Lịch sử 9 - Bài 21, 22, 23: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1939 - 1945)

47 19 0
Lịch sử 9 - Bài 21, 22, 23: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1939 - 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Từ ngày 16 đến 17.8 , Đại hội quốc dân tán thành quyết định tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm C[r]

(1)

Bài 21-22-23

PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 - 1945 VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

(2)

I.TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945

1.Tình hình trị

-Tháng 9/1939, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ

(3)

-Tháng 9/1940, Nhật tiến vào Việt Nam Thực dân Pháp câu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta Các đảng phái thân Nhật xuất sức tuyên truyền cho sức mạnh thuyết Đại Đông Á Nhật

Các binh sĩ Lục quân Đế quốc Nhật Bản tiến tới Lạng Sơn, vào tháng năm 1940 tại Đông Dương thuộc Pháp.

(4)(5)(6)

Xe vân tải thuộc Sư Đoàn binh Nhật đand qua nhóm thường dân Việt

(7)

-Đầu năm 1945, chiến tranh giới kết thúc, quân Nhật liên tiếp bại trận Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp, đảng phái trị thân Nhật đẩy mạnh họat động Khơng khí cách mạng trở nên sôi sục

Xe tăng Type 94 TK quân đội Nhật đổ cảng Sài Gòn Quân đội Nhật diễn hành Sài

(8)

2.Tình hình kinh tế - xã hội a Về kinh tế

- Chính sách Pháp: thi hành sách “Kinh tế

huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế mới…, sa thải công nhân, viên

chức, giảm tiền lương, tăng làm…

(9)

b Về Xã hội

- Chính sách bóc lột Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cực Cuối 1944 đầu năm 1945, có gần triệu

đồng bào chết đói.

- Các giai cấp, tầng lớp nước ta, bị ảnh hưởng sách bóc lột Pháp – Nhật

(10)

II PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG – 1939 ĐẾN THÁNG – 1945

1.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11.1939 (Hội nghị VI)

Tháng 11.1939, Hội nghị TW Đảng lần VI diễn Bà Điểm (Hóc Mơn), đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì:

(11)

Nguyễn Văn Cừ sinh gia đình Nho giáo, quê xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).

Năm 1930, cử làm Bí thư đặc khu Hồng Gai – ng Bí Sau bị Pháp bắt, kết án khổ sai, đày Côn Đảo.

Năm 1936, ông trả tự Năm 1938, ông được bầu làm Tổng Bí thư 26 tuổi.

Sau khởi nghĩa Nam Kỳ 1940, thực dân Pháp ghép ông vào tội thảo ra "Nghị thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương", "chủ trương bạo động" "người có trách nhiệm tinh thần trong khởi nghĩa Nam Kỳ" kết án tử hình.

(12)

- Xác định nhiệm vụ trước mắt: cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc

Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập.

(13)

-Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, sang đấu tranh trực tiếp đánh

đổ quyền đế quốc tay sai; từ hoạt động hợp

pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp

pháp.

- Chủ trương: thành lập Mặt trận dân tộc thống

phản đế Đơng Dương nhằm địan kết rộng rãi tòan dân

tộc thực nhiệm vụ cấp bách trước mắt

(14)

3 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đang Cộng sản Đông Dương (5.1941)

a Nội dung Hội nghị

- Ngày 28.1.1941: Nguyễn Ái Quốc nước, trực tiếp

lãnh đạo cách mạng.

(15)

- Từ ngày 10 đến 19.5.1941, Hội nghị TW Đảng lần

thứ VIII diễn Pác Pó (Cao Bằng) Nguyễn Ái

Quốc chủ trì:

(16)

Nghị Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII, tháng 5/1941 (Ảnh Tư liệu BTLSQG)

- Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt Việt Nam

giải phóng dân tộc.

- Sau đánh đuổi Pháp - Nhât thành lập Chính phủ nước VNDCCH,

- Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất thay khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế,

(17)

Mười sách lớn Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh), năm 1941 (Ảnh Tư liệu BTLSQG)

- Chủ trương: giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương

- Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)

(18)

b Ý nghĩa

=> Hội nghị hòan thành chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng đề từ Hội nghị TW lần VI,

nhằm giải vấn đề số giải phóng dân tộc.

Tranh vẽ Bác Hồ nước ngày 28-1-1941 (Ảnh: hochiminh.vn)

(19)

4 Chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền ( Hoạt động Mặt trận Việt Minh)

a) Xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang

+ Xây dựng lực lượng trị:

- Nhiệm vụ cấp bách Đảng: là vận động quần chúng

tham gia Việt Minh => Kết quả:

+Năm 1942, Cao Bằng có “châu hồn tồn”

(20)

- Ở nhiều tỉnh Bắc Kì Trung Kì, hội cứu quốc thành lâp

+Năm 1943: Đảng ban hành Đề cương Văn hóa Việt Nam

+Năm 1944: Hội Văn hóa cứu quốc Đảng dân chủ

Việt Nam thành lập, đứng mặt trận Việt Minh…

Bản “Đề cương Văn hóa Việt Nam” do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo

(21)

+ Xây dựng lực lượng quân sự.

- Sau thất bại khởi nghĩa Bắc Sơn, nhiều đội du kích thành lập

- Năm 1941, du kích Bắc Sơn chuyển thành Trung đội Cứu quốc quân I (1/1941) phát động chiến tranh du kích tháng

- 9/1941, Trung đội cứu quốc II đời

(22)

+ Xây dựng địa:

- 1940 Trung ương Đảng thị xây dựng vùng vùng Bắc Sơn – Võ Nhai thành địa

-Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trương xây dựng địa thứ Cao Bằng

(23)

b) Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền

-Tháng 2.1943 : vạch kế họach cụ thể chuẩn bị cho khởi nghĩa:

+Ở Bắc Kì: nhiều đồn thể Việt Minh Hội cứu quốc

thành lập khắp nơi

+Ở Bắc Sơn – Vũ Nhai, Trung đội cứu quốc quân III

đời (1/1944)

+Ở Cao Bằng, đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành

(24)

-Tháng 5.1944: Tổng Việt Minh định “Sửa sọan khởi nghĩa”

-Ngày 22.12.1944: đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập liên tiếp đánh thắng hai trận Phay Khắt, Nà Ngần (Cao Bằng)

Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam thành lập ngày

22/12/1944. (Nguồn: Internet).

(25)

III.KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN

1 Khởi nghĩa phần a Hòan cảnh

+ Thế giới

- Đầu 1945, chiến tranh giới bước vào giai đọan cuối - Phát xít Đức, Nhật gặp thất bại dồn dập

(26)

+ Ở Đông Dương

- Thực dân Pháp nhân hội muốn ngóc đầu dậy khơi phục quyền thống trị

- Quan hệ Pháp-Nhật trở nên căng thẳng

- Ngày 9.3.1945, Nhật đảo Pháp Quân Pháp chống cự yếu ớt đầu hàng

(27)

b Chỉ thị Đảng

- Ngày 12/3/1945: Thường vụ TW Đảng thị “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta”:

Xác định kẻ thù trước mắt nhân dân ta phát xít

Nhật, đưa hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”

 Xác định hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi cơng, biểu tình… đến vũ trang du kích.

Quyết định phát động phong trào kháng Nhật cứu

(28)

C Cao trào kháng Nhật cứu nước.

Ở Cao-Bắc-Lạng : Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cứu quốc quân giải phóng nhiều châ-huyện-xã.

Ở Bắc Kì: hiệu “Phá kho thóc giải nạn đói” thu hút hàng triệu người tham gia.

Ở Quảng Ngãi : tù nhân chính trị nhà lao Ba Tơ dậy, thành lập quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ…

Ở Nam Kì: Việt Minh hoạt

động mạnh mẽ Mĩ

(29)

2.Sự chuẩn bị cuối trước ngày Tổng khởi nghĩa

-Tháng 4.1945 : Hội nghị quân Bắc kì họp để chuẩn bị tổng khởi nghĩa: thống lực lượng vũ trang

-Ngày 16.4.1945: Tổng Việt Minh thị thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam

- Ngày 15.5 1945: Cứu quốc quân Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân hợp thành Việt Nam giải phóng quân

(30)

Việt Bắc vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh Bắc Bộ Ngày thường hiểu khu vực gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Thái - Tuyên - Hà.

(31)

Thế giới

o Ngày 9/8/1945, Liên Xô phá tan triệu quân Quan Đông Nhật

3.Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

a) Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.

(32)

Trên chiến hạm USS Missouri (BB-63) của Hải quân Hoa Kỳ Ngoại trưởng Nhật Bản Mamoru Shigemitsu văn kiện chấp nhận đầu hàng thức kết thúc Chiến tranh giới lần thứ hai (Ảnh tư liệu)

(33)

- Ở Đông Dương, quân Nhật phủ Trần Trọng Kim hoang mang

=> Điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởi nghĩa đến.

(34)

Lệnh tổng khởi nghĩa.

o Ngày 13.8.1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh định phát động tổng khởi nghĩa, thành lập Ủy ban khởi nghĩa quân lệnh số

o Từ ngày 14 đến 15.8, Hội nghị tòan quốc Đảng Tân Trào thơng qua kế họach khởi nghĩa…

Đình Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, nơi diễn Quốc dân

Đại hội Việt Minh triệu tập tháng 8/1945, định Tổng khởi nghĩa,

bầu Ủy ban dân tộc giải phóng Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

(35)

Ngày 16/8, Đại hội quốc dân họp Tân Trào (Tuyên Quang) với 60 đại biểu, đại diện cho 20 triệu người dân Việt Nam trí chủ trương tổng khởi nghĩa, xác định sách đối nội, đối ngoại, quốc kỳ, quốc ca, cử Chính phủ cách mạng lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Hồ Chủ tịch kêu gọi đồng bào nước "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" Trong ảnh đình Tân Trào, nơi diễn đại hội.

Đình Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, nơi diễn Quốc dân

Đại hội Việt Minh triệu tập tháng 8/1945, định Tổng khởi nghĩa,

bầu Ủy ban dân tộc giải phóng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

(36)

-Từ ngày 16 đến 17.8, Đại hội quốc dân tán thành định tổng khởi nghĩa, thơng qua 10 sách Việt Minh, thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, quy định Quốc kì, Quốc ca.

(37)(38)

b)Diễn biến Tổng khởi nghĩa

- Chiều ngày 16/8/1945, đội quân giải phóng

Võ Nguyên Giáp huy tiến Thái Nguyên mở đầu cho tổng khởi nghĩa

(39)

-Tính đến ngày 18/8/1945 đã có tỉnh giành quyền sớm nước Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

Cuộc mít-tinh phát động khởi nghĩa giành quyền mặt trận Việt Minh tổ chức Nhà hát Lớn Hà Nội ngày

19-8-1945 (Ảnh:

(40)

Biểu tình ngày 19 tháng năm 1945 trước cửa Phủ Khâm sai, Hà Nội

(41)

-Tiếp đó, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Huế

(23/8/1945), Sài Gòn (25/8/1945).

Tổng khởi nghĩa Sài gòn (Ảnh: congluan.vn)

(42)(43)

Ngày 28/8/1945, Đồn Giải phóng qn Việt Bắc duyệt binh quảng trường Nhà hát Lớn.

Duyệt đội quân du kích chiến khu về Hà Nội ngày 30/8/1945.

(44)(45)

- 30/8/1945, Vua Bảo Đạo thoái vị Chế độ phong kiến

Việt Nam hoàn toàn sụp đổ  Trong vòng 15 ngày (1428/8/1945), tổng khởi nghĩa giành thắng nhanh chóng, đổ máu

(46)

IV.NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (2.9.1945)

- Ngày 25.8.1945, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Hà Nội

-Theo đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (28/8/1945).

(47)

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan