Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

130 603 2
Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội -------------***------------- Hồ thị thuỳ giang Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyờn ngnh : kinh tế nông nghiệp Mó s : 60.31.10 Ngi hng dn khoa hc : pgs.ts. bùi bằng đoàn hà nội - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . i LờI Cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hồ Thị Thuỳ Giang Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đ nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả các cá nhân và tập thể đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Viện sau đại học trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS. TS Bùi Bằng Đoàn, ngời đ trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc, Phòng kế toán và cán bộ các phòng ban khác của Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn khu công nghiệp Phố Nối A Văn Lâm Hng Yên đ tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu và thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân đ giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Hồ Thị Thuỳ Giang Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . iii Mục lục Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục . iii Danh mục Từ viết tắt .v Danh mục Bảng .vi Danh mục Biểu đồ .vii 1. Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 2. sở lý luận và thực tiễn của đề tài .4 2.1 Một số vấn đề chung về phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp4 2.1.1 Khái niệm và vai trò trong nền kinh tế thị trờng của doanh nghiệp 4 2.1.2 Khái niệm về phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7 2.2 Nội dung phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10 2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 15 2.4 Thực tiễn, kinh nghiệm rút ra từ phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam và một số nớc trên thế giới .21 2.4.1 ở Việt Nam .21 2.4.1.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung hiện nay 21 2.4.1.2 Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y ở nớc ta hiện nay 27 2.4.2 Thế giới .29 3. Địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 31 3.1 Một số vấn đề bản về địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 31 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . iv 3.1.2 Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty .34 3.1.3 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty .39 3.1.4 Tình hình lao động của Công ty .45 3.2 Phơng pháp nghiên cứu .47 3.2.1 Phơng pháp thu thập số liệu 47 3.2.2 Phơng pháp đánh giá .48 3.2.3 Phơng pháp phân tích nhân tố .49 3.2.4 Phơng pháp ma trận SWOT 49 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 51 3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh 51 3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh 51 4. Kết quả nghiên cứu .53 4.1 Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty .53 4.1.1 Đánh giá kết quả phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty .53 4.1.2 Đánh giá những nhân tố ảnh hởng đến phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty 66 4.2 Đánh giá tình hình tiêu thụ của Công ty .77 4.2.1 Đánh giá kết quả tiêu thụ theo nhóm mặt hàng 77 4.2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm 84 4.2.2.1 Phát triển thị trờng tiêu thụ .84 4.2.2.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm 92 4.2.3 Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty .100 4.3 Nguyên nhân ảnh hởng đến phát triển sản xuất kinh doanh .106 4.4 Giải pháp phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .110 4.4.1 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 110 4.4.2 Hoàn thiện tổ chức quản lý hoạt động sản xuất 114 4.4.3 Huy động và quản lý sử dụng vốn hiệu quả .116 4.4.4 Đào tạo và nâng cao trình độ của lao động .117 5. Kết luận và kiến nghị 119 5.1 Kết luận .119 5.2 Kiến nghị 120 Tài liệu tham khảo .121 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . v Danh mục Từ viết tắt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu á BQ Bình quân CC cấu CP Cổ phần CL Chất lợng ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị GVHB Giá vốn hàng bán KLSPSX Khối lợng sản phẩm sản xuất KH Khấu hao LĐ Lao động LN Lợi nhuận NVL Nguyên vật liệu SL Số lợng SX Sản xuất TACN Thức ăn chăn nuôi TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng bản WTO World Trade Organization Tổ chức thơng mại thế giới WB World Bank Ngân hàng thế giới Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . vi Danh mục bảng Bảng 2.1 Tình hình doanh nghiệp Việt Nam và trong khu vực nông, lâm, ng nghiệp và thủy sản của Việt Nam (2006 - 2009) 23 Bảng 3.1 Tình hình tài sản của Công ty (2007 - 2009) .40 Bảng 3.2 Tình hình nguồn vốn của Công ty (2007 - 2009) 43 Bảng 3.3 Tình hình quy mô lao động của Công ty (2007 - 2009) .46 Bảng 4.1 Kết quả sản lợng sản xuất của Công ty (2007 - 2009) .54 Bảng 4.2 Kết quả sản lợng sản xuất theo chất lợng của Công ty (2007 - 2009) .57 Bảng 4.3 Kết quả sản xuất theo nhn hiệu sản phẩm của Công ty (2007 - 2009) .60 Bảng 4.4 Chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí của Công ty (2007 - 2009) .64 Bảng 4.5 Giá thành một đơn vị thức ăn chăn nuôi của Công ty (2007 - 2009) 65 Bảng 4.6 Tình hình đầu t vốn mở rộng sản xuất (2007- 2009) .67 Bảng 4.7 So sánh công suất sản xuất tối đa thức ăn chăn nuôi của Công ty với một số đối thủ cạnh tranh và toàn ngành năm 2008 .69 Bảng 4.8 Tình hình chất lợng lao động của Công ty ( 2007 - 2009) .72 Bảng 4.9 Tình hình nguồn cung cấp nguyên liệu của Công ty (2007 - 2009) 75 Bảng 4.10 Kết quả sản lợng tiêu thụ theo nhóm mặt hàng của Công ty (2007 - 2009) 78 Bảng 4.11 Kết quả doanh thu tiêu thụ theo nhóm mặt hàng của Công ty (2007 - 2009)81 Bảng 4.12 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo khu vực tiêu thụ của Công ty (2007 - 2009) .88 Bảng 4.13 Kết quả sản lợng tiêu thụ nhn hiệu sản phẩm của Công ty (2007 - 2009) .93 Bảng 4.14 Kết quả doanh thu tiêu thụ theo nhn hiệu sản phẩm của Công ty (2007 - 2009) 96 Bảng 4.15 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ( 2007 - 2009) 101 Bảng 4.16 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty (2007 - 2009) .105 Bảng 4.17 So sánh thị phần thức ăn chăn nuôi của Công ty với một số đối thủ cạnh tranh và toàn ngành năm 2008 .110 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . vii Danh mục Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tình hình doanh nghiệp ở Việt Nam (2006 - 2009) 24 Sơ đồ 3.1 Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty .36 Biểu đồ 3.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty (2007 - 2009) 39 Biểu đồ 3.3 Tình hình quy mô lao động của Công ty (2007 - 2009) .46 Biểu đồ 4.1 cấu sản lợng sản xuất theo nhóm mặt hàng của Công ty (2007 - 2009) 54 Biểu đồ 4.2 Kết quả sản xuất sản phẩm của Công ty (2007 - 2009) 61 Biểu đồ 4.3 Công suất sản xuất tối đa thức ăn chăn nuôi của Công ty với đối thủ cạnh tranh và toàn ngành sản xuất thức ăn năm 2008 70 Biểu đồ 4.4 Tình hình cung cấp nguyên liệu cho Công ty (2007 - 2009) .76 Biểu đồ 4.5 Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo nhóm mặt hàng của Công ty ( 2007 2009) .80 Sơ đồ 4.6 Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty .85 Biểu đồ 4.7 Tình hình phát triển thị trờng tiêu thụ của Công ty (2007 - 2009) .89 Biểu đồ 4.8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty (2007 - 2009) 97 Biểu đồ 4.9 Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty (2007 - 2009) .102 Biểu đồ 4.10 Tình hình tiêu thụ của một số đối thủ và toàn ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi so với Công ty năm 2008 .111 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sau ba năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đợc đánh giá phát triển theo chiều hớng tốt nh tăng trởng GDP vẫn ở mức cao trong khu vực, mở rộng thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cờng thu hút vốn FDI, Trong bối cảnh suy thoái của kinh tế thế giới và khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự phục hồi kinh tế nớc ta đ đợc các tổ chức kinh tế lớn (WB, ADB, .) đánh giá là nhanh và sẽ sớm đạt lại đợc mức tăng trởng cao. đợc kết quả đó là do đờng lối chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, do sự hội nhập tích cực và sâu rộng vào kinh tế thế giới. Sự phát triển của kinh tế đ từng bớc làm thay đổi vị thế của nớc ta trong khu vực cũng nh trên thế giới, đảm bảo cho sự ổn định chính trị, cải thiện đời sống nhân dân, tạo ra nguồn lực xây dựng sở hạ tầng vững chắc. Với điều kiện thuận lợi đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng vơn lên phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng, quy mô ngày đợc mở rộng hơn, sản phẩm sản xuất ra đ mặt rộng ri trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài. Điều này đ làm cho vai trò và vị thế của doanh nghiệp Việt Nam đợc khẳng định một cách rõ nét hơn. Nhng sự hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới đ tạo ra thách thức cho doanh nghiệp nớc ta nh sự cạnh tranh khốc liệt về thị trờng, công nghệ. Những tác động mặt trái nh suy thoái của nền kinh tế, khủng hoảng dây chuyền của thị trờng tài chính khiến các doanh nghiệp dễ dàng bị cuốn vào vòng xoáy đó. Qua đó, các doanh nghiệp trong nớc cũng tự bộc lộ các yếu kém và hạn chế trong việc phát triển sản xuất kinh doanh nh: thiếu vốn, chất lợng sản phẩm thấp, mẫu m sản phẩm còn ít, trình độ quản lý và trình độ ngời lao động còn thấp, . Sự phát triển của các doanh nghiệp nớc ta nói chung đ tác động thúc đẩy các doanh nghiệp phục vụ cho nông nghiệp phát triển hơn. Đặc biệt là các doanh nghiệp về sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y đ và Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . . 2 đang góp phần vào sự phát triển nông nghiệp cũng nh cải thiện thu nhập cho ngời nông dân. Các doanh nghiệp này vừa là khách hàng thu mua các sản phẩm từ trồng trọt nh gạo, ngô, sắn, vừa là nhà cung cấp thức ăn và thuốc chữa bệnh cho chăn nuôi. Hiện nay nhu cầu về thức ăn cho chăn nuôi của nớc ta là rất lớn, mỗi năm tiêu thụ tới 17 - 18 triệu tấn. Nhng hàng năm, sản xuất thức ăn chăn nuôi ở nớc ta phải sử dụng tới 50% từ nhập khẩu do việc canh tác thiếu quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu. Cùng với đó là việc thiếu vốn, công nghệ lạc hậu cha đáp ứng về vệ sinh an toàn thực phẩm, thị trờng này đ bị các doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài chiếm lĩnh và nắm giữ tới 65% - 70% thị phần. Do đó, phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y trong nớc càng đợc chú trọng. Công ty Cổ phần phát triển công nghệ nông thôn là một doanh nghiệp 100% vốn sở hữu trong nớc bề dày kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh các mặt hàng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y và thực phẩm sạch. Với phơng châm Hoàn thiện cùng nhà nông, Công ty cam kết sẽ mang đến những sản phẩm chất lợng tốt nhất, giá thành cạnh tranh nhất và sự phục vụ hoàn hảo nhất đến khách hàng. Sản phẩm do Công ty cung cấp đ đợc thị trờng cả nớc chấp nhận, đánh giá cao và góp phần tích cực vào phát triển chăn nuôi. Qua thời gian hoạt động, Công ty đ không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh và đ đạt đợc những kết quả cao nh gia tăng sản lợng sản xuất và tiêu thụ, mở rộng quy mô sản xuất. Bên cạnh đó, Công ty phải đối mặt với không ít khó khăn nh thị trờng bị cạnh tranh khốc liệt, chi phí đầu vào đặc biệt là chi phí nguyên liệu quá cao. Nhận thức đợc kết quả đạt đợc cũng nh tồn tại trong những năm qua, Công ty đ mở rộng và cải tiến quy trình sản xuất, tích cực điều tra nghiên cứu thị trờng, đào tạo nguồn nhân lực và áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với những ý nghĩa trên đây, chúng tôi chọn nội dung Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển công nghệ nông thôn làm đề tài nghiên cứu.

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:41

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ 2.1 Tình hình doanh nghiệp ở Việt Nam (2006 - 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

i.

ểu đồ 2.1 Tình hình doanh nghiệp ở Việt Nam (2006 - 2009) Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.1.3 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

3.1.3.

Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu đồ 3.3 Tình hình quy mô lao động của Công ty (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

i.

ểu đồ 3.3 Tình hình quy mô lao động của Công ty (2007- 2009) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.3 Tình hình quy mô lao động của Công ty (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 3.3.

Tình hình quy mô lao động của Công ty (2007- 2009) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Nhìn chung với tình hình biến động của lao động trong ba năm 2007 – - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

h.

ìn chung với tình hình biến động của lao động trong ba năm 2007 – Xem tại trang 55 của tài liệu.
Mô hình về ph−ơng pháp ma trận SWOT - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

h.

ình về ph−ơng pháp ma trận SWOT Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.1 Kết quả sản l−ợng sản xuất của Công ty (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.1.

Kết quả sản l−ợng sản xuất của Công ty (2007- 2009) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả sản xuất theo nh^n hiệu sản phẩm của Công ty  (2007 - 2009)  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.3.

Kết quả sản xuất theo nh^n hiệu sản phẩm của Công ty (2007 - 2009) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Theo số liệu Bảng 4.3 và Biểu đồ 4.2, có thể thấy đ−ợc kết quả sản xuất từng nh2n hiệu sản phẩm của Công ty:  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

heo.

số liệu Bảng 4.3 và Biểu đồ 4.2, có thể thấy đ−ợc kết quả sản xuất từng nh2n hiệu sản phẩm của Công ty: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.4 Chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí của Công ty (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.4.

Chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí của Công ty (2007- 2009) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.5 Giá thành một đơn vị thức ăn chăn nuôi của Công ty  (2007 - 2009)  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.5.

Giá thành một đơn vị thức ăn chăn nuôi của Công ty (2007 - 2009) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.6 Tình hình đầu t− vốn mở rộng sản xuất (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.6.

Tình hình đầu t− vốn mở rộng sản xuất (2007- 2009) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.7 So sánh công suất sản xuất tối đa thức ăn chăn nuôi của Công ty với một số đối thủ cạnh tranh và toàn ngành năm  2008  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.7.

So sánh công suất sản xuất tối đa thức ăn chăn nuôi của Công ty với một số đối thủ cạnh tranh và toàn ngành năm 2008 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Qua nghiên cứu số liệu của Bảng 4.7, Biểu đồ 4.3, có thể thấy công suất  sản  xuất  của  Công  ty  vẫn  còn  thấp  so  với  các  đối  thủ  ở  ngay  tại  địa  ph−ơng  và  các  tỉnh lân  cận - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

ua.

nghiên cứu số liệu của Bảng 4.7, Biểu đồ 4.3, có thể thấy công suất sản xuất của Công ty vẫn còn thấp so với các đối thủ ở ngay tại địa ph−ơng và các tỉnh lân cận Xem tại trang 78 của tài liệu.
Biểu đồ 4.4 Tình hình cung cấp nguyên liệu cho Công ty (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

i.

ểu đồ 4.4 Tình hình cung cấp nguyên liệu cho Công ty (2007- 2009) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.10 Kết quả sản l−ợng tiêu thụ theo nhóm mặt hàng  của Công ty (2007 -  2009)  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.10.

Kết quả sản l−ợng tiêu thụ theo nhóm mặt hàng của Công ty (2007 - 2009) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Biểu đồ 4.5 Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo nhóm mặt hàng của Công ty ( 2007 – 2009)  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

i.

ểu đồ 4.5 Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo nhóm mặt hàng của Công ty ( 2007 – 2009) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Biểu đồ 4.7 Tình hình phát triển thị tr−ờng tiêu thụ của Công ty (2007 - 2009)  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

i.

ểu đồ 4.7 Tình hình phát triển thị tr−ờng tiêu thụ của Công ty (2007 - 2009) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Theo số liệu Bảng 4.13, có thể thấy sản l−ợng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong ba năm 2007 –  2009 đều tăng, bình quân tăng 53%/năm - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

heo.

số liệu Bảng 4.13, có thể thấy sản l−ợng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong ba năm 2007 – 2009 đều tăng, bình quân tăng 53%/năm Xem tại trang 101 của tài liệu.
Biểu đồ 4.8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

i.

ểu đồ 4.8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty (2007- 2009) Xem tại trang 105 của tài liệu.
Biểu đồ 4.9 Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

i.

ểu đồ 4.9 Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty (2007- 2009) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 4.16 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty (2007- 2009) - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.16.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty (2007- 2009) Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 4.17 So sánh thị phần thức ăn chăn nuôi của Công ty với một số đối thủ cạnh tranh và toàn ngành năm  2008  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Bảng 4.17.

So sánh thị phần thức ăn chăn nuôi của Công ty với một số đối thủ cạnh tranh và toàn ngành năm 2008 Xem tại trang 118 của tài liệu.
Biểu đồ 4.10 Tình hình tiêu thụ của một số đối thủ và toàn ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi so với Công ty năm 2008  - Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

i.

ểu đồ 4.10 Tình hình tiêu thụ của một số đối thủ và toàn ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi so với Công ty năm 2008 Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan