Kế hoạch dạy học môn vật lí 8 tuần 13

3 8 0
Kế hoạch dạy học môn vật lí 8 tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 09/11/2020 Tuần: 13

Tiết : 13

Bài 12 SỰ NỔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Sau học sinh có khả năng:

* Kiến thức: Nêu điều kiện vật

* Kỹ năng: Giải thích vật nổi, chìm Làm thí nghiệm vật

* Thái độ: Hình thành tính trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

2 Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

* Giáo viên: KHDH, SGK, cốc thủy tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ nhỏ, ống nghiệm dựng cát, mơ hình tàu ngầm

* Học sinh: SGK, ghi, DCHT

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1 Ổn định lớp: phút

Kiểm tra vệ sinh Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

3 Vào mới

* Hoạt động 1: Tạo tình thực tế (3 phút)

MTHĐ: Học sinh hứng thú tìm tịi vấn đề đặt

GV: Tổ chức HS nghiên cứu tình nêu đầu → Y/c HS nêu dự đoán

HS dự đoán

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức

Kiến thức 1: Tìm hiểu vật nổi, vật chìm (12’) Mục tiêu: Nêu điều kiện vật.

GV:

- Tổ chức cho HS tìm hiểu xử lí thơng tin → Trả lời câu C1, C2

- Y/c HS trình bày điều kiện nổi, chìm vật

HS:

- Hoạt động nhóm thu thập thơng tin trả lời câu hỏi

- Trình bày kết luận

- Tìm hiểu kiến thức BVMT

I Khi vật nổi, vật chìm?

C1: Một vật nằm lịng chất lỏng chịu tác dụng trọng lực P, lực đẩy Acsimét Hai lực phương, ngược chiều

C2:

(2)

Vật chìm xuống: FA < P

Vật lơ lửng: FA = P

Vật lên: FA > P

Kiến thức 2: Tìm hiểu lực đẩy chất lỏng vật nổi (10’)

Mục tiêu: Giải thích vật nổi, chìm Làm thí nghiệm của vật.

GV: Thực thí nghiệm mơ tả H12.2 (SGK) → Y/c cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4, C5

HS: Quan sát thí nghiệm trao đổi xủ lí câu hỏi

II Độ lớn lực đẩy Ácsimét vật nổi mặt thống chất lỏng

C3: Vì trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước C4: P = FA

C5: B

Độ lớn lực đẩy Ácsimét FA = d.V

GV: Y/c HS hệ thống lại kiến thức học - Điều kiện vật nổi, vật chìm

- Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng

HS: Thực

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (Hướng dẫn tổng kết) (8 phút) *Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vào giải tập

GV: - HD HS thực câu C6

- Y/c HS vận dụng kiến thức học trả lời câu C7, C8, C9

HS: Tiếp thu thực C6:

- Vì V Khi dv >d1: Vật chìm Chứng minh:

Khi vật chìm FA < P

 d1.V < dv.V Hay d1 < dv

Tương tự chứng minh: d1 = dv

và dv < d1

C7: Vì trọng lượng riêng sắt lớn trọng lượng riêng nước Chiếc thuyền thép người ta làm khoảng trống để TLR nhỏ TLR nước

C8: Bi TLR thủy ngân lớn TLR thép. C9:

(3)

PM > PN

*Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng (củng cố kiến thức phút). ? Khi vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?

? Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet? Giải thích đại lượng kèm theo đơn vị chúng

4 Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: (2 phút) *Hướng dẫn nhà(1’)

- Học thuộc phần Ghi nhớ

- Làm BT 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, (SBT) - Chuẩn bị mới: Bài 13 Công học IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC: ? Khi vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?

? Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet? Giải thích đại lượng kèm theo đơn vị chúng

V.RÚT KINH NGHIỆM

Tân Thạnh, ngày 16 tháng 11 năm 2020 KÝ DUYỆT

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan