Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010

20 2 0
Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm Hoạt động nhóm: GV phát phiếu học tập?. - Yêu cầu các nhóm báo cáo.[r]

(1)Thứ hai ngày … … tháng …… năm 2010 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học - Vận dụng các điều đã học để làm bài tập II Các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - GV yêu cầu HS làm các bài từ đến - Vở BT trang ,sau đó chữa bài với các hình thức khác Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Tiếng Việt ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn và toàn câu chuyện đã học - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Có khả nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể bạn II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, … - Tranh minh họa bài sách giáo khoa 2- Học sinh: Xem trước câu chuyện đã học III Các hoạt động dạy- học : Kiểm tra chuẩn bị HS: Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Kể đoạn theo nhóm đôi + Kể theo nhóm + Đại diện các nhóm kể trước lớp + Kể toàn câu chuyện theo vai + Giáo viên cho các nhóm kể toàn câu chuyện + Sau lần học sinh kể lớp cùng nhận xét Giáo viên khuyến khích học sinh kể lời mình - Phân vai dựng lại câu chuyện Lop4.com (2) Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Về kể cho nhà cùng nghe Tiếng Việt ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn cuối bài “Cây dừa”SGK - TV 2, trang 88 - Trình bày bài chính tả đúng quy định: viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí - Làm đúng các bài tập phân biệt in / inh, dấu hỏi / dấu ngã II Các hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe- viết - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Hướng dẫn tìm hiểu bài +Thân dừa tác giả tả nào? +Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: hũ rượu, quanh, gió, múa reo, đủng đỉnh - Hướng dẫn học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh chép bài vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ các em chậm theo kịp các bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập: a) Điền vào chỗ trống in hay inh: trắng t…, lung l… , t… tức, x……đẹp b)Tìm từ có tiếng chứa hỏi, từ có tiếng chứa ngã Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét học Tập đọc KHO BÁU I Mục tiêu: - ăăc rành măch toàn bài; ngăt, nghă hăi đúng ă các dău câu và căm tă rõ ý - Hiău ND: Ai yêu quý đăt đai, chăm chă lao đăng trên ruăng đăng, ngăăi đó có cuăc săng ăm no, hănh phúc.( tră lăi đăăc các CH1,2,3,5 ) - HS khá, giăi: Tră lăi đăăc câu hăi II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP:Đàm thoại, thực hành, … - Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc 2- Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: Lop4.com (3) Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra HKII Bài mới: Giới thiệu bài Tiđt 1: Luyđn đđc: - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung: Ai biết quý đất đai, chăm lao động trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc + Bài này chia làm đoạn? Nêu rõ đoạn - Gọi HS đọc bài * Hướng dẫn phát âm: - Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó - GV chốt lại và ghi bảng: + hai sương, mặt trời, cấy lúa, đàng hoàng, làm lụng - GV đọc mẫu + Em hiểu đàng hoàng là nào? + Hão huyền là nào? + Hai sương nắng nghĩa là gì? * Luyện đọc câu văn dài - Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân / quanh năm hai sương nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà / thường đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở nhà đã lặn mặt trời.// GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu - Đọc câu - Đọc đoạn - Thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt - Đọc toàn bài - Đọc đồng Tiđt 2: Hđđng dđn tìm hiđu bài: - Gọi HS đọc bài + Tìm các hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nông dân? + Nhờ chăm lao động vợ chồng người nông dân đã đạt điều gì? + Hai trai người nông dân có chăm làm ruộng cho mẹ họ không? + Trước mất, người cha cho các biết điều gì? + Em hiểu nào là kho báu? + Theo lời người cha làm gì? + Vì vụ lúa bội thu? + Cuối cùng, kho báu mà hai người tìm là gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? Ý nghĩa: Ai biết quý đất đai, chăm lao động trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc c Luyện đọc lại: Gọi HS đọc bài Củng cố dặn dò: + Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Giáo dục tư tưởng - Rút bài học: Ai chăm học, chăm làm, người thành công, có sống ấm no hạnh phúc, có nhiều niềm vui - Về nhà học bài cũ xem trước bài “ Bạn có biết” Lop4.com (4) - Nhận xét đánh giá tiết học Toán KIỂM TRA GIỮA KÌ (Kiểm tra theo đề chung trường) Thứ ba ngày …… tháng ……năm 2010 Toán ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I Mục tiêu: - Biăt quan hă giăa đăn vă và chăc; giăa chăc và trăm; biăt đăn vă nghìn, quan hă giăa trăm và nghìn - Nhăn biăt đăăc các să tròn trăm, biăt cách đăc, viăt các să tròn trăm - Làm đăăc các bài tăp: Bài 1,bài II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, … - 10 hình vuông biểu diễn đơn vị.20 hình chữ nhật biểu diễn chục.10 hình vuông hình biểu diễn 100 Bộ số bìa 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Nhân xét bài kiểm tra định kỳ Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa * Ôn tập đơn vị, chục, trăm - GV gắn lên bảng ô vuông và hỏi: + Có đơn vị? - GV gắn tiếp 2, … 10 ô vuông phần SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự trên + 10 đơn vị còn gọi là gì? + chục bao nhiêu đơn vị? - GV ghi bảng: 10 đơn vị = chục + GV gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu các chục từ chục (10) đến 10 chục (100) tương tự đã làm với phần đơn vị + 10 chục bao nhiêu? - GV ghi bảng: 10 chục = 100 * Giới thiệu 1000: + Giới thiệu số tròn trăm - GV gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 1000 + Có trăm? - GV viết số 100 hình biểu diễn - GV gắn hình vuông trên + Có trăm? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và viết số trăm Lop4.com (5) - GV giới thiệu: Để số lượng là trăm, người ta dùng số trăm, viết là 200 - GV đưa 3, 4, …, 10 hình vuông trên để giới thiệu các số 300, 400, …, 900 + Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? Kết luận: Những số 100, 200, 300 900 gọi là số tròn trăm - GV gắn lên bảng 10 hình vuông: + Có trăm? - GV giới thiệu: 10 trăm gọi là nghìn - GV viết bảng: 10 trăm = 1000 - GV gọi HS đọc và viết số 1000 + chục đơn vị? + trăm chục? + nghìn trăm? * Thực hành: Bài 1: a Đọc và viết số - GV gắn các hình vuông biểu diễn số đơn vị, chục, các số tròn trăm lên bảng Sau đó gọi HS đọc và viết số tương ứng b Chọn hình phù hợp với số - GV đọc (một số chục tròn trăm ) - Nhận xét Bài 2: - HS làm bài / Chữa bài Củng cố dặn dò: + chục đơn vị? + trăm chục? + nghìn trăm? - Yêu cầu HS đọc và viết số theo hình biểu diễn - Về nhà học bài cũ, làm bài tập nhà - Nhận xét đánh giá tiết học Kể chuyện KHO BÁU I Mục tiêu: - Dăa vào găi ý cho trăăc, kă lăi đăăc tăng đoăn căa câu chuyăn ( BT1) - HS khá, giăi biăt kă lăi toàn bă câu chuyăn ( BT2) II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, … - Bảng ghi sẵn các câu gợi ý 2- Học sinh: Xem trước câu chuyện Kho báu III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Lop4.com (6) * Hướng dẫn kể chuyện: - Kể lại đoạn theo gợi ý Bước 1:Kể chuyện nhóm Bước 2: Kể trước lớp - GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét và bổ sung - Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo đoạn Đoạn 1: Có nội dung là gì? + Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm nào? + Hai vợ chồng đã làm việc nào? + Kết mà hai vợ chồng đạt được? - Tương tự trên với đoạn 2, * Kể lại toàn câu chuyện: - Yêu cầu HS kể lại đoạn - Yêu cầu kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét tuyên dương HS kể tốt Củng cố dặn dò: + Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể, kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2) I Mục tiêu: - Biăt cách làm đăng hă đeo tay - Làm đăăc đăng hă đeo tay - Văi HS khéo tay:Làm đăăc đăng hă đeo tay ăăng hă cân đăi II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên : - PP: quan sát, thực hành, - Mẫu đồng hồ đeo tay giấy Quy trình làm đồng hồ đeo tay Giấy có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy, kéo, hồ, bút chì, thước 2- Học sinh: Giấy, kéo, hồ, bút chì, thước III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu mẫu đồng hồ + Nêu các phận đồng hồ? + Đồng hồ làm gì? - Ngoài giấy màu còn có thể làm đồng hồ từ lá chuối, lá dừa … * Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Cắt thành nan giấy - Cắt nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng ô để làm mặt đồng hồ Lop4.com (7) - Cắt và dán nối thành nan giấy khác dài 30- 35 ô rộng gần ô cắt vát bên đầu nan để làm dây đồng hồ - Cắt nan giấy dài ô rộng ô để làm đai cài Bước 2: Làm mặt đồng hồ - Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào ô - Gấp tiếp H2 ta H3 Bước 3:Làm dây cài đồng hồ - Gài đầu nan giấy làm dây đeo vào khe nếp gấp mặt đồng hồ - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối mặt đồng hồ luồn đầu nan qua khe khác phía trên khe vừa gài Kéo nan giấy cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo - Dán nối đầu nan giấy cài ô rộng ô làm đai để giữ dây đồng hồ Bước 4: vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Lấy điểm chính để ghi số 3, 6, 9, 12 chấm các điểm khác - Vẽ kim ngắn kim dài phút - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ gài đầu dây thừa qua đai ta đồng hồ Củng cố: + Để làm đồng hồ phải qua bước? Đó là bước nào? Nhận xét, dặn dò: - Về nhà tập làm cho thành thạo để tiết sau thực hành - Nhận xét đánh giá tiết học Thứ tư ngày …… tháng ……năm 2010 Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I Mục tiêu: - Biăt cách so sánh să tròn trăm - Biăt thăc tă các să tròn trăm - Biăt điăn các să tròn trăm vào các văch trên tia să - Làm đăăc các bài tăp:Bài ,bài 2,bài II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thực hành, … - 10 hình vuông, hình biểu diễn 100 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: + chục đơn vị? + 10 chục trăm? + 10 trăm mấy? - Chấm chữa bài tập - Nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm: - GV gắn lên bảng hình vuông biểu diễn100 Lop4.com (8) + Có trăm ô vuông? - GV yêu cầu HS viết số 200 xuống hình biểu diễn - GV gắn tiếp hình vuông lên bảng, hình biểu diễn 100 ô vuông cạnh hình trước + Có trăm ô vuông? - GV yêu cầu HS viết số 300 xuống hình biểu diễn + 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn? + 200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - GV ghi bảng: 200<300, 300>200 - Tiến hành tương tự với 300 và 400 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: + 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? + 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? * Thực hành: Bài 1: >; <? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng Bài 2: >; <; =? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét sửa sai Bài 3: Số? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu gì - Gọi HS lên bảng làm lớp làm bảng - GV yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Củng cố dặn dò: - Về nhà làm bài tập bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học Chính tả NGHE VIẾT: KHO BÁU I Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thăc đoăn văn xuôi - Làm đăăc BT(2); BT(3) a / b, hoăc BT CT phăăng ngă GV soăn II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Đàm thoại, thực hành, … - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kỳ Bài mới: Giới thiệu bài Lop4.com (9) - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung: Đoạn văn nói chăm làm lụng hai vợ chồng người nông dân - Gọi HS đọc bài + Nội dung đoạn văn là gì? + Những từ ngữ nào cho em thấy họ cần cù? * Luyện viết: - Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó - GV chốt lại và ghi bảng: quanh năm, trồng khoai, cuốc bẫm, trở về, gà gáy - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - GV nhận xét sửa sai * Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có câu? + Trong đoạn văn dấu câu nào sử dụng? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - GV đọc mẫu lần - GV đọc bài yêu cầu HS viết vào - GV đọc lại bài bài tập - Thu số để chấm * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:Điền vào chỗ trống ua hay uơ? - GV nhận xét sửa sai Bài 3: Điền vào chỗ trống: a l hay n? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét sửa sai - Gọi HS đọc Củng cố dặn dò: - Trả nhận xét, sửa sai - Về nhà sửa lỗi, xem trước bài “ Cây dừa” - Nhận xét đánh giá tiết học Tập đọc CÂY DỪA I Mục tiêu: - Biăt ngăt nhăp thă hăp lí đăc các câu thă lăc bát - Hiău ND: Cây dăa giăng nhă ngăăi, biăt găn bó văi đăt trăi, văi thiên nhiên ( tră lăi đăăc các CH SGK thuăc dòng thă đău II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Đàm thoại, thảo luận, … - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng lớp ghi sẵn câu văn cần luyện đọc 2- Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Kho báu” Lop4.com (10) - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài a Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên - Bài này chia làm đoạn Đoạn 1: Từ đầu trên cạn Đoạn 2: Đêm hè cổ dừa Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc bài * Hướng dẫn phát âm: - GV yêu cầu HS tìm các từ khó, GV ghi bảng bạc phếch, nước lành, rì rào, toả, gật đầu, chải - GV đọc mẫu + Em hiểu bạc phếch là nào? * Hướng dẫn ngắt nhịp: Cây dừa xanh / toả nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa / bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa / đàn lợn / nằm trên cao.// Đêm hè / hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa / lược / chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa.// - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu - Gọi HS đọc * Hướng dẫn đọc bài: Đọc giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên - Đọc dòng thơ - Đọc đoạn trước lớp - GV theo dõi sửa sai cho HS - Thi đọc các nhóm - Nhận xét,tuyên dương - Đọc toàn bài - Đọc đồng b Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài + Em hãy nêu các phận cây dừa? + Tác giả dùng hình ảnh để tả cây dừa, việc dùng hình ảnh này nói lên điều gì? + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò ) nào? + Em thích câu thơ nào? Vì sao? Ý nghĩa: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên c Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HTL đoạn thơ 10 Lop4.com (11) - GV gọi nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, sửa sai 3.Củng cố dặn dò: + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên nào? + Em thích câu thơ nào bài? Vì sao? - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV Nhận xét, ghi điểm - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày …… tháng ……năm 2010 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Ôn lại cách so sánh các số có chữ số - Vận dụng điều đã học để làm bài tập II Các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - GV yêu cầu HS làm các bài từ đến - Vở BT trang ,sau đó chữa bài với các hình thức khác Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Tiếng Việt ÔN LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu: - Ôn luyện từ ngữ các chủ đề đã học - Rèn kĩ đặt và trả lời câu hỏi II Các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - Giáo viên ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài * Bài 1: Kể tên các vật mà em biết?: * Bài 2: Đặt câu hỏi cho phần gạch chân các câu sau: - Cá rô nô nức lội ngược mưa - Mùa đông, cá rô ẩn náu bùn ao - Em làm ba bài tập toán * Bài 3:Câu sau cấu tạo theo mẫu nào? - Đồng ruộng quê em xanh tốt Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 11 Lop4.com (12) - GV nhận xét học - Nhắc nhở HS nhà đọc lại bài Tiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: - Rèn kĩ viết : Dựa vào tranh, viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói cây mà em thích II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - Giáo viên ghi đề bài lên bảng và hướng dẫn HS làm bài Đề bài:Hãy viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói cây mà em thích theo gợi ý sau: - Cây đó là cây gì? Trồng đâu? - Cây có gì bật? - Ích lợi cây người? - Em chăm sóc và bảo vệ cây nào? Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học, dặn dò Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I Mục tiêu: - Nhăn biăt đăăc các să tròn chăc tă 110 đăn 200 - Biăt cách đăc, viăt các să tròn chăc tă 110 đăn 200 - Biăt cách so sánh các să tròn chăc - Làm đăăc các bài tăp:Bài 1,bài 2,bài II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, … - Các hình vuông, hình biểu diễn 100 Bảng kẻ sẵn các cột ghi: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài 2: >, <,? - GV nhận xét, sửa sai Bài mới: Giới thiệu bài * Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 + Có trăm, chục, đơn vị? - GV: Số này đọc là: Một trăm mười + 110 có chữ số, là chữ số nào? 12 Lop4.com (13) + Một trăm là chục? + Vậy số 110 có bao nhiêu chục? + Có lẻ đơn vị nào không? - GV: Đây là số tròn chục - GV hướng dẫn tương tự với dòng thứ hai bảng để HS tìm cách đọc, cách viết và cấu tạo số 120 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 - GV yêu cầu HS báo cáo kết thảo luận - GV yc û lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200 * So sánh các số tròn chục - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110 + Có bao nhiêu hình vuông? - GV yêu cầu HS lên bảng viết số 110 - GV gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 + Có bao nhiêu hình vuông? + 110 hình vuông và 120 hình vuông, thì bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn? - Ta nói 110 < 120 ; 120 > 110 * Luyện tập: Bài 1:Viết (theo mẫu ) - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét sửa sai Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? - Để điền cho đúng trước hết phải so sánh số sau đó điền dấu ghi lại kết so sánh đó - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng - GV nhận xét sửa sai Bài 3: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV yêu cầu HS làm bài 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tuyên dương - Về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT) - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I Mục tiêu: - Nêu đăăc măt tă ngă vă cây căi ( BT1 ) - Biăt đăt và tră lăi câu hăi văi căm tă đă làm gì? ( BT2); điăn đúng dău chăm, dău phăy vào đoăn văn có chă trăng ( BT3) II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, … 13 Lop4.com (14) - Phiếu học tập, bài tập viết bảng phụ, bài tập 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa đề * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm Hoạt động nhóm: GV phát phiếu học tập Nhóm 1, 3: Kể tên các loại cây lương thực, thực phẩm và cây ăn Nhóm 2, 4: Kể tên các loại cây lấy gỗ, cây hoa, cây bóng mát - Yêu cầu các nhóm báo cáo - GV: Có loại vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ: mít, nhãn Bài 2: Dựa vào kết bài tập hỏi đáp theo mẫu sau: + Người ta trồng cây cam để làm gì? - Người ta trồng cây cam để ăn - GV theo dõi uốn nắn cho HS nói trọn câu Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống + Vì ô trống thứ lại điền dấu phẩy? + Vì điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? Củng cố dặn dò: + Kể tên số cây lương thực, thực phẩm, cây hoa và cây ăn - Về nhà học bài, làm bài tập 1, bài tập, xem trước bài sau - Nhận xét tiết học Tập viết CHỮ HOA Y I Mục tiêu: - Viăt đúng chă hoa Y ( dòng că văa, dòng că nhă ), chă và câu ăng dăng: Yêu ( dòng că văa, dòng că nhă ) Yêu luă tre làng (3lăn - Nhăn biăt đăăc các să tă 101 đăn 110 II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thực hành, … - Mẫu chữ Y hoa đặt khung chữ.Viết mẫu cụm từ ứng dụng “Yêu luỹ tre làng” 2- Học sinh:Vở tập viết 2, tập hai III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên viết chữ X hoa và từ Xuôi - GV nhận xét sửa sai - Chấm tập viết (5 bài) - Nhận xét chung Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn tập viết: 14 Lop4.com (15) * Hướng dẫn viết chữ hoa Y - Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y hoa + Chữ Y hoa cao li? + Chữ Y hoa gồm nét? Là nét nào? + Điểm đặt bút nét thứ nằm vị trí nào + Điểm dừng bút nét này đâu? + Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút nét khuyết dưới? - GV nhắc lại quy trình viết và viết mẫu lên bảng - Yêu cầu lớp viết chữ hoa Y vào bảng - GV theo dõi uốn nắn cho HS * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng - Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam Trên khắp miền đất nước, đến đâu chúng ta có thể gặp luỹ tre làng, vì người VN yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre làng - Quan sát và nhận xét + Cụm từ ứng dụng có chữ? + Nêu chiều cao các chữ cụm từ? + Khi viết chữ Yêu ta viết nối chữ Y và chữ ê nào? + Khoảng cách các chữ chừng nào? - GV viết mẫu lên bảng và phân tích chữ - Yêu cầu lớp viết chữ Yêu vào bảng * Hướng dẫn viết tập viết: - Nêu yêu cầu viết: Viết đúng độ cao chữ, nét viết đều, đẹp - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu - Thu số bài tập để chấm Củng cố dặn dò - Trả nhận xét đánh giá + Nêu quy trình viết chữ hoa Y - Về nhà luyện viết lại bài - Nhận xét tiết học Tự nhiên và Xã hội MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu: - Nêu đăăc tên và ích lăi căa măt să đăng văt săng trên đăi văi ngăăi - Kă đăăc tên măt să văt hoang dã săng trên và măt să văt nuôi nhà II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thực hành, … - Ảnh minh hoạ SGK.Các tranh, ảnh, bài báo động vật trên cạn Giấy khổ to, bút viết bảng 2- Học sinh: Vở bài tập 15 Lop4.com (16) III Các hoạt động dạy - học: Khởi động: HS hát Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh SGK + Bước 1: Thảo luận - GV yêu cầu: Các nhóm thảo luận theo các vấn đề sau: - Nêu tên các vật tranh + Cho biết chúng sống đâu? + Thức ăn chúng là gì? + Con nào là vật nuôi nhà, nào sống hoang dại nuôi vườn thú? - GV yêu cầu HS lên bảng, vừa tranh vừa nói - GV nêu câu hỏi mở rộng: + Tại Lạc đà có thể sống sa mạc? + Hãy kể tên số vật có thể sống lòng đất? + Con gì mệnh danh là chúa tể sơn lâm? + Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi đại diện các nhóm lên tranh và nói * Kết luận: Có nhiều loài vật sống trên mặt đất như: voi, ngựa, chó, hổ, … có loài vật đào hang sống đất thỏ, giun, chuột, … Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý * Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh, các vật sống trên cạn đã sưu tầm Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh phân loại và dán vào tờ giấy to VD: - Các vật có chân - Các vật vừa có chân, vùa có cánh - Các vật không có chân - Các vật có ích với người và gia súc - Các vật có hại người và cây cối, mùa màng hay … - GV yêu cầu HS ghi tên các vật Sắp xếp theo các tiêu chí nhóm chọn Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết nhóm mình * Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn gì” - GV hướng dẫn cách chơi - Treo vào lưng HS hình vẽ vật sống trên cạn - Cho HS gợi ý để người chơi đoán tên vật - GV nhận xét tuyên dương HS chơi tốt Củng cố dặn dò + Kể tên số vật nuôi gia đình, số vật sống hoang dã - GV tổ chức trò chơi “Bắt chước tiếng vật” + GV cử vài bạn chia thành nhóm + Các bạn lên bốc thăm và làm theo tiếng vật kêu theo yêu cầu thăm - Về nhà học bài cũ sưu tầm số tranh ảnh các loài vật sống nước - GV nhận xét tiết học 16 Lop4.com (17) Thứ sáu ngày ……tháng……năm 2010 Toán CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I Mục tiêu: - Biăt cách đăc, viăt các să 101 đăn 110 - Biăt cách so sánh các să tă 101 đăn 110 - Biăt thă tă các să tă 101 đăn 200 - Làm đăăc các bài tăp: Bài 1,bài 2,bài II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, … - Các hình vuông, các hình biểu diễn 100.Bảng kẻ sẵn các cột ghi: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tiết trước, GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài * Giới thiệu các số từ 101 đến 110: - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 + Có trăm? - GV gắn thêm hình vuông nhỏ hỏi + Có chục và đơn vị? - Để có tất trăm, chục, đơn vị, toán học người ta dùng số trăm linh và viết là 101 - GV giới thiệu số 102, 103 tương tự giới thiệu số 101 - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết, đọc các số còn lại bảng: 104, 105, …,110 - GV yêu cầu đọc các số từ 101 đến 110 * Luyện tập: Bài 1: Mỗi số đây ứng với cách đọc nào? - Gọi HS làm miệng - GV nhận xét sửa sai Bài 2: Số - GV vẽ lên bảng tia số ( SGK ), điền các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV nhận xét sửa sai - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để điền dấu cho đúng ta phải so sánh các số với so sánh chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị - GV nhận xét sửa sai 3.Củng cố, dặn dò: 17 Lop4.com (18) - GV gọi HS đọc các số từ 101 đến 110 - Về nhà ôn lại cách đọc, viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 và làm các bài tập (VBT) - Chuẩn bị bài học tiết sau - Nhận xét tiết học Chính tả Nghe viết: CÂY DỪA I Mục tiêu: - Nghe - viăt chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thă lăc bát - Làm đăăc BT(2) a / b hoăc BT CT phăăng ngă GV soăn II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thực hành, … - Bài tập 2a viết vào giấy Bảng phụ ghi các bài tập 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập Bài 3: Điền vào chỗ chấm.ên hay ênh? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 2.Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung: Tác giả tả các phận cây dừa - Gọi HS đọc bài + Đoạn thơ nhắc đến phận nào cây dừa? + Các phận đó so sánh với gì? * Luyện viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ hay viết sai - GV chốt lại ghi bảng: dang tay, gọi trăng, bạc phếch, hũ rượu, toả, - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - GV nhận xét, sửa sai * Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn thơ có dòng? + Dòng thứ có tiếng? + Dòng thứ hai có tiếng? + Các chữ cái đầu dòng thơ viết nào? - GV: Đây là thể thơ lục bát Dòng thứ viết lùi vào ô, dòng thứ hai viết sát lề - GV đọc bài lần - GV đọc bài viết yêu cầu HS viết vào - GV đọc lại bài viết - Thu số chấm * Hướng dẫn làm bài tập: 18 Lop4.com (19) Bài 2: a.Hãy kể tên các loài cây bắt đầu s x - GV tổ chức cho HS tìm từ tiếp sức - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm - GV nhận xét sửa sai b Tìm các tiếng có vần in vần inh có nghĩa sau: - Tiếp theo số - Quả đã đến lúc ăn - Nghe ngửi tinh nhạy Bài 3: GV yêu cầu đọc yêu cầu - GV yêu cầu đọc bài thơ - Tìm các tên riêng bài + Khi viết tên riêng địa danh em phải viết nào? - Gọi HS lên bảng viết lại cho đúng, lớp viết vào bảng - GV nhận xét, sửa sai Củng cố dặn dò - GV trả nhận xét và sửa sai - Về nhà sửa lỗi và xem trước bài sau - Nhận xét tiết học Tập làm văn ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Biăt đáp lăi lăi chia vui tình huăng giao tiăp că thă (BT1) - ăăc và tră lăi đăăc các câu hăi vă bài miêu tă ngăn ( BT2); viăt đăăc các câu tră lăi cho măt bă phăn BT2 (BT3) II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, … - Tranh minh hoạ SGK.Tranh (ảnh măng cụt thật 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kỳ HS Bài mới: Giới thiệu bài Ghi tựa đề * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Em đạt giải cao thi (kể chuyện, vẽ múa hát ) các bạn chúc mừng Em nói gì để đáp lại lời chúc mừng các bạn - GV treo tranh lên bảng - GV gọi HS lên làm mẫu - GV yêu cầu HS nhắc lại lời HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác - GV yêu cầu HS thực hành Bài 2: Đọc và trả lời các câu hỏi: - GV đọc bài “Quả măng cụt” - GV yêu cầu HS đọc lại bài - GV cho HS xem măng cụt (Tranh, ảnh thật) 19 Lop4.com (20) - GV cho HS thực hỏi đáp theo nội dung a Nói hình dáng bên ngoài măng cụt + Quả măng cụt có hình gì? + to chừng nào? + Quả măng cụt có màu gì? + Cuống to nào? b Nói ruột quả, mùi vị măng cụt + Ruột măng cụt có màu gì? + Các múi nào? + Mùi vị măng cụt sao? - Yêu cầu cặp thi hỏi đáp nhanh - GV nhận xét sửa sai Bài 3:Viết vào các câu trả lời cho phần a hoắc phần b - Ở bài này viết phần TL không cần viết câu hỏi, trả lời dựa vào gợi ý bài măng cụt - GV yêu cầu HS làm bài viết - Gọi HS đọc bài làm mình - GV nhận xét, sửa sai 3.Củng cố dặn dò: + Khi đáp lời chia vui phải đáp với thái độ nào? - Về nhà thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh và viết loại mà em thích - Nhận xét tiết học Đạo đức GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( T1) I Mục tiêu: - Biăt: Măi ngăăi đău phăi hă tră, giúp đă, đăi xă bình đăng văi ngăăi khuyăt tăt - Nêu đăăc măt să hành đăng, viăc làm phù hăp đă giúp đă ngăăi khuyăt tăt - Có thái đă căm thông, không phân biăt đăi xă và tham gia giúp đă băn khuyăt tăt lăp, trăăng và ă căng đăng phù hăp văi khă - Không đăng tình văi nhăng thái đă xa lánh, kì thă, trêu chăc băn khuyăt tăt II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thực hành, … - Tranh minh hoạ cho hoạt động 1(tiết 1).Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động tiết 1) 2- Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: + Vì em phải lịch đến nhà người khác? 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan