TUẦN 29 5-6 TUỔI KHÔNG KHÍ

101 2 0
TUẦN 29 5-6 TUỔI KHÔNG KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cách chơi: Cả ba đội cùng tham gia chơi, các thành viên trong đội sẽ phải lên tòm tranh các hoạt động trong ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ[r]

(1)(2)

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 28 - Chủ đề nhánh 1: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 27/03 TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ

dùng cá nhân ,trò chuyện với phụ huynh dặc điểm tâm sinh lí, thói quen trẻ nhà

- Trò chuyện làm quen dần với trẻ, giúp trẻ quen dần với cô giáo bạn Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ chủ đề nước môi trường sống - Cho trẻ xem tranh ảnh nguồn nước

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

- Trẻ thích học

- Biết chơi bảo vệ đồ chơi trường

- Biết chào hỏi, kính trọng giáo, bác trường

- Trẻ biết lợi ích nguồn nước sức khoẻ người - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn nguồn nước

- Phịng nhóm sẽ, thống mát

(3)

THỂ DỤC SÁNG

- Thể dục sáng:

Điểm danh

- Trẻ tập động tác

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển quan vận động

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi trẻ

NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Từ ngày 27/03/2017 đến ngày 14/04/2017) Nước:

đến ngày 31/03/2017) HOẠT ĐỘNG

(4)

*Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

+ Giới thiệu tên chủ đề

- Cho trẻ hát “ Cho làm mưa với”

Đàm thoại trò chuyện với trẻ nội dung hát Cho trẻ xem tranh , ảnh nguồn nước

-Các vừa hát hát ? -Mưa xuống điều xảy ra? -Đây ?

-Nước có tác dụng sức khoẻ người? -Các làm để bảo vệ nguồn nước?

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp

- Trẻ hát - Trẻ quan sát

- Cho làm mưa với - Trẻ trả lời

- Để uống tắm rửa sinh hoạt

- Trẻ chơi

* TD sáng:a, Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

b, Trọng động:

+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao

+ ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước + ĐT bật: Bật chân sáo

c, Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hoà

* Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn bạn dứng dậy khoanh tay cô

- Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC

(5)

HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI

* Hoạt động có chủ đích + Quan sát chăm sóc cây, Quan sát chăm sóc vật ni; cho ăn, uống; quan sát bể cá

- Trẻ biết có nguồn nước ?

- Nước có lợi ích sống người, cối loại động thực vật

- Địa điểm quan sát

- Trang phục phù hợp

-Địa điểm quan sát

* Trò chơi vận động:

+ Chơi thả thuyền, Chơi đong nước; Vật nổi, vật chìm

- Trẻ chơi thành thạo trị chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích

- Trẻ thuộc lời đồng dao

- Các trò chơi

* Chơi tự

+ Chơi với cát, nước

+ Chơi với đồ chơi trời

- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường

- - Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

- Đồ chơi ngồi trời Phấn vẽ

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đứng thành vịng cung quanh 2 Giới thiệu bài:

- Cô đọc câu đố mưa cho trẻ đốn

- Cơ thấy đốn giỏi Cô khen 3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động 1: HĐCCĐ: Quan sát chăm sóc cây, Quan sát chăm sóc vật ni; cho ăn, uống; quan sát bể cá *- Cô trẻ hát “Cho tơi làm mưa với” trị chuyện loại nước tự nhiên :

- Có nguồn nước ?

- Nếu khơng có nước

- Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước * Cho trẻ quan sát bể cá cảnh

- Hỏi trẻ bể có gì? - Cá sống nhờ có gì?

- Vậy phải làm để cá khỏe mạnh

- Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm nước giữ nguồn nước cho mơi trường

* Hoạt động 2: Trị chơi vận động: Chơi thả thuyền, Chơi đong nước; Vật nổi, vật chìm

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao,

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

Hoạt động 3: Chơi theo ý thích “Đồ chơi ngồi trời ” - Cơ hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm.( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình) - Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết 4 Củng cố

- Các cất đồ nơi quy định cho cô chưa? - Các vừa chơi trị chơi gì?

Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ đứng quanh - Có

Hạt mưa

- Trẻ chơi cô - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

Nước ao, hồ giếng - Không sống - Trẻ nghe

- Quan sát

- Nhờ nước

- Giữ nguồn nước

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi bạn

- Có

- Trẻ chơi trị chơi bạn

(7)

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ - Góc đóng vai

+ Chơi gia đình: nấu ăn, uống, tắm rửa giặt

+ Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm/nước giải khát

- Góc xây dựng: + Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, xây tháp nước, xây đài phun nước

- Góc tạo hình: + Vẽ, xé, dán, nặn; nguồn nước dùng hàng ngày; phương tiện giao thông nước; môn thể thao nước; vật/cây sống nước

- Góc khám phá khoa học và thiên thiên: + Tưới cây, lau

+ Thí nghiệm: gieo hạt có nước khơng có nước - Góc sách: + Sưu tầm và xem tranh ảnh, trò chuyện nguồn nước, tác dụng, ích lợi nước, ngun nhân gây nhiễm nguồn nước,

-Biết thể vai chơi, Biết bước tắm cho em bé

- Biết liên kết nhóm chơi với

-Trẻ phối hợp để xây ao cá Bác hồ, công viên nước, khu giải trívới nhiều hình dáng khác

Trẻ biết xé, dán nguồn nước, ptgt nước,

- Trẻ tìm nhận xét kết thí nghiệm gieo hạt có nước khơng có nước- Biết chăm sóc tưới nước cho

-Trẻ hứng thú xem tranh sách hiểu nội dung tranh

- Trẻ biết lật, giở sách trang từ đầu đến cuối

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh

-Bút màu, giấy màu, hồ dán

(8)

cách giữ gìn tiết kiệm nước làm sách tranh từ sản phẩm hoạt động tạo hình

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trò truyện

- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” + Hỏi trẻ vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói gì?

+ Chúng có biết nước có tác dụng đồi sống người?

- Giáo dục trẻ giữ gìn nguồn nước để bảo vệ môi trường

2 Cô giới thiệu nội dung chơi góc.

- Hỏi trẻ lớp có góc chơi - Cơ giới thiệu nội dung góc chơi

3 Cơ cho trẻ nhận góc chơi - Cô hỏi trẻ:

+ Hôm thích chơi góc chơi nào? Vì sao? + Ở góc chơi hơm chơi nào? - Cho trẻ tự nhận góc chơi

4 Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí. - Những góc chơi trẻ khơng chọn cô hướng trẻ vào chơi cô

- Hỏi trẻ chơi phải nào?

- Giáo dục trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng 5 Hướng dẫn trẻ chơi:

- Cô cho trẻ góc chơi trị chơi tàu bến Trẻ tự thỏa thuận chơi

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

6 Nhận xét chơi:

- Trẻ hát

- Trường mầm non - Học hát, múa, vẽ - Cơ giáo

- Có

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận vai chơi - Lấy kí hiệu góc

- Trẻ chơi

(9)

- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng góc tạo hình

7 Kết thúc.

- Cho trẻ hát bài.Chuyển hoạt động

- Trẻ nghe

- Trẻ dọn đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

-

N

G

Ủ NỘI DUNG HOẠTĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Vệ sinh:

* Ăn trưa:

* Ngủ trưa

Trẻ biết rửa tay rửa mặt trước sau ăn

Trẻ biết ăn hết xuất, biết giữ gìn vệ sinh ăn trẻ biết giữ thói quen văn minh lịch ăn trẻ biết lấy cất bát nơi quy định

Trẻ biết vệ sinh trước ngủ, nằm vị trí

- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu giấc

- Nhằm hình thành số nề nếp, thói quen sinh

- Cơ chuẩn bị khăn ướt cho trẻ lau tay, lau miệng, nước uống cho trẻ

- Bát , thìa, khăn ăn , đĩa

(10)

hoạt trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vệ sinh nơi quy định, - Rửa tay xà phịng thơm,

- Cơ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo yêu cầu

- Cô chia cơm cho trẻ theo phần ăn vào bát trẻ, - Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm" mời cô mời bạn ăn cơm, - Cô giới thiệu ăn cho trẻ biết ăn ngày,

- Nhắc trẻ xúc cơm ăn gọn gàng sẽ, - Không làm cơm rơi vãi bàn, giữ vệ sinh ăn, bao quát, động viên trẻ ăn hết xuất cơm mình, khuyến khích trẻ ăn thêm cơm

- Trẻ ăn xong cất bát, cất ghế vào nơi quy định, lấy khăn lau tay, lau miệng sẽ, vệ sinh

- Trẻ vệ sinh - Cùng rửa tay

Trẻ rửa tay theo yêu cầu - Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm" - Cùng mời cô bạn ăn cơm

Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết xuất

(11)

- Cô cho trẻ lên giường ngủ

- Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ngủ" cho trẻ nằm ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ trưa để trẻ vào giấc ngủ ngon Đảm bảo không gian yên tĩnh cho trẻ ngủ

- Trẻ lên giường nằm ngủ - Trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” Trẻ ngủ sâu ngon giấc

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG CHIỀ U

- Vận động ăn quà chiều

- Hoạt động góc theo ý thích

- Nghe đọc thơ kể chuyện, ơn lại cũ học có liên quan đến chủ đề

- Biểu diễn vân nghệ

- Vệ sinh cá nhân

- Nhận xét , nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan

rẻ biết hoạt động góc tự

Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Trẻ đọc thuộc thơ kể chuyện, ơn lại cũ học có liên quan đến chủ đề

- Biết biểu diễn lại học có liên quan đến chủ đề

- Trẻ biết nhận xét bạn, nx thân

- Góc chơi.đồ chơi

(12)

- Trả trẻ

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô tổ chức vệ sinh cho trẻ ăn quà chiều

- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích

- Cho trẻ ôn lại thơ ,truyện, hát có liên quan đến chủ đề

- Làm quen với số lại sách

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

Trẻ ăn bữa chiều

Trẻ chơi

Đọc thơ, kể chuyện, hát

- Sách trẻ

(13)

- Nhận xét nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan

- Vệ sinh trả trẻ

Cắm cờ

Thứ ngày 27 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC:

VĐCB: Chạy chậm 100 - 120; Bò chui qua ống dài (1,5m x 0,6)

Hoạt động bổ trợ:

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết thực vận động chạy Chạy chậm 100 - 120; Bò chui qua ống dài (1,5m x 0,6)

- Biết chơi trò chơi nhảy nhanh đích 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ bò chui chạy cho trẻ - Rèn cho trẻ tự tin, nhanh nhẹn

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh cơ.có ý thức học II/ CHUẨN BỊ:

(14)

2/ Địa điểm: - Ngoài sân

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô tập chung trẻ lại, kiểm tra sức khỏe chuẩn bị trang phục quần áo cho trẻ vừa làm vừa trò chuyện trẻ: + Hàng ngày việc ăn giúp cho thể lớn lên cịn có nhu cầu khơng thể thiếu được?

+ Các uống nước nào?

+ Nước có tác dụng với người? + Các biết nguồn nước nào?

+ Để có nguồn nước phải làm gì? Chúng phải sử dung tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh môi trường

- Chuẩn bị trang phục trị chuyện

- Uống nước - Khi khát nước - Duy trì sống

- Giếng, ao, hồ, sông, suối - Không vứt rác bẩn vào nguồn nước

2 Giới thiệu :

- Hôm nây cô cho thi điền kinh nhé.hội diễn điền kinh diễn hấp dẫn

- Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: .Khởi động:

- Cô trẻ khởi động “Cho làm mưa với” Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp với kiểu (kiễng gót chân, mũi bàn chân, khom lưng ) Hoạt động 2: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung

+ ĐT tay: Đưa tay phía trước, lên cao

+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao, trước) + ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước

+ ĐT bật: Bật tiến phía trước

* VĐCB: Chạy chậm 100 - 120m

Bò chui qua ống dài (1,5m x 0,6)

- Cô giới thiệu tập hướng dẫn trẻ cách tập

- Cô tập với trẻ, nhắc trẻ chạy chậm, chạy đều để giữ sức khỏe

- Trong chạy trẻ mệt khơng chạy cho trẻ ngừng tập

- Sau trẻ chạy xong cho trẻ lại nhẹ nhàng nghỉ ngơi hợp lí

* Vận động ơn luyện : Bị chui qua ống dài

- Cô giả làm đường hầm xuyên qua núi, trẻ giả làm đoàn tàu theo đường hầm xuyên qua núi

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp

Lắng nghe - Quan sát

(15)

- Cô hướng dẫn trẻ tư bò chui qua ống

- Cho trẻ bò chui qua ống dài, cô quan sát nhắc trẻ không để chạm vào thành ống

- Lần thứ hai cho trẻ bị nối làm đồn tàu bị chui qua ống

* Trò chơi vận động: Nhảy nhanh đích

- Cơ giới thiệu tên trị cách chơi:

- Cách chơi: Cho trẻ làm thỏ nhảy nhót bãi cỏ, hơ "Trời mưa rồi" tất nhảy nhanh đích quy định

- Luật chơi: trẻ phải nhảy cách nhảy chụm chân khơng nhảy lị cị, hay chạy Bạn phạm quy phải làm theo yêu cầu lớp

- Trẻ chơi cô quan sát nhận xét sau lần chơi

.* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập

- Lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại tên trò chơi - Trẻ thực

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập

- Nhắc lại kĩ thuật mép bàn chân

-Trẻ nhắc lại tên tập, kĩ thuật tập

5.Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp.

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức tập luyện tốt

-Trẻ tự nhận xét bạn - Lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(16)

……….……… ……… ……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ………

……… …… ……… ………

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ……… ……….……… ……

……… ……… ………

……… ……

……… ……… ……… … ………

……… ………

Thứ ngày 28 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với chữ cái

Trò chơi với chữ cái: G, Y

Hoạt động bổ trợ:

+ Đọc thơ “Hoa phượng nở” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức :

(17)

2- Kỹ :

- Rèn kỹ cầm bút ngồi tư 3- Giáo dục :

- Giáo dục trẻ yêu thích mùa hè, biết cách chăm sóc thân mùa hè đến II CHUẨN BỊ:

1, Đồ dùng cô

- Cơ : Tranh có từ: Hoa phượng, qủa mận, chữ in rỗng, chữ in mờ - Trẻ : Bàn ghế, tập tơ, bút chì, bút sáp

- Chữ g- y cô trẻ

- Máy tính chiếu có nội dung học 3 Địa điểm:

Tổ chức hoạt động nhà III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức - trị chuyện gây hứng thú - Cơ cho trẻ đọc thơ " Hoa phượng nở”'' + Lớp vừa đọc thơ gì?

+ Bài thơ nói mùa gì?

+ Mùa hè thường có dấu hiệu nào?( Thời tiết, cối, hoa )

+ Con phải ăn mặc cho phù hợp với thời tiết mùa hè

- Giáo dục trẻ: Mùa hè ăn mặc quần áo mát, ngồi trời phải đội mũ, khơng đướ nắng dễ bị say nắng

-Trẻ đọc

- Bài thơ hoa phượng nở - Mùa hè

- Trời nắng nóng -Mặc quần áo cộc -Trẻ nghe

2 Giới thiệu bài:

- Cơ nói :hơm cô tổ chức hội thi "bé khéo tay " xem người khéo tay lớp

- Cô dẫn dắt vào

- Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Ôn nhận biết chữ g, y: - Cô treo chữ g, y lên bảng cho trẻ đọc

* Trò chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh

- Cô phát cho trẻ thẻ chữ học có chữ g, y Cơ phát âm nêu đặc điểm chữ, trẻ tìm nhanh chữ giơ lên phát âm chữ

3.2 Hoạt động 2: Trò chơi với chữ g,y

* Trị chơi “về nhà”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

(18)

* Trò chơi: “Tìm chữ thơ”

- Cô treo tranh in thơ “Trưa hè ”

- Chia lớp thành tổ, xếp thành hàng dọc tổ gạch chân chữ g, tổ gach chân chữ y Khi cô bật nhạc trẻ theo đường hẹp lên tìm gạch chân chữ tổ Khi hết nhạc trẻ kiểm tra tổ gạch chữ

- Cho trẻ chơi

* Trò chơi “Thi khéo”

- Cách chơi: Cơ có bơng hoa có chứa chữ g y u cầu trẻ tơ màu đỏ cho hoa có chứa chữ g, màu vàng hoa có chữ y

- Cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi

* Bây lớp giở tập tơ chữ g,y - Hỏi trẻ biểu tượng

- Tô màu tranh

- Cho trẻ đọc từ tranh

- Tìm chữ g, y nối từ nối với chữ phía - Cho trẻ vễ theo nét chấm chấm hình vẽ tơ màu hình vẽ

- Cho trẻ đọc từ hình vẽ

Lắng nghe

- Trẻ chơi - Lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ giở tập tô

- Trẻ nhắc lại biểu tượng

- Trẻ thực 4 Củng cố :

- Hỏi trẻ tên học ngày hôm nay?

- Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh chung trường , lớp, cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi

- Trẻ trả lời - Lắng nghe 5 Kết thúc tiết học

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

Trẻ lắng nghe

(19)

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ……… ……… ……

……… ………

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ……… ……….……… ……

……… ……… ………

……… ……

……… ……… ……… … ………

(20)

Thứ ngày 28 tháng năm 2017

Tên hoạt động: Văn học:

Truyện: Giọt nước tí xíu

Hoạt động bổ trợ:

+ Trị chơi “Mưa to –mưa nhỏ”

+ Âm nhạc hát “ Cho tơi làm mưa với” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện “giọt nước tí xíu”, tên nhân vật truyện “Giọt nước tí xíu”, ơng mặt trời bạn giọt nước

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Hiện tượng mưa sức nóng ông mặt trời làm cho nước bốc tụ lại thành đám mây nặng dần trở thành mưa rơi xuống

- Hiểu từ khó “tí xíu” nhỏ 2/ Kỹ năng:

- Trẻ biết trả lời hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nội dung câu truyện - Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung câu truyện

- Trẻ hiểu số lời thoại nhân vật 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học - Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước II.CHUẨN BỊ

1/Đồ dùng cô trẻ: - Tranh minh hoạ truyện

- Sa bàn, que chỉ, bàn, giá để truyện - Đài, băng, đàn

- Máy chiếu

2/ Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động nhà II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to-mưa nhỏ”

+ Khi trời mưa to xuống hạt mưa kêu nào?

+ Mưa nhỏ?

+ Mưa xuống để làm gì?

+ Vì nhờ có mưa mà cối lại tốt tươi? Giới thiệu :

- Các có biết lại có mưa khơng? Để biết

- Lộp bộp - Tí tách

- Để cối tốt tươi

(21)

được lắng nghe kể chuyện Hướng dẫn:

* Hoạt động1 : Kể chuyện - Cô giới thiệu câu chuyện

- Cô kể diễn cảm lần kết hợp điệu cử - Kể xong hỏi trẻ:

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Cơ kể lần kết hợp tranh minh hoạ

- Cô giảng nội dung truyện: Vào buổi sáng giọt nước tí xíu chơi đùa với bạn bè ơng mặt trời xuất hiện, ơng rủ tí xíu bay chơi ơng tí xíu khơng bay giọt nước Và ơng mặt trời đa biến tí xíu thành để bay lên , tí xíu kết hợp với bạn nước khác để tạo thành mưa

* Hoạt động 2: Đàm thoại - Giảng Cô kể lại câu truyện

+ Câu chuyện tên gì? + Câu chuyện kể ai? + Tí xíu giọt nước đâu?

+ Anh em nhà tí xíu đơng, họ nơi nào? + Một buổi sáng tí xíu chơi với bạn Ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ xuống mặt biển Ơng nói với tí xíu?

+ Giọng nói ơng mặt trời nào? + Ai nói giọng nói ơng mặt trời?

+ Tí xíu thích chơi, Nhưng tí xíu nhớ điều làm cho khơng được?

+ Tí xíu biến thành nước từ từ bay lên cao Trước tí xíu nói với mẹ biền cả?

*Giảng từ khó: “tí xíu”

+ Các có biết “tí xíu” khơng? (“tí xíu” bé, bé tí tẹo tèo teo bạn tý xíu câu truyện giọt nước bé)

* Cơ trích đọc: “Tí xíu giọt nước mẹ !rồi trở về”

+ Tí xíu kết hợp với bạn nước khác tạo thành gì?

+ Tí xíu bạn reo lên nào?

+ Trời lúc lạnh Lúc tí xíu cảm thấy nào?

-Trẻ lắng nghe - Trẻ ý lắng nghe

- Giọt nước tí xíu

-Tí xíu, bạn tí xíu, ơng mặt trời, mẹ Biển

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Giọt nước tí xíu

-Tý xíu, bạn tí xíu, ơng mặt trời, mẹ Biển

- Ở biển

- Ở khắp nơi, biển cả, ao hồ, trời,

-Tí xíu cháu có vào đất liền chơi với ông không

- Ồm ồm -2-3 trẻ nói

-Chú nhớ giọt nước nên bay lên theo ông mặt trời

-mẹ trở

-Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Mây

-Mát q, mát q -Tí xíu thấy rét

(22)

+ Khi gió thổi mạnh bạn thấy nào? + Họ làm gì?

+ Cuối Tí Xíu bạn biến thành gì? * Cơ trích đọc: “Tí xíu từ từ bay lên đến hết” + Qua câu chuyện thấy tượng mưa diễn nào?

+ Thế có biết nước dùng để làm không? - Nước dùng để ăn uống , để sinh hoạt, để tưới Nước cịn mơi trường sống cối, động vật sống nước Nước cần cho sống.Vậy để có nguồn nước cần phải làm gì?

* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Cô đóng người dẫn chuyện gợi ý để lớp kể - lần

- Cho cá nhân trẻ lên kể lần

* Hoạt động 4: Trị chơi “Làm mưa”

- Cơ nói cách chơi: Cô làm mặt trời trẻ làm giọt nước chơi Trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay Cơ đóng vai ơng mặt trời đứng giữa, nói : “Làm mưa” trẻ cầm tay chạy vào tạo thành vịng trịn nhỏ Sau đó, nói: “Trời mưa” ngồi xuống, trẻ đứng xung quanh cô vẫy vẫy tay

- Cho trẻ chơi 4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên truyện Đọc đồng tên truyện

- Tên nhân vật truyện 5 Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp.

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập luyện tốt, hăng hái phát biểu xây dựng

-Thành giọt nước thi ào tuôn xuống mặt đất

-Trẻ trả lời

-Dùng để ăn, sinh hoạt

-Bảo vệ nguồn nước, giữ gìn nguồn nước

- Trẻ tập kể chuyện

- Trẻ chơi

(23)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… ………

……….……… …… ……… ……… ………

……… ……

……… ……… ……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ………

(24)

……… ……… ……… ……… ……

……… ………

……… … ………

……… ………

Thứ ngày 29 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:

Các nguồn nước ,đặc điểm ,Ích lợi nước đời sống người, vật

Hoạt động bổ trợ:

+ Âm nhạc hát “Cho làm mưa với” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1/ Kiến thức

- Trẻ biết nguồn nước có tự nhiên.

- Biết lợi ích nước đời sống người, vật

- Trẻ biết số đặc điểm nước:Tính chất, trạng thái khác nước - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bảo vệ nguồn nước; biết cần phải sử dụng nước tiết kiệm

2/Kĩ năng

- Rèn trẻ kỹ phát âm , diễn đạt mạch lạc

- Phát triển kỹ tư duy, sáng tạo, phán đoán, tưởng tượng trẻ - Kỹ quan sát, Kỹ luyện tập, thực hành

3/ Thái độ

- Có thái độ sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ngày

II.CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng cô trẻ:

- Máy tính, máy chiếu có tranh ảnh nguồn nước

- Mỗi trẻ chai nước sôi để nguội, phích nước sơi, viên đá, đường, muối 2/ Địa điểm

(25)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định gây hứng thú

- Cho trẻ hát hát "Cho làm mưa với" + Các vừa hát hát gì?

+ Trong hát bạn nhỏ nói chuyện với ai? + Bạn nhỏ muốn làm gì?

+ Vì bạn nhỏ lại muốn làm mưa?

+ Nước có vai trị đời sống chúng ta? + Nước cần thiết cho người, vật cối

- Trẻ hát cô - Cho làm mưa với

- Nói với chị gió,chị mưa

- Muốn xanh

- Vì bạn muốn làm hạt mưa giúp cho đời - Lắng nghe 2 Giới thiệu bài

- Hơm tìm hiểu nước - Lắng nghe 3.Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Trò chuyện nguồn nước mơi trường, ích lợi nước đời sống người.

- Cho trẻ xem tranh ảnh nguồn nước máy chiếu Cơ giới thiệu nguồn nước, đặc điểm ích lợi nguồn nước

- Cô cho trẻ kể lại tên nguồn nước mà trẻ biết (nước có sơng, suối, ao, hồ, giếng, nước mưa)

+ Nước có ích lợi đời sống người? (Nước dùng để ăn, uống, tắm giặt để sinh hoạt hàng ngày)

- Nước có tác dụng với cối, vật? (Nước dùng để tưới đẻ cấy trồng nông nghiệp , sản xuất công nghiệp)

* Hoạt động 2: Trị chuyện đặc điểm, tính chất nước.

+ Vừa tìm hiểu nguồn nước có tự nhiên Bây cho tiếp xúc chơi với nước xem nước có điều kì diệu

- Trước tiên, có phích nước Cơ đổ nước cốc + Các quan sát xem nước ?- Tại biết nước nóng ?

- Nước nóng cho tay vào khơng? sao? - Cơ có mê ca, mê ca có khơng ? Cơ úp lên mặt cốc tượng xảy ra?

- Kết luận: nước nhiệt độ cao bay lên chuyển thành thể

- Lắng nghe

- Nước dùng để ăn, uống, tắm giặt để sinh hoạt hàng ngày - Nước dùng để tưới đẻ cấy

- Lắng nghe

- Quan sát - Nước nóng

(26)

- Còn nhiệt độ thấp ? theo nước chuyển sang thể ?

- Cơ cho trẻ xem viên đá Mời bạn lên sờ tay vào viên đá nói cho bạn biết cảm giác mình?

- Ở nhiệt độ thấp nước chuyển thành thể rắn lạnh dùng để giải khát mùa hè nóng

- Ở nhiệt độ bình thường nước thể lỏng - Kết luận: nước tồn thể: rắn, lỏng,và * Hoạt động 3: : Bé làm thí nghiệm:

- Cô đưa túi muối túi đường cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ lên thực hiện, chia cốc nước thành cốc nhau, đổ túi muối vào cốc nước, sau lấy thìa quấy lên + Các thấy tượng gì?

+ Có cịn nhìn rõ muối cô đổ vào không? + Con nếm thử xem nước có vị gì?

+ Muối đổ vào đâu rồi?

- Lấy túi đường đổ vào cốc nước cịn lại dùng thìa quấy lên

+ Các thấy tượng xảy ra? + Con nếm thử xem nước có vị gì?

+ Qua thí nghiệm rút kết luận gì?

+ Ngồi muối đường cịn biết nước hồ tan nữa?

- Kết luận: nước hồ tan số thứ như: muối đường

+ Theo nước có cần thiết đời sống người không?

+ Nước nước nào?

+ Vậy người phải làm để có nguồn nước sạch? ( Không vứt rác xuống ao,hồ, sông, biển…)

- Để tiết kiệm nước phải làm gì?

-Vì bốc -Trẻ trả lời

- Nước đóng băng -Trẻ sờ trả lời -Thể lỏng

- Không màu - Không mùi -Không vị

- Trẻ thực quan sát

-Trẻ làm nhận xét - Không

- Vị mặn

- Tan nước - Đường khơng cịn - Vị

- Muối, đường tan nước

- Không màu, không mùi, không vị

- Dùng tích kiện 4 Củng cố

- Cơ cho cho trẻ nhắc lại tên học - Củng cố -giáo dục

- Trẻ trả lời 5 Kết thúc tiết học

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

Lắng nghe

(27)

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ……… ……… ……

……… ………

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ……… ……….……… ……

Thứ ngày 30 tháng 03 năm 2017. * Tên hoạt động:Tạo hình:

Vẽ cầu vồng

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ cho làm mưa với " I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách ngồi tư thế, cầm bút

(28)

- Rèn cho trẻ ngồi tư thế, biết tư duy, tưởng tượng,phát triển giác quan.phát triển nhận thức,thẩm mỹ,ngơn ngữ,vận động,tình cảm xã hội

3 Giáo dục:

- Có thái độ sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ngày

II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học; - Vở, bút chì,sáp màu - tranh vẽ cầu vồng

- Sáp màu, giấy vẽ, bảng treo sản phẩm - Bài giảng điện tử

- Đầu đĩa Dây trưng bày sản phẩm Bàn ghế 2 Địa điểm:

- Trong lớp:

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

Cô trẻ hát bài: “mưa về” - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì?

Mưa làm cho cảnh vật nào? Giáo dục: biết sử dụng , bảo vệ nguồn nước 2/Giới thiệu bài

Cây cối xanh tốt khơng khí mát mẻ thật dễ chịu

Sau mưa thấy có gì? Cơ đọc câu đố:

“Cầu khơng bắc qua sơng

Không trèo qua suối lại chồng lên mây Hiện lên bụi mưa bay

Bảy màu rực rỡ bé đốn cầu gì?” Cầu vồng xuất nào?

Vì gọi bảy sắc cầu vồng?

-Trẻ hát “mưa về” - Hát “mưa về”

- Khi mưa làm cho lúa tốt tươi

Cầu vồng

(29)

Cầu vồng thật đẹp phải không nào? Vâng ạ 3/ Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát: Cho trẻ xem tranh vẽ cầu vồng, khung cảnh cầu vồng

Chúng nhận xét hai tranh vẽ cầu vồng này?

- Cầu vồng vẽ nào? - Màu sắc cầu vồng làm sao?

- Tranh vẽ cầu vồng có đặc biệt hai tranh kia?

- Cịn tranh sao?

- Cơ vẽ thêm để tranh đẹp hơn? - Cơ cịn vẽ thêm cây, cỏ, hoa, ơng mặt trời… cho tranh sinh động

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tạo hình.

- Các có muốn vẽ cho tranh cầu vồng thật đẹp không?

- Con vẽ nào?

Cô bao quát nhắc nhở tư ngồi, vẽ đủ nét cong, cách tô màu, sáng tạo thêm chi tiết phụ

Nếu vẽ cầu vồng, vẽ nào? Nào mở cửa đón ánh nắng vào phịng

- Cơ gợi ý cho trẻ trả lời

- Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời

- Vậy muốn vẽ cầu vồng phải ngồi ngắn dúng tư Mặt cách từ 20-25 cm Cầm bút tay phải Hỏi trẻ cách vẽ

- Cô hướng dẫn cách vẽ tô màu tranh * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cho Trẻ vẽ, cô quan sát gợi ý động viên khen

Trẻ quan sát

- Hai tranh vẽ cầu vồng tranh thứ đẹp có cảnh

-Trẻ quan sát lần phương tiện gt - Vẽ nét cong, nét cong vẽ xếp liên tiếp lên - Có bẩy màu

- cõ ngơi nhà Cầu vồng mọc sau núi

Những núi , , hoa,

- Có

- Con vẽ bẩy nét cong , vẽ thêm hoa, cỏ

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ thực

(30)

trẻ kịp thời

Cô mở nhạc nhỏ nhẹ cho trẻ nghe vẽ Cô gợi ý để trẻ tô màu đẹp

- Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:

“ Dừng tay”2Phòng trưng bày tranh mở cửa.Cơ mời hoạ sĩ tí hon lên trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn

- Cơ nhận xét động viên khen trẻ kịp thời

- Nhận xét - Lắng nghe

4/ Củng cố, giáo dục

- Bài hát “ cho làm mưa với " - Con vừa vẽ gì?

- Hãy ngoan ngoãn ngồi ngắn phương tiện giao thông

5/ Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

-Trẻ hát theo nhạc - Cầu vồng

- Chú ý lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

(31)

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ……… ……… ……

……… ………

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ………

……….……… …… ……… ……… ………

……… ……

……… ……… ……… … ………

……… ………

(32)

Tên hoạt động: Âm nhạc

Hát: Cho làm mưa với Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Mưa rơi

Trò chơi: Hay bắt chước âm thiên nhiên I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hát vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo hát." Cho làm mưa với"

- Biết cách sử dụng dụng cụ để gõ đệm theo nhịp hát 2/ Kỹ năng:

- Phát triển khả vận động theo nhịp hát hát, Phát triển khả tái âm thiên nhiên qua trò chơi

3/ Giáo dục:

- Biết tượng mưa giúp cho cối lên xanh tươi - Giáo dục trẻ không mưa, biết tránh trời mưa II.CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- Băng, đĩa nhạc có hát "Cho làm mưa với"“ Mưa rơi.” - Nhiều chậu cảnh

- Nhạc cụ: Phách tre; trống lắc; xắc xô 2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Trị chuyện Cơ cho trẻ đọc đồng giao:”

Cầu trời mưa xuống Lấy nước uống Lấy ruộng cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp" - Cô hỏi trẻ:

+ Trong đồng giao người cầu điều gì? + Mưa có lợi ích gì?

+ Thế có thích làm mưa không?

- Trẻ đọc

- Cầu cho mưa xuống - Cho cối xanh tươi 2 Giới thiệu bài:

- Bây cô hát “ Cho làm mưa với”

Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Hát “Cho làm mưa với” - Cô giới thiệu tên hát

- Cô mở giai điệu hát cho trẻ nghe + Cô vừa hát gì? Nhạc lời ai?

(33)

+ Bạn nhỏ hát nói chuyện với ai? + Tại bạn nhỏ muốn làm mưa?

- Cô bật hát băng đĩa cho trẻ nghe - Cho trẻ hát cô 2-3 lần

- Tổ, nhóm hát - Cá nhân biểu diễn

- Cho lớp hát lại hát lần - Cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả * Hoạt động 2: Nghe hát: “Mưa rơi" - Cô giới thiệu hát; điệu dân ca

- Cô hát cho trẻ nghe trò chuyện giai điệu, nội dung hát

- Lần 1: Cô hát trọn vẹn diễn cảm hát + Cơ vừa hát gì? Của dân ca vùng nào?

- Lần 2: Cô hát vận động minh họa theo hát - Lần 3: Cơ hát cho trẻ nghe khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô cô hát

* Hoạt động 3: Trò chơi: “Bắt chước âm trong thiên nhiên”.

- Cơ giới trị chơi cách chơi:

- Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm, nhóm thi bắt chước âm thiên nhiên, nhóm lắng nghe đốn âm gì, đốn bơng hoa

- Trong thời gian nhóm có nhiều hoa thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi đồng thơi cô trọng tài trị chơi

Hà - Chị gió

- Muốn xanh tốt, hoa tốt tươi

- Lắng nghe

-Hát câu theo cô - Hát cô

- Trẻ biểu diễn - Trẻ trả lời - Nghe cô hát -Trẻ trả lời

- Nghe cô hát vận động theo cô

- Trẻ hướng ứng cô

- Trẻ lắng nghe cách chơi

- Trẻ chơi

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hát

- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ nguồn nước

- Cho làm mưa với 5 Kết thúc tiết học

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

(34)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… ………

……….……… …… ……… ……… ………

……… ……

……… ………

……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ……… ……… ……

……… ………

(35)

……… ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

……… ………

……… ………… ……… ………

……… ………

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ………… ……… ………

……… ……… ………

(36)(37)

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 29 - Chủ đề nhánh 2: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 03/04 TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đ

Ó

N

T

R

-1 Đón trẻ

Tìm hiểu tâm sinh lý, sở thích trẻ ,

- Tìm hiểu sở thích

- Cơ gần gũi trò chuyện trẻ NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

Từ ngày 27/03/2017 đến ngày 14/04/2017) Khơng khí:

đến ngày 07/04/2017) HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HĐ CỦA TRẺ

Cơ vệ sinh lớp sẽ, đón trẻ niềm nở

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy - Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ

- Cơ gần gũi trị chuyện với trẻ Tìm hiểu tâm lý trẻ + Trị chuyện tồn khơng khí với sống hàng ngày để trẻ hiểu rõ

-Tổ chức số trò chơi giúp luyện tay cho trẻ

Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng vào lớp

(38)

* Kiểm tra sức khỏe

1, Khởi động : Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với kiểu chân : kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chậm…theo hát “ cho làm mưa với “ dàn hàng

2, Trọng động :Cô tập mẫu động viên trẻ lên tập mẫu cô, tập cho trẻ điều khiển lớp hoạt động + Cô quan sát trẻ tập quan tâm, động viên trẻ nhút nhát Hướng dẫn trẻ động tác trẻ cịn lóng ngóng Nhắc nhở trẻ tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh

* Trị chơi: Gieo hạt nảy mầm: - Cho trẻ chơi trò chơi lần 3, Hồi tĩnh :Cho trẻ chơi trị chơi chim bay tổ

Cơ điểm danh theo danh sách lớp

Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên

Hỏi trẻ thời tiết ngày, mùa cho trẻ gắn logo phù hợp Cô nhắc trẻ mặc quần áo theo mùa

Trẻ thực theo hiệu lệnh

Trẻ tập cô Trẻ tập cô tập phát triển chung - Tập theo hướng dẫn cô

Chơi trò chơi -Trẻ nhẹ nhàng Lắng nghe

Trẻ cô

Kiểm tra, báo cáo Trả lời cô

Gắn bảng

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H O T Đ N G

1 Hoạt đơng có chủ đích

- Trị chuyện tồn bầu khơng khí lành bầu

-Trẻ biết khơng khí tồn thể khí xung quanh

-Mũ, dép Địa điểm quan sát thuận HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H.Đ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề:

- Cho trẻ hát hát “Anh phi công ơi” hỏi trẻ hát 2 Giới thiệu nội dung

- Cô sân chơi hoạt động nhé! 3 Hướng dẫn thực hiện

-Trẻ hát cô -Trẻ trả lời

(39)

Hoạt động 1: Quan sát cối thời tiết.

*Trò chuyện đặc điểm, ích lợi khơng khí với sống hàng ngày

- Bạn kể cho cô bạn biết có nhìn thấy hay sờ thấy khơng khí khơng? Vì sao?

- Chúng ta quan sát chậu hoa:

+ chậu chăm sóc nơi có bầu khơng khí lành + chậu nơi có bầu khơng khí nhiễm bụi bặm ? - Có điều khác biệt chậu hoa?

- GD trẻ: Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn mơi trường

*Quan sát thời tiết, lắng nghe âm xung quanh sân Hoạt động 2: Trị chơi vận động

* Cơ giới thiệu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi t/c“Về bến , Máy bay, Về nhà ” -Dạy trẻ đọc thuộc lời thơ "Khuyên bạn, đèn hiệu giao thông, Chi chi chành chành" Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, giúp đỡ, động viên khích lệ trẻ chơi Hoạt động 3.Chơi tự

*Cơ giới thiệu tên trị chơi, số đồ chơi ngồi trời, xích đu, đu quay, cầu trượt, nhặt lá, chơi với cát

-Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi 4.C ủng cố - Giáo dục:

Hỏi trẻ buổi chơi đó. 5 Kết thúc:

Cho trẻ vào nhà hát Anh phi công

- trẻ ý lắng nghe - Khơng khí tồn thể khí, khơng thể nhìn thấy hay sờ thấy

- hoa xanh tốt - Hoa cằn cỗi

- Lắng nghe nói cách chơi

Chơi trò chơi -Trẻ đọc đòng dao Lắng nghe

Chơi trị chơi theo ý thích

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát vào nhà

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(40)

HOẠT ĐỘN G GÓC

dọn dẹp nhà cửa, đồ đạc

Góc xây dựng:Xây dựng khu vui chơi, giải trí

Góc sách:Xem tranh ảnh, chuyện liên quan đến chủ đề Khơng khí

- Cùng trẻ làm sách khơng khí Góc tạo hình:

Tơ màu, cắt dán, trang trí mơi trường xanh

Góc âm nhạc :

- Hát biểu diễn hát chủ đề

Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm tồn khơng khí, đếm so sánh số lượng phạm vi

nguyên vật liệu góc - Trẻ biết thể vai chơi biết kết hợp nhóm chơi với - Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo sản phẩm theo chủ đề cách sáng tạo, ngộ nghĩnh theo ý tưởng trẻ - Biết thảo luận phân vai chơi nhóm chơi

- Trẻ có nề nếp chơi, chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi nơi qui định

- Củng cố lại kiến thức học

- Biết cách trình bày sản phẩm nhóm phân mảng khu vực Trẻ biểu diễn tự tin

- Chăm sóc khơng để nước bẩn quần áo

đình, bán hàng,

Gạch nhựa, mút xốp, hàng rào, thảm hoa

Giấy A4, màu sáp, đất nặn, kéo, keo, giấy màu

- Nội dung bai hát khơng khí Lơ tơ, tranh ảnh môi trường xanh, đẹp

(41)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT Đ CỦA TRẺ

1, Trị chuyện chủ đề:

Cơ trẻ hát “Anh phi công ơi”Cô hỏi trẻ: Bài hát nói ai?Bạn nhỏ thích làm ?

2, Giới thiệu góc chơi

Cơ cho trẻ kể góc chơi lớp

Giới thiệu góc chơi tổ chức cho trẻ chơi ngày 3.Cho trẻ lựa chon góc chơi

Cơ cho trẻ lựa chon góc chơi theo ý thích Trẻ góc chơi tự thỏa thuận vai chơi

4.Phân vai chơi

Cô cho trẻ lựa chon chủ đề chơi nói lên nhiệm vụ góc chơi

5 GV, H ướng dẫn quan sát trẻ chơi

Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi q trình chơi

Cơ gợi ý, tạo tình giúp trẻ sáng tạo chơi

Giáo dục trẻ đồn kết, chia sẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi 6.Nhận xét, chơi

Cô tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi

Cơ cho trẻ nêu ý kiến góc chơi mình, bạn Con chơi góc nào? nhóm có -Các chơi góc Các chơi nào? cô nhận xét chung, Cô giáo dục trẻ cất đồ chơi nơi quy định, ngăn nắp, gọn gàng

7 Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ khuyên bạn chuyển HĐ.

Cùng cô hát

- Trẻ kể

Trẻ ý lắng nghe - Trẻ góc chơi

Trẻ kể góc chơi tự lựa chọn góc chơi theo ý thích Trẻ chơi góc

Trẻ tự nhận sét Quan sát lắng nghe

(42)

TỔ CHỨC CÁC

H

oạ

t

đ

ộn

g

ăn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn

- Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

Khăn lau tay, lau miệng

Bàn ghế

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối Trẻ vệ sinh trước ngủ

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ

Phịng học sẽ, ấm áp

Chiếu, gối, chăn

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay

- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn cô giới thiệu ăn

(43)

- Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất

- Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô

- Lắng nghe - Ăn cơm

- Thu dọn đồ dùng

- Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh

- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ lên giường

- Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện

Trẻ uống nước, vệ sinh - Trẻ lên giường ngủ

- Trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Đi ngủ

TỔ CHỨC CÁC

H

(44)

ạt

đ

ộn

g

C

h

iề

u

Hoạt động chung:

- Vận động nhẹ - ăn chiều - Ôn hoạt động buổi sáng

- Chiều thứ 3, làm quen với sách

- Bé làm quen với LLGT

Hoạt động theo nhóm Trẻ hoạt động theo nhóm góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần

Cho trẻ lại nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học

- Trẻ tiếp cận với sách Trẻ làm quen với số luật lệ giao thông

- Trẻ hiểu luật lệ GT

Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

Đồ ăn cho trẻ Tranh vẽ vật

Sách cho trẻ - Nội dung học

Sách ATGT

Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

(45)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ

* Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng Cô chia quà chiều

- Cho trẻ chơi trò chơi * Hoạt động chung:

- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề khơng khí

- Chiều thứ 3, cho trẻ học sách

- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức HĐ nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ mắc nỗi

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

Trẻ vận động Trẻ ăn chiều

- Cùng ôn lại học theo hướng dẫn cô giáo

- Trẻ học sách theo yêu cầu cô giáo

- Trẻ kiến thức học

Hoạt động góc theo ý thích góc

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ hát, múa, đọc thơ giao thông

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

(46)

Thứ ngày 03 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Vận động : - Tập chạy đổi hướng Hoạt dộng bổ trợ: - Trị chơi: Đuổi bóng

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức:

- Trẻ biết tập chạy đổi hướng theo yêu cầu cua cô - Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh cô

- Biết cách chơi trò chơi đuổi bống theo hướng dẫn cô 2 Kỹ năng:

- Rèn khả nhanh nhẹn, bền bỉ thể lực cho trẻ - Rèn kỹ định hướng cho trẻ

3 Giáo dục:

+ Yêu thích tập thể dục

+ Biết chờ đợi cảm xúc đến lượt II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng đồ chơi : - Vạch chuẩn xuất phát

- Ơ tơ, máy bay làm hướng xác định cho trẻ : - Bóng cho trẻ chơi trò chơi

2 Địa điểm: Tại lớp học.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Em chơi thuyền - Trị chuyện chủ đề giao thơng 2 Giới thiệu :

Hôm cô dạy tập thể dục Các

- Trẻ hát

(47)

con học thật giỏi để sau chở thành cảnh sát GT tài xế, phi công nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện:

* Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân sau đứng dàn hàng ngang tập thể dục

* Trọng động: - Bài tập phát triển chung:

+ Tay 2: Hai tay đưa sang ngang lên cao

+ Chân 3:Từng chân đưa lên cao sau sang ngang + Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên

+ Bật 2: Bật tách chụm chân chỗ - Vận động bản:

+ Cô giới thiệu tên vận động “Tập chạy đổi hướng” + Cơ làm mẫu lần khơng giảy thích

+ Cô tập mãu Lần 2: Cô tập chậm kết hợp phân tích động tác: TTCB đứng đứng trước vạch chuẩn, đứng tự nhiên chân trước chân sau, tay chống vào gồi, có hiệu lệnh chạy chạy thẳng hướng đổi hướng theo hiệu lệnh giáo chạy sang phải phía tơ xong lại chạy sang trái phía máy bay + Cô tập mẫu lân : Chạy đổi hướng cho trẻ xem + Mời trẻ lên làm mẫu cho lớp xem

+ Cho trẻ thực

+ Thi đua bạn với

Khi trẻ thực cô quan sát, sửa sai nhắc trẻ thực động tác vận động

+ Cô nhận xét kết tập trẻ Cho trẻ yếu nhât trẻ tập tốt lên thực lại

- Trị chơi Đuổi bóng

- Vâng

- Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

- Trẻ đứng thành hàng ngang - Trẻ tập động tác tay, chân, bụng, bật động tác tập lần nhịp

- Trẻ lắng nghe - Cùng quan sát

- Chú ý lắng nghe quan sát

- Trẻ quan sát - Trẻ lên tập mẫu

- Cả lớp thực chạy

(48)

+ Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi + Cho trẻ chơi - lần

+ Nhận xét kết chơi trẻ * Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm chim bay tổ, nhẹ nhàng quanh lớp - vịng sau chỗ

4/ Củng cố giáo dục:

- Các vừa tập VĐCB gì? T/C gì?

- Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao 5/ Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi

Cùng lắng nghe

- Trẻ làm chim bay tổ

- Chạy đổi hướng, đuổi bóng - Lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ……… ……… ……

……… ………

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(49)

……….……… …… ……… ……… ………

……… ……

……… ………

……… … ……… ……… ………

Thứ 3, ngày 04 tháng 04 năm 2017 Tên hoạt động : Văn học- Thơ “ Bình Minh vườn”. Hoạt động bổ trợ: - Hát: Gà gáy le te

- Trò chơi: “ Hoa sương”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ, trẻ biết đặc điểm số tượng tự nhiên

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ nghe, kỹ đọc thơ diễn cảm, kỹ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc, rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo chơi trò chơi, kỹ hợp tác theo nhóm

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tích cực hoạt động ( thích đọc thơ, thích chơi trị chơi, xem tranh ảnh, đàm thoại…) có ý thức cần cù chịu khó lao động

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh vẽ mô tả thơ, Xắc xô, que màu tơ - Máy tính, máy chiếu

- Nhạc: hát “ Gà gáy le te”

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động lớp.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

(50)

1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát: Gà gáy le te

- Các vừa hát hát nói vật gì? - Chú gà trống gáy vào lúc nào?

- Buổi sáng cảnh vật nào? 2.Giới thiệu bài.

Cho trẻ xem hình ảnh vào buổi sáng vườn hoa hỏi trẻ thơ nói lên điều này? Các có thích đọc thơ khơng?

3 Nội dung.

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ

Để đọc thơ thật hay lắng nghe cô đọc

- Lần 1: Cô đọc cho thơ diễn cảm cho trẻ nghe Cô giới thiệu tên tác giả thơ: Bài thơ “ Bình minh vườn” nhà thơ Đặng thu quỳnh

- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa (Cô giới thiệu tập thơ, hướng dẫn trẻ cách mở thơ cách đọc: Mở nhẹ nhàng trang, đọc từ trái sang phải, từ xuống Hỏi trẻ:

Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Của tác giả nào?

* Hoạt động 2: Đàm thoại giảng nội dung kết hợp cho trẻ xem hình ảnh thơ máy chiếu. - Sille 1: Ông mặt trời chiếu nắng

+ Ông mặt trời buổi sáng ?

+ Bác gà trống làm việc gì? + Ánh nắng ? -Sille : gà trống cất tiếng gáy

+ Ai người đánh thức bạn bình minh ?

-Sille : Vườn hoa hồng

+ Tác giả nhắc đến hoa hồng nhung ?

+ Sao Bé hồng nhung lại khóc? Tại ?

Trẻ hát cô - Gà gáy - Buổi sáng Trẻ kể

- Trẻ xem tranh đốn tên thơ: Bình minh vườn

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ quan sát tranh

- Bài thơ “ Bình minh vườn” nhà thơ Đặng thu quỳnh

Trẻ quan sát đàm thoại

- Ơng mặt trời tỏa nắng rực rỡ - Tia nắng vàng

- Bác gà trống

- Trẻ đọc đoạn thơ có nội dung tương ứng với tranh

- Bé Hồng nhung

(51)

- Cô khái quát lại câu trả lời trẻ

- Cô giải thích từ “ Rực rỡ” nghĩa nhiều ánh nắng màu vàng

“ Long lanh” nghĩa vắt

- Qua thơ thấy cảnh vật vào buổi sáng có đẹp khơng

* Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.

+ Bây muốn thi đua xem bạn người đọc thơ giỏi hay lớp có đồng ý khơng?

- Cho lớp đọc lần

Cô ý bao quát sửa sai cho trẻ đọc nhịp điệu

- Cho trẻ đọc theo tổ

- Tổ chức cho trẻ đọc nối tổ 1-2 lần Cô sửa sai cho trẻ

- Đọc theo nhóm, cá nhân Cơ động viên trẻ đọc tích cực

+ Hơm học thơ gì? Của tác giả nào?

* Hoạt động 4: Xem kịch “ Bình minh trong vườn”.

- Cơ giới thiệu kịch vai diễn Cho trẻ diễn kịch theo vai cho lớp xem

- Chúng vừa xem kịch gì?

- Xung quanh có biết điều kì diệu? Muốn có cảnh vật đẹp chúng minh giữ gìn không gian sống sẽ, không vứt rác bừa bãi

4.Củng cố: - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Hoa sương”

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương học

Trẻ đọc đoạn thơ

- Có

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ theo hình thức: lớp

- Tổ đọc thơ

- Nhóm, cá nhân đọc thơ - Bài thơ “ Bình minh vườn” nhà thơ Đặng thu quỳnh

Trẻ xem kịch

“ Bình minh vườn” -Trẻ lắng nghe cô

(52)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ………

……… …… ……… ………

(53)

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ……… ……….……… ……

……… ……… ………

……… …… ……… ………

……… … ………

……… ………

Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2017. *TÊN HOẠT ĐỘNG :KPKH

Bé biết khơng khí Hoạt động bổ trợ: + Bài hát " Hát “Anh phi công ơi” - Tô màu tranh

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1/ Kiến thức

- Trẻ biết đượckhơng khí có xung quanh ta khơng thể nhìn thấy được, khơng khí có từ xanh thải khí oxi Ích lợi khơng khí với đời sống

2/ Kĩ năng

- Phát triển khả quan sát, phán đoán , suy luận logic. - Kích thích khả tìm tòi, khám phá trẻ

(54)

- - Giáo dục trẻ làm để bảo vệ khơng khí. II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng phương tiện dạy học:

- Máy catset băng nhạc, đầu đĩa, băng hình - Bao nylon, thun, tăm

- Nến

- Ly thủy tinh, dĩa

- Hình ảnh số vật, động vật cần khơng khí 2 Địa điểm :

- Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ơn định tổ chức trị chuyện chủ đề: Cho trẻ hát: Quả bóng trịn

Đàm thoại :

Qủa bóng to căng nhờ có gì?

+ Con người vật thở nhơ có gì? + Cây cối tồn tai được?

-Muốn bầu khơng khí lành phải làm gì? - Giáo dục trẻ tiết kiệm nước, giữ gìn nơi sống

2/ Giới thiệu bài:

- Hôm cô tìm hiểu khơng khí nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động 1: Khơng khí vào đây!

- Dùng túi nylon to, cho trẻ mở rộng miệng túi, đặt trước quạt máy (quạt tay) Khi thấy túi nylon căng phồng buộc kín miệng túi lại

- Các trẻ khác ngồi quan sát Cô đặt câu hỏi:

Lớp hát cô Trẻ tự trả lời

- Chúng ta thổi khơng khí vào - Khơng khí oxy

- Có đất, nước, khơng khí Trẻ trả lời câu hỏi cô Không vứt rác bừa bãi… Trẻ trả lời

- Lắng nghe - Vâng

(55)

+ Cái làm cho túi nylon căng phồng?

+ Điều chứng tỏ xung quanh có gì? (khơng khí)

Hoạt động 2: Khơng khí bay ra?

- Cho nhóm 1túi nylon, trẻ làm cho túi nylon căng phồng

- Trẻ dùng tăm đâm thủng Cô đặt câu hỏi:

+ Con thấy túi sau bị đâm thủng nào? + Khi để tay lên chỗ thủng có cảm giác gì? *Ao thuật với đèn cầy:

- Cô thắp sáng đèn cầy - Cô hỏi trẻ:

+ Đố trẻ làm cách cho đèn cầy tắt? +Cơ thực thí nghiệm cho trẻ quan sát:

Cô úp ly thủy tinh lên đèn cầy sáng chuyện xảy ra?

Tại lại có tượng đèn cầy tắt?

Cho trẻ để tay trước mũi, cô hỏi trẻ có nhận xét khơng?

- Cơ cho trẻ dùng tay bịt mũi ngậm miệng lại hỏi trẻ có nhận xét khơng?

Kết luận: Khơng khí cần cho sống

- Những gì? Con cần khơng khí để sống? Và hoạt động nào?

- Trẻ kể theo hiểu biết

- Một số vật dụng cần khơng khí

- Cô cho trẻ biết thêm: thuyền buồm cần khơng khí chạy sơng

- Khơng khí - Cả lớp quan sát

- Trẻ làm cho túi nylon căng phồng

- Trẻ thực - Túi lilon sẹp

Khơng khí qua lỗ thủng

- Trẻ trả lời rõ ràng Thổi hoăc úp cốc vào - Cùng lắng nghe Đèn tắt

Khơng có khơng khí Có mát tay

Khơng thở Cây, Động vật…)

(56)

+ Động vật dùng khơng khí để thay đổi hình dạng - Nếu khơng khí bị ô nhiễm gây tác hại gì? - Làm để bảo vệ khơng khí?

C / Trị chơi: Thuyền chạy nhanh hơn?

- Cơ hướng dẫn Trẻ xếp thuyền thả vào nước, dùng quạt, thở thổi vào thuyền xem thuyền di chuyển được? Nhanh chậm sao?

- Thi đua xem thuyền chạy nhanh 4 Củng cố - Giáo dục.

- Hỏi trẻ nội dung học

5 Kết thúc: Cô trẻ hát “anh phi công ơi”

ếch , rắn,

Giữ gìn mơi trường Trẻ trả lời

Trẻ xếp thuyền thả vào nước, dùng quạt, thở thổi vào thuyền

Trẻ quạt vào thuyền - Cùng hát

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

(57)

……….……… ……… ……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ………

……… …… ……… ………

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ……… ……….……… ……

……… ……… ………

……… ……

……… ……… ……… … ………

……… ………

Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN:

So sánh khác biệt hai đối tượng dài , ngắn hơn, Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Đọc thơ”Con đường bé”

Tc: TC: tìm bạn

(58)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh nhận xét khác chiều dài đối tượng

- Nhận biết khác kích thước: dài - ngắn Biết so sánh số lượng dùng từ '' dài hơn'', ''ngắn hơn''

- Phát triển khả tư duy, quan sát 2 kĩ năng:

- Trẻ biết so sánh nhận vật có chiều dài khác

- Trẻ biết cách so sánh cách chập trùng khít đầu vật so sánh 3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng hướng dẫn cô - Biết nghe làm theo hiệu lệnh cô giáo

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng đồ chơi:

- Mỗi trẻ có rổ đồ chơi đựng băng giấy

- Một số đồ dùng để xung quanh lớp cho trẻ so sánh 2 Địa điểm: Lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ đọc thơ xung quanh lớp, - Nhận xét đồ chơi góc

- Cơ trẻ trị chuyện lớp học:

+ Các có u q lớp học học không?

+ Cô làm để giữ gìn đồ dùng đồ chơi?

- Giáo dục trẻ yêu quí trường học.Bảo vệ đồ dùng đồ chơi

2 Giới thiệu bài:

- Đi cô đọc thơ - Cùng nhận xét - Trị chuyện - Có !

(59)

Hơm cháu tìm hiểu đặc điểm số đồ chơi lớp

3 Hướng dẫn thực hiện:

*.Ôn tập nhận biết giống nhau, khác rõ nét đối tượng:

- Cô cho trẻ quan sát lên hình máy chiếu

- Cơ có dải lụa màu đây? cho trẻ lên chiều dài dải lụa

- Cơ có dải lụa màu đây?

- Các đốn xem dải lụa có dài khơng?

- Các xem chuyện xảy chập trùng khít đầu dải lụa

- Hai dải lụa có dài khơng? Vì sao? * Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng: - Cơ tặng cho rổ đồ chơi? - Cô cho trẻ lấy băng giấy

- Các chơi trị chơi chập trùng khít đầu băng giấy với

- Hai băng giấy với nhau?

- Vì hai băng giấy không dài nhau? - Băng giấy đỏ thừa đoạn băng giấy dài băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu đỏ

- Cho trẻ nhắc lại

- Cơ cho trẻ nói lên khác chiều dài hai đối tượng nhiều lần

- KL: Như chập trùng khit đầu băng giấy với băng giấy đỏ dài băng giấy

- Vâng

- Quan sát hình - Trẻ lên

- Màu xanh

- Khơng dài - Vì dải lụa đỏ thừa - Khơng, dải lụa đỏ dài

-Trả lời cô băng giấy - Trẻ lấy băng giấy

- Chập băng giấy với - Không

- Băng giấy đỏ thừa - Cùng lắng nghe

Băng giấy đỏ dài hơn, băng giấy xanh ngắn

(60)

màu xanh

* Trò chơi luyện tập: +Trò chơi 1: Ai nói giỏi?

- Cơ nói băng giấy ( Băng giấy đỏ) - Cơ nói chiều dài

- Sau lần chơi cô nhận xét + Trị chơi : Tìm bạn

- Cơ cho trẻ đeo mặt nạ hố trang, tay cầm băng giấy thích.Hát vận động theo bài'' Q mùng 8/3 '' - Khi nhạc tắt trẻ phải chọn cho bạn có băng giấy khác màu chập trùng khít đầu băng giấy, nhận xét chiều dài băng giấy - Nhận xét sau lần chơi, cho trẻ đổi băng giấy 4 Củng cố - Giáo dục:

- Củng cố nội dung học.Cho trẻ mang đồ chơi xếp gọn gàng vào góc

- Cơ giáo dục trẻ 5 Kết thúc

- Nhận xét – Tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nói độ dài, dài - Trẻ nói băng giấy - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - vận động nhẹ nhàng - So sánh chiều dài băng giấy

- Lắng nghe

- Trẻ nhắc lại nội dung - Lắng nghe

(61)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ………

……… …… ……… ………

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ……… ……….……… ……

……… ……… ………

……… ……

……… ……… ……… … ………

(62)

Thứ ngày 06 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình :

Làm quạt gấp giấy Hoạt động bổ trợ : Hát “ Cháu yêu bà ” I MỤC TIÊU- YÊU CẦU :

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết dùng nét xiên nét cong trịn ,nét thẳng để vẽ ơng mặt trời

- Giáo dục cháu biết giữ gìn quạt giấy, không để quạt bẩn & sử dụng quạt giấy để tiết kiệm điện

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ đàm thoại

- Kỹ ngồi, cách cầm but, kỹ tô màu 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp, quý trọng bạn bè - Lễ phép với cô, bác trường

II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh vẽ bà quạt cho bé ngủ - Nhạc hát “Cháu yêu bà”

- Mẫu loại quạt, quạt mẫu cô

- Giấy xếp quạt, họa tiết để trang trí, nơ dán keo, khăn lau tay, hồ dán Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

(63)

bà”

- Các có u bà khơng?

- Thế bà có thương khơng nhỉ? Vì biết bà thương con?

2 Giới thiệu bài:

- - Cô cho trẻ xem tranh vẽ bà quạt cho bé ngủ

- Bà làm con?

- Trên tay bà cầm để quạt cho bé ngủ? Cái quạt bà cầm quạt gì? Cái quạt làm tre, nứa Hơm cho xem thêm số mẫu quạt nhé!

3 Hướng dẫn thực :

* Hoạt động : Quan sát vật mẫu :

- Cô cho trẻ quan sát số mẫu quạt, gợi ý cho trẻ nêu số đặc điểm bật: Màu sắc, chất liệu, hoa văn…

- Con có biết làm quạt không?

- Vậy người ta sản xuất quạt để làm gì?

- Có loại quạt mà tự làm quạt giấy

- Cho trẻ quan sát & nhận xét quạt mẫu: Chất liệu, màu sắc, có hoa văn, khơng có hoa văn

* Hoạt động : Hướng dẫn trẻ làm quạt

- Đầu tiên cô đặt tờ giấy xuống bàn, gấp mí giấy lên, dùng ngón tay miết nhẹ giấy cho thẳng Sau lật mặt tờ giấy lên trên, gấp mí giấy thứ hai mí giấy thứ Lần lượt gấp

- Trị chuyện - Có

- Có

- Vì bà quạt cho ngủ - Trên trời

- Vâng

- Cùng quan sát + Đàm thoại - Trẻ kể theo tranh

- Quan sát đàm thoại Quạt, múa

-Lắng nghe

- Trẻ ý

- Một số trẻ nói ý định

(64)

như hết tờ giấy Cho trẻ nhắc lại kỹ Khi gấp xong cô gấp đầu giấy cho trùng khít & vuốt nhẹ

- Làm để mép quạt dính lại với nhau? Cho trẻ nhắc lại kỹ bôi hồ

- Để quạt đẹp phải làm gì? Cơ dùng họa tiết trang trí thêm cho quạt Cô cầm họa tiết lên & hỏi trẻ Cô bôi hồ đâu tờ thủ công? Cô đặt họa tiết lên giấy loại dùng hồ bôi vào mặt phải họa tiết Sau dán họa tiết đâu? Cuối cô lấy nơ dán vào chui quạt cho đẹp

* Hoạt động : Q trình trẻ thực hiện

- Cơ bàn quan sát trẻ làm, nhắc trẻ cách ngồi,tư ngồi, cách gấp

- Cô đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ tô - Trước 3- phút nhắc trẻ hết * Hoạt động Đánh giá sản phẩm

- Cô mời trẻ cầm sản phẩm lên trưng bày

- Cơ động viên khen chung

- Cho trẻ quan sát tranh nói lên nhận xét

+ Con thấy thích quạt nào? thích?

- Cô chọn tô đẹp, gọn gàng nhận xét tuyên dương

4 Củng cố - Giáo dục: - Củng cố lại nội dung

Dung keo Trang trí hoa

Mặt phải họa tiết Trên mép quạt - Trẻ tô màu tranh - Trẻ ngồi tư - Trẻ tô theo gợi ý cô

- Trẻ treo tranh - Quan sát tranh

-Nói nên cảm nhận - Trẻ nói nên nhận xét

-Quan sát lắng nghe

(65)

5 Kết thúc :

- Nhận xét - tuyên dương trẻ kịp thời

- Trẻ chuyển sang hoạt động ngồi trời

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… ………

……….……… …… ……… ……… ………

……… ……

……… ………

……… … ……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ………

……… ……… ………

(66)

……… ……… ……… ……… ……

……… ………

……… … ………

……… ………

Thứ ngày 07 tháng 04 năm 2017 * TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

Dạy hát " Đếm sao” Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Nắng sớm

Trị chơi: “ Ai đốn giỏi” I/MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1/ Kiến thức

- Trẻ hát thuộc hát ,hát giai điệu, thể nhạc hát “ đếm sao”, nghe cô hát “ Nắng sớm”

- Trẻ cảm nhận nội dung hát Trả lời câu hỏi cơ, chơi luật trị chơi

2/ Kĩ năng

-Rèn khẳ quan sát , gi nhớ có chủ định -Rèn kĩ ca hát biểu diễn

3/ Thái độ:

- Trẻ hứng thú với hoạt động

(67)

II/CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng cô trẻ :

- Tranh ảnh chủ điểm giao thông - Các hát “ Đếm sao, Nắng sớm ” - Máy tính, đĩa nhạc, phách tre, sắc sơ 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học:

III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ôn định tổ chức trò chuyện chủ đề:

“Lấp la lấp lánh Treo tít trời cao Ban đêm lung linh Ban ngày biến mất”

- Đố biết gì?

- Sao tượng gì?

- Ngồi cịn có tượng gì?

- Đúng sao, sấm chớp, nắng, mưa tượng thiên đáy Có hát nói biết khơng?

2/ Giới thiệu bài

Có hát nói ngơi hát hát !

- Trẻ nghe trả lời

- Ông

- Hiện tượng tự nhiên - Mưa, gió…

- Lắng nghe

(68)

3.1/ Dạy hát: " Đếm ”

- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 1- lần

- Cô giáo giới thiệu tên hát, tên tác giả, nội dung hát

- Cô mời lớp ngồi hát lần, lớp đứng hát lần - Cô cho tổ luân phiên hát - lần - Nhóm bạn trai lên hát

- Chúng đến xem có bạn trai lên hát - Nhóm bạn gái hát.Có bạn gái lên hát - Cô mời 2- cá nhân lên hát

- Cô quan sát tuyên dương sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hát to rõ ràng nhạc, lời

- Bài hát khơng có lời hát mà cịn vận động theo lời hát hay.Cô vận động cho trẻ xem - Cô vận động cho trẻ xem – lần

- Cả lớp đứng lên vận động cô lần

- Lần sau cô dạy vận đông

3.2/ Dạy trẻ vận động hát “ Đếm sao”

- Hát diễn cảm toàn bài:hát vận động hồn chỉnh - Cơ hát diễn cảm tồn vận động lần 2: phân tích động tác

- Dạy trẻ vận động theo lời ứng với động tác

- Cô cho lớp vận động hát 2-3 lần Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời

- Cho trẻ thi đua theo tổ , nhóm, nhân trẻ vận động

Trẻ ý lắng nghe Cả lớp ý lắng nghe Trẻ lắng nghe nhạc

Trẻ hát câu liên tiếp hết hát

Lớp hát – tổ hát – cá nhân hát Cả lớp ý lắng nghe

Quan sát cô vận động Lớp minh họa cô

-Cả lớp vận động hát 2-3 lần

- Trẻ thi đua theo tổ , nhóm, nhân trẻ vận động

(69)

3.3/Nghe hát: Nghe hát: “ nắng sớm ” Cô giới thiệu hát

- Cô hát tặng hát: “ nắng sớm” sáng tác Hàn Ngọc Bích nhá

- Cô hát cho lớp nghe –3 lần

- Lần cô vừa hát vừa làm cử minh hoạ theo lời hát

- Cô hát lần 3: mời trẻ đứng lên hưởng ứng cô - Các vừa nghe cô hát hát gì?

- Giáo dục trẻ qua hát yêu âm nhạc, yêu quý cảnh đẹp danh lam thắng cảnh có hát

3.4/ Trị chơi : “ Ai đốn giỏi ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu cách chơi,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi – lần

- Cô quan sát sửa sai khuyến khích trẻ chơi, nhắc trẻ chơi luật

- Củng cố nhận xét tuyên dương trẻ

Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hào hứng -Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi hào hứng

4/ Củng cố

Hát lại bài: “ Đếm sao”

- Hôm học hát gì? - Bài hát nói điều gì?

- Làm để có bầu khơng khí lành? 5/ Kết thúc

Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác

- Cùng hát -“ Đếm sao”

- ông bầu trời ban đêm

(70)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… ………

(71)

……… ……… ……… ……… ……

……… ………

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ………

……….……… ……

……… ……… ………

……… …… ……… ………

……… … ………

……… ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

………

……… ……… ………… ………

……… ……… ………

(72)

……… ……… ………

……… ……… ………

………… ……… ……… ………

……… ……… ………

(73)

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 30 - Chủ đề nhánh 1: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 10/04 TỔ CHỨC CÁC

(74)

THỂ DỤC SÁN G

- Thể dục sáng:

Điểm danh

- Trẻ tập động tác

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển quan vận động

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi trẻ

NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Từ ngày 27/03/2017 đến ngày 14/04/2017) Một số tượng thời tiết mùa hè

đến ngày 14/04/2017) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

- Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện

+ Giới thiệu tên chủ đề

- Trị chuyện với trẻ thời tiết “hơm qua”, “hơm nay” mùa hè, ích lợi tác hại thời tiết mang lại

- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi - Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp

- Trẻ trò chuyện

(75)

* TD sáng:a, Khởi động: : Cho trẻ khởi động vòng tròn kết hợp làm động tác tay chân nhanh chậm thường sau đứng thành hàng ngang theo tổ dãn cách

+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao

+ ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước

+ ĐT bật: Bật chân sáo

b, Trọng động: Cô giới thiệu tập thể dục, cô tập cho trẻ tập theo

C, Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hồ

* Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn bạn dứng dậy khoanh tay

- Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Hoạt động có chủ đích:

-Quan sát bầu trời tượng nắng, gió, mây,… hoạt động người

- Trẻ biết tên khu trường Biết hoạt động lớp.Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Địa điểm quan sát

(76)

NGOÀI TRỜI

* Trị chơi vận động: Chơi thổi bong bóng xà phòng

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trò chơi trẻ thích

- Trẻ thuộc lời đồng dao

- Các trò chơi

* Chơi tự - Chơi thả thuyền

- Chơi với cát, nước: vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm…

- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi

- - Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

- Thuyền giấy, nước cho trẻ chơi

- Cát, nước

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đứng thành vịng cung quanh 2 Giới thiệu bài:

- Cô đọc câu đố mưa cho trẻ đốn

- Cơ thấy đốn giỏi Cô khen 3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động 1: HĐCCĐ: Quan sát bầu trời.

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước cho trẻ sân

- Cho trẻ thành hàng dọc vừa vừa hát "Trời nắng, trời mưa'

- Trẻ đứng quanh cô - Có

Hạt mưa

- Trẻ chơi cô - Trẻ nghe

(77)

- Quan sát bầu trời tượng nắng, gió, mây,… hoạt động người

- Cô tập chung ý trẻ câu hỏi như: + Thời tiết hôm nào?

+ Vì biết?

+ Bầu trời sao? bầu trời có gì? + Vì biết hơm trời có gió?

Giáo dục trẻ phải bảo vệ giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi

* Hoạt động 2: - Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi Ai tinh, Ai biến

- Cô giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao,

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm.( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình) - Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết 4 Củng cố

- Các cất đồ nơi quy định cho cô chưa? 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Nhờ nước

- Giữ nguồn nước

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi bạn

- Có

- Trẻ chơi trò chơi bạn

- Trẻ kể tên nội dung chơi

TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc đóng vai: + Chơi bán hàng + Chơi gia đình

- Trẻ tập thể vai Trẻ tập sử dụng số đồ dùng cách chế biến số ăn đơn giản trường mầm non

(78)

HOẠT ĐỘNG GĨC

* Góc chơi xây dựng: Chơi với cát nước

* Góc tạo hình

+ Tơ màu, vẽ xé, dán cảnh mùa hè

+ Vẽ phấn khơ - phấn ướt

*Góc sách

+ Xem tranh ảnh, trò chuyện thời tiết mùa hè, hoạt động người mùa hè

+ Xé, cắt, dán, vẽ làm sách tranh hoạt động người cảnh mùa hè

- Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ

- Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu gạch, xanh, hoa, để tạo thành mơ hình trường mầm non

- Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh, dán hình ảnh trường Mầm non - Rèn luyện khéo léo bàn tay

- Trẻ biết cách giở sách, truyện biết xem tập kể chuyện theo tranh vẽ Biết làm sách trường mầm non

- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh

-Bút màu, giấy màu, hồ dán

- Sách, truyện, báo

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện

- Hỏi trẻ tuần lớp học chủ đề gì? - Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát

- Trẻ hát

(79)

2 Cô giới thiệu nội dung chơi góc. - Cơ giới thiệu nội dung góc chơi 3 Cơ cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ hỏi trẻ:

+ Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao? + Con rủ bạn vào chơi với con?

+ Ai thích chơi góc xây dựng ( đóng vai, tạo hình, góc sách )

- Cho trẻ tự nhận góc chơi

4 Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí.

- Những góc chơi trẻ khơng chọn hướng trẻ vào chơi cô

- Giáo dục trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng 5 Hướng dẫn trẻ chơi:

- Cô cho trẻ góc chơi trị chơi tàu bến Trẻ tự thỏa thuận chơi

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

6 Nhận xét chơi:

- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng góc tạo hình

- Cô nhận xét chung

7 Củng cố - tuyên dương trẻ.

- Hỏi trẻ hôm chơi góc nào?

- Cuối chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ giơ ta

- Trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Lắng nghe

- Trẻ tham quan góc chơi nhận xét

- Trẻ trả lời

- Trẻ thu dọn đồ chơi cô

(80)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn

- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

- Trẻ có thói quen rửa tay

- Trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn

- Trẻ ăn gọn gàng không nói chuyện

- Hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột, vitamin, muối khoáng

- Xà phòng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay

- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay

- Các ăn theo thực đơn nhà bếp

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ giờ, ngủ ngon ngủ sâu

- Rèn kỹ ngủ tư

(81)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn + Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt

- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu) - Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phòng trẻ bị hóc, sặc

- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất ( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn

- Trẻ trả lời bước rửa tay - Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố

- Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” yêu cầu trẻ ruỗi chân, tay đưa lên bụng, mắt nhắm lại

- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ

- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh

- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vệ sinh. - Trẻ ngủ

(82)

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ Chơi trị chơi tập thể:

- Ơn hát: chủ đề tượng tự nhiên

- Tạo hình: Vẽ cảnh trời mưa - Ôn lại: Chữ g,y

- Hoạt động góc: Theo ý thích bé

- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cho trẻ lên cắm cờ vào ô có kí hiệu

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi - Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Trẻ nhớ lại kiến thức học, giúp trẻ nhớ lâu - Biết xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt

- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ

- Chơi trò chơi tập thể: “Thổi bong bòng xà phòng”

- Bài hát, câu truyện, thơ chủ đề

- Đồ chơi góc chơi

(83)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ

* Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng Cô chia quà chiều

- Cho trẻ chơi trò chơi * Hoạt động chung:

- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề giao thông

- Chiều thứ 3, cho trẻ học sách

- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức HĐ nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan,

Trẻ vận động Trẻ ăn chiều

- Cùng ôn lại học theo hướng dẫn cô giáo

- Trẻ học sách theo yêu cầu cô giáo

- Trẻ kiến thức học

Hoạt động góc theo ý thích góc

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ hát, múa, đọc thơ giao thông

(84)

chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi

- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

Thứ ngày 10 tháng 04 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

VĐCB: Bật qua mương nước (20cm); Ném trúng đích nằm ngang

Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Đuổi bắt I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết thực vận Bật qua mương nước ném trúng đích nằm ngang - Biết chơi trò chơi đuổi bắt

2/ Kỹ năng:

- Giúp trẻ hình thành kĩ bật qua mương nước xác

- Phát triển tố chất vận động, sức mạnh, khéo léo, thăng thể 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh cơ.có ý thức học II.CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Túi cát (15-20 túi) - Sân tập an toàn 2/ Địa điểm:

- Ngoài sân

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng

- Trò chuyện với trẻ thời tiết ngày + Thời tiết hôm nào?

+ Trời hơm có gió khơng?

+ Vì biết trời hơm có gió?

+ Với thời tiết hôm phải mặc quần áo nào?

(85)

2 Giới thiệu :

Hôm cô tập vận động “Bật qua mương nước, ném trúng đích nằm ngang”

- Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: .Khởi động:

- Cơ trẻ theo vịng tròn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc, chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

3.2 Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao

+ ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước

+ ĐT bật: Bật chân sáo

* Vận động bản Bật qua mương nước (20cm); Ném trúng đích nằm ngang

- Cô giới thiệu tập: Bật qua mương nước

+ Trời nắng thỏ cánh đồng chơi, có bãi cỏ đẹp muốn qua phải nhảy qua mương nước Chúng làm thỏ nhảy qua mương nước

- Cơ làm mẫu lần tồn động tác

- Làm mẫu lần kềm lời giải thích.TTCB đứng thẳng chân trước vạch kẻ ngang ( bờ mương nước ) tay thả xi có hiệu lệnh "1" tay đưa trước ngang vai khụy gối "2" tay đưa sau “ 3” nhún chân bật mạnh qua vũng nước đồng thời tay vung tự nhiên để giữ thăng

- Cho trẻ lên tập thử

- Nếu trẻ chưa tập cô làm mẫu giải thích lại, trẻ tập cô cho trẻ lên tập - Cô ý sửa sai cho trẻ

* Vận động: Ném trúng đích nằm ngang.

+ Các thỏ sang đến bãi cỏ, chơi trò chơi thi ném trúng đích Bây thi ném trúng đích với thỏ

- Cơ cho trẻ nhắc lại cách ném trúng đích cho trẻ lên tập thử

- Cô làm lại động tác vừa làm vừa giải thích: TTCB

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô

- Tập lần nhịp - Tập lần nhịp

Lắng nghe

- Quan sát

- Trẻ lên tập

(86)

Cô đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát chiều với chân sau, cánh tay giơ thẳng trước mặt, bàn tay ngửa túi cát đặt ngang lịng bàn tay ngón tay đặt lên túi cát Khi có hiệu lệnh gập khuỷ tay ném thẳng vào đích

- Cơ tổ chức cho trẻ tập, cho trẻ thi đua ném trúng đích

* Trị chơi vận động: Đuổi bắt

- Cơ giới thiệu tên trò cách chơi, luật chơi:

- Trẻ chơi cô quan sát nhận xét sau lần chơi

.* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập

Trẻ chơi

- Trẻ thực 4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập - Nhắc lại kĩ thuật tập

-Trẻ nhắc lại tên tập, kĩ thuật tập

5 Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp.

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức tập luyện tốt Khuyến khích bạn tập chưa tốt

-Trẻ tự nhận xét bạn - Lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… ………… ……….……… ………

……… ……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… …………

(87)

……… ……… ……… ……… ……

……… ……….,

……… … ………

Thứ ngày 11 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với tác phẩm Văn học: Truyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.

Hoạt động bổ trợ: Tơ màu tranh

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ nhân vật tình tiết truyện

2/ Kỹ năng:

-Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nội dung câu truyện -Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung câu truyện

-Trẻ hiểu số lời thoại nhân vật 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ thêm hiểu truyền thuyết đất nước II – CHẨN BỊ

(88)

- Sa bàn, que chỉ, bàn, giá để truyện - Đài, băng, đàn

- Máy chiếu

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

-Tổ chức cho trẻ xem băng hình cảnh mưa bão, lũ lụt

- Cơ hỏi trẻ:

+ Đó cảnh thời tiết ?

+ Thường xảy vào mùa ?

+ Khi có bão bầu trời cảnh vật nào?

- Xem băng hình - Mưa gió, lũ lụt - Mùa mưa, tháng

- Bầu trời tối đen, cối nghiêng ngả

2 Giới thiệu :

- Cô giới thiệu: Hàng năm vào tháng âm lịch trời thường có bão gây lũ lụt, ơng cha ta có giải thích hai vị thần đánh nhau, câu chuyện nào? tìm hiểu Câu chuyện có tên “Sơn Tinh Thủy Tinh”

-Trẻ lắng nghe

3 Hướng dần:

3.1 Hoạt động: Cô kể chuyện

- Cô kể diễn cảm lần kết hợp điệu cử - Kể xong hỏi trẻ:

+ Trong câu chuyện vừa kể có hai vị thần bạn cịn nhớ tên hai vị thần

+ Sơn tinh, Thủy tinh tên hai vị thần, tên câu truyện cô vừa kể

- Cô kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Kể xong cô hỏi trẻ:

+ Tên câu truyện gì?

+ Trong câu truyện có nhân vật nào? - Cô kể chuyện lần tranh chữ

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm:

+ Câu chuyện tên gì?

+ Trong câu truyện có nhân vật nào?

+ Khi nhà vua mở hội kén rể đến tham dự ? + Sơn Tinh ai? có tài nào?

- Trẻ lắng nghe

- Sơn tinh, Thủy tinh

- Vua Hùng, Sơn tinh, Thủy tinh, công chúa

- Trẻ lắng nghe

- Sơn tinh, Thủy tinh

- Vua Hùng, Sơn tinh, Thủy tinh - Sơn tinh, Thủy tinh

(89)

+ Thuỷ Tinh ai, có tài gì?

+ Nhà vua địi lễ vật để cưới cơng chúa?

+ Ai mang lễ vật đến trước?

+ Khơng đón cơng chúa Thuỷ Tinh cư xử nào?

+ Sơn Tinh làm để chống lại Thuỷ Tinh ? + Hằng năm đến dịp Thuỷ Tinh lại dâng nước để đánh Sơn Tinh? vào dịp người thường làm để chống lại mưa bão?

3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện:

- Cơ đóng người dẫn chuyện gợi ý để lớp kể - lần theo tranh minh họa

- Cho trẻ đóng vai để kể chuyện, cô dẫn truyện - Mời cá nhân trẻ kể đoạn truyện theo tranh 3.4 Tô màu tranh

Cơ hướng dẫn trẻ tơ màu tranh có nội dung câu chuyện

Cô cho trẻ tự lựa chọn tranh Cô bao quát trẻ tô gợi ý trẻ tô đẹp

Nhận xét tuyên dương sản phẩm trẻ

- Chúa miền biển cả, hơ mưa gọi gió

- Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao

- Sơn Tinh

- Giận giữ, hô mưa gọi gió dâng nước sơng đánh Sơn Tinh

- Làm thành dãy núi đồi ngăn dòng nước

- Tháng 7, đắp đê ngăn lũ

- Trẻ tập kể chuyện

Trẻ ý lắng nghe

Trẻ tự lựa chon tranh tô màu theo ý thích

4 Củng cố:

- Cơ hỏi trẻ tên vừa học

- Giáo dục trẻ khơng nên đem lịng thù hận giống Thủy Tinh

- Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

5 Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp.

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập luyện tốt, hăng hái phát biểu xây dựng Khuyến khích bạn tập chưa tốt

-Trẻ nhận xét

-Trẻ nghe nhận xét

Đánh giá tình hình trẻ ngày

(90)

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… …………

……….……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… …………

……….……… ………

……… ……… ……… ……… ……

……… ……….,

……… … ………

Thứ ngày 12 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT

Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày sau Gọi tên ngày tuần. Hoạt động bổ trợ: hát “Cả tuần ngoan"

(91)

- Trẻ biết gọi tên ngày tuần, tuần lễ có ngày, ngày tờ lịch có màu sắc khác

- Trẻ phân biệt ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai Trẻ biết ngày hôm qua trẻ nhớ lại, hôm công việc diaanx diễn ra, hoạt động ngày mai dự đinh

- Trẻ gọi tên "thứ ba" ngày "hôm qua", thứ tư ngày "hôm nay", thứ năm "ngày mai"

2/ Kỹ năng:

- Trẻ biết xếp theo thứ tự ngày tuần

- Trẻ xếp theo trình tự ngày hơm qua, hôm nay, ngày mai

- Trẻ xếp công việc tương ứng buổi ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai

3 Thái độ:

- Trẻ q trọng thời gian, khơng để thời gian trơi cách lãng phí II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cơ:

- Hình ảnh lịch thứ tuần powerpoint - Tranh cá hoạt động ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm - Bảng để gắn hoạt động

- Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ 2 Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ có rổ có tờ lịch tuần có màu sắc khác có ký hiệu chữ tờ lịch

- lịch tương tự với kích thước lớn hơn, thẻ số từ đến để chơi trò chơi - Thẻ số thẻ số

- Đốc lịch, que tính, mũ III CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức :

- Các hôm lớp mẫu giáo tuổi A2 có tổ chức chương trình "Cánh cửa thời gian" Đến tham dự chương trình có đội tham gia, đội Sao hôm, Sao mai Sao băng Cô Linh người dẫn chương trình Để bắt đầu chương trình hát "Cả tuần ngoan" chỗ ngồi

- Cơ trị chuyện trẻ nội dung hát: Các thấy tuần lễ có ngày? Bắt đầu từ thứ mấy?

- Cô cho trẻ xem bảng qui ước tờ lịch: Tờ lịch thứ hai - chữ h, thứ ba - chữ b, thứ tư - chữ t, thứ năm - chữ n, thứ sáu - chữ u, thứ bảy - chữ y, chủ nhật - chữ c

Trẻ lắng nghe đội giơ tay giới thiệu đến tên đội Trẻ hát "Cả tuần ngoan" chỗ ngồi

(92)

2 Giới thiệu :

- Bây chỗ ngồi để thi “Cánh cửa thời gian chuẩn bị bắt đầu”

- Trẻ chỗ ngồi 3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động : Ôn thứ tự ngày tuần : *Phần thứ chương trình "Cánh cửa thời gian" phần "khởi động":

- Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi:

+Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi phải tìm xếp thứ tự ngày tuần từ thứ hai đến chủ nhật với số thứ tự tương ứng bảng từ số đến số Mỗi bạn tìm xếp thứ tuần Thời gian tính nhạc

+ Luật chơi: Nếu đội xếp sai không tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo đội, cô ý quan sát trẻ chơi

- Cơ xác kết máy tín trước - Cô trẻ kiểm tra lại kết đội

3.2 Hoạt động : Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai :

* Phần thứ hai chương trình phần "Nhà thông thái":

- Các đội vừa xếp thứ tự ngày tuần tháng dương lịch Hơm có biết thứ tuần không? Hôm qua thứ mấy? Ngày mai thứ mấy? (Kết hợp cô cho hiệu ứng ngày thứ tư, thứ ba, thứ năm xuất hiện)

*Hôm qua ngày thứ ba, máy cô có hình ảnh tờ lịch ngày thứ ba Chúng tím tờ lịch ngày thứ ba gắn vào đốc lịch phía trước Con thấy tờ lịch ngày thứ ba có đặc điểm gì?

- Thứ ba ngày dương lịch? - Cho trẻ đọc ngày dương lịch

- Ngày âm lịch?

- Ngày hôm qua làm cơng việc gì? + Con học vào buổi nào?

+ Buổi sáng hôm qua học gì? + Đến trưa sao?

+ Chiều hơm qua làm gì? + Đến tối sao?

- Vậy thứ ba gọi ngày gì? Hơm qua thứ mấy?

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát trả lời -Trẻ kể

-Trẻ trả lời -Ăn cơm ngủ

(93)

- Với thời gian hôm thứ tư thứ ba ngày vừa trơi qua gọi ngày hơm qua, ngày mà công việc làm buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua, tối qua phải nhớ lại nói cơng việc có nhìn khơng? * Hơm thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ tư, trẻ lấy tờ lịch trẻ gắn vào đốc lịch - Tờ lịch ngày thứ tư có đặc điểm gì?

- Ngày dương lịch ngày bao nhiêu?

- Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 21 dương lịch, cho trẻ đọc ngày dương lịch

- Thế ngày âm lịch ngày bao nhiêu?

- Ngày 29 ngày đầu tháng hay ngày cuối tháng nhỉ?

- Đúng ngày cuối tháng âm lịch - Ngày hơm làm gì?

+ Buổi sáng làm gì?

+ Thế cịn buổi nào? Chúng làm gì? - Điều đặc biệt ngày hơm thấy có khác so với ngày thường?

+ Tối ngày hơm nhà làm gì? - Vậy thứ tư gọi ngày gì?

- Đúng thứ tư gọi ngày hôm ngày diễn với cơng việc đã, làm buổi sáng nay, trưa nay, chiều tối Hôm thứ con?

*Cô đố biết ngày mai thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ năm, trẻ lấy tờ lịch ngày thứ năm gắn lên đốc lịch

- Các thấy tờ lịch ngày thứ năm có đặc điểm gì? - Là ngày dương lịch? Cho trẻ đọc ngày dương lịch

- Còn ngày âm lịch ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc ngày âm lịch

- Ngày mồng ngày đầu tháng hay cuối tháng?

- Ngày hôm ngày 29 âm lịch, ngày cuối tháng ngày mai ngày tháng âm lịch Mà tháng có ngày giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3)

- Ngày mai dự định làm gì?

- Vậy hơm thứ tư thứ năm gọi ngày gì?

- Ngày mai ngày đến dự định công việc làm vào buổi sáng mai, trưa

-Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát trả lời Ngày 21

-Ngàu 29 -Trẻ trả lời -Đang học

-Sáng học chữ cái, buổi chiều học toán,

-Trẻ trả lời

Thứ -Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ đọc

(94)

mai, chiều mai, tối mai

* Các thấy hôm qua thứ mấy? Hôm thứ mấy? Và ngày mai thứ mấy?

- Các tuần lễ có ngày, thứ tự ngày từ thứ hai đến chủ nhật, ngày diễn gọi ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua ngày hôm qua, ngày đến ngày mai Ngày lặp lặp lại buổi sáng, trưa, chiều, tối

3.3 Hoạt động 3: Luyện tập

Phần chương trình phần "Mình trổ tài": *Trị chơi thứ trị chơi "Thi xem nhanh"

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:

+ Cách chơi: Các thành viên đội cú ý lắng nghe cô nói, nói thứ ba giơ nhanh thứ lên nói "hơm qua", "thứ tư" - "hôm nay", "thứ năm" - "ngày mai", ngược lại

+ Ai tìm giơ sai bị thua

- Cô tổ chức cho trẻ chơi ý sửa sai cho trẻ

* Trò chơi thứ hai trò chơi "Nhà tiên tri":

- Trẻ xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải đốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày mai" - Cô kiển tra lại kết

- Hơm làm cơng việc gì? Cơ cho trẻ xem hình ảnh cơng việc buổi sáng, trưa, chiều, tối ngày hơm qua, hơm nay, ngày mai máy tính

* Trò chơi thứ trò chơi "Chung sức":

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:

+ Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi, thành viên đội phải lên tòm tranh hoạt động ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ tư, thứ năm cho thứ tự buổi ngày Mỗi thành viên lên tìm lần tìm tìm tranh

+ Luật chơi: Tranh gắn sai khơng tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô trẻ kiểm tra kết cô tuyên bố đội chiến thắng

-Hôm thứ tư -Ngày mai thứ

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi -Trẻ chơi

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi

4 Củng cố :

- Hỏi trẻ tên vừa học

- Giáo dục trẻ u thích mơn tốn

Lắng nghe 5 Kết thúc tiết học

(95)

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ………

……… ……… …………

……….……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… …………

……….……… ……… ……… ……… ………

……… ……

……… ……….,

(96)

Thứ ngày 12 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:

Một số tượng thời tiết theo mùa thứ tự mùa Sự thay đổi sinh hoạt người theo mùa

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “Giải câu đố mùa”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tượng thời tiết nắng, mưa, gió, bão, tuyết

- Biết ích lợi tác hại tượng thời tiết môi trường sống - Biết mùa năm thời tiết đặc trưng mùa

2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ý ghi nhớ - Củng cố kĩ phán đoán

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ thay đổi tượng thời tiết giữ gìn sức khỏe thân II – CHẨN BỊ

Đồ dùng cô trẻ: - Tranh ảnh mùa

- Lô tô tượng thời tiết, hoạt động trang phục phù hợp mùa - Giáo án PP

Địa điểm tổ chức:

(97)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1 Ổn định gây hứng thú

- Các thỏ trời tối ngủ Ị ó o trời sáng hơm trời đẹp thỏ với thỏ mẹ sân vận động

- Cô mở nhạc “Trời nắng trời mưa” cho trẻ vận động thỏ mẹ mời thỏ đứng lên

- Trẻ hát 2 Giới thiệu bài

Các thỏ hát hay vận động tài lắng nghe

- Lắng nghe 3.Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng thời tiết.

* Tìm hiểu trời mưa

- Các thỏ có nghe thấy tiếng khơng nhỉ?

+ À Chúng vừa nghe thấy tiếng mưa ngồi trời mưa Các thỏ nhanh vào nhà kẻo trời mưa ướt hết

- Bây ngồi nhà nhìn qua hình camera xem ngồi trời mưa nhé, nhìn lên

- Cho trẻ nhận xét trời mưa

- Hỏi trẻ ích lợi tác hại mưa nào?

- Mưa làm cho cối tươi tốt, vạn vật có nước uống nhiên mưa to bị lũ lụt

* Tìm hiểu trời nắng

- Bây có tranh đố biết tượng tự nhiên gì?

- Vì biết trời nắng?

- Thế có biết trời nắng có tác dụng người, vật cối?

- Khi trời nắng to giúp bác nơng dân làm đây? - Tuy nhiên trời nắng to kéo dài gây tác hại cho người vật cối con?

- Khi trời nắng to kéo dài làm cho khô hạn đất đai nứt nẻ, cối nước tưới bị chết

- Nếu trời nắng to mà phải ngồi phải làm để khơng bị ốm? Khi trời nắng to gay gắt trưa có nên ngồi khơng?

- Khi trời nắng to ngồi phải đội mũ, trưa nắng khơng nên ngồi kẻo bị ốm

3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu mùa năm

* Mùa xuân

- Chúng vừa tìm hiểu tượng tự nhiên tượng tự nhiên diễn năm theo quy luật định tạo thành mùa năm

- Chúng có biết năm bắt đầu bằnng mùa không?

- Tiếng mưa - Trả lời

- Trời mưa có nước rơi xuống

- Trời nắng - Có ơng mặt trời - Ấm áp, sáng - Khơ khơng có nước uống

- Đội mũ - Trẻ nghe

(98)

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… …………

……….……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… …………

……….……… ………

……… ……… ………

(99)

Thứ ngày 13 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:

Xé dán cảnh vật mùa hè

Hoạt động bổ trợ: hát “Cho tơi làm mưa với” I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết cách xé dán cảnh vật mùa hè

- Trẻ biết phối hợp nét vẽ để tạo nên cảnh đẹp mùa hè tô màu không chờm

2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, kĩ tạo hình cho trẻ 3/ Giáo dục:

- Biết yêu thích cảnh đẹp mùa hè, biết bảo vệ sức khỏe thân mùa hè II/ CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- 2-3 tranh xé dán cảnh vật mùa hè - Giấy mà, keo dán

2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” + Hỏi trẻ vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói gì?

+ Các thấy trời mưa chưa? Vậy trời mưa nào?

+ Đi ngồi trời mưa phải mang theo gì?

+ Đúng ngồi mưa phải mặc quần áo mưa, có che trời mưa to nhà khơng ngồi nguy hiểm

- Bây cô mời lớp quan sát xem có gì?

- Trẻ hát

- Cho làm mưa với - Trẻ trả lời

-Mặc áo mưa che ô

2 Giới thiệu bài:

(100)

mùa hè

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Cô giới thiệu:

+ Trên bảng có nhiều tranh cảnh vật mùa hè đấy, xem tranh với cô + Tranh cảnh mùa hè nào? Vì biết? + Mọi người làm gì?

+ Trên bầu trời nào? Cảnh vật mùa hè sao? - Chúng có muốn làm tranh cảnh vật mùa hè đẹp không?

3.2 Hoạt động 2: Trao đổi ý tưởng

- Cô hỏi trẻ: + Con thích cảnh mùa hè nào? + Cảnh tắm biển vẽ nào?

- Cô gợi ý cách vẽ cảnh tắm biển: vẽ đường kẻ ngang làm mặt biển, phía đường kẻ vẽ người ngồi chơi, phía đường kẻ vẽ biển có người tắm Chú ý vẽ bố cục tranh cho cân đối, sau vẽ dừa, ghế đá, ơng mặt trời, mây

+ Bạn thích tranh hoa phượng?

+ Con làm tranh hoa phượng nào? + Bạn thích xé dán tranh cảnh mùa hè? + Con vẽ tranh mùa hè nào?

- Cô nhắc trẻ dù làm tranh cảnh vật phải bố cục tranh cho cân đối, phối màu phù hợp

3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

- Cô phát đồ dùng cho trẻ để trẻ thực

- - Cô quan sát hướng dẫn cá nhân trẻ thực ý tưởng xếp bố cục tranh cho hợp lý - Gần hết thời gian thơng báo để trẻ hồn thiện tranh

3.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ treo tranh lên giá

- Cô cho trẻ tự quan sát tranh bạn lớp khoảng 2-3 phút

- Cô hỏi trẻ:

+ Con thích tranh nào? + Vì thích tranh đó? + Tranh làm cảnh vậy?

- Cơ chọn sản phẩm hồn chỉnh nhận xét tranh chưa đẹp để bổ sung hoàn chỉnh

- Khen động viên trẻ

- Trẻ quan sát -Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời có ơng mặt trời -Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời -Trẻ nói ý tưởng

-Trẻ thực

-Trẻ treo tranh quan sát -Trẻ trả lời

(101)

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm lớp vừa tổ chức gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non, lời cô giáo

- Thi làm tranh cảnh vật mùa hè

5 Kết thúc tiết học - Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

- Lắng nghe

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… …………

……….……… ………

……… ……… ……… ……… ……

……… ……….,

……… … ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… ………… ……….……… ………

(102)

……… …… ……… ……….,

……… … ………

Thứ ngày 14 tháng năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhac: Dạy hát Mùa hè đến

Hoạt động bổ trợ: hát “ ánh trăng hịa bình” TCAN: Hát theo hình vẽ

I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, biết hát anh chị hát: Mùa hè đến, ý lắng nghe cô hát hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ hiểu nội dung hát, thuộc lời hát, hát giai điệu, lời ca hát “ Mùa hè đến" Cảm nhận giai điệu vui tươi nghe hát, hứng thú chơi trò chơi “Hát theo hình vẽ”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ, kỹ hát giai điệu hát, kỹ tai nghe nhạc cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập, có hứng thú tham gia hoạt động - GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh mùa hè

II Chuẩn bị - Xắc xô

-Trang phục gọn gàng III Tổ chức hoạt động

(103)

1 Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đọc câu đố:

“Mùa phượng đỏ rực trời Ve kêu rả rộn ràng khắp nơi”

- Đố mùa gì?

+ Thời tiết mùa hè nào? + Mọi người ăn mặc nào?

+ Khi nắng phải làm gì? 2 Giới thiệu

Mùa hè đến rồi, nghỉ hè đấy, mùa hè vui thể qua hát ''Mùa hè đến'', lắng nghe cô hát nhé! Nội dung

Hoạt động 1: Dạy hát ''Mùa hè đến'' - Cô hát mẫu cho trẻ nghe 1- lần

- Cô giáo giới thiệu tên hát, tên tác giả, nội dung hát

- Cô mời lớp ngồi hát lần, lớp đứng hát lần - Cô cho tổ luân phiên hát - lần - Nhóm bạn trai lên hát

- Chúng đến xem có bạn trai lên hát - Nhóm bạn gái hát.Có bạn gái lên hát - Cơ mời 2- cá nhân lên hát

- Cô quan sát tuyên dương sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hát to rõ ràng nhạc, lời

- Bài hát khơng có lời hát mà cịn vận động theo lời hát hay.Cơ vận động cho trẻ xem - Cô vận động cho trẻ xem – lần

- Cả lớp đứng lên vận động cô lần

- Lần sau cô dạy vận đông

3 Hoạt động 3: Nghe hát "Ánh trăng hịa bình” - Cơ giới thiệu tên hát

- Trẻ đoán: Mùa hè - Trời nóng - Mặc quần áo cộc - Đội mũ, nón ( t)

- Trẻ lắng nghe hát - Trẻ thi đua hát - Đếm số bạn hát Trẻ ý lắng nghe Cả lớp ý lắng nghe Trẻ lắng nghe nhạc

Trẻ hát câu liên tiếp hết hát

Lớp hát – tổ hát – cá nhân hát Cả lớp ý lắng nghe

(104)

- Cô hát lần kết hợp với động tác minh họa - Lần cho trẻ nghe giai điệu hát

- Lần cho trẻ thể hưởng ứng 4 Hoạt động 4: Trị chơi" Hát theo hình vẽ" - - Giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ - - Nhận xét trẻ chơi

Hoạt động 5: Kết thúc:

- Nhận xét chung cho trẻ chơi

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ hứng thú chơi - Trẻ chơi

Đánh giá tình hình trẻ ngày

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… …………

……….……… ………

……… ……… ……… ……… ……

……… ……….,

(105)

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ……… …………

……….……… ……… ……… ……… ………

……… ……

……… ………., ……… … ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

………

……… ……… ………… ………

……… ……… ………

……… ……… ………

(106)

……… ………

……… ……… .………

……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan