Giáo án Mĩ thuật K3

70 8 0
Giáo án Mĩ thuật K3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.. I[r]

(1)

TUẦN

Thứ tư¦ ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 1:

NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận nêu đặc điểm kiểu chữ nét chữ trang trí

- Kĩ năng: HS tạo dáng trang trí chữ theo ý thích

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, vẽ HS

- Bảng chữ nét chữ trang trí * Học sinh:

- Sách học MT lớp

- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Mời HS lên bảng viết tên - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề 2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS hiểu đặc điểm kiểu chữ nét chữ trang trí

+ HS biết có nhiều cách để trang trí chữ

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.2 để tìm hiểu đặc điểm chữ nét chữ trang trí

- 1, HS

- Lắng nghe, mở học

- Thảo luận, tìm hiểu đặc điểm kiểu chữ nét đều, chữ trang trí

- Biết cách trang trí chữ

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

(2)

- Nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung học

- u cầu HS quan sát hình 1.3 nêu cách trang trí chữ hình

- GV tóm tắt:

+ Chữ nét chữ có độ dầy nét chữ

+ Chữ trang trí chữ có nét nét nét đậm

+ Có nhiều cách để trang trí chữ

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS nêu ý tưởng chữ chọn để trang trí

+ HS nắm bước tạo dáng trang trí chữ

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Gợi ý HS nêu ý tưởng cá nhân chữ mà HS tạo dáng trang trí

- GV vẽ minh họa trực tiếp cho HS quan sát

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.4 1.5 để hiểu thêm cách tạo dáng trang trí chữ đường nét màu sắc

* Tổ chức cho HS tiến hành tạo hình chữ cái mà u thích.

- Thảo luận nhóm, báo cáo

- Quan sát, thấy vẻ đẹp chữ - Ghi nhớ

- Chữ nét có dáng cứng cáp, khỏe

- Tiếp thu

- Sử dụng nét bản, họa tiết

- Nêu ý tưởng chữ chọn trang trí

- Nắm cách tạo dáng trang trí chữ - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Chọn chữ để tạo dáng trang trí theo ý thích

- Quan sát, tiếp thu - Quan sát, học tập

- HĐ cá nhân * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN

(3)

CHỦ ĐỀ 1:

NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

* Giáo viên: - Sách dạy MT lớp 3, vẽ HS.

- Bảng chữ nét chữ trang trí * Học sinh: - Sách học MT lớp 3.

- Sản phẩm Tiết

- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì

2 Quy trình thực hiện: Sử dụng quy trình: Vẽ 3 Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm cơng việc phải làm

+ HS hồn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân:

+ Yêu cầu HS tạo dáng, trang trí, vẽ màu vài chữ có độ cao - Hoạt động nhóm:

+ Gợi ý HS nhóm ghép chữ tạo thành cụm từ có ý nghĩa trang trí cho đẹp

- Quan sát, động viên HS làm 5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm

- Hiểu cơng việc phải làm - Hồn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Làm việc cá nhân - Thực

- Làm việc nhóm

- Thực hành nhóm, hồn thành sản phẩm nhóm

- Hoàn thành tập

(4)

nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Các chữ nhóm em tạo dáng trang trí nào?

+ Em có nhận xét độ dầy nét chữ cái?

+ Cụm từ ghép nhóm em có ý nghĩa gì? Các chữ ghép đẹp chưa?

+ Em thích tập nhóm nào? Em học hỏi từ vẽ nhóm bạn? - Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS

- Đánh giá học, tuyên dương HS học tốt

* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS tạo dáng trang trí chữ hình thức vật liệu khác làm bưu thiếp

được cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu nhóm - HS đặt câu hỏi nhóm bạn - HS trả lời, khắc sâu kiến thức

- Đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời

- 1, HS

- Rút kinh nghiệm

- Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV - Phát huy

- Về nhà thực theo gợi ý GV

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: MẶT NẠ CON THÚ - Quan sát gương mặt vật

TUẦN

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ

(5)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nêu tên phân biệt số mặt nạ thú - Kĩ năng: HS tạo hình mặt nạ thú theo ý thích

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, số hình ảnh mặt nạ mặt nạ thật có - Hình minh họa cách thực

* Học sinh:

- Sách học MT lớp

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa, keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Cho HS thi ghi tên thú… (Hoặc xem clip hoạt động có sử dụng mặt nạ) - GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS nhận vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu đa dạng mặt nạ thú

+ HS biết tác dụng, cấu tạo mặt nạ thú

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 sách học MT để tìm hiểu vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu đa dạng loại mặt nạ thú

- GV tóm tắt:

+ Mặt nạ thú phong phú đa dạng + Mặt nạ thường vẽ, tạo hình cân đối

- 1, HS lên bảng thi - Mở học

- Thảo luận, nhận vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu đa dạng mặt nạ thú

- Biết tác dụng, cấu tạo mặt nạ thú

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Tìm hình dáng đặc điểm mặt nạ thú

- Thấy đối xứng mặt lạ - Lắng nghe, ghi nhớ

(6)

theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản + Mặt nạ thú sử dụng trị chơi dân gian, lễ hội truyền thống Tết trung thu, Tết cổ truyền 3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu cách tạo hình mặt nạ thú

+ HS nắm bước làm mặt nạ thú

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách thực tạo hình mặt nạ

- Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 để tìm hiểu cách làm mặt nạ

- GV tóm tắt cách làm mặt nạ thú: + Gập đôi tờ A4 kẻ trục + Vẽ hình mặt nạ vừa với khn mặt + Vẽ màu theo ý thích

+ Cắt hình rời ra, làm thêm dây đeo, tay cầm

- Yêu cầu HS tham khảo hình 2.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo cách làm mặt nạ thú

* Tổ chức cho HS tiến hành tạo hình mặt nạ.

- Ghi nhớ

- Thảo luận, tìm hiểu cách tạo hình mặt nạ thú

- Nắm bước làm mặt nạ thú

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thảo luận nhóm, báo cáo - Quan sát, tiếp thu - Quan sát

- Để vẽ hình phận bên cho cân - Vừa phải

- Rực rỡ, bật

- Làm dây đeo, tay cầm cho mặt nạ - Quan sát, học tập

- Thực * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ

(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

(7)

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số hình ảnh mặt nạ mặt nạ thật có * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa, keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Cho HS thực hành cá nhân

- Yêu cầu HS làm mặt lạ theo ý thích bước GV hướng dẫn - Lưu ý HS:

+ Thể tính cách vật + Hai mắt vật phù hợp với hai mắt người sử dụng

* Tổ chức cho HS tiến hành vẽ màu hoàn thiện mặt nạ.

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm

- Hiểu cơng việc phải làm - Hồn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thực hành cá nhân

- Làm đai đội lên đầu làm tay cầm, đục lỗ buộc dây làm mắt nhìn

- Ghi nhớ

- Ngộ nghĩnh, đáng yêu - Để nhìn cho thoải mái

- Thực * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm

(8)

TUẦN

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ

(Tiết 3) I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số hình ảnh mặt nạ mặt nạ thật có * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa, keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 2.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

(9)

cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Nhóm em làm mặt nạ hình thú nào?

+ Em sử dụng mặt nạ vào dịp nào?

+ Em định kể câu chuyện thú?

+ Nhóm em phân cơng nhiệm vụ sắm vai, thuyết trình nào?

- Yêu cầu HS thể vài động tác vật tạo hình mặt nạ

- Nếu hai bạn tương tác thoại câu

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, khen ngợi HS tích cực

* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS làm mặt lạ đĩa giấy

động

- Trưng bày sản phẩm

- Tự giới thiệu - Nhận xét bạn

- Lắng nghe, trả lời

- Trả lời - 1, HS - 1, HS

- Đại diện nhóm trả lời - 1, HS

- Hội ý nhóm đơi, đối thoại - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV

- Phát huy

- Sáng tạo mặt lạ theo ý thích * Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CON VẬT QUEN THUỘC - Quan sát vật

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì TUẦN

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ: 3

(10)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận nêu hình dáng, đặc điểm phận, màu sắc, hoạt động số vật quen thuộc

- Kĩ năng: HS vẽ vật theo ý thích nét màu

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, hình hướng dẫn cách thực hiện, sản phẩm HS - Hình ảnh vật quen thuộc

* Học sinh:

- Sách học MT

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thi kể tên vật

- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề 2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS nhận hình dáng, đặc điểm, màu sắc, phận số vật quen thuộc

+ HS nhận biết cách thực tạo hình vật quen thuộc

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS kể tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật quen thuộc em biết

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, gọi tên nêu hình dáng, phận đặc điểm bật vật hình

- GV cho HS quan sát hình 3.2 sách học

- 1, HS thi kể - Mở học

- Thảo luận, nhận hình dáng, đặc điểm, màu sắc, phận số vật quen thuộc

- Nhận biết cách thực tạo hình vật quen thuộc

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- HS kể

- Thấy vẻ đẹp, đặc điểm vật tranh

(11)

MT vẽ minh họa vật chuẩn bị nêu câu hỏi gợi ý HS nhận biết cách làm

- GV tóm tắt:

+ Mỗi vật có hình dáng, đặc điểm màu sắc khác

+ Khi tạo dáng trang trí cần dựa vào đặc điểm đặc trưng vật để lựa chọn đường nét màu sắc cho phù hợp

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS trải nghiệm, nêu cách vẽ vật theo ý hiểu

+ HS nắm bước vẽ vật quen thuộc

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS vẽ nhanh vào khung trống sách học MT để trải nghiệm nêu cách vẽ vật

- Gợi ý câu hỏi để HS nhận biết cách vẽ

- GV tóm tắt minh họa trực tiếp bước vẽ:

+ Vẽ phận chi tiết phận khác vật

+ Vẽ trang trí nét màu sắc

+ Tạo thêm không gian thể môi trường sống vật

* GV tổ chức cho HS tiến hành thực hiện tạo hình vật.

- Ghi nhớ

- Rất đa dạng phong phú

- Cho rõ đặc điểm vật mà chọn thể

- Trải nghiệm, nêu cách vẽ vật theo ý hiểu

- Nắm bước vẽ vật quen thuộc

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Vẽ cá nhân

- Thảo luận, trả lời - Quan sát, tiếp thu - Con vật sinh động - Vẽ màu có đậm nhạt - Cho đẹp

- HĐ cá nhân * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết TUẦN

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ: 3

(12)

I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS tạo bối cảnh không gian cho sản phẩm vật quen thuộc nhóm

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, hình hướng dẫn cách thực hiện, sản phẩm HS - Hình ảnh vật quen thuộc

* Học sinh:

- Sách học MT - Sản phẩm Tiết - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm cơng việc phải làm

+ HS hồn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân:

+ Yêu cầu HS tạo dáng trang trí một, hai vật quen thuộc theo ý thích + Cắt, xé rời tạo kho hình ảnh

- Hoạt động nhóm:

+ Hướng dẫn HS lựa chọn hình ảnh vật đẹp kho hình ảnh xếp tạo thành tranh tập thể thêm hình ảnh khác cho sinh động

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm

- Hiểu cơng việc phải làm - Hồn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thực hành cá nhân - Thực

(13)

- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành tập * Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thiện sản phẩm cá nhân Tiết nhóm tạo bối cảnh khơng gian cho sản phẩm nhóm.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+Em sử dụng đường nét màu sắc vẽ mình? + Em thích bước q trình thực vẽ?

+ Em chia sẻ điều em thích vật vẽ mình? + Em tưởng tượng câu chuyện vật vẽ nhóm mình? - Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS dùng vật liệu trang trí vật theo ý thích xé, nặn, tạo hình từ vật tìm được, từ

- Tiến hành hồn thành sản phẩm - Thực hành cá nhân, nhóm

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu nhóm - Nhận xét bạn

- Trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức - Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- 1, HS - 1, HS - HS

- Đại diện nhóm trả lời

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV vào - Phát huy

- Tạo dáng vật từ vật liệu dễ kiếm, dễ tìm…

* Dặn dị:

(14)

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, chì, keo

TUẦN

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 4:

CHÂN DUNG BIỂU CẢM (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm - Kĩ năng: HS vẽ chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tòi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, hình minh họa bước vẽ chân dung - Bài vẽ chân dung tranh chân dung biểu cảm HS * Học sinh:

(15)

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, keo dán 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Cho HS quan sát hình ảnh khn mặt với biểu cảm khác nhau, yêu cầu HS nêu nhận xét cảm xúc khuôn mặt - GV giới thiệu nội dung chủ đề

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu hiểu khái niệm tranh chân dung biểu cảm

+ HS biết cách thể tranh chân dung biểu cảm

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh chân dung hình 4.1 sách học MT so sánh cách vẽ tranh

- Cho HS xem thêm số tranh hình 4.2 để hiểu tranh chân dung biểu cảm

- GV tóm tắt:

+ Tranh chân dung biểu cảm khác tranh chân dung thường vẽ đường nét màu sắc

+ Tranh chân dung biểu cảm thể hình thức quan sát, vẽ khơng nhìn giấy để ghi lại cảm nhận người vẽ đặc điểm người vẽ

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS trải nghiệm, tìm hiểu cách vẽ hình, vẽ màu tranh chân dung biểu cảm

+ HS nắm cách vẽ tranh chân dung biểu cảm

- Quan sát, nhận xét - Mở học

- Thảo luận, tìm hiểu hiểu khái niệm tranh chân dung biểu cảm

- Biết cách thể tranh chân dung biểu cảm

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, tìm khác tranh

- Thấy vẻ đẹp tranh chân dung biểu cảm

- Ghi nhớ - Tiếp thu

- Ghi nhớ

- Trải nghiệm, nhận cách vẽ hình, vẽ màu tranh chân dung biểu cảm

(16)

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Trải nghiệm vẽ khơng nhìn giấy:

+ Chọn HS làm mẫu để GV thực vẽ minh họa giấy vẽ Yêu cầu HS quan sát mắt tay GV để hiểu cách vẽ

+ Yêu cầu HS:

Từng cặp ngồi đối diện nhau.

Tập trung quan sát khuôn mặt vẽ khơng nhìn vào giấy

Mắt quan sát tới đâu tay đưa theo đến đó, khơng nhấc bút khỏi giấy

+ GV đặt câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu cách vẽ sau tham gia trải nghiệm

- Gọi HS lên bảng hướng dẫn HS quan sát khuôn mặt trước vẽ

- Nêu câu hỏi gợi mở để HS biết cách quan sát

- Cách thể đường nét màu sắc của tranh chân dung biểu cảm:

- Cho HS quan sát số vừa vẽ để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm

- Vẽ minh họa thêm nét vẽ biểu cảm vào vẽ để HS quan sát

- Nêu câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ, khai thác vẻ đẹp đường nét tranh vẽ khơng nhìn giấy

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.5 để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm vẻ đẹp đường nét hình vẽ khơng nhìn giấy

- Yêu cầu HS quan sát ghi nhớ cách thực hình 4.6, thảo luận để tìm hiểu cách vẽ biểu cảm

- Cho HS quan sát hình 4.7 để nhận biết thêm cách vẽ màu tranh chân dung biểu cảm

- GV tóm tắt:

+ Để làm rõ cảm xúc nhân vật vẽ, nhấn mạnh nét vẽ biểu cảm phận khuôn mặt

+ Màu sắc tranh biểu cảm vẽ thoải mái, tự

4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- HS làm mẫu, lớp quan sát thao tác GV

- Lắng nghe, quan sát nhận cách thực

- Thực

- Trả lời câu hỏi tìm hiểu cách vẽ - HS lên bảng, lớp quan sát - Thảo luận, trả lời

- Quan sát, tìm hiểu - Quan sát, tiếp thu - Thảo luận, báo cáo

- Quan sát, tìm hiểu, nhận vẻ đẹp đường nét vẽ biểu cảm

- Quan sát, ghi nhớ cách thực

- Quan sát, nhận biết

- Ghi nhớ - Tiếp thu

(17)

* Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm + HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Yêu cầu HS:

+ Từng cặp ngồi mặt đối diện với + Tập trung quan sát khn mặt vẽ khơng nhìn giấy

+ Vẽ thêm nét vẽ vẽ màu

* Tổ chức cho HS tiến hành vẽ tranh chân dung.

- Hiểu cơng việc phải làm - Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Chọn cặp - Thực - Theo ý thích - HĐ cá nhân * Dặn dị:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 4:

CHÂN DUNG BIỂU CẢM (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS vẽ chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, hình minh họa bước vẽ chân dung - Bài vẽ chân dung tranh chân dung biểu cảm HS * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, keo dán 2 Quy trình thực hiện:

(18)

3 Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 1.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Cảm nhận em tham gia hoạt động vẽ tranh biểu cảm nào? + Em có thích tranh khơng? Nhân vật tranh em ai? Có giống với tính cách ngồi đời nhân vật khơng?

+ Vì em sử dụng màu sắc đó?

+ Em thích vẽ số vẽ bạn ? Vì sao?

+ Qua học hôm em muốn chia sẻ điều với thầy bạn?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực cá nhân

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu nhóm - Nhận xét bạn

- Trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức

- 1, HS trả lời - 1, HS trả lời

- HS - 1, HS - 1, HS

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

(19)

* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS sáng tạo theo cách sau:

+ Làm khung tranh để tặng bạn

+ Đổi vẽ cho cặp, in lại vẽ, điều chỉnh hình màu sắc theo ý muốn vào vẽ

+ Tưởng tượng câu chuyện nhân vật vẽ để chia sẻ

+ Dùng sản phẩm đóng thành album lưu niệm

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Về nhà sáng tạo theo cách mà GV hướng dẫn

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT

- Quan sát vật, đồ vật mà em thích

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, giấy vẽ, màu, chì, keo dán… TUẦN 10

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 5:

TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn - Kĩ năng:

+ HS tạo hình sản phẩm trang trí theo ý thích màu vẽ, đất nặn chất liệu khác

+ HS phát triển khả thể hình ảnh thơng qua trí tưởng tưởng - Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, hình ảnh tự nhiên, đồ vật sống. - Một số vẽ tạo hình tự HS, hình minh họa hướng dẫn cách vẽ * Học sinh:

- Sách học MT lớp

- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, sợi 2 Quy trình thực hiện:

(20)

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thi vẽ nhanh hình ảnh u thích - Nhận xét, giới thiệu chủ đề

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu, nhận thiên nhiên vật sống quanh ta đẹp đa dạng phong phú Nhiều đồ vật có đường nét, màu sắc trang trí đẹp

+ HS biết có thểtạo hình trang trí cối, vật, đồ vật nhiều hình thức khác

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS nêu tên đồ vật, vật yêu thích

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 để tìm hiểu nhận vẻ đẹp phong phú vật sống

- Gợi mở để HS tìm hiểu nội dung chủ đề - GV tóm tắt:

+ Thiên nhiên vật sống quanh ta đẹp đa dạng phong phú Nhiều đồ vật có đường nét, màu sắc trang trí đẹp

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 để quan sát cách tạo hình trang trí

- GV tóm tắt:

+ Cây cối, vật, đồ vật sống quanh ta đẹp phong phú

+ Chúng ta tạo hình trang trí cối, vật, đồ vật nhiều hình thức khác

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu cách thể hiện, hiểu số cách tạo hình trang trí sản phẩm

- 1, HS thi vẽ bảng - Lắng nghe, mở học

- Tìm hiểu, nhận thiên nhiên vật sống quanh ta đẹp đa dạng phong phú Nhiều đồ vật có đường nét, màu sắc trang trí đẹp

- Biết tạo hình trang trí cối, vật, đồ vật nhiều hình thức khác

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm - 1, HS nêu

- Quan sát, tìm hiểu - Thảo luận, trả lời - Ghi nhớ

- Lắng nghe, nhận

- Quan sát, nhận biết cách làm - Ghi nhớ

- Tiếp thu - Tiếp thu

(21)

nét

+ HS nắm bước tạo hình trang trí nét cho sản phẩm

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm, tìm hiểu cách thể

- Cho HS quan sát hình 5.3 giới thiệu cho HS hiểu số cách tạo hình trang trí nét

- GV tóm tắt:

+ Vẽ nét tạo dáng sản phẩm

+ Phối hợp nét to, nhỏ, đậm, nhạt màu khác để trang trí

+ Bổ sung thêm đường nét trang trí khác cho sản phẩm sinh động

4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm + HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Yêu cầu HS tạo dáng, trang trí sản phẩm theo ý thích…theo bước GV hướng dẫn

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 để có thêm ý tưởng sáng tạo sản phẩm

* GV tiến hành cho HS vẽ tự trang trí nét.

- Quan sát giúp đỡ HS làm

- Nắm bước tạo hình trang trí nét cho sản phẩm

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thảo luận, trả lời

- Quan sát, nhận cách làm - Lắng nghe, ghi nhớ

- Theo ý thích

- Sao cho hài hòa, cân đối - Theo ý thích

- Hiểu cơng việc phải làm - Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Vẽ cá nhân

- Tạo dáng trang trí sản phẩm với chất liệu tự chọn

- Quan sát, học tập

- HĐ cá nhân

- Hồn thành tập * Dặn dị:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm

(22)

TUẦN 11

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 5:

TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3.

- Một số vẽ tạo hình tự HS * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, sợi 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết

(23)

* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 1.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Em thích tranh nhất?

+ Em có nhận xét cách xếp bố cục, màu sắc, đường nét trang trí sản phẩm?

+ Em tạo hình ảnh gì? Em trang trí sản phẩm nét gì? Màu sắc nào?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS

- Đánh giá học, khen ngợi HS tích cực

* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS trang trí làm khung tranh cho vẽ

- Thực cá nhân

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu - Nhận xét bạn

- 1, HS trả lời

- HS nêu nhận xét

- 1, HS nêu

- Rút kinh nghiệm cho sau

- Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV

- Phát huy

- Trang trí khung tranh cho vẽ nhà

* Dặn dị :

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: BỐN MÙA

(24)

TUẦN 12

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA

(Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nêu đặc điểm bật mùa năm - Kĩ năng: HS bước đầu biết sử dụng màu nóng, lạnh vẽ tranh mùa năm

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, ảnh cảnh đẹp bốn mùa, vẽ HS - Hình minh họa cách thực

* Học sinh:

- Sách học MT lớp

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Cho HS hát “Hoa mùa xuân” - Giới thiệu chủ đề

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS biết đặc trưng vẻ đẹp

- Hát đồng ca

- L¾ng nghe, mở học

(25)

mùa năm, tranh vẽ + HS nắm nội dung thể chủ đề: Bốn mùa

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình 6.1 để tìm hiểu đặc trưng, vẻ đẹp mùa năm

- Yêu cầu HS quan sát hình 6.2 nêu câu hỏi gợi để HS thảo luận tìm hiểu nội dung tranh

- GV tóm tắt:

+ Mỗi mùa năm đẹp nét đặc trưng riêng

+ Có thể tự lựa chọn nội dung để thể chủ đề phong cảnh thiên nhiên hay hoạt động người 3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS tìm ý tưởng cho tranh nhóm chủ đề Bốn mùa

+ HS nắm bước thực tranh tập thể chủ đề Bốn mùa

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Gợi ý HS suy nghĩ để tìm ý tưởng cho tranh chung nhóm phong cảnh bốn mùa qua số câu hỏi gợi mở

- Cho HS quan sát hình 6.3 để HS hiểu rõ cách thực tranh theo nhóm - GV tóm tắt cách thực tranh tập thể:

+ Chọn nội dung chủ đề, hình thức làm + Tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề + Sắp xếp hình ảnh thành tranh tập thể + Vẽ thêm hình ảnh cho sinh động

- u cầu HS quan sát hình 6.4 để có thêm ý tưởng vẽ tranh phong cảnh bốn mùa * GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm.

mùa năm, tranh vẽ - Nắm nội dung thể chủ đề: Bốn mùa

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm - Quan sát, tìm hiểu

- Quan sát, học tập - Ghi nhớ

- Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có nét đặc trưng khác

- Sử dụng màu sắc phù hợp để làm bật nội dung chủ đề

- Thảo luận, tìm ý tưởng cho tranh nhóm chủ đề Bốn mùa - Nắm bước thực tranh tập thể chủ đề Bốn mùa

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thảo luận, tìm ý tưởng cho tranh nhóm

- Quan sát, hiểu rõ cách thực tranh nhóm

- Ghi nhớ cách làm - Theo ý thích

- Thể rõ chủ đề - Cho hài hòa, cân đối

- Cho phù hợp với hình ảnh - Quan sát, học tập

(26)

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 13

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA

(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS biết cách tạo hình bối cảnh, khơng gian cho sản phẩm Tiết

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, ảnh cảnh đẹp bốn mùa, vẽ HS - Hình minh họa cách thực

* Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm

(27)

cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân:

+ Vẽ hình ảnh theo phân cơng nhóm

+ Vẽ màu cắt rời tạo kho hình ảnh - Hoạt động nhóm:

+ Lựa chọn hình ảnh kho để xếp thành bố cục theo nội dung thống nhất, vẽ thêm hình ảnh cho sinh động - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành * GV tiến hành cho HS tạo hình bối cảnh, không gian cho sản phẩm tạo hình Tiết 1.

động

- Thực hành cá nhân - Thực

- Thực

- Hoạt động nhóm

- Nhóm chọn nội dung chủ đề - Phân công nhiệm vụ

- Liên kết nhóm

- Hồn thành sản phẩm - HĐ cá nhân, nhóm * Dặn dị:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

_

_TUẦN 14

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA

(Tiết 3) I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS hoàn thành sản phẩm Tiết để trưng bày sản phẩm. - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Ảnh cảnh đẹp bốn mùa, vẽ HS * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

(28)

2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 2.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Em có cảm xúc thực chủ đề này?

+ Có hình ảnh tranh nhóm em?

+ Tại nhóm em lại thể màu sắc tranh mình?

+ Bức tranh nhóm gợi cho em liên tưởng tới câu chuyện gì? Câu chuyện diễn đâu?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS vẽ tranh mùa mà em thích

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực cá nhân

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu - Trả lời, khắc sâu kiến thức

- 1, HS trả lời - Đại diện nhóm nêu - Đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm nêu

- Học tập, rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét giáo viên - Phát huy

(29)

vào trang 33 sách học MT lớp mùa vào trang 33 * Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: LỄ HỘI QUÊ EM - Quan sát lễ hội qua truyền hình

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo

TUẦN 15

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM

(Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận đa dạng, phong phú lễ hội vùng miền khác nước

- Kĩ năng: HS chọn hình ảnh tiêu biểu để thể tranh chủ đề: Lễ hội quê em

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, số vẽ HS chủ đề Lễ hội - Hình minh họa cách thực

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, tranh ảnh Lễ hội - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Cho HS thi kể tên Lễ hội em biết - Giới thiệu chủ đề

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu nhận biết Lễ hội

- HS thi kể tên Lễ hội biết - L¾ng nghe, mở học

(30)

+ HS nắm số nội dung để thể chủ đề Lễ hội

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - GV gợi ý để HS nhớ lại trải

nghiệm nêu hiểu biết thân Lễ hội qua số câu hỏi gợi mở

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 7.2 hình chuẩn bị đặt câu hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu Lễ hội - GV tóm tắt:

+ Lễ hội thể nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Các lễ hội mang sắc riêng địa phương Lễ hội thường tổ chức vào dịp Tết

+ Khi vẽ tranh chủ đề Lễ hội, lựa chọn hoạt động đặc trưng để thể 3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS nhận biết cách vẽ tranh chủ đề Lễ hội cách vẽ dáng người

+ HS nắm cách vẽ dáng người cách thực tranh tập thể chủ đề Lễ hội quê em

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- GV nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách vẽ tranh theo chủ đề: Lễ hội quê em

- Cho HS quan sát hình 7.3 để HS hiểu rõ cách thực vẽ dáng người

- GV tóm tắt cách vẽ tạo dáng người: + Quan sát vẽ lại dáng

+ Nhớ lại vẽ theo trí nhớ

- Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 để nhận biết cách tạo sản phẩm tập thể

- GV tóm tắt, chốt cách thực tranh tập thể chủ đề Lễ hội quê em:

+ Vẽ dáng hoạt động tạo kho hình ảnh + Sắp xếp vẽ lại dáng người khổ giấy to, vẽ thêm chi tiết, trang phục

chủ đề Lễ hội

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Lắng nghe, trả lới câu hỏi theo gợi ý GV

- Quan sát, thảo luận tìm hiểu Lễ hội, cử đại diện báo cáo kết

- Ghi nhớ

- Quang cảnh lễ hội trang trí màu sắc rực rỡ Mọi người tham gia lễ hội thường mặc trang phục đẹp, màu sắc bật

- Chú ý phối hợp sắc màu với độ đậm nhạt khác để tranh them sinh động

- Thảo luận, nhận biết cách vẽ tranh chủ đề Lễ hội cách vẽ dáng người

- Nắm cách vẽ dáng người cách thực tranh tập thể chủ đề Lễ hội quê em

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thảo luận tìm hiểu

- Quan sát, nhận cách thực - Tiếp thu cách vẽ dáng người - Theo ý thích

- Cho rõ đặc điểm dáng người chọn vẽ - Quan sát, nhận

- Ghi nhớ cách làm - Theo ý thích

(31)

cho phù hợp vẽ màu hoàn thiện nhân vật

+ Vẽ thêm hình ảnh chi tiết khác tạo khơng gian, bối cảnh vẽ màu hồn thiện tranh * GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm.

- Cho phù hợp với hình ảnh - HĐ cá nhân

* Dặn dị:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

_

_TUẦN 16

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM

(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS biết cách thực tạo hình bối cảnh, khơng gian cho sản phẩm tạo hình Tiết

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, số vẽ HS chủ đề Lễ hội - Hình minh họa cách thực

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, tranh ảnh Lễ hội - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

(32)

- Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hoạt động cá nhân: GV tổ chức cho HS chọn hai cách làm sau:

+ Kí họa dáng người:

Yêu cầu HS làm mẫu diễn tả số động tác lễ hội để HS khác vẽ kí họa lại

Vẽ màu, vẽ thêm chi tiết cho nhân vật Xé, cắt rời nhân vật tạo kho hình ảnh + Tạo kho hình ảnh cách vẽ, xé dán, nặn dáng người theo trí nhớ, tưởng tượng - Hoạt động nhóm:

+ Lựa chọn hình ảnh kho hình ảnh

+ Sắp xếp hình ảnh để tạo thành bố cục hợp lí

+ Thêm chi tiết, hình ảnh khác màu sắc làm rõ nội dung chủ đề Lễ hội * GV tiến hành cho HS tạo hình bối cảnh, khơng gian cho sản phẩm tạo hình Tiết 1.

- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành

- Trình bày sản phẩm

- Hiểu cơng việc phải làm - Hồn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thực hành cá nhân - Thực

- HS làm mẫu - Thực - Thực

- Chọn cách thể - Hoạt động nhóm

- Nhóm chọn hình ảnh đẹp - Phân cơng nhiệm vụ

- Liên kết nhóm, thực hành hồn thành sản phẩm nhóm

- HĐ cá nhân, nhóm

- Hồn thành sản phẩm cá nhân, nhóm * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 17

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

(33)

(Tiết 3) I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS tiến hành hoàn thành sản phẩm chung nhóm

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực thể Mĩ thuật, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số vẽ HS chủ đề Lễ hội * Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, tranh ảnh Lễ hội - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động nhóm:

+ Thảo luận, thống ý kiến, thực hồn thiện sản phẩm nhóm

* GV tiến hành cho HS nhóm hồn thiện sản phẩm.

- Quan sát, giúp đỡ HS

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm

- Hiểu cơng việc phải làm - Hồn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Nhóm chọn hình ảnh đẹp - Phân cơng nhiệm vụ

- HĐ nhóm

- Hồn thành sản phẩm nhóm * Dặn dị:

(34)

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 18

Thứ tư ngày tháng năm 2018 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM

(Tiết 4) I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số vẽ HS chủ đề Lễ hội * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 3.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

(35)

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Bức tranh em thể hoạt động gì? Ở lễ hội nào?

+ Em tham gia lễ hội hay nhìn thấy đâu?

+ Tại nhóm em lại thể màu sắc tranh mình? + Em bạn nhóm kể lại câu chuyện tranh - Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS lựa chọn cách sau để sáng tạo sản phẩm:

+ Tạo hình chiều nhân vật đặt, sắm vai, xây dựng nội dung câu chuyện + Sử dụng chất liệu đa dạng để tạo hình sản phẩm Lễ hội

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu - Trả lời, khắc sâu kiến thức

- HS trả lời - HS nêu

- Đại diện nhóm nêu

- Đại diện nhóm 1,2 thành viên nhóm kể lại

- Học tập, rút kinh nghiệm

- Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét giáo viên - Phát huy

- Lắng nghe - Thực - Thực * Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRÁI CÂY BỐN MÙA - Quan sát loại hình dáng, màu sắc

TUẦN 19

Thứ tư ngày tháng năm 201 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA

(Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nêu đặc điểm hình dáng vẻ đẹp số loại trái quen thuộc

(36)

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, số trái quen thuộc địa phương - Hình minh họa cách thực tạo hình trái

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, hình ảnh số loại trái mà em thích - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, đất nặn

2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Cho HS chơi trị chơi “Chiếc hộp bí mật” - Khuyến khích HS đoán tên học giới thiệu chủ đề Trái bốn mùa 2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS nhận biết tên gọi, hình dáng, màu sắc loại trái

+ HS biết vẻ đẹp số trái quen thuộc tranh sản phẩm tạo hình

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 loại trái chuẩn bị thảo luận nhóm tên gọi, hình dáng, màu sắc loại trái

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 để tìm hiểu vẻ đẹp số trái quen thuộc tranh sản phẩm tạo hình

- GV tóm tắt: Nước ta đất nước có bốn mùa hoa trái, có nhiều loại hoa khác Mỗi mùa vùng miền lại có

- HS chơi theo hướng dẫn GV - L¾ng nghe, mở học

- Thảo luận, nhận biết tên gọi, hình dáng, màu sắc loại trái - Biết vẻ đẹp số trái quen thuộc tranh sản phẩm tạo hình

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận tìm hiểu, cử đại diện báo cáo kết

- Thảo luận tìm hiểu

(37)

những loại trái đẹp hình dáng, màu sắc có hương vị đặc trưng

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS trải nghiệm, xây dựng cách vẽ trái

+ HS nắm bước vẽ, tạo hình trái đẹp

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Trải nghiệm vẽ trái cây:

+ Yêu cầu HS vẽ hình vẽ màu trái yêu thích vào giấy vẽ

+ Đặt câu hỏi gợi mở để HS tự xây dựng cách vẽ

+ GV tóm tắt: Để vẽ trái đẹp, em cần nắm bắt đặc điểm hình dáng, màu sắc, cấu tạo loại trái thực vẽ hình vẽ màu theo ý thích

- Quan sát ghi nhớ cách thực vẽ trái cây:

+ Thực thao tác vẽ số trái yêu cầu HS quan sát nêu lại cách GV thực

+ GV tóm tắt cách vẽ trái cây:

Vẽ hình dáng bên trái Vẽ thêm chi tiết: Cuống,

Vẽ màu theo ý thích

+ Gợi ý HS tạo hình trái đất nặn 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân:

+ Yêu cầu HS vẽ chỉnh sửa sản phẩm thực phần vẽ trải nghiệm cho đẹp Hoặc cho HS xé dán, nặn trái theo ý thích

* GV tiến hành cho HS tạo hình sản

- Trải nghiệm, xây dựng cách vẽ trái

- Nắm bước vẽ, tạo hình trái đẹp

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Chọn trái yêu thích để vẽ - Lắng nghe, trả lời theo ý hiểu - Ghi nhớ cách làm

- Quan sát, tiếp thu - 1, HS nêu lại

- Cân đối, vừa phải

- Cho đẹp hơn, rõ đặc điểm - Cho rõ đặc điểm - Tiếp thu, mở rộng kiến thức

- Hiểu cơng việc phải làm - Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

(38)

phẩm. - HĐ cá nhân * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 20

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA

(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS biết cách thực tiến hành tạo sản phẩm nhóm từ sản phẩm cá nhân tạo Tiết

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, số trái quen thuộc địa phương - Sản phẩm HS năm trước

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, hình ảnh số loại trái mà em thích - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, đất nặn 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm

(39)

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động nhóm:

+ Hướng dẫn HS hợp tác nhóm để xếp trái cắt dán lại thành sản phẩm chung nhóm

* GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh cá nhân trong Tiết 1.

- Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thực hành nhóm

- Liên kết nhóm, thực hành hồn thành sản phẩm nhóm

- HĐ nhóm * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 21

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA

(Tiết 3) I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

(40)

- Sản phẩm HS lớp trước * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, đất nặn 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 2.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Giữa sản phẩm xé dán tạo hình đất nặn nhóm em thích sản phẩm hơn? Tại sao?

+ Trong trái mà bạn vẽ em thích trái nào? Em mời tác giả sản phẩm chia sẻ cách làm với lớp?

+ Em chia sẻ giới thiệu sản phẩm nhóm với thầy bạn? + Em sử dụng sản phẩm nhóm để làm gì?

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu

- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập - Trả lời, khắc sâu kiến thức

- HS trả lời - HS

(41)

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS tạo hình sản phẩm trái theo ý thích chất liệu khác lưu lại sản phẩm trang trí lớp học làm kho hình ảnh cho chủ đề sau

- Học tập, rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV

- Phát huy

- Lắng nghe nhà thực theo cảm nhận riêng

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ - Quan sát, sưu tầm bưu thiếp chúc mừng

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy, bìa màu, kéo, hồ dán, màu vẽ, giấy màu

TUẦN 22

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 9:

BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nêu ý nghĩa bưu thiếp

- Kĩ năng: HS làm bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo người phụ nữ mà yêu quý

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, số bưu thiếp, hình ảnh bưu thiếp - Bưu thiếp HS làm có

(42)

- Sách học MT lớp 3, số bưu thiếp có - Giấy, bìa màu, kéo, hồ dán, màu vẽ, giấy màu 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- GV nêu số câu hỏi như: Người phụ nữ em yêu quý ai? Nếu làm việc để thể tình yêu thương biết ơn với người em làm gì?

- Giới thiệu chủ đề

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS hiểu khái niệm Bưu thiếp

+ HS nắm hình dáng, nội dung, bố cục, cách trang trí bưu thiếp

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1 thảo luận để tìm hiểu hình dáng, nội dung, bố cục, cách trang trí bưu thiếp

- GV tóm tắt:

+ Bưu thiếp có nhiều hình dáng, bưu thiếp có hình ảnh trang trí, chữ thể nội dung chủ đề

+ Hình trang trí bưu thiếp thường hình ảnh đẹp hoa lá, người…tạo nên vẻ đẹp độc đáo

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS trải nghiệm, tìm hiểu, nhận cách làm bưu thiếp

+ HS biết nắm cách làm bưu thiếp + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

- HS trả lời theo cảm nhận riêng

- L¾ng nghe, mở học

- Hiểu khái niệm Bưu thiếp

- Nắm hình dáng, nội dung, bố cục, cách trang trí bưu thiếp

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận tìm hiểu, cử đại diện báo cáo kết

- Hình vng, chữ nhật, trái tim thường sử dụng ngày lễ, tết để chúc mừng, bày to tình cảm với người thân - Các hình ảnh ảnh chụp, tranh vẽ, trang trí chất liệu khác

- Trải nghiệm, tìm hiểu, nhận cách làm bưu thiếp

- Nắm cách làm bưu thiếp

(43)

* Tiến trình hoạt động:

- Yêu cầu HS lấy giấy vẽ phác nhanh bố cục bưu thiếp, sau GV chọn số bưu thiếp có cách làm chưa để hướng dẫn cụ thể vẽ HS

- GV tóm tắt cách làm bưu thiếp:

+ Xác định bưu thiếp dành tặng ai, gì?

+ Tạo hình dạng bưu thiếp + Phân mảng chữ hình trang trí

+ Vẽ, cắt dán hình ảnh trang trí chữ vừa với mảng chia

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Viết thêm nội dung thể tình cảm vào bưu thiếp

- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo cho bưu thiếp 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm cơng việc phải làm

+ HS hồn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân:

+ Hướng dẫn HS làm bưu thiếp dành tặng người phụ nữ mà yêu quý lễ

+ Viết nội dung đề tặng vào bưu thiếp * GV tiến hành cho HS trang trí bưu thiếp.

- Thực vẽ nhanh bố cục bưu thiếp

- Ghi nhớ cách làm

- Sinh nhật, ngày 8/3, 20/11 - Hình vng, chữ nhật - Cân đối, hài hòa, hợp lý

- Cho rực rỡ, bật - Theo ý thích - Quan sát, học tập

- Hiểu cơng việc phải làm - Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Thực hành cá nhân - Thực

- HĐ cá nhân * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 23

(44)

CHỦ ĐỀ 9:

BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, số bưu thiếp, hình ảnh bưu thiếp - Sản phẩm HS lớp trước

* Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Giấy, bìa màu, kéo, hồ dán, màu vẽ, giấy màu 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 1.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu

(45)

kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Em làm bưu thiếp tặng ai? Nhân dịp gì? Tại em lại tặng bưu thiếp cho họ mà người khác? Em chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ họ? + Em làm bưu thiếp từ vật liệu gì? Làm nào?

+ Em thấy ấn tượng với bưu thiếp bạn? Hãy mời tác giả chia sẻ cách làm suy nghĩ làm bưu thiếp này?

+ Em tặng bưu thiếp cho mẹ (cơ giáo) nào? Em nói tặng?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS làm bưu thiếp tặng cho bạn, người than nhân ngày sinh nhật sử dụng chất liệu khác

- HS nêu

- HS chia sẻ

- HS trình bày ý kiến

- 1, HS

- Học tập, rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV

- Phát huy

- Lắng nghe nhà thực theo cảm nhận riêng

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CỬA HÀNG GỐM SỨ - Quan sát hình dáng, màu sắc củalọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa

- Chuẩn bị đầy đủ: Đất nặn, bảng con, dao cắt giấy, giấy vẽ, màu vẽ, keo

TUẦN 24

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ

(Tiết 1) I MỤC TIÊU:

(46)

- Kĩ năng: HS nặn tạo dáng sản phẩm lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tòi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số hình ảnh lọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa đồ vật thật có - Bài nặn chủ đề HS có

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, số tranh ảnh lọ hoa, chậu cảnh làm gốm sứ có

- Đất nặn, bảng con, dao cắt đất, giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- GV đối thoại với HS tạo khơng khí gần gũi, cởi mở thầy trò qua số câu hỏi

- Giới thiệu chủ đề

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS thảo luận, tìm hiểu nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc, phận, cách trang trí đồ gốm sứ + HS nắm đồ vật gốm, sứ có kiểu dáng đa dạng, họa tiết trang trí gốm sứ có màu sắc, đường nét đẹp phong phú

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1 số đồ gốm sứ GV chuẩn bị nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu

? Em thăm làng gốm chưa? Ở đâu

? Em biết đồ gốm sứ - L¾ng nghe, mở học

- Thảo luận, tìm hiểu nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc, phận, cách trang trí đồ gốm sứ - Nắm đồ vật gốm, sứ có kiểu dáng đa dạng, họa tiết trang trí gốm sứ có màu sắc, đường nét đẹp phong phú

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

(47)

đặc điểm hình dáng, màu sắc, phận, cách trang trí đồ gốm sứ - GV tóm tắt:

+ Các đồ vật gốm, sứ có kiểu dáng đa dạng, thường có hình dáng đối xứng + Các họa tiết trang trí gốm sứ có màu sắc, đường nét đẹp phong phú Chúng bố trí thành mảng lớn hay thường đặt nhắc lại để tạo thành họa tiết đường diềm

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS trải nghiệm, tìm hiểu nhận biết cách tạo hình đồ vật

+ HS nắm cách vẽ, cách nặn tạo dáng trang trí đồ vật

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Gợi ý HS nêu ý tưởng cách nặn, tạo dáng trang trí đồ vật yêu thích để HS chủ động hình thành kiến thức - Yêu cầu HS quan sát hình 10.2 nặn minh họa trực tiếp cho HS quan sát bước thực để nhận biết rõ cách tạo hình đồ vật

- GV tóm tắt cách vẽ, nặn tạo dáng, trang trí đồ vật:

+ Cách vẽ: Vẽ tạo dáng đồ gốm sứ, trang trí họa tiết vẽ màu

+ Cách nặn: Chọn màu đất, tạo dáng chi tiết phận ghép lại, tạo họa tiết trang trí vị trí phù hợp - Yêu cầu HS tham khảo thêm hình 10.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo riêng cho sản phẩm

4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

cáo kết

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Cao, thấp, to, nhỏ, vng, trịn, chữ nhật thường cân đối

- Như hình hoa, lá, vật, cảnh vật có màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã bật bắt mắt

- Trải nghiệm, tìm hiểu nhận biết cách tạo hình đồ vật

- Nắm cách vẽ, cách nặn tạo dáng trang trí đồ vật

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- HS nêu ý tưởng cách nặn, tạo dáng trang trí đồ vật theo cảm nhận riêng

- Quan sát, nhận biết tiếp thu cách tạo hình đồ vật

- Lắng nghe, tiếp thu

- Vẽ hình cân khổ giấy vẽ, trang trí tơ màu theo ý thích, có đậm nhạt - Hoặc tạo dáng từ khối đất nguyên

- Quan sát, học tập

(48)

- Hoạt động cá nhân:

+ Yêu cầu HS nặn tạo dáng trang trí đồ vật lọ hoa, chậu cảnh, bát, ấm chén theo ý thích

* GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm.

- Làm việc cá nhân - Thực

- HĐ cá nhân * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 25

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ

(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS biết cách thực tiến hành tạo hình trưng bày gian hàng từ kho hình ảnh cá nhân tạo Tiết

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số hình ảnh lọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa đồ vật thật có - Bài nặn chủ đề HS

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, số tranh ảnh lọ hoa, chậu cảnh làm gốm sứ có

- Sản phẩm Tiết

- Đất nặn, bảng con, dao cắt đất, giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

(49)

Hoạt động GV Hoạt động HS * KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động nhóm:

+ Hướng dẫn HS hợp tác nhóm trưng bầy sản phẩm để giới thiệu sản phẩm

* GV tiến hành cho HS tạo hình trưng bày gian hàng từ kho hình ảnh cá nhân tạo Tiết 1.

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

- Hiểu công việc phải làm - Hồn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Làm việc nhóm

- Có thể trưng bầy sản phẩm nhóm giống cửa hàng gốm sứ

- HĐ nhóm

* Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 26

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ

(Tiết 3) I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, nhóm

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Sản phẩm chủ đề HS lớp trước * Học sinh:

(50)

- Sản phẩm Tiết

- Đất nặn, bảng con, dao cắt đất, giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 2.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Em sắm vai người người bán hàng để thuyết phục khách mua sản phẩm thơng qua việc giới thiệu cách làm ý tưởng trang trí sản phẩm mình?

+ Em sắm vai người giới thiệu sản phẩm mĩ nghệ với du khách để quảng bá hình ảnh quê hương mình?

+ Em chơi trị mua bán để biết cách sử dụng tiền?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu

- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập - Trả lời, khắc sâu kiến thức

- 1, HS sắm vai

- 1, HS sắm vai - HS chơi

(51)

khi nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS tạo dáng trang trí số đồ vật theo ý thích từ vật liệu tìm để phát triển óc sáng tạo Sắm vai nhân vật khác với nhân vật vừa thể

- Ghi lời nhận xét GV - Phát huy

- Lắng nghe nhà thực theo gợi ý GV

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG”

- Sưu tầm số tranh thiếu nhi (nếu có)

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn

TUẦN 27

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 11:

TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: “VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG”

(Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS bước đầu làm quen với tranh thiếu nhi nước

- Kĩ năng: HS nêu chủ đề, mơ tả hình ảnh, nhận biết vẻ đẹp tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc - Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Tranh thiếu nhi vẽ mẹ bạn bè

+ Bài vẽ HS * Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, số tranh thiếu nhi có 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm 3 Hình thức tổ chức:

(52)

- Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- GV bắt nhịp cho lớp hát bài: “Trái đất chúng mình”

- Giới thiệu chủ đề

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS thảo luận, tìm hiểu nội dung vẻ đẹp hai tranh

+ HS nắm nội dung hai tranh xem qua hình ảnh, màu sắc + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm * Xem tranh:

- Tổ chức cho HS xem hai tranh hình 11.1, phát phiếu HT ghi câu hỏi gợi mở cho nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung vẻ đẹp hai tranh

- GV tóm tắt:

+ Tranh “Mẹ tôi”: Bức tranh vẽ màu bột, diễn tả tình cảm đầm ấm, thắm thiết mẹ Tranh có màu sắc ấm áp, bố cục đơn giản thể rõ nội dung Hình ảnh bật người mẹ trìu mến ơm em bé vào lịng Khơng gian phịng với rèm hoa, bàn, bóng thể tâm trạng hạnh phúc nhân vật

+ Tranh “Cùng giã gạo”: Vẽ màu nước cảnh giã gạo nông thôn nước Thái Lan Tranh vẽ bốn người giã gạo Bên dịng sơng xanh ngơi nhà hàng Xa xa có em nhỏ vui đùa Màu sắc chủ đạo tranh gam màu ấm, nóng

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS xây dựng ý tưởng cá nhân, nhóm cách thực sản phẩm thông qua hai tác phẩm vừa thưởng thức

- Hát đồng bái hát GV bắt nhịp - L¾ng nghe, mở học

- Thảo luận, tìm hiểu nội dung vẻ đẹp hai tranh

- Nắm nội dung hai tranh xem qua hình ảnh, màu sắc - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận tìm hiểu nội dung, vẻ đẹp hai tranh “Mẹ tôi” “Cùng giã gạo”

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Của Xvét-ta Ba-la-nô-va tuổi vẽ cảnh Mẹ mặc váy dài màu đậm có chấm vàng lung linh ngồi ghế đỏ, mặt tươi tắn, hồng hào Em bé ủ khăn màu xanh nhạt

- Khung cảnh tranh ấm cúng chan chứa đầy tình yêu thương mẹ dành cho

- Của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, tuổi người Thái Lan Bốn người với dáng vẻ khác tạo nên cảnh giã gạo khẩn trương, liên tục, dồn dập Màu sắc ấm nóng góp phần tạo nên vẻ đẹp vùng quê trù phú, yên bình với người thân thiện, yêu sống

(53)

+ HS nắm bước thực mô lại nội dung hai tranh vừa xem

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Gợi ý để HS xây dựng ý tưởng cá nhân, nhóm cách thực sản phẩm thơng qua hai tác phẩm vừa thưởng thức số câu hỏi gợi mở

- Yêu cầu HS thực điền vào ô trống sách học MT lớp trang 54

- Gợi ý thêm cách thực hiện:

+ Có nhiều nội dung để thể tranh theo chủ đề Vẻ đẹp sống

+ Tưởng tượng hoạt động em bạn tham gia

+ Vẽ mô lại hai tranh mà em vừa tìm hiểu

- Yêu cầu HS quan sát hình 11.2 để tham khảo cách mô lại hai tranh vừa xem

- Yêu cầu HS tham khảo hình 11.3 để em có thêm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm

- GV tóm tắt bước thực hiện: + Vẽ hình ảnh

+ Vẽ hình ảnh phụ, gợi khung cảnh tranh

+ Vẽ màu

* GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung, hình thức tranh.

phẩm thơng qua hai tác phẩm - Nắm bước thực mô lại nội dung hai tranh - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

? Em vẽ tranh với nội dung ? Em vẽ theo ý tưởng riêng hay mơ lại hai tranh vừa xem

? Em vẽ hình ảnh chính, phụ - Thực

- Tiếp thu

- Nhớ lại kỉ niệm, câu chuyện mẹ

- Trải nghiệm làm bác nông dân, dọn nghĩa trang liệt sĩ

- Theo ý thích

- Quan sát, tham khảo cách mô

- Quan sát, học tập

- Ghi nhớ, tiếp thu

- Cân đối, vị trí trọng tâm, rõ chủ đề - Phù hợp làm bật hình ảnh - Kết hợp màu sắc, có đậm có nhạt - HĐ cá nhân, nhóm

* Dặn dò:

(54)

TUẦN 28

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 11:

TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: “VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG”

(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS mô lại tranh em thích cách vẽ, cắt dán - Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Hình minh họa cách thực mô lại tranh - Sản phẩm HS lớp trước

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, số tranh thiếu nhi có - Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn

2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS vẽ cắt dán hình ảnh vào giấy A4

- Trình bày đồ dùng HT

- Hiểu cơng việc phải làm - Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

(55)

+ Vẽ cá nhân nhóm

+ Vẽ sáng tác mô lại tác phẩm theo ý thích

+ Cắt dán hình ảnh tạo thành tranh * GV tiến hành cho HS mô lại tranh vẽ theo nội dung chủ đề.

- Làm việc cá nhân nhóm - Thực

- Thực - HĐ cá nhân * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 29

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 11:

TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: “VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG”

(Tiết 3) I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Sản phẩm HS lớp trước * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(56)

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 2.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Em học hỏi điều sau xem hai tranh hai bạn thiếu nhi nước ngoài?

+ Em vẽ tranh mình? Các nhân vật làm gì? Ở đâu? + Em muốn nói đến câu chuyện tranh mình?

+ Em đặt tên cho tác phẩm gì? + Em thích tranh bạn lớp? Em có nhận xét tranh bạn?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Hướng dẫn HS tạo hình tranh, sản phẩm với chủ đề “Vẻ đẹp sống” cách khác xé dán, đất nặn - Gợi ý HS mô tả lại tranh em thích đoạn văn để người khác đọc

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu

- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập - Trả lời, khắc sâu kiến thức

- 1, HS trả lời - HS nêu - HS

- 1, HS nêu - HS trả lời

- Học tập, rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV

- Phát huy

- Lắng nghe nhà thực theo gợi ý GV

(57)

sẽ nhận vẻ đẹp tranh dù không xem tranh

của GV

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRANG PHỤC CỦA EM

- Sưu tầm số hình ảnh trang phục gồm váy, áo, mũ mà thích - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo

TUẦN 30

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 12:

TRANG PHỤC CỦA EM (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận vẻ đẹp đặc điểm trang phục nam, nữ lứa tuổi tiểu học

- Kĩ năng: HS vẽ trang trí trang phục theo ý thích

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số hình ảnh trang phục lứa tuổi tiểu học - Một số hình vẽ quần, áo, váy; vẽ chủ đề HS * Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, số hình ảnh trang phục áo, váy, mũ mà HS thích

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- GV vẽ hình người lên bảng, yêu cầu HS lên vẽ thêm trang phục cho hình vẽ - Giới thiệu chủ đề

(58)

2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS thảo luận, tìm hiểu nhận biết kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí loại trang phục

+ HS biết cách tạo dáng trang trí trang phục phù hợp

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 hình ảnh trang phục GV chuẩn bị nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí loại trang phục

- GV tóm tắt:

+ Kiểu dáng màu sắc trang phục đa dạng phong phú

+ Mỗi loại trang phục đẹp riêng phù hợp để sử dụng theo giới tính, cho lứa tuổi

+ Khi tạo dáng trang trí trang phục đó, cần xác định rõ dành cho ai, sử dụng hồn cảnh để lựa chọn cách tạo dáng trang trí phù hợp

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS trải nghiệm, tìm hiểu nêu cách thực tạo dáng trang phục theo cách hiểu riêng

+ HS nắm bước tạo dáng, trang trí vẽ màu cho trang phục

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức cho HS xây dựng cách thực trang trí trang phục thơng qua trị chơi trải nghiệm “Nhà thiết kế thời trang”:

+ GV chuẩn bị sẵn số hình vẽ quần áo, váy, mũ họa tiết với nhiều màu sắc khác Cho HS lên bảng lựa chọn họa tiết thích gắn trang trí vào vị trí váy, áo, mũ hình vẽ người

- Thảo luận, tìm hiểu nhận biết kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí loại trang phục

- Biết cách tạo dáng trang trí trang phục phù hợp

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận tìm hiểu kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí loại trang phục cử đại diện báo cáo kết

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Có đủ kiểu dáng, màu sắc khác

- Trang phục nam, nữ, già, trẻ khác hình dáng, cách thức trang trí, màu sắc

- Theo ý thích cảm nhận riêng

- Trải nghiệm, tìm hiểu nêu cách thực tạo dáng trang phục theo cách hiểu riêng

- Nắm bước tạo dáng, trang trí vẽ màu cho trang phục

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Quan sát, chơi trò chơi theo hướng dẫn GV

(59)

bảng

+ Hướng dẫn HS thực trò chơi trang trí trang phục hình 12.2 sách học MT - Gợi ý để HS nêu cách thực tạo dáng trang phục theo cách hiểu riêng thơng qua số câu hỏi gợi mở

- GV tóm tắt cách tạo dáng trang phục: + Chọn đối tượng để tạo dáng trang phục Xác định trang phục dùng mùa hoàn cảnh

+ Vẽ hình dáng trang phục

+ Vẽ chi tiết nơ, túi, thắt lưng + Vẽ, cắt dán họa tiết trang trí vị trí phù hợp trang phục

+ Vẽ màu theo ý thích

- u cầu HS tham khảo thêm hình 12.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo riêng cho sản phẩm

4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân:

+ Yêu cầu HS tạo dáng trang phục cho cho người thân cách vẽ, cắt dán

* GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm.

- HS lên chơi theo hướng dẫn GV - HS nêu cách thực tạo dáng trang phục theo cách hiểu riêng qua việc trả lời câu hỏi gợi mở GV - Lắng nghe, tiếp thu

- Đối tượng nam, nữ, già, trẻ trang phục dùng mùa xuân, hạ hay thu, đông, dùng để mặc học hay chơi - Quần, áo, váy, mũ

- Vừa phải, cân đối - Theo ý thích

- Rực rỡ, hịa sắc, có đậm có nhạt - Quan sát, học tập

- Hiểu cơng việc phải làm - Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Làm việc cá nhân - Thực

- HĐ cá nhân * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 31

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 12:

(60)

(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS biết cách thực tiến hành tạo hình sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh tạo hình Tiết

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, số hình ảnh trang phục lứa tuổi tiểu học - Sản phẩm HS lớp trước

* Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động nhóm:

+ Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm nhỏ, sau cắt rời sản phẩm khỏi giấy để tạo thành “Cửa hàng thời trang” nhóm

* GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh cá nhân đã tạo Tiết 1.

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm

- Hiểu cơng việc phải làm - Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Làm việc nhóm

- Có thể trưng bầy sản phẩm nhóm giống cửa hàng thời trang

(61)

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết TUẦN 32

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 12:

TRANG PHỤC CỦA EM (Tiết 3)

I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Sản phẩm HS lớp trước * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 2.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

(62)

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Trang phục em tạo dáng dành cho ai? + Bộ trang phục dùng dịp nào?

+ Em thích sản phẩm bạn nào? Vì sao?

+ Em giới thiệu sản phẩm qua việc tưởng tượng sử dụng trang phục đó?

+ Em có cảm xúc trải nghiệm chủ đề này?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý để HS thiết kế trang phục vật liệu tìm

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu

- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập - Trả lời, khắc sâu kiến thức

- 1, HS trả lời - HS nêu

- HS nêu - HS trình bày - 1, HS nêu

- Học tập, rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV

- Phát huy

- Lắng nghe nhà thực theo gợi ý GV

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH - Sưu tầm số câu chuyện mà em thích có

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo, nẹp TUẦN 33

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 13:

CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH (Tiết 1)

(63)

- Kiến thức: HS hiểu nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu câu chuyện để vẽ minh họa

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số hình ảnh câu chuyện gần gũi với HS * Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, số câu chuyện mà em thích có - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, nẹp để gắn nhân vật 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ nhau_Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn_Xây dựng cốt truyện

3 Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- GV trích dẫn số đoạn lời thoại, yêu cầu HS nghe cho biết chi tiết câu chuyện

- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề 2 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu:

+ HS nêu tên kể câu chuyện mà u thích

+ HS biết cách lựa chọn để tạo hình nhân vật cho câu chuyện u thích

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 nêu câu hỏi gợi mở để HS nêu tên câu chuyện hình kể tên câu chuyện khác mà HS biết

- Có thể cho HS kể câu chuyện - GV tóm tắt:

- HS nghe, trả lời câu hỏi mà GV đưa để tìm hiểu chủ đề

- L¾ng nghe, mở học

- Nêu tên kể câu chuyện mà u thích

- Biết cách lựa chọn để tạo hình nhân vật cho câu chuyện u thích

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận tên câu chuyện hình kể tên câu chuyện khác

- 1, HS kể

(64)

+ Trong kho tàng văn học lồi người có nhiều câu chuyện hay, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, thể ước mơ sống tốt đẹp Khi lựa chọn để tạo hình nhân vật cho câu chuyện đó, em cần nhớ:

Chọn câu chuyện có ý nghĩa trích đoạn tiêu biểu để vẽ lại

Tạo hình dáng nhân vật, bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện theo cảm nhận riêng

3 HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS thảo luận, xây dựng cách thực tạo hình nhân vật cho câu chuyện

+ HS nắm cách tạo hình nhân vật bối cảnh cho câu chuyện

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Yêu cầu HS quan sát hình 13.3 để tìm hiểu số hình ảnh tạo hình nhân vật - Hướng dẫn HS xây dựng cách thực tạo hình nhân vật cho câu chuyện qua số câu hỏi gợi mở

- Yêu cầu HS quan sát hình 13.4 để tham khảo cách thực tạo hình nhân vật, hình ảnh bối cảnh theo nội dung câu chuyện - GV tóm tắt: Muốn tạo hình nhân vật bối cảnh câu chuyện em cần: + Thống câu chuyện để chọn cách tạo hình

+ Lựa chọn hình ảnh nhân vật tiêu biểu câu chuyện

+ Vẽ hình, vẽ màu nhân vật hình ảnh liên quan

+ Cắt rời hình khỏi giấy, dán lên bìa cứng dán lên bìa để tạo nhân vật theo hình thức rối biểu diễn

* GV tiến hành cho HS tìm hiểu hình minh họa truyện.

- Trong có câu chuyện cổ tích, truyện ngụ ngơn truyện đại Em chọn câu chuyện hay trích đoạn mà yêu thích để thể theo cảm nhận riêng

- Theo ý thích - Ghi nhớ, tiếp thu

- Thảo luận, xây dựng cách thực tạo hình nhân vật cho câu chuyện

- Nắm cách tạo hình nhân vật bối cảnh cho câu chuyện

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Quan sát, nhận

? Em có nhận nhân vật hình ảnh hình 13.3 câu chuyện không?

- Quan sát, tham khảo, nhận cách thực tạo hình nhân vật, bối cảnh theo nội dung câu chuyện

- Lắng nghe, tiếp thu

- Hoặc trích đoạn em thích - Đặc trưng, tiêu biểu

- Theo ý thích

- Tiếp thu cách thực

- HĐ cá nhân * Dặn dò:

(65)

TUẦN 34

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 13:

CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS thể tranh câu chuyện yêu thích, thể hình thức vẽ, xé, cắt dán

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số hình ảnh câu chuyện gần gũi với HS - Sản phẩm HS năm trước

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, số câu chuyện mà em thích có - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, nẹp để gắn nhân vật 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ nhau_Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn_Xây dựng cốt truyện

3 Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS 4 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu nắm công việc phải làm

+ HS hoàn thành tập

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân:

+ Yêu cầu HS lựa chọn thống nội

- Trình bày đồ dùng HT

- Hiểu cơng việc phải làm - Hồn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

(66)

dung câu chuyện yêu thích để tạo hình nhân vật hình ảnh liên quan + Hướng dẫn, nhắc nhở HS:

Vẽ hình ảnh nhân vật bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện

Sử dụng đường nét màu sắc để thể rõ tính cách nhân vật

Cắt, xé rời nhân vật khỏi tờ giấy. - Hoạt động nhóm:

+ Gợi ý HS thảo luận nhóm, xếp nhân vật, bối cảnh để thành tranh hoàn thiện nhóm

* GV tiến hành cho HS mơ lại một hình ảnh truyện.

- Lắng nghe, tiếp thu - Thực

- Như nhân vật thiện, nhân vật ác - Có thể tạo nhân vật rối

- Làm việc nhóm

- Thực hồn thiện sản phẩm nhóm

- HĐ cá nhân * Dặn dị:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết

TUẦN 35

Thứ tư ngày tháng năm 2019 MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 13:

CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH (Tiết 3)

I MỤC TIÊU:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

- Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân

(67)

1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số hình ảnh câu chuyện gần gũi với HS - Sản phẩm HS lớp trước

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 3, số câu chuyện mà em thích có - Sản phẩm Tiết

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, nẹp để gắn nhân vật 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ nhau_Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn_Xây dựng cốt truyện

3 Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 2.

5 HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

+ HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động

* Tiến trình hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình:

+ Em thích sản phẩm tạo hình nhóm nhất? Vì sao?

+ Theo em, bạn tạo đẹp chưa?

+ Các em hợp tác trải nghiệm hoạt động này?

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu

- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập - Trả lời, khắc sâu kiến thức

- 1, HS nêu - HS trả lời

(68)

+ Em giới thiệu sản phẩm Nếu làm lại em có chỉnh sửa khơng?

+ Em có cảm xúc trải nghiệm chủ đề này?

+ Em bạn nhóm diễn lại kể lại câu chuyện theo hình ảnh sản phẩm nhóm em?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS tạo bối cảnh khác cho câu chuyện theo cách tạo hình thực để HS phát huy khả tư sáng tạo tạo hình bối cảnh cho câu chuyện

- Gợi ý HS viết lại toàn câu chuyện phần kết câu chuyện mà HS thích vào sách học MT để giúp HS phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo lực sử dụng ngôn ngữ

- HS giới thiệu - 1, HS trả lời

- Đại diện nhóm điều khiển - Học tập, rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV

- Phát huy

- Lắng nghe nhà thực theo gợi ý GV

- Lắng nghe nhà thực theo gợi ý GV

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan