Giáo án các môn khối 4 (chi tiết) - Tuần 28

20 4 0
Giáo án các môn khối 4 (chi tiết) - Tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề " Những người quả cảm " HS :sgk III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài [r]

(1)TUẦN 28 Ngày soạn: 29 / / 2010 Ngày giảng: Thứ ngày 26 tháng năm 2010 Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông I.Mục đích – yêu cầu Học xong bài này, HS có khả năng: - HS nêu số quy định tham gia giao thông ( quy định có liên quan đến hs) - HS phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày.Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông II.Chuẩn bị: GV :-SGK Đạo đức -Một số biển báo giao thông HS : sgk III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: + Nêu phần ghi nhớ bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” - Một số HS thực yêu cầu + Nêu các thông tin, truyện, gương, - HS khác nhận xét, bổ sung ca dao, tục ngữ …về các hoạt động nhân đạo - GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b.Nội dung: - HS lắng nghe *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) - GV chia HS làm nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và - Các nhóm HS thảo luận thảo luận các câu hỏi nguyên nhân, - Từng nhóm lên trình bày kết thảo hậu tai nạn giao thông, cách luận tham gia giao thông an toàn - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn - GV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu - HS lắng nghe quả: tổn thất người và (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ …) + Mọi người dân có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) - GV chia HS thành các nhóm đôi và - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm giao nhiệm vụ cho các nhóm hiểu: Bức tranh định nói điều gì? - GV mời số nhóm HS lên trình Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao bày kết làm việc thông chưa? Nên làm nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả- Các nhóm khác Lop4.com (2) chất vấn và bổ sung - GV kết luận: Những việc làm - HS lắng nghe các tranh 2, 3, là việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm các tranh 1, 5, là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS các nhóm thảo luận cho nhóm thảo luận tình - Điều gì xảy các tình - HS dự đoán kết tình huống - GV cho các nhóm đại diện trình bày - Các nhóm trình bày kết thảo luận kết và chất vấn lẫn - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn - GV kết luận: Các việc làm các - HS lắng nghe tình bài tập là việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng người Luật giao thông cần thực lúc nơi 3.Củng cố - Dặn dò: - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng các biển báo - Các nhóm chuẩn bị bài tập 4SGK/42: Toán : Luyện tập chung I/ Mục đích - yêu cầu:Giúp HS - Nhận biết số tính chất hình chữ nhật, hình thoi Tính diện tích hình vuông , hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - HS làm đúng, nhanh các bài tập 1, 2, HS khá giỏi làm thêm bài tập - Gd Hs vận dụng vào thực tế II/ Chuẩn bị : GV : sgk HS : sgk III/Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS làm bài trên bảng b/ Diện tích hình thoi là x : = cm - Nhận xét bổ sung bài bạn - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - HS trả lời - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm - Học sinh nhận xét bài bạn nào ? - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài Lop4.com (3) a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Thực hành : Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV vẽ hình SGK lên bảng A B C D + Gv hướng dẫn - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp- Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV vẽ hình SGK lên bảng + Gợi ý : - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? Bài : - Gọi học sinh nêu đề bài + GV vẽ các hình SGK lên bảng + Gợi ý HS : - Tính diện tích các hình theo công thức - So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng - Yêu cầu HS lớp làm vào - Gọi em lên bảng tính - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : HS khá giỏi Gọi học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Lop4.com + HS lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng - Quan sát hình vẽ và trả lời a/ AB và DC là hai cạnh đối diện song song và ( ĐÚNG ) b/ AB vuông góc với AD ( ĐÚNG ) c / Hình tứ giác ABCD có góc vuông( ĐÚNG ) d/ Hình tứ giác ABCD có cạnh ( SAI ) + Nhận xét bài bạn - Củng cố đặc điểm hình chữ nhật - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát hình vẽ và trả lời a/ ( SAI ) b/ ( ĐÚNG c /(ĐÚNG ) d/ ( ĐÚNG ) + Nhận xét bài bạn - Củng cố đặc điểm hình thoi - HS đọc thành tiếng + HS tự làm vào Diện tích hình vuông là : x = 25 cm2 Diện tích hình chữ nhật là : x = 24 cm2 Diện tích hình bình hành là : x = 20 cm2 Diện tích hình thoi là : x : = 12 cm * Vậy hình vuông có diện tích lớn - HS đọc thành tiếng (4) + Yêu cầu HS làm bài vào nháp - Mời HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài Tập đọc - Lớp thực vào nháp - HS làm bài trên bảng Nửa chu vi hình chữ nhật là : 56 : = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 - 18 = 10 ( m) Diện tích hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 cm Đáp số : 180 m - HS lớp nhận xét bài bạn Ôn tập (tiết 1) I/ Mục đích – yêu cầu - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài, nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài, bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút) - GD học sinh ý thức ôn tập tốt II / Chuẩn bị: GV : nội dung HS : sgk III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ Gọi hs đọc bài : chim sẻ Nêu nội dung bài hs đọc – nhận xét GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài + Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài đã học theo nhóm - HS đọc theo nhóm Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ - HS đọc – nhận xét theo định giáo viên - HS thi đọc nx - HS tự chọn , thi đọc , nx * Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm " Người ta là hoa đất " - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc thành tiếng - Những bài tập đọc nào là truyện kể + Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao chủ đề trên ? động Trần Đại Nghĩa - em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và Lop4.com (5) Yêu cầu HS tự làm bài nhóm GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung + Nhận xét lời giải đúng 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học - Xem lại kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai nào ?) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài làm bài - Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu Các nhóm khác nhận xét bổ sung + HS nhận xét bài bạn trên bảng Ngày soạn: 27 / / 2010 Ngày giảng: Thứ ngày 30 tháng năm 2010 Toán : Giới thiệu tỉ số I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS hiểu : - HS biết lập tỉ số đại lượng cùng loại - HS bước đầu làm đúng bài tập 1,3 HS khá giỏi làm thêm bài - Gd Hs vận dụng vào thực tế II/ Chuẩn bị : GV : Vẽ các sơ đồ minh hoạ SGK lên bảng phụ HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS làm bài trên bảng Đáp số : 180 m - Nhận xét ghi điểm học sinh - HS lớp nhận xét bài bạn 2.Bài a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi - Hs lớp lắng nghe đề b) Giới thiệu tỉ số : và : - GV gọi HS nêu ví dụ : - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ SGK - Giới thiệu tỉ số :-Tỉ số xe tải và xe khách là : : hay - Đọc là : " Năm chia bảy " hay " Năm phần bảy " - Tỉ số này cho biết : số xe tải + HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số hai số số xe khách - Tỉ số xe khách và xe tải là bao nhiêu? *) Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác ) - Yêu cầu HS lập tỉ số hai số : và Lop4.com -7 : hay + HS lập tỉ số hai số : (6) ; và - Tỉ số và : : hay a - Tỉ số a và b : a : b hay b - Tỉ số và : : hay + Hãy lập tỉ số a và b Nhận xét c) Thực hành : *Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - Gọi học sinh lên bảng làm - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào nháp - HS làm bài trên bảng a = b a c/ = b a/ - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài : HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Nhận xét bài làm học sinh * Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : Tìm số biết tổng và tỉ số số đó Chính tả a = b a d/ = b 10 b/ - Củng cố tỉ số hai số - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm bài vào nháp - HS lên bảng làm bài : a) b) HS đọc thành tiếng HS tự làm vào + HS lên bảng thực và trả lời Số bạn trai và số bạn gái tổ là : + = 11 ( bạn ) Tỉ số gái và số bạn tổ là : 11 Ôn tập (tiết 2) I/ Muïc đích – yêu cầu : - Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút ), mắc quá lỗi bài, trình bày đúng bài văn miêu tả - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì, Ai nào? Ai là gì ) để kể , tả hay giới thiệu HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết khoảng trên 85 chữ / phút ) , hiểu nội dung bài - GD học sinh cẩn thận viết bài II / Chuẩn bị GV :Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn BT1 -Ba tờ giấy khổ lớn để HS lên làm bài tập ( các ý a , b , c) HS : sgk Lop4.com (7) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1) Nghe - vieát chính taû ( Hoa giaáy ) : - GV đọc mẫu đoạn văn viết - Gọi HS đọc lại + Đoạn văn nói lên điều gì ? + GV treo tranh hoa giấy để HS quan saùt - Yeâu caàu HS tìm caùc tieáng khoù vieát mà các em hay mắc lỗi viết sai có đoạn văn - Yeâu caàu HS gaáp saùch giaùo khoa - GV đọc câu để HS chép bài vào - GV đọc lại để HS soát lỗi * Chấm bài – nhận xét 2) OÂn luyeän veà kó naêng ñaët caâu : Bài Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu vaø maãu - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình baøy - Phát tờ phiếu cho HS làm sau đó daùn leân baûng + Caâu keå Ai laøm gì ? + Caâu keå Ai theá naøo ? + Caâu keå Ai laø gì ? - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho Hoạt động học -Laéng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tả vẻ đẹp đặc sắc loài hoa giấy - Quan saùt tranh - Các tiếng khó : rực rỡ , trắng muốt , tinh khieát - Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép bài vào - HS viết bài - Đổi cho để soát lỗi + HS đọc thành tiếng - Hs neâu yeâu caàu + HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luaän vaø ñaët caâu - HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng + Nối tiếp đọc câu vừa đặt , nhaän xeùt boå sung baïn - Đến chơi , chúng tôi ùa sân đàn ong tổ Các bạn nữ chơi nhảy dây Riêng đứa chúng em thích ngồi đọc chuyện gốc caây - Lớp em bạn vẻ Thu Hương thì luôn dịu dàng , vui vẻ Hoà thì bộc tuệch , thẳng ruột ngựa Thắng thì noùng tính nhö Tröông Phi Hoa thì rtaát điệu đà làm đỏm Thuý thì ngược lại luùc naøo cuõng loâi thoâi - Em xin giới thiệu với các chị các thaønh vieân toå cuûa em : Em teân laø Bích Lam Em làm tổ trưởng tổ Bạn Hieäp laø hoïc sinh gioûi caáp huyeän Baïn Haûi laø caây ghi ta ñieâu luyeän Höông laø ca sĩ lớp Lop4.com (8) học sinh + Yeâu caàu caùc hs khaùc nhaän xeùt , boå sung + Nhận xét ghi điểm cho HS 3) Cuûng coá daën doø : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài HTL đã học từ đầu học kì II đến -Nhận xét đánh giá tiết học - Daën doø hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi và chuẩn bị tiết sau : ôn tập Luyện từ và câu: - Hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn Ôn tập (tiết 3) I/ Mục đích – yêu cầu : - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ lục bát - GD học sinh giữ II / Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt độngtrên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài đã học theo nhóm - HS đọc theo nhóm Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ - HS đọc – nhận xét theo định giáo viên - HS thi đọc nx - HS thi đọc Nhận xét 2.Nêu tên và nội dung chính các bài tập đọc dã học thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài + Đề bài yêu cầu ta làm gì ? + Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn loài Lop4.com - Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu SGK + HS tiếp nối phát biểu - Sầu riêng :Giá trị và vẻ đặc sắc sầu riêng - loại cây ăn đặc sản miền Nam nước ta - Chợ tết :Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động , nói lên sống nhộn nhịp thôn quê vào dịp Tết - Hoa học trò:Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phượng Vĩ - loài hoa gắn bó với (9) đời học trò - Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ:ca ngợi tình yêu nước , thương sâu sắc người mẹ Tây Nguyên cần cù lao động , góp sức mình vào công kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vẽ sống an toàn :Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng an toàn , biết thể nhận thức mình ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ - Đoàn thuyền đánh cá:Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển , vẻ đẹp lao động người dân biển + Nhận xét bổ sung cho bạn + GV nhận xét và chốt lại ý đúng Nghe - viết chính tả ( Cô Tấm mẹ ) : - GV đọc mẫu đoạn văn viết - Gọi HS đọc lại + Bài thơ nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi viết sai có bài thơ viết vào nháp - GV nhắc HS : Chú ý cách trình bày bài thơ lục bát ; cách dẫn lời nói trực tiếp ( Mẹ khen bé : " Cô tiên xuống trần ") tên riêng cô Tấm - GV đọc câu để HS chép bài vào - GV đọc lại để HS soát lỗi - Chấm bài - nx 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu HKII đến - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị : ôn tập tiết Lịch sử: - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Khen ngợi cô cô bé ngoan giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha - Các tiếng khó : ngỡ xuống trần , lặng thầm , nết na , + Lắng nghe - Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép bài vào - Đổi cho để soát lỗi Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (1786) I.Mục đích – yêu cầu : - HS nắm đôi nét nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh ( 1786) - HS nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước HS khá giỏi nắm nguyên nhân thắng lợi quan Tây Sơn tiến Thăng Long Lop4.com (10) - Gd Hs thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam II.Chuẩn bị: GV :Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn HS : sgk III.Hoạt động trên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Trình bày tên các đô thị lớn hồi kỉ - 2HS trả lời.Nhận xét XVI-XVII và nét chính các đô thị đó GV nhận xét ,ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề - HS lắng nghe b.Phát triển bài : *Hoạt động lớp : GV dựa vào lược đồ, trình bày phát - HS theo dõi triển khởi nghĩa Tây Sơn trước tiến Thăng Long - GV cho HS lên bảng tìm và trên - HS lên bảng đồ vùng đất Tây Sơn - GV giới thiệu vùng đất Tây Sơn trên - HS theo dõi đồ *Hoạt động lớp: - GV cho HS đọc kể lại tiến quân Thăng Long nghĩa quân Tây Sơn + Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, Nguyễn Huệ có định gì ? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân Bắc,thái độ Trịnh Khải và quân tướng nào? + Cuộc tiến quân Bắc quân Tây - HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ Sơn diễn nào ? làm chủ Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống đất GV nhận xét nước sau 200 năm bị chia cắt - GV cho HS thảo luận kết và ý - Hs tiến hành thảo luận nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long HS khá giỏi nêu nguyên nhân thắng lợi quân Tây Sơn tiến Thăng Long - GV nhận xét ,kết luận 3.Củng cố dặn dò: : - GV cho HS đọc bài học khung - HS đọc và trả lời - Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Cả lớp nêu - nhận xét, bổ sung *Việc tiêu diệt họ Trịnh ,tạo tiền đề nhằm mục đích gì ? - Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ quan trọng cho việc thống đất nước sau 200 năm chia cắt là công Trịnh có ý nghĩa gì ? lao vô cùng to lớn nhà Tây Sơn - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : Lop4.com (11) “Quang Trung đại phá quân năm 1789” Luyện toán: Thực hành: đọc, viết tỉ số hai số I/Mục đích – yêu cầu: - Hs nắm cách tìm tỉ số hai số , đọc, viết tỉ số hai số thành thạo - Hs làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II/Chuẩn bị: Gv : nôi dung HS : luyện III/Hoạt động trên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập 4- Hs lên bảng làm bài lớp làm nháp lớp làm nháp GV nhận xét 2/ Bài mới: a.Giới thiệu bài; Gv giới thiệu ghi đề - Hs lắng nghe b.Giảng bài: Gv hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Viết tỉ số a và b biết : Hs nêu yêu cầu bài tập a,a=4 b, a=1 c, a=5 Hs lên bảng làm bài , lớp làm bài b=5 b=6 b =7 vào bảng Gv yêu cầu Hs lên bảng làm bài., lớp a, b , c , làm bài vào bảng Bài 2: Trong hộp có 14 cái kẹo và 28 cái Hs nêu yêu cầu đề Hs lên bảng bánh làm lớp làm bài vào a , Viết tỉ số số kẹo và số bánh 14 28 a, b , b , Viết tỉ số số bánh và số kẹo 28 14 Gv yêu cầu Hs làm bài vào Hs lên bảng làm bài Gv nhận xét ghi điểm Bài : Trong lớp có 11 bạn gái và 13 bạn trai - Hs nêu yêu cầu đề Hs lên bảng a , Viết tỉ số bạn trai và số bạn lớp chữa bài , lớp giải bài vào b , Viết tỉ số bạn gái và số bạn lớp Số Hs lớp là: 11+13 = 24 Gv yêu cầu Hs làm bài vào Gọi Hs (bạn) chữa bài 13 11 a, b, Bài 4: HS khá, giỏi Củng cố dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức nào? - Về nhà xem lại bài - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Tìm số biết tổng và tỉ Lop4.com 24 24 (12) số số đó Ngày soạn: 28 / / 2010 Ngày giảng : Thứ ngày 31 tháng năm 2010 Toán: Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số I/Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : Biết cách giải bài toán " Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số - Hs làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập HS khá giỏi làm thêm bài tập 2, - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị : GV : Viết sẵn các bài toán và lên bảng phụ HS :Thước kẻ III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập tiết - HS làm bài trên bảng trước - HS lớp nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b Giảng bài Bài toán - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm gọi HS nêu ví dụ : - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Tổng hai số là bao nhiêu ? - Tổng : 96 - Tỉ số hai số là bao nhiêu ? - Tỉ số: Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ và giải sgk - Lưu ý HS : + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải Có thể làm gộp bước và : 96 : x = bài vào nháp 36 Bài toán - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán gọi HS nêu ví dụ : - Hướng dẫn HS phân tích đề bài Gv hướng dẫn Hs giải tương tự bài - Hs giải nháp vào Hs lên bảng trên giải Tổng số phần : + = Giá trị phần : 25 : = HS nêu cách giải - nx Số Minh : x = 10 c) Thực hành : Số Khôi : 25 - 10 = 15 *Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - Suy nghĩ tự làm vào nháp - Gọi học sinh lên bảng làm - HS làm bài trên bảng Tổng số phần là : + = ( phần ) Số bé là : 333 : x = 74 Số lớn là : 333 - 74 = 259 Lop4.com (13) - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài : HS khá, giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : HS khá giỏi -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS lên làm bài trên bảng - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài – chuẩn bị tiết sau: luyện tập Kể chuyện: Đáp số : Số bé : 74 Số lớn : 259 - Củng cố tìm số biết tổng và tỉ số hai số - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài : Tổng số phần là : + = ( phần ) Kho thóc thứ là : 125 : x = 75 ( tấn) + Kho thóc thứ hai là : 125 - 75 = 50 ( tấn) Đáp số : Kho : 75 Kho : 50 - HS làm bài vào HS lên bảng làm - Theo đề bài ta có số lớn có hai chữ số là số : 99 Do đó tổng số là 99 + Tổng số phần là : + = ( phần ) + Số bé là : 99 : x = 44 + Số lớn là : 99 - 44 = 55 Đáp số : Số bé : 44 Số lớn : 55 Ôn tập (tiết 4) I/ Mục đích –yêu cầu : - Nắm số từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ đã học chủ điểm : Người ta là hoa đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những người cảm ( Bài tập 1,2 ) Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý ( BT3) - Rèn kĩ lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ - Gd Hs nói viết đúng ngữ pháp II / Chuẩn bị :GV :Nội dung HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Phần giới thiệu : * Từ đầu học kì II , các em đã học qua các chủ điểm : Người ta là hoa đất , Lop4.com (14) Vẻ đẹp muôn màu , Những người cảm Qua tiết LTVC ba chủ điểm đã cung cấp cho các em số từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ Tiết ôn tập hôm giúp các em hệ thống hoá các từ ngữ đã học , luyện ập sử dụng các từ ngữ đó 2) Bài tập và : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài + GV chia cho tổ lập bảng tổng kết vốn từ , vốn thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm , phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm làm bài - Sau thời gian qui định , đại diện các nhóm lên dán tờ phiếu mình lên bảng + Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết + GV nhận xét và chốt lại ý đúng , ghi điểm nhóm có bảng hệ thống vốn từ đầy đủ + Giữ lại bảng kết làm bài tốt ( ghi đầy đủ từ ngữ chủ điểm ) thống kê các từ ngữ Bài tập Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào - GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập - Mời HS lên bảng làm bài , em làm ý - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Lop4.com - Lắng nghe - 1Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lớp chia nhóm thảo luận và ghi các vốn từ vào bảng + Các nhóm gắn phiếu bài làm mình lên bảng Người ta là hoa đất -Từ ngữ : tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba , tài đức , tài -Thành ngữ , tục ngữ :- Người ta là hoa đất - Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan Vẻ đẹp muôn màu Từ ngữ :- đẹp , đẹp đẽ , điệu đà , xinh , xinh đẹp , xinh tươi , xinh xắn , xinh xẻo , xinh xinh , tươi tắn , tươi giòn , rực rỡ , lộng lẫy , thướt tha , tha thướt, Thành ngữ , tục ngữ :- Mặt tươi hoa - Đẹp người đẹp nết -Chữ gà bơí - Tốt gỗ tốt nước sơn Những người cảm Từ ngữ - gan , anh hùng , anh dũng , can đảm , can trường , gan , gan góc , gan lì , bạo gan , táo bạo , cảm , nhát , nhút nhát Thành ngữ , tục ngữ :- vào sinh tử - Gan vàng sắt - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS tự làm bài vào - HS lên làm bài trên bảng + Lời giải a - Một người tài đức vẹn toàn - Nét chạm trổ tài hoa - Phát và bồi dưỡng tài trẻ (15) + Lời giải b - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt - Một ngày đẹp trời - Những kỉ niệm đẹp đẽ + Lời giải c - Một dũng sĩ diệt xe tăng - Có dũng khí đấu tranh - Dũng cảm nhận khuyết điểm 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu HKII đến - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị tiết sau : ôn tập Tập đọc: Ôn tập (tiết 5) I/ Mục đích – yêu cầu : - Mức đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Nắm nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Những người cảm - Gd Hs can đảm dũng cảm trường hợp II / Chuẩn bị GV :Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu - Phiếu ghi sẵn nội dung chính bài tập đọc thuộc chủ đề " Những người cảm " HS :sgk III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài đã học theo - HS đọc theo nhóm nhóm Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn - HS đọc – nhận xét thơ theo định giáo viên - HS thi đọc nx - HS thi đọc , nx 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người cảm : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài + Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung các bài tập đọc thuộc chủ đề " Những người cảm " + Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết - Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS tiếp nối phát biểu Khuất phục tên cướp biển :Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn , khiến phải khuất phục Lop4.com (16) + GV nhận xét 3) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị : ôn tập tiết Nhân vật :- Bác sĩ Ly - Tên cướp biển Ga - vrốt ngoài chiến luỹ:Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga - vrốt , bất chấp hiểm nguy , ngoài chiến luỹ nhặt đạn để tiếp tế cho nghĩa quân Con sẻ:Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu chim sẻ mẹ Dù trái đất quay !Ca ngợi hai nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li lê dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học Nhân vật : + Cô - péc - ních + Ga - li - lê - Nhận xét bổ sung nhóm bạn Ngày soạn: 28 / /2010 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Toán: Luyện tập: I/ Mục đích – yêu cầu:Giúp HS : - Giải bài toán " Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số " - Hs làm đúng , thành thạo các bài tập 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài tập 3,4 - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị GV : nội dung HS :Thước kẻ , e ke và kéo III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết - HS lên bảng làm bài : trước Nhận xét - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b ) Thực hành : *Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm Xác định dạng toán + Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - HS làm vào nháp HS làm trên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm Tổng số phần bằg là : + = 11 ( phần ) Số bé là : 198 : 11 x = 54 Số lớn là : 198 - 54 = 144 - Nhận xét bài làm học sinh Đáp số : Số bé : 54 Số lớn : 144 - Qua bài tập này giúp em củng cố điều - Củng cố tìm số biết tổng và tỉ số gì ? hai số Lop4.com (17) *Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Xác định dạng toán - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào nháp - Gọi HS lên làm bài trên bảng -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : HS khá, giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài HS làm theo nhóm - Gọi HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại dạng toán vừa luyện - Dặn nhà học bài và làm bài - Làm lại bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập Tập làm văn: - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS làm vào HS lên bảng làm + Tổng số phần là : + = ( phần ) Số cam đã bán là : 280 : x = 80 ( quả) Số cam đã bán là : 280 - 80 = 200 ( quả) Đáp số : Số cam : 80 Số quýt : 200quả + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm bài vào nháp - HS lên bảng làm bài : Đáp số : 4A : 170 cây 4B : 160 cây + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm theo nhóm - HS lên bảng làm bài : + Tổng số phần là : + = ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 175 : x = 21 ( m) Chiều dài hình chữ nhật là : 175 - 75 = 100 ( m) Đáp số : Chiều rộng : 75m Chiều dài : 100 m + Nhận xét bài bạn Ôn tập (tiết 6) I/ Mục đích – yêu cầu : - Nắm định nghĩa và nêu ví dụ để phân biệt kiểu kể đã học : Ai làm gì ? Ai nào ? Ai là gì ? ( BT1) - Nhận biết kiểu câu đoạn văn và nêu tác dụng chúng ( BT2), bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật bài tập đọc đã học, đó có sử dụng ít số kiểu câu kể đã học (BT3) Lop4.com (18) - Gd Hs nói viết đúng ngữ pháp II / Chuẩn bị GV : Nội dung HS: sgk III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1) Hướng dẫn ôn tập : * Bài : GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm + Phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làm bài - Nhóm trưởng có thể giao cho bạn viết kiểu câu kể , điền nhanh vào bảng so sánh - Mời đại diện nhóm trình bày kết làm bài cách dán các phiếu bài làm lên bảng + Gọi HS chữa bài , nhận xét , bổ sung + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài : GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu + Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào nháp sau đó tiếp nối phát biểu Hoạt động học - Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm dàn bài làm lên bảng +Ai làm gì ? - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai ( gì )? - Vị ngữ là ĐT hay cụm ĐT Ví dụ :Các cụ già nhặt cỏ đốt lá + Ai nào ? - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai(cái gì , gì )? - Vị ngữ trả lời câu hỏi : Thế nào ? - Vị ngữ là ĐT hay TT cụm ĐT và cụm TT Ví dụ :Bên đường , cây cối xanh um +Ai là gì ?- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , gì)? - Vị ngữ thường là DT Ví dụ :Hồng Vân là học sinh lớp A - HS đọc thành tiếng + Tiếp nối phát biểu : Câu 1: Ai là gì ?Giới thiệu nhân vật " tôi " Câu 2: Ai làm gì ?Kể các hoạt động nhân vật " tôi" Câu 3: Ai nào ?Kể đặc điểm , trạng thái buổi chiều làng ven sông + Nhận xét , bổ sung bài làm bạn - HS đọc thành tiếng - GV chốt lại kết đúng Bài 3: GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu + Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn - HS viết đoạn văn vào - Yêu cầu tiếp nối đọc trước lớp - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp Lop4.com (19) - Nhận xét bổ sung đoạn văn bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị tiết ôn tập tiết Luyện từ và câu: Kiểm tra kì II ( đọc) ( Đề chuyên môn ) Kĩ thuật: Lắp cái đu I Mục đích, yêu cầu: - HS chọn đúng, đủ số liệu các chi tiết để lắp cái đu Lắp cái đu theo mẫu - HS khéo tay: Lắp ược cái đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn Ghế đu giao động nhẹ nhàng - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình - Gd HS đảm bảo an toàn lắp ghép, giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị: GV: Mẫu cái đu lắp sẵn HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lắp cái đu hs nêu – nhận xét GV nhận xét bổ sung - HS thực hành theo nhóm HS thực hành lắp ghép GV theo dõi uốn nắn * Hoạt động : Chấm sản phẩm Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm theo - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm GV chấm – nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập HS - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau :Lắp cái nôi Lop4.com (20) Buổi chiều Khoa học: Ôn tập:Vật chất và lượng I/Mục đích – yêu cầu Giúp HS : - Củng cố các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Củng cố các kĩ quan sát , thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe - Biết yêu thiên nhiên , thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật , lòng say mê khoa học kĩ thuật , khả sáng tạo làm thí nghiệm II/Chuẩn bị: Gv : nội dung HS : ôn lại phần vật chất và lượng III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi - Hãy nêu vai trò các nguồn nhiệt - HS trả lời, nhận xét người và động vật , thực vật ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giơi thiệu ghi đề - HS lắng nghe b.Giảng bài * Hoạt động 1: Các kiến thức - GV nêu câu hỏi và để HS trả lời Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ - Lắng nghe câu hỏi và trả lời vào nháp và trả lời - Tiếp nối trả lời : -Tính chất nước : Không màu không mùi không vị không có hình dạng định - Nước có thể : lỏng khí rắn - Gọi HS nhận xét và chữa bài - Nhận xét bổ sung câu trả lời bạn - GV chốt lại ý chính + Gọi HS đọc câu hỏi -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Mời HS lên bảng điền từ , HS lớp - Quan sát và điền từ lắng nghe bổ sung Nước thể đông đặc Nước thể rắn lỏng Hơi nước bay Nước thể lỏng + Gọi HS đọc câu hỏi 3, , , - HS đọc câu hỏi thành tiếng , lớp đọc thầm : -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các + Tiếp nối trình bày : Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan