CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN VẬT LÍ 11

10 79 0
CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN VẬT LÍ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân và giải được các bài tập có vận dụng định luật Faraday.. 3.3.[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN VẬT LÍ 11

(3 tiết) 1 Xác định vấn đề cần giải chuyên đề :

Nhiều ứng dụng thực tế sản xuất đời sống luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, …liên quan trực tiếp đến tượng điện phân Vậy tượng điện phân mà có nhiều ứng dụng quan trọng Chuyên đề “Dòng điện chất điện phân” giúp em trả lời được câu hỏi chất điện phân, tượng điện phân, nêu chất dịng điện chất điện phân giải thích ứng dụng tượng điện phân Mặt khác giúp em vận dụng định luật Faraday điện phân để tính tốn lượng chất bám vào điện cực có tượng dương cực tan.

2 Nội dung kiến thức cần xây dựng chuyên đề:

Nội dung kiến thức chuyên đề “Dòng điện chất điện phân” tổ chức dạy học tiết:  Bản chất dòng điện chất điện phân Các tượng diễn điện cực Hiện tượng dương

cực tan (1 tiết)

 Các định luật Fa-ra-đây Ứng dụng tượng điện phân (1 tiết)  Bài tập vận dụng (1 tiết)

Gồm nội dung sau:

2.1 Bản chất dòng điện chất điện phân

Dòng điện lòng chất điện phân dịng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Ion dương chạy phía catơt nên gọi cation, ion âm chạy phía anơt nên gọi anion. Chất điện phân không dẫn điện tốt kim loại

Dịng điện chất điện phân khơng tải điện lượng mà tải vật chất theo Tới điện cực có electron tiếp, lượng vật chất đọng lại điện cực, gây tượng điện phân.

2.2 Các tượng diễn điện cực Hiện tượng dương cực tan

Các ion chuyển động điện cực tác dụng với chất làm điện cực với dung môi tạo nên các phản ứng hoá học gọi phản ứng phụ tượng điện phân.

Hiện tượng dương cực tan xảy anion tới anôt kéo ion kim loại điện cực vào dung dịch.

2.3 Các định luật Fa-ra-đây * Định luật Fa-ra-đây thứ nhất

Khối lượng vật chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m = kq

k gọi đương lượng hoá học chất giải phóng điện cực. * Định luật Fa-ra-đây thứ hai

Đương lượng điện hoá k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A

n nguyên tố Hệ số tỉ lệ

1

F , F gọi số Fa-ra-đây.

k =

1

F. A n Thường lấy F = 96500 C/mol.

(2)

m =

1

F. A n It

Trong đó: k đương lượng điện hóa chất giải phóng điện cực (đơn vị g/C). F = 96 500 C/mol: số Farađây.

n hóa trị chất ra.

A khối lượng mol nguyên tử chất giải phóng ( đơn vị gam). q điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân ( đơn vị C ).

I cường độ dịng điện qua bình điện phân ( đơn vị A). t thời gian điện phân ( đơn vị s).

m khối lượng chất giải phóng ( đơn vị gam). * Khối lượng chất giải phóng điện cực: mV Sd

2.4 Ứng dụng tượng điện phân

Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng thực tế sản xuất đời sống luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, …

a Luyện nhôm

Dựa vào tượng điện phân quặng nhơm nóng chảy.

Bể điện phân có cực dương quặng nhơm nóng chảy, cực âm than, chất điện phân muối nhôm nóng chảy, dịng điện chạy qua khoảng 104A.

b Mạ điện

Bể điện phân có anơt kim loại để mạ, catôt vật cần mạ Chất điện phân thường dung dịch muối kim loại để mạ Dòng điện qua bể mạ chọn cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.

3 Chuẩn kiến thức, kĩ số lực phát triển : 3.1 Kiến thức

- Biết chất điện phân, tượng điện phân.

- Hiểu chất dòng điện chất điện phân trình bày thuyết điện li. - Phát biểu định luật Faraday điện phân.

3.2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức để giải thích ứng dụng tượng điện phân giải các bài tập có vận dụng định luật Faraday.

3.3 Thái độ

- Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức. 3.4 Năng lực phát triển

- Bảng mơ tả lực phát triển chủ đề Nhóm

năng lực Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực chủ đề

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, phép đo, số vật lí

- Biết chất điện phân, tượng điện phân.

- Hiểu chất dòng điện chất điện phân

- Biết hình thành ion dd điện phân

- Phát biểu định luật Faraday điện phân

K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí

- Chỉ mối liên hệ khối lượng của chất giải phóng điện cực với điện lượng chuyển qua bình điện phân. K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực

hiện nhiệm vụ học tập

- Sử dụng định luật định luật Faraday điện phân để tính khối lượng chất giải phóng ở điện cực

(3)

toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn

- Giải thích chất điện phân không dẫn điện tốt kim loại.

Nhóm NLTP phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm năng lực mơ hình hóa)

P1: Đặt câu hỏi kiện vật

lí - Trình bày tượng xảy điện phân dung dịch muối đồng với anôt đồng P2: mô tả tượng tự nhiên

bằng ngơn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng đó

- Phản ứng phụ tượng điện phân - Hiện tượng dương cực tan.

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải quyết vấn đề học tập vật lí

- Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác như: đọc sách giáo khoa, sách tham khảo, Internet… để tìm hiểu nội dung định luật định luật Faraday điện phân.

P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí

P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí.

Xây dựng m = kq tương tự xây dựng biểu thức định luật Culông

P6: điều kiện lí tưởng tượng vật lí

P7: đề xuất giả thuyết; suy hệ quả kiểm tra được.

Từ

. m m

m k q k

q It

   

xác định k dựa vào thí nghiệm dùng cân, ampekế đồng hồ để so sánh với

1 A

k

F n

P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm và rút nhận xét

-Nêu cách lấy bạc (Ag) khỏi cốc mạ bạc bị hỏng.

- Nêu cách mạ vàng nhẫn đồng P9: Biện luận tính đắn kết thí

nghiệm tính đắn kết luận khái quát hóa từ kết thí nghiệm này.

Kết hợp hai định luật để đưa cơng thức Fa-ra-đây

Nhóm NLTP trao đổi thông tin

X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí

X2: phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành )

X3: lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác nhau,

X4: mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ

- Luyện nhôm, mạ điện. X5: Ghi lại kết từ hoạt

động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… )

X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp

(4)

X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí

- Hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập GV đưa ra: giải thích tượng dương cực tan

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí

- Kiểm tra kiến thức định luật Faraday. C2: Lập kế hoạch thực kế

hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân.

C3: vai trò (cơ hội) hạn chế của quan điểm vật lí đối trường hợp cụ thể mơn Vật lí ngồi mơn Vật lí

C4: so sánh đánh giá - khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác về mặt kinh tế, xã hội môi trường

C5: sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống của công nghệ đại

C6: nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử.

4 Tiến trình dạy học

4.1 Nội dung 1: Bản chất dòng điện chất điện phân tượng dương cực tan (dự kiến dạy tiết chuyên đề)

4.1.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dịng điện chất điện phân

STT Bước Nội dung

1 Chuyển giao nhiệm vụ GV làm TN biểu diễn tượng điện phân.

Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Tại nước cất khơng cho dịng điện chạy qua? Dung dịch muối lại cho dòng điện chạy qua?

- Các hạt tải điện chất điện phân hạt nào? - Bản chất dòng điện chất điện phân gì?

- Tại chất điện phân dẫn điện khơng tốt kim loại.

- Dịng điện chất điện phân khác dòng điện trong kim loại nào?

2 Thực nhiệm vụ - Theo dõi trình tự thí nghiệm GV biểu diễn - Thảo luận nhóm thực yêu cầu GV. 3 Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác bổ sung nhận xét. 4 Kết luận Nhận định hợp

thức hóa kiến thức

2.1 Bản chất dịng điện chất điện phân

- Dòng điện lòng chất điện phân dòng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

- Ion dương chạy phía catơt nên gọi cation, ion âm chạy phía anơt nên gọi anion.

(5)

4.1.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng diễn điện cực tượng dương cực tan

STT Bước Nội dung

1 Chuyển giao nhiệm vụ GV chuẩn bị bảng phụ hình 14.4: bình điện phân chứa dd CuSO4, hai điện cực Cu

Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Trình bày tượng diễn hai điện cực - Phản ứng phụ tượng điện phân gì? - Hiện tượng dương cực tan gì?

- Điều kiện để có tượng dương cực tan. 2 Thực nhiệm vụ - Làm việc nhóm Trả lời câu hỏi GV. 3 Báo cáo, thảo luận - Nhóm trình bày sản phẩm.

4 Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức

2.2 Các tượng diễn điện cực Hiện tượng dương cực tan

Các ion chuyển động điện cực tác dụng với chất làm điện cực với dung mơi tạo nên phản ứng hố học gọi phản ứng phụ tượng điện phân.

Hiện tượng dương cực tan xảy điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm kim loại ấy.

4.2 Nội dụng 2: Định luật Fa-ra-đây ứng dụng tượng điện phân (dự kiến dạy tiết 2 chuyên đề)

4.2.1 Hoạt động 1: Các định luật Fa-ra-đây

STT Bước Nội dung

1 Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu Định luật Fa-ra-đây thứ thứ hai - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, rút công thức Fa-ra-đây.

2 Thực nhiệm vụ - HS lên bảng trình bày.

3 Báo cáo, thảo luận - Các nhóm trình bày sản phẩm

- Các nhóm nhận xét, so sánh kết quả, rút kinh nghiệm 4 Kết luận Nhận định Hợp

thức hóa kiến thức

* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất

Khối lượng vật chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m = kq

k gọi đương lượng hố học chất giải phóng ở điện cực.

* Định luật Fa-ra-đây thứ hai

Đương lượng điện hoá k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam

A

n nguyên tố Hệ số tỉ lệ

1

F , F gọi số Fa-ra-đây. k =

1

F. A n Thường lấy F = 96500 C/mol.

(6)

m =

1

F. A n It * Khối lượng chất giải phóng điện cực:

mV Sd 4.2.2 Hoạt động 2: Ứng dụng tượng điện phân

STT Bước Nội dung

1 Chuyển giao nhiệm vụ -Hoạt động nhóm: Giải thích ứng dụng tượng điện phân.

2 Thực nhiệm vụ - HS thảo luận dựa vào kiến thức học phần đầu để giải thích.

3 Báo cáo, thảo luận - Các nhóm trình bày giải thích. - Nhóm khác nhận xét.

4 Kết luận Nhận định

Hợp thức hóa kiến thức 1 Luyện nhơm Dựa vào tượng điện phân quặng nhơm nóng chảy. Bể điện phân có cực dương quặng nhơm nóng chảy, cực âm than, chất điện phân muối nhơm nóng chảy, dòng điện chạy qua khoảng 104A.

2 Mạ điện

Bể điện phân có anơt kim loại để mạ, catôt vật cần mạ Chất điện phân thường dung dịch muối kim loại để mạ Dòng điện qua bể mạ chọn cách thích hợp để đảm bảo chất lượng lớp mạ.

4.3 Nội dụng 3: Giải số toán tượng điện phân (dự kiến dạy tiết chuyên đề) 4.3.1 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

STT Bước Nội dung

1 Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu cá nhân làm tập trắc nghiệm công thức từ câu 3.1 đến câu 3.3

2 Thực nhiệm vụ - HS làm bài

3 Báo cáo, thảo luận - Cá nhân trình bày sản phẩm

- Cá nhân khác nhận xét, so sánh kết quả 4 Kết luận Nhận định

Hợp thức hóa kiến thức

- GV nhận xét làm

- Chuyển ý xây dựng phương pháp giải toán số chú ý

4.3.2 Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp giải toán tượng dương cực tan

STT Bước Nội dung

1 Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu nhóm tổng hợp lại công thức ôn tập - Nếu bình điện phân có điện trở Rp mắc vào mạch điện I khi tính nào?

2 Thực nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận

- Ghi lại số công thức định luật Faraday điện phân 3 Báo cáo, thảo luận - Các nhóm trình bày sản phẩm

- Các nhóm nhận xét, so sánh kết quả 4 Kết luận Nhận định

Hợp thức hóa kiến thức

- GV nhận xét,

- GV: xây dựng phương pháp:

Dạng 1: áp dụng công thức định luật Faraday để tính tốn đại lượng cơng thức

(7)

Định luật 2:

.A

k

F n

m k

q

Công thức định luật: m =

.A I t F n (g)

Dạng 2: tốn có liên quan đến lớp phủ điện cực. Giả sử lớp phủ điện cực có dạng hình khối hộp có diện tích mặt phủ S, bề dầy d, khối lượng riêng kim loại phủ , thể tích V

Ta có: m.V  .S d (kg) Một số ý giải tốn:

- Bình điện phân có điện trở Rp

+ Nếu bình điện phân mắc trực tiếp vào hiệu điện U

thì: p U I

R

+ Nếu bình điện phân mắc trực tiếp vào nguồn thì: b

p b E I

R r

+ Khi bình điện phân mắc vào mạch điện có nhiều điện trở phải tính Ip (nghĩa dịng điện thực tế chạy qua bình điện phân) thay Ip vào cơng thức tính m.

4.3.3 Hoạt động 3: Giải toán ((Lớp tối thiểu câu 3.4, 3.5)

STT Bước Nội dung

1 Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS đọc đề phân tích đề câu 3.4, 3.5 - Thảo luận nhóm giải tốn

2 Thực nhiệm vụ - HS đọc đề phân tích đề - HS hoàn thành giải

3 Báo cáo, thảo luận - Các nhóm trình bày sản phẩm

- Các nhóm nhận xét, so sánh kết quả, rút kinh nghiệm 4 Kết luận Nhận định

Hợp thức hóa kiến thức

- GV nhận xét kết luận cách giải đúng. - Hướng dẫn HS làm tập lại 5 Kiểm tra, đánh giá trình dạy học

5.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá

(8)

- Đánh giá tập

5.2 Công cụ kiểm tra, đánh giá

- Soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá lực

5.2.1 Nội dung 1: Bản chất dòng điện chất điện phân tượng dương cực tan

STT Mức độ Loại nănglực Câu hỏi

1.1 Biết K3 Hạt mang tải điện chất điện phân là

A ion dương ion âm B electron ion dương.

C electron D electron, ion dương ion âm. 1.2 Hiểu K4 Nguyên nhân làm xuất hạt tải điện chất điện phân

A chênh lệch nhiệt độ hai điện cực. B phân li chất tan dung môi. C trao đổi electron với điện cực.

D nhiệt độ bình điện phân giảm có dịng điện chạy qua. 1.3 Hiểu K4 Phát biểu sau đúng? Dòng điện chất điện phân là

A dòng chuyển dịch có hướng iơn âm, electron anốt iôn dương catốt

B dịng chuyển dịch có hướng electron anốt iôn dương catốt

C dịng chuyển dịch có hướng iơn âm anốt iôn dương catốt.

D dịng chuyển dịch có hướng electron từ catốt anốt, khi catốt bị nung nóng

1.4 Hiểu K3,X4 Phát biểu sau khơng nói cách mạ huy chương bạc?

A Dùng muối AgNO3 B Đặt huy chương anốt catốt. C Dùng anốt bạc D Dùng huy chương làm catốt

5.2 Nội dung 2: Định luật Fa-ra-đây ứng dụng tượng điện phân 2.1 Vận

dụng K3, K4, X1 Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNOAnơt bình bạc hiệu điện đặt vào hai điện cực bình điện3) có điện trở 2,5 . phân 10 V Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = Khối lượng bạc bám vào catơt bình điện phân sau 16 phút giây là

A 4,32 mg. B 4,32 g. C 2,16 mg. D 2,14 g. 2.2 Biết K2 Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

A đúc điện. B mạ điện. C sơn tĩnh điện. D luyện nhôm.

2.3 Hiểu K2, K4 Trong tượng điện phân dương cực tan muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng điện cực cần phải tăng

A khối lượng mol chất giải phóng. B hóa trị chất giải phóng.

C thời gian lượng chất giải phóng. D đại lượng trên.

2.4 Vận

dụng K3, K4, X1,P5 Để tiến hành phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóacủa kim loại đó, ta cần phải sử dụng thiết bị A cân, ampekế, đồng hồ bấm giây

B cân, vônkế, đồng hồ bấm giây C vônkế, ô kế, đồng hồ bấm giây D ampekế, vônkế, đồng hồ bấm giây 5.3 Nội dung 3: Giải số toán tượng điện phân

ST

T Mức độ

Loại năng

(9)

3.1 Hiểu K2 Công thức sau công thức định luật Fara-đây? A n It

A F m

B m = D.V C t A n F m I

D AI F n m t

3.2 Hiểu K2 Theo định luật Faraday, đương lượng điện hóa k , A/n một nguyên tố hệ số tỉ lệ F có mối quan hệ:

A n F k A  B F k n A

C A k F n D

A F k

n

3.3 Hiểu K2 Khối lượng vật chất giải phóng điện cực cuẩ bình điện phân được xác định theo công thức:

A q m k t  B. m k It

C.q mk D.

t m I

q3.4 Vận

dụng K4 Đương lượng điện hóa đồng k = 3,3.10

-7 kg/C Muốn cho trên catơt bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất 16,5 g đồng điện lượng chạy qua bình phải là

A 5.103 C. B 5.104 C. C 5.105 C. D 5.106 C. 3.5 Vận

dụng

K3,K4,P5, X1

Một bình điện phân có chứa dung dich bạc nitrat có điện trở 2,5Ω, anốt bình làm bạc hiệu điện đặt vào điện cực bình là 20V

a Tính khối lượng bạc bám vào catốt sau 20phút 15 giây, biết nguyên tử khối bạc 108g.

b Tính diện tích điện cực catot có bạc bám vào? Biết bề dày lớp bạc 0,1mm.

3.6 Vận dụng

K4, C1 Khi điện phân d.dịch AgNO3 với cực dương Ag biết khối lượng mol bạc 108 Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để h để có 27 gam Ag bám cực âm bao nhiêu?

3.7 Vận

dụng K3,K4,P5,X1 Hai bình điện phân: (FeClkhoảng thời gian, bình thứ giải phóng lượng sắt 1,4 g Tính3/Fe CuSO4/Cu) mắc nối tiếp Sau một lượng đồng giải phóng bình thứ hai khoảng thời gian đó. Biết nguyên tử lượng đồng sắt 64 56, hóa trị đồng sắt là 3.

3.8 Vận

dụng K3,K4,P5,X1 Một bình điện phân dung dịch CuSOcủa bình điện phân R = (), mắc vào hai cực nguồn 4 có anốt làm đồng, điện trởE = 9 (V), điện trở r =1 () Khối lượng Cu bám vào catốt thời gian h có giá trị bao nhiêu?

3.9 Vận dụng

K3,K4,P5, X1

Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện động E= 9V, điện trở r = 0,5, R1 = 8, R2 = 6 Bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat có điện cực đồng, điện trở bình điện phân Rp = 2 Tính:

a) Cường độ dịng điện qua bình điện phân? b) Khối lượng đồng bám vào ca tôt sau 32 phút 10 giây?

(10)

3.10 Vận dụng

K3,K4,P5, X1

Chiều dày lớp bạc phủ lên kim loại mạ bạc d = 0,1mm sau điện phân 32 phút 10 giây Diện tích mặt phủ tấm kim loại 41,14cm2 Xác định điện lượng dịch chuyển cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân Biết bạc có khối lượng riêng  = 10,5 g/cm3 A = 108, n = 1.

3.11 Vận

dụng K3,K4,P5,X1 Muốn mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200 cm

2, người ta dùng sắt làm catơt bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt đồng nguyên chất, cho dịng điện có cường độ I = 10 A chạy qua thời gian 40 phút 50 giây Tìm bề dày lớp đồng bám mặt sắt Cho biết đồng có A = 64; n = có khối lượng riêng  = 8,9.103 kg/m3

3.12 Hiểu K2, K4 Trong dung dịch điện phân, hạt tải điện tạo thành do A electron bứt khỏi nguyên tử trung hòa.

B phân li phân tử thành ion. C nguyên tử nhận thêm electron. D tái hợp ion thành phân tử. 3.13 Vận

dụng

K4 Cho dịng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương đồng thời gian 16 phút giây. Khối lượng đồng giải phóng cực âm là

A 0,24 kg. B 24 g. C 0,24 g. D 24 kg.

3.14 Vận

dụng K4 Đương lượng điện hóa niken k = 0,3.10

-3 g/C Một điện lượng 2C chạy qua bình điện phân có anơt niken khối lượng niken bám vào catôt là

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan