Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Hịa

20 13 0
Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Hịa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dặn HS về nhà xem bài -Lắng nghe, thực hiện Nhận xét tiết học -Th.dõi, biểu dương TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.. KT: Luyện tập về xây dựng đoạn văn miêu tả đ[r]

(1)Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 TUẦN 17  Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: KT: Hiểu ND bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) KN: Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện TĐ: Có tính ngộ nghĩnh, cách nghĩ, cách nhìn đúng II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ, tranh III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HO¹T §éNG CñA GV A.KTBC: 4’ Bài: Kéo co - HS đọc, trả lời câu hỏi-lớp nhận xét -Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2’ -Quan sát tranh, lắng nghe Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: 10’ Gọi hs -1HS đọc bài- lớp thầm -Nhận.xét, nêu cách đọc, phân đoạn -3 HS đọc lượt 1- lớp thầm -H.dẫn L.đọc từ khó: : giường bệnh , -HS đọc cá nhân -Gọi HS đọc nối tiếp lượt -3 HS đọc nối tiếp lượt -Giúp HS hiểu nghĩa từ chú thích - HS đọc chú thích sgk - H.dẫn HS luyện đọc theo nhóm -HS luyện đọc theo nhóm (1’) -GV đọc diễn cảm toàn bài -Vài nhóm thi đọc-lớp nh.xét, -Th.dõi, thầm sgk b,Tìm hiểu bài : 12’ Y/cầu hs -Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi -Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - công chúa muốn có mặt trăng khỏi - Trước y/cầu công chúa nhà vua gì? - vua cho vời tất .bàn cỏch lấy mặt trăng -Các vị thần, nói với nhà vua ntn? - đòi hỏi công chúa khg thể th hiệnđược -Cách nghĩ chú và các nhà khoa - Chú tìm hiểu xem có gì khác thường học? - Mặt trăng bé móng tay, vàng, -Tìm chi tiết khác với người lớn -3 HS nối tiếp đọc -Lớp th.dõi +tìm giọng đọc c) Luyện đọc diễn cảm:8’ Gọi hs –Th.dõi h.dẫn L.đọc d cảm -H.dẫn L.đọc d cảm (Nhấn từ ngữ gợi tả, -Đọc d.cảm đoạn: Thế là chú đến gặp công gợi cảm, phân biệt giọng các nhân vật) chúa Tất nhiên là vàng -Y/cầu + h.dẫn nhận xét, bình chọn -HS đọc phân vai-Nh xét , biểu dương -Nhận xét, điểm Cách nghĩ trẻ em ngộ nghĩnh, Củng cố dặn dò: Hỏi + chốt nội dung bài đáng yêu xem lại bài, chuẩn bị bài sau -Th.dõi, thực - Nhận xét tiết học, biểu dương TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: KT: Luyện tập phép chia cho số có hai chữ số KN:Thực phép chia cho số có hai chữ số Biết chia cho số có ba chữ số TĐ: Có tính cẩn thận, chính xác NVU Trang Lop4.com (2) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HO¹T §éNG CñA GV A.KTBC: 5’ Gọi hs đặt tính và tính 54322: 346 106141 : 413 - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.Luyện tập: Bài 1a: 10’ Đặt tính tính - Y/c + H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét,điểm Chốt: cách th.hiện ph.chia cho số có chữ số, ước lượng thương, chia hết, chia có dư Bài2: 5’Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét,điểm Củng cố dặn dò: 4’ - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng thực lớp làm nháp và nhận xét - HS lắng nghe 1/ Đọc đề, nêu cách làm -3 HS bảng –lớp -Lớp nh.xét, bổ sung * HS khá, giỏi làm thêm BT2 -HS đọc đề, phân tích đề , tóm tắt - HS giải, lớp + Nh.xét Giải : 18 kg =18 000g Số gam muối gói là : 18 000 : 240 = 75(g) Đáp số : 75 gam muối -Lớp nh.xét, bổ sung -Th.dừi, thực -Th.dừi, biểu dương KỂ CHUYỆN: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I MỤC TIÊU: KT: Hiểu nội dung câu chuyện KN: Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chí, đúng diễn biến và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện TĐ: Mạnh dạn, tự tin kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A KTBC: 5’ Gọi 2HS kể câu chuyện em đã nghe, - HS kể, Nêu ý nghĩa đọc đồ chơi mình - Lớp nhận xét bạn B Bài mới: Giới thiệu bài.2’ 2.GV kể toàn câu chuyện: 7’ HS lắng nghe Kể lần Nghe kết hợp nhìn tranh Kể lần 2, lần vừa kể vừa vào tranh minh hoạ NVU Trang Lop4.com (3) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 20’ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 HS đọc yêu cầu a) Kể theo nhóm Kể theo nhóm HS nối tiếp kể theo nhóm câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện b)Thi kể trước lớp Thi kể chuyện Lớp bình chọn bạn hiểu chuyện, kể Củng cố dặn dò: 4’ HS nhà tập kể lại học câu chuyện cho người thân nghe Nhận xét tiết học, biểu dương -Th.dõi, thực -Th.dõi, biểu dương BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT: CÁT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn học sinh Kĩ năng: - Rèn kĩ cắt, khâu, thêu thành thạo Thái độ: - Có ý thức vận dung kiến thức đã học vào sống hàng ngày II/Chuẩn bị: - Mẫu khâu, thêu đã học III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2’ Khởi động - HS hát 2.KTBC: 2’Kiểm tra dụng cụ học tập - Soạn dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: 1’ b)Hướng dẫn cách làm: * HĐ 1: 25’ HS tự chọn sản phẩm và thực - HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu hành làm sản phẩm tự chọn sản phẩm mình đã chọn - Nêu yêu cầu thực hành HS lựa chọn sản * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu phẩm tuỳ khả , ý thích -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn phẩm tự chọn giản hình bông hoa, gà con, thuyền -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm buồm, cây nấm, tên + Cắt, khâu thêu túi rút dây + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo * HĐ 2: GV đánh giá kết học tập HS cho búp bê, gối ôm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm thực hành thực hành - Nhận xét, đánh giá sản phẩm -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và cha hoàn thành -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, NVU Trang Lop4.com (4) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 thể rõ khiếu khâu thêu đợc đánh giá mức hoàn thành tốt (A+) Nhận xét- dặn dò: 3’ -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS -Chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 2: Nghe thực LUYỆN VIẾT: BÀI 115: Làng nghề Phường Đúc I/ Mục tiêu 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: L, P, Đ, N, T + Viết nét Bài Làng nghề Phường Đúc với mẫu đứng và nghiêng + Viết đúng khoảng cách các chữ + Trình bày sạch- đẹp II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Giáo viên đọc + Học sinh đọc đoạn viết ( HS) + Yêu câu HS đọc Tìm hiểu đoạn viết -Học sinh trả lời - Số lượng câu đoạn viết + Đoạn có câu, đoạn có câu - Các chữ viết hoa + chữ hoa L, P, Đ, N, T Tìm hiểu cách viết - Độ cao các nhóm chữ -Học sinh trả lời - Độ rộng các chữ - Khoảng cách các chữ Cách trình bày - Bài viết trình bày trên mẫy chữ viết - Mỗi mẫu viết bao nhiêu lần? + HS thực hành ) Luyện viết các chữ hoa + HS lắng nghe Mẫu đứng + HS Viết nháp L, P, Đ, N, T Phường Đúc, triều Nguyễn, Đàng Trong, Đại Hồng Chung, Thiên Mụ, Đại Nội Mẫu nghiêng + Học sinh viết bài L, P, Đ, N, T Phường Đúc, triều Nguyễn, Đàng Trong, Đại Hồng Chung, Thiên Mụ, Đại Nội Viết bài Nhận xét bài viết TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU (Tiết – T17) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Đánh tam cúc, hiểu ND chuyện và làm BT2 - Nhận biết câu hỏi thể thái độ lịch BT3 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn học sinh đọc bài: NVU Trang Lop4.com (5) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 - Cho HS đọc truyện: Đánh tam cúc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn bài - GV theo dõi HS đọc Nhận xét ghi điểm - GV đọc mẫu lần - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Mỗi nhóm em - Gv nhận xét nhóm đọc hay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn cho HS tự làm bài cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng - Gọi HS nêu kết bài làm - GV nhận xét, chấm chữa bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Lớp đọc thầm - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó - Luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Lớp nhận xét cách đọc bạn - Theo dõi GV đọc mẫu - Các nhóm tự đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm - HS nhận xét nhóm đọc hay - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu tự làm vào - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài - Đáp án: a) Với mèo khoang b) Tướng ông, tướng bà, quân ngựa, quân sĩ c) Vì tướng ông luôn phải hài đỏ d) Vì tác giả nghĩ chân ngựa phải dính bụi đường e) Vì tác giả nghĩ “sĩ” (là trí thức) phải thuộc làu văn chương g) Vì tướng bà tóc dài, tác giả tưởng tượng tóc tướng bà bay h) Bé thường nhường cho mèo thắng i) Bé đánh tam cúc với mèo khoang k) CN: Nắng hồng chín rực; VN: nhiên bay vào - Nghe thực nhà Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: 1.KT: Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) 2.KN : Nhận biết câu kể Ai làm gì? đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu (BT1,2 mục III ); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? 3.TĐ : Yêu môn học, tích cực II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, 3,4 tờ giấy viết nội dung BT3 III Hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS nªu kh¸i niÖm vµ vÝ dô vÒ c©u kÓ A.KTBC: 4’ Nêu y/cầu,gọi HS -Líp nhËn xÐt - GV nhận xét và ghi điểm B.Bài mới: - 1, HS đọc yờu cầu, nội dung bài tập Giới thiệu bài: 2’ - HS xác định: TH phần nhận xét: 14’Gọi HS NVU Trang Lop4.com (6) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 - H.dẫn HS làm bài mẫu + Từ ngữ hoạt động - Phát giấy đó kẻ sẵn bảng cho HS làm bài - +Từ ngữ người vật hoạt động H.dẫn nh.xét, bổ sung +Từ ngữ hoạt động: đánh trâu cày +Từ ngữ người vật hoạt động Người lớn đánh trâu cày - HS th¶o luËn nhãm (2’) - §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy, líp nhËn xÐt, bæ sung - HS thảo luận nhóm + đặt câu hỏi cho các từ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng hoạt động và cho các từ ngữ người -H.dẫn HS làm các câu còn lại (như cách vật hoạt động làm BT2) GV chốt lại kết đúng - Vài hs đọc ghi nhớ- lớp thầm + HTL -Ghi nhớ : Y/cầu hs Thực hành: 16’ 1/ Lµm bµi c¸ nh©n, t×m c¸c c©u kÓ-.líp nhxÐt Bài 1: yờu cầu hs -H.dẫn HS làm bài Câu 1: Cha tôi làm…quét sân GV nh xét, chốt lại: Đoạn văn có câu kể 2/ HS đọc yờu cầu BT + đọc đoạn văn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS lên xác định chủ ngữ, vị ngữ - H.dẫn chữa bài.GV nh xột , chốt lại c©u -líp nh xÐt, bổ sung 3/ HS đọc yờu cầu BT +Làm bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc.Gọi HS trình bày kết bài - 2,3 HS tr bµy b¶ng phô, líp nhËn xÐt làm GV nhận xét + khen HS viết đoạn văn hay Củng cố dặn dò: 3’ - Xem lai bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương -Lắng nghe, thực -Th.dõi, biểu dương LỊCH SỬ: ÔN TẬP I Mục tiêu: KT: Luyện tập kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến giai đoạn đến cuối kỷ XIII KN: Hệ thống kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến giai đoạn đến cuối kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần TĐ: Yêu môn học, tự hào lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KTBC: 4’Cuộc khỏng chiến chống quan - HS trả lời câu hỏi 1, SGK xõm lược Mụng Nguyờn - Nhận xét 2.Giới thiệu bài: 1’ * HĐ1: 13’ Ôn Buổi đầu dựng nước, giữ nước và nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Y/c HS ghi các kiện tiêu biểu ứng với - HS thực hành theo nhóm 2, số nhóm các mốc thời gian tương ứng: Khoảng 700 trình bày, lớp nhận xét năm TCN, năm 179 TCN, năm 40, năm 938 NVU Trang Lop4.com (7) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 - Y/c nêu diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể lại kháng chiến chống quân Tống lần thứ - Y/c 1,2 HS kể trước lớp * HĐ2: 10’Ôn tập kiến thức Nước Đại Việt thời Lí - Y/c nêu mốc thời gian nhà Lí dời đô Thăng Long - Y/c kể lại kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ * HĐ 3: 7’Ôn tập kiến thức Nước Đại Việt thời Trần - Y/c nêu các việc nhà trần đã làm để xây dựng và củng cố đất nước - Y/c kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên 3.Củng cố dặn dò: 3’ - Hệ thống kiến thức toàn bài - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương - 1,2 HS nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - HS kể lại kháng chiến chống quân Tống lần thứ - 1,2 HS kể trước lớp, lớp nhận xét - HS: Năm 1010 - HS kể nhóm 2, 1, HS kể trước lớp - HS: + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ - HS kể trước lớp kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên, - Lớp nhận xét -Lắng nghe, thực -Th.dõi, biểu dương TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: KT: Luyện tập phép nhân và phép chia, đọc thông tin trên biểu đồ KN: Thực các phép nhân và phép chia, biết đọc thông tin trên biểu đồ TĐ: Có tính cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ BT1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài, ghi đề: - Th.dừi 2.H.dẫn làm luyện tập: 1/ HS nêu y/c bài tập Bài 1: 10’ Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu Hs -Nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia - Gọi nối tiếp nêu kết trường hợp, - HS nối tiếp nêu kết + giải thích giải thích cách làm - Gv nh xét Củng cố cho hs cách tìm tích, -Lớp nh.xét, bổ sung thừa số, số bị chia, số chia và thương *HS khá, giỏi làm thêm BT2,3 *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2,3 8’ -Th.dõi cách làm -H.dẫn hs làm bài -Vài hs làm bảng- lớp - Yêu cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm -Nh.xét, bổ sung Bài (a, b) : 10’Làm toán trên biểu đồ H.dẫn hs bài làm -H.dẫn nh.xét, bổ sung NVU - 4/ HS đọc đề bài, phân tích biểu đồ - HS làm bảng phụ -lớp Trang Lop4.com (8) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 -HS trình bày bài và giải thích cách làm - Hs nhận xét và bổ sung -Nh.xét, điểm Củng cố cho hs đọc biểu đồ và tính toán Tuần bán ít tuần là 1000 sách số liệu trên biểu đồ Tuần bán nhiều tuần là 500 sách Củng cố: 4’ -Hỏi + chốt nội dung vừa luyện tập -Th.dõi, trả lời -Dặn dò: Xem lai bài, chuẩn bị bài sau -Lắng nghe, thực -Th.dõi, biểu dương - Nhận xét tiết học, biểu dương CHÍNH TẢ (NGHE _ VIẾT): MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Mục tiêu: KT: Hiểu ND bài chính tả, bài tập KN: Nghe- viết đúng bài chính.tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá lỗi bài viết Làm đúng BT2b; BT3 TĐ: Có tính thẫm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết mình  GD BVMT: -HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 4’ bài 2a tiết trước - Vài hs viết bảng Lớp nhận xét - GV nhận xột, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: 2’ H.dẫn Nghe - viết: 18’ - GV đọc bài chớnh tả - HS theo dõi bài - Gọi HS đọc lại bài chớnh tả - 2,3 HS đọc bài- lớp thầm - Y/C HS nờu nội dung đoạn viết - HS nêu - Hướng dẫn HS viết số từ ngữ dễ viết sai: trườn, gieo, quanh co, lao xao, từ giã, - Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết -Tự viết số từ ngữ dễ viết sai: trườn, - Đọc + quán xuyến lớp gieo, quanh co, lao xao, từ giã, - GV chấm - bài -Nghe-Viết bài vào + soát bài - Gv nhận xột chung bài viết - HS đổi soát lỗi cho Luyện tập: 12’ -Th.dõi, biểu dương Bài 2b: Gọi HS đọc y/ c BT - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân 2b/ HS nêu y/c bài tập - HS làm bảng phụ + trình bày - HS làm bài cá nhân - Nhận xét và chốt kết đúng: - HS trình bày kết Lớp nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc y cầu , đọc đoạnvăn - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh 3/ HS đọc y cầu , đọc đoạn văn-3 đội thi - GV dỏn tờ giấy đó chộp đoạn văn lờn tiếp sức Lớp nhận xét,biểu dương bảng,cho HS thi tiếp sức giấc mụng - làm người - xuất - nửa mặt - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng - lấc lỏo - cất tiếng - lờn tiếng - nhắc chàng đất-lảo đảo - thật dài - nắm tay Củng cố dặn dò: 3’Xem lai bài, chữa -Th.dõi, thực NVU Trang Lop4.com (9) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 lỗi sai , chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương -Th.dõi, biểu dương TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết – T17) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số; Tính giá trị biểu thức - Vận dụng chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số để giải bài toán lời văn có liên quan II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm - Cho HS nhắc lại cách tính vào - Cho HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2/ HS lên bảng tính, lớp làm vào - Cho HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài, đổi KT chéo - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS a) 26039 : 13 + 2009 b) (47205 + 3965) :17 = 2003 + 2009 = 51170 : 17 Bài 3: Cho HS đọc đề toán, hướng dẫn HS = 4012 = 3010 3/ HS đọc đề và phân tích bài toán phân tích bài toán - GV cho HS tự làm bài - 1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Chữa bài Trung bình tháng bác phải nộp là: Bài 4: - Cho HS tự làm bài 364800 : 12 = 30400 (đồng) - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Đáp số: 30400 đồng Bài 5: - Cho HS tự làm bài 4/ 1HS lên bảng, lớp làm vào - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - Lớp nhận xét, chữa bài 4.Củng cố- dặn dò: 5/ 1HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét học - Lớp nhận xét, chữa bài - Nghe thực nhà Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: KT: Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu trả lời các câu hỏi SGK KN: Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật TĐ: Có tính ngộ nghĩnh, cách nghĩ, cách nhìn đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NVU Trang Lop4.com (10) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 A KTBC: 4’Gọi HS đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” (phần 1) Trả lời câu hỏi 1, B Bài mới: Giới thiệu bài.3’ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: 10’ Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài Luyện đọc từ khó: vằng vặc, thất vọng, … Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng chỗ Cho HS luyện đọc theo cặp GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài:12’ Yêu cầu HS đọc bài trả lời các câu hỏi - Nhà vua lo lắng điều gì? - Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học không giúp gì cho nhà vua? - Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? - Cách giải thích cô công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em nhất: - HS đọc bài +trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - 1HS đọc HS đọc nối tiếp đoạn bài Đọc cá nhân HS đọc ngắt nghỉ đúng chỗ Nhà vua mừng vì gái khỏi bệnh, nhưng/ ngài lo lắng vì đêm đó/mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời HS luyện đọc theo cặp Một số HS thi đọc HS đọc thầm bài, trả lời - Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời … ốm trở lại - Vì mặt trăng xa và to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy - Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ nào thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời, mặt trăng nằm trên cổ công chúa -HS suy nghĩ, chọn ý hợp với em + Đồ chơi đem lại niềm vui lớn cho trẻ em + Khi chơi, trẻ em thường nghĩ đồ chơi các vật có thật đời sống hàng ngày + Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác với người lớn Chấp nhận lựa chọn HS -3 HS n tiếp đọc -Lớp th.dõi + tìm giọng đọc xem ý thứ là ý sâu sắc c) H dẫn đọc diễn cảm: 8’Y/cầu hs đọc -HS luyện đọc đoạn: Làm mặt trăng lại chiếu sáng…nàng đã ngủ Hướng dẫn đọc diễn cảm Một số HS thi đọc diễn cảm Nhận xét, biểu dương Củng cố: 3’ Trẻ em ngộ nghĩnh đáng yêu Các em nghĩ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? đồ chơi các vật có thật đời sống … Dặn dò: xem lại bài, chuÈn bÞ bµi sau -Th.dõi, thực Nhận xét tiết học, biểu dương -Th.dõi, biểu dương TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: KT: Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho 2, biết số chẵn số lẻ NVU Trang 10 Lop4.com (11) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 KN: Rèn kĩ nhận biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho TĐ: Cẩn thận, chính xác làm bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A KTBC: Gọi 2HS lên bảng tính: - 2HS lên bảng,lớp làm nháp 39870 : 251 = ? 30395 : 217 = ? - Nhận xét bài làm bạn B Bài mới: Giới thiệu bài 2.HD HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 2: a) Yêu cầu HS cho số ví dụ chia 10: = 36: =18 11: =5(dư1) 32: = 16 38: = 19 15: =7(dư1) hết cho 2, không chia hết cho2 b) Dấu hiệu chia hết cho 14: = … … Từ ví dụ trên yêu cầu HS tìm dấu hiệu Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết chia hết cho cho Lưu ý : Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 thì không chia hết cho c)Số chẵn,số lẻ Là số chẵn Yêu cầu HS xem số chia hết cho Ví dụ: 0,2,4,6,8,10,12,…,158,160,… là số gì? Là số lẻ Những số không chia hết cho là Ví dụ: 1,3,5,7,9,11,…157, 159,… số gì? 3.Thực hành: 17’ 1/ 1HS đọc đề,tìm bài tập số chia hết cho và không chia hết cho Bài 1: Gọi HS đọc đề a)Số chia hết cho 2: 98, 1000, 744, 7536, 7582 - Neâu caùc soá vaø ghi leân baûng b)Số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, - Yêu cầu lớp thực vào bảng 8401 2/1HS đọc, 1HS lên bảng, lớp làm bài Bài 2:Gọi 1HS đọc đề - Hướng dẫn HS vận dụng dấu hiệu chia Lớp nhận xét, bổ sung hết cho để thực Gọi HS lên làm a) Bốn số có hai chữ số chia hết cho 2: 10, 12, 14, 16 bảng b) Hai số có ba chữ số không chia hết cho 2: - Nhận xét, chấm chữa bài 101, 105 3/ HS thực nhận xét sửa bài Bài 3: (HSKG) Gọi 1HS đọc đề - Hướng dẫn HS vận dụng các dãy số a) Các số chẵn có ba chữ số viết từ ba chữ chẵn, số lẻ để thực Cho HS làm bài số 3; 4; 6: 346; 364; 436; 634 a) Các số lẻ có ba chữ số viết từ ba chữ số vào 3; 5; 6: 365; 563; 635; 653 - Nhận xét, chấm chữa bài 4/ HS thực nhận xét sửa bài Bài 4: (HSKG) Gọi 1HS đọc đề - Hướng dẫn HS vận dụng các dãy số a) 340; 342; 344; 346; 348; 350 chẵn, số lẻ để thực Cho HS làm bài b) 8247; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357 vào -Lắng nghe, thực - Nhận xét, chấm chữa bài -Th.dõi, biểu dương Củng cố dặn dò: 3’Nêu dấu hiệu chia hết cho Xem lai bài, ch bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương KHOA HỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ I NVU Trang 11 Lop4.com (12) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 I Mục tiêu: 1.KT : Luyện tập về: Tháp dinh dưỡng cân đối Một số tính chất nước và không khí ; thành phần chính không khí Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và kh.khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 2.KN : Nắm kiến thức đã học 3.TĐ : Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, không khí và vận động người cùng thực II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho nhóm - Sưu tầm các tranh ảnh việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 4’Các thành phần không khí - 1, HS nêu, lớp nhận xét - HS nêu các thành phần không khí - GV nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: - HS theo dõi Giới thiệu bài, ghi đề: 2’ * HĐ 1: 16’ H.dẫn ôn tập về: - HS thảo luận nhóm 4, hoàn thiện tháp dinh + Tháp dinh dưỡng cân đối dưỡng + Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh - Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện xét - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm - Đại diện các nhóm lên bắt thăm câu hỏi và trả - Đánh giá sản phẩm các nhóm lời * HĐ2: 14’ Củng cố vai trò nước và không khí - GV thống với ban giám khảo các tiêu chí đánh giá sản phẩm các nhóm - GV cho lớp tham quan khu triển lãm - tổ thảo luận và trình bày tranh ảnh và bảng nhóm phụ(giấy to) - GV đánh giá nhận xét - HS các nhóm đưa tranh ảnh và tư liệu đó sưu tầm lựa chọn để trình bày theo Củng cố: 3’ Hệ thống kiến thức toàn bài chủ đề - Dặn chuẩn bị kiểm tra - Các thành viên nhóm tập thuyết trình, giải - Nhận xét tiết học, biểu dương thích sản phẩm nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, BGK đánh giá -Lắng nghe, thực -Th.dõi, biểu dương TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: 1.KT: Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật,hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn ( ND ghi nhớ) NVU Trang 12 Lop4.com (13) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 2.KN: Nhận biết cấu tạo đoạn văn(BT 1,mục III) viết đoạn văn tả bao quá bút(BT2) 3.TĐ: Yêu môn học, tích cực, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 4’ Gọi HS đọc bài làm tiết trước - Một số HS đọc, lớp nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài 2’ 2.Phần nhận xét: 13’ Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu tập 1, 2, Lớp đọc bài Cái cối tân xác định các đoạn văn Yêu cầu HS đọc bài Cái cối tân, làm bài ; nêu ý chính đoạn 1.Mở bài Đ1 Giới thiệu cái cối tả bài 2.Thân bài Đ2 Tả hình dángbên ngoài cái cối Đ3 Tả hoạt động cái cối 3.Kết bài Đ4 Nêu cảm nghĩ cối Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vặt có nội dung nào? Khi viết hết đoạn cần làm định,….Khi viết hết đoạn cần phải xuống gì? dòng Ghi nhớ: Luyện tập: 16’ Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu HS nêu 1/ HS đọc, lớp đọc thầm bài Cây bút máy Trả lời các câu hỏi a) Bài văn gồm đoạn? a ) Gồm đoạn b) Tìm đoạn văn tả bên ngoài cây bút b) Đoạn tả hình dáng bên ngoài cây bút máy máy c) Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút c) Đoạn tả ngời bút d) Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn d) Câu mở đoạn đoạn 3: Mở nắp ra…nhìn đoạn văn thứ không rõ Câu kết đoạn: Rồi em tra …cất vào cặp Theo em, đoạn văn này nói cái gì? Đoạn văn tả cái ngòi bút,và công dụng nó, cách HS giữ gìn ngòi bút Bài 2: 2/ HS đọc yêu cầu bài Quan sát kĩ Gọi HS đọc yêu cầu bài bút hình dáng, kích thước, màu sắc, chất Lưu ý : Chỉ viết đoạn tả bao quát liệu, cấu tạo và đặc điểm riêng bút bút, không tả chi tiết phận em -Cho HS viết bài HSviết bài vào Củng cố- dặn dò: 3’ Một số HS nối tiếp đọc bài viết Thu bài, dặn HS nhà có thể tự viết lại bài Nhận xét, chữa bài Nhận xét tíêt học, biểu dương -Th.dõi, thực -Th.dõi, biểu dương NVU Trang 13 Lop4.com (14) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2011 TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: KT: Biết dấu hiệu chia hết cho KN: Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hét cho TĐ: Cẩn thận, chính xác làm bài II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Bài 2: số chia hết cho là :860, 862, 864, 866, 868, -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số -Gọi HS nêu ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho - Số không chia hết cho là: 861, 863, 865, 2.Bài mới: 867, 869 a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ : - Hỏi học sinh bảng chia 5? - Hai học sinh nêu bảng chia - Ghi bảng các số bảng chia : - Quan sát và rút nhận xét 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50 - Quan sát các số bảng chia hết cho - Các số bảng chia có chung đặc điểm em có nhận xét gì các chữ số cuối cùng? là các chữ số cuối cùng chúng là số là số - Ví dụ: 1234, 120, 1475, 2145,123 - Số chia hết là: 120, 1475, 2145 Vì các số - Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút qui tắc này tận cùng chúng là chữ số *Qui tắc: Những số chia hết cho là số số chia hết cho tận cùng là chữ số c/ Luyện tập : Bài : + Gọi HS đọc nội dung đề 1/ 1HS đọc đề,tìm bài tập số chia hết cho và không chia hết cho - Nêu các số và ghi lên bảng -Yêu cầu lớp thực vào bảng a) Các số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945 *Bài : (HSKG) b) Các số không chia hết cho 5: 8, 57, 6474, - Gọi học sinh nêu yêu cầu 5553 -Yêu cầu lớp làm vào 2/ Một em đọc đề bài xác định nội dung đề bài - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - Số cần điền để số chia hết cho là : Bài 4: Gọi HS đọc đề a) 155; b) 3580; c) 350; 355 Yêu cầu HS kết hợp dấu hiệu chia hết cho 4/ HS đọc đề, làm bài và dấu hiệu chia hết cho để làm bài Lớp làm bài vào vở.2 HS lên bảng làm a) Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 2:660, 3000 b) Các số chia hết cho không chia hết + Qua bài tập này giúp em củng cố điều cho 2: 35, 660, 945, 3000 gì? Nhận xét bài làm bạn d) Củng cố - Dặn dò: - Củng cố số chia hết cho có tận - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho cùnglà chữ số - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập NVU Trang 14 Lop4.com (15) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 còn lại ĐỊA LÍ: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống kiến thức đã học về: KT: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người miền núi và trung du, Tây Nguyên - Thiên nhiên và HĐ sản xuất người Đồng Bắc Bộ, Thủ đô Hà Nội KN: Dựa vào lược đồ tranh ảnh tìm hiểu bài TĐ: Yêu quý thiên nhiên, người Trưng trọng các sản phẩm lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập - Tranh ảnh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KTBC: 4’ Thủ đô Hà Nội Vì Hà nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá 2.Giới thiệu bài: 2’ * Hoạt động 1: 10’ Củng cố hoạt động sản xuất người dân miền núi - Y/c nêu tên các dân tộc Hoàng Liên Sơn -Y/c nêu các hoạt động sản xuất người dân miền núi - Củng cố vị trí địa lí, hoạt động sản xuất người dân HLS *Hoạt động 2: 10’Củng cố các kiến thức Tây Nguyên - Y/c nêu đặc điểm địa hình, khí hậu và hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Chốt kiến thức * Hoạt động 3: 9’Củng cố các kiến thức đồng Bắc Bộ - Y/c nêu đặc điểm vị trí địa lí , hoạt động sản xuất người dân ĐBBB - HS nêu, lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 4, nêu kết quả, lớp nhận xét - HS nêu các hoạt động sản xuất người dân miền núi - HS và nêu vị trí Tây Nguyên trên đồ - HS nêu - HS và nêu đặc điểm ĐBBB trên đồ - HS thảo luận nhóm và nêu - Đại diện nhóm trình bày Hệ thống kiến thức: 3’ - Dặn chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương Lắng nghe, thực -Th.dõi, biểu dương ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: - Nêu ích lợi lao động NVU Trang 15 Lop4.com (16) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với biểu lười lao động * KS khá, giỏi biết ý nghĩa lao động  GD BVMT: -HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: SGK Đạo đức III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * HĐ1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- - HS trao đổi với nội dung theo SGK/26) nhóm đôi -GV nêu yêu cầu bài tập -Lớp thảo luận  Em mơ ước lớn lên làm nghề gì? Vì em lại yêu thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ bây em cần phải làm gì? - GV mời vài HS trình bày trước lớp -Vài HS trình bày kết - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp tương lai mình *HĐ2: HS trình bày, giới thiệu các bài viết, - HS trình bày tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26) - GV nêu yêu cầu bài tập 3, 4, Bài tập : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe - HS kể các gương lao động các gương lao động Bác Hồ, các Anh hùng lao động, các bạn HS lớp, trường địa phương em Bài tập 4: Hãy sưu tầm câu ca dao, tục - HS nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao ngữ đã sưu tầm động Bài tập 6: Hãy viết, vẽ kể công - HS thực yêu cầu việc mà em yêu thích  Kết luận chung: Mỗi người phải biết yêu lao động và tham -HS lắng nghe gia lao động phù hợp với khả mình *Củng cố - Dặn dò: -Thực tốt các việc tự phục vụ thân - Nghe thực Tích cực tham gia vào các công việc nhà, trường và ngoài xã hội -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? NVU Trang 16 Lop4.com (17) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 I MỤC TIÊU: KT: Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? KN: Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì theo yêu cầu cho trước,qua thực hành luyện tập(mục III) TĐ: Yêu môn học, tích cực, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 4’Gọi HS lên bảng đọc đoạn HS đọc, lớp nhận xét, bổ sung văn viết tiết trước B Bài mới: Giới thiệu bài 1’ 2.Phần nhận xét: 13’ Gọi HS đọc đoạn văn HS đọc đoạn văn -Yêu cầu tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên câu đầu là câu kể Ai đoạn văn trên làm gì? -Yêu cầu HS xác định vị ngữ câu Đang tiến bãi, kéo nườm nượp, khua vừa tìm được: chiêng rộn ràng -Yêu cầu HS nêu ý nghĩa vị ngữ Nêu hoạt động người, vật câu Do động từ và các từ ngữ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành -Vị ngữ câu kể Ai làm gì? thường Nêu lên hoạt động cảu người, vật (hoặc đồ làm gì? vật, cây cối nhân hoá Vị ngữ là từ ngữ nào tạo thành Vị ngữ có thể là động từ, động từ kèm theomột số từ ngữ phụ thuộc (cụm động từ) Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ 3.Luyện tập: 16’ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 1/ HS nêu đọc bài văn a, b) yêu cầu HS tìm câu kể Ai làm gì ? HS làm bài câu kể Ai làm gì? là câu 3,4,5,6,7 Vị ngữ: đoạn văn trên và xác định vị ngữ -đeo gùi vào rừng -giặt giũ bên giếng nước -đùa vui trước sàn nhà -chụm đầu bên ché rượu cần -sửa soạn khung cửi Bài 2: Yêu cầu HS tìm từ ngữ cột A ghép 2/ HS đọc yêu cầu, làm bài, HS lên bảng với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể Ai - Lớp nhận xét sửa bài làm gì? 3/ HS nêu yêu cầu Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu Hoạt động nhóm thực hành nói cho nghe - Cho HS làm việc theo nhóm đôi - Gọi vài nhóm trình bày Đai diện số nhóm trìn bày - GV nhận xét đánh giá Củng cố: 3’ Câu kể Ai làm gì? thường làm gì? trả lời -1 số HS nêu cho câu hỏi nào? -DÆn dß: Xem lai bài, chuÈn bÞ bµi sau -Th.dõi, thực -Th.dõi, biểu dương - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương NVU Trang 17 Lop4.com (18) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: KT: Luyện tập chia hết cho 2, chia hết cho KN: Nhận biết số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho số tình đơn giản.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,dấu hiệu chia hết cho TĐ: Làm bài cẩn thận, chính xác II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.KTBC: 4’Gọi 2HS lên bảng HS lên bảng tìm : Tìm các số sau số nào chia hết cho Số chia hết cho 2: 1356, 8750, 3570, 9872 chia hết cho 2, số nào chia hết cho Số chia hết cho 5: 3450, 3570, 2345 1356, 3450, 8756, 3570, 2345, 9872 Lớp nhận xét chữa bài B Bài mới: Giới thiệu bài.1’ Bài 1: 8’Gọi HS nêu yêu cầu 1/ 1HS đọc đề, tìm bài số chia hết - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng cho và số nào chia hết cho - Nhận xét chấm chữa bài a) Các số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576,900 b) Các số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355 Bài 2: 7’Gọi HS nêu yêu cầu 2/ HS nêu y/c, HS lên bảng, lớplàm bài - Hướng dẫn cho HS thực chấm a) 346,758, 960 chữa bài b) 465, 760, 235 Bài 3: Gọi HS đọc đề 1HS đọc đề, 3HS lên bảng, lớp làm bài - Hướng dẫn cho HS thực chấm a)Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5là : chữa bài 480, 2000, 9010 b) Số chia hết cho không chia hết cho 5là: 296, 324 c) Số chia hết cho không chia hết cho là: 345, 3995 Nhận xét bài làm bạn *Bài 4: Gọi HS đọc đề bài *HS khá, giỏiđọc đề, trả lời Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 4/ Có chữ số tận cùng là chữ số thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? * Bài 5: Gọi HS khá giỏi đọc đề 5/ Đọc đề, nhớ lại dấu hiệu nhận biết chia hết cho 2, cho 5, suy nghĩ để trả lời Vậy Loan có táo Loan có 10 táo Củng cố -dặn dò: Nhận xét câu trả lời bạn Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5, HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết dấu hiệu chia hết cho Dặn HS nhà xem bài -Lắng nghe, thực Nhận xét tiết học -Th.dõi, biểu dương TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: KT: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật NVU Trang 18 Lop4.com (19) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 KN: Nhận biết thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài,đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách(BT2, BT3) Biết viết các đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật TĐ:Yêu môn học, tích cực, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: 4’Gọi HS đọc đoạn văn tả bao - HS đọc ,lớp theo dõi, nhận xét quát bút, bài làm tiết trước B Bài mới: Giới thiệu bài.1’ - Lắng nghe 2.Hướng dẫn HS luyện tập: 1/ HS đọc, lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp Bài 1:7’ Gọi 1HS đọc nội dung bài a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến -Cả đoạn thuộc phần thân bài đoạn văn miêu tả ? b) Xác định nội dung miêu tả đoạn -Đ1: Tả hình dáng bên ngoài cặp văn -Đ2: Tả quai cặp và dây đeo c)Nội dung miêu tả đoạn báo -Đ3: Tả cấu tạo bên cặp hiệu câu mở đoạn tư ngữ -Đ1: Đó là cặp màu đỏ tươi nào? -Đ2: Quai cặp làm sắt không gỉ -Đ3: Mở cặp em thấy cặp có tới Bài 2: 12’Gọi HS đọc yêu cầu bài và ngăn… các gợi ý 2/ Đọc gợi ý, HS viết đoạn văn miêu tả hình Lưu ý: HS viết bài nên dựa theo gợi ý a,b,c, dáng bên ngoài cặp và chú ý miêu tả đặc điểm riêng - HS đọc bài cặp Bài 3:12’ Gọi HS đọc ycầu và gợi ý dựa 3/ Đọc y cầu, HS viết bài vào vở, số HS vào gợi ý viét bài vào đọc bài làm tả bên cặp - HS đọc bài Củng cố dÆn dß: 3’ Xem lai bài, chuÈn bÞ bµi sau - Th.dõi, thực - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương - Th.dõi, biểu dương BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU (Tiết – T17) I Mục tiêu: - Biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn, tìm nội dung đoạn văn, tìm biện pháp so sánh, nhân hóa (BT1) - Biết viết đoạn văn tả hình dáng đồ vật, đồ chơi (BT2) II HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Cho HS đọc các đoạn văn tả cái bi 1/ HS đọc các đoạn văn tả cái bi đông Lớp đông NVU Trang 19 Lop4.com (20) Trường Tiểu học Vĩnh Hịa- Giáo án lớp – Tuần 17 - Năm học 2011 – 2012 - Cho HS làm vào - Gọi vài HS nêu - Nhận xét chấm chữa bài đọc thầm - HS làm vào Vài HS nêu - Nhận xét, chữa bài a) Các đoạn văn thuộc phần thân bài b) Nội dung đoạn tả hình dáng cái bi đông c) Khi tả cái bi đông tác giả đã dùng biện pháp so sánh và nhân hóa 2/ HS đọc yêu cầu - HS dựa vào gợi ý, hướng dẫn GV biết vận dụng điều đã học để quan sát , đồ vật đồ chơi tự chọn viết đoạn văn tả hình dáng nó - Vài HS đọc bài đã làm - Lớp nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho hướng dẫn HS quán sát đồ chơi theo trình tự định Về hình dáng cần quan sát từ bao quát đến phân tìm đặc điểm bật để viết đoạn văn tả hình dáng đồ vật, đồ chơi - Gọi Vài HS đọc bài đã làm - GV nhận xét chấm chữa bài Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe thực nhà KHOA HỌC KIỂM TRA HỌC KÌ I Kiểm tra theo đề Phòng GD- ĐT Đề dự kiến: Họ và tên : Lớp : Trường : Điểm Lời phê giáo viên Kiểm tra cuối học kì I Môn : Khoa học – KHỐI ( Thời gian : 60 phút) Năm học 2011- 2012 Người coi thi : Người chấm thi : I Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng (8 điểm) Câu 1.Tính chất nào không phải là nước ? A Trong suốt  Có hình dạng định C Không có màu, không mùi, không vị Câu Để phòng tránh tai nạn đuối nước, ta cần phải: A Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối B Không lội qua sông, suối trời mưa lũ, dông bão C Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước Câu Để phòng bệnh thiếu i- ốt, ngày em nên sử dụng: A Muối bột canh có bổ sung i- ốt B Muối tinh C Bột Câu Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm: A Rau xanh B Cá C Thịt bò D Thịt gà Câu Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm ai? A Các bác sĩ B Những người lớn C Những người làm nhà máy D Tất người Câu Mây hình thành từ đâu? A Không khí B Bụi và khói NVU Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan