Bài soạn Đề thi học kì K 11 NH: 2009 - 2010

3 346 0
Bài soạn Đề thi học kì K 11 NH: 2009 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT Độc Độc lập - Tự do – Hạnh lập - Tự do – Hạnh phúc phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. N ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. N ăm học ăm học : 20092010 : 20092010 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 1 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 1 1 1 (chương trình chuẩn) (chương trình chuẩn) Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: Câu 1(2 điểm): Thế nào là ngữ cảnh? Xác định bối cảnh giao tiếp hẹp và bối cảnh giao tiếp rộng trong đoạn văn sau: " .Với một đám ma theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú dích, và vòng hoa, có đến ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa, lại có cậu Tú Tân chỉ huy, những nhà tài tử chụp ảnh đã thi nhau như hội chợ ." (Hạnh phúc của một tang gia, trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) Câu 2 (2 điểm): Nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân có những phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi là "một tấm lòng trong thiên hạ" và tác giả coi đó là "một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ "? Câu 3 (6 điểm): Phân tích bi kịch bị lưu manh hoá của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao? Hết SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT Độc Độc lập - Tự do – Hạnh lập - Tự do – Hạnh phúc phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. N ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. N ăm học ăm học : 20092010 : 20092010 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 1 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 1 1 1 (chương trình chuẩn) (chương trình chuẩn) Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: Câu 1(2 điểm): Thế nào là ngữ cảnh? Xác định bối cảnh giao tiếp hẹp và bối cảnh giao tiếp rộng trong đoạn văn sau: " .Với một đám ma theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú dích, và vòng hoa, có đến ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa, lại có cậu Tú Tân chỉ huy, những nhà tài tử chụp ảnh đã thi nhau như hội chợ ." (Hạnh phúc của một tang gia, trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) Câu 2 (2 điểm): Nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân có những phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi là "một tấm lòng trong thiên hạ" và tác giả coi đó là "một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ "? Câu 3 (6 điểm): Phân tích bi kịch bị lưu manh hoá của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao? Hết SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 11 TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Năm học 2009 -2010, Thời gian: 90 phút. ĐỀ: Câu 1( 2 điểm): - Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.( 1 điểm) - Bối cảnh giao tiếp hẹp: Cách thức tổ chức đám tang cho cụ tổ của gia đình cụ cố Hồng. (0,5 điểm) - Bối cảnh giao tiếp rộng: Xã hội thượng lưu ở thành thị Việt Nam trong những năm trước cách mạng tháng Tám.( 0,5 điểm) Câu 2( 2 điểm): - Phẩm chất của nhân vật viên quản ngục: + Yêu cái đẹp, trọng người tài(1 điểm) + Biết phục thiện(1 điểm) *Lưu ý: học sinh có thể có hình thức diễn đạt khác hoặc diễn giải thêm bằng dẫn chứng nhưng vẫn đảm bảo các ý trên đều cho điểm tối đa. Câu 3(6 điểm): I. Yêu cầu: 1.Về năng: - Vận dụng kết hợp các thao tác đã học: Phân tích, so sánh, để làm sáng tỏ các vấn đề. - Xây dựng bài văn nghị luận văn học có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, lập luận lôgic, thuyết phục và hấp dẫn. 2.Về kiến thức: Đảm bảo các ý chính sau: -Trước khi đi tù Chí Phèo là một anh nông dân lương thiện( 1điểm) - Sau khi ra tù Chí Phèo trở thành người nông dân bị lưu manh hóa Chí đã thay đổi từ ngoại hình đến tâm tính( 1 điểm) - Sau vài lần đến nhà bá Kiến, Chí Phèo đã bị bá Kiến lợi dụng, thu nạp, biến thành tay sai. Chí Phèo trượt dài trong tội lỗi, bán linh hồn cho quỷ dữ. Chí bị mọi người xa lánh, bỏ rơi( 1 điểm) - Chi tiết "tiếng chửi" là sự phản ứng của Chí với xã hội. Nó diễn tả tâm trạng bi phẫn cùng cực uất ức, đau đớn, bấn loạn, Chí Phèo thèm có người nghe mình chửi, thèm được giao tiếp. Đó là nỗi cô đơn của con người bị xa lánh. Đó là tiếng chửi của một con người say nhưng vẫn còn tỉnh táo.(1 điểm) -Chi tiết “ cái lò gạch cũ”( đầu và cuối tác phẩm) cho thấy bi kịch của Chí Phèo như vòng tròn luẩn quẩn, bế tắc.(1 điểm) - Chi tiết độc đáo, giọng văn dửng dưng, lạnh lùng .nổi bật bi kịch của nhân vật. - Thể hiện bi kịch lưu manh hóa của Chí Phèo, tác giả tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đày đọa người nông dân đến đường cùng, không cho họ được sống tử tế.(1 điểm) II. Biểu điểm: - Từ 5 - 6 điểm: Nêu được đầy đủ các ý trên, có khả năng hiểu, cảm tác phẩm tốt. Hành văn trong sáng, diễn đạt mạch lạc, dùng từ chính xác, ít lỗi chính tả. -Từ 3 - 4 điểm: Nêu được nửa số ý trở lên. Bài viết có bố cục rõ ràng, ít mắc lỗi diễn đạt, dùng từ tương đối chính xác. - Từ 1 - 2 điểm: Bài viết đơn giản, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt có ý nhưng chưa rõ ràng hoặc sơ sài. - 0 điểm: Bài viết lung tung hoặc để giấy trắng *Lưu ý: Giáo viên có thể linh động cho điểm, khuyến khích những bài làm có ý sáng tạo. Cho điểm lẻ đến 0,5điểm .Hết . lập - Tự do – Hạnh lập - Tự do – Hạnh phúc phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC K I. N ĐỀ KIỂM TRA HỌC K I. N ăm học ăm học : 2009 – 2010 : 2009 – 2010 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI. lập - Tự do – Hạnh lập - Tự do – Hạnh phúc phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC K I. N ĐỀ KIỂM TRA HỌC K I. N ăm học ăm học : 2009 – 2010 : 2009 – 2010 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI

Ngày đăng: 26/11/2013, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan