Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

54 586 1
Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 Tuần 19 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 Tập đọc - Tiết 37 Ngời công dân số một I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệtđợc lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đừng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành. Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do) - HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện đựoc tính cách nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu t6hế kỉ XX hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng, nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc. - Bảng phụ viết sẵn kịch bản hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút A. Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm Ngời công dân, tranh minh họa chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu bầu ban chỉ huy chi Đội hoặc liên Đội, thực hiện nghĩa vụ của những ngời công dân tơng lai. B. Dạy bài mới: - GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. * Luyện đọc - Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. - GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng phần trong đoạn trích vở kịch lần 1 kết hợp luyện đọc một số từ khó. + Phần 1: Từ đầu vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? + Phần 2: Tiếp không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. + Phần 3: Còn lại. - GV kết hợp hớng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải trong bài, phát hiện thêm những từ các em cha hiểu, GV giải nghĩa những từ đó. - HS luyện đọc nối tiếp lần 2. Chủ điểm: Ngời công dân số một. 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. - Sao, Sa- xơ- lu Lô ba, Phắc- tuya làm, . - Anh Thành, Phắc tuya, Trờng Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 1 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 2 phút - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch. * Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: (Từ đầu vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?). - HS đọc thầm đoạn 1: - Câu hỏi 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại và ghi bảng. - HS nêu nội dung đoạn 1. * Đoạn 2: (Tiếp không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa). - HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời - Câu hỏi 2: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc? - HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng. - HS nêu nội dung đoạn 2. * Đoạn 3: (Còn lại). - HS đọc thành tiếng đoạn 3 - Câu hỏi: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau hay tìm những chi tiết nói lên điều đó và giải thích tại sao? - HS trả lời - GV nhận xét và ghi bảng. - HS nêu nội dung đoạn 2. c. Đọc diễn cảm: - GV mời 3 HS đọc đoạn kịck theo cách phân vai. GV hớng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từ đầu anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? + GV đọc mẫu đoạn kịch. + HS luyện đọc phân vai. + HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi HS về ý nghĩa của trích đoạn kịch. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trớc hai màn của vở kịch Ngời công dân số một. Sa- xơ- lu Lô- ba, Đốc học, Nghị định, Giám quốc, - Tìm việc làm ở Sài gòn. * Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. - Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ .nhau, nhng đồng bào không * Lòng yêu nớc của anh Thành. - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin .nhng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. * Tâm trạng của anh Thành và anh Lê. - Đoạn từ đầu anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? - Ngời công dân số một Toán - Tiết 91 Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 2 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 Diện tích hình thang I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan - Bài 1a; Bài 2a. II. Đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dạng nh hình vẽ trong SGK. - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 phút A. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình thang. - HS trả lời và nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nhận biết đợc công thức tinh diện tích hình thang. * Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - GV dắt dẫn để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại nh hớng dẫn trong SGK để đợc hình tam giác ADK. - HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích tam giác ADK ( nh trong SGK ). - HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. - GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng. - GV gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang lên bảng. - Gọi vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS biết áp dụng công thức tính diẹn tích hình thang để giải các bài tập liên quan. * Cách tiến hành: Bài 1 (Trang 93): - Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện - Hình thang có 4 cạnh, có hai cạnh đáy song song với nhau và hai cạnh bên. 1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang: S = 2 )( xhba + 2. Thực hành: (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm 2 ) Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 3 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 2 phút tích hình thang. - HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu kết quả tìm đợc. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài 2 (Trang 94): -HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang vuông. - GV yêu cầu HS tự làm phần a vào vở nhàp bảng lới nhận xét đọc kết quả. Sau đó đổi bài cho nhau và chấm chéo. - Cuối cùng GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông để thấy đợc cách tính diẹn tích hình thang vuông trớc khi làm phần b). Bài 3 (Trang 94) : - Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính tính diện tích hình thang để giải toán. - HS đọc đề bài toán, nêu hớng giải. + Bài toán đã cho biết gì ? Ta phải tìm gì ? + GV kết luận: Trớc hết ta phải tìm chiều cao của hình thang. - HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhân xét và nêu lời giải, các HS khác nhận xét. - GV đánh giá bài làm của HS và chữa bài và chốt lại lời giải đúng. Củng cố, dặn dò: - 1 em nêu lại qui tắc, công thức tính diện tích hình thang . - Dặn HS làm thêm bài tập trong vở BT toán 5 ở nhà, xem trớc bài: Luyện tập. (9,4 +6,6)x10,5:2=84 (m 2 ) a. (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm 2 ). b. (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm 2 ). Chiều cao hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m). Diện tích hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m 2 ). Đáp số 10 020,01m 2 . - Luyện tập. Chính tả - Tiết 19 Nghe- viết: Nhà yêu nớc nguyễn trung trực I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đợc BT2; BT3a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 A. Kiểm tra bài cũ: Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 4 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 Phút 35 Phút 2 phút - Học sinh viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3a hoặc 3b, tiết 18. - HS chữa trên bảng lớp HS nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hớng dẫn học sinh nghe- viết: - GV đọc thong thả bài chính tả rõ ràng phát âm chính xác tiếng có âm, vần, thanh HS rễ sai. - Học sinh đọc đoạn viết. - Nội dung đoạn văn? - Học sinh đọc thầm đoạn văn. - Tìm một số từ dễ viết sai, các câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi. - Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả. - Đọc soát lỗi. - Chấm một số bài, nhận xét chung. 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 2:- Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm HS trao đổi theo cặp. - Học sinh làm bài theo nhóm tổ vào bảng phụ. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Giáo viên chốt lại ý đúng. Bài 3:Chọn 3a hoặc 3b. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm HS trao đổi theo cặp. - Học sinh làm bài theo nhóm tổ vào bảng phụ. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Giáo viên chốt lại ý đúng. 4. Củng cố, Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Nghe- viết: cánh cam lạc mẹ. - Bài ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 3). - Nguyễn Trung Trực là ngời yêu nớc nổi tiếng ở Việt Nam. Trớc lúc hy sinh ông có vâu nói khẳng khái đợc lu truyền Bao giờ ngời tây .đánh tây. - Chấm từ 7- 10 bài. - Dòng 1- Điền gi; dòng 2: ô; dòng 3- d; dòng 4- r; dòng 5- gi; dòng 6- o. a. Các chữ cần điền là: ra, giải, già, dành. b. các vần điền lần lợt là: ông, ong, ong, ông. Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 Luyện từ và câu - Tiết 37 Câu ghép I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm đợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế ghép lại; mỗi vế câu ghép thờng có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ). Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 5 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 - Nhận biết đợc câu ghép, xác định đợc các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm đợc một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). - HS khá, giỏi thực hiện đợc yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lý do). II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 để hớng dẫn HS nhận xét. - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm BT 1 phần luyện tập. - Bảng phụ hoặc 4-5 tờ giấy khổ to chép nội dung BT 3 (phần luyện tập). III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - Hai HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung BT. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lợt thực hiện yêu cầu dới sự hớng dẫn trực tiếp của GV. + Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. + Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn , câu ghép. + Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C- V trong các câu ghép trên thành một câu đơn đợc không? Vì sao? GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Hai, ba HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ . Bài tập 1: - Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT 1. - GV nhắc HS chú ý: + Bài tập nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn. Sau đó xác định các vế câu trong từng câu ghép. + Cần đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều cụm C- V bình đẳng với nhau thì đó là câu ghép. Mỗi vế câu ghép sẽ có cụm C-V. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tự làm bài. GV phát bút dạ và phiếu đã kẻ bảng cho 3- 4 HS - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 2, phát biểu ý kiến. 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - Những đặc điểm cơ bản của câu ghép. Nội dung ghi nhớ thể hiện rõ đặc điểm cơ bản ấy. 3. Phần ghi nhớ: Ghi nhớ SGK. 4. Phần luyện tập: Câu 1: Vế 1: C- trời; V- Xanh thẳm. Vế 2: C- biển; V- cũng xanh thẳm, nh dâng cao lên, chắc nịch. Câu2: Vế 1: C- Trời; V- Rải mây trắng nhạt. Vế 2: C- biển; V- mơ màng hơi sơng. Câu 3: Vế 1: C- Trời; V- âm u mây ma. Vế 2: C- biển; V- Xám xịt, nặng nề Câu 4: Vế 1: C- Trời; V-ầm ầm, dông gió. Vế 2: C- Biển; V- đục ngầu, giận dữ. Câu 5: Vế 1: C- Biển; V- Nhiều khi rất đẹp. Vế 2: C- Ai; V- cũng Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 6 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 2 Phút - HS tự làm bài vào vở bài tập bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của BT 3 . - HS tự làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 4-5 HS. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung những phơng án trả lời khác. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau. thấy thế. - Không thể tách các vế thành câu đơn đợc vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của mỗi vế câu khác. VD: + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sơng tan dần. + Vì trời ma to nên đờng gập nớc. - Cách nối các vế câu ghép Toán - Tiết 92 Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang - Bài 1; bài 3a II. Đồ dùng dạy- học: GV chuẩn bị một số bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 phút A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. - HS lên bảng nêu, HS khác nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nhớ đợc chắc chắn về công thức tính diện tích hình thang. * Cách tiến hành: - HS nhắc lại cách tính và công thức tính diện tích hình thang. - HS nhắc lại cách tính và công thức tính dfiện tích hình thang vuông. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức để giải các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1 (Trang 94): - HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số S = 2 )( xhba + 1. Nhắc lại kiến thức cơ bản: S = 2 )( xhba + 2. Thực hành: a. (14+6)x7: 2 = 70 (cm 2 ). Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 7 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 2 phút tự nhiên, phân số và số tự nhiên, phân số và số thập phân. - GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Gọi vài HS đọc kết quả từng trờng hợp, HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2 (trang 94): - Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. - GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bớc: + Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang. + Tính diện tích của thửa ruộng. + từ đó tính kg thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó. - GV yêu cầu HS tự giải toán, gọi 1 số HS lên trình bày bài giải, các HS khác nhận xét. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải mẫu. Bài 3 (Trang 94): - HS đọc yêu cầu dề bài. - Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ớc l- ợng để giải bài toán về diện tích. - GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán vào vở và bảng lớp, đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 6, xem lại bài sau: Luyện tập chung. b. ( 16 21 48 `63 2: 4 9 ) 2 1 3 2 ==+ x (m 2 ). c. (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 4,6 (m 2 ). Đáy bé hình thang là: 120 x 3 2 = 80 (m). Chiều cao hình thang là: 80 5 = 75 (m). Diện tích thửa ruộng hình thang là: (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m 2 ). Số thóc thu hoạch đợc là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg). Đáp số: 4837,5 kg. a. Điền đúng (Đ). b. Điền sai (S). - Luyện tập chung. Kể chuyện - Tiết 19 Chiếc đồng hồ I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; - kểđúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhớ chuyện. Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 8 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 - Nghe bạn kẻ chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa trong SGK. II. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút 2 phút A. Kiểm tra bài cũ - HS kể chuyện tiết trớc. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - HS quan sát tranh minh họa đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK 2. GV kể truyện ( 2 hoặc 3 lần ) - GV kể nội dung ứng với tranh minh họa trong SGK - Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của nhân vật . 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. Kể từng đoạn của câu chuyện . - GV lu ý HS kể bằng lời kể của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của cô. - HS kể chuyện theo cặp sau đó kể truyện trớc lớp. - HS kể theo cặp, sau đó kể trớc lớp. b. Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV mời 1-2 HS kể toàn bộ câu truyện . - Nêu câu hỏi : + Câu truyện nói với chúng ta điều gì ? 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiét học, khên ngợi những nhóm, cá nhân kể chuyện hay. - Kể lại câu chuyện ở nhà cho ngời khác cùng nghe, chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc. * Tranh 1: Đợc tin trung - ơng rút bớt một số ngời đi học lớp tiếp quản thủ đô, các cán bộ dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi. * Trang 2: Giữa lúc đoá Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác. * Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân lúc này * Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến ai nấy đều thấm thía. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Khoa học - Tiết 37 Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 9 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 Dung dịch I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một dung dịch bằng cách chng cất. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 76, 77 SGK. - Một ít đờng ( hoặc muối ), nớc sôi để nguội, một cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 20 Phút Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tạo ra một dung dịch. - Kể đợc tên một số dung dịch. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV cho HS làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trong SGK. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc muối), tỉ lệ nớc và đờng do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dungn dịch cần những diều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đ- ờng và mời các nhóm mến thử nớc đờng hoặc nớc muối của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra. - Tiếp theo, GV cho HS nói dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác. Ví dụ: dung dịch nớc xà phòng, dung dịch giấm và đờng hoặc giấm và muối. 1. Thực hành "tạo ra một dung dịch": - Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan vào trong chất lỏng đó. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau đ- ợc gọi là dung dịch. Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 10 [...]... (tự nghĩ đề bài, viết đọan kết bài) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi 2 kiểu kết bài III Các hoạt động- dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 - Dựng đoạn mở bài A- Kiểm tra bài cũ: Nêu các kiểu mở bài Phút - HS trả lời và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm B- Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu 35 cầu của bài học Phút 2.Hd học sinh luyện tập Bài tập 1... thức cách tính để giải các bài tập Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới 13 Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010 * Cách tiến hành: Bài 1 (Trang 95): - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm bài vào vở - Chữa bài trên bảng lớp - HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng lớp - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 2 (Trang 95): - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài vào vở bài tập và bảng lớp nhận... học sinh Nội dung bài 1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4 về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp để vào bài Bài tập 1: - Học sinh đọc nối tiếp nội dung (Mở bài a); HS hai đọc mở bài b và phần chú giải, cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Chỉ ra sự khác nhau của 2 mở bài? - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng Bài tập 2: - Học... tiết học - Dặn về nhà xem lại bài và làm bài trong vở bài tập, xem bài sau: Hình tròn, đờng tròn Tập làm văn- Tiết 34 luyện tập tả ngời ( dựng đoạn mở đoạn) I Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết đợc hai kiểu kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ngời (BT1) - Viết đợc hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 - HS khá, giỏi làm đợc BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đọan kết bài) III Các hoạt động- dạy học:... tiêu: HS biết vận dụng công thức để giải 3 Thực hành: các bài tập * Cách tiến hành: Bài 1 (trang 98) - Nêu yêu cầu bài tập a 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) - Học sinh tự làm bài - Chữa bài trên bảng lớp b 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) - Học sinh yếu nhắc lại 4 12,56 Bài 2 : (trang 98) ( m) c x3,14 = 5 5 - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm bài - Chữa bài trên bảng lớp a 2,75 x 2 x 3,14 - Học sinh yếu nhắc... xem lại bài, xem bài sau: Thái s Trần phút Thủ Độ - Thái s Trần Thủ Độ Toán - Tiết 93 Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang - Giải toán liên quan đến diện tích, tỉ số phần trăm - Bài 1; bài 2 III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: IV TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 A Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 2 trang Luyện tập Phút 94 bài luyện... hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng đẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc một đoạn trong bài ng- - Bài ngời công dân số một Phút ời công dân số 1 và tả lời câu họi về nội dung bài - HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét - GV nhận xét và cho điểm B Dạy bài mới: 35 1 Giới thiệu bài: ... Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hơng Củng cố, dặn dò: 2 - Nhận xét tiết học Phút - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Em yêu quê hơng - Em yêu quê hơng Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Tập làm văn- Tiết 34 luyện tập tả ngời I Mục tiêu - Nhận biết đợc hai kiểu kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ngời (BT1) - Viết đợc hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2... cùng hoàn thiện đoạn mở bài * Củng cố, Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức hai kiểu mở bài văn tả ngời - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu một số học sinh viết cha đạt về nhà viết lại Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn kết bài) Địa lý Tiết 19 Châu á 2.Hớng dẫn luyện tập: - Đoạn MB a: Mở bài trực tiếp sau đó giới thiệu ngời định tả - Đoạn MB b: Mở bài theo kiểu gián tiếp:... II Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng việt 5 III Các hoạt động- dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 A Kiểm tra bài cũ: Phút - Học sinh nhắc lại kiến thức về câu ghép và làm Câu ghép miệng bài tập 3 - GV nhận xét cho điểm 35 B Dạy học bài mới: Phút 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Phần nhận xét: - Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập 1,2 - Từ nối: . HS lên trình bày bài giải, các HS khác nhận xét. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải mẫu. Bài 3 (Trang 94): - HS đọc yêu cầu dề bài. - Rèn kĩ năng. giải đúng. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 6, xem lại bài sau: Luyện tập chung. b. ( 16 21 48

Ngày đăng: 26/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ viết sẵn kịch bản hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

Bảng ph.

ụ viết sẵn kịch bản hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Xem tại trang 1 của tài liệu.
- GV nhận xét chốt lại và ghi bảng. - HS nêu nội dung đoạn 1.  - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

nh.

ận xét chốt lại và ghi bảng. - HS nêu nội dung đoạn 1. Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Học sinh làm bài theo nhóm tổ vào bảng phụ. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

c.

sinh làm bài theo nhóm tổ vào bảng phụ. - Các nhóm báo cáo kết quả Xem tại trang 5 của tài liệu.
-HS tự làm bài vào vở bài tập bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

t.

ự làm bài vào vở bài tập bảng lớp nhận xét đọc kết quả Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

n.

dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán Xem tại trang 8 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

d.

ùng dạy- học: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích, tỉ số phần trăm - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

nh.

diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích, tỉ số phần trăm Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV cho học sinh làm bài trên bảng, trìng bày kết quả, GV cùng hoàn thiện đoạn mở bài. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

cho.

học sinh làm bài trên bảng, trìng bày kết quả, GV cùng hoàn thiện đoạn mở bài Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi sách giáo khoa để nhận biết  châu á códiện tích lớn nhất thế giới. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

c.

sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi sách giáo khoa để nhận biết châu á códiện tích lớn nhất thế giới Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Sử dụng hình 3, nhận biết các kí hiệu núi, đồng - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

d.

ụng hình 3, nhận biết các kí hiệu núi, đồng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Sử dụng hình 3, nhận biết các kí hiệu núi, đồng - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

d.

ụng hình 3, nhận biết các kí hiệu núi, đồng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Quan sát các hình sách giáo khoa và thảo luận câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa  - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

uan.

sát các hình sách giáo khoa và thảo luận câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi 2 kiểu kết bài. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

Bảng ph.

ụ ghi 2 kiểu kết bài Xem tại trang 24 của tài liệu.
1. Đánh giá tình hình của lớp tuần 19: - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

1..

Đánh giá tình hình của lớp tuần 19: Xem tại trang 28 của tài liệu.
-HS làm vào vở nháp, HS khác làm bảng lớp. - HS nhận xét. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

l.

àm vào vở nháp, HS khác làm bảng lớp. - HS nhận xét Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thàn hở BT 4, SGK. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

Bảng l.

ớp viết câu nói của nhân vật Thàn hở BT 4, SGK Xem tại trang 33 của tài liệu.
Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

h.

ứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV chỉ bảng lời nhân vật Thành, - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

ch.

ỉ bảng lời nhân vật Thành, Xem tại trang 34 của tài liệu.
-HS nắm đợc công thức tính diện tích hình tròn. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

n.

ắm đợc công thức tính diện tích hình tròn Xem tại trang 35 của tài liệu.
I. Mục đích, yêucầ u: - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

c.

đích, yêucầ u: Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính, chu vi của hình tròn. - HS làm BT1,2. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

i.

ết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính, chu vi của hình tròn. - HS làm BT1,2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Học sinh đọc bảng số liệu ở bài 17, so sánh dân số Châu á với dân số của các châu lục khác. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

c.

sinh đọc bảng số liệu ở bài 17, so sánh dân số Châu á với dân số của các châu lục khác Xem tại trang 43 của tài liệu.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết sẵn 3 câu văn, cho 3 HS lên bảng thi nhau làm; làm bài xong  trình bày kết quả. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

d.

án lên bảng 3 tờ phiếu viết sẵn 3 câu văn, cho 3 HS lên bảng thi nhau làm; làm bài xong trình bày kết quả Xem tại trang 45 của tài liệu.
HS suy nghĩ và làm bài vào bảng phụ và vở nháp. - HS nhận xét. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

suy.

nghĩ và làm bài vào bảng phụ và vở nháp. - HS nhận xét Xem tại trang 45 của tài liệu.
-HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

kh.

ác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

h.

ứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 Xem tại trang 50 của tài liệu.
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu. - Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

d.

ùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan