Giáo án môn học Tuần 6 - Lớp 4

20 10 0
Giáo án môn học Tuần 6 - Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ A Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong lá của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp,chữa những l[r]

(1)TUẦN Soạn ngày 6/10/2007 Ngày dạy: thứ 2/8/10/2007 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA A) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: An - đrây – ca,hoảng hốt, nức nở, nấc lên… * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng vui, dí dỏm, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: dằn vặt * Thấy nỗi dằn vặt An - đrây – ca, thể phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với nỗi lầm thân B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ gà Trống HS thực yêu cầu và Cáo” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm III - Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV - HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp sửa cách phát âm cho HS - YC HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hs đọc từ khó - em tìm từ khó và đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải +2 em nêu chú giải SGK .- Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm -GV hướng dẫn -đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Khi câu chuyện xảy An- - An - đrây – ca lúc đó tuổi, em sống với đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia mẹ và ông bị ốm nặng đình em lúc đó nào? 130 Lop4.com (2) +Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông thái độ cậu NTN? + An - đrây – ca làm gì trên đường mua thuốc cho ông Chạy mạch: chạy thật nhanh, không nghỉ + Đoạn kể với em chuyện gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn -Chuyện gì xảy An - đrây – ca mang thuốc nhà? + Thái độ An - đrây – ca lúc đó nào? Oà khóc: khóc + An - đrây – ca tự dằn vặt mình nào? + Câu chuyện cho em thấy An đrây – ca là cậu bé nào? + Nội dung đoạn là gì? + Qua câu chuyện trên em thấy điều gì từ An - đrây - ca? GV ghi nội dung lên bảng c Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài GV đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung IV) Củng cố– dặn dò: + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chị em tôi” + Nhận xét học Tiết 3: TOÁN : - Cậu nhanh nhẹn mua - An - đrây – ca gặp cậu bạn đá bóng và rủ nhập cuộc, Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang An - đrây - ca mải chơi quên lời mẹ dặn - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - An-đrây–ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời - Cậu ân hận vì mình mải chơi nên mang thuốc chậm mà ông Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe - Cậu oà khóc biết ông qua đời, cậu cho đó là lỗi mình Cậu kể hết cho mẹ nghe, đêm ngồi gốc cây táo ông trồng - An - đrây – ca yêu thương ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc chậm để ông Nỗi dằn vặt An - đrây - ca Cậu bé An - đrây – ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân Cậu trung thực và nghiêm khắc với thân lỗi lầm mình HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS nghe - tìm từ thể đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe - Ghi nhớ LUYỆN TẬP A) Mục tiêu : Giúp học sinh: -Rèn luyện kĩ đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ -Thực hành lập biểu đồ 131 Lop4.com (3) B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ bài D) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học III Dạy học bài : - HS ghi đầu bài vào Giới thiệu – ghi đầu bài : Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập : * Bài : ( 33) - HS đọc đề bài + Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng - Đọc kỹ biểu đồ dùng bút chì làm vào SGK + Tuần : ( sai ) vì tuần cửa hàng bán 200m vải hoa và 100m vải trắng +Tuần : ( đúng ) vì 100m x = 400m + Tuần : ( đúng ) Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng bán nhiều tuần là 100m.( Đ ) + Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng - Nhận xét, chữa bài bán dược ít tuần đầu là 100m ( S ) * Bài : ( 33)Gọi HS nêu Y/ c bài + HS quan sát và trả lời câu hỏi + Biểu đồ biểu diễn điều gì ? - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa tháng năm 2004 + Các tháng biểu diễn là - Là các tháng 7, 8, - HS làm bài vào tháng nào ? - Gọi học sinh đọc bài trước lớp a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng có 15 ngày mưa Tháng có 15 ngày mưa Số ngày mưa tháng nhiều tháng là : 15 - = 12 ( ngày ) c) Số ngày mưa trung bình tháng là : - Nhận xét, chữa bài ( 18 + 15 + ) : = 12 ( ngày ) * Bài : - Biểu đồ : Số cá tàu Thắng Lợi bắt + Nêu tên biểu đồ + Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá - Của tháng và tháng tháng nào ? 132 Lop4.com (4) + Nêu số cá bắt tháng và tháng ? * Chúng ta vẽ cột biểu đồ biểu diễn số cá tháng và tháng - Gọi HS lên bảng vẽ - Y/c HS đọc biểu đồ vừa vẽ - Tháng tàu bắt : Tháng tàu bắt : - HS vị trí vẽ -Nêu cách vẽ (bề rộng, chiều cao cột ) - HS học sinh vẽ biểu diễn tháng - HS vừa vừa nêu + Tháng nào bắt nhiều cá ? - Tháng -Tháng nào bắt ít cá ? - Tháng + Tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt - Nhiều tháng là : – = ( ) nhiều tháng1, tháng hai bao - Nhiều tháng là : – = ( ) nhiêu cá ? - Nhận xét chữa bài IV Củng cố - dặn dò : + Ta làm quen với loại biểu đồ ? - loại biểu đồ Đó là loại biểu đồ nào ? + Biểu đồ tranh vẽ + Muốn đọc số liệu trên biểu đồ + Biểu đồ hình cột - Ta phải quan sát xem biểu đồ biểu ta phải làm gì ? - Về nhà làm bài tập bài tập diễn nội dung gì Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( tiết 2) A) Mục tiêu -Mọi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em - ý thức quyền mình, tôn trọng ý kiến các bạn và tôn trọng ý kiến người lớn - Biết nêu ý kiến, lắng nghe ý kiến bạn bè, người lớn và bày tỏ quan điểm B) Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ ghi tình 2, bìa mặt xanh, đỏ - HS: SGK, C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò I - Ổn định tổ chức II - KTBC -Trẻ em có quyền mong muốn, có ý -Trẻ em có quyền gì Khi nêu ý kiến kiến riêng việc có liên quan mình phải có thái độ nào? đến mình cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn mình với người xung quanh cách rõ ràng lễ III - Bài độ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Nội dung bài 133 Lop4.com (5) a,Hoạt động 1: Tiểu phẩm *Mục tiêu: Biết đóng vai đúng các nhân vật tiểu phẩm qua tiểu phẩm biết cách bày tỏ ý kiến cảu mình -H xem tiểu phẩm và trả lời các câu -Tiểu phẩm: “Một buổi tối GĐ hỏi bạn Hải” -Do bạn đóng: Các nhận vật: Bố Hoa mẹ Hoa, và Hoa -Có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa *KL: -Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gđ nào? ý kiến cảu bạn Hoa có phù hợp b,Hoạt động 2: Trò chơi: Phỏng vấn không? *Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến, quan điểm mình vấn đề -Làm việc theo cặp đôi (đổi vai: Phóng có liên quan đến sống viên.Người vấn) -Phỏng vấn các vấn đề -Tình hình vệ sinh trường em, lớp em +Mùa hè này em có dự định làm gì? +Những hành động mà em muốn +Mùa hè này em muốn thăm Hà Nội tham gia trường lớp? vì sao? +Những công việc mà em muốn làm +Vì em chưa đến Hà Nội -Cảm ơn em trường +Những nơi em muốn thăm -Những ý kiến mẹ cần thiết +Những dự định em mùa hè này -Việc nêu ý kiến cảu các em có cần -Em bày tỏ ý kiến mình để việc thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với thực vấn đề đó phù hợp với vấn đề có liên quan để làm gì? các em tạo đ/k để các em pt tốt KL: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến mình cho người khác để trẻ -H đọc ghi nhớ em có ĐKPT tốt IV) Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học-cb bài sau Tiết 5: KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN A ) Mục tiêu: Sau bài học học sinh hiểu biết: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn - Nêi ví dụ số loại thức ăn và cách bảo quản chúng 134 Lop4.com (6) - Nói điều cần chú y lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản B) Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, ghi C ) Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy I – Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch? III – Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài a Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn + Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn hình? - Hãy kể tên số thức ăn bảo quản phơi khô? - Kết luận: Có nhiều cách giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu,các cách thông thường có thể làm gia đình là, thức ăn nhiệt độ thấpbằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô, hoạc ướp muối - Nhận xét, bổ sung b Hoạt động 2: *Mục tiêu: Giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn - Giáo viên giảng: Thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng cao là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển, vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu + Muốn bảo quản thức ăn lâu chúng ta phải làm nào? Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Nhắc lại đầu bài *Cách bảo quản thức ăn - Quan sát hình tr.24 – 25; Hình Cách bảo quản Phơi khô Đóng hộp ướp lạnh Làm mắm ( Ướp mặn) Làm mứt(Côđặc với đường) Ướp muối ( Cà muối ) - các , tôm, mực, mộc nhĩ, bánh đa… Cơ sở khoa học các cách bảo quản thức ăn - Lớp thảo luận - Làm cho các vị sinh vật không có môi trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn - Học sinh làm bài (Vở bài tập): Nối ô + Nguyên tắc chung việc bảo chữ cột A với cột B cho phù hợp quản thức ăn là gì? - KL: 135 Lop4.com (7) -Nhận xét, chữa bài Một số cách bảo quản thức ăn nhà c Hoạt động 3: - Học sinh làm bài (Vở bài tập) * Mục tiêu: Liên hệ thực tế Điền vào bảng sau từ – loại thức ăn cách bảo quản thức ăn mà gia đình áp dụng và cách bảo quản thức ăn gia đình em Tên thức ăn Cách bảo quản - Phát phiếu cho HS 1- Măng phơi khô 2- Cá ướp lạnh, phơi khô - Nhận xét, bổ sung 3-Rau ướp lạnh 4- thịt ướp lạnh 5- đồ uống ướp lạnh - Một số hình trình bày IV) Củng cố – Dặn dò: : Những cách làm trên giữ thức ăn thời gian định Vì mua thức ăn đã bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Soạn ngày 7/10/2007 Ngày dạy: thứ / 9/10/2007 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A.) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên - Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian - Một số hiểu biết ban đầu biểu đồ, số trung bình cộng B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.- Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị HS III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài : - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài Bài : ( 35) - HS đọc đề bài và tự làm bài + Nêu cách tìm số liền trước, số liền - HS lên bảng, lớp làm vào 136 Lop4.com (8) sau số ? + Nêu lại cách đọc số ? + Nêu giá trị chữ số số sau: 82360945 7283096 1547238 - Nhận xét chữa bài Bài : ( 35) viết số thích hợp vào ô trống Gọi HS nêu cách điền số mình - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền ý - Nhận xét, chữa bài Bài : ( 35) HS quan sát biểu đồ làm bài + Khối lớp có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ? + Nêu số học sinh giỏi toán lớp ? a) Liền sau số 835 917 là 835 818 b Liền trướcsố 2835917là số 835 916 - Học sinh đọc các số + Giá trị chữ số số 82 360 945 là 000 000 + Giá trị chữ số số 283 096 là 00 000 + Số 547 238 là 200 - HS đọc yêu cầu bài - Hs lên bảng, lớp tự làm vào a) 475 936 > 475 836 b) 903 876 < 913 876 c) 175kg > 5075 kg d) 750 kg = 2750 kg - Hs tự làm bài vào vở, sau đó đổi để chữa bài - Khối lớp có lớp đó là các lớp : 3A, 3B, 3C - Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán - Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán - Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán + Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều - Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán HS giỏi toán ? Lớp nào có ít HS - Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán giỏi toán ? + Trung bình lớp ba có bao nhiêu Trung bình lớp có số Hs giỏi toán HS giỏi toán ? là : ( 18 + 27 + 21 ) : = 22 ( học sinh ) Bài : ( 36) - HS tự làm đổi chéo để kiểm tra bài lẫn a) Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến - Nhận xét cho điểm năm 2100 Bài : ( 36) - HS đọc đề bài + Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800 + 500 ; 600 ; 700 ; 800 + Trong các số trên, số nào lớn - Đó là các số : 600 ; 700 ; 800 540 và bé 870 + Vậy x có thể là số nào ? x = 600 ; x = 700 ; x = 800 - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs - học sinh lên bảng làm bài IV Củng cố - dặn dò : - Lớp làm vào - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập bài tập - Học sinh lắng nghe - Chuẩn bị cho tiết học sau 137 Lop4.com (9) Tiết 2: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy) Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ A) Mục tiêu: - Nhận thức đúng lỗi lá bạn và mình đã cô giáo rõ - Biết tham gia cùng các bạn lớp,chữa lỗi chung ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự lỗi cô yêu cầu chữa tring bài mình - Nhận thức cái hay bài cô giáo khen B ) Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to để viết các đề bài tập làm văn - Phiếu học tập để học sinh sửa lỗi bài mình C ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I - ổn định tổ chức - Hát đầu II - Kiểm tra bài cũ: Bài KT tuần trước viết đề gì? III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài GV treo đề bài lên bảng: - Nhắc lại đầu bài Đề : Nhân dịp năm mới, hãy viết - Học sinh đọc lại bài mình thư cho người thân ( ông bà, cô Đề 3: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại lũ, giáo cũ, bạn cũ,…) để thăm hổi và hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn chúc mừng năm em Đề 2: Nhân dịp sinh nhật Đề 4: Nghe tin gia đình bạn thân xa người thân xa, hãy viết thư có chuyện buồn ( có người đau ốm, người thăm hỏi và chúc mừng người thân mới gặp tai nạn,…) hãy viết đó thư thăm hỏi và động viên người thân đó Trả bài: + Ưu điểm: Xác định dúng kiểu bài - HS chữa bài văn viết thư Bố cục lá thư rõ ràng: - Lỗi dùng từ , đặt câu, ý và chính gồm ba phần đầu thư, nội dung thư tả và kêt thúc thư Diễn đạt lưu loát , - Nhận xét và nêu ý hay bài rõ ràng đủ ý + Hạn chế : Nội dung còn sơ sài, phần kể người viết chưa có Một vài bạn đã nêu tới chưa kỹ Hướng dẫn chữa bài : 138 Lop4.com (10) - Đọc bài văn hay IV) củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương bài làm tốt - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyên.” Tiết 5: KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG A ) Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng, tránh số bện thiếu chất dinh dưỡng - GD HS ăn uống đầ đủ chất dinh dưỡng B ) Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 25 - 27 SGK - HS: Chuẩn bị tranh ảnhvề các bệnh thiêu chất C ) Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I – Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: Nêu số cách bảo quản thức ăn? - Nhận xét ghi điểm III – Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài a Hoạt động 1: * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ - Nêu nguyên nhân gây các bệnh trên *Kết luận: Trẻ em không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu Vi-ta-minD bị còi xương Thiếu Iốt thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ Hoạt động 2: Hoạt động trò - Lớp hát đầu HS thực - Nhắc lại đầu bài Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Thảo luận nhóm + Quan sat H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ + Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trình bày Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng 139 Lop4.com (11) *Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào thiếu chất dinh dưỡng? + Nêu cách phát và đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng? *Kết luận: Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng như: - Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu VitaminA - Bệnh phù thiếu VitaminB1 - Bệnh chảy máu chân thiếu VitaminC *Để phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất và đủ lượng Đối với trẻ em cần theo dõi cân thường xuyên Nếu phát trẻ bị các bệnh thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý đồng thời đưa trẻ đến sở y tế để khám và chữa trị Hoạt động 3: “Trò chơi” *Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học bài - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: + Tên bệnh? + Nêu cách phòng bệnh? - Giáo viên yêu các nhóm khác tiếp tục chơi - Làm việc lớp - Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù,bệnh chảy máu chân răng… - Phải thường xuyên theo dõi cân nặng em bé Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất Trò chơi Bác sĩ - học sinh đóng vai bác sĩ - học sinh đóng vai bệnh nhân Đại diện nhóm trình bày + Nêu triệu chứng, dấu hiệu bệnh + Nêu cách phòng các bệnh đó IV ) Củng cố – Dặn dò: để đề phòng các bệnh suy dinh - Nghe dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất - Về nhà thực và chuẩn bị bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau sau - Nhận xét tiết học Soạn ngày 8/10/2007 Ngày dạy: thứ 4/10/10/2007 Tiết1: TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI 140 Lop4.com (12) A) Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi dận dữ, năn nỉ, sững sờ… - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… - Hiểu các từ ngữ bài: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng - cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có giúp đỡ cô em Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối Nói dối là tính xấu, làm lòng tin, tín nhiệm, lòng tôn trọng người mình - GD HS thật thà không nói dối B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài : “ Nỗi dằn vặt An - đrây – ca + trả lời câu hỏi HS thực yêu cầu GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài HS ghi đầu bài vào a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải +2 em nêu chú giải SGK .- Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HD đọc bài - đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cô chị xin phép cha đâu? - Cô xin phép cha học nhóm + Cô có thật không? em đoán - Cô không học nhóm mà chơi xem cô đâu? + Cô chị đã nói dối cha đã - Cô chị đã nói dối cha nhiều lần , cô nhiều lần chưa? Vì cô đã nói không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu Nhưng dối nhiều lần vậy? vì ba cô tin cô nên cô nói dối + Thái độ cô sau lần nói + Cô ân hận tặc lưỡi cho dối ba nào? qua + Vì cô lại cảm thấy ân hận? + Vì cô thương ba, cô ân hận vì Ân hận: cảm thấy có lỗi mình đã nói dối, phụ lòng tin ba 141 Lop4.com (13) + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? Nhiều lần cô chị nói dối ba - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Cô bắt trước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim lại lướt qua mặt chị với bạn chị Cô chị thấy em nói dối thì giận + Cô chị nghĩ ba làm gì biết - Cô nghĩ ba tức giận, mắng mỏ chí mình hay nói dối? đánh hai chị em + Thái độ ba lúc đó - Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng nào? học cho thật giỏi Buồn rầu: buồn vì không nghe lời mình + Nội dung đoạn là gì? Cô em giúp chị tỉnh ngộ - YC HS đọc thầm đoạn còn lại - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vì cách làm cô em lại - Vì cô em bắt trước chị mình nói dối Vì cô giúp chị tỉnh ngộ? biết mình là gương xấu cho em Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn + Cô chị đã thay đổi nào? - Cô không nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ + Câu chuyện muốn nói với chúng Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói ta điều gì? dối Nói dối là tính xấu làm lòng tin người mình GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung c.Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi - Gọi HS đọc nối tiếp bài cách đọc GV HD HS luyện đọc đoạn - Nghe- tìm từ thể đọc diễn cảm GV đoc mẫu đoạn - GV gạch chân từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm đoạn, bài - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn - GV nhận xét chung bạn đọc hay IV) Củng cố– dặn dò: - Liên hệ: - HS tự liên hệ + Dặn HS đọc bài và chuẩn - Lắng nghe - Ghi nhớ bị bài sau: “ Trung thu độc lập" + Nhận xét học Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ A) Mục tiêu: -Nghe viết đúng CT, trình bày đúng truyện ngắn ‘’người viết truyện thật thà -Biết tự phát lỗi và sửa lỗi -Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu :s/ x 142 Lop4.com (14) B) Đồ dùng dạy học -Thầy :Giáo án, sgk -Trò: sgk, C) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy thầy I - Ổn định tổ chức II - KTBC: -Gọi H lên bảng viết -G nhận xét III - Bài Giới thiệu bài Nội dung bài a Hướng dẫn H nghe-viết -G đọc lượt bài chính tả - Nhà văn Ban Rắc có tài gì? Hoạt động học trò -Chen, leng keng lớp viết vào nháp HS đọc thuộc lòng câu đố -cả lớp đọc thầm lại chuyện + Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài - Trong sống ông là người -+Là người thật thà, nói dối là thẹn, NTN? đỏ mặy ấp úng -Nhắc HS viết tên riêng người nước -Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, ngoài theo đúng quy định Ban-dắc -Đọc câu (từng phận ) -HS viết bài vào -Đọc lại bài chính tả -Soát lại bài - Nhận xét bài viết HS b Hướng dẫn H làm bài -1 HS đọc nội dung -Bài 2:( tập phát và sửa lỗi CT) -Cả lớp đọc thầm +Viết tên bài cần sửa -Tự đọc bài, phát lỗi và sửa lỗi +Sửa tất các lỗi có bài -Từng cặp HS đổi để sửa chéo -Phát phiếu riêng cho số HS -Những HS làm bài trên phiếu dán bài -Nhận xét –chấm chữa lên bảng -Bài 3: : tìm các từ láy -1 H đọc y/c (đọc M )lớp theo dõi a,Có chứa âm s -H làm bài vào -Có tiếng chứa âm x -Chim sẻ, chia sẻ -Phát phiếu cho số H -Xe máy, xình xịch, xôn xao -G nhận xét –chốt lại lời giải đúng -Những H làm bài trên phiếu dán kết IV) Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Y/c H ghi nhớ tượng chính tả bài -Nhắc H chuẩn bị đồ có tên quận, huyện, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Tiết 3: TOÁN 143 Lop4.com (15) LUYỆN TẬP CHUNG A.) Mục tiêu : - Giúphọc sinh ôn tập, củng cố tự kiểm tra về- Viết số, xác định giả trị chữ số theo vị trí chữ số đó số, xác định số lớn (hoặc bé ) nhóm các số - Mối quan hệ số đơn vị đo khối lượng đo thời gian - Thu thập và xử lí số thông tin trên biểu đồ - Giải bài toán tìm số trung bình cộng nhiều số B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài : - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài Hưỡng dẫn luyện tập : * Bài : ( 36) - HS làm bài a) Số gồm 50triệu 50nghìn và 50 viết là A 505 050 C 005 050 B 050 050 D D 50 050 050 b) Giá trị chữ số số 548 762 là : A 80 000 C 800 B 8000 D c) Số lớn các số 684 257 ; 684 275 ; 684 752 ; 684 725 A 684 257 CC 684 752 B 684 275 D 684 725 d) phút 10 giây = giây Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là : A 30 C 130 C B 210 D 70 * Bài : ( 37) a) Hiền đã đọc được? 33 sách b) Hoà đã đọc ? 40 sách c) Số sách Hoà đọc nhiều 40 - 25 = 15 ( sách ) Thực là? : d) Trung đọc ít Thực bao nhiêu - sách vì 25 - 22 = ( quyển sách? sách ) - Bạn nào đọc nhiều sách nhất? e) Bạn Hoà đọc nhiều sách - Bạn nào đọc ít sách nhất? g) Bạn Trung đọc ít sách 144 Lop4.com (16) - Trung bình bạn đọc ? * Bài 3: ( 37) Tóm tắt : Ngày đầu : 120m Ngày thứ hai : ngày đầu Ngày thứ : gấp đôi ngày đầu Trung bình ngày : m ? *Thu chấm bài IV Củng cố - dặn dò : - Hôm luyện tập dạng toán gì? - Về ôn tập để kiểm tra cuối chương - Nhận xét tiết học h) Trung bình bạn đọc số sách là : ( 33 + 40 + 22 + 25 ) : = 30 ( ) Bài giải Số mét vải ngày thứ cửa hàng bán là : 120 : = 60 (m) Số mét vải ngày thứ cửa hàng bán là : 120 x = 240 ( m) T/ bình ngày cửa hàng bán là : ( 120 + 60 + 240 ) : = 140 ( m) Đáp số : 140 m Tiết 4: KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) A) Mục tiêu: -Biết quan sát và nhận xét cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Nêu các bước, vạch dấu, khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - HS rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống hàng ngày B) Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu, số sản phẩm có đường khâu ghép, vật liệu dụng cụ -Vải, kim chỉ, phấn may C) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy thầy I - Ổn định tổ chức II - KTBC III - Dạy bài Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: -G giới thiệu mẫu khâu - YC HS Nêu nhận xét Hoạt động học trò -Kiểm tra dụng cụ đồ dùng H -H quan sát và nhận xét vật mẫu -Đường khâu là các mũi khâu cách nhau.Mặt phải hai mảnh úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải -Giới thiệu sản phẩm có đường -Vạch đường khâu, quan sát hình -Vạch đường khâu trên mặt trái mảnh khâu ghép hai mép vải vải thứ có thể chấm các điểm cách * KL: 5mm trên vạch dấu để khâu cho 145 Lop4.com (17) -Khâu ghép hai mảnh vải ứng dụng nhiều khâu may các sản phẩm.Đường ghép mép vải có thể là đường cong đường ráp tay áo, cổ áo có thể có đường thẳng đường khâu túi, chăn gối *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật -G treo quy trình thực hiện: H1,2.3 - HS nêu các bướckhâu ghép mép vải mũi khâu thường -1H thực hành vừa nói vừa làm *Khâu lược mép mép vải -Hãy nêu cách vạch đường khâu -Quan sát hình -Khâu lược ghép mép vải có tác -Khâu lược để cố định mép vải -Cách thực dụng gì ? nêu cách làm? +Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt phải trên +Đặt mảnh vải thứ lên mảnh vải thứ hai cho hai mặt phải mảnh vải -HD H số điểm cần lưu ý (sgk) úp vào nhau.Đường vạch dấu trên và -Nhận xét đánh giá mép vải chuẩn bị khâu -Khâu lược các mũi khâu thường dài khoảng 1cm để cố định mép vải Đường khâu lược cách đường khâu khoảng 2mm -1-2 H thực thao tác -Nhận xét bài bạn làm -G chốt=>Ghi nhớ -H đọc phần ghi nhớ IV) Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -CB bài sau Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG A) Mục tiêu: - Kiến thức: Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng - Kỹ năng: Biết cách viết hoa danh từ riêng thực tế - Thái độ: Hs có ý thức tốt học tập B) Đồ dùng dạy - học: -GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh ảnh vua Lê Lợi, giấy khổ to và bút dạ, bài tập viết sẵn trên bảng lớp - Học sinh: Sách môn học C) Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 146 Lop4.com (18) Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: - Danh từ là gì? Cho ví dụ? - Tìm danh từ người? - GV nxét, ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài: a Tìm hiểu bài: Bài tập 1: (57) Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng - GV nxét và giới thiệu đồ tự nhiên Việt Nam, số sông đặc biệt là sông Cửu Long Giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập nhà hậu Lê nước ta Bài tập 2: ( 57) Nghĩa các từ bài tập khác NTN? - Y/c hs thảo luận cặp đôi - hs khác nxét, bổ sung + So sánh sông với Cửu Long + Vua là từ xã hội? + Lê Lợi người nào? GV: Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung - Những từ tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài tập 3: ( 57) Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thảo luận cặp đôi - Cách viết các từ trên có gì khác nhau? Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - HS thực yêu cầu - Hs ghi đầu bài vào - hs đọc, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi - Hs lắng nghe - Hs đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi.Trả lời: + Sông: tên chung dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè lại + Cửu Long: Tên riêng dòng sông có chín nhánh đồng sông Cửu Long + Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê - Lắng nghe và nhắc lại - hs đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận và trả lời câu hỏi + Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa, tên riêng dòng sông cụ thể: Cửu Long viết hoa + Tên chung để người đứng đầu nhà nước 147 Lop4.com (19) GV kết luận: Tên riêng người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa *Phần ghi nhớ: Gọi hs đọc ghi nhớ Luyện tập: Bài tập 1: tìm các DT chung và DT riêng đoạn văn: - Phát giấy,bút cho nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nxét, bổ sung - Gv nxét để có phiếu đúng + Danh từ chung gồm từ nào? phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa - hs đọc , lớp đọc thầm Gọi hs đọc y/c và nội dung Các nhóm nhận giấy,Thảo luận, hoàn thành phiếu - Các nhóm cử đại diện trình bày - Hs chữa bài theo phiếu đúng - Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, - Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ - hs đọc, lớp theo dõi - 2, hs viết trên bảng, lớp viết vào + Lò Văn Thu, Lê Công Minh, LèoVăn Việt + Hà Thị Thảo, Lò Thị Mai, Lê Nguyệt Hà - Họ và tên là danh từ riêng vì người cụ thể nên phải viết hoa - GV nxét chung Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c 2, hs viết bảng lớp, lớp viết bảng vào viết họ và tên bạn nam, bạn nữ -Gọi hs nxét bài bạntrênbảng + Họ và tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? vì sao? GV: Tên người các em luôn phải Lắng nghe viết hoa họ và tên IV) Củng cố - dặn dò: - Thế nào là danh từ chung? - Hs trả lời - Thế nào là danh từ riêng? - Nhận xét học - Dặn học thuộc bài và viết Lắng nghe và ghi nhớ vào 10 danh từ chung đồ dùng, 10 danh từ riêng người địa danh Soạn ngày 9/10/2007 Ngày dạy: thứ 5/11/10/2007 Tiết 1: TOÁN PHÉP CỘNG ( GT: BT2- dòng phần a,b ) A) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực phép cộng (không nhớ và có nhớ) - Kỹ làm tính cộng B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Hình vẽ bài tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học 148 Lop4.com (20) D) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS làm nhà III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài a.Củng cố kỹ làm tính cộng - GV viết phép tính lên bảng - Y/C HS lên đặt tính tính - HS nêu cách đặt tính và thực phép tính mình - Gọi HS khác nhận xét + Khi thực phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính nào ? Thực phép tính theo thứ tự nào ? Luyện tập : * Bài : ( 39) Đặt tính tính Gọi HS đọc yêu cầu bài - Lớp kiểm tra đúng, sai - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động trò Hát tập thể - HS mở để KT - HS ghi đầu bài vào - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp a) 48 352 + 21 026 = ?  48352 21026 69378 b) 367 859 + 541 728 = ?  367859 541728 909587 + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột + Thực p/ tính theo thứ tự từ phải sang trái - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) b) 682 247 + + 305 471 987 968 + 524 988 917 + 267 * Bài : ( 39) Tính - Cho HS, HS đọc kết a) 4682+ 92347 492 = 7032 184 phần, 57696 + 814 = 58510 - GV cho lớp nhận xét b) 186954 + 247436 = 434390 * Bài : ( 39) 793575 + 6425 = 800000 - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc đề bài .- Gọi HS nêu tóm tắt - HS lên bảng tóm tắt : Cây lấy gỗ : 325 164 cây - HS lên bảng giải, lớp làm vào Cây ăn : 60 830 cây Bài giải : Tất : cây ? Huyện đó trồng tất số cây là : 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) - Gọi HS lên bảng làm bài Đáp số : 385 994 cây - GV nhận xét, cho điểm * Bài : ( 39) - Nêu yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu 149 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan