Bài giảng Tiết 11-15

12 404 0
Bài giảng Tiết 11-15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 6 Tiết : 11 Ngày soạn :6/10/2004 Ngày dạy : 13/10/2004 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: − Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng. − Rèn kó năng vẽ hình đối xứng của một hình(dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. − Kó năng nhận biết hai hình đối xứng nha qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn Bò:  Giáo Viên: Bảng phụ, 4 bảng về giao thông (phô tô A3)  Học Sinh: Com pa thước thẳng, bảng phụ III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: 10’ Nêu đònh nghóa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Hãy vẽ một tam giác đối xứng với một tam giác đã cho qua một đường thẳng cho trước. Hoạt động 2: 15’ Bài 39: cho một học sinh lên bảng vẽ hình. d là trục đối xứng của A và C mà D ∈ d hãy so sánh DA và DC, AD + DB và DC + DB. Tương tự E ∈ d hãy so sánh EA và EC, AE+ EB và EC + EB. Hãy so sánh CB và EC + EB Dựa vào bài trên hãy nêu cách làm câu b. 1 học sinh lên bảng phát biểu và vẽ hình, cả lớp làm vào vở. Học sinh nhận xét bài làm của bạn. Dựa vào bài hướng dẫn của giáo viên học sinh trình bày cách chứng minh. (cho hai em làm một bài). d là trục đối xứng của A và C mà D ∈ d ⇒ DA = DC, AD + DB = DC + DB = CB. Tương tự E ∈ d nên EA = EC, AE+ EB = EC + EB. Hãy so sánh CB < EC + EB Trong tam giác BEC thì CB < CE +EB nên AD + DB < AE + EB. LUYỆN TẬP Bài 39: a. (bài làm của họpc sinh) b. vì AD + DB < AE + EB nên con đường ngắn nhất mà Tú phải đi là theo ADB. Bài 40 trang 88. Biển a, b, d mỗi biển có một trục đối xứng. Biển c không có trục đối Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 21 D E F A B C d A C D B E Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Hoạt động 3 : 10’ Bài 40 trang 88. Yêu cầu học sinh quan sát mô tả từng biển báo giao thông và quy đònh của luật giao thông. Cho học sinh nêu các hình có trục đối xứng. Bài 41 Trang 88: Cho học sinh làm vào bảng cá nhân. Giáo viên chuẩn bò hình vẽ để đưa ra phản chứng cho những phương án sai. Bài 42: Phần đầu cho học sinh làm tại lớp. Phần sau cho học sinh học nhóm. Họat động 4: 4’ Củng cố: Nêu trục đối xứng của một hình. Học sinh nêu nội dung các biển báo giao thông. học sinh nêu các hình có trục đối xứng. 3 học sinh lên bảng vẽ trục đối xứng của ba hình có trục đối xứng. Học sinh làm vào bảng cá nhân Học sinh làm theo nhóm. Có thể một em viết lại bảng chữ cái để từ đó học sinh dễ thấy các chữ có trục đối xứng. Học sinh trả lới , học sinh khác nhận xét. xứng Bài 41 Trang 88: a, b, c đúng Câu d sai Bài 42: a. Các chữ có trục đối xứng dọc là: A, M, T, U, Y, V Các chữ có trục đối xứng ngang là B, C, D, Đ, E, K các chữ có hai trục đối xứng là: H, I, O , X b. Có thể gấp tờ giấy thành tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc với nhau. IV. Hướng Dẫn Học Nhà : Làm bài tại SBT trang: IV. Rút Kinh Nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 22 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 6 Tiết : 12 Ngày soạn :6/10/2004 Ngày dạy : 13/10/2004 BÀI: HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục Tiêu: − Học sinh nắm được đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. − Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết một tứ giác là một hình bình hành. − Rèn kó năng suy luận , vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng., hai đường thẳng song song. I. Chuẩn Bò:  Giáo Viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, một số hình vẽ.  Học Sinh: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bảng cá nhân. II. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: 5’ Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song, có hai cạnh đáy bằng nhau. Giao viên chỉ hình vẽ và nói: Hình thang có hai cạnh bên song song được gọi là hình bình hành. Hoạt động 2 : 5’ Nêu đònh nghỉa hình bình hành. Giáo viên vẽ hình và nêu tóm tắt đònh nghóa. Hướng dẫn học sinh vẽ hình bình hành trong giấy ô li. Hình thang có là hình bình hành hay không? Hoạt động 2 : 15’ Hình bình hành là tứ giác là hình thang vậy trước hết có những tính chất gì? Nhưng hì nh bình hành là hình thang có hai cạnh bên song songnên có Học sinh nhắc lại, một học sinh ghi lại vào bảng phụ. Học sinh quan sát và tìm cách đònh nghóa hình bình hành. Học sinh nêu và nhắc lại đònh nghóa Học sinh chú ý theo dõi và tập vẽ hình thang. Hình thang cũng là hình bình hành Hình bình hành mang đầy đủ các tính chất của tứ giác, của hình thang. Học sinh phát hiện thêm 3 tính chất trong sách giáo khoa. C A D B AB // BC và AD / / BC , tứ giác ABCD là hình bình hành Đònh nghóa: C A D B ABCD là hình bình hành ⇔ AB // BC và AD / / BC Hình thang cũng là hình bình hành 2 Tính Chất: trong hình bình hành : - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 23 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 thêm những tính chất gì? Giáo viết ghi đònh lí, hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi giả thiết và kết luận rồi chứng minh. Sau khi học sinh chứng minh xong cho học sinh làm bài tập trên bảng phụ. Hoạt động 3: 10’ Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết là một hình bình hành. Giáo viên treo bảng phụ nhận biết một tứ giác là hình bình hành cho học sinh theo dõi, đọc Chốt lại ý: Trong 5 dấu hiệu có 3 dấu hiệu về cạnh, 1 dấu hiệu về gó, 1 dấu hiệu về đường chéo. Cho học sinh làm ? 3 Hoạt động 4: Bài 43 trang 92: Tác dụng của bài này là gì? Bài 44: Giáo viên vẽ sẵn hình trên bảng phụ. Cho học sinh làm miệng. (viết theo ý chính, học sinh về nhà trình bày hoàn chỉnh). Học sinh chứng minh các phát hiện đó. 3hs lên bảng chứng minh 3 tính chất đó vào bảng phụ. Dựa vào đònh nghóa: tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 4 học sinh nhắc lại các dấu hiện nhận biết một tứ giác là hình bình hành. Học sinh trả lời miệng và giải thích. Cho học sinh làm miệng. Giúp chúng ta vẽ hình BH vào giấy ô ly nhanh chóng mà tương đối chính xác. ABCD là hình BH ⇒ AD = BC ⇒ DE = BF Mà DE // BF nên DEBF là hình bình hành ⇒ BE = DF. Bảng phụ: Cho tam giác ABC. D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh BDEF là hình bình hành. D F E A B C 3. Dấu hiện nhận biết: 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là HBH 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là HBH 3. Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là HBH 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là HBH 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ? 3 LUYỆN TẬP: Bài 43 trang 92: Bài 44:trang 92. F E C A D B GT ABCD là hình bình hành EA=ED, FB=FC KL BE = DF III. Hướng Dẫn Học Ở Nhà : 3’ Bài tập : làm các bài tập: 45 và các bài luyện tập 46, 47, 48, 49 IV. Rút Kinh Nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 24 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 7 Tiết : 13 Ngày soạn :15/10/2004 Ngày dạy : 20/10/2004 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: Kiểm tra, luyện tập cá kiến thức về hình bình hành (đònh nghóa, dấu hiệu, nhận biết). Rèn kó năng áp dụng các kiến thức về hình bình hành vào việc giải bài tập, chú ý kó năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lí. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Chuẩn Bò:  Giáo Viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm của bài 46.  Học Sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Bài cũ: Nêu đònh nghóa hình bình hành. Chứng minh dấu hiệu 2. Nêu tính chất của hình bình hành. Chứng minh dấu hiệu 3. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, chứng minh dấu hiệu 4. Chứng minh dấu hiệu 5. Làm bài trắc nghiệm bài 46 sgk trang 92. Hoạt động 2: (30’) Bài 47 Trang 93: Giáo viên vẽ hình lên bảng. Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có gì đặc biệt. Hướng dẫn HS phân tích: AHCK là HBH ⇐ AH // CK và AH = CK ⇐ ∆AHB = ∆CKD ⇐ …. 4 học sinh lên bảng làm 4 bài cả lớp viết 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành và 3 tính chất nộp về cho giáo viên, sau đó 4 học sinh lên bảng chứng minh 4 dấu hiệu. Các câu chon là sai học sinh phải vẽ hình để minh chứng. 1 Học sinh đọc to đề bài hs vẽ hình vào vở. 1 học sinh viết gt, kl O H K C A D B O là trung điểm của HK Bài 46: a, b, e đúng c, d sai. D C A B AD = BC nhưng ABCD không phải là hình bình hành LUYỆN TẬP: Bài 47 Trang 93: AH ⊥ BD, CK ⊥ BD ⇒ AH // CK (1). ABCD là hbh ⇒ AB = CD Và AB // CD ⇒ · · ABH CDK= ⇒ ∆AHB = ∆CKD (cạnh huyền - gn) ⇒ AH = CK. (2) từ (1) và (2) ⇒ AHCK là Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 25 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Điểm O có vò trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK. Bài 48: trang 92 Cho học sinh học theo nhóm (mỗi bàn một nhóm trình bày vào bảng phụ) Giáo viên có thể ôn lại đường trung bình của tam giác để áp dụng cho bài toán này. Bài 79 SBT. Tính các góc của hình bình hành ABCD biết: a. µ 0 A 110= b. µ µ 0 A B 20− = mà AHCK là hbh nên O cũng là trung điểm của AC ⇒ O, A, C thẳng hàng Một học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình ghi GT và KL. H E F G D A B C GT Tứ giác ABCD AE = EB, BF = FC GD =CG,DH = DA KL Tứ giác HEFG là hình gì? Vì sao? Học sinh làm vào vở, hai học sinh lên bảng trình bày. a. ABCD là hbh nên µ µ µ µ µ µ µ 0 0 0 0 C A 110 A B 180 B 70 C B 70 = = + = ⇒ = ⇒ = = hbh. Bài 48: Trang 92 Chứng minh: H, E, F, G lần lượt là trung điểm của AD; AB; CB; CD suy ra HE, FG lần lượt là đường trung bình của ∆ADB = ∆DBC suy ra HE // DB và HE = 1 2 DB FG // DB và FG = 1 2 DB ⇒ HE // FG và HE = FG ⇒ Tứ giác HEFG là hình bình hành. Bài 79 SBT. b. ABCD là hbh nên µ µ µ µ µ µ 0 0 0 0 0 0 0 0 A B 180 A B 20 180 20 A 100 2 B 100 20 80 mà  + =  ⇒  − =   + = = = − = vậy µ µ 0 C A 100= = và µ µ 0 D B 80= = IV. Hướng Dẫn Học Nhà : 5’ Bài tập 49 sgk, 81, 82, 83, 84 SBT trang 68. Làm thêm: Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AC. a. Các tứ giác AEBC, ABFC là hình gì? b. Hình bình hành ABCD có thêm điểu kiện gì thì E đối xứng với F qua đường thẳng BD. V. Rút kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 26 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 7 Tiết : 14 Ngày soạn :15/10/2004 Ngày dạy : 20/10/2004 BÀI: ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục Tiêu: −Học sinh hiểu đònh nghóa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua điểm O. −Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm O, hình bình hành là hình có trục đối xứng. −Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. −Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một 1 điểm. −Học sinh nhận biêt được hình có tâm đối xứng trong toán học và trong thực tế. II. Chuẩn Bò:  Giáo Viên: Chuẩn bò thước và compa để vẽ hình  Học Sinh: Chuẩn bò thước và compa để vẽ hình. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1 : 10’ Trung điểm của một đoạn thẳng là gì? Hãy xác đinh trung điểm của đoạn thẳng AB Giáo viên nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: 10’ Dựa vào bài cũ giáo viên giới thiệu A và A’ là hai điểm đối xứng của nhau qua O, điểm O là tâm đối xứng của A và A’. Nếu A trùng với O thì A’ nằm ở đâu. Hoạt động 3 :10’ Yêu cầu thực hiện ?2 SGK. Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì? Bài tập củng cố: Cho học sinh làm bài tập trên hình vẽ sẵn 53,54 Tìm trong thực tế hình Hoạt động 1 : Một học sinh lên bảng trả lời. 1 học sinh lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở. Học sinh nhận xét bài làm của bạn Học sinh cú ý nghe giảng và rút ra đònh nghóa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. 3 học sinh nhắc lại. Hoạt động 3 : Một học sinh đọc đề bài , một học sinh lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở. Một học sinh đọc lại đònh nghóa hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng. IM M' 1.Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. M và M’ đối xứng nhau qua điểm O ⇔ O là trung điểm của MM’ Qui ước: điểm đối xứng với O qua O cũng là điểm O. 2. Hai hình đối xứng nhau qua một một điểm. O A B' A' B C C' Hai hình đối xứng nhau Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 27 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 ảnh hai hình đối xứng nhau qua một trục. Nêu cách dựng đoạn thẳng (tam giác) đối xứng với một đường thẳng (tam giác) qua một đường thẳng d. Hoạt động 4: 10’ Chọ học sinh làm ? 3 Vậy điểm đối xứng của một điểm thuộc hbh ABCD qua điểm O là trung điểm hai đường chéo nằm ở đâu? Người ta nói điểm O là tâm đối xứng của hbh ABCD. Giáo viên giới thiệu đònh nghóa về trục đối xứng của một hình. Cho học sinh làm ? 4: Hoạt động 5: củng cố (10’) Bài 50: Hướng dẫn học sinh vẽ điểm đối xứng của một điểm trong giấy ô li. Bài 51: Trang 96. Cho học sinh lên bảng vẽ vào bảng phụ có chia ô, cả lớp làm vào giấy nháp có ô li. Đoạn thẳng: dựng hai diểm đx của hai đầu mút. Tam giác: dựng ba điểm đx của ba đỉnh của tam giác. Hoạt động 4: Học sinh thực hiện miệng. Xét hbh ABCD mỗi điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh hình bình hành qua O cũng thuộc cạnh hình bình hành. Một HS đọc lại đònh nghóa trục đối xứng của một hình. Học sinh làm miệng. Học sinh theo dõi và thực hiện theo thao tác của giá viên Hoạt động 5: Học sinh theo dõi và làm theo yêu cầu của bài. -1 2 -2 1 43 2-3 -2 K H qua một điểm O nếu : mỗi điểm thuộc hình này đối xứng qua O với một điểm thuộc hình kia và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình đó. 3. Hình có trục đối xứng Đònh nghóa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu mỗi điểm đối xứng của một điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc hình H. Trong trøng hợp này ta nói hình H có tâm đối xứng. Đònh lý: Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. Luyện tập: Bài 50: Bài 51: Trang 96. IV. Hướng Dẫn Học Nhà : 3’ Nắm vững đònh nghóa hai điểm đối xứng nhau qua một tâm, hai hình đối xứng nhau qua một tâm, hình có tâm đối xứng. Bài tập 52,53, SGK/96 Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 28 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 V. Rút kinh nghiệm: Cho học sinh tìm xem những chữ cái nào có tâm đối xứng. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 29 C' B' A' G A B C Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 8 Tiết : 15 Ngày soạn :22/10/2004 Ngày dạy : 27/10/2004 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: −Củng cố cho học sinh các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng nhau qua một trục. −Rèn kó năng về hình đối xứng, kó năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. −Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh. II. Chuẩn Bò:  Giáo Viên: Thước, com pa, bảng phụ chuẩn bò bài:56 bảng so sánh của hai phép đối xứng.  Học Sinh: Chuẩn bò thứơc, bảng cá nhân, bảng nhóm. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: 10’ Kiểm tra và sửa bài tập. Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một tâm O. Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một tâm O? Làm bài tập bảng phụ. Bài 52: Trang : 96 Cho một học sinh khá lên bảng trình bày bài giải. Hoạt động 2: 25’ Hướng dẫn học sinh phân tích: B, C đx nhau qua O c B, O, C thằng hàng và OB = OC c µ µ µ µ 0 1 2 3 4 O O O O 180+ + + = và OB = OC = OA c Học sinh trả lời và vẽ hình. ABCD là hbh ⇒ BC // AD; BC = AD ⇒ BC//AE ⇒ tứ giác AEBC là hbh ⇒ BE//AC và BE = EC (1) ⇒ BF // AC và BF = AC (2) từ (1) và (2) ⇒ E, B, F thẳng hàng và BE = BF (=AC) ⇒ E đối xứng với F qua B. Hoạt động 2: Giải: C và A đối xứng nhau qua Oy ⇒ Oy là trung trực của CA ⇒ OC = OA ⇒ ∆OCA cân tại O có OE ⊥CA ⇒ µ µ 3 4 O O= t/c tam giác cân. Chứng minh tương tự ta có⇒ OA = OB và µ µ 2 1 O O= vậy OC = OA = OB (1) µ µ µ µ 0 2 3 4 1 O O O O 90+ = + = Bảng phụ: Cho tam giác ABC như hình vẽ, hãy vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G. Bài 52: Trang : 96 C A B E D F LUYỆN TẬP: y x O E K C A B G T · 0 xOy 90= A nằm trong góc · xOy A và B đx nhau qua Ox A và C đx nhau qua Oy K C và B đối xứng nhau Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 30 [...]... thẳng đó b tam giác đều không có tâm đối xứng Bài 56: Trang 96 : Treo hình vẽ cho học sinh nhận đònh các hình có tâm đối xứng, sau đó cho học sinh lên bảng xác đònh tâm đối xứng của hình đó Bài 57: Trang 96 Cho học sinh làm vào bảng cá nhân và tự chấm cho nhau Bài làm thêm: 1 Cho tam vuông ABC (góc A = 900) vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua tâm A qua O Bài 56: Trang 96 c Biển cấm ngược chiều có một... 1 Cho tam vuông ABC (góc A = 900) vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua tâm A qua O Bài 56: Trang 96 c Biển cấm ngược chiều có một tâm đố xứng d Không có tâm đối xứng Học sinh làm bài và 2 Bài 57: Trang 96 a Sai người tráo bài nhau dựa b Sai vào đáp án để chấm c Đúng 2 Cho đường tròn tâm O bán kính R, vẽ hình đối xứng của đường tròn O qua tâm O Hoạt động 5: Củng cố: 8’ Lập bảng so sánh hai phép đối... d B' B D O C IV Hướng Dẫn Học Nhà : 2’ Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 31 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 n tập tính chất đònh nghóa hình bình hành, so sánh hai phép đối xứng, làm các bài tập: 95, 96, 97 trang 70, 71 SBT V Rút kinh nghiệm Học sinh tiếp thu vừa sức, cân rèn thêm cách vẽ hình đối xứng qua tâm Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 32 . TẬP: Bài 43 trang 92: Bài 44:trang 92. F E C A D B GT ABCD là hình bình hành EA=ED, FB=FC KL BE = DF III. Hướng Dẫn Học Ở Nhà : 3’ Bài tập : làm các bài. làm bài và 2 người tráo bài nhau dựa vào đáp án để chấm. L qua O Bài 56: Trang 96 c. Biển cấm ngược chiều có một tâm đố xứng. d. Không có tâm đối xứng. Bài

Ngày đăng: 26/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Cho học sinh nêu các hình có trục đối xứng. - Bài giảng Tiết 11-15

ho.

học sinh nêu các hình có trục đối xứng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Giáo viên treo bảng phụ nhận biết một tứ giác là hình   bình   hành   cho   học sinh theo dõi, đọc  - Bài giảng Tiết 11-15

i.

áo viên treo bảng phụ nhận biết một tứ giác là hình bình hành cho học sinh theo dõi, đọc Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tính các góc của hình bình hành ABCD biết: a. A 110µ =0 - Bài giảng Tiết 11-15

nh.

các góc của hình bình hành ABCD biết: a. A 110µ =0 Xem tại trang 6 của tài liệu.
ảnh hai hình đối xứng nhau qua một trục. - Bài giảng Tiết 11-15

nh.

hai hình đối xứng nhau qua một trục Xem tại trang 8 của tài liệu.
− Rèn kĩ năng về hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. - Bài giảng Tiết 11-15

n.

kĩ năng về hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hoạt động 5: Củng cố: 8’ Lập bảng so sánh hai phép đối xứng: - Bài giảng Tiết 11-15

o.

ạt động 5: Củng cố: 8’ Lập bảng so sánh hai phép đối xứng: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Treo hình vẽ cho học sinh nhận định các hình có tâm đối xứng, sau đó cho học sinh   lên   bảng   xác   định tâm đối xứng của hình đó. - Bài giảng Tiết 11-15

reo.

hình vẽ cho học sinh nhận định các hình có tâm đối xứng, sau đó cho học sinh lên bảng xác định tâm đối xứng của hình đó Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan