Giáo án 2 tuần 2

25 10 0
Giáo án 2 tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài: tìm các từ có tiếng học hoặc tiếng tập, tìm được càng nhiều càng tốt.. - Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và tìm các tiếng học và tập.[r]

(1)

TUẦN 2

Ngày soạn: 14/9/2018

Ngày giảng: Thứ hai 17/9/ 2018 Toán

Tiết 6: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố việc nhận biết độ dài dm, quan hệ dm cm ước

lượng thực hành sử dụng đơn vị đo dm thực tế

2.Kỹ năng: Rèn kĩ ước lượng thực hành sử dụng đơn vị đo dm

thực tế

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thước kẻ thẳng chia thành cm,chục cm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài: 5dm + 4dm =

30dm + 20dm = 14dm + 12dm =

-Gv gọi hs nx

- Gv nx tuyên dương B Bài mới:

Bài tập 1: (7’) Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chữa

Bài tập 2: (7’) Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

Bài tập 3: (7’) So sánh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

Bài tập 4:(7’)Viết vào chỗ thích hợp.

- Gọi học sinh làm

C Củng cố, dặn dò (1’)

- Nhận xét tiết học

Hoạt động Hs

-1hs làm

- Học sinh đọc

- Học sinh tự làm vào dm = 10 cm 10cm = 1dm - Học sinh đọc

- Học sinh lên bảng làm 2dm = 20cm

3dm = 30cm 5dm = 50cm 9dm = 90cm

20cm = 2dm 30cm = 3dm 50cm = 5dm 90cm = 9dm - Học sinh nhận xét

8dm = 80cm 3dm > 20cm 4dm < 60cm

9dm – 4dm > 40cm 2dm + 3dm = 50 cm 1dm + 4dm < 60cm

(2)

Tập đọc PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Rèn kỹ đọc to, rõ ràng, lưu loát - Đọc từ: trực nhật, lặng yên, trao

- Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Nắm đặc điểm nhân vật Na diễn biến câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: đề cao lịng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu lốt 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Thể cảm thông

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv

Tiết 1: A.Kiểm tra cũ.( 3’ )

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc thuộc lịng thơ “Ngày hơm qua đâu rồi”? Và trả lời câu hỏi nội dung thơ

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: ( 1’ )

Trong tiết học hôm nay, em làm quen với bạn gái tên Na Na học chưa giỏi cuối năm lại phần thưởng đặc biệt Đó phần thưởng gì? Truyện đọc muốn nói với em điều gì? Chúng ta đọc câu chuyện

2 Luyện đọc Đ1 + Đ2.( 20’)

a Giáo viên đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm động.

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

Đọc câu

- Các từ có vần khó: (phần) thưởng,

Hoạt động Hs

-2 hs đọc

- Hs nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe

(3)

( sáng ) kiến

- Các từ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ: nửa, làm, năm, lặng yên; buổi sáng, sáng kiến, trong, trực nhật, chơi

- Các từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ Học sinh nối tiếp đọc câu

trong đoạn

Đọc đoạn trước lớp

- Gọi học sinh đọc đoạn + Chú ý nhấn giọng

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ từ ngữ mà học sinh chưa hiểu

Đọc đoạn nhóm.

- Học sinh đọc đoạn theo nhóm

Thi đọc nhóm.

- Gọi nhóm lên thi đọc - Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay

Cả lớp đọc đồng đoạn + 2. 3.Tìm hiểu bài: ( 10’)

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm, hỏi: + Câu chuyện nói ai?

+ Bạn có đức tính gì?

+ Hãy kể việc làm tốt Na? + Theo em điều bí mật bạn Na bàn bạc gì?

Tiết 2 4 Luyện đọc đoan ( 12’ )

Đọc câu

Chú ý từ khó phát âm: Lớp, bước lên, trao, lòng, lặng lẽ

- Học sinh đọc câu đoạn

Đọc đoạn trước lớp

- Chú ý cách đọc số câu:

Đây phần thưởng / lớp đề nghị

tặng bạn Na.//

Đỏ bừng mặt,./ cô bé đứng dậy / bước lên bục.//

- Gọi học sinh đọc

- Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh đọc

- Học sinh nêu từ không hiểu nghĩa

- Học sinh đọc - Các nhóm thi đọc - Học sinh nhận xét

Cả lớp đọc

- Nói học sinh tên Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè

- Na sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, sẵn sàng san sẻ có cho bạn

- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na lịng tốt Na người

-Học sinh đọc

(4)

- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ đoạn

Đọc đoạn nhóm. Thi đọc nhóm. Cả lớp đọc đồng đoạn 3. 5.Tìm hiểu đoạn ( 8’ )

- Hỏi: Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

- Cho học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên: Na xứng đáng thưởng có lịng tốt Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho học sinh giỏi, thưởng cho học sinh có đạo đức tốt, thưởng cho học sinh tích cực tham gia lao động, văn nghệ…

*TH: Trẻ em có quyền học tập,

được biểu dương nhận phần thưởng học tốt làm việc tốt

- Hỏi: Khi Na phần thưởng, vui mừng? Vui mừng nào?

6.Luyện đọc lại ( 11’ )

- Gv cho hs thi đọc lại câu chuyện - lớp nhận xét

C Củng cố, dặn dò ( 4’)

- Em học điều Na?

- Em thấy bạn đề nghị trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?

- Em học

- Học sinh nghe

- Cho học sinh thảo luận nhóm

- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt Cô giáo bạn vui mừng: Vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt

Ngày soạn: 14/9/2018

Ngày giảng: Thứ ba 18/9/2018 Toán

Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu học sinh biết tên gọi thành phần kết phép trừ

- Củng cố ptrừ (không nhớ) số có chữ số giải tốn có lời văn

2.Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép trừ giải tốn phép tính. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ: ( 4’ )

- Gọi học sinh lên bảng làm

Hoạt động Hs

(5)

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

B Bài mới

1.Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu: (8’)

- Giáo viên viết bảng phép trừ 59 – 35 = 24, gọi học sinh đọc - Giáo viên vào phép trừ nêu Trong phép trừ 59 gọi số bị trừ ( viết lên bảng số bị trừ kẻ mũi tên học), 35 gọi số trừ( viết lên bảng số trừ kẻ mũi tên học), 24 gọi hiệu( viết lên bảng hiệu kẻ mũi tên học) Giáo viên vào số phép trừ gọi học sinh nêu tên gọi số

- Giáo viên viết phép trừ theo cột dọc làm tương tự

- Cho phép tính khác : 79 – 46 = 33, hỏi học sinh phép tính

2 Thực hành: ( 20’) Bài tập 1(2- VBT): Số?

- Gọi học sinh lên bảng tính, em lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh theo dõi, nhận xét

Bài tập 2(3-VBT) Đặt tính tính hiệu

- Gọi học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm nháp

- GV học sinh theo dõi, nx

Bài tập 3(4-VBT)

- Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh theo dõi

C Củng cố, dặn dò: ( 1’)

- Giáo viên hệ thống - Nhận xét tiết học

- hs nx

- Năm mươi chín trừ ba mươi lăm hai mươi tư

59 - 35 = 24

↓ ↓ ↓

Số bị trừ Số trừ Hiệu

- Học sinh làm

Số bị trừ 28 60 98 79 16 75

Số trừ 10 25 70 75

Hiệu 21 50 73 16

- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào tập

- Số bị trừ 79, số trừ 25 - Số bị trừ 87, số trừ 32 - Số bị trừ 68, số trừ 18

Bài giải

Mảnh vải lại dài số dm là: – = (dm)

(6)

Kể chuyện PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

2.Kỹ năng: Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ kể; Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiêm tra cũ: ( 5’ )

- Gọi học sinh nối tiếp kể chuyện : có cơng mài sắt, có ngày nên kim

- Gọi học sinh kể toàn câu chuyện

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích,

yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn kể chuyện:

a Kể đoạn theo tranh: (20’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Kể chuyện nhóm:

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, em quan sát tranh minh hoạ SGK, đọc thầm gợi ý đoạn

- Gọi hs nhóm kể đoạn câu chuyện

- Kể chuyện trước lớp:

- Đại diện nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp

- Giáo viên học sinh nhận xét kể + Đoạn 1:

- Na cô bé nào? - Trong tranh Na làm gì?

- Kể việc làm tốt Na với Lan, Minh bạn khác?

- Na băn khoăn điều gì?

Hoạt động Hs

- hs kể - hs kể

- Học sinh đọc

- Học sinh thi kể

- Tốt bụng

- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy - Na gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt

(7)

+ Đoạn 2:

- Cuối năm học, bạn bàn tán chuyện gì? Na làm gì?

- Trong tranh bạn Na thầm bàn chuyện gì?

- Cô giáo khen bạn nào? + Đoạn 3:

- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn nào?

Có điều bất ngờ buổi lễ ấy? Khi Na nhận phần thưởng, Na, bạn mẹ vui mừng nào?

b Kể toàn câu chuyện: (10’)

- Gọi – học sinh kể lại toàn câu chuyện

- Gv hs nhận xét, rút kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dị: ( 4’)

- Giáo viên nói với học sinh: Qua kể chuyện tuần trước tuần em thấy: kể chuyện khác đọc truyện Khi đọc, em phải đọc xác, khơng thêm, bớt từ ngữ Khi kể em khơng nhìn sách mà kể theo trí nhớ ( tranh minh hoạ giúp em nhớ), em khơng thiết phải kể y sách Em cần nhớ nội dung câu chuyện Em thêm, bớt từ ngữ Để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử

- Giáo viên nhận xét tiết học; khuyến khích em nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe

- Cả lớp bàn tán điểm thi phần thưởng Na lặng yên nghe, biết chưa giỏi môn - Các bạn học sinh túm tụm bàn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na phần thưởng lịng tốt bạn

- Khen sáng kiến bạn hay

- Cô giáo phát thưởng cho học sinh Từng học sinh bước lên bục nhận phần thưởng

- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng

- Na vui mừng tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt, cô giáo bạn vui mừng vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt

- Học sinh kể

Chính tả (Tập chép) PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU

(8)

- Rèn kỹ tả: chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung “ phần thưởng” Viết nhớ cách viết số tiếng có âm s/ x có vần ăn/ ăng

- Học bảng chữ cái: Điền 10 chữ p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào ô trống theo tên chữ Thuộc toàn bảng chữ cái( gồm 29 chữ cái)

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả trình bày viết. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép - VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng lớp, lớp viết bảng từ ngữ sau: nàng tiên – làng xóm, làm lại - nhẫn nại, lo lắng – ăn no

- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng chữ theo thứ tự học tiết học trước : a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h , i, k, l, m, n, o, ô, Rồi viết lại lên bảng

- Gv nx tuyên dương

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích, yêu

cầu tiết học

2 Hướng dẫn tập chép: (18’) - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Giáo viên treo bảng phụ viết đoạn tóm tắt; 2- học sinh đọc đoạn chép - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: - Đoạn có câu?

- Cuối câu có dấu gì?

- Những chữ tả viết hoa?

- Học sinh viết vào bảng từ ngữ dễ viết sai

- Học sinh chép vào Giáo viên

theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét chữa bài

- Học sinh tự chữa lỗi bút chì theo cách hướng dẫn

- Giáo viên nhận xét 5, bài, nhận xét mặt: xác nội dung, chữ viết, cách trình bày

3 Hướng dẫn làm tập tả:(10’)

Hoạt động Hs

- hs viết

- 2hs đọc - câu

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Dấu chấm

(9)

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập phần a - Gọi học sinh lên bảng làm bào bảng phụ

- Giáo viên học sinh nhận xét - Học sinh làm vào

Bài tập 2: Viết chữ thiếu trong bảng sau:

- Gọi học sinh lên bảng làm phụ - Giáo viên học sinh nhận xét - Gọi học sinh đọc lại bảng chữ - Học sinh viết vào VBT 10 chữ theo thứ tự

Học thuộc lòng bảng chữ cái:

- Giáo viên xoá chữ viết cột 2, yêu cầu học sinh viết lại

- Học sinh nhìn cột đọc tên 10 chữ Giáo viên xoá tên chữ cột 3, yêu cầu học sinh nhìn chữ cột viết lại tên 10 chữ

- Giáo viên xóa bảng, học sinh đọc thuộc lòng tên 10 chữ

C Củng cố, dặn dò:(1’)

- Giáo viên khen ngợi học sinh chép tả sạch, đẹp

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng chữ 29 chữ

- Học sinh đọc - Học sinh lên làm:

a) Xoa đầu, sân,chim sâu, xâu

STT CHỮ CÁI TÊN CHỮ

CÁI

20 P Pê

21 Q Quy

22 R e- rờ

23 S ét-

24 T Tê

25 U U

26 Ư Ư

27 V Vê

28 X ích- xì

29 Y i dài

Ngày soạn: 14/9/2018

Ngày giảng: Thứ tư 19/9/ 2018 Toán

Tiết 8: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Củng cố phép trừ (khơng nhớ) tính nhẩm tính viết (đặt tính rơi tính) Tên gọi thành phần kết phép trừ Giải tốn có lời văn

2.Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng giải tốn với dạng trắc nghiệm

có nhiều lựa chọn

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh lên bảng làm nêu phép

Hoạt động Hs

(10)

tính: 70 – 23 - Gv nx

B Bài mới

Bài tập 1: (7’) Tính nhẩm

- Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh theo dõi chữa

Bài tập 2: (9’) Đặt tính tính hiệu

- Giáo viên hướng dẫn mẫu, gọi học sinh lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét

Bài tập 3: (13’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh tóm tắt, gọi học sinh lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét

Bài tập 4: (5’) Khoanh vào chữ đặt

trước kết

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn

C.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên hệ thống - Gv nhận xét tiết học

-Hs lắng nghe

1- Học sinh lên bảng làm

80 – 20 – 10 = 50 70 – 30 – 20 = 20

80 – 30 = 50 70 – 50 = 20

2- Học sinh làm

67 25; 99 68; 44 14 - Học sinh nhận xét

Bải giải

Con kiến phải bò tiếp số dm để đến đầu sợi dây là:

38 – 26 = 12(dm) Đáp số: 12dm - Kết là: C

Tập đọc

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Rèn kỹ đọc to, rõ ràng, lưu loát.

+ Đọc đúng: Làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn + Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy

- Nắm nghĩa biết đặt câu với từ

- Biết lợi ích cơng việc người, vật, vật

- Nắm ý nghĩa bài: việc, người làm việc thật vui

2.Kỹ năng: MT: Liên hệ ý thức BVMT mơi trường sống có ích đối với

thiên nhiên người

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú làm việc II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức thân: ý thức làm cần làm - Thể tự tin: có niềm tin vào thân, tin trở thành người có ích, có nghị lực để hồn thành nhiệm vụ

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(11)

- Bảng phụ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh nối tiếp đọc “ phần thưởng” trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

- Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Luyện đọc: (20’)

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng

vui, hào hứng, nhịp nhanh

b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

Đọc câu:

- Chú ý:

+ Các từ có vần khó: quanh, quét

+ Các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng

- Gọi học sinh nối tiếp đọc câu

Đọc đoạn trước lớp:

- Giáo viên chia đọc thành đoạn: đoạn từ đầu đến ngày xuân thêm tưng bừng, đoạn đoạn lại

- Chú ý cách đọc số câu:

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng

- Học sinh đọc

Đọc đoạn nhóm

- Gọi nhóm đọc, học sinh khác nhận xét giáo viên

Thi đọc nhóm

Cả lớp đọc đồng thanh: bài 3 Tìm hiểu bài: (8’)

Hoạt động Hs

- hs nối tiếp đọc - Hs nx

- Hs lắng nghe

- Lắng nghe

- Học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Đọc tốt câu dài sau:

+ Quanh ta, / vật, / người / làm việc

+ Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú.// Thế đến mùa vải chín.//

+ Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng.//

- Học sinh tìm hiểu giải nghĩa từ

- Học sinh đọc đoạn nhóm

- Các nhóm thi đọc

(12)

- Các vật vật xung quanh ta làm việc gì?

- Yêu cầu học sinh kể thêm vật có ích mà biết

- Em thấy cha mẹ người em biết làm việc gì?

- Bé làm việc gì?

- Hằng ngày em làm việc gì?

*)TH: Trẻ em có quyền học tập,

được làm việc có ích phù hợp với lứa tuổi

- Em có đồng ý với Bé làm việc vui không? ( cho học sinh trao đổi nhóm bàn, tổ)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài? Giáo viên cho học sinh đặt câu phút

+ Học sinh nhận xét + Giáo viên nhận xét

*) MT: Qua văn, có nhận xét gì

về sống xung quanh ta?

4 Luyện đọc lại:(4’)

- Một số học sinh thi đọc lại Cả lớp giáo viên bình chọn bạn đọc hay

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Các vật: đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp cho mùa xuân - Các vật: gà trống đánh thức người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng - Học sinh nêu

- Bé làm bài, Bé học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em

- Học sinh nêu công việc

- Học sinh trao đổi ý kiến

- Học sinh đọc đặt câu ( trình

bày ý kiến cá nhân)

( Vườn hoa rực rỡ nắng xuân / Lễ khai giảng thật tưng bừng)

*) KT thảo luận nhóm

- Xung quanh em vật, người làm việc, có làm việc có ích cho gia đình, cho xã hội Làm việc vất vả bận rộn công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui lớn

Ngày soạn: 14/9/2018

Ngày giảng: Thứ năm 20/9/2018 Toán

(13)

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Giúp học sinh củng cố đọc, viết số có hai chữ số; số tròn chục; số liền trước số liền saucủa số

2.Kỹ năng: Thực phép cộng, phép trừ( khơng nhớ) giải tốn có lời

văn

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK trang 10

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

Bài tập 1: Viết số (8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 2: Số?(8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên ghi sẵn BT2 bảng phụ, gọi học sinh lên làm vào bảng phụ

- Giáo viên học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 3: Đặt tính tính(10’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 4: (10’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh tóm tắt toán

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét

Hoạt động Hs

- hs lên làm - Hs nx

-Lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh làm

a, Từ 90 đến 100: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100

b, Tròn chục bé 70: 60, 50, 40, 30, 20, 10

- Học sinh đọc - Học sinh làm:

a, Số liền sau 79 là…80 b, Số liền trước 90 …89 c, Số liền sau 99 là…100 d, Số liền trước 11 là…10 - Học sinh làm

42 + 24 86 – 32 32 + 57 99 - 18 - Học sinh nhận xét

- Học sinh nghe

- Học sinh làm vào VBT

Bài giải

Cả mẹ chị hái số cam là: 32 + 35 = 67 ( )

Đáp số: 67quả cam C.Củng cố, dặn dò.(2’)

(14)

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Mở rộng hệ thống hố vốn từ có liên quan đến học tập.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ đặt câu: đặt câu với từ tìm được, xếp lại trật

tự từ câu để tạo câu mới; Làm quen với câu hỏi

3.Thái độ: Có thái độ nói viết câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, nam châm có gắn từ tạo thành câu BT3 Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh làm lại tập tiết LTVC tuần

- Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích, yêu

cầu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập: (33’) Bài tập 1: Viết vào chỗ trống từ

- Gọi học sinh đọc yêu cầu cảu tập - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu bài: tìm từ có tiếng học tiếng tập, tìm nhiều tốt

- Chia lớp thành nhóm, thảo luận tìm các tiếng học tập Nhóm 1, tìm các tiếng học, nhóm 3, tìm tiếng tập. Các nhóm làm bảng phụ treo lên bảng, nhóm trưởng lên trình bày tiếng nhóm tìm

- Giáo viên học sinh nhận xét

*)TH: Mỗi trẻ em có quyền học

tập

Bài tập 2: Đặt câu với từ vừa tìm được tập

- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu tập Giáo viên ví dụ cho học sinh: Bạn Hoa chịu khó học hỏi

- Gọi học sinh lên bảng đặt câu, học sinh lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét, gọi thêm – học sinh lớp đọc câu đặt

Hoạt động Hs

- Học sinh đọc

- Học sinh nhóm thảo luận lên trình bày

Có tiếng học Có tiếng tập

học hành, học tập, học bài, học hát, học múa,

tập đọc, tập viết, tập nói, tập đi,

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Bạn Hà chăm học tập

- Chịu khó tập đọc bạn đọc tốt

(15)

của

Bài tập 3: Sắp xếp lại từ mỗi câu để tạo thành câu mới

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

- Chia lớp thành nhóm thảo luận làm vào bảng phụ Đại diện nhóm lên trình bày

- Giáo viên học sinh nhận xét, đưa lời giải

Bài tập 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối câu.

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

- Cho học sinh làm giấy nháp, giáo viên phát bảng phụ cho học sinh để làm vào bảng phụ, làm xong học sinh đem lên dán bảng lớp

- Giáo viên học sinh nhận xét, kết luận cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh thảo luận lên trình bày

- Bác Hồ yêu thiếu nhi → Thiếu

nhi yêu Bác Hồ

Thu bạn thân em →

Bạn thân em Thu / Bạn thân Thu em

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm trình bày

- Dấu chấm hỏi

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiên thức cần biết sau học: - Có thể thay đổi vị trí từ câu để tạo thành câu - Cuối câu hỏi ln có dấu chấm hỏi

- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh

Ngày soạn: 14/9/2018

Ngày giảng: Thứ sáu /21/ 9/2018 Toán

Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Giúp học sinh củng cố đọc, viết số có hai chữ số; số tròn chục; số liền trước số liền saucủa số

2 Kỹ năng: Thực phép cộng, phép trừ( khơng nhớ) giải tốn có lời

văn

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK trang 10

- Gọi học sinh nhận xét

Hoạt động Hs

(16)

- Giáo viên nhận xét

B.Bài mới:

Bài tập 1: Viết số (9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 2: Số?(8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên ghi sẵn BT2 bảng phụ, gọi học sinh lên làm vào bảng phụ

- Giáo viên học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 3: Đặt tính tính(9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh làm vào VBT

Bài tập 4: (9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh tóm tắt tốn - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp

- Giáo viên học sinh nhận xét

-lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh làm

a, Từ 90 đến 100: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100

b, Tròn chục bé 70: 60, 50, 40, 30, 20, 10

- Học sinh đọc - Học sinh làm:

a, Số liền sau 79 là…80 b, Số liền trước 90 …89 c, Số liền sau 99 là…100 d, Số liền trước 11 là…10 - Học sinh làm

42 + 24 86 – 32 32 + 57 99 - 18 - Học sinh nhận xét

- Học sinh nghe

- Học sinh làm vào VBT Bài giải

Cả mẹ chị hái số cam là: 32 + 35 = 67 ( cam)

Đáp số: 67quả cam

C Củng cố, dặn dò.(2’)

- Giao tập nhà cho học sinh - Nhận xét học

Tập làm văn

CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách chào hỏi tự giới thiệu.

- Có khả tập trung nghe bạn phát biểu nhận xét ý kiến bạn

2 Kỹ năng: Rèn kĩ viết: biết viết tự thuật ngắn. 3 Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

*)TH: Quyền cung cấp thông tin thân cho người Thực hiện

tốt quyền học tập

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức thân( nhận biết mối quan hệ với người tham gia giao tiếp để lựa chọn từ xưng hô, lời chào hỏi, lời tự giới thiệu phù hợp

(17)

- Tìm kiếm xử lý thơng tin( Biết cách thu thập thông tin, xếp thông tin để tạo thành giới thiệu ngắn gọn)

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ BT2 - VBT

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: ( 2’)

- Gọi học sinh nói lại tập - Giáo viên nhận xét

B Bài : ( 20’) 1 Giíi thiƯu bµi: (1’)

2 Híng dÉn học sinh lµm bµi tËp: Bài 1: Ghi dấu x vào ô trống trước lời chào không đúng

- Thực yêu cầu theo yêu cầu giáo viên

- Lớp lắng nghe, thảo luận nhận xét

Bài 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi ( kn chia sẻ thông tin)

- Nêu yêu cầu ? Tranh vẽ ai?

? Bóng Nhựa, Bút Tháp chào Mít tự giới thiệu nào?

? Mít chào Bóng Nhựa, Bút Tháp tự giới thiệu nào?

KL: bạn tự giới thiệu để làm quen

với lịch, đàng hoàng, bắt tay thân mật người lớn Các học cách chào hỏi tự giới thiệu bạn

Bài 3: Điền vào chỗ trống trong bản tự thuật.

*)TH: tự thuật

con thực quyền cung cấp thông tin thân cho người Thực tốt quyền học tập

3 Thực hành

- Hs làm việc theo nhóm

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm

- Gọi 2nhóm lên trình bày

Hoạt động Hs

-3 hs

-Lắng nghe

( Kn trải nghiệm, kt đóng vai)

- Chào mẹ để học,

- em đọc yêu cầu

- Bóng Nhựa, Bút Tháp Mít

- Chào cậu, chúng tớ Bóng Nhựa Bút Thép Chúng tớ hs lớp

- Chào 2cậu Tớ Mít Tớ thành phố Tí Hon

- Tự thuật vào

- Gv theo dõi uốn nắn sửa sai

- Xây dựng tình nói lời chào - Xây dựng tình nhân vật tự nói lời chào, lời giới thiệu

(18)

- Cả lớp nx góp ý

C Củng cố, dặn dị: (2’)

- Nhận xét tiết học, tập kể cho gia đình nghe

- Tổ chức vai theo nhóm

Chính tả (nghe viết) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Rèn kĩ tả nghe viết đoạn cuối “ làm việc thật vui”

- Củng cố quy tắc viết g / gh - Ôn bảng chữ

2.Kỹ năng: Rèn kĩ tả nghe viết tả. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn quy tắc tả với g / gh.

- VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Gọi học sinh lên bảng viết tiếng giáo viên đọc: xoa đầu, sân, chim sâu, xâu cá

- Kiểm tra học sinh đọc thuộc sau viết thứ tự 10 chữ học tiết tả trước

-Gv nx

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) nêu mục đích,

yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn nghe viết : (17’) a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.

Giáo viên đọc mẫu đoạn chép lượt, gọi học sinh đọc lại

Giúp học sinh nắm nội dung chính tả:

+ Bài tả trích từ tập đọc nào?

+ Bài tả cho biết bé làm việc gì?

+ Bé thấy làm vệc nào? - Hướng dẫn học sinh nhận xét: + Bài tả có câu?

+ Câu có nhiều dấu phẩy nhất? + Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK, đọc câu thứ lên, đọc dấu phẩy

Hoạt động Hs

-Hs viết -2 hs

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- Làm việc thật vui

- Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ

- Làm việc bận rộn vui - câu

(19)

- Học sinh tập viết vào bảng tiếng khó: quét nhà, nhặt rau, luôn, bận rộn

b, Học sinh viết vào vở. c, Nhận xét, chữa bài.

- Chữa : Học sinh tự chữa lỗi tả bút chì lề

- Giáo viên nhận xét khoảng bài, nhận xét nội dung

3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 1: Viết vào chỗ trống

- Cho nhóm thi tìm chữ bắt đầu g, gh

 gh với ( i, ê, e)

g với ( a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư)

Bài tập 2:

- Cho học sinh làm cá nhân vào - Gọi em lên bảng làm

Bắt đầu g Bắt đầu gh

Gà, ga, gái, guốc,

Ghi, ghép, ghét - Tên bạn theo thứ tự bảng chữ cái: An, Dũng, Bắc, Huệ, Lan

C Củng cố, dặn dò(2’)

- Học thuộc lòng bảng chữ nhớ quy tắc tả với g/ gh

Phần 1: Sinh hoạt lớp

SINH HOẠT TUẦN 2 I MỤC TIÊU

- Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp vào lớp, học làm lớp nhà

II TIẾN HÀNH A Ôn định tổ chức B Các bước tiến hành

- Cả lớp hát tập thể

- Các tổ sinh hoạt: + Bình bầu thi đua tuần + Kiểm điểm thành viên tổ

- Tổ trưởng báo cáo

- Giáo viên nhận xét hoạt động tuần

* Ưu điểm:

* Nhược điểm:

(20)

Phê bình: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi đọc thơ Bác Hồ

C GV tổ chức cho HS vẽ trường lớp( 12p)

- Các tổ tham gia vẽ + Trưng bày giới thiệu tranh

- GV chấm, nhận xét bình chọn nhóm có tranh đẹp nhóm có lời giới thiệu hay

- Hỏi: Qua HĐ vẽ tranh em rút điều gì?

D Phương hướng tuần 3( 10p)

- Tiếp tục trì phát huy mặt tích cực tuần

- Thực tốt nề nếp vào lớp Đi học đầy đủ, giờ, nghỉ học phải xin phép

-Thực nề nếp học tập lớp nhà: Đầy đủ đồ dùng, sách Tích cực học tập Thực nghiêm túc truy

- Tham gia đầy đủ HĐGG+ 1phút trường + Ngày thứ xanh Giữ gìn lớp học Giữ gìn VS cá nhân mặc đồng phục quy định

- Thực tốt nề nếp ăn nghỉ bán trú

- Tham gia chấp hành tốt luật ATGT; Đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy

Phần 2: DẠY AN TỒN GIAO THƠNG

Bài TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

BUỔI CHIỀU

Ngày soạn: 12/9/2018

Ngày giảng: Thứ tư 19/ 9/2018 Thực hànhTiếng việt

(21)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Viết nhớ cách viết số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: s/x, g/gh - Nối từ ngữ với tên chủ đề thích hợp Biết xếp từ ngữ

mỗi câu thành câu thích hợp

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: s/x,

g/gh

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú rèn chữ viết đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động Gv

A.Kiểm tra cũ: (5’)

- Gv gọi hs lên bảng điền âm c k vào chỗ trống

….ần ….ù ….iên nhẫn thước ….ẻ ….âu ….á - Gv gọi hs nhận xét - Gv nx tuyên dương B Bài

1 Hướng dẫn ôn tập

Bài (1):a, Điền chữ s x(9’) - Gọi hs đọc yêu cầu tập - Nhấn yêu cầu bài: Chọn chữ tr hoặc chữ ch điền vào chỗ trống. Gọi hs đọc làm

GV nhận xét

- Đọc lại làm hoàn chỉnh Bài 2: Điền chữ g gh(9’) Gọi hs đọc yêu cầu tập - GV nhận xét

- Giới thiệu sơ qua tiếng gà gáy buổi sáng

Bài 3: Nối từ ngữ với chủ đề (10’)

- HS nêu yêu cầu

- GV gọi hs chữa thi nối - GV theo dõi nhận xét, chốt kết

- Củng cố từ ngữ vừa luyện

Bài 4: Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu (10’)

- Gọi hs đọc yêu cầu - Giải thích mẫu

- HS tự làm

Hoạt động Hs -2 hs lên làm -Hs nx

- Lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu. - Lớp làm

Năm em lớn lên

Khơng cịn nhỏ xíu hồi lên năm Nhìn trời, trời bớt xa xăm

Nhìn sao, cách ngang tầm cánh tay - Lớp đọc thầm đoạn văn chọn chữ điền

- Hs chữa

- Chú gà, tiếng gáy, oai ghê, tiếng gáy, gà,

gáy theo, ghi âm.

- HS đọc đoạn văn điền hoàn chỉnh Lớp làm tập

+ Từ có tiếng học: học hành, năm học, ham học, học hỏi, học kì

+ Từ có tiếng tập: tập tành, tập đọc, luyện tập, tập viết

- Bà nội người chiều em

(22)

- GV quan sát

- HS nêu kết làm, lớp nhận xét, chốt kết

C Củng cố, dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học

- Thu bạn gái thông minh lớp em

- Bạn gái thông minh lớp em Thu.

- Hs đọc lại tên

Văn hóa giao thơng BÀI ĐI BỘ AN TOÀN

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 13/9/2018

Ngày giảng: Thứ năm 19/ 9/2018 Tập viết

CHỮ HOA Ă, Â I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Rèn kĩ viết chữ : biết chữ hoa Ă, Â theo cỡ chữ vừa nhỏ

- Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đầu nét va nối chữ quy định

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết mẫu quy trình viết chữ Ă, Â. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ Ă, Â đặt khung chữ SGK

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li: Ăn ( dòng 1), Ăn chậm nhai kĩ ( dòng 2)

- Vở TV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ:( 3’)

- Kiểm tra học sinh viết nhà - Học sinh lớp viết bảng chữ A - Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dung học trước: Anh em thuận hoà

- Hỏi: Câu muốn nói điều gì? (khun anh em nhà phải thương yêu nhau) - Gọi học sinh lên bảng viết chữ Anh Cả lớp viết vào bảng

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) Giáo viên nêu mục

tiêu tiết học

2 Hướng dẫn viết chữ hoa(7’)

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ Ă, Â:

- Hỏi gợi ý: Chữ Ă, Â có điểm giống khác chữ A?

Hoạt động Hs

- Lớp viết bảng - 1hs

- 1hs - hs - Cả lớp - Lắng nghe -Lắng nghe

(23)

- Các dấu phụ trông nào?

- Giáo viên viết chữ Ă, Â bảng, vừa viết vừa nêu lại cách viết

- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con

- Cho học sinh viết chữ Ă, Â lượt vào bảng Giáo viên nhận xét, uốn nắn, nhắc lại quy trình viết

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:(5’) - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ăn chậm

nhai kĩ

- Giáo viên cho học sinh đọc cụm từ ứng dụng

- Giúp học sinh hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- Độ cao chữ cái?

- Khoảng cách chữ (tiếng)?

- Giáo viên viết mẫu chữ Ăn dòng kẻ (tiếp theo chữ mẫu), nhắc học sinh lưu ý điểm cuối chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n

- Hdẫn hs viết chữ Ăn vào bảng con. 4 Hướng dẫn học sinh viết vào TV (15’)

- Học sinh viết dịng có hai chữ Ă, Â cỡ vừa; dòng chữ Ă cỡ nhỏ, dòng chữ Â cỡ nhỏ dòng chữ Ăn cỡ vừa, dòng chữ

Ăn cỡ nhỏ; dòng cụm từ ứng dụng cỡ

nhỏ Ăn chậm nhai kĩ.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

5 Nhận xét, chữa bài: (3’)

- Giáo viên nhận xét nhanh khoảng 5,

- Sau nêu nhận xét để lớp giúp kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò.(2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh hoàn thành nốt phần luyện tập BT

- Dấu phụ chữ Ă: nét cong dưới, nằm đỉnh chữ A - Dấu phụ chữ Â: gồm nét thắng xiên nối nhau, trơng nón úp xuống đỉnh chữ A, gọi dấu mũ

- Học sinh đọc

- Những chữ có độ cao 2,5 li : Ă, h, k Những chữ có độ cao li : n, c, â, m, a, i

- Cách khoảng khoảng cách viết chữ o Lưu ý học sinh đặt dấu nặng â, dấu ngã i

- Hs viết vào bảng - Hs viết vào

(24)

Đạo đức

Bài 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hs hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập, sinh hoạt - Học sinh biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực thời gian biểu

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ thực học tập, sinh hoạt thời gian biểu

3.Thái độ

- Học sinh có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Hs có kĩ quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt - Kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt

- Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu màu. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động Gv 1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hoạt động học sinh thực hành:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 10’) - Giáo viên nêu quy định thẻ màu: Đỏ : tán thành

Xanh : không tán thành Trắng : phân vân, lưỡng lự

- Giáo viên đọc ý kiến Sau ý kiến học sinh chọn giơ thẻ màu để biểu thị thái độ Giáo viên yêu cầu số học sinh giả thích lí chịn thẻ màu

- Giáo viên kết luận:

a, Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt ý kiến sai, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kết học tập bạn bè, làm bố mẹ thầy cô lo lắng

Hoạt động Hs

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh thực

a, Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt ý kiến sai, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kết học tập bạn bè, làm bố mẹ thầy lo lắng

b, Học tập giờ, học giờ, làm giúp em học mau tiến

(25)

b, Học tập giờ, học giờ, làm giúp em học mau tiến

c, Cùng lúc em vừa học, vừa chơi ý kiến sai khơng tập trung ý kết học tập thấp, nhiều thời gian Vừa học vừa chơi thói quen xấu

d, Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ ý kiến

Kết luận: Học tập sinh hoạtđúng

giờ có lợi cho sức khoẻ việc học tập thân em

Hoạt động 2: Hành động cần làm

(10’ ) trò chơi - Gv nêu y/c

- Hs thi tìm việc cần làm, ích lợi - Giáo viên kết luận: Việc học tập sinh hoạt giúp ta học tập kết hơn, thoải mái Vì học tập, sinh hoạt việc làm cần thiết

Hoạt động 3: Làm cá nhân BT 5, 6

(10’)(trình bày 1’) - Gọi học sinh trình bày

- Giáo viên KL: Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện dủa Việc thực thời gian biểu giúp học tập, làm việc có kquả đảm bảo sức khoẻ

3 Củng cố, dặn dò.(2’)

- Học tập, sinh hoạt có ích lợi gì?VN thực theo TGB lập - Nhận xét tiết học

mất nhiều thời gian Vừa học vừa chơi thói quen xấu

d, Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ ý kiến

Hs thực

- Nhóm + ghi việc cần làm học tập

- Nhóm + ghi lại ích lợi học tập

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan