Bài giảng Giáo án 5 tuan20 Đủ Đẹp

44 412 0
Bài giảng Giáo án 5 tuan20 Đủ Đẹp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Thái s trần thủ độ I. Mục tiêu A. Mục tiêu chung: Giúp học sinh - Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách, . - Đọc trôi chảy , ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt đợc lời các nhân vật. - Hiểu các từ khó trong bài: Thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thợng phụ. - Hiểu nội dung bài: thái s Trần Thủ Độ là một ngời gơng mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.( Trả lời đợc câu hỏi trong sgk). - Giáo dục học sinh tính cách trung thực , thẳng thắn luôn nêu cao ý thức thực hiện đúng những quy định của nhà nớc, nội quy trờng lớp. B/. Mục tiêu riêng( dành cho HSKT): Đánh vần đọc 1-2 câu trong bài với tốc độ nhanh hơn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn 3( sgk). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai( đoạn 2 )trích vở kịch Ngời công dân số Một và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Y/c HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - Giới thiệu: Thái s Trần Thủ Độ sinh năm 1194 mất năm 1264. Ông là ngời có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lợc nớc ta vào năm 1258. Ông còn là một tấm gơng c xử gơng mẫu, nghiêm minh. Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm về nhân vật lịch sử này. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn. ( lần 1). GV theo dõi uốn nắn HS đọc đúng từng đoạn. -HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai. - 1 HS nêu nội dung phần 2; 1 HS nêu nội dung cả vở kịch. - Nêu theo sự hiểu biết - Lắng nghe. - 1 HS đọc cả bài. - 3 HS đọc theo trình tự HS 1: Trần Thủ Độ . ông mới tha cho. HS 2: Một lần khác thởng cho. HS 3: Trần Thủ Độ . cho ngời nói thật. 74 - HD HS đọc từ, tiếng khó. - Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn. ( lần 2). - HDHS đọc câu khó. - Gọi HS đọc phần chủ giải trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. - Vài HS đọc thành tiếng trớc lớp: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách, . - 3 HS đọc theo trình tự trên. Lớp theo dõi đọc thầm theo. - HS đọc câu khó: Trần Thủ Độ là ngời có công lập nên nhà Trần,/ lại là chú của vua/ và đứng đầu trăm quan/ nhng không vì thế mà tự cho phép mình vợt qua phép nớc.// - 1HS đọc phần chủ giải trong SGK. - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nge từng đoạn. Dại diện 3 HS thi đọc nói tiếp từng đoạn trớc lớp. - HS lắng nghe. b) Tìm hiểu bài *Đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Khi có ngời muốn xin chức câu đờng, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Từ ngữ: phép nớc. + Theo em, Trần Thủ Độ làm nh vậy nhằm mục đích gì? - Y/c HS nêu ý 1. * Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 2, TLCH. + Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Theo em, ông xử lí nh vậy là có ý gì? - Y/c HS nêu ý 2. * Đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chuyên quyền + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? - Y/c HS nêu ý 3. + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào? - HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi. + Khi có ngời muốnn xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhng yêu cầu chặt một ngón chân của ngời đó để phân biệt với các câu đơng khác. - G/n từ: phép nớc: những quy đinh về luật pháp của nhà nớc mà mọi ngời dân phải tuân theo. + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nớc. ý 1: Trần Thủ Độ răn đe những kẻ có ý định làm trái phép nớc - HS đọc lớt - TLCH. + Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách mà còn thởng cho vàng, lụa. + Ông khuyến khích những ngời làm đúng theo phép nớc. ý 2: Ông khuyến khích những ngời làm đúng theo phép nớc. - 1 HS đọc thành tiếng. - Giải thích: + Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc. + Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nói thẳng. 75 c) Luyện đọc diễn cảm - Y/c HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3( trên bảng phụ). - GV tổ chức cho HS luyện đọc , thi đọc diễn cảm, đọc phân vai đoạn 3. - Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc tốt. 3. Củng cố Dặn dò - Hỏi: Câu chuyện ca ngợi về điều gì? Các em cần học tập ở ông điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ý 3: Trần Thủ Độ luôn nghiêm khắc với bản thân. Đại ý: thái s Trần Thủ Độ là một ngời g- ơng mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc. - HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài: đọc phân biệt đợc lời các nhân vật. - Đoạn 1: Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ: giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn đối thoại giữa thái s và Linh Từ Quốc Mẫu: giọng nhanh, hấp dẫn. Câu nói của thái s với ngời xin làm chức câu đơng: giọng lạnh lùng, nghiêm nghị. - Đoạn 2: Giọng đọc ôn tồn, điềm đạm. - Đoạn 3: Lời viên quan tâu với vua: tha thiết, lời vua: chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật, gây ấn tợng bất ngờ - HS đọc thầm đoạn 3, nêu các từ cần nâng cao giọng, hạ thấp giọng. - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - HS đọc diễn cảm phân vai theo nhóm 3: (ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ). - Đại diện vài nhóm đọc phân vai trớc lớp - 2 HS nêu. Toán Luyện tập I. Mục tiêu A. Mục tiêu chung: Giúp HS - Bieỏt tớnh chu vi hỡnh troứn, tớnh ủửụứng kớnh , bán kính cuỷa hỡnh troứn khi bieỏt chu vi cuỷa hỡnh troứn ủoự. B/. Mục tiêu riêng( dành cho học sinh KT): Biết thực hiện phép cộng , trừ hai số thập phân ở dạng đơn giản. II/. Đồ dùng dạy học GV:- Phiếu bài tập dành cho HSKT: Đặt tính rồi tính: 76 84,25 + 36,12 0,84 + 0,25 3,6 + 1,9 99, 8 35,4 67,8 2,45 II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt độnh 1: Củng cố cách tính chu vi hình tròn. - GV gọi HS lên bảng nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - GV nhận xét, cho điểm HS Giới thiệu bài( trực tiếp) Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập * GV phát phiếu bài tập và giao nhiệm vụ cho cả lớp. Bài 1b,c:( sgk- trang99). Tính chu vi hình tròn có bán kính r: b/. r = 4,4dm c/. r = 2 2 1 cm - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. - Y/c HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn, tự làm bài sau đó chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 2( sgk- trang 99) a/. Tính đờng kính hình tròn có chu vi C = 15,7m. b/. Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm. - GV mời 1 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Đã biết chu vi của hình tròn em làm thế nào để tính đợc đờng kính của hình tròn? - GV: Đã biết chu vi của hình tròn, em làm thế nào để tính đợc bán kính của hính tròn. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng nhắc lại quy tắc, viết công thức tính chu vi hình tròn. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - HSKT làm bài theo phiếu. - HS cả lớp làm bài vào vở . - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài. b/. r = 4,4dm C = 4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 ( dm ) c/. r = 2 2 1 cm = 2,5cm C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm ) - 1 HS đọc bài - HS: Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì đợc đ- ờng kính của hình tròn. - HS: Để tính đợc bán kính của hình tròn ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy kết quả đó chia tiếp cho 2. - HS làm vào vở . a) Đờng kính của hình tròn đó là: 15,7 : 3,14 = 5 ( m ) b) Bán kính của hình tròn đó là: 18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm ) 77 Bài 3( sgk trang 99) Đờng kính của một bánh xe đạp là 0.65m. a/. Tính chu vi của bánh xe đó. - GV mời 1 HS đọc đề bài. - GV giúp HS phân tích bài toán: + Tính chu vi của bánh xe nh thế nào? Hoạt động nối tiếp. - HDHS các bài tập còn về nhà tự làm. Bài 1 a Bài 3 b: + Nếu bánh xe lăn một vòng trên đất thì đợc quãng đờng dài nh thế nào? + Tính quãng đờng xe đi đợc khi lăn bánh xe đợc 10 vòng nh thế nào? . . - 1 HS đọc đề bài. + Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình tròn có đờng kính là 0,65 m. Bài giải a) Chu vi của bánh xe đạp đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m ) Đáp số: a) 2,041 m - HS nghe GV phân tích bài toán. - HS về nhà làm theo các bớc sau. Bài 1 a: a) Chu vi của hình tròn là: - 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( cm + Bánh xe lăn trên mặt đất một vòng thì đợc quãng đờng dài đúng bằng chu vi của bánhxe + Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10 lần. Bài giải b) Vì bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi đợc quãng đờng đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy: Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là: 2,041 x 10 = 20,41 ( m ) Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng là: 2,041 x 100 = 204,1 (m ) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m; 204,11 m Bài 4: ( sgk- trang 99) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát kĩ hình trong SGK. - GV hỏi: Chu vi của hình H gồm những hình gì? - Vậy để tính đợc chu vi của hình H chúng ta phải tính đợc gì trớc? - GV: Để tính chu vi của hình H, chúng ta phải tính nửa chu vi của hình tròn, sau đó cộng với độ dài đờng kính của hính tròn. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe GV phân tích bài toán. - HS về nhà làm theo các bớc sau. + Chu vi của hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 ( cm ) + Nửa chu vi của hình tròn: 18.84 : 2 = 9,42 ( cm) + Chu vi của hình H: 9,42 + 6 = 15,42 ( cm ) Khoanh vào D 78 Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 - 1954 ) I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống và củng cố: + Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đơng đầu với ba thứ giặc : giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. + Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc: 19 12 1946, toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950. Chiến dịch Điện Biên Phủ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số chấm tròn bằng giấy màu( ghi các địa chỉ: Hà Nội; Việt Bắc; biên giới Việt Trung; Điện Biên Phủ). - Phiếu học tập, bảng phụ ( HĐ1). III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. * Giới thiệu bài( trực tiếp). Hoạt động 1: Làm việc theo lớp. - GV nêu câu hỏi; y/c HS trả lời. + Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau cách mạng tháng Tám đợc diễn tả bằng cụm từ nào? + Kể tên ba loại giặc mà cách mạng n- ớc ta phải đơng đầu từ cuối năm 1945. + Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng. Em hãy cho biết 9 năm đó đợc bắt đầu bằng năm nào và kết thúc vào thời gian nào? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM thể hiện điều gì? Hoạt động 2: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1946 1954. * Bứoc 1: Làm việc theo nhóm 4. - 1 HS trả lời; lớp theo dõi; nhận xét. - HS thực hiện y/c. + Nghìn cân treo sợi tóc. + giặc đói; giặc dốt; giặc ngoại xâm + Từ 1945 đến 1954. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập của dân tộc. 79 + Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc - GV gọi HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1946 1954 . + HS làm việc theo nhóm. + Nối tiếp nêu ý kiến. VD: Cả lớp thống nhất bảg thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954. nh sau. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt 19/12/1946 Trung ơng Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 21/12/1946 đến tháng 2/1947 Cả nớc đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh Thu đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - mồ chôn giặc Pháp Thu đông 1950 16 đến 18/9/1950 Chiến dịch Biên giới Trân Đông Khê. Gơng chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu Sau chiến dịch Biên giới Tháng 2/1951 1/5/1952 Tập trung xây dựng hậu phơng vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nnhiệm vụ cho kháng chiến. Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30/3/1954 đến 7/5/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. + Tổ chức cho HS làm việc theo phiếu nội dung bài tập sau: Điền vào chỗ chấm trong bảng dới đây cho phù hợp: Thời gian Sự kiện lịch sử 19 12 1946 Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1950. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - HS làm việc theo phiếu , HS nối tiếp nêu kết quả. - HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê của bạn, đối chiếu với bảng thống kê của mình và bổ sung ý kiến Thống nhất kết quả đúng: Thời gian Sự kiện lịch sử 19 12 1946 toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. thu - đông 1947. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1950. Chiến dịch Biên Giới 7 5- 1954 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 80 Hoạt động 2: Trò chơi: Đi tìm địa chỉ đỏ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái để ôn lại các kiến thức lịch sử đã học của 4 sự kiện lịch sử quan trọng trong giai đoạn 1945 1954. Cách chơi: - Cả lớp chia làm 3 đội chơi - Cử 1 bạn dẫn chơng trình. GV làm cố vấn. Cả lớp cùng tham gia làm giám khảo. - Lần lợt từng đội cử đại diện lên bốc thăm chấm tròn( có ghi các địa chỉ) , ngời dẫn ch- ơng trình đọc tên địa chỉ ghi ở chấm tròn --> gắn lên bản đồ vị trí của địa danh đó rồi nói những hiểu biết của mình về địa danh đó. Ban giám khảo nhận xét đúng, sai. Nếu đúng thì đợc nhận 1 thẻ đỏ, nếu sai không đợc thẻ, 2 đội còn lại đợc quyền trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, nếu đúng cũng nhận 1 thẻ đỏ. Nếu cả 3 đội không trả lời đợc thì GV giữ lại thẻ đỏ và nêu câu trả lời. Luật chơi. - Mỗi đại diện chỉ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lợt chơi sau của đội phải cử đại diện khác. - Đội chiến thắng là đội giành đợc nhiều thẻ đỏ nhất. Tổng kết đánh giá kết quả chơi - GV nhận xét đánh giá kết quả chơi của các nhóm. - GV tông kết nội dung chơi Củng cố dặn dò - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh tích cực tham gia phát biểu. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: Nớc nhà bị chia cắt Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Toán Diện tích hình tròn I.Mục tiêu A. Mục tiêu chung: Giúp HS - Nắm đợc quy tắc và công thức tính diện tich hình tròn. - Biết vận dung quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn để giải toán. B. Mục tiêu riêng( dành cho học sinh khuyết tật): Biết thực hiện phép tính với số thập phân ở dạng đơn giản. II/. Đồ dùng dạy học GV:- Phiếu bài tập dành cho HSKT: Đặt tính rồi tính: 84,6 2,45 8,4 : 4 3,6 + 0, 3 9,9 : 3 98,76 7,2 25,6 x 4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 81 Hoạt động 1: Củng cố quy tắc tính chu vi hình tròn. - Y/c HS làm bài tập: Đờng kính của một bánh xe ô tô là 0,8m. Tính chu vi của bánh xe đó. - Kết hợp Gọi 2 HS lên bảng nêu quy tắc ; viết công thức tính chu vi hìng tròn. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Giới thiệu bài( trực tiếp) Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn thông qua bán kính nh SGK. + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. + Ta có công thức : S = r x r x 3,14 Trong đó : S là diện tích của hình tròn r là bán kính của hình tròn. - GV yêu cầu : Dựa vào quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn em hãy tính diện tích của hình tròn có bán kính là 2dm. - GV nhận xét và nêu lại kết quả của bài Hoạt động3: Luyện tập Bài 1a,b( sgk trang 100).Tính diện tích hình tròn có bán kính r: a/. r = 5cm b/. r = 0,4dm - GV yêu cầu HS đọc đề toán và hỏi : Bài tập này yêu cầu chúng ta tìm gì ? + Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm nh thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài. - Gv nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a,b( sgk- trang 100). Tính diện - - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp; theo dõi nhận xét. - 2 HS lên bảng nêu quy tắc ; viết công thức tính chu vi hìng tròn. - Học sinh lắng nghe- ghi đầu bàivào vở. - HS theo dõi GV giới thiệu. - Đọc quy tắc( sgk- trang 99). - Viết công thứcvào vở nháp. - HS làm bài vào giấy nháp, sau đó HS đọc kết quả trớc lớp. Diện tích của hình tròn là : 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm 2 ) - Bài tập cho bán kính của hình tròn và yêu cầu chúng ta tính diện tích của hình tròn. + Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. - HS làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài. a, Diện tích của hình tròn là : 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm 2 ) b, Diện tích của hình tròn là : 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm 2 ) - HS đọc kết quả làm bài của mình, cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 82 tích hình tròn có đờng kính d: a/. d = 12cm b/. d = 7,2dm - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - Khi đã biết đờng kính của hình tròn ta làm thế nào để tính đợc diện tích của hình tròn ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3( sgk trang 100). Tính diện tích của của một mặt bàn hình tròn có bán kính 45 cm. - GV mời 1 HS đọc đề toán. - Em tính diện tích của mặt bàn nh thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động nối tiếp. - HD các bài còn lại để HS về nhà làm. - GV tổng kết giờ học. - HS đọc đề bài trong SGK, sau đó 1 HS nêu yêu cầu của bài trớc lớp ; bài cho biết đờng kính của hình tròn và yêu cầu chúng ta tính diện tích của hình tròn. - HS : Lấy đờng kính chia cho 2 để tìm bán kính của hình tròn, sau đó áp dụng công thức thực hiện tính bán kính nhân bán kính nhân số 3,14 để tìm diện tích của hình tròn. - HS làm bài vào vở . a, Bán kính của hình tròn là : 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích của hình tròn là : 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm 2 ) b/. Bán kính của hình tròn là; 7,2 : 2 = 3,6( dm) Diện tích của hình tròn là : 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(dm 2 ) - 1 HS đọc lại kết quả bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc đề toán cho cả lớp cùng nghe. - Mặt bàn có hình tròn, bán kính 45cm, vì thế diện tích của mặt bàn chính là diện tích của hình tròn bán kính 45cm. - HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của mặt bàn là : 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm 2 ) Đáp số : 6358,5cm 2 - HS lắng nghe. - HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Bài 1c, Diện tích của hình tròn là : 3 3 3,14 1,1304 5 5 ì ì = (m 2 ) Bài 2 c: Bán kính của hình tròn là : 4 2 : 2 5 5 = (m) Diện tích của hình tròn là : 83 [...]... líp 5C + HS líp 5C tham gia c¸c m«n thĨ thao + Häc sinh líp 5C tham gia 4 m«n thĨ thao ®ã lµ: nh¶y d©y, cÇu l«ng, b¬i, cê vua nµo? + Tû sè phÇn tr¨m häc sinh cđa tõng m«n + Nh×n vµo biĨu ®å ta thÊy: *Cã 50 % sè HS ch¬i nh¶y d©y lµ bao nhiªu? *Cã 25% sè HS ch¬i cÇu l«ng *Cã 12 ,5 sè HS tham gia m«n b¬i *Cã 12 ,5 HS tham gia ch¬i cê vua + Líp 5C cã 32 häc sinh + Líp 5C cã bao nhiªu häc sinh? + BiÕt líp 5C... Nam ®Ĩ chn bÞ bµi sau MĨ THUẬT 5 Bài 20 Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CĨ HAI VẬT MẪU I- MỤC TIÊU - HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỷ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu - HS vẽ được hình gần giống mẫu có bố cục cân đối với tờ giấy - HS cảm nhận được ẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ II - CHUẨN BỊ * Giáo viên: Chuẩn bị một số mẫu... häc - DỈn HS vỊ nhµ häc thc ghi nhí, ®Ỉt 5 c©u ghÐp cã sư dơng quan hƯ tõ hc cỈp quan hƯ tõ vµ chn bÞ bµi sau TËp lµm v¨n T¶ ngêi ( KiĨm tra viÕt ) I Mơc tiªu A Mơc tiªu chung: Gióp HS : -Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ; đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng B Mơc tiªu riªng( dµnh cho HSKT): ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n tõ 3 > 5 c©u cã néi dung t¶ vỊ mét ngêi ca sÜ ®ang... Vật mẫu nào ở phía sau ?) + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm, của lọ và quả + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu : miệng, cổ, thân, đáy, + Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu (ở vị trí nào của lọ, quả ? So sánh tỉ lệ giữa chúng với nhau) + Trong q trình HS nhận xét, GV bổ sung, tóm tắt ý kiến GV phân tích để HS cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu Hoạt động 2: Cách vẽ... 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS lựa chọn một số bài hồn thành ở những mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về + Bố cục + Hình vẽ + Đậm nhạt, - HS nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp Dặn dò - Sưu tầm một số bài nặn của các bạn lớp trước - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2011 To¸n Giíi... lo¹i lµ bao + Tû sè phÇn tr¨m cđa tõng lo¹i s¸ch lµ: *Trun thiÕu nhi chiÕm 50 % nhiªu? *S¸ch gi¸o khoa 25% * C¸c lo¹i s¸ch kh¸c 25% - GV gi¶ng: BiĨu ®å h×nh qu¹t trªn cho - HS quan s¸t biĨu ®å biÕt: Coi tỉng sè s¸ch trong th viƯn lµ - Nghe gi¶ng 100% th×: *Cã 50 % sè s¸ch lµ s¸ch thiÕu nhi * Cã 25% sè s¸ch lµ s¸ch gi¸o khoa * Cã 25% sè s¸ch lµ c¸c lo¹i s¸ch kh¸c - HS tËp ®äc biĨu ®å h×nh qu¹t - HDHS tËp... hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn - Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc B Mơc tiªu riªng( dµnh cho häc sinh khut tËt): BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n( d¹ng ®¬n gi¶n) II §å dïng d¹y häc - PhiÕu bµi tËp (dµnh cho häc sinh khut tËt): §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 23,6 + 12,4 0 ,56 + 2,3 45, 8 – 2,7 6, 7 – 2,34 23,4 x 5 5,6 x 2 4,2 : 2 - B¶ng phơ vÏ s½n...2 2 × × 3,14 = 0 ,50 24 (m2) 5 5 ChÝnh t¶ C¸ch cam l¹c mĐ I Mơc tiªu A Mơc tiªu chung: Gióp häc sinh - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ C¸nh cam l¹c mĐ - -Làm được BT2a - GD häc sinh ý thøc rÌn ch÷; gi÷ vë B Mơc tiªu riªng( dµnh cho häc sinh KT) : Nh×n s¸ch chÐp... x 0,7 x 3,14 = 1 ,53 86 (m2) B¸n kÝnh cđa h×nh trßn lín lµ : 0,7 + 0,3 = 1 (m) DiƯn tÝch cđa h×nh trßn lín lµ : 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) DiƯn tÝch cđa thµnh giÕng( phÇn t« ®Ëm) lµ : 4,14 - 1 ,53 86 = 1,6014 (m2) §¸p sè : 1,6014m2 Khoa häc Sù biÕn ®ỉi ho¸ häc ( tiÕp theo) I Mơc tiªu: Gióp HS - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng + §èi víi häc... quy ®Þnh Nh¾c - HSKT nh×n s¸ch chÐp bµi HS lïi vµo 2 «, ®Ĩ c¸ch 1 dßng gi÷a c¸c khỉ th¬ 84 -Học sinh theo dâi so¸t bµi d, So¸t lçi, chÊm bµi -Hướng dẫn học sinh sửa bài - §äc l¹i c¶ bµi -Giáo viên chấm chữa bài -Học sinh đổi vë để sửa bài 2.3 Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶ Bµi 2a( sgk ): HSHS t×m ch÷ c¸i cã ©m ®Èu/gi/d thÝch hỵp víi mçi « trèng - 1 HS ®äc thµnh tiÕng c©u chun” Gi÷a c¬n a, Gäi HS ®äc . của hình tròn bán kính 45cm. - HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của mặt bàn là : 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5 (cm 2 ) Đáp số : 6 358 ,5cm 2 - HS lắng. làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Bài 1c, Diện tích của hình tròn là : 3 3 3,14 1,1304 5 5 ì ì = (m 2 ) Bài 2 c: Bán kính của hình tròn là : 4 2 : 2 5 5 =

Ngày đăng: 26/11/2013, 16:12

Hình ảnh liên quan

Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) - Bài giảng Giáo án 5 tuan20 Đủ Đẹp

i.

ện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan