Sáng kiến kinh nghiệm-Loan

18 10 0
Sáng kiến kinh nghiệm-Loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học theo phương pháp này với việc tổ chức có hiệu quả hoạt động nhóm và cặp đôi giúp các em được học tập thoải mái, được trải nghiệm, được vui chơi trong giờ học văn, các em tự tin, trau[r]

(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN TRUYỀN THỐNG

Quảng Bình, tháng năm 2017

(2)

SÁNG KIẾN

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN TRUYỀN THỐNG

(3)

Ở trường THCS nay, việc nâng cao chất lượng dạy học, rèn kĩ cho người học vấn đề quan trọng cần thiết Cũng môn học khác, Ngữ văn đóng vai trị quan trọng giúp rèn luyện đạo đức, tình cảm, lối sống Châm ngơn có câu “ Văn học nhân học” phát triển tư người, Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, giữ tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm học sinh, có mối quan hệ với môn học khác Học tốt Ngữ văn, động lực học tốt môn khác ngược lại, tảng cho việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh, yêu cầu việc dạy cần “ Học đôi với hành” cần tăng cường kết hợp tốt hình thức, phương pháp dạy học để tiết dạy đạt kết tốt Khiến học sinh có hứng thú với mơn học mình, tạo điều kiện để em học tập tích cực

Dạy nào, học để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất thầy cô giáo Muốn phải đổi phương pháp, biện pháp dạy học Người giáo viên phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động học sinh từ khâu đến khâu kết thúc học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra cũ đến cách học mới, củng cố, dặn dị Những hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo ngày yêu thích, say mê môn học Việc dạy học theo phương pháp truyền thống quen thuộc giáo viên học sinh, nhiên khía cạnh cịn mang hình thức truyền đạt kiến thức theo kiểu chiều Những năm gần đưa vào thử nghiệm mơ hình học có tên gọi là: “Mơ hình trường học mới” dạy số tỉnh thành, với việc thay đổi hoàn toàn phương pháp, lấy học sinh làm trung tâm cho hoạt động dạy học, phương pháp lại khơng phải hồn tồn phù hợp với học sinh Việt Nam Tuy nhiên phương pháp có số mới, phù hợp mà ứng dụng vào dạy học với phương pháp dạy học truyền thống để học sinh phát huy hết tính tích cực nó, giúp học sinh hiểu bài, nắm kiến thức trọng tâm đồng thời giúp em có hứng thú u thích mơn học qua hoạt động nhóm hoạt động cặp đôi phương pháp học theo “Mơ hình trường học mới” Các em dần phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trình học Cũng từ rèn cho học sinh kĩ nói viết cách thành thạo

(4)

được câu hỏi khơng có kiến riêng Nên học sinh ngày thụ động phụ thuộc vào bạn học khá, giỏi hay thầy cô

Xuất phát từ nhận thức trên, giáo viên văn, thân tơi ln nghiên cứu, tìm phương pháp dạy học văn hiệu Nên mạnh dạn đưa số phương pháp mà thấy phù hợp vào viết Vì chọn sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng số phương pháp theo mơ hình trường học vào dạy học ngữ văn truyền thống”.

1.2 Điểm sáng kiến

Là giáo viên dạy mơn Ngữ văn THCS, qua q trình dài dạy học ngữ văn theo phương pháp truyền thống hai năm trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn theo “Mơ hình trường học mới”, tơi suy nghĩ tìm tịi cố gắng tìm kiếm nhiều biện pháp nhằm giúp thân có cách dạy phù hợp học sinh có cách học tích cực Mơ hình trường học mơ hình hồn tồn khác so với phương pháp học hành Lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức tạo điều kiện tốt để học sinh tham gia vào trình học tập, giáo viên tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh vừa tự lực nắm tri thức, kĩ mới, đồng thời rèn luyện phương pháp tự học, tập dượt phương pháp nghiên cứu Giáo viên quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể học sinh để xây dựng học Phương pháp học theo nhóm, cặp đơi ln hữu, cố định, xuyên suốt trình tham gia học tập học sinh Học theo phương pháp với việc tổ chức có hiệu hoạt động nhóm cặp đôi giúp em học tập thoải mái, trải nghiệm, vui chơi học văn, em tự tin, trau dồi vốn từ, tăng khả thuyết trình trước lớp nên em thích hứng thú với môn văn.Vận dụng số phương pháp mơ hình trường học mà cụ thể hoạt động nhóm cặp đơi giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện số kĩ kĩ hợp tác, kĩ học nhóm, kĩ giao tiếp

Bên cạnh dạy học theo phương pháp truyền thống lại phát huy vai trò người thầy, lượng kiến thức mà giáo viên truyền đạt giúp em hiểu bài, nắm cách làm biết định hướng cho học Kết hợp hai phương pháp lại phát huy lực học sinh lực giáo viên hiệu Từ đảm bảo cho người học lĩnh hội hết kiến thức vừa giúp phát huy tính chủ động tích cực học sinh

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Sáng kiến áp dụng vào dạy học môn ngữ văn trường Trung học cở, khối lớp mà trực tiếp giảng dạy

(5)

- Trong thực tế dạy học theo phương pháp truyền thống số bất cập, truyền đạt kiến thức theo lối chiều, giáo viên làm thay công việc học sinh Học sinh lại có thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái cách máy móc, rập khn mà giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt bằng ý vay mượn, bằng lời có sẵn người khác Lẽ học sinh chủ tri thức lại trở thành lệ thuộc sách Học sinh chưa hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm nhân trước tập thể phải nói viết, học sinh gặp nhiều khó khăn

- Dạy theo phương pháp truyền thống cịn có tượng giáo viên chưa thực đổi phương pháp dạy học, họ cố gắng để học sinh ghi nhớ học cách máy móc, chí áp đặt cách cứng nhắc

- Một số giáo viên cịn lúng túng phương pháp giảng dạy, khơng biết làm để tạo hứng thú cho học sinh học tập nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động

- Học sinh lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, chủ yếu dựa vào truyền đạt giáo viên, nắm bắt kiến thức cách rập khuôn, không tự phát kiến thức

- Ngoài học theo phương pháp cũ khiến học sinh dần lực chủ động, tự tìm đến với kiến thức mà chờ để nhắc kiến thức, học sinh trở thành vẹt biết nhắc lại kiến thức mà hiểu nội hàm lượng kiến thức

- Học sinh làm quen với hoạt động nhóm, chủ yếu làm theo đặt giáo viên nhóm trưởng Cơng việc thành viên nhóm chưa phân công cụ thể Bởi mà thành viên khơng phát huy vai trị trách nhiệm Chúng ta thấy rằng, ngày số lượng học sinh học giỏi môn Ngữ văn lẽ học sinh thấy chưa hứng thú với việc học môn Các em thấy rằng việc học Ngữ văn nặng nề phải học thuộc lòng nhiều, phải ghi nhiều trình học tập Bởi theo điều tra ban đầu số lượng học sinh ham thích học mơn Ngữ văn cịn

K t qu kh o sát ch t lế ả ả ấ ượng đầu n m h c 2017 – 2018:ă ọ Tổng

số HS

Số HS dự KT

Giỏi Khá TB Yếu

SL % SL % SL SL %

95 95 9,5 30 31,6 50 52,6 6,3

(6)

sáng tạo, giúp học sinh thích học môn Ngữ văn, nắm bắt kiến thức học, vừa sử dụng phương pháp đồng thời không làm đặc trưng riêng dạy văn yêu cầu cấp thiết mà giáo viên giảng dạy ngữ văn chúng tơi cần phải nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo giảng dạy để đạt hiệu cao Một đề xuất thân để thực tốt yêu cầu vận dụng số phương pháp theo mơ hình trường học vào dạy học ngữ văn truyền thống

2.2 Giải pháp, tổ chức thực sáng kiến 2.2.1 Các giải pháp

- Giáo viên cần trực tiếp xếp nhóm, cặp đôi cho phù hợp.

- Thực ngồi theo nhóm từ đầu năm học, chia thành nhóm nhóm cho học sinh dễ thảo luận trình bày ý kiến

- Phân loại đối tượng học sinh, khả tiếp thu kiến thức trình độ kiến thức học sinh

- Thường xuyên quan sát hoạt động nhóm, cặp đơi để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời nhóm hoạt động chưa có hiệu

- Gần gũi, quan tâm động viên, khích lệ học sinh học tập

- Nghiên cứu kĩ nội dung học để đề tình thảo luận nhóm, tình thảo luận cặp đôi phù hợp với nội dung học

- Dự thăm lớp để nắm kĩ đối tượng học sinh học hỏi kinh nghiệm cách xếp nhóm cặp đơi đồng nghiệp khác

- Có kế hoạch trao đổi với tổ, với đồng nghiệp để tổ chức dạy thực nghiệm áp dụng hình thức thảo luận nhóm cặp đơi học học

2.2.2 Tổ chức triển khai thực hiện

2.2.2.1 Ứng dụng hình thức tổ chức thảo luận nhóm a, Cách thức tổ chức

Học sinh bố trí ngồi xen kẽ theo lực, bạn học giỏi ngồi bạn học trung bình yếu bàn, thảo luận nhóm hai bàn quay lại với trao đổi thảo luận

(7)

Một điều quan trọng nhóm trưởng phải biết tự làm để huy động tham gia thành viên vào giải nhiệm vụ nhóm phải tạo tương tác đa chiều thành viên nhóm Hướng dẫn bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ giải số khó khăn gặp phải Biết quản lí sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng bảo quản tài liệu học tập Biết tổ chức quản lí cơng việc Biết giơ tay hồn thành công việc biết yêu cầu trợ giúp không tự giải công việc

Cách 1: Vào cuối đầu buổi học giáo viên cần mời nhóm trưởng ngồi lại tạo thành nhóm hướng dẫn em cụ thể bước Ví dụ: Sau ghi xong đề nhóm trưởng điều khiển bạn đọc mục tiêu:

- Nhóm trưởng nói to đủ cho nhóm nghe (Mời bạn đọc mục tiêu Bạn đọc xong giơ tay lên để nhóm biết bắt đầu vào việc thảo luận câu hỏi)

- Nhóm trưởng nói: Mình mời bạn A đọc mục tiêu thứ nhất, bạn A đọc mục tiêu

- Mời bạn B đọc mục tiêu thứ hai…(Sau bạn nhóm đọc xong thì giơ tay báo hồn thành lên để giáo viên biết đến kiểm tra xem hay chưa).

Cách 2: Đối với nhóm cịn yếu, nhóm trưởng làm việc cịn lúng túng Vì vậy, người giáo viên phải người “làm mẫu” đóng vai trị nhóm trưởng khơng phải người giáo viên hướng dẫn hoạt động học sinh Cách 3: Giáo viên chọn số học sinh học giỏi, nhanh nhẹn học tập xếp cho em ngồi vào nhóm để giáo viên huấn luyện học sinh biết việc biết cách điều hành nhóm chia bạn đến nhóm bạn làm nhóm trưởng nhóm

Cách 4: Hoặc cho nhóm làm tốt làm mẫu thảo luận hoạt động nào nhóm cịn lại ý để học tập theo GV không quên động viên, tuyên dương kịp thời nhóm làm tốt

- Một điều cần phải lưu ý vị trí đứng giáo viên nhóm thảo luận quan trọng Qua kinh nghiệm giảng dạy, nhận thấy giáo viên nên bao quát lớp, vừa đánh giá nhóm làm nhanh nhất, chậm nhất, nhóm hồn thành lên trước nhóm chậm nhất, nhóm cần cứu trợ, để từ giáo viên kịp thời đến kiểm tra hay giúp đỡ

b, Chuẩn bị giáo viên

(8)

- Câu hỏi phải phát huy khả tư duy, kích thích khả sáng tạo cho học sinh

- Các câu hỏi nên xoay quanh nội dung học

- Thời gian thảo luận không ngắn học sinh khơng kịp định hình, khơng q dài ảnh hưởng tới thời gian tiết học

- Phân nhóm cho học sinh thảo luận khơng q mà không đông

- Học sinh thảo luận xong, giáo viên gọi hai nhóm trả lời, nhóm cịn lại nhận xét câu trả lời nhóm bạn sau giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh - Việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm xếp thời gian tiết dạy

c, Chuẩn bị học sinh

- Đọc kĩ câu hỏi phần học

- Ghi ý kiến thân câu hỏi cho khó - Mạnh dạn trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp 2.2.2.1 Ứng dụng hình thức tổ chức thảo luận cặp đôi a, Cách thức tổ chức

Ngồi hoạt động nhóm hoạt động cặp đơi sử dụng thường xuyên tiết học Đây hình thức vừa dễ thực đồng thời mang lại hiệu cao

Ưu điểm phương pháp cặp đơi tạo đơi bạn tiến Dựa vào nội dung câu hỏi mà cho học sinh tạo thành cặp đơi phù hợp Việc Cặp trưởng: Chúng đọc thầm suy nghĩ thực yêu cầu… Việc Cặp trưởng đọc to mời bạn đọc to yêu cầu…

Việc Cặp trưởng phân cơng: (Ví dụ: Bây bạn đọc từ, đọc lời giải nghĩa) Thực hiện.Trong trình bạn thực ý chia sẻ xem bạn hay sai, sai sửa cho bạn

Việc 4: Cặp trưởng thống ý kiến, phân cơng báo cáo, trình bày Ví dụ: Chúng thực u cầu Lát gọi báo cáo, trình bày )

Sau mời lên trình bày ý kiến cặp đôi sẻ thay phiên nhau, người đọc câu hỏi, người trả lời câu hỏi thảo luận

b, Chuẩn bị giáo viên

- Cần bố trí cặp đơi ngồi gần để dễ thảo luận

- Cặp đơi học sinh học sinh yếu để hổ trợ lẫn nhau, đồng thời cách để kèm bạn

(9)

- Có thể cho sử dụng phiếu học tập để đạt kết cao

- Giáo viên yêu cầu trình bày ý kiến cần thay đổi liên tục người hỏi người trả lời để tránh tình trạng bạn thường xun trả lời cịn bạn lại đọc câu hỏi

c, Chuẩn bị học sinh

- Đọc kĩ câu hỏi phần thảo luận

- Cả bạn có ý kiến sau thống chung ý kiến cặp đơi - Cùng đứng dậy trình bày ý kiến trước lớp theo hiểu biết Thay phiên hỏi trả lời khơng bị động vào bạn khác

* Một số ví dụ cụ thể: Khi dạy văn “ Tiếng gà trưa (T1)”, dùng số câu hỏi thảo luận nhóm cặp đơi sau:

Ngày soạn: 16/11/2017

Ngày dạy: 21/11/2017 TIẾT 53 : Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA ( T1) Xuân Quỳnh I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

- Bước đầu tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Cảm nhận âm tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê

- Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên bình dị

2 Kĩ năng

- Đọc - hiểu phân tích văn thơ trữ tình có dử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn

3 Thái độ

- Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục HS biết kính yêu quý trọng bà

4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo

- Năng lực riêng: phân tích, so sánh, bình giảng. II Chuẩn bị

- GV : Giáo án, SGK, SGV, soạn bài, máy chiếu - HS : Soạn

III Tiến trình dạy học *Hoạt động khởi động:

Khổ thơ sau nói nội dung, cảm xúc gì? Nhớ bà bên bếp lửa hồng

(10)

Nhớ bà gánh nước thổi cơm

Lon ton cháu chạy đường làng

(Trương Nam Chi, Viết cho bà ngoại)

2 Chia sẻ kỉ niệm em gợi từ khổ thơ Hs thảo luận, có ý kiến trả lời, giáo viên chốt vào bài:

Tình yêu quê hương v n l tình c m sâu n ng m i ngố ả ặ ỗ ười tình c m y thả ấ ường g n li n v i nh ng hình nh thân thắ ề ữ ả ương c a b , c aủ ủ m ẹ Để ể hi u thêm v s thiêng liêng c a tình c m y, trß ta tìm hi uề ự ủ ả ấ ể b i “ Ti ng g tr a” c a tác gi Xuân Qu nh.à ế ủ ả ỳ

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên GV hướng dẫn cách đọc

Đọc nhịp /2, 2/3 Nhấn mạnh điệp câu, điệp ngữ

- Chú ý giọng đọc vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả trữ tình nhà thơ vai anh đội nhớ nhà, nhớ quê

GV trình chiếu chân dung Xuân Quỳnh Nêu vài nét hiểu biết tác giả Xuân Quỳnh tác phẩm ''Tiếng gà trưa''? ( hs tb, y) gv trình chiếu tác giả tác phảm Xuân Quỳnh đọc đoạn thơ bài:

“Chuyện cổ tích loại người” Trời sinh trước

Chỉ toàn trẻ Trên trái đất trụi trần Không dáng cỏ Mặt trời chưa có Chỉ tồn bóng đêm Khơng khí màu đen Chưa có màu sắc khác Mắt trẻ sáng Nhưng chưa thấy đâu ! Mặt trời nhơ cao Cho trẻ nhìn rõ Màu xanh bắt đầu cỏ

I.Đọc- hiểu văn bản 1 Đọc

2 Tác giả

- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) quê La Khê, ven thị xã Hà Đông - Hà Tây

- Là nhà thơ nữ tiếng nước ta thời kì chống Mĩ

(11)

Màu xanh bắt đầu Cây cao bằng gang tay Lá cỏ bằng sợi tóc Cái hoa bằng cúc Màu đỏ làm hoa

-Gv yêu cầu học sinh xuất xứ đời tác phẩm

Có từ cịn khó hiểu GV giải thích thêm:

-Bài thơ viết theo thể thơ nào?(hs tb, y) Có thơ viết theo câu có tiếng hs tìm thể thơ gì?

- Em cónhận xét số câu thơ khổ thơ?

Số câu thơ khổ thơ khơng hạn định có khổ khổ khổ

Tìm bố cục thơ? - GV hướng dẩn cụ thể GV cho hs hoạt động cá nhân

- Tiếng gà trưa nhắc lại lần thơ? cho biết tác dụng nó? ( hs k, g)

Tác phẩm a Xuất xứ

- Bài thơ viết năm đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ nước

-Tiếng gà trưa được gợi từ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tác giả

b Từ khó

- Gà toi =>Chết bệnh dịch khác

- Chắt chiu =>tiết kiệm chút kiên trì

c.T hể thơ

=>Thể thơ tiếng (ngũ ngôn), không hạn định số câu, bắt nguồn từ dân ca phường vải (Trung Bộ ) tư kể chuyện

-Vần thơ phong phú, linh hoạt: vần chân, vần bằng

Bố cục: phần

=> Khổ 1:Tiếng gà trưa xao động tâm hồn người chiến sĩ

Khổ 2,3,4,5,6: Tiếng gà trưa kỉ niệm tuổi thơ

Khổ 7: Tiếng gà trưa lí tưởng chiến đấu người lính trẻ

(12)

- Cảm hứng tác giả thơ khơi gợi từ việc nào?

Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân

-> nghe tiếng gà nhảy ổ đẻ buổi trưa - Vì tiếng gà trưa lại gợi cảm xúc cho người chiến sĩ?

Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm

-> Tiếng gà trưa gắn với kỉ niệm tuổi thơ chiến sĩ, kỉ niệm êm đẹp thời gắn bó với người bà yêu thương

- Theo âm tiếng gà trưa ghi lại mạch cảm xúc tác giả thơ? Gv cho hs hđ nhóm dán bảng phụ lên bảng

-> Mạch cảm xúc nhà thơ diễn biến theo quy luật hồi tưởng tự nhiên tâm lí

+Từ khứ

Từ tại: Tiếng gà trưa bên xóm nhỏ đường hành quân, tác giả nhớ đến khứ: kỉ niệm lên theo âm tiếng gà trưa

+Từ đến tương lai: tiếng gà trưa giục anh cầm tay súng chiến đấu cho tổ quốc quê hương

Theo em văn thuộc kiểu văn nào? GV cho HS hoạt động cá nhân

->Biểu cảm

?Chúng ta học cách lập ý văn biểu cảm,em theo em văn tác giả lập ý theo cách nào? GV cho HS

của nhân vật trữ tình

1.Tiếng gà trưa xao động trong tâm hồn người chiến sĩ

- Cảm hứng tác giả khơi gợi từ tiếng gà trưa

(13)

hoạt động cặp đôi

- Liên hệ với khứ với tương lai

- “Tiếng gà trưa” tác giả cảm nhận hoàn cảnh nào?

-> “Tiếng gà trưa” tác giả cảm nhận hoàn cảnh tác giả xa quê hương, dừng chân bến xóm nhỏ nghe tiếng gà trưa nhảy ổ quen thuộc - Tại vơ vàn âm làng q, tâm trí tác giả bị ám ảnh tiếng gà trưa ? Hoạt động nhân

->Tiếng gà âm làng quê, gợi cảm giác gần gũi, thân thương, giúp người vơi nỗi vất vả Do tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người

Nghe tiếng gà trưa tác giả cảm thấy điều gì?

GV cho HS hoạt động cặp đôi

- Ở ba câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? GV cho HS hoạt động nhóm

- Qua điệp từ nghe tác giả có phải nghe bằng thính giác khơng?

->Khơng nghe bằng thính giác mà nghe bằng tâm tưởng, bằng hồi ức tràn Như người không nghe tiếng gà bằng thính giác, mà cịn nghe bằng cảm xúc tâm hồn Khi người nghe bằng tâm hồn ng phải người có tình cảm làng xóm, q hương? GV cho HS hoạt động chung lớp

- Hoàn cảnh: Trên đường hành quân chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ

* Buổi trưa làng quê, không gian vắng lặng yên tĩnh tiếng gà gáy vang làm cho cảnh vật bị lay động bừng tĩnh dậy

* Âm vang tiếng gà cục tác giúp người lính vơi mệt mỏi sau quãng đường hành quân xa

* Tiếng gà gáy gợi nhớ kỉ niệm thời ấu thơ sống tình yêu thương người bà gần gủi với đàn gà bà nuôi

-Tiếng gà trưa :

+Nghe xao động nắng trưa +Nghe bàn chân đỡ mỏi +Nghe gọi tuổi thơ

NT: Điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

->Diễn tả bồi hồi, xao xuyến tâm hồn

(14)

Gv: Bài thơ đời ngày nước chống Mĩ sôi sục liệt Đoạn mở đầu kể việc đời thường, thơ mộng, góp phần làm dịu bớt khơng khí nóng chiến trường, mở khơng gian bình sâu lắng

- Điều giúp em nhận tình cảm người viết? ->Tâm hồn nhảy cảm, dễ rung động, tiếng gà trưa làm tâm hồn tác giả xao động, trở với kỉ niệm xưa

Gv chốt:

Bài thơ phút lắng lòng người chiến sĩ chặng đường hành quân mệt mỏi Lúc dừng chân bên thơn xóm n bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc làng quê, người chiến sĩ để lịng vào âm trải mênh mơng theo sức lan tỏa Mỗi lần động từ nghe lặp lại, trường lan tỏa âm tiếng gà lúc rõ nét khơng phải mở theo chiều rộng không gian mà chuyển động theo chiều sâu cảm xúc Đầu tiên thay đổi ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi cuối thấm sâu tâm hồn: Nghe gọi tuổi thơ Điệp từ nghe biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc tâm hồn người chiến sĩ Tiếng gà mở đầu thơ âm thực tại, vẳng đến từ nơi xóm nhỏ Nhưng đến cuối khổ, trở thành âm vọng từ kí ức, người chiến sĩ chìm giây phút trầm lắng để thả

(15)

hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ 4.Củng cố

- Tiếng gà trưa gợi tình cảm, cảm xúc đường hành quân ? Hướng dẫn nhà

- Đọc thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị nội dung tiếp theo:

+ Tìm chi tiết nói kỉ niệm tuổi thơ

+ Tiếng gà trưa lý tưởng chiến đấu người lính trẻ

Trên vài ví dụ cụ thể việc áp dụng hình thức thảo luận dạy học văn Trong chương trình Ngữ văn THCS cịn có nhiều học áp dụng cách linh hoạt hình thức dạy học

- Tỉ lệ HS tích cực, hứng thú học văn so với điều tra, theo dõi ban đầu vượt 60 %

- Tỉ lệ HS giỏi môn tăng lên đáng kể

* Kết quả, chất lượng học sinh năm học vừa qua đạt sau: Tổng số

HS

Số HS dự KT

Giỏi Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

95 95 19 20 38 40 36 37,9 2,1

PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến

Với việc vận dụng số phương pháp theo “Mơ hình trường học mới” dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở phần gây hứng thú tiết học, học sinh có chuyển biến hơn, tích cực giao lưu với thầy cô giáo hơn, học tất học sinh tham gia muốn tham gia vào quy trình dạy –học Các em khơng thụ động ngồi nghe giáo viên giảng mà cảm thấy hứng thú hơn; hăng say phát biểu, hiểu Tuy nhiên chưa phải phương pháp tối ưu khơng phải tiết dạy văn áp dụng phương pháp cách cách hiệu Chính dạy tiết học cần kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt hiệu cao trình giảng dạy

(16)(17)

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan