Bài giảng giao an boi duong HS

44 594 1
Bài giảng giao an boi duong HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------- Câu 1: (1,5 điểm). Chiếc lá thờng xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tờng trong đêm ma rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao? Câu 2: (2,5 điểm). Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta hãy bớc nhẹ chân, nhẹ nữa Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ" ("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Nh). Câu 2: (6,0 điểm). Phân tích v phát bi u cm nhn v khí phách kiên cng ca các chiến s cách mng yêu nc u th k XX qua 2 tác phm: V o nh ng c Qung ông Cm tác(Phan Bi Châu)v p á Côn Lôn(Phan Châu Trinh) ======================== Đáp án và biểu điểm chấm Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi Năm học: 2010 - 2011 Môn: Ngữ văn - Lớp 8 ---------------- Câu: (1,5 điểm). - Yêu cầu trả lời câu hỏi dới dạng một đoạn văn ngắn. - Các ý cơ bản cần có: * Chiếc lá thờng xuân mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tờng trong đêm ma rét chính là một kiệt tác. (0,2 đ) Vì: + Chiếc lá giống y nh thật. + Chiếc lá ấy đã tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống trong tâm hồn con ngời, cứu sống đợc Giôn- xi. + Chiếc lá ấy đợc vẽ tình thơng bao la và lòng hi sinh cao cả của ngời hoạ sĩ già Bơ-men. Câu 2: (2,5 điểm). 1. Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu loát; văn viết có cảm xúc. 2. Về nội dung: Cần nêu và phân tích đợc những đặc sắc nghệ thuật cũng nh giá trị diễn đạt nội dung trong đoạn thơ: + Nhân hóa: trăng đợc gọi nh ngời (trăng ơi trăng), trăng cũng "bớc nhẹ chân", "yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" (0,2 đ) --> Trăng cũng nh con ngời, cùng nhà thơ và dòng ngời vào lăng viếng Bác. (0,15 đ) ; Trăng là ngời bạn thuỷ chung suốt chặng đờng dài bất tử của Ngời (0,15 đ) + Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng" (0,2 đ) 1 - "Nhẹ": nhấn mạnh, thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết của mọi ngời muốn giữ yên giấc ngủ cho Bác. (0,2 đ) - "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với ngời (0,2đ) + ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) (0,2 đ) --> Tấm lòng lo lắng cho dân cho nớc suốt cuộc đời của Bác (0,2 đ) --> Ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác. (0,2 đ) + Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ t) (0,2 đ) --> làm giảm sự đau thơng khi nói về việc Bác đã mất (0,2 đ) --> Ca ngợi sự bất tử, Bác còn sống mãi. (0,2 đ). * Đoạn thơ là cách nói rất riêng và giàu cảm xúc về tình cảm của nhà thơ nói riêng và của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ. (0,2 đ) Câu 2: (5,5 điểm). A. Yêu cầu: a. Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học - Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả một cách hợp lí. - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lu loát, mạch lạc. - Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp, . b. Nội dung: - Làm rõ nhận định về thơ văn yêu nớc đầu thế kỉ XX và 2 nhà thơ yêu nớc PBC và PCT - * Dàn ý tham khảo: I. Mở bài: - Sơ lợc về thơ văn yêu nớc đầu thế kỉ XX và hai nhà chí sĩ PBC và PCT -Giới thiệu hai bài thơ của hai nhà thơ,sự thể hiện khí phách và tâm hồn của những ngời yêu nớc II.Thân bài 1.Tổng -Hoàn cảnh cảm hứng của 2 tác phẩm:nhà tù đế quốc,thực dân giam cầm những chiến sĩ hoạt động cách mạng:PBC bị giam ở Quảng Đông-Trung Quốc còn PCT bị đày ra Côn Đảo -Trong hoàn cảnh bị giam cầm ,những nhà yêu nớc luôn bộc lộ tâm hồn qua thơ,nói lên chí hớng,thể hiện t thế hiên ngang không chịu khuất phục trớc cờng quyền 2.Phân *Trớc hết là khí phách hiện ngang đợc thể hiện rất giống nhau ở 2 nhà thơ.Cách thể hiện ý chí hết sức quen thuộc trong thi ca truyền thống :Làm thơ lập ngôn,lập chí để thử thách một cách ngạo nghễ với cảnh tù đày *Hình ảnh ngời chí sĩ cách mạng với chí lớn dời non lấp bể.Dù trong hoàn cảnh khó khăn và tù đày nh- ng vẫn không chịu cúi đầu.Vẻ đẹp son sắt với sự nghiệp cách mạng(Lấy dẫn chứng và chứng minh) *Tình cảm hớng về đất nớc cao cả và chân thành.Những bận rộn tâm t gắn liền với vận mệnh đất nớc v- ợt ra khỏi sự lo toan sống chết của bản thân.ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả vĩ đại của tâm hồn 3.Hợp -Đánh giá về con ngời 2 nhà yêu nớc qua bài thơ;Khí phách hiên ngang của các chí sĩ yêu nớc,tình cảm và ý chí về vận mệnh của đất nớc. -Nghệ thuật mới mẻ,vợt lên khuôn khổ của thi ca truyền thống C.Kết bài Nêu cảm nhận chung và bài học rút ra từ nhân cách của 2 nàh cách mạng tiền bối. B. Tiêu chuẩn cho điểm: + Đáp ứng những yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót nhỏ. --> (5 - 6 điểm). + Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng; diễn đạt tơng đối lu loát. Còn lúng túng trong việc vận dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm; mắc một số lỗi về chính tả hoặc diễn đạt. --> (3,0 - 4,5 điểm). + Bài làm nhìn chung tỏ ra hiểu đề. Xây dựng hệ thống luận điểm thiếu mạch lạc. Còn lúng túng trong cách diễn đạt. --> (1 - 2,5 điểm). + Sai lạc cơ bản về nội dung/ phơng pháp. --> (0,5 điểm). 2 ************************ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 8 NĂM HỌC 2007-2008 Môn : Ngữ Văn Thời gian 90’ Phần I : Trắc nghiệm : (4đ) Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu “của Nguyên Hồng thuộc thể loại nào : A.Truyện ngắn B.Hồi kí D.Truyện dài D.Bút kí Câu 2:Phương thức biểu đạt của văn bản “Trong lòng mẹ “ là: A.Miêu tả và tự sự B.Miêu tả và biểu cảm C.Tự sự và biểu cảm D.Miêu tả,tự sự và biểu cảm Câu 3 :Ý không phải là nội dung mà văn bản “Trong lòng mẹ “muốn thể hiện là : A.Lòng nhân ái ,tình cảm gia đình B.Tính cách tàn nhẫn của người cô chú bé Hồng C.Ý nghóa,cảm xúc của chú bé Hồng về người mẹ bất hạnh D.Cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng khi được gặp lại mẹ. Câu 4:Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất bản chất của nhân vật bà cô : A.Giả dối,thân độc B.Nhân ái,thương người C.Caynghiệt,độc ác D.Độc đoán Câu 5:Chất trữ tình có được ở văn bản “Trong lòng mẹ “ là do : A.Cảm xúc tràn đầy của nhân vật tô B.Cách trình bày của tác giả C.Hoàn cảnh và nội dung câu chuyện D.Cảm xúc của nhân vật “tôi” và cách trình bày của tác giả Câu 6: Ở văn bản “Trong lòng mẹ “,các từ ngữ :Hoài nghi ,ruồng rẫy ,thành kiến có thể xếp vào một trường từ vựng vì đều diễn tả : A.Sự việc,hành động liên quan đến thái độ ,đạo đức ,tình cảm xấu của con người B.Hành động ,hoạt động của con người. C.Thái độ bình thường của con người D.Tính chất của hành động cụ thể của con người Câu 7:Nội dung phần thân bài trong văn bản “Trong lòng mẹ “chủ yếu được sắp xếp theo : A.Trình tự thời gian B.Trình tự không gian C.Dòng hồi tưởng nhân vật D.Tâm trạng cảu nhân vật Câu 8:”Con nín đi!Mợ đã về với con rồi mà” từ “Mợ” trong câu văn trên là : A.Từ toàn dân B.Từ đòa phương C.Biệt ngữ xã hội D.Câu(A),(B) đều đúng. Phần 2:Tự luận (6đ) Nếu là người chứng kiến Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn “Lão Hạc “ của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào ? -----------------Hết--------------------- 3 [...]... hợp với miêu tả và biểu cảm trong một dề bài cụ thể Hoạt động của HS - HS ghi đề bài để luyện tập và đọc kĩ 33 - GV ra đề bài cho HS luyện tập Đề bài: Kể chuyện một bạn học sinh phạm lỗi Yêu cầu: Viết phần mở bài và kết bài cho đề bài trên ( mỗi phần ít nhất theo hai cách ); nói rõ những phơng thức đã sử dụng trong từng phần đã viết - GV hớng dẫn, gợi ý cho HS Trớc hết, các em hãy hình dung cốt truyện... Một số HS trình bày đoạn văn của mình; các HS khác nghe, nhận xét ( bổ sung, sửa chữa ) - Sửa chữa vào bài làm của mình ( nếu sai ) và nghe yêu cầu về nhà thực hiện tiếp 4, Củng cố ( 2 phút) - GV đa ra một đoạn văn mở bài và kết bài đã viết của đề bàiHS vừa luyện tập ( ở bảng phụ ) để HS học tập 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc cách viết các đoạn văn trong từng phần của bài văn tự sự - Làm bài tập... tiếp hớng dẫn ở trên) 35 + Chọn một trong các đoạn mở bài và kết bài đã viết ở lớp để ghép lại cho hoàn chỉnh một bài văn 4, Củng cố ( 2 phút) - GV đa ra một đoạn văn mở bài và kết bài đã viết của đề bàiHS vừa luyện tập ( ở bảng phụ ) để HS học tập 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc cách viết các đoạn văn trong từng phần của bài văn tự sự - Làm bài tập về nhà theo yêu cầu - Chuẩn bị ý kiến để tổng... và nhân vật để cho HS luyện viết; một số câu kể để cho HS chuyển đổi - HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: ( 3 phút ) - Em hãy cho biết cách viết đoạn mở bài trong bài văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm 3, Bài mới ( 41 phút) - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học Hoạt động của... chủ đạo? 3, Bài mới ( 41 phút) - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học Hoạt động của GV IV) Vận dụng luyện tập ( tiếp) 4- Viết các đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong một dề bài cụ thể - GV ra đề bài thứ hai cho HS luyện tập Đề bài: Kể một kỉ niệm sâu sắc và xúc động về thầy cô giáo cũ của em Yêu cầu: Viết phần mở bài và kết bài cho đề bài trên (... phần đã viết - GV hớng dẫn, gợi ý cho HS bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời ? Viết phần mở bài nh thế nào? - GV lu ý cho HS: phải chọn kỉ niệm sâu sắc và xúc động ( để lại dấu ấn đậm nét trong kí ức, không phai mờ); đúng đối tợng ( thầy cô giáo cũ ) Phần kết bài cần viết nh thế nào? Hoạt động của HS - HS ghi đề bài để luyện tập và đọc kĩ yêu cầu mà giáo viên giao cho - Nghe gợi ý, hớng dẫn của GV... Chuẩn bị: - GV : Sự kiện và nhân vật để cho HS luyện viết; một số câu kể để cho HS chuyển đổi - HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài 3, Bài mới ( 41 phút) - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV) Vận dụng luyện tập ( tiếp) 3- Xây... HS có thể - Tiếp tục củng cố kiến thức lí thuyết về kĩ năng làm văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm - Tiếp tục rèn các kĩ năng xây dựng đợc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm B/ Chuẩn bị: - GV : đề bài, bài tập để HS luyện tập - HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: ( 3 phút ) - Cách viết đoạn thân bài. .. chuyển nội dung bài học ( 2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS III) Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm( tiếp) 2- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn a Đoạn mở bài - Thảo luận nhóm kết hợp tham khảo các - GV cho HS hoạt động nhóm tìm ra 27 các cách viết đoạn mở bài GV bổ sung và chốt lại mỗi cách cho HS * Cách 1: Dùng... thích hợp: ngôi thứ ba - GV gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết: Tập trung vào những HS có kĩ năng viết còn yếu - GV nhận xét, sửa chữa và ra yêu cầu về nhà: + Viết các đoạn phần thân bài ( chú ý xác định chuyện sẽ kể và chú ý phần đã hớng dẫn ở trên) + Chọn một trong các đoạn mở bài và kết bài đã viết ở lớp để ghép lại cho hoàn chỉnh một bài văn yêu cầu mà giáo viên giao cho - Nghe gợi ý, hớng dẫn của . Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------- Câu 1: (1,5 điểm). Chiếc lá thờng. lo toan sống chết của bản thân.ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả vĩ đại của tâm hồn 3.Hợp -Đánh giá về con ngời 2 nhà yêu nớc qua bài thơ;Khí phách hiên ngang

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

- GV cho đoạn văn ngắn ( ghi trên bảng - Bài giảng giao an boi duong HS

cho.

đoạn văn ngắn ( ghi trên bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Tự tìm hiểu về tình hình xã hội và văn hoá của giai đoạn này qua môn                Lịch sử và một số VB đã học  - Bài giảng giao an boi duong HS

t.

ìm hiểu về tình hình xã hội và văn hoá của giai đoạn này qua môn Lịch sử và một số VB đã học Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu                của hai chặng đờng này. - Bài giảng giao an boi duong HS

t.

ìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu của hai chặng đờng này Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan