Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

94 646 0
Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả MỤC LỤC 1.2.2 Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner 18 1.2.3 thuyết hai yếu tố của F.Herzberg 19 2.2.1 Xác định nhu cầu của người lao động .43 3.2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu của người lao động .69 3.2.3 Hoàn thiện công tác khen thưởng 72 3.2.5 Cải thiện môi trường làm việc .76 3.2.9 Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản ĐVT : Đơn vị tính KT-TV : Kế toán tài vụ LCB : Lương cơ bản LNG : Lương ngoài giờ LKT : Lương kiêm thu PCCC : Phòng cháy chữa cháy QLC : Quản chợ SL : Số lượng TH-HC : Tổ chức hành chính TNVK : Thu nhập vượt khung TTC : Tối thiểu chung TL : Tỉ lệ UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Thuyết hai yếu tố F.Herzberg 19 2.1 Lao động phân chia theo giới tính 38 2.2 Lao động phân chia theo trình độ 39 2.3 Báo cáo kết quả hoạt động năm 2010-2012 40 2.4 Kết quả khảo sát nhu cầu của người lao động Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu 44 2.5 Nhu cầu của người lao động chia theo chức danh công việc 44 2.6 Hệ số phụ cấp chức danh 46 2.7 Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động về công tác tiền lương 47 2.8 Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động thông qua tiền lương theo chức danh công việc 48 2.9 Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động về công tác khen thưởng 50 2.10 Ý kiến người lao động về cơ hội thăng tiến 53 2.11 Kết quả về công tác đào tạo 55 2.13 Ý kiến người lao động về công tác đào tạo 55 2.14 Ý kiến người lao động về môi trường làm việc 57 2.14 Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động thông qua công việc được giao 59 2.15 Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động thông qua bản thân công việc theo chức danh 60 2.16 Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động thông qua công tác đánh giá thực hiện công việc 62 2.17 Ý kiến người lao động về việc gắn bố với tổ chức 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động thông qua công tác tiền lương 47 2.2 Khảo sát người lao động về điều kiện xét thưởng 49 2.3 Ý kiến người lao động về công tác khen thưởng 51 2.4 Các hình thức thưởng ưa thích 52 2.5 Khảo sát người lao động về cơ hội thăng tiến 54 2.6 Đánh giá người lao động về môi trường làm việc 58 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Quá trình tạo động lực làm việc 8 2.1 Bộ máy tổ chức 34 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Việc khai thác tốt nguồn lực này nhằm phát triển doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết của nhà quản trị trong quá trình điều hành doanh nghiệp của mình. Để làm được điều đó đòi hỏi nhà quản trị phải có sự hiểu biết về nhân viên của mình ở nhiều khía cạnh và luôn quan niệm rằng “con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển”. Hiện nay, trong các doanh nghiệp đặc biệt chú ý đến các hình thức kích thích về vật chất đối với người lao động. Tuy nhiên, không phải lúc nào tăng lương, tăng thưởng cũng có thể khuyến khích được người lao động hăng say làm việc. Bởi mỗi chúng ta ngoài nhu cầu về vật chất, thì còn nhiều nhu cầu, động lực khác khiến chúng ta lao động chăm chỉ, sáng tạo. Bởi vậy là một nhà lãnh đạo cần phải thấu hiểu cấp dưới của mình muốn cái gì, cần cái gì để thúc đẩy cho hiệu quả. Tuy nhiên, tìm hiểu đươc điều đó không phải dễ dàng, vì người lao động thường che dấu động cơ thực của mình vì nhiều do khác nhau, do yếu tố tâm lý, do quan điểm xã hội. Hoặc là, động cơ luôn biến đổi, biến đổi theo môi trường sống và biến đổi theo thời gian, tại mỗi thời điểm con người sẽ có những yêu cầu và độnglàm việc khác nhau. Do vậy để nắm bắt được động cơ thúc đẩy người lao động làm việc, ta phải xét đến từng thời điểm cụ thể, môi trường cụ thể và lẽ dĩ nhiên là phải đối với từng người lao động cụ thể. Từ đó người lao động sẽ phấn đấu làm việc hết mình với tổ chức. Mặt khác nó sẽ phát huy cao độ về trí tuệ và tinh thần, nâng cao tính năng động và sáng tạo trong sản xuất, nó góp phần tăng năng suất lao động, gắn thu nhập của người lao động với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2 Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu là đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, tự đảm bảo chi phí hoạt động, có trách nhiệm đảm bảo những hoạt động buôn bán của tiểu thương diễn ra được suôn sẽ và đảm bảo tài sản của họ được an toàn nên vấn đề tạo động lực trong lao động là hết sức cần thiết. Bởi vậy đòi hỏi mỗi cá nhân làm việc ở đây đều phải nhiệt tình, cẩn thận, có trách nhiệm cao với công việc, hòa nhã với mọi người. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với Ban quản và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu.” 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những luận khoa học cơ bản liên quan đến động lực lao động, tạo động lực lao động và chỉ ra các tiếp cận với tạo động lực cho người lao động. - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu, tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế động lực của người lao động tại Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu trong thời gian vừa qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Là những luận khoa học và thực tiễn liên quan đến việc tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại Ban quản lý. - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài nghiên cứu một số nội dung liên quan đến tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại Ban quản lý. 3 + Về thời gian: Để thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá các chính sách, các bảng số liệu thống kê cũng như tạo điều kiện cho việc đánh giá tình hình sát với thực tế hiện nay. Tôi tiến hành nghiên cứu và phân tích các số liệu trong phạm vi từ năm 2010 – đầu năm 2013. Từ đó đề xuất một số giải pháp cho thời gian tới. + Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu: phân tích các dữ liệu thứ cấp do Ban quản cung cấp như: Các chính sách của Ban quản đối với nhân viên, bảng báo cáo kết quả hoạt động … - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận về tạo động lực làm việc cho nhân viên tại doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu. Chương 3: Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Ban quản các chợ Quận Liên Chiểu. 6. Tổng quan tài liệu Quản trị nguồn nhân lực của Trần Kim Dung, Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm đều đã chỉ rõ các công cụ dùng để tạo động lực làm việc 4 đối với người lao động, những tác động của chúng và hiệu quả mang lại như thế nào. Quản trị nguồn nhân lực của Nguyễn Quốc Tuấn, Đào Hữu Hòa, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Thị Loan đã nêu lên những nội dung về đào tào và phát triển nguồn nhân lực, hệ thống thù lao được sử dụng trong các doanh nghiệp. Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên tại Trường Đại học Duy Tân” của Trương Hoàng Hoa Duyên đã trình bày những cơ sở luận về tạo động lực thúc đẩy làm việc cho người lao động, những đánh giá về động lực thúc đẩy làm việc của giảng viên Trường Đại học Duy Tân và đề xuất các giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Đại học Duy Tân. Thời báo Kinh tế Sài gòn (2007), Cách tạo động lực cho nhân viên, http://www.doanhnhan360.com. Bài báo này làm sáng tỏ nội dung: Nguồn nhân lực là nguồn lực quí giá nhất của các tổ chức, đơn vị là yếu tố quyết định sự thành bại của họ trong tương lai. Bởi vậy, các tổ chức và đơn vị luôn tìm cách để duy trì và tạo động lực cho người lao động của mình và hướng dẫn một số phương pháp nhằm tạo động lực cho nhân viên. Bài báo đã làmcác nội dung của tạo động lực lao động và được tham khảo để xây dựng hệ thống cơ sở luận cho đề tài.

Ngày đăng: 26/11/2013, 12:52

Hình ảnh liên quan

2.4 Các hình thức thưởng ưa thích 52 - Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

2.4.

Các hình thức thưởng ưa thích 52 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.1: Lao động phân loại theo giới tính - Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

Bảng 2.1.

Lao động phân loại theo giới tính Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lao động phân loại theo trình độ - Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

Bảng 2.2.

Lao động phân loại theo trình độ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động của Ban quản lý - Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

Bảng 2.3.

Báo cáo kết quả hoạt động của Ban quản lý Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhận xét: Qua số liệu bảng trên cho thấy, hiện nay nhu cầu về mức lương cao và các chế độ chính sách được người lao động đánh giá là nhu cầu quan  trọng nhất đối với họ, tiếp đến là nhu cầu về công việc ổn định và điều kiện lao  động tốt, tiếp đến nữa là  - Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

h.

ận xét: Qua số liệu bảng trên cho thấy, hiện nay nhu cầu về mức lương cao và các chế độ chính sách được người lao động đánh giá là nhu cầu quan trọng nhất đối với họ, tiếp đến là nhu cầu về công việc ổn định và điều kiện lao động tốt, tiếp đến nữa là Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10: Khảo sát về cơ hội thăng tiến - Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

Bảng 2.10.

Khảo sát về cơ hội thăng tiến Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.13: Ý kiến của người lao động về môi trường làm việc - Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

Bảng 2.13.

Ý kiến của người lao động về môi trường làm việc Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nhận xét: Xem xét mức độ hài lòng theo chức danh công việc (bảng 2.15) có thể thấy, càng lên vị trí cao thì mức độ hài lòng đối với công việc  càng lớn - Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại ban quản lý các chợ quận liên chiểu

h.

ận xét: Xem xét mức độ hài lòng theo chức danh công việc (bảng 2.15) có thể thấy, càng lên vị trí cao thì mức độ hài lòng đối với công việc càng lớn Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan