Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân nghèo ở tỉnh Đak lak.doc

44 1.1K 7
Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân nghèo ở tỉnh Đak lak.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân nghèo ở tỉnh Đak lak

Trang 1

lời nói đầu

Đối với những nớc chậm phát triển, sự đói nghèo của dân c nói chung và nông thôn nói riêng đang là một trong những vấn đề nan giải, phức tạp có liên quan đến nhiều mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đây là vấn đề bức thiết không chỉ ở từng quốc gia mà còn mang tính chất quốc tế trong những thập kỷ gần đây Bên cạnh những biện pháp đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế, nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế đã tổ chức, nghiên cứu và có những chơng trình hành động cụ thể nhằm giảm tình trạng đói nghèo.

ở nớc ta, mặc dù trớc đây và nhất là từ khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đến nay Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến tình trạng đói nghèo thông qua nhiều chính sách và giải pháp phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo nh hỗ trợ việc làm tăng thu nhập, cải thiện vị trí xã hội cho ngời nghèo nhng hiệu quả đạt đợc không cao, còn nhiều vấn đề kinh tế chính trị xã hội đặt ra cần phải giải quyết Hơn nữa Việt Nam hiện nay vẫn là một trong những n-ớc nghèo, trong đó có tỉnh Đắc Lắk Xuất phát từ ý nghĩa và yêu cầu đó em chọn đề tài: “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ

nông dân nghèo ở Đắc Lắc” làm đề tài nghiên cứu của chuyên đề thực

tập tốt nghiệp.

Mục đích nghiên cứu đề tài:

Dựa trên những vấn đề lý luận và phơng pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề nghèo đói của các hộ nông dân nghèo ở nông thôn, phân tích và đánh giá thực trạng nghèo đói ở vùng nông thôn Đắc Lắc và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất của các hộ nông dân nghèo tỉnh Đắc Lắc.

Đối t ợng phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Nghiên cứu tình hình sản xuất, thu nhập và đời sống của nhóm hộ nông dân nghèo thông qua việc kiểm tra khảo sát các mô hình kinh tế hộ nông dân trong cơ chế quản lý mới.

Về kết cấu:

Ngoài mục lời nói đầu, kết luận, kiến nghị và mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm ba chơng:

Trang 2

Ch ơng I:Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèođói và giải quyết vấn đề nghèo đói.

Ch ơng II:Thực trạng sản xuất và đời sống của cán bộnông dân nghèo ở Đắc Lắc.

Ch ơng III:Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm tiếp tụcphát triển sản xuất của các hộ nông dânnghèo Đắc Lắc.

Trang 3

ơng I

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói và giải quyết vấn đề nghèo đói

I-/Quan niệm về nghèo đói.

1-/Quan niệm và tiêu chuẩn phân định nghèo đói.

a Những quan niệm về nghèo đói.

Trong mỗi chế độ xã hội cụ thể nớc ngoài luôn luôn tìm mọi cách thúc đẩy sản xuất nâng cao đời sống của dân nhng mức sống của mỗi thành viên trong xã hội vẫn khác nhau bởi mức sống của mỗi ngời lệ thuộc vào thu nhập của họ mà mức thu nhập của mỗi thành viên trong xã hội lại lệ thuộc vào khả năng, nghề nghiệp, vốn, trình độ kỹ thuật, và địa vị của họ trong xã hội, những ngời làm việc trong những ngành công nghiệp, dịch vụ thờng có mức thu nhập cao hơn những ngời làm việc trong ngành nông nghiệp Do vậy ở bất cứ chế độ xã hội nào, nớc nào vẫn luôn có một nhóm ngời giàu và tồn tại nhiều hoặc ít số ngời nghèo.

Trên cơ sở nhất trí với quan điểm xem xét nghèo đói của tổ chức Liên hiệp quốc, ngân hàng Châu á dã đánh giá về thực trạng nghèo đói và cho rằng những ngời nghèo đói là những ngời có ít tài sản nhà cửa là túp lều lụp xụp ở tạm đồ dùng trong gia đình không đầy đủ là những loại tài sản không có giá trị cao họ rất ít ruộng đất hoặc là không, về địa vị xã hội họ là những ngời thấp kém về mọi mặt.

Ngân hàng phát triển Châu á đã đa ra khái niệm nghèo đói - Nghèo tơng đối.

- Nghèo tuyệt đối.

Tiến sỹ MG.Quiria Ngân hàng phát triển Châu á cho rằng nghèo tơng đối là tình trạng thu nhập không có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu chỉ để duy trì cuộc sống cơ thể con ngời Nghèo tuyệt đối là tình trạng thu nhập thấp không có khả năng đạt tới mức sống tối thiểu tại một thời điểm nào đó.

Trang 4

Khái niệm nghèo tuyệt đối có xu hớng đề cập đến những ngời đang bị thiếu ăn theo nghĩa đen khái niệm nghèo tơng đối đề cập đến những ngời nghèo nhất về phân phối thu nhập ở một nớc nào đó.

- Để tránh sự bất đồng ý kiến về khái niệm nghèo tơng đối và nghèo tuyệt đối giữa các nớc nói chung, ngời nghèo và ngời không nghèo đợc xác định trang phạm vi của mỗi nớc qua việc đa ra khái niệm mức sống tối thiểu.

- Để đa ra một khái niệm nghèo đòi hỏi phải xác định các thành phần khácnhau của mức sống và thừa nhận mức tối thiểu của các thành phần cấu thành mức sống tối thiểu.

ở Inđônêxia quan niệm cho rằng những ngời nghèo có thu nhập dới 1/3 mức sống bình quân của xã hội thì đợc coi là nghèo và có qui định cụ thể những ai có mức thu nhập qui ra gạo bình quân đầu ngời dới 225 kg/năm đợc coi là nghèo.

ở Malayxia những ngời đợc coi là nghèo là những ngời có thu nhập thấp hơn 300 USD/năm.

ở Việt Nam có nhiều quan niệm đánh giá đói nghèo khác nhau để thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc Bộ Lao động th-ơng binh xã hội đã tổ chức hội thảo toàn quốc để thảo luận và thống nhất một số quan niệm về nghèo đói ở nớc ta, đồng thời đa ra những chỉ tiêu chuẩn mực để đánh giá nghèo đói.

Dựa trên khái niệm do các tổ chức quốc tế đa ra căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của đất nớc, trung tâm nghiên cứu dân số và lao động Bộ Lao động thơng binh và xã hội đã đa ra định nghĩa để nhận dạng nghèo đói ở nớc ta nh sau:

- Nghèo có hai loại nghèo: nghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối.

+ Nghèo tuyệt đối là tình trạng của một bộ phận dân c có thu nhập thấp không đủ khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu chỉ để duy trì cuộc sống.

+ Nghèo tơng đối là tình trạng của một bộ phận dân cứ có mức thu nhập thấp không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt xã hội ở một thời điểm nào đó.

b Tiêu chuẩn xác định ranh giới nghèo đói.

Là mức chi phí cần thiết đảm bảo những nhu cầu cơ bản tối thiểu của các thành phần cấu thành mức sống tối thiểu.

Trang 5

- Trong các nhu cầu cơ bản, sức ăn là quan trọng nhất không có ăn hoặc không đợc ăn đầy đủ sẽ dẫn đến suy dinh dỡng, bệnh tật, nạn đói và chết sớm, cách đây gần ba thập kỷ ngời ta đã đa ra mức nhu cầu năng lợng cho ngời tr-ởng thành (Kcalo/ngời/ngày) cho các vùng lớn:

- Các nớc công nghiệp: Châu Âu 2.570 (Kcalo/ngời/ngày), Bắc Mỹ (2.640/ngời/ngày).

- Các nớc đang phát triển: Viễn Đông: 2.290 (Kcalo/ngời/ngày), Cận Đông (2.400/ngời/ngày), Châu Phi 2.340, Châu á: 2.112 (ngời/ngày).

ở Việt Nam mức qui định của việc dinh dỡng về nhu cầu năng lợng khẩu phần bình quân cho ngời trởng thành (BQNTT) nh sau:

Mức dinh dỡngMức năng lợng bình quân ngời trởng thành

Đối với những ngời nghèo cái quan trọng nhất của họ là bữa ăn, càng ở mức thu nhập thấp thì tỷ lệ chi cho ăn trong cơ cấu chi cho tiêu dùng càng lớn tuy nhiên để đảm bảo đợc nhu cầu tối thiểu cho sự phát triển của con ngời ta cần phải chi cho nhu cầu ăn mặc, chữa bệnh, giao tiếp.

Ngoài mức chi tiêu, thu nhập bình quân đầu ngời, tình trạng nghèo khổ các dân c còn đợc thể hiện qua tình trạng nhà ở, đồ dùng sinh hoạt, phơng tiện và đối tợng sản xuất, trình độ văn hoá giáo dục, tình trạng sức khoẻ và vị trí chính trị, xã hội của con ngời.

Từ ngày 1/4/1993 Nhà nớc đa ra mức lơng tối thiểu cho ngời lao động đảm bảo nuôi sống mình cùng với một ngời ăn theo ở mức tối thiểu là 120.000 đồng/tháng tức là mức bình quân là 60.000đ/ngời/tháng tơng đơng với 30kg gạo (giá năm 1993 là 2.000đ/kg).

Theo tính toán của một số nhà khoa học với điều kiện của Việt Nam để bảo đảm đủ dinh dỡng thì tiêu chuẩn cho ngời Châu á, mức chi cho ăn bình quân đầu ngời phải là 20 kg gạo/tháng (13 kg cho lơng thực, 7 kg cho thực

Trang 6

phẩm) và mức chi cho ăn thờng xuyên chiếm 2/3 tổng số chi tiêu Vậy chi cho nhu cầu cơ bản của ngời Việt Nam phải là 30 kg gạo/ngời/tháng, các nhà khoa học đó cho rằng đây là ranh giới cho sự nghèo khổ ở Việt Nam.

Trớc mắt Bộ Lao động thơng binh và xã hội cùng Tổng cục thống kê đã đa ra mức ranh giới nghèo đói phục vụ cho phong trào “xoá đói giảm nghèo” đang diễn ra ở các địa phơng nh sau:

- Nghèo tơng đối có mức thu nhập dới mức ranh giới nghèo khổ <25kg gạo ở thành thị; 20 kg gạo ở nông thôn, đồng bằng và trung du, <15 kg gạo ở miền núi và hải đảo.

- Nghèo tuyệt đối: có mức thu nhập chỉ bảo đảm dới mức sống tối thiểu từ (12-15kg gạo/ngời/tháng).

Với mức này chỉ bảo đảm no bụng, dinh dỡng mới đạt 1.530 Kcalo/ngày/ ngời.

- Diện thiếu đói: có mức thu nhập dới mức 12kg gạo/ngời/tháng - Đói gay gắt: có thu nhập dới mức 8kg/ngời/tháng.

- Nghèo khổ cần đợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau tuỳ thuộc vào những giai đoạn cụ thể.

2-/Tính chất tơng đối của các quan niệm nghèo đói.

- Mức độ giàu nghèo tuỳ thuộc vào sự phát triển sản xuất ở từng nớc và mỗi chế độ xã hội, có những ngời đợc coi là nghèo khổ, ở chế độ chủ nghĩa t bản nhng mức sống, sinh hoạt xã hội lại cao hơn chế độ nô lệ và chế độ phong kiến bởi vì sức sản xuất ở chủ nghĩa t bản phát triển cao hơn so với chế độ nô lệ và phong kiến.

Những ngời đợc coi là nghèo khổ ở những nớc kinh tế phát triển lại có mức sống và sinh hoạt xã hội cao hơn những ngời đợc gọi là giầu có ở các nớc chậm phát triển, nếu đem so sánh mức thu nhập của họ với ngời dân của các nớc Châu Phi và vùng Đông Nam á, ngời đợc coi là giầu cũng không thể có mức thu nhập đó đợc, ngay trong một quốc gia, những ngời nghèo khổ ở thành thị cũng có đời sống sinh hoạt xã hội bằng hoặc cao hơn những ngời trung bình hoặc giầu có ở vùng nông thôn, vùng dân tộc ít ngời.

Trang 7

Là một phạm trù kinh tế xã hội nên khái niệm về sự giầu nghèo cũng mang đặc tính không gian và thời gian, khi xem xét sự giầu nghèo cũng phải đặt nó vào một thời gian và một không gian nhất định.

ở các vùng khác nhau, các quốc gia khác nhau thìmức phân chia ranh giới nghèo khổ và tỉ lệ ngời nghèo trên tổng dân số cũng nh số lợng ngời nghèo hoàn toàn khác nhau.

Bảng 1: Mức thu nhập bình quân đầu ngời giữa

Để có chiến lợc chống nghèo đói trên toàn cầu năm 1990 tổ chức Liên hiệp quốc đã tiến hành khảo sát tình trạng nghèo đói ở các nớc đang phát triển.

Qua điều tra thấy rằng số ngời nghèo trên thế giới còn rất nhiều (1.126 triệu ngời chiếm gần 1/7 dân số) trong đó số ngời cực nghèo không phải là ít (633 triệu ngời, chiếm gần 1/2 số ngời nghèo đói) Số ngời nghèo khổ thờng tập trung ở các nớc Đông Nam á (800 triệu ngời, chiếm 71,63% tổng số ngời nghèo), ấn Độ là nớc nhiều ngời nghèo đói nhất trên thế giới (420 triệu ngời chiếm 37,63% tổng số ngời nghèo) chỉ số nghèo đó cũng cao nhất thế giới là (55% trong khi đó bình quân của thế giới là 3%) tỉ lệ tử vong của trẻ em dới 5 tuổi cao nhất thế giới là (199/1000 em, bình quân thế giới là 121/1000), tuổi thọ dân số ấn Độ thấp chỉ cao hơn các nớc vùng xa mạc Sahara tuổi thọ bình

Trang 8

quân của dân số ấn Độ thấp, trẻ em đợc đi học thấp nhất (21% trong khi đó bình quân thế giới 83%).

Nơi nghèo thứ 2 trên thế giới là các nớc Châu Phi thuộc xa mạc Sahara là (180 triệu ngời) song số ngời quá nghèo đói ở đây chiếm tỷ lệ cao nhất thế giới (66% tổng số ngời nghèo), khoảng cách nghèo khổ rất lớn (11%) số trẻ em bị tử vong dới năm tuổi cao (196/1000), tuổi thọ bình quân thấp nhất thế giới, số trẻ em đợc đến lớp còn thấp, chỉ cao hơn ấn Độ.

- Nớc thứ ba có số ngời nghèo cao là Trung Quốc (210 triệu ngời) chiếm 20% dân số tơng tự các chỉ tiêu bao gồm, chỉ số nghèo đói, tử vong của trẻ em dới năm tuổi cũng vậy, có thể thấy ở biểu II thực trạng nghèo đói của thế giới.

+ Nhận xét: vùng Đông Nam á, Châu Phi, là nơi tập trung đồng ngời nghèo nhất của thế giới.

(Châu Mỹ La Tinh và Caribe)87,087,0126,022,725,524,9

Nguồn: Ravabon, Datt Q chen, 1992

b Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói.

Nguyên nhân nghèo đói của mỗi quốc gia đó là tiềm năng kinh tế thấp, trình độ văn hoá thấp, nợ nớc ngoài nhiều, chi phí cho chiến tranh lớn, tỉ lệ tăng dân số cao đã hạn chế những biện pháp kích cầu, cung của Chính phủ những nớc có tỷ lệ nghèo cao thờng là:

Trang 9

* Sản xuất cha phát triển hoặc kém phát triển.

ở những nớc có nền kinh tế cha phát triển, cha thực hiện việc cơ giới hoá trong quá trình sản xuất, do đó năng suất lao động thấp, thu nhập của các thành viên trong xã hội không đáp ứng đợc nhu cầu tối thiểu dẫn đến nghèo nàn khó khăn triền miên, hơn nữa ở những nớc đang phát triển hoặc kém phát triển nhu cầu về lao động trong các ngành kinh tế thấp Trong khi đó tỷ lệ sinh đẻ cao do đó dẫn đến thiếu việc làm trong xã hội, mặt khác lại bị các chính sách của các nớc công nghiệp phát triển kìm hãm, cấm vận làm cho nền kinh tế của các nớc này đi vào con đờng khủng hoảng kinh tế chầm trọng

Những chính sách kinh tế xã hội của Chính phủ khi xem xét nghèo khổ trên thế giới Liên hiệp quốc đã đề cập đến chính sách đất đai của Chính phủ trong đó có sở hữu ruộng đất của nông dân, kết quả điều tra ở Băng la đét biểu 3 cho thấy.

ở 8 nớc sở hữu khác nhau từ thấp đến cao thu nhập bình quân của các gia đình có mối quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ ruộng đất của họ, tỷ lệ ngời nghèo có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với mức ruộng đất của họ, nhóm gia đình không có ruộng đất thì tỷ lệ ngời nghèo cao, còn những ngời nghèo có ruộng đất ít bị nghèo đói hơn.

Vì vậy một trong những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của nông dân là họ không có đất đai để sản xuất, phải thuê mớn đất đai, đây chính là những bất lợi nhất cho ngời nghèo trong khi đó sự quan tâm của Chính phủ chỉ ở mức độ hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau.

* Nguyên nhân cá nhân của ngời nghèo.

Theo tổng kết của các nhà kinh tế học của thế giới khi trả lời câu hỏi tại sao trong xã hội lại có những ngời giầu có, và có những ngời nghèo khó thì họ cho rằng:

- Sự khác nhau về của cải, tiền vốn, sự chênh lệch lớn nhất trong thu nhập là do sự khác nhau về sở hữu tài sản sau khi bố, mẹ giao thừa kế song chúng ta cũng nên hiểu rằng những ngời đạt đợc đỉnh cao của sự giầu sang là do họ khôn ngoan và sáng tạo, trong sản xuất và kinh doanh.

- Sự khác nhau về năng lực cá nhân trong mọi gia đình đó là thể chất và tinh thần trong đó thông minh là biến số quan trọng nhất vì nó ảnh hởng lớn đến việc tìm kiếm lợi ích của họ trên thị trờng Hơn nữa để đợc những tố chất

Trang 10

đó thời kỳ thơ ấu các gia đình cần phải quan tâm nuôi dỡng chu đáo nhng trong đó những gia đình có điều kiện con em của họ tờng khoẻ mạnh hơn nhiều so với các gia đình nghèo, do đó Chính phủ các quốc gia cần phải quan tâm hơn nữa, đa ra những chính sách kinh tế và phi kinh tế thích đáng giúp ngời nghèo thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói.

- Sự khác nhau về giáo dục và đào tạo, việc trẻ em không đợc đi học là một trong những cản trở lớn nhất đối với bình đẳng trong xã hội, vì vậy khi bớc vào tuổi lao động do họ không có trình độ văn hoá, trình độ về kỹ thuật th -ờng làm những công việc nặng nhọc, lao động thủ công, bằng chân tay là chủ yếu do đó ảnh hởng đến năng suất lao động và thu nhập, đó là mức thu nhập ít ỏi, địa vị hèn kém trong xã hội, do vậy cái nghèo cứ bám theo họ mãi từ đời này đến đời khác.

2-/Kinh nghiệm giải quyết nghèo khổ của tổ chức Liên hiệp quốc vàmột số nớc vùng Đông Nam á.

a Kinh nghiệm của tổ chức Liên hiệp quốc.

Khi xác định đợc nguyên nhân nghèo đói của từng nớc, từng vùng và của mỗi thành viên trong xã hội, đó chính là những vấn đề tồn tại cần phải khắc phục Do đó để đa đất nớc thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu vấn đề đầu tiên cần phải nghĩ đến là làm gì làm nh thế nào để thúc đẩy sản xuất phát triển và tạo ra mọi sự công bằng.

- Kinh nghiệm của các nớc phát triển là họ thúc đẩy cạnh tranh trong sản xuất, xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp, phát triển nền kinh tế phải dựa vào bàn tay “vô hình” và “hữu hình” của đất nớc, tức là dựa vào thị trờng và Nhà nớc, lợi nhuận là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, cải tiến kỹ thuật, Nhà nớc phải tạo ra một môi trờng thông thoáng trong khi các chủ thể kinh doanh đang tìm kiếm lợi ích của mình, Nhà nớc phải ngăn chặn những khuyết tật do cơ chế thị trờng gây ra, thiết lập khuôn khổ pháp luật, điều tiết nền kinh tế thông qua thuế và chi tiêu của Chính phủ.

Chính phủ phải cung cấp hàng hoá phục vụ cho lợi ích công cộng và đặt ra các loại thuế và các mức thu từng loại thuế để điều tiết sản xuất Nhà nớc phải bảo đảm công bằng xã hội, bằng các chính sách phân phối và các chính sách công bằng xã hội, đồng thời Nhà nớc phải ổn định nền kinh tế vĩ mô để góp phần giảm bớt sự nghèo đói ở các nớc nghèo nàn lạc hậu trên thế giới, các tổ chức quốc tế đã trích ra từ thu nhập quốc dân của các nớc phát triển một số

Trang 11

nớc nghèo nàn bằng nhiều hình thức, nh đào tạo cán bộ, nân cao trình độ tổ chức và quản lý, khoa học kỹ thuật, trợ cấp thiên tai, bảo vệ môi trờng, chống suy dinh dỡng của trẻ em và các hình thức vay ngắn hạn và dài hạn để đầu t phát triển sản xuất với mức lãi suất thấp hoặc cho không.

b Kinh nghiệm giải quyết nghèo đói ở một số nớc vùng Đông Nam á.

* Trung quốc:

- Là một nớc có 210 triệu ngời nghèo đói đứng thứ hai thế giới sau ấn Độ, tỷ lệ nghèo đói chiếm 20% dân số Trong đó có 80 triệu ngời quá nghèo đói, chiếm 8% dân số, song Trung Quốc là nớc quan tâm đến vấn đề phát triển nông nghiệp, để thực hiện phơng châm này Trung Quốc đã quốc hữu hoá, tập thể hoá đất đai, t liệu sản xuất với phong trào thành lập công xã nhân dân nhằm tập trung chuyên môn hoá nền sản xuất với quy mô lớn và họ đã không ít gặp những khó khăn và thách thức trong sản xuất của nông dân, trong 10 năm lại đây Trung Quốc đã chuyển nền kinh tế từ sản xuất tập thể với mô hình công xã nhân dân sang mô hình kinh tế hộ khoảng 100 triệu hộ đợc giao hơn 10 triệu ha, ruộng đất để sử dụng lâu dài và có quyền chuyển nhợng, qui mô ruộng đất cho mỗi hộ khoảng 0,7ha phần đông các hộ mới chỉ đủ ăn do có chính sách chuyển nhợng đất của Nhà nớc, một số hộ đã bỏ vốn ra mua bán chuyển nhợng và tập trung đợc nhiều ruộng đất hơn hình thành những trại gia đình, họ đã tạo ra khối lợng lớn nông sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị tr-ờng Cũng thời gian này Chính phủ Trung Quốc đa ra chơng trình mới đối với phát triển nông nghiệp nông thôn đó là đa khoa học công nghệ vào sản xuất và phát huy mọi năng lực sẵn có ở nông thôn để nâng cao năng suất, và từng bớc cải thiện đời sống của nhân dân, với những chủ trơng này Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, sản xuất ngày càng phát triển, chi trong thời gian từ 1978-1984 giá trị sản lợng nông nghiệp mỗi năm tăng bình quân 10% và đã giải quyết việc làm cho 20% lao động ở nông thôn.

III-/ Nghèo đói ở nông thôn Việt Nam và chơng trình chốngnghèo đói ở Việt Nam.

1-/Thực trạng và nguyên nhân.

a Thực trạng.

Thực trạng nghèo đói ở nớc ta nhất là ở nông thôn những năm gần đây khi nền kinh tế thị trờng bớc đầu đợc hình thành, có những đặc điểm kinh tế xã hội đáng chú ý.

Trang 12

- Đói nghèo do hậu quả trực tiếp thờng xuyên của thiên tai, mất mùa và những hậu quả chiến tranh ác liệt kéo dài.

- Đói nghèo ở nớc ta thuộc những vùng sâu vùng xa khu căn cứ cách mạng trớc đây, nơi có nhiều đồng bào dân tộc ít ngời sinh sống diễn ra gay gắt và thờng xuyên.

- Tình trạng đói nghèo ở nớc ta phần lớn tập trung ở nông thôn, những gia đình thuần nông, độc canh trong nông nghiệp, tự cung tự cấp, ít t liệu sản xuất, đông con, thiếu lao động, thiếu việc làm, thu nhập thấp, ngay cả tái sản xuất giản đơn cũng không có điều kiện để tích luỹ.

- Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mở cửa sự nghèo đói ở nông thôn và thành thị còn đi liền với sự gia tăng các tệ nạn xã hội lại đẩy nghèo đói tới mức gay gắt hơn.

Dễ nhìn thất tất cả các cùng nông thôn nớc ta nơi quy tụ 80% dân c cả n-ớc sống bằng nghề nông đều diễn ra hiện tợng đói nghèo, tuy mức sống và tỷ lệ không giống nhau, điểm nóng gay gắt nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng cao, vùng đồng bào các dân tộc ít ngời, vùng căn cứ kháng chiến cũ.

- Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam hiện nay ở cấp độ khác nhau tuỳ

Thứ nhất, đặc điểm cơ bản nhất của tình trạng nghèo đói ở nông thôn

th-ờng rơi vào các hộ thuần nông, độc canh lúa.

Thứ hai, nghèo đói ở nông thôn nớc ta do ảnh hởng của thiên tai (lũ lụt,

hạn hán) kéo dài.

Trang 13

Bảng 3: Thu nhập bình quân đầu ngời 1 tháng

II Chia theo vùng sinh thái

- Vùng núi và trung du phía Bắc132,36160,65173,76121,37108,16

Đói nghèo hay nghèo khổ là một hiện tợng kinh tế xã hội, vừa là vấn đề lịch sử để lại, trong quá trình phát triển quốc gia nào cũng vấp phải Sự nghèo khổ của nông dân không chỉ do một nguyên nhân mà do nhiều nguyên nhân

Trang 14

- Đất đai canh tác ít - Đông con ít ngời làm - Rủi ro, đau ốm.

- Ăn tiêu lãng phí lại lời biếng.

* Nhóm 2: Điều kiện tự nhiên.

Đất đai cằn cỗi, ít mầu mỡ, canh tác khó dẫn đến năng suất thấp.

* Nhóm 3: Sự quan tâm của xã hội và sự quản lý của chính quyền địaphơng về kinh tế xã hội.

* Nhóm 4: Kết hợp nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:

- Gặp rủi ro.

- Mắc bệnh hiểm nghèo, chữa chạy tốn kém.

- Lời lao động, ăn tiêu không có kế hoạch, nghiện hút, cờ bạc.

* Nhóm 5: Nguyên nhân đầu vào và đầu ra.

Thiếu thị trờng cung cấp vật t, nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm, hoặc xa xôi hẻo lánh, cơ sở hạ tầng kinh tế cha phát triển, Nhà nớc cha có chính sách thoả đáng.

* Nhóm 6: Thiên tai nặng nề: nh lũ lụt, ma đá,

2-/Chơng trình chống đói nghèo ở Việt Nam.

So sánh với các nớc trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng, nớc ta chỉ có chơng trình gián tiếp chống nghèo đói thông qua chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, cũng nh các chính sách khuyến khích sản xuất khác, tức là nhằm vào mục tiêu đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao hơn, thông qua đó giảm bớt sự nghèo đói và một số chơng trình khác có tác động chống đói nghèo, nh chơng trình giải quyết việc làm, chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chơng trình xoá đói giảm nghèo ở một số địa phơng Nhìn khái quát vấn đề này chúng ta có thể rút ra kết luận sau:

- Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng, nhiều địa phơng đã có Nghị quyết cơ quan lãnh đạo của Đảng và chính quyền đã thành lập ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ tỉnh đến xã, phờng, đã đạt đợc những kết quả đáng kể.

Trang 15

- Các cơ quan nghiên cứu khoa học cũng quan tâm nhiều về vấn đề này, và đang tích cực điều tra, nghiên cứu, phân tích, đánh giá và kiến nghị các biện pháp xoá đói giảm nghèo.

+ Tuy nhiên hoạt động xoá đói giảm nghèo còn gặp một số vấn đề khó khăn.

- Còn có nhiều ngời, nhiều ngành, nhiều cấp nhận thức cha đúng, vấn đề xoá đói giảm nghèo coi đó là vấn đề cơ bản, không phải là công việc cần thiết.

- ở địa phơng cha có sự quan tâm đúng mức của Nhà nớc về các chính sách hỗ trợ nh văn hoá, giáo dục, y tế, giao thông.

- Thủ tục cho nông dân nghèo vay vốn quá phức tạp, thời hạn thu hồi vốn quá ngắn cho nên nông dân không tin tởng vào bản thân và khả năng trả vốn và lãi cho Nhà nớc tuy mức độ và lãi suất u đãi Nhiều khi cán bộ ngân hàng còn ngợc đãi với dân khi làm thủ tục.

- Nhà nớc cấn phải ban hành những chính sách mới đối với ngời nghèo, nh chúng ta biết ngời nghèo không có hoặc ít t liệu sản xuất trong khi đó Nhà nớc đòi hỏi thế chấp trong vay vốn.

Trang 16

Đắc Lắc là vùng có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp cho phát triển cây cà phê, cao su, dâu tằm, điều, nhiều rau quả nhiệt đới, á nhiệt đới, và cả ôn đới là vùng có trữ lợng và diện tích rừng lớn nhất trong cả nớc.

Cà phê đã trở thành cây hàng hoá chủ lực không chỉ ở Đắc Lắc mà trong cả nớc, nhiệt độ trung bình trong năm trên 210C còn chế độ ma, nắng phân biệt rõ rệt.

Đắc Lắc là vùng có lợi thế so sánh tuyệt đối với các vùng khác về tiềm năng, đây là vùng đất hứa hẹn.

2-/Đặc điểm kinh tế xã hội.

a Xã hội.

Đắc Lắc là một địa bàn rộng lớn, mật độ dân số trung bình hiện nay là 54 ngời/km2 nhng phân bố không đồng đều giữa nông thôn và thành thị, trong đó dân tộc kinh chiếm 60,1% và các dân tộc ít ngời 39,9% và các dân tộc khác khoảng 150 ngàn ngời, đời sống của đồng bào quá thấp, một phần do thủ tục lạc hậu, phần do dân trí thấp Theo số liệu của Uỷ ban dân tộc miền núi về phân bố theo thu nhập năm 1994 của các đồng bào dân tộc Đắc Lắc.

- Số hộ giàu : 5.000 hộ chiếm 3,1% - Số hộ khá : 50.000 hộ chiếm 31,8% - Số hộ trung bình : 62.000 hộ chiếm 39,5% - Số hộ nghèo : 40.000 hộ chiếm 25,6%.

Hiện nay còn 250 xã và 250 buôn làng với 23 nghìn hộ, khoảng 150 ngàn ngời sống ở các vùng sâu, vùng xa, khoảng 75% số hộ này có thu nhập bình quân dới 25.000đ/tháng/ngời.

b Kinh tế.

Trang 17

Mặc dù Đắc Lắc là vùng có tiềm năng nhng tiềm năng cha đợc khai thác đúng mức, nhìn chung đời sống nông dân Đắc Lắc vẫn còn nghèo, trừ một số nông dân ở vùng có sản xuất hàng hoá tập trung nh cà phê, dâu tằm, đậu đỏ có thu nhập bình quân cao, còn đại bộ phận nông dân dựa vào sản xuất nông nghiệp với tập quán canh tác lạc hậu phơng thức đốt nơng làm rẫy là phổ biến có thu nhập bình quân thấp, thu nhập bình quân đầu ngời ở Đắc Lắc khoảng 100 USD, về cơ cấu kinh tế của vùng, kinh tế nông lâm nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng chiếm 71% tổng thu nhập toàn vùng, các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, chế biến nông sản chiếm 13% còn lại là các ngành dịch vụ buôn bán nhỏ và chế biến khoảng 16%.

Tốc độ tăng GDP của Đắc Lắc chỉ đạt 3,8% trong khi đó cả nớc đạt trên 8% Số hộ nghèo ở Đắc Lắc chiếm 32% cao hơn 4,5% so với mức bình quân chung của cả nớc, những năm gần đây do chính sách đổi mới nông thôn Đắc Lắc đã có tiến bộ hơn, số hộ nghèo ở nông thôn giảm từ 41% (1991) xuống còn 32% năm (1995) số hộ giầu mỗi năm tăng từ 1,2-1,7%.

Trong tổng số hộ nông dân Đắc Lắc sống ở vùng nông thôn có tới 91% số hộ nông dân thu từ nông lâm nghiệp, 1,7% số hộ tự chế biến nông sản và 7,3% số hộ tự mua bán nhỏ, có thể nói rằng, cơ cấu kinh tế dân số và việc làm ở nông thôn Tây Nguyên chủ yếu vẫn là thuần nông.

* Kết cấu hạ tầng:

- Nông thôn Đắc Lắc có khoảng 6% nhà ở kiên cố, 47% nhà dạng bán kiên cố và 47% nhà tranh, tre, nứa lá có khoảng 35% số nhà của nông dân ở bám theo quốc lộ và đờng huyện xã, hầu hết các hộ nông dân ở Đắc Lắc rất đông con, có hộ trên chín ngời con số hộ có 3-5 con chiếm 50%, 6-8 con chiếm 32% chính vì vậy bình quân diện tích nhà ở rất thấp.

- Điện thắp sáng: mặc dù có trục đờng điện cao thế 500Kv chạy qua vùng, tuy nhiên thiếu cơ sở hạ áp và đờng dây hạ thế nên tới nay có hơn 45 xã trên 55 xã có điện về đến trung tâm xã nhng số hộ dùng điện chỉ chiếm 25%.

- Giao thông nông thôn: giao thông nông thôn chủ yếu là đờng liên huyện, liên xã, tổng số đờng huyện xã có khoảng 3.890 km trong đó có 130 km loại khá 764km đờng loại trung bình và 2.086km đờng loại xấu và rất xấu, trong 55 xã có 49 xã có đờng ô tô vào đến trung tâm xã, còn khoảng hơn 6 xã chỉ có thể đi vào đợc mùa khô.

Trang 18

- Thuỷ lợi: do điều kiện địa hình phức tạp, cho nên rất khó xây dựng công trình thuỷ lợi, hiện nay toàn vùng có 300 công trình trong đó có 225 hồ đập, trạm bơm lớn số còn lại công trình trạm, diện tích tới có khoảng 3,6 vạn ha trong đó có 2,6 vạn ha là lúa mầu, 1 vạn ha là cây công nghiệp, việc sử dụng nớc ngầm tới cây công nghiệp đã và đang phát triển ở Đắc Lắc.

- Văn hoá giáo dục: có 100% xã có trờng cấp I gần 52% số xã có trờng cấp II và rất ít xã có trờng mẫu giáo nhà trẻ, trờng cấp I, II chủ yếu làm bằng tranh, tre nứa lá hoặc cấp IV, chất lợng trờng học và phơng tiện giảng dạy thấp.

- Y tế: các bệnh ỉa chảy, bớu cổ, sốt rét vẫn còn phổ biến ở nhiều vùng, có 83% số xã có trạm xá, nhng trạm xá ở một số xã chỉ là nhà tạm, nhiều trạm xá xuống cấp nghiêm trọng, song vẫn cha đợc đầu t sửa chữa, thuốc chữa bệnh thiếu trầm trọng, số lợng y bác sỹ, y tá thiếu cả số lợng và chất lợng, khoảng cách từ các bản làng đến các trạm xá hoặc trung tâm y tế rất xa, trong khi đó mạng lới y tế ở nông thôn kém phát triển, do đó số ngời đợc chăm sóc sức khoẻ cũng rất hạn chế, toàn vùng mới khám và chữa bệnh đợc khoảng 25% còn 75% tự chữa bệnh kho ốm đau.

- Vệ sinh nông thôn: hầu nh nông thôn sử dụng nớc sông suối, ao hồ để phục vụ sinh hoạt, một số nơi là thợng nguồn của các sông suối vẫn còn bị ảnh hởng chất độc hoá học, vì vậy chất lợng nớc không đảm bảo, chỉ có khoảng dới 10% số hộ gia đình nông dân có công trình vệ sinh đảm bảo chất lợng.

- Môi trờng: theo kết quả nghiên cứu điều tra năm 1993 vùng Đắc Lắc hiện còn 2,76 triệu ha rừng với trữ lợng 238,9 triệu m3 gỗ là vùng còn nhiều rừng nhất của cả nớc, rừng Đắc Lắc đã và đang suy giảm đáng kể cả diện tích và trữ lợng, trong 15 năm qua, rừng lá rộng vùng Đắc Lắc giảm 15%, tốc độ mất rừng hàng năm là 33 ngàn ha, đờng kính khai thác gỗ bình quân ngày càng giảm từ 50-60cm, nay chỉ còn 30-40 cm tình hình thoái hoá đất đai khá phổ biến, hiện nay đất trống đồi núi trọc toàn vùng là 0,9 triệu ha chiếm 15% diện tích tự nhiên Riêng đất bazan có tới 52% bị thoái hoá, trong đó có 21% bị thoái hoá nặng nề.

* Ngành công nghiệp:

Ngành công nghiệp của Đắc Lắc còn rất nhỏ bé, lao động trong ngành công nghiệp chỉ chiếm khoảng 3% trong tổng số lao động toàn tỉnh Giá trị

Trang 19

lao động nông nghiệp nhng chỉ bằng 31% GDP lao động công nghiệp toàn quốc Sự kém coi trọng sản xuất công nghiệp, do nhiều nguyên nhân gây ra nh đầu t cho công nghiệp thấp, không có ngành công nghiệp chủ lực, thiết bị, máy móc vật t cũ lạc hậu, không có công nhân có trình độ tay nghề cao, cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý hoạt động kém hiệu quả do không có trình độ chuyên môn trong quản lý.

* Ngành nông lâm nghiệp:

Nông lâm là ngành kinh tế chủ yếu của vùng, tốc độ phát triển GDP của nông lâm thời kỳ 1990-1992 là 4,32%/năm cao hơn tốc độ phát triển GDP của nông lâm toàn quốc, đạt đợc tốc độ này là do thế mạnh cây công nghiệp của Đắc Lắc, chủ yếu là cây cà phê.

Nhìn chung ngành nông lâm của tỉnh hiệu quả đạt đợc vẫn còn thấp, hầu hết các cây trồng vật nuôi đều thấp hơn mức bình quân trong cả nớc.

* Ngành dịch vụ:

Ngành dịch vụ của Đắc Lắc còn rất nhỏ bé về qui mô, số lợng, chất lợng, vì vậy doanh thu đạt đợc còn thấp so với các vùng khác trong cả nớc.

3-/Những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển sản xuất của cáchộ nông dân.

Cơ cấu dân c và bộ phận dân c tỉnh Đắc Lắc rất phức tạp, mang nhiều sắc thái kinh tế xã hội đa dạng ảnh hởng đến việc phát triển kinh tế của tỉnh.

Với các dân tộc thiểu số có trình độ lạc hậu, việc quyết dịnh sản xuất cài gì, nh thế nào, cho ai hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên, đây chính là nguyên nhân cốt lõi của kìm hãm việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Cũng là nguyên nhân gây ra sự nghèo đói kinh niên.

Địa hình hiểm trở, khí hậu phức tạp khó có thể đa ra trị số trung bình cho tỉnh và tỉnh không ổn định của dân c đã gây ra sức ép cho đời sống và việc làm đối với nông dân nghèo.

Kinh tế Đắc Lắc trong mấy năm qua tuy đã phát triển và đạt đợc những thành tựu đáng kể, song vẫn đạt ở mức độ thấp, chủ yếu là khai thác tự nhiên kém năng động, cha chuyển sang sản xuất hàng hoá.

Trang 20

- Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu dân sinh nghèo nàn lạc hậu các ngành công nghiệp dịch vụ kém phát triển cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất và đời sống của các hộ nông dân trong tỉnh.

- Mặc dù tỉnh và chính quyền địa phơng đã có nhiều biện pháp giúp đỡ các hộ nông dân nghèo vay vốn, và các hình thức khác song hiệu quả đạt đợc còn thấp.

II-/Thực trạng sản xuất và đời sống của các hộ nông dânnghèo ở Đắc Lắc.

1-/Thực trạng sản xuất của các hộ nông dân trong tỉnh.

Qua điều tra ba huyện ở tỉnh Đắc Lắc, sản xuất của các hộ nông dân đang ở giai đoạn phát triển mạnh, đa dạng, mức độ phát triển cũng khác nhau về qui mô, thu nhập, hiệu quả kinh tế, sử dụng lao động.

- Loại hộ du canh du c sản xuất còn nhiều khó khăn, số hộ này chủ yếu tập trung ở vùng sâu vùng xa, sản xuất mang tính tự cấp tự túc.

- Loại hộ định canh, định c đã có đất đai canh tác ổn định lâu dài, loại hộ này phần lớn là sản xuất lúa nớc, lúa rẫy và từng bớc đi vào sản xuất hàng hoá, đời sống vật chất tinh thần ngày càng đợc nâng cao, nhiều hộ đã mua sắm đợc ti vi, xe máy phục vụ cho nhu cầu hàng ngày.

- Loại hộ đã định canh định c, hầu hết c trú tại thị xã, ven thị xã, quá trình hình thác các loại hộ này cũng rất khác nhau, họ có mức sống trung bình trở lên Kinh tế phát triển nhanh, qui mô lớn, sở dĩ kinh tế phát triển mạnh do trình độ dân trí cao nhạy bén với thị trờng, có năng lực trong tổ chức sản xuất, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

2-/Sự phân hoá mức sống trong các hộ nông dân ở Đắc Lắc.

Mặc dù sản xuất của các hộ nông dân ở tỉnh Đắc Lắc trong thời gian vừa qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng chủ yếu tập trung vào các hộ giàu Trong khi đó số hộ nghèo chiếm quá ít, Đắc Lắc có tỷ lệ nghèo đói nhiều nhất trong cả nớc với mức sống rất thấp.

GDP bình quân đầu ngời năm 1994 là 142 USD bằng 67% của cả nớc, mức sống của các đồng bào dân tộc rất thập cụ thể là:

- Số hộ có thu nhập bình quân trên 80 nghìn đồng/ngời/tháng chiếm 5%.

Trang 21

- Số hộ có thu nhập bình quân từ 40-60 nghìn đồng/ngời/tháng chiếm 20% Số hộ có thu nhập bình quân từ 30-50 nghìn đồng/ngời/tháng chiếm 55%.

- Số hộ có thu nhập bình quân dới 20 nghìn đồng/ngời/tháng chiếm 25%.

* Hiện trạng đói nghèo.

Theo số liệu khảo sát năm 1995 cho thấy toàn tỉnh Đắc Lắc có 250.301 hộ gia đình, 1.251.606 khẩu trong đó có 54.506 hộ đang ở trong tình trạng đói nghèo bao gồm:

- 43.060 hộ nghèo.

- 11.446 hộ thuộc diện đói.

Số hộ nghèo đói đợc chia theo khu vực nh sau:

- Nông thôn 203.870 hộ 1.019.352 khẩu trong đó có 47.965 hộ đói

- Hộ đói trong diện thuộc đối tợng chính sách trong toàn tỉnh có 11.929 hộ, 59.645 khẩu trong đó hộ đói nghèo 8.012 hộ gồm 1.602 hộ đói, 6.410 hộ nghèo Hộ đói này tập trung ở vùng cao, sâu, xa vùng kinh tế mới đặc biệt là hộ đói nghèo tập trung vào dân tộc thiểu số Êđê, M’mông,

3-/Đời sống vật chất, tinh thần của cán hộ nông dân nghèo ở Đắc Lắc.

- Mức tiêu dùng của các hộ nông dân nghèo qua các năm có xu hớng tăng lên song không nhiều và mức tăng chậm hơn so với mức tăng thu nhập, do vậy khoảng cách nghèo khổ này càng có xu hớng nhỏ dần Trong các khoản chi tiêu, khoản chi tiêu lớn nhất vẫn là ăn uống (chiếm khoảng 75% đến 80%) trong chi tiêu về ăn uống thì chi tiêu cho lơng thực lớn hơn từ 68-75%, tuy nhiên các hộ nghèo từng bớc chú ý đến thực phẩm cho đời sống gia đình con cái, khoản chi tiêu trên mà các hộ nghèo khó thực hiện nhất là cho học tập con cái của họ, một khoản chi phí bắt buộc tăng lên rất nhanh là y tế.

Trang 22

- Các phơng tiện sinh hoạt cho đời sống ngời nghèo rất thô sơ, nhà ở chật chội, tạm bợ, dột nát, một số hộ vân cha có nhà ở phải đi ở nhờ, tiện nghi sinh hoạt nh đài, ti vi, giờng loại tốt chủ yếu ở các gia đình khá, giàu còn các hộ gia đình nghèo hầu nh không có, tệ nạn trong xã hội nhiều nơi có xu hớng tăng lên, cờ bạc, rợu chè, mại dân, mê tín dị đoan gây tốn kém, số trẻ em bỏ học, ngời mù chữ nông thôn tập trung chủ yếu vào các hộ nông dân nghèo do thu nhập của gia đình quá thấp, do động cơ đi học không có.

- Hoạt động y tế mấy năm gần đây có sự tiến bộ, đã khắc phục đợc một số bệnh lây lan truyền nhiễm, bệnh xã hội Tuy nhiên Đắc Lắc vẫn còn ít thầy thuốc, cứ 1.000 ngời dân mới có đợc 1,4 thầy thuốc Riêng bác sĩ cha đợc 0,3 ngời trên 1.000 ngời, cơ sở và trang thiết bị cho y tế quá lạc hậu, chữa bệnh và công tác phòng dịch và vệ sinh môi trờng còn yếu kém và thực sự cha đợc quan tâm.

4-/Những chơng trình và giải pháp phát triển hộ nghèo đã đợc thựchiện ở Đắc Lắc.

- Để thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo “đạt đợc hiệu quả cao nhất” chính quyền và nhân dân tỉnh Đắc Lắc đã tiến hành sử dụng nhiều biện pháp.

- Giải pháp về đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

* Giáo dục và xoá đói giảm nghèo có quan hệ hữu cơ.

Gần đây ngoài việc dạy chữ, dạy ngời theo tinh thần giáo dục cộng đồng đã có những chơng trình giúp học sinh và ngời lao động tự cải thiện đợc đời sống, hoạt động chuyển giao công nghệ đợc coi trọng từ năm 1993 Đắc Lắc đã tham gia đề án xây dựng mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ ở các huyện miền núi và vùng dân tộc thông qua các nhà trờng, mã số 2.03.93 Đắc Lắc triển khai trờng phổ thông dân tộc nội trú, ứng dụng và phổ biến qui trình trồng các loại nấm ăn và xây dựng các vờn ơm và thực hành cây cao su, nuôi ong mật, nhân và thử nghiệm giống cây trồng mới, tiếp nhận và sử dụng các chế phẩm sinh học,

* Về vốn:

Vốn là vấn đề lớn và phức tạp với Đắc Lắc vốn lại phức tạp, hóc búa, nan giải hơn Đây là một trong những lý do khó biến tài nguyên giàu có của Đắc Lắc thành của cải, để đáp ứng đợc nhu cầu đó Đắc Lắc đã tiến hành tổ chức

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan