di tich mi son gd công dân 9 nguyễn thị thư thư viện tư liệu giáo dục

93 5 0
di tich mi son gd công dân 9 nguyễn thị thư thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết...mà vẫn đảm bảo cân bằn[r]

(1)

Tuần Tiết BÀI MỞ ĐẦU A Mục tiêu :

-Qua học, HS hiểu vai trị gia đình kinh tế gia đình

- Biết mục tiêu, nội dung chương trình SGK Cơng nghệ 6- phân mơn kinh tế gia đình biên soạn theo định hướng đổi phương pháp dạy học -Biết phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức vận động vào sống

B Chuẩn bị:

Sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung chương trình cơng nghệ THCS C.Tiến trình giảng

* Giới thiệu bài: ( 2ph)

-Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, nuôi dưỡng giáo dục trở thành người có ích cho xã hội

-Để biết vai trò người với xã hội, chương trình cơng nghệ 6- Phần kinh tế gia đínhẽ giúp cho em hiểu rõ cụ thể công việc em làm để góp phần xây dựng gia đình phát triển xã hội ngày tốt đẹp

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: I Vai trị gia đình

kinh tế gia đình(17ph) 1)

Vai trị gia đình

GV: Cho HS đọc phần I Vai trị gia đình kinh tế gia đình

GV: Em cho biết vai trị gia đình trách nhiệm người gia đình?

GV: Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung cho ghi

2) Kinh tế gia đình

GV: Em cho biết gia đình có nhiều cơng việc phải làm cơng việc gì?

GV: thuyết trình

GV: Giải thích KTGĐ khơng tạo nguồn thu nhập mà việc sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho nhu cầu vật chất tinh thần gia đình hợp lí có hiệu Làm cơng việc nội trợ gia đình ccong việc thực tế KTGĐ

GV: Em kể công việc liên quan đến KTGĐ mà em tham gia?

Hoạt động 2: II Mục tiêu chương trình cơng nghệ 6- Phân mơn

I.Vai trị gia đình kinh tế gia đình 1) Vai trị gia đình

HS: Đọc SGK HS: Trả lời

HS: Nghe ghi

Gia đình tảng xã hội, mỗi người sinh ra, lớn lên,được nuôi dưỡng, giáo dục chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai.

2) Kinh tế gia đình

HS: Trả lời

HS: Nghe ghi

Kinh tế gia đìnhlà tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu để bảo đảm cho sống gia đình ngày càng tốt đẹp.

HS: Nghe

HS: Trả lời

(2)

KTGĐ(17ph) GV: Thuyết trình

GV: Tóm tắt HS ghi

Hoạt động III Phương pháp học tập(5ph)

GV: Thuyết trình

Phân mơn KTGĐ có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho HS, góp phần giáo dục hướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai

HS: Nghe ,Xem SGK

Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò (4ph)

GV: Gọi HS nhắc lại nội dung

GV: Học bài, xem trước loại vải thường dùng may mặc Chuẩn bị số mẩu loại vải thường gặp

****

Tuần

Chương 1: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH

(3)

- HS biết nguồn gốc, trình sản xuất, tính chất cơng dụng loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học

- Biết phân biệt số loại vải thông thường B Chuẩn bị:

-Đọc kĩ SGV, SGK

- Tranh: Qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên Qui trình sản xuất vải sợi hoá học

Bộ mẫu loại vải, bát chứa nước, diêm C Tiến trình dạy- học

*Kiềm tra cũ(5ph)

- Hãy nêu vai trị gia đình kinh tế gia đình? - Nêu mục tiêu mơn học, phương pháp học tập?

* Giới thiệu mới: (2ph) Mỗi biết sản phẩm quần,áo dùng hàng ngày may từ loại vải, loại vải có nguồn gốc từ đâu tạo có đặc điểm em chưa biết Bài mở đâù chương May mặc gia đình giúp em hiểu nguồn gốc, tính chất loại vải cách phân biệt loại vải

Hỏi: Các em đọc trước SGK Em kể tên loại vải thường dùng may mặc?

GV: Vậy tìm hiểu nguồn gốc, tính chất loại vải Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:I Nguồn gốc tính chất loại

vải

1) Vải sợi thiên nhiên(17ph) a) Nguồn gốc

GV: Treo tranh sỏ đồ qi trình sản xuất vải sợi thiên nhiên hướng dẫn HS quan sát Hỏi: Qua quan sát tranh em cho biết tên trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải?

GV: Quan sát tranh em nêu qui trình sản xuất vải sợi bông?

Hỏi: Em nêu qui trình sản xuất vải sợi tơ tằm?

GV: Bổ sung HS ghi vào

b) Tính chất: GV: Thực thao tác làm

thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước Cho HS quan sát nêu tính chất vải sợi thiên nhiên

GV: Gọi HS Đọc tính chất vải sợi

I Nguồn gốc tính chất loại vải 1) Vải sợi thiên nhiên

a) Nguồn gốc HS: Quan sát

HS: trả lời

HS: Quan sát, trả lời:

Cây Quả Sợi dệt Vải sợi

HS: Quan sát, trả lời:

Con tằm Kén tằm ⃗uomto Sợi tơ tằm

Sợi dệt Vải sợi

Vải sợi thiên nhiên dệt dạng sợi có sẵn thiên nhiên. Nguồn gốc thực vật: Cây bông, gai Nguồn gốc động vật: tằm, cừu b) Tính chất

(4)

thiên nhiên SGK

GV: Kết luận tính chất vải sợi thiên nhiên

2) Vải sợi hoá học(18ph) a) Nguồn gốc

GV: Treo tranh Sơ đồ qui trình sản xuất vải sợi hoá học hướng dẫn HS quan sát GV: Yêu cầu HS nêu nguồn gốc vải sợi hoá học

GV: Kết luận

GV: Qua quan sát sơ đồ em cho biết tóm tắt qui trình sản xuất vải nhân tạo vải sợi tổng hợp

GV: Các nhóm thảo luận tìm nội dung điền vào khoảng trống tập SGK tr

b) Tính chất

GV: Làm thử nghiệm chứng minh (đốt vải, vò vải) HS quan sát Kết luận

Vải sợi bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao nên mặc thống mát dể bị nhàu Vải bơng giặt lâu khơ Khi đốt sợi vải, tro bóp dể tan

2) Vải sợi hoá học a) Nguồn gốc HS: Quan sát HS: Trả lời

Vải sợi hoá học dệt loại sợi người tạo từ số chất hoá học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá

Vải sợi hoá học chia thành 2loại: - Vải sợi nhân tạo

- Vải sợi tổng hợp b) Tính chất

HS: Quan sát, nhận xét, kết luận

-Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát tương tự vải sợi bơng nhàu bị cứng lại trong nước Khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.

-Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí thấm mồ hôi,bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp khơng tan

Hoạt động2: Tổng kết dặn dò(3ph) GV:- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Có mảnh vải ( sợi thiên nhiên, sợi tổng hợp sợi nhân tạo) làm để phân biệt được?

-Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc trước phần Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu vải, sưu tầm băng vải nhỏ đính quần, áo may sẵn, bao diêm

.*** Tuần Tiết

Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt) A.Mục tiêu:

(5)

- Thực hành chọn loại vải, biết phân loại vải cách đốt sợi vải, nhận xét trình cháy, nhận xét tro sợi vải đốt

B.Chuẩn bị:

- Đọc kĩ SGV, SGK, Tài liệu tham khảo - Bộ mẩu loại vải

- Bát chứa nước, diêm C.Tiến trình dạy học

*Ổn định tổ chức(1ph) *K ểm tra cũ (5ph)

Hỏi: Vì người ta thích mặc áo vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm sử dụng lụa niln vải polyeste vào mùa hè?

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 3) Vải sợi pha (15ph)

a) Nguồn gốc

GV: Cho HS xem mmột số mẩu vải có ghi thành phần sợi pha rút kết luận nguồn gốc vải sợi pha

GV: Thuyết trình

b)Tính chất

GV: Gọi HS đọc nội dung SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Xem mẩu vải sợi pha Dự đốn tính chất vải sợi pha

Hoạt động 2: II Thử nghiệm để phân biệt số loại vải (18ph)

1) Điền tính chất số loại vải

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền nội dung vào bảng

2) Thử nghiệm để phân biệt 1ssố loại vải GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm tập làm thử nghiệm Vị vải, nhúng vải vào nước, đốt vải

GV: Hướng dẫn HS đọc thành sợi vải khung hình 1.3 băng vải nhỏ

3)Vải sợi pha a) Nguồn gốc

HS: Quan sát mẩu vải

HS: Nghe ghi

Vải sợi pha dệt sợi pha Sợi pha thường sản xuất cách kết hợp2 nhiều loại sợi khác để tạo thành sợi dệt b) Tính chất

HS: Đọc SGK

Thảo luận nhóm

Vải sợi pha thường có ưu điểm của loại sợi thành phần

II Thử nghiệm để phân biệt số loạ vải

1) Điền tính chất số loại vải

HS: Thảo luận nhóm điền nội dung vào bảng

2)

Thử nghiệm để phân biệt số loại vải

HS: Thảo luận nhóm

Tiến hành vị vải, nhúng nước vải đốt vải

Hoạt động ; Tổng kết dặn dò (6ph)

GV:-Yêu cầu HS đọc phần em chưa biết

(6)

- Xem trước lựa chọn trang phục - Sưu tầm số mẩu trang phục

Tuần Tiết LỰA CHỌN TRANG PHỤC A Mục tiêu

- Biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục - Biết vận dụng cáckiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với

(7)

- Tranh ảnh loại trang phục ( Hình 1.4 SGK) - Mẫu thật quần, áo

C Các hoạt động dạy- học *Kiểm tra cũ: (5ph)

Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha

*Bài mới: Mặc nhu cầu thiết yếu người Nhưng điều cần thiết phải biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn kiểu may để có trang phục phù hợp ,đẹp hợp thời trang làm tôn vẻ đẹp người

Hoạt động GV Hoạt động GV HĐ1: I Trang phục chức

trang phục

1) Trang phục gì?(7ph) GV: Nêu khái niệm trang phục

2) Các loại trang phục (15ph)

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 1.4 SGK nêu tên công dụng loại trang phục tranh Yêu cầu HS thảo luận nhóm

Hỏi: Em kể tên môn thể thao khác trang phục đặc trưng cho cho môn mà em biết?

GV: Gợi ý cho HS mơ tả trang phục lao động hình 1.4c

Hỏi: Gọi HS kể tên trang phục, quần áo mặc mùa lạnh, mùa nóng?

GV: Kết luận

Hỏi: Em biết trang phục loại trang phục, em nói hiểu biết trang phục?

GV: Bổ sung

GV: Hướng dẫn HS thảo luận đẹp may mặc

Hỏi: Em hiểu mặc đẹp.

GV: Nghe phân tích ý kiến HS để đến kết luận

I Trang phục chức trang phục

1)Trang phục gì? HS: Nghe ghi:

Trang phục bao gồm loại áo, quần và một số vật dụng khác kèm như:

mũ,giày, tất, khăn quàng áo,quần vật dụng quan trọng nhất

2) Các loại trang phục

Có nhiếu loại trang phục loại may chất liệu vải kiểu may khác với công dụng khác nhau 3) Chức trang phục

HS: Trả lời

-Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường.

- Làm đẹp cho người hoạt động.

Hoạt động 2: Tổng kết- dặn dò (8ph)

(8)

GV: Nhận xét tiết học, thảo luận nhóm Sưu tầm số mẫu thật áo, quần

Xem trước phần II Bài Lựa chọn trang phục

-*** -NS: 31-8-2008

Tuần Tiết 5: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (TT) A.Mục tiêu:

- HS biết cách lựa chọn trang phục

- Vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân hồ cảnh gia đình, đảm bảo u cầu thẩm mĩ

B.Chuẩn bị :

- HS: Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo may mặc thời trang -GV: Mẫu thật số loại áo quần

(9)

HS1: Trang phục gì? Chức trang phục?

HS2: Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt giá tiền trang phục khơng? Vì sao?

Giới thiệu bài: Để có có trang phục đẹp cần có hiểu biết cách lựa chọn vải kiểu may phù hợp với dáng lứa tuổi

Hoạt động GV Hoạt động HS I HĐ 1: II Lựa chọn trang phục

1) Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể (15ph)

a) Lựa chọn vải

GV: Yêu cầu HS đọc bảng SGK ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc Nhận xét hình 1.5

GV: Thuyết trình: Việc chọn vải để may trang phục quan trọng

GV: Kết luận

b)Lựa chọn kiểu may

GV:Yêu cầu HS quan sát hình 1.6 SGK, đọc nội dung bảng nêu nhận xét HS thảo luận nhóm nêu cách chọn vải cho nhóm người hình 1.7 SGK GV: Kết luận :

2.Chọn vải , kiểu may phù hợp với lứa tuổi (10ph)

GV: Vì cần chọn vải may mặc hàng may sẵn phù hợp với lứa tuổi ? GV: Kết luận

3.Sự đồng bộ,của trang phục

GV:Hướng dẫn HS quan sát hình 1.8 nêu nhận xét đồng trang phục ( áo , quần , mũ )

II Lựa chọn trang phục

1) Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể

a) Lựa chọn vải

HS: Quan sát cho nhận xét

Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải làm cho người mặc có cảm giác gầy hoặc béo làm cho họ trở nên xinh đẹp, duyên dáng trẻ già đi.

b) Lựa chọn kiểu may

HS: Quan sát thảo luận nhóm cho nhận xét

Muốn có trang phục đẹp người cần biết rõ đặc điểm thân để chọn chất liệu vải , màu sắc hoa văn cũng kiểu may cho phù hợp với vóc dáng để khắc phục bớt khuyết nhược điểm thể.

2.Chon vải , kiểu may phù hợp vời lứa tuổi

HS trả lời theo hiểu biếtcủa

Mỗi lứa tuổi có yêu cầu điều kiện sinh hoạt, làm việc vui chơi đặc điểm tính cách khác nên lựa chọn vải may mặc, kiểu may khác phải phù hợp với lứa tuổi.

Hoạt động Tổng kết , dặn dò Hướng dẫn học nhà(7’) GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

Hỏi: + Vì phải chọn vải may kiểu may phù hợp với lứa tuổi? + Những vật dụng kèm với áo , quần

(10)

Dặn dò HS : Chuẩn bị cho TH Lựa chọn trang phục Về nhà HS tự nhận định dáng vóc thân nêu dự kiến lựa chọn vải kiểu may phù hợp cho thân , vật dụng kèm

NS:6/9/2008

Tuần Tiết 6: Thực hành: LỰA CHỌN TRANG PHỤC A Mục tiêu:

Giúp HS

-Nắm vững kiến thức học lựa chọn vải, lựa chọn trang phục -Biết chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da đạt yêu cầu thẩm mĩ, góp phần tơn vẽ đẹp người

- Biết chọn mmột số vật dụng kèm phù hợp với quần áo chọn B.Chuẩn bị

HS: Giấy bút chuẩn bị làm TH C.Các hoạt dạy- học

*Kiểm tra cũ(5ph)

Hỏi: Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc? Cho VD

Mô tả trang phục dùng để mặc chơi hợp với em nhất. Hoạt động 1: Thực hành (30ph)

GV: Nêu tập TH chọn vải, kiểu may trang phục mặc chơi (mùa nóng mùa lạnh)

1) Làm việc cá nhân

GV: Hướng dẫn HS suy nghĩ ghi vào giấy đặc điểm vóc dáng thân dự định, kiểu áo quần định may, chọn vải có chất liệu, màu sắc hoa văn phù hợp với vóc dáng kiểu may

Chọn số vật dụng kèm: Giày, dép, mủ, nón, túi xách 2) Thảo luận nhóm

GV: Hướng dẫn HS chia nội dung thoả luận nhóm thành phần - Từng cá nhân trình bày phần viết

- Các bạn tổ nhận xét cách lựa chọn trang phục bạn về: + Màu sắc vải, chất liệu vải

+ Chọn kiểu may ,vật dụng kèm

-Sự lựa chọn đồ bạn hợp lí chưa? Nếu chưa hợp lí nên sửa nào?

* Khi thảo luận cá nhân ghi nhận xét góp ý bạn vào làm GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày

Nhận xét đưa kết luận

GV: Theo dõi tổ thảo luận, chuẩn bị ý kiến nhận xét đánh giá 3) Tổng kết đánh giá, kết thúc TH (8ph)

GV: Nhận xét đánh giá

+Tinh thần ý thức thái độ làm việc HS +Nội dung đạt so với yêu cầu + Giới thiệu số phương án lựa chọ hợp lí GV :Yêu cầu HS vận dụng gia đình -Thu viết để chấm điểm

4) Hướng dẫn học nhà (2ph) - Học

(11)

- Sưu tầm tranh ảnh sử dụng trang phục mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục

.*** NS:6/9/2008

Tuần4 Tiết 7: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC A

Mục tiêu :

Sau học xong HS:

- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động với môi trường công việc - Biết cách sử dụng trang phục cho hợp lí

B.Chuẩn bị:

-Tranh hình vẽ 1.9, 1.10 -Một số mẫu áo quần C.Các hoạt động dạy- học * Kiểm tra cũ : (5ph)

Hỏi: Theo em mặc đẹp mặc nào?

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Sử dụng trang phục

1) Cách sử dụng trang phục (20ph) GV: Đưa tình huống:

- Khi lao động đất cát, bẩn em lại mặc áo trắng

- Khi đến dự đám tang người thân bạn mà em lại mặc áo hay váy ngắn hoa văn màu sắc chói chan, loè loẹt

GV: -Yêu cầu HS nhận xét - Kết luận

Em hiểu lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động

Hỏi: Khi học em mặc nào?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.9

Hỏi: Khi lao động nên mặc nào? Tại sao?

GV: Gọi HS làm tập SGK

Hỏi: Em mơ tả trang phục lễ hội dân tộc mà em biết?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.10

I Sử dụng trang phục 1)Cách sử dụng trang phục

Em có nhiều trang phục đẹp, phù hợp với thân phải biết mặc nàocho phù hợp với hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội yêu cầu quan trọng

a) Trang phục phù hợp với hoạt động * Trang phục học

Trang phục học thường may bằng vải pha có màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản dể mặc

*Trang phục lao động

Khi tham gia lao động dù ccông việc nặng hay nhẹ phải chọn áo quần mặc thoả mái màu sẫm

* Trang phục lễ hội, lễ tân

(12)

GV: Hướng dẫn HS đọc bài: Bài học trang phục Bác (Trang 26 SGK) HS đọc bài: Bài học trang phục Bác

GV: Gợi ý cho HS suy nghĩ thảo luận đọc

Hỏi: Khi thăm đền Đô năm 1946, Bác Hồ mặc nào?

Hỏi: Vì tiếp khách quốc tế Bác lại: bắt đồng chí phải mặc comlê, carvat nghiêm chỉnh?

Hỏi: Vì Bác nhắc nhở bác Ngô Từ Vân Bác mặc comlê, carvat, áo cổ hồ cứng, giầy da bóng lộn để đón Bác

GV: Hướng cho HS tự rút kết luận

công việc

Trang phục đẹp phải phù hợp với môi trường cơng việc mình

Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò (2ph) - Cho HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng trang phục

- Học bài, xem trước phần Cách phối hợp trang phục II Bảo quản trang phục

NS: 14/9/2008 Tiết 8: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (TT) A.Mục tiêu: Sau học xong HS

- Biết cách mặc phối hợp áo quần hợp lí đạt yêu cầu thẩm mĩ

- Biết cách bảo quản trang phục cho kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc

- Biết cách sử dụng trang phục cho hợp lí B.Chuẩn bị :

Tranh phối hợp màu sắc dựa theo vòng màu Tranh kí hiệu giặt là,bàn

Sử dụng hình 1.11 Sự phối hợp vải hoa văn với vải trơn C Hoạt động dạy- học:

*Kiểm tra cũ : (6ph)

Vì sử dụng trang phục phải phù hợp với môi trường công việc? Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Cách phối hợp trang phục (18ph) GV:Nêu tình

(13)

Tình 1: Em có quần áo đẻ mặc học, chơi Lúc sử dụng em máy móc cho phải với Tình 2: Cịn bạn em có quần áo tương tự người thấy trang phục bạn phong phú Hỏi: Vậy qua trường hợp em có nhận xét khác bạn cách sử dụng trang phục? Tại trang phục bạn lại phong phú?

a) Phối hợp vải hoa văn với vải trơn GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 1.11 (SGK) phối hợp vải hoa văn vải trơn quần

b)Phối hợp màu sắc:

GV giới thiệu vịng màu hình 1.12 SGK

Hỏi qua bảng màu cách phối hợp màu hình 1.12 SGK.Em nêu VD kết hợp màu sắc phần quần,áo trường hợp

- Sự phối hợp màu sắc,độ khác màu

- Sự kết hợp màu cạnh vòng màu

- Sự kết hợp màu tương phản đối vòng màu.Hỏi theo em màu sắc nên phối hợp với ?

Hoạt động III Bảo quản trang phục(17ph)

1) Giặt , phơi: * Quy trình giặt

Hỏi : Vì cần phải bảo quản trang phục? Bảo quản trang phục cho kĩ thuật?

Hỏi: Em cho biết giặt quần áo cần ý điều ?

Hỏi: Tại phải giũ quần áo nhiều lần

HS: Nghe trả lời

a) Phối hợp vải hoa văn với vải trơn Để có phối hợp hợp lí,khơng nên mặc áo quần có dạng hoa văn khác nhau. Vải hoa hợp với vải trơn vải kẻ ca rô hoặc vải kẻ sọc Vải hoa hợp vải trơn có màu với màu chính vải hoa

b) Phối hợp màu sắc:

Việc phối hợp màu sắc may mặc rất quan trọng màu sắc kết hợp hợp lý khơng góp phần tôn vẻ đẹp của trang phục vẻ đẹp người sử dụng mà thể người sử dụng trang phục có nhìn thẩm mĩ 1) Giặt phơi:

(14)

bằng nước ?

Hướng dẫn học sinh làm tập 2) Là(ủi):

Hỏi: Em kể tên dụng cụ dùng để quần áo gia đình ?

GV :Hướng dẫn cho HS cách quần áo GV: Treo bảng kí hiệu giặt hướng dẫn HS đọc

HS: Làm tập 2) Là , ủi

HS: Trả lời

HS: Quan sát tranh đọc 3Cất giữ:

Bảo quản trang phục kĩ thuật giữ vẻ đẹp, độ bền trang phục và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc

Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò (4ph) Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK, hướng dẫn vận dụng GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị cho TH

- Vải trắng màu: mảnh vải có kích thước 8cm 15cm mảnh vải có kích thước 10cm 15cm

-Kim khâu, kéo, thước, bút chì, khâu thường thêu màu NS: 21/9/2008

Tiết 9: TH: ÔN TẬP MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN A.Mục tiêu:

Thông qua TH học sinh nắm vững thao tác khâu số mũi khâu vải để áp dụng khâu số sản phẩm đơn giản Th sau

B.Chuẩn bị:

- Mẫu hoàn chỉnh đường khâu để làm mẫu - Bìa, kim khâu len, len màu( GV thao tác mẫu) - Kim, khâu, vải

C Tiến trình tổ chức TH: * Kiểm tra cũ: (5ph)

Hỏi: Em kể tên mũi khâu mà em học? GV: Kiểm tra phần chuẩn bị HS: kim, chỉ, vải, giấy bìa cứng

Hoạt động GV HĐ HS Hoạt động1: 1) Khâu mũi thường(mũi tới) (10ph)

GV: Hướng dẫn cho HS, làm mẫu

Nhắc lại thao tác khâu đồng thời thao tác mẫu bìa len kim khâu len

- Lấy thước bút chì kẻ nhẹ đường thẳng lên vải - Xâu vào kim thắt nút cuối sợi cho khỏi tuột - Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái - Lên kim mặt trái vải( h1.14a) xuống kim cách canh sợi vải - Khi có khoảng 3-4 mũi khâu kim rút kim lên vuốt nhẹ

theo đường khâu cho phẳng(hình1.14c)

- Khi khâu xong cần lại mũi xuống kim sang mặt trái( dấu nút mặt trái) vịng qua đầu kim khố mũi cho khỏi tuột

Lưu ý: Sau khâu xong đường khâu thường ta thấy mũi khâu cách canh sợi vải tạo thành đường thẳng

Hoạt động 2: 2) Khâu mũi đột mau(13ph)

GV: Giới thiệu cách khâu thao tác mẫu bìa kim khâu len

1) Khâu mũi thường HS: quan sát

HS: TH vải

(15)

- Kẻ nhẹ tay đường thẳng vải

- Lên kim mũi thứ cách mép vải canh sợi vải xuống kim lùi lại canh sợi vải đường kẻ chì, lên kim phía trước canh sợi vải

- ( hình 1.15b) Xuống kim lỗ mũi kim Cứ khâu hết đường khâu(1.15c) Lại mũi đến hết đường khâu thắt nút mặt trái

Lưúy: Sau hoàn chỉnh đường khâu nhìn mặt phải vải mũi nối tiếp giống đường may máy, mặt trái mũi dài gấp mũi mặt phải đan xen vào mũi thứ lấn1 nửa mũi thứ

Hoạt động4: 3) Khâu vắt (14ph)

GV: Giới thiệu cách khâu làm thao tác mẫu cho HS quan sát - Gấp mép vải vào vị trí định khâu

- Dùng cách khâu mũi khâu thường để lượt giữ mép gấp vào vải cố định để khâu dễ

- Đường gấp vải hướng vào người khâu

- Tay trái cầm vải, khâu từ phải sang trái, khâu mũi mặt trái vải

- Lên kim nếp gấp để dấu nút kéo kim lên khỏi nếp gấp, lấy mũi kim lấy 2-3 sợi vải đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút để mũi kim chặt vừa phải Các mũi khâu vắt cách 0,3cm-0,5cm

Khi hết đường khâu lại mũi thắt nút

Lưu ý: Sau hồn chỉnh đường khâu mặt trái có mũi chéo đính mép nếp gấp vào vải nền, mặt phải mũi lên sợi vải khâu dùng màu vải

sát

HS: TH vải

3)Khâu vắt

HS: TH vải

Hoạt động 4: Tổng kết- dặn dò(3ph)

- GV: Nhận xét chung tiết TH thái độ học tập, làm TH, nhận xét qua kết làm

- Thu TH

- Dặn dò HS chuẩn bị TH: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh

- HS: Chuẩn bị mãnh vải mềm màu sáng hình chữ nhật có kích thước: 20cm 24cm

hoặc mãnh vải: 11cm 13cm, dây chun nhỏ, kéo, thước com pa, phấn vẽ, kim 1mãnh bìa mỏng có kích thước: 10cm 12cm

.*** NS: 21/ 9/2008

Tiết 10 TH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH A Mục tiêu: Thông qua TH học sinh biết

-Vẽ tạo mẫu giấy cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh

- Có tính cẩn thận, thao tác xác theo qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản

B Chuẩn bị

- Mãnh bìa cứng, thước, bút chì, com pa, kéo

(16)

hoặc mãnh vải: 11cm 13cm C.Tiến hànhTH

*Kiểm tra: (1ph) : Sự chuẩn bị dụng cụ HS

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Vẽ cắt mẫu giấy (40ph)

GV: Treo tranh phóng to mẫu vẽ giấy phân tích cho HS biết Sau GV hướng dẫn cách dựng hình tạo mẫu bảng để HS tự TH cá nhân

GV: Dựng hình bảng theo hình 1.17a

- Kẽ hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = CD = 11cm, AD = BC = 9cm, AE = DG =4,5cm

( làm phần cong đầu ngón tay)

- Vẽ phần cong đầu ngón tay dùng com pa vẽ nửa đường trịn có bán kính R = EO = OG = 4,5cm

- Ta mẫu thiết kế giấy bao tay trẻ sơ sinh, cắt ta cắt theo nét vẽ

Sau HS vẽ xong GV kiểm tra cho cắt theo nét vẽ vừa dựng

GV: -Theo dõi HS thực hành dựng hình cắt mẫu giấy - Nhận xét rút kinh nghiệm TH HS

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

HS: Quan sát

HS: Làm dựng hình giấy

Dựng hình mẫu vẽ bao tay trẻ sơ sinh theo kích thước ghi

Hoạt động2: Dặn dò chuẩn bị cho TH sau (4ph)

- Về nhà em dựng hình chưa đẹp, cịn sai lệch dựng lại mẫu xác để sau TH cắt vải khâu

- Giờ TH sau may vải( nên chọn vải mỏng mềm) kim, mẫu giấy hoàn chỉnh để thực mmẫu vải khâu Mang theo màu để thêu trang trí

.*** NS:21/9/2008

Tiết 11+ 12: TH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH(tt) A.Mục tiêu: Thông qua TH học sinh biết

- May hoàn chỉnh bao tay

- Có tính cẩn thận, thao tác xác, theo qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản

B.Chuẩn bị:

- Mẫu giấy dựng cắt hình bao tay trẻ sơ sinh - Kim, trắng,vải, dây chun, màu

C.Tiến trình TH

*kiểm tra (2ph) : Sự chuẩn bị HS

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: 1) Cắt vải theo mẫu giấy

GV: Hướng dẫn HS cắt vải Làm mẫu cho HS quan sát

Xếp úp mặt phải vải vào mặt trái vải - Đặt mmẫu giấy lên vải ghim cố định

- Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy

(17)

- Dùng phấn vẽ đường thứ cách đường thử từ 0,5cm-1cm dể trừ đường may

- Lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ lần sau(lần 2)

GV: Hướng dãn học sinh cách gấp vải áp mẫu giấy vẽ - Luôn nhắc HS vẽ lần thứ theo đường thứ để có

phần trừ đường khâu

- Em vẽ hồn chỉnh cho cắt vải theo nét vẽ

GV: Thực thao tác mẫu khâu theo thứ tự đường chu vi khâu viền cổ tay

- Sau cắt vải xong em thích trang trí bao tay đường thêu đơn giản em thêu trước khâu hoàn chỉnh

- Úp mặt phải vào mép cắt khâu theo nét phấn, cách mép cắt từ 0,5- 1cm

- Dùng cách khâu mũi thường khâu bao tay

- Khi kết thúc đường khâu cần lại mũi để thắt không bị tuột

- Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp 1cm vừa đủ luồn dây chun nhỏ sợi dây rút

- Ở đường khâu viền cổ tay, nên khâu lượt trước dùng đường khâu vắt đẻ đính mép gấp với mặt

GV: Theo giỏi HS :TH khâu, lưu ý

- Khâu đường phấn vẽ từ mẫu giấy sang mẫu vải, đường khâu cách mép từ 0,5- 1cm

- Khoảng cách mũi khâu thưòng, khâu vắt phải mũi khâu thường khoảng 2mm- 3mm mũi khâu vắt lên mặt phải vải khoảng sợi vải

- Em khâu chưa kĩ thuật GV uốn nén

HS: Cắt vải theo nét vẽ

HS: Khâu bao tay (khâu mũi thường)

Hoạt động3: Tổng kết dặn dò

- GV: Nhận xét: Tinh thần làm việc HS - Nhận xét sản phẩm HS thực hành

- Thu chấm điểm

Dặn dò: Chuẩn bị cho TH: Cắt, khâu vỏ gối hình chữ nhật - Bìa cứng để cắt mẫu, vái, kim, chỉ, khuy bấm khuy cài

- Vải để cắt vỏ gối nhơ mảnh vải hình chữ nhật có kích thước: 20cm 24cm

Và 20cm 30cm

(18)

Tiết: 13 TH: CẮT, KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT A Mục tiêu : Thông qua thực hành HS:

- Biết vẽ cắt tạo mẫu giấy chi tiết vỏ gối theo kích thước qui định - Cắt vải theo mẫu giấy kĩ thuật

B Chuẩn bị

- Tranh vẽ vỏ gối phóng to để GV hướng dẫn HS thực - Kim, chỉ, kéo, phấn may, vải

- Bìa cứng, thước ,bút chì

C Tiến hành tổ chức thực hành

* Giớithiệu bài: Yêu cầu TH hôm em vẽ mẫu chi tiết vỏ gối giấy, cắt mẫu vải theo mẫu giấy có

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: TH

1) Vẽ cắt mẫu giấy chi tiết vỏ gối hình 1-18 GV: Gới thiệu cho HS quan sát mẫu vỏ gối hoàn chỉnh dẫn cho HS biết chi tiết vỏ gối GV: Giới thiệu cho HS quan sát mẩu vỏ gối hoàn chỉnh dẫn cho HS biết chi tiết vỏ gối GV: Treo tranh phóng to mẩu chi tiết vỏ gối a) Vẽ các hình chữ nhật lên bảng:

-Vỏ mảnh mặt vỏ gối có kích thước15cm 20cm

Vẽ đường may xung quanh cách nét vẽ 1cm (1-18a) - Vẽ mảnh giấy vỏ gối( hình 1-18b), có kích thước khác

nhau 1mảnh 14cm 15cm 1mảnh 6cm 15cm

Vẽ đường may xung quanh cách nét vẽ 1cm phần nẹp 2,5cm

b) Cắt mẫu giấy: Cắt theo nét vẽ tạo nên mảnh giấy vỏ gối

2) Cắt vải theo mẫu giấy

GV: Thao tác mẫu hướng dẫn HS cách cắt vải - Trải phẳng vải mặt bàn

- Đặt mẫu giấy cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải

- Dùng phấn bút chì vẽ theo chu vi mẩu giấy vải

- Cắt nét vẽ tạo mảnh vải chi tiết vỏ gối GV: Hướng dãnn HS thực theo bước:

+ Chú ý hướng dẫn HS đặt mẩu giấy lên vải: đặt chiều dọc vỏ gối theo chiều dọc sợi vải

+ Khi HS cắt vải GV ý hướng dẫn em cắt cho đường cắt phải thẳng không nham nhở

HS quan sát HS: vẽ hình giấy

HS: Cắt mẩu giấy HS: Vẽ cắt vải

Hoạt động3: Tổng kết dặn dò:

GV: Nhận xét TH tinh thần thái độ học tập ý thức kĩ luật - Nhận xét mẩu vỏ gối em TH

- Dặn dò: Chuẩn bị cho TH khâu sản phẩm : Chuẩn bị: kim, chỉ, màu (đăng ten) chi tiết vỏ gối cắt

(19)

***

NS: 06/10/2008

Tiết 14: TH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (TT) A Mục tiêu:

- Biết may vỏ gối theo qui trình mũi khâu ôn lại - Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo u cầu sử dụng - Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác xác theo qui trình B Chuẩn bị

- Mẫu vải chi tiết vỏ gối gồm mảnh mặt mảnh vỏ gối - Kim, chỉ, màu, đăng ten

C Thực hành khâu vỏ gối

Hoạt động GV HĐ HS

GV: Kiểm tra chuẩn bị HS (1 ph)

3) Khâu vỏ gối hình chữ nhật ( hình 1-19) (42ph)

GV: Cho HS xem mẫu vỏ gối khâu hoàn chỉnh giới thiệu cho HS biết qui trình thực khâu vỏ gối

GV: Hướng dẫn cho HS thao tác may theo trình tự vận dụng mũi khâu hoàn thành sản phẩm

a) Khâu viền nẹp mảnh mặt vỏ gối

- Gấp mép nẹp vỏ gối có bề rộng nẹp là: 1,5cm, lượt cố định nẹp để khâu cho dễ

- Khâu vắt nẹp mãnh vỏ gối

b) Đặt nẹp mãnh vỏ gối chờm lên 1cm, điều chỉnh để có kích thước bàng mảnh vỏ gối kể đường may, lượt cố định đầu nẹp

c) Úp mặt phải mảnh vỏ gối xuống mặt phải mảnh vỏ gối khâu đường xung quanh cách mép vải từ 0,8cm- 1cm lượt giữ mảnh vải vỏ gối với trước khâu cho dễ

- Vận dụng cách khâu thường, khoản cách mũi khâu khoảng 2mm

d) lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối, vuốt phẳng đường khâu, khâu đường xung quanh cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối chỗ lồng ruột gối ( hình 1-19e) Khâu đường áp dụng cách khâu mũi đột mau

GV: Theo dõi HS thực hành

- Chú ý tới việc thực trình tự bước

HS: TH theo dẫn GV

* Dặn dị: (2ph) Tiết học sau tiếp tục TH hồn thiện sản phẩm

HS: mang dụng cụ vỏ gối làm dở để làm nốt *** NS: 12/10/2008

Tiết 15: Thực hành: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(TT) A Mục tiêu:

(20)

- Trang trí vỏ gối

- Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác xác theo qui trình B Chuẩn bị:

Mẫu vỏ gối khâu dở C Tiến trình thực hành

Hoạt động GV HĐ HS

GV: Hướng dẫn cho HS làm TH tiếp, em khâu chưa xong tiếp tục GV lưu ý cho HS kĩ thuật khâu mũi khâu đột mau đường khâu tạo diềm gối đường lộ mặt gối 4) Hoàn thiện sản phẩm (20ph)

GV: Hướng dẫn HS đính khuy bấm làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối vị trí cách đầu nẹp 3-4cm ( nên làm khuy bấm em HS chưa biết thùa khuyết)

5) Trang trí vỏ gối (20ph)

Trang trí vỏ gối làm cách

+ Thêu đường thêu lớp 4, lớp để trang trí diềm vỏ gối

+ Nếu thêu trang trí mặt vỏ gối phải thêu trước khâu

HS: Làm TH theo hướng dẫn GV

D Tổng kết dặn dò: (5ph)

- GV: Nhận xét- đánh giá kết tiết TH tinh thần thái độ làm việc,về việc chuẩn bị dụng cụ

- Thu sản phẩm chấm điểm

- Dặn dò : HS xem lại nội dung chương I để học sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra NS: 12/10/2008

Tiết 16: ÔN TẬP A Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức kĩ loại vải thường dùng may mặc

- Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng bảo quản trang phục

- Biết vận dụng số kiến thức kĩ học vào việc may mặc thân gia đình

- Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch gọn gàng B Chuẩn bị:

- Mẫu vải sợi bơng, sợi hố học, sợi tổng hợp để học sinh phân tích tính chất, tác dụng vải

C Tiến hành ôn tập: (40ph)

Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung (khoảng 15phút) - Nhóm1: Các loại vải thường dùng may mặc

- Nhóm2: Lựa chọn trang phục - Nhóm3: Sử dụng trang phục - Nhóm4: Bảo quản trang phục * Thảo luận trước lớp

(21)

trình sản xuất, tính chất vải sợi thiên nhiên?

2.Hỏi: Nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất vải sợi hố học, vải sợi pha?

3 Hỏi: Để có trang phục đẹp cần ý đến điểm gì?

4 Hỏi: Sử dụng trang phục cần ý đến vấn đề gì?

5 Bảo quản trang phục gồm cơng việc nào?

* Nguồn gốc vải sợi thiên nhiên: - Từ TV: Cây bông, lanh, đay, gai - Từ ĐV: Con tằm, cừu, lơng vịt * Tính chất:

-Vải len có độ co giãn lớn, giữ nhiệt tốt, thích hợp để may quần áo mùa đông

- Vải bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thống mát dể bị nhàu, đốt tro bóp dể tan

* Qui trình sản xuất: SGK

* Nguồn gốc:

- Vải sợi hoá học gồm vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp: Sợi nhân tạo từ gỗ, tre, nứa Sợi tổng hợp từ than đá, qua q trình xử lí chất hố học tạo thành sợi hoá học sợi tổng hợp

- Vải sợi pha: Được kết hợp từ nhiều loại sợi khác để tạo thành sợi dệt

* Tính chất :

- Vải sợi nhân tạo: độ mềm mặt vải tương tự vải sợi bông, mặc thống mát,thấm mồ hơi, dể bị nhàu, sợi dai

- Vải sợi tổng hợp: mặt vải bóng, sợi mịm, không bị nhàu dể giặt, sợi dai, mặc nóng, thấm mồ

- Vải sợi pha có ưu điểm loại sợi thành phần tạo nên sợi dệt, vải sợi pha sử dụng nhiều may mặc đẹp, phong phú, bền, giá rẻ

Chọn vải có hoa văn,màu sắc phù hợp với vóc dáng, màu da chọ kiểu may phù hợp với vóc dáng để che bớt khiếm khuyết, tạo dáng đẹp - Chọn vải,kiểu may phù hợp với lứa tuổi, cơng việc hồn cảnh sống

- Sự đồng trang phục Sử dụng trang phục cần ý: - Trang phục phù hợp với hoạt động

- Trang phục phù hợp với môi trường công việc

(22)

Bảo quản trang phục gồm: Giặt, phơi, là, ủi, cất giữ

Bảo quản trang phục kĩ thuật giữ được vẻ đẹp độ bền trang phục tạo cho người mặc gọn gàng, hấp dẫn tiết kiệm tiền chi dùng may mặc

* Tổng kết- dặn dò: (5ph)

- GV: Nhận xét ý thức thái độ, tinh thần thái độ học tập học sinh, kết tiết ôn tập

Về nhà ôn lại tống hợp hôm xem SGK chuẩn bị cho tiết kiểm tra

NS: 12/10/2008

Tiết 17 ÔN TẬP (TT) A Mục tiêu:

Cho học sinh xem đĩa với nội dung: Hệ thống hố tồn kiến thức chương I Hướng học sinh cách làm kiểm tra

B Chuẩn bị: - Đầu đĩa, đĩa

- Bảng phụ ghi số câu hỏi trắc nghiệm tự luận C Tiến hành tổ chức ôn tập

Học sinh xem đĩa khoảng 25phút Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra

GV: treo bảng phụ ghi số kiểu đề trắc nghiệm (SGV), hướng dẫn học sinh cách trả lời

D Hướng dẫn học nhà

Học ơn lại tồn kiến thức chương I

.*** NS: 4/11/2008

Tiết 17 KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu:

Thông qua kiểm tra hết chương:

GV: đánh giá kết học sinh kiến thức kĩ vận dụng

Qua kết kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập Qua kết kiểm tra GV có suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho giảng hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập học sinh

B Chuẩn bị : Đề kiểm tra C Tiến hành kiểm tra ;

1/ GV: Nêu yêu cầu kiểm tra, phát đề cho học sinh

2/ Học sinh làm GV theo dõi giám sát uốn nắn học sinh thái độ làm 3/ GV; Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra

(23)

NS: 26/10/2008 Chương II TRANG TRÍ NHÀ Ở

Tiết: 19: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠT HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở A Mục tiêu:

Qua học học sinh cần đạt

- Xác định vai trò quan trọng nhà đối sống người

- Biết cần thiết việc phân chia khu vực sinh hoạt nhà tạo thoả mái hài lịng cho thành viên gia đình

- Gắn bó u q nơi B Chuẩn bị :

Tranh nhà ở, xếp trang trí nhà C Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Vai trò nhà đời

sống người (18ph) GV: Nêu vấn đề:

- Con người có nhu cầu địi hỏi sống thường ngày? - Nhà vai trò đời

sống người?

Trực quan hình vẽ 2-1 SGK trang 34 Dựa vào gợi ý hình 2-1 giải thích người cần nhà ở, nơi ở?

GV: Tóm tắc yêu cầu HS ghi vào

HĐ2: II Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà

1/ Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình (20ph) GV: Đặt vấn đề:

-Đồ đạc nhà xếp hợp lí?

GV: Cho HS suy nghĩ 1ph cách bố trí đồ đạc gia đình rút nhận xét

GV: Cụ thể đồ đạt phải xếp cho:

- Dễ nhìn - Dễ thấy

1/ Vai trò nhà đời sống người

- Nhà nơi trú ngụ người - Nhà bảo vệ người tránh khỏi

những tác hại ảnh hưởng thiên nhiên, môi trường

- Nhà nơi đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người

(24)

- Dễ lấy - Dễ tìm

GV: Yêu cầu HS phát biểu ý kiến( kể tên sinh hoạt bình thường, hàng ngày của gia đình mình? Chọ chỗ

cho sinh hoạt Sự phân chia khu vực cần tính tốn hợp lí, tuỳ theo tình hình diện tích nhà thực tế cho phù hợp vào tính chất, cơng việc gia đình phong tục tập quán địa phương để đảm bảo cho thành viên gia đình sống thoả mái, thuận tiện

Hoạt động3: Tổng kết dặn dò (7ph): GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ

Hỏi: Nhà có có vai trị đời sống người? Tại lại phải phân chia khu vực nơi gia đình? Học bài, liên hệ thực tế, xem trước phần 2,3

.*** NS: 26 /10/2008

Tiết 20: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở A Mục tiêu:

Qua học học sinh biết được:

Sắp xếp đồ đạc khu vực cho hợp lí tạo thoả mái hài lịng cho thành viên gia đình

- Biết vận dụng để thực xếp gọn gàng ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập

- Gắn bó u q nơi B Chuẩn bị:

Tranh nhà ở, xếp trang trí nhà B Tiến trình dạy học:

Kiểm tra cũ (8ph)

HS1: Nhà có vai trị đời sống người?

HS2 : Tại lại phải phân chia khu vực nơi gia đình?

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: 2/ Sắp xếp đồ đạt khu vực (10ph)

GV: Yêu cầu HS nêu lại số vấn đề: Đồ đạc vị trí sinh hoạt gia đình bố trí nào?giống hay khác nhau? Có thể sử dụng chung khơng?

GV: Đưa tình để HS thảo luận

Phích nước sơi gia đình em bố trí để đâu?

(25)

Phích nước sơi có nguy hiểm khơng? Khi phích nước sơi trở thành nguy hiểm?

GV: Đưa tranh vẽ Phòng khách chứa nhiều đồ đạc phịng trang trí vừa đủ thống đãng HS thảo luận GV dìu dắt HS đến kết luận

HĐ2: 3/ Một số ví dụ bố trí xếp đồ đạc nhà VN

a

Nhà nông thôn

* Nhà đồng Bắc Bộ

Cho HS quan sát tranh cách xếp đồ đạc khu vực * Nhà đồng sông Cửu Long GV: Nêu đặc điểm đồng sông Cửu Long

Để thích nghi với lũ lụt nhà nên bố trí khu vực sinh hoạt nào? Các đồ đạc gia đình nên bố trí cho hợp lí?

b Nhà thành phố, thi xã, thị trấn Đăc điểm chung nhà thành phố Đặc điểm chung nhà miền núi Liên hệ tự đổi nhà địa phương

Mỗi khu vự có đồ đạc cần thiết xếp hợp lí có tính thẩm mĩ thể cá tính chủ nhân tạo nên thoả mái thuận tiện hoạt động ngày

3/ Một số VD bố trí xếp đồ đạt nhà VN

Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò

GV cho HS đọc phần ghi nhớ.Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

Hãy nêu vai trò nhà đời sống người?Hãy nêu khu vực nhà cách xếp đồ đạc cho khu vực nhà em.Chuẩn bị cho TH(bài 9).Đọc trước

- Chuẩn bị bìa cứng kích thước 25cm- 40cm NS: 2/11/2008

Tiết 21: Thực hành: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠT HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở A Mục tiêu:

Thông qua TH củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lí nhà - Sắp xếp đồ đạt chỗ thân gia đình

- Giáo dục nếp ăn gọn gàng ngăn nắp B Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ sơ đồ xếp phòng 10m ❑2

Mơ hình phịng thu nhỏ ( 2,5 4) m HS: Bìa cứng, bút chì, chì màu

(26)

Ổn định:

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài

Trong em học phần lí thuyết xếp đồ đạt hợp lí gia đình Biết ý nghĩa việc xếp đồ đạc hợp lí trng nhà điều kiện cần thiết, điều quan trọng làm nào, để xếp hợp lí đồ đạc gia đình Đó nội dung TH hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Giới thiệu TH kiểm tra chuẩn bị

HS(2ph)

GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại sơ đồ mặt bằng: phòng ở, bút, thước Dã hướng dẫn chuẩn bị

GV: quan sát bao quát lớp việc chuẩn bị HS HĐ2: Tiến hành TH xếp đồ đạc bìa.(28ph) GV: Căn vào sơ đồ phịng đồ đạc phịng có hình 2-7

GV: Yêu cầu em bố trí hợp lí đồ đạc nhà (sơ đồ số đồ đạc theo tỉ lệ phòng)

GV: Theo dõi uốn nắn cho HS

Sau hoạt động cá nhân thực xong GV: phân nhóm cho em thảo luận rút cách bố trí đồ đạc hợp lí

HĐ3: Nhận xét, tổng kết (13ph)

HS nhóm cử đại diện trình bày, yêu cầu HS nhận xét GV: bao quát chung hướng dẫn mục tiêu cần đạt:

- Góc học tập cần yên tĩnh, đủ ánh sáng, giá sách gần góc học tập

- Giường ngủ cần kín đáo, n tĩnh, thống Tỉ lệ đồ đạc cân đối

GV: Nhận xét cho điểm

HS: thực hành theo hướng dẫn GV

HS: thảo luận nhóm

Dặn dị: (2ph)

Tiết 22 TH Chuẩn bị mơ hình

Các mẩu mơ hình cắt bìa mặt phòng đồ đạc

*** NS: 2/11/2008

Tiết 22 : Thực hành: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở A Mục tiêu :

- Thông qua TH củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lí nhà - Sắp xếp đồ đạc chỗ thân gia đình

- Giáo dục nếp ăn , gọn gàng, ngăn nắp B.Chuẩn bị:

Các mơ hình cắt bìa mặt phịng đồ đạc C Tiến trình dạy học

(27)

Giới thiệu TH

GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại sơ đồ mặt phịng ở, số mơ hình đồ đạc hướng dẫn

GV: quan sát bao quát lớp công tác chuẩn bị So sánh tương quan tỉ lệ sơ đồ phòng với mơ hình đồ đạc HĐ2: Tiến hành TH xếp đồ đạc(25ph)

GV: Yêu cầu HS bố trí đồ đạc( mơ hình) nhà GV: Định hướng uốn nắn cho HS

- Sau hoạt động cá nhân thực xong - GV: phân nhóm để em thảo luận rút cách bố trí đồ đạc hợp lí

HS: Các nhóm cử đại diện, trình bày, yêu cầu HS nhận xét GV: Bao quát chung hướng dẫn mục tiêu cần đạt:

Góc học tập cần yên tĩnh, đủ ánh sáng, giá sách gần góc học tập

Giường ngủ cần n tĩnh, kín đáo, thống Tỉ lệ đồ đạc cân đối

HĐ3: Nhận xét- tổng kết: (12ph)

GV: Nhận xét chuẩn bị HS: Việc làm TH HS kĩ luật, kĩ thuật, kết TH

HS: thực hành theo hướng dẫn GV HS: thảo luận nhóm

Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (5ph)

Hãy xếp đồ đạc khu vực nhà bếp

Học sinh chuẩn bị 10: Giữ gìn nhà ngăn nắp Quan sát chuẩn bị ý kiến nhà ngăn nắp

Các việc cần làm để có nhà ln đẹp ngăn nắp

*** NS: 9/11/2008

Tiết 23: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP A Mục tiêu : Sau học xong bài, HS:

- Biết nhà sẽ, ngăn nắp

- Biết cần phải làm để giữ cho nhà ln sẽ, ngăn nắp - Vận dụng số công việc vào sống gia đình

- Rèn ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

B Chuẩn bị:

SGK , nghiên cứu hình 2.8, hình 2.9 C Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: I Nhà sẽ, ngăn nắp (15ph) 1/ Nhà sẽ, ngăn nắp

GV: Nêu vấn đề nhà sẽ, ngăn nắp Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.8 SGK nêu nhận xét

GV: Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ

I Nhà sẽ, ngăn nắp 1/ Nhà sẽ, ngăn nắp HS: quan sát hình 2.8

(28)

GV: yêu cầu HS kết luận nhà sẽ, ngăn nắp

2/ Nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh

GV: Cho HS quan sát hình 2.9 So sánh khung cảnh bên ngồi hình 2.8 hình 2.9

Yêu cầu HS nhận xét cảnh bố trí nhà

GV: Nếu mơi trường sống em có suy nghĩ gì?

HĐ2: II Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp.(25ph) 1/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

GV: Đặt vấn đề: Nhà nơi sinh sống người Mặc dù nhà phân chia khu vực xếp đồ đạc khu vực hợp lí, thuận tiện song hoạt động ngày người tác động ngoại cảnh nên nhà khơng cịn sẽ, ngăn nắp nữa, ta khơng thường xun giữ gìn, xếp gọn gàng giữ vệ sinh chung

GV: Gợi ý để HS kết luận

GV: Cho HS phân tích VD hoạt động nấu ăn GV: Gợi ý để HS tổng kết lợi ích nhà sẽ, ngăn nắp

2/ Các công việc cần làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

GV: tong gia đình em người làm công việc dọn dẹp nhà cửa công việc nội trợ

a/ Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt nào?

Nhà sẽ, ngăn nắp nhà có mơi trường sống ln sạch, đẹp thuận tiện khẳng định có chăm sóc gìn giữ bàn tay người

2/ Nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh

II Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

1/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

Phải thường xuyên quét dọn, lau chùi xếp đồ đạc vào đúng vị trí để giữ gìn nhà ln ngăn nắp, sẽ

Lợi ích nhà sẽ, ngăn nắp:

- Làm cho nhà dẹp đẽ, ấm cúng

- Bảo đảm sức khoẻ

- Tiết kiệm sức lực thời gian trong công việc gia đình.

2/ Các cơng việc cần làm để giữ Gìn nhà sẽ, ngăn nắp

a/ Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt nào?

Mỗi người cần có nếp sống sẽ, ngăn nắp: giữ vệ sinh cá nhân gấp chăn gối gọn gàng.Các đồ vật sau sử dụng dể nơi qui định.

(29)

b/ Cần làm cơng việc gia đình? GV: u cầu HS nêu cơng việc ngày phải làm?

c/ Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên?

trong gia đình (SGK)

c/ Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên?

Hoạt động3: Tổng kết, dặn dò (5ph)

GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 41 Hỏi: Vì phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp? Hỏi: Em phải làm để giữ nhà sẽ, ngăn nắp? HS: Xem trước 11: Trang trí nhà số đồ vật NS: 9/11/2008

Tiết 24: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT A.Mục tiêu:

- Hiểu mục đích trang trí nhà

- Biết công dụng tranh ảnh, gương trang trí nhà - Lựa chọn số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình - Giáo giục ý thức thẩm mĩ- ý thức làm đẹp nhà

B.Chuẩn bị:

Tranh ảnh, vật, mẫu vật trang trí nhà cửa C.Tiến trình dạy học

* Kiểm tra cũ (5ph)

HS1: Vì phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp?

HS2: Phải làm để góp phần làm tăng vẽ đẹp cho nhà

* Bài mới: Để làm đẹp cho nơi tuỳ điều kiện sở thích gia đình, nười ta thường dùng số đồ vật vừ có giá trị sử dụng vừa có giá trị trang trí: Tranh ảnh, gương, rèm, mành

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Tranh ảnh (20ph)

GV: Gợi ý HS nêu công dụng tranh: - Lưu giữ kỉ niệm, kiện có

ý nghĩa

- Lưu giữ giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ

- Những đồ vật đẹp, có ý nghĩa đời sống

Lựa chọn nội dung tranh tuỳ thuộc vào ý thích chủ nhân điều kiện kinh tế gia đình ( loại tranh treo đâu? ) Hỏi: Hãy nêu đặc điểm màu sắc cúa tranh theo thể loại? nêu đặc điểm màu sắc tường mà em thường quan sát thấy

GV: Cho HS thảo luận nhóm làm tập tình chọn màu tranh treo tường SGK

I Tranh ảnh 1/ Công dụng:

Tranh ảnh thường dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp cho nhà, tạo sự vui tươi, đầm ấm, thoả mái dể chịu

2/ Cách chọn tranh ảnh a) Nội dung tranh ảnh

- Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật - Ảnh gia đình, ảnh cá nhân, ảnh người u thích

(30)

GV: Thuyết trình: Kích thước tranh ảnh có mối quan hệ tương quan hợp lí tỉ lệ với kích thước tường định treo tranh

GV: Cho HS quan sát hình 2.11 SGK cách treo tranh ảnh.Và yêu cầu HS nhận xét về:

- Vị trí treo tranh ảnh - Cách treo tranh ảnh

HĐ2: II Gương (15ph)

GV: Gương có cơng dụng gì?

GV: Cho HS quan sát vị trí treo gương hình 2.12 SGK

Cần chọn màu tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc

c) Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường

- Bức tranh to không nên treo khoảng tường nhỏ.

- Có thể ghép nhiều tranh nhỏ để treo khoảng tường rộng

3/ Cách trang trí tranh ảnh

- Vị trí treo tranh ảnh: Treo khoảng trróng tường phía tràng kỉ, kệ, đầu giường

- Cách treo tranh ảnh: Vừa tầm mắt cân xứng, ngắn, không để lộ dây treo Không treo nhiều tranh tường.

II Gương 1/ Công dụng:

Gương dùng để soi, trang trí, tạo cảm giác cho phòng rộng sáng sũa hơn.

2/ Cách treo gương:

- Một gương rộng treo phía trên tràng kí, ghế dài tạo cảm giác chiều sâu cho phòng.

- Trong phòng nhỏ hẹp, treo gương phần tường toàn tường tạo cảm giác phòng rộng ra

- Treo gương tủ kệ, bàn làm việc hay sát cửa vào làm tăng vẻ thân mật, ấm cúng tiện sử dụng.

Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò (5ph)

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cách trả lời câu hỏi sau: Hỏi: Nêu cách chọn sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở?

Hỏi: Gương có cơng dụng gì? Và cách trang trí nhà nào?

Dặn dò: Học Xem trước Phần III, IV trang trí nhà số đồ vật

NS: 16/11/2008

(31)

- Hiểu mục đích trang trí nhà

+ Biết công dụng rèm, mành cửa trang trí nhà + Lựa chọ số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình - Giáo dục ý thức thẩm mĩ, ý thức làm đẹp nhà

B.Chuẩn bị: Sử dụng hình 2.13 C.Tiến trình dạy học

* Kiểm tra cũ (7ph)

HS1: Em nêu cách chọn sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở? HS2: Gương có cơng dụng gì? Và cách trang trí nhà nào? Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: III Rèm cửa (17ph)

Hỏi: Hãy nêu hiểu biết em và rèm cửa?

GV: Yêu cầu HS làm tập tình SGK

GV: Thuyết trình: Chất liệu vải làm rèm cửa đa dạng, phong phú: chất liệu may rèm cửa phải mềm mại để tạo độ rủ tự nhiên

GV: Cho HS quan sát hình 2.13 (SGK) nêu nhận xét hình thức kiểu rèm HĐ2 IV Mành (16ph)

GV: Gợi ý để HS nêu công dụng mành

Hỏi: Công dụng mành đời sống người nào?

GV: Thuyết trình

III Rèm cửa: 1/ Cơng dụng:

- Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất làm tăng vẻ đẹp cho nhà

- Còn có tác dụng cách nhiệt 2/ Chọn vải may rèm

a) Màu sắc:

- Phòng khách: màu sắc rèm cửa phải hài hoà với màu tường, màu cửa đồ vật

- Phịng ngủ màu sắc rèm ám áp, kín đáo

- Phòng học, phòng làm việc màu sắc rèm trang nhã, sáng sủa

b) Chất liệu vải:

Chất liệu vải làm rèm cửa đa dạng, phong phú: chất liệu vải may rèm cửa phải mềm mại để tạo độ rủ tự nhiên 3/ Giới thiệu số kiểu rèm (SGK)

IV Mành 1/ Công dụng

Che bớt nắng, gió, che khuất mành cịn làm tăng vẻ đẹp cho phòng 2/ Các loại mành:

Mành có nhiều loại làm chất liệu khác nhau:

- Mành nhựa trắng dể che khuất giữ sáng

-Mành tre, trúc, nứa che bớt nắng gió - Mành treo cửa vào, ban cơng, nối tiếp phịng

(32)

Hoạt động3: Tổng kết, dặn dò - Cho HS đọc phần ghi nhớ

- GV: Gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi cuối

- Dặn dò HS chuẩn bị 12 Trang trí nhà cảnh hoa + Sưu tầm tranh ảnh, mẫu hoa, cảnh dùng trang trí nhà cửa + Quan sát vị trí trang trí cảnh, hoa Tìm hiểu cách chăm sóc .*** NS: 19/11/2008

Tiết 26: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA A.Mục tiêu: Thông qua học, HS

- Biết ý nghĩa cảnh trang trí nhà Một số loại cảnh, dùng trang trí

- Lựa chọn cảnh phù hợp với nhà điều kiện kinh tế gia đình, đạt yêu cầu thẩm mĩ

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, óc sáng tạo ý thức trách nhiệm với sống gia đình

B Chuẩn bị:

Tranh số loại cảnh, vị trí trang trí cảnh C.Tiến trình giảng

*

Kiểm tra cũ

HS1: Để làm đẹp cho nhà người ta sử dụng đồ vật để trang trí HS2: Trình bày cơng dụng mành, rèm cửa

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Ý nghĩa cảnh hoa

trong trang trí nhà (15ph)

Hỏi: Cây cảnh hoa có ý nghĩa thế trang trí nhà ở?

Em giải thích xanh có tác dụng làm khơng khí?

Hỏi: Cơng việc trồng cảnh, cắm hoa có lợi ích gì?

Hỏi: Nhà em có trồng cảnh cắm hoa trang trí khơng?

HĐ2: II Một số loại cảnh hoa dùng trang trí nhà (18ph) 1/ Cây cảnh

GV: Gợi ý HS quan sát hình 2.14 SGK để nêu tên số loại cảnh thông dụng

I Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà

- Làm tăng vẻ đẹp cho nhà

- Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, thêm yêu sống

- Cây cảnh góp phần làm khơng khí

- Trồng, chăm sóc cảnh cắm hoa trang trí đem lại niềm vui thư giản cho người

- Nghề trồng hoa, cảnh đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình

II Một số loại cảnh hoa dùng trang trí nhà

1/ Cây cảnh

(33)

Hỏi: Có thể đặt chậu cảnh khu vực nơi gia đình? Hỏi: Theo em vị trí ngồi nhà thường trang trí cảnh ? Hãy quan sát hình 2.15 SGK

Hỏi: Theo em vị trí nhà thường trang trí cảnh? Hãy quan sát hình 2.15b SGK

GV: Nêu vấn đề để HS suy nghĩ - Tại phải chăm sóc cảnh? - Chăm sóc cảnh ?

b) Vị trí trang trí cảnh

Cây cảnh đặt chỗ tăng hiệu làm đẹp cho nhà, tạo không gian hài hoà người tự nhiên

c) Chăm sóc cảnh:

Để ln đẹp phát triển tốt cần phải chăm bón:

- Tưới nước vừa đủ định kì bón phân cho

- Tỉa cành, sâu, làm chậu

- Đưa trời sau thời gian để phòng

Hoạt động3: Củng cố, dặn dò (5ph)

- Có nên để cảnh phịng ngủ khơng? Tại sao?

- Tìm hiểu địa phương nơi thường có loại cảnh gì?

- Tìm hiểu loại hoa dùng để trang trí từ nguồn: Thực tế địa phương, qua SGK, qua tranh ảnh, báo chí, qua truyền hình

NS: 19/11/2008

Tiết 27: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CAY CẢNH VÀ HOA (tt) A Mục tiêu:

- Biết ý nghĩa hoa trang trí nhà Một số loại hoa dùng trang trí

- Lựa chọn hoa phù hợp với nhà điều kiện kinh tế gia đình, đạt yêu cầu thẩm mĩ

- Rèn luyện tính kiên trì óc sáng tạo, ý thức trách nhiệm với sống gia đình B Chuẩn bị: Một số mẫu hoa tươi, hoa khô, hoa giả

C Tiến trình dạy học: * Kiểm tra cũ :( 5ph)

Hỏi: Em cho biết ý nghĩa hoa, cảnh trang trí nhà ở. Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ2: 2/ Hoa

a) Các loại hoa dùng trang trí (20ph)

Hỏi: Em kể tên thể loại hoa dùng trang trí nhà

* Hoa tươi:

Yêu cầu HS liên hệ thực tế, quan sát hình 2.16 GV: gợi ý cho HS liệt kê

2) Hoa

a) Các loại hoa dùng trang trí

* Hoa tươi

(34)

các loại hoa tươi thông dụng

* Hoa khơ:

u cầu HS quan sát hình 2.17a trang 49 SGK

GV: Thuyết trình

* Hoa giả ( hình 2,17b)

GV: Cho HS quan sát số mẫu hoa giả

Hỏi: Em nêu nguyên liệu làm hoa giả?

b) Các vị trí trang trí hoa

Trong gia đình em thường trang trí hoa vị trí nào?

Hỏi: Ở vị trí mà em vừa nêu hoa thường trang trí nào?

các loại hoa trồng nước hoa nhập ngoại

* Hoa khô

Một số loại hoa cành tươi làm khơ hố chất sấy khơ sau nhộm màu

* Hoa giả

Hoa giả đa dạng, phong phú, thường làm loại nguyên liệu như: giấy mỏng, vải lụa, ni lon, nhựa

b) Các vị trí trang trí hoa

- Trang trí hoa bàn ăn, kệ sách, phịng khách, phịng ngủ

- Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích hợp

Hoạt động2: Tổng kết - dặn dò (10ph)

GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 51 GV: Gợi ý để HS trả lời câu hỏi SGK

Gọi HS đọc mục: “ Có thể em chưa biết” Dặn dò: HS đọc trước 13: “ Cắm hoa trang trí” Sưu tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa

Vật liệu dụng cụ cắm hoa

.*** NS: 30/11/2008

Tiết 28: CẮM HOA TRANG TRÍ A Mục tiêu:

- HS: nắm nguyên tắc cắm hoa bản, dụng cụ vật liệu cần thiết

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà làm đẹp phịng học

B Chuẩn bị:

Dụng cụ cắm hoa, dao, kéo, đế chông, mút xốp số bình cắm Một số tranh ảnh cắm hoa trang trí

C Tiến trình dạy học : * Kiểm tra cũ : (5ph)

Hỏi: Hoa có ý nghĩa đời sống người? Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Dụng cụ vật liệu cắm hoa

(15ph)

(35)

1/ Dụng cụ cắm hoa a) Bình cắm:

GV: Cho HS xem loại bình cắm hoa mà GV chuẩn bị cho HS xem tranh ảnh cắm hoa lưu ý đến phần bình hoa yêu cầu HS nhận biết:

- Hình dáng: kích cỡ bình - Chất liệu làm nên dụng cụ b) Các dụng cụ khác:

GV: Cho HS xem mút xốp, bàn chông Hỏi:Để cắt cuống hoa sửa cành hoa người ta cần dụng cụ nào? Một số dụng cụ khác: bình phun nước, dây kẽm, băng dính Đá cuội trắng 2/ Vật liệu cắm hoa

GV: Cho HS xem số tranh ảnh cắm hoa nghệ thuật

Hỏi: Người ta sử dụng vật liệu để cắm bình hoa này?

HĐ2: II Nguyên tắc (20ph) GV: Cắm thử bơng hoa có dáng cao vươn thẳng như: dơn, huệ vào bình thấp hoa có cấu tạo vịng nở lớn cúc, súng vào bình cao, lại cắm ngược lại Qua cách cắm vừa em thấy cách cắm đẹp hơn, hợp lí hơn? Hỏi: Ngồi thiên nhiên em thấy vị trí bơng hoa nở nào?

GV: Cho HS quan sát hình 2.22 Em có nhận xét cách đặt bình hoa vị trí đó? Có phù hợp khơng? Phù hợp

a) Bình cắm:

Là dụng cụ để cắm hoa cung cấp nước dưỡng cho hoa

- Hình dáng kích cỡ đa dạng - Chất liệu: Thuỷ tinh, gốm ,sứ tre,

trúc, nhựa

b) Các dụng cụ khác

* Dụng cụ giữ hoa bình: mút xốp, lưới thép, bàn chơng

* Dụng cụ cắt: Dao, kéo phải sắc có mũi nhọn

2/ Vật liệu cắm hoa

- Các loại hoa - Các loại cành - Các loại - Các loại II Nguyên tắc

- Chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng , màu sắc

- Sự cân đối kích thước cành hoa bình cắm:

* Xác định độ dài cành + Cành thứ nhất(kí hiệu ) = 1,5 – (D +h)

D đường kính lớn bình

h chiều cao bình + Cành thứ (kí hiệu ) = 2/3 + Cành thứ 3( kí hiệu ) = 2/3 + Các cành phụ ( kí hiệu ): có chiều dài ngắn cành mà đứng bên cạnh

(36)

chỗ nào?

Hoạt động 3: Tổng kết- Dặn dò: (5ph)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Học trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước phần III Qui trình cắm hoa

NS: 30/11/2008

Tiết 29 CẮM HOA TRANG TRÍ (tt) A Mục tiêu:

- Học sinh nắm qui trình cắm hoa

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà làm đẹp phịng học

B Chuẩn bị : HS: Chuẩn bị hoa, cành,

Dụng cụ: Dao, kéo, bàn chơng, mút xốp, bình, hoa Tranh ảnh thể tác phẩm hoa cắm đẹp C Tiến trình dạy học

* Kiểm tra cũ: (5ph)

Trình bày nguyên tắc việc cắm hoa Cho ví dụ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Qui trình cắm hoa (35ph)

Hỏi : Muốn cắm bình hoa ta cần chuẩn bị dụng cụ vật liệu gì?

Cách bảo quản giữ hoa tuơi lâu * Giai đoạn trước cắm

- Cắt hoa vào sáng sớm

- Tỉa bớt vàng, sâu, cắt cuống hoa cách cắt dấu cũ 0,5cm

- Cho hoa vào xô nước ngập đến nửa thân cành hoa để nơi mát mẻ

* Giai đoạn sau cắm

- Cắt nước nhúng phần gốc hoa vào nước, cắt nước nhiều lần từ gốc trở lên đến độ dài cần sử dụng thơi

- Xử lí nước

- Đốt cháy phần gốc lửa - Phương pháp hoá học

- Thay nước thường xuyên ngày

* Khi cắm bình hoa trang trí cần tuân theo qui trình, việc thực nhanh chóng hiệu quả:

- Gọi HS đọc mục phần III SGK

- GV: Thao tác mẫu cắm bình hoa theo qui trình Sau thao tác cần dừng để khắc sâu lí thuyết GV: lưu ý

III Qui trình cắm hoa 1/ Dụng cụ: Dao, kéo, bàn chơng, bình

2/ Vật liệu: Hoa, lá, cành

(37)

+ Cắt tỉa cành

+ Cách đo cành cành 2,3

Có thể cắm cành phụ trước, cành sau Sau GV thao tác mẫu chốt lại

Cho HS nhóm cắm hoa theo qui trình vừa học

- Lựa chọn hoa, lá, bình cắm phù hợp với dạng cắm

- Cắt cành cắm cành trước - Cắt cành phụ cắm xen

vào cành điểm thêm

- Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí Hoạt động 2: Tổng kết- Dặn dò (5ph)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS trả lời câu hỏi

HS1: Trình bày nguyên tắc cắm hoa HS2: Qui trình cắm hoa

HS3: cần làm để giữ hoa tươi lâu - Dặn dò: Chuẩn bị TH cắm hoa

+ Đọc: Cắm hoa dạng thẳng SGK

+ Chuẩn bị: Loại hoa, bình phù hợp với dạng cắm + Chia nhóm TH

+ Tranh ảnh cắm hoa

.*** NS: 30/11/2008

Tiết 30: Thực hành: CẮM HOA (DẠNG THẲNG BÌNH CAO) A Mục tiêu:

HS: Vận dụng nguyên tắc để cắm hoa dạng thẳng bình cao, cuối phải hồn thành sản phẩm

Sau tiết học biết sử dụng loại hoa dể kiếm quanh khu vực vận dụng dạng cắm để trang trí nơi

B Chuẩn bị:

Dụng cụ: Dao, kéo, lọ hoa có h= 31cm; D= 9cm Vật liệu: Hoa cẩm chướng, hoa hồng, cành, Tranh sơ đồ dạng cắm bình cao

C Tiến trình dạy học * Kiểm tra cũ (5ph)

HS1: Nhắc lại qui trình cắm hoa HS2: Nguyên tắc cắm hoa

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức TH

(38)

- Phân công cụ thể cho cá nhân

Giáo viên giới thiệu sơ đồ dạng cắm (10ph) Bước1:

Dạng

a/ Sơ đồ cắm hoa hình 2.24

GV: treo sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng (hình 2.24) lên bảng giới thiệu:

- Qui ước góc độ cắm

Cành cắm thẳng đứng cành O0

Cành cắm ngang miệng bình phía cành 900

Góc độ cắm cành

+ Cành chính1 thường nghiêng khoảng 10-150 thẳng

đứng

+ Cành thường nghiêng khoảng 450

+ Cành thường nghiêng khoảng 750 phía đối diện

cành

- Có rhể dùng lá, hoa làm cành b/ Qui trình cắm hoa

Cách cắm

+ Cành = 1,5-2(D+h) nghiêng 150 trái

+ Cành = 2/3 nghiêng 450 ngã sau

+ Cành = 2/3 nghiêng 750 phía phải chếch phía

trước

+ Cành T( cành phụ xen vào cành che kín miệng bình)

Bước2: GV thao tác mẫu

Bước 3: HS thao tác cắm hoa theo mẫu (20ph) Trong trình TH GV đến nhóm uốn nắn

(5ph)* Sau HS hồn tất sản phẩm GV dùng cắm mẫu để thay đổi góc độ cắm bỏ bớt 1,2 cành u cầu HS góp ý kiến nên thêm loại hoa vào đây? Và vị trí nào? Sơ đồ hình 2.27

HS quan sát theo dõi

HS quan sát theo dõi

HS quan sát HS: Thao tác cắm hoa

Hoạt động2: Đánh giá tiết TH- Dặn dò (5ph)

GV: Cho HS để lọ hoa cắm lên bàn Cho HS nhóm khác nhận xét GV: Bổ sung ý kiến cho điểm

HS: Thu dọn chỗ TH cho

GV: Dặn dò đọc trước phần cắm hoa dạng nghiêng (SGK) Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu

Bình thấp, miệng rộng, bong hoa có dạng mềm mại hoa hồng, cẩm chướng NS: 6/12/2008

Tiết 31: Thực hành: CẮM HOA DẠNG NGHIÊNG A Mục tiêu:

- HS: Vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng nghiêng bình thấp, cuối hoàn thành sản phẩm

(39)

B Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Bình cắm hoa, mút xốp, bàn chông, dao, kéo, kẽm - Nguyên liệu: Hoa lá, cành

Tranh cắm minh hoạ cho dạng cắm C Tiến trình dạy học:

* Kiểm tra cũ (5ph) Nêu nguyên tắc cắm hoa?

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức TH (2ph)

1 tổ nhóm TH GV chia nhóm vào vị trí TH Kiểm tra phần chuẩn bị TH nhóm Phân công nhiệm vụ cụ thể cho HS

Bước1:

1/ Dạng

a/ Sơ đồ cắm hoa( hình 2.28a) (5ph)

GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng lên bảng So với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng em có nhận xét vị trí góc độ cắm cành

* Qui trình cắm hoa

- Cách cắm: Đặt bàn chơng bên phải góc bình cắm

- Góc độ cắm cành

+ Cắm cành dài khoảng 1,5(D+h) nghiêng 450

+ Cắm cành dài khoảng 2/3 cành nghiêng 150

+ Cắm cành dài khoảng 2/3 cành nghiêng 750

+ Cắm thêm hoa phụ nghiêng phía trước cắm thêm nhánh hoa nhỏ sau hoa

Bước : GV thao tác mẫu (5ph)

Trong trình thao tác mẫu GV cung cấp thêm cho HS thao tác uốn cành hoa

GV: Cho HS xem tranh ảnh minh hoạ dạng căm nghiêng Bước 3:: HS thao tác cắm hoa theo mẫu (25ph)

Trong trình HS TH GV nhóm uốn nắn

Sau HS hồn thành sản phẩm GV dùng cắm mẫu để:

-Thay đổi góc độ cắm cành so với dạng

HS: Nghe, theo dõi, quan sát

HS: Thực hành: Cắm hoa

Hoạt động Dánh giá tiết TH Dặn dò (3ph)

- GV: Cho HS để lọ hoa cắm em lên bàn dài lớp - HS: đứng xung quanh ý kiến cho điểm

- HS: Thu dọn chỗ TH

- GV: Dặn dò: đọc cắm hoa dạng tròn - Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu cho tiết sau TH Vật liệu: Hoa: nhiều loại hoa, nhiều màu sắc Dụng cụ: Bình thấp, miệng rộng, mút xốp

(40)

Tiết 32: Thực hành : CẮM HOA DẠNG TOẢ TRÒN A Mục tiêu:

- HS: Vận dụng nguyên tắc để cắm hoa dạng toả trịn sau tiết học hồn thành sản phẩm

- Biết vận dụng nguyên tắc cách sáng tạo để cắm bình lẵng hoa dạng toả trịn đặt nơi trang trí nhà gia đình cho phù hợp B Chuẩn bị:

- Vật liệu: Hoa hồng, dương xỉ, cúc kim

- Dụng cụ: Dao, kéo, mút xốp, đĩa sâu lòng lẵng hoa thấp Sơ đồ cắm dạng toả trịn

Mẫu thật: Bình hoa cắm dạng toả trịn C Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1 Tổ chức TH (2ph)

- tổ nhóm TH GV chia nhóm vào vị trí - GV: Kiểm tra phần chuẩn bị TH nhóm - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân Bước1:

1/ Sơ đồ cắm hoa (hình 2.23) (8ph)

- GV: Treo sơ đồ dạng cắm toả tròn lên bảng

- GV: So với sơ đồ dạng cắm nghiêng em có nhận xét độ dài cành chính? Vị trí bơng hoa - GV: Chốt lại

+ Độ dài cành

+ Các hoa nằm toả điều xung quanh 2/ Qui trình cắm:

- Dụng cụ: Bình cắm, mút xốp, kéo, dao - Vật liệu : Hoa, lá, cành

- Cách cắm:

+ Cắm hhồng màu vàng nhạt làm cành bình có chiều dài = D

+ Cắm hồng màu đỏ tươi làm cành có chiều dài D Chia làm phần

+ Cắm hồng màu kem làm cành có chiều dài = D, xen hồng đỏ

+ Cắm xen cành cúc màu trắng, màu vàng sẫm vàng nhạt xung quanh bình

+ Cắm thêm loại hoa Bước 2: GV: Thao tác mẫu (5ph)

Trong trình thao tác GV đặt biệt lưu ý cách phối màu cho hợp lí

GV: Cho HS xem ảnh minh hoạ dạng cắm toả tròn Bước 3: HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu (20ph)

Trong trình HS thực hành GV đến nhóm uốn nắn

- Bố cục

- Phối màu hoa

HS: Quan sát

HS: Quan sát

(41)

Sau HS hoàn tất sản phẩm GV mở rộng vấn đề: - Thay đổi độ dài cành hoa bên phải trái ta

tạo thành dạng cắm hình bán nguyệt - Thay đổi độ dài cành tạo hình tam

giác

Hoạt động Đánh giá tiết TH- Dặn dị (10ph) - HS trình bày bình hoa lên bàn

- GV: Cho HS tự nhận xét đánh giá, bình hoa nhóm khác - GV: Bổ sung ý kiến cho điểm

- HS: Thu dọn chỗ TH

- Dặn dò: Xem lại dạng cắm học

Chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo mẫu cắm để tiết sau TH cắm dạng tự

NS: 14/12/2008

Tiết 33: Thực hành: CẮM DẠNG TỰ DO A.Mục tiêu:

- HS vận dụng nguyên tắc cắm hoa phối hợp dạng cắm để cắm lọ hoa theo ý thích Sau tiết học hoàn thành sản phẩm

- Ứng dụng cắm lọ hoa trang trí cho nhà thêm đẹp B Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ cho dạng cắm tự

- Dụng cụ: Bình cắm, dao, kéo, bàn chông, mút xốp - Vật liệu: Hoa, lá, cành

C Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Tổ chức TH (3ph)

- Chia nhóm vào vị trí TH

- Kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu nhóm

HĐ2: Thực qui trình TH (30ph) Bước1:

GV: Giới thiệu số tranh cắm hoa nghệ thuật 1/ Vật liệu dụng cụ

Tuỳ chọ theo ý thích, số lượng hoa khơng hạn chế 2/ Cách cắm: Linh hoạt vận dụng cách cắm Bước2:

HS: Thao tác cắm hoa theo sáng tạo GV: Gợi ý cho HS

- Khi cắm vào bàn chông cần chọn phần bàn chông để cắm, không cắm rải rác khắp bàn chông

(42)

- Những cành to xốp rỗng giữ vững bàn chông, cắm vào đầu nhọn cành cắm vào bàn chông

- Những cành cứng nhỏ giữ vững bàn chông buộc cắm vào cành to để cắm vào bàn chông

- Những cành to cứng cắm bàn chông cần tách đơi

- Cành q nhỏ cịn bẻ gập phần cuối thân để giữ vững bàn chông

Hoạt động 3: Đánh giá tiết TH- Dặn dị (12ph)

- HS: Trình bày bình hoa lên bàn GV: Cho HS tự đánh giá bình hoa bạn khác GV: BBổ sung ý kiến cho điểm HS: Thu dọn chỗ TH

- Dặn dị : Ơn lại tồn kiến thức chuẩn bị tiết sau ơn tập kiểm tra học kì NS: 21/12/2008

Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II A.Mục tiêu:

HS: nắm nội dung học: - Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà - Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

- Trang trí nhà đồ vật Cây cảnh hoa - Cắm hoa trang trí

+ Hiểu nhận thức vấn đề bổn phận, trách nhiệm thân sống gia đình

+ Những học TH nâng cao kĩ thực công việc vừa sức góp phần giữ gìn nhà ngăn nắp

+ Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân B.Chuẩn bị:

Hệ thống câu hỏi

Nhà có vai trị sống người? Cần phải làm để nhà gọn gàng, ngăn nắp?

Cần phải làm để nhà ln đẹp? C Tổ chức ôn tập

Bước1:

GV: Chia lớp thành nhóm theo đơn vị tổ cử nhóm trưởng, thư kí nhóm Phân cơng: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm

Thư kí ghi lại ý kiến nhóm Các thành viên góp ý trả lời

Bước2: GV: Phân công nội dung ôn tập cho nhóm

Nhóm1: Nhà có vai trò sống người? Nhóm2: Cần phải làm để nhà gọn gàng, ngăn nắp?

Nhóm3: Một số vật dụng nằm trang trí nhà ở? Nhóm4: Trang trí nhà cảnh hoa?

Bước3: GV: Yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề phân cơng HS: Thư kí: ghi lại ý kiến trả lời bạn

(43)

HS: Cả lớp nghe phát hiện, bổ sung ý kiến cịn thiếu GV: Tóm tắc u cầu HS ghi lại

Bước5 : Đánh giá ôn tập

- Thái độ ôn tập nhóm Kết thu

- GV: Hướng dẫn nhà: ôn lại chương I, II Chuẩn bị kiểm tra Học kì I

NS: 21/12/2008

Tiết 35: ÔN TẬP A.Mục tiêu

- HS: Nắm nội dung học về: May mặc gia đình trang trí nhà

- Vận dụng số kiến thức kĩ may mặc, trang trí nhà vào điều kiện thực tế gia đình

- Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, gọn gàng, ngăn nắp cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở.Lựa chọn trang phục,sử dụng trang phục

B.Chuẩn bị

Đĩa,hệ thống câu hỏi C.Tổ chức ôn tập Bước1

GV chia lớp thành nhóm cử nhóm trưởng,thư ký

Phân cơng : Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm Thư ký ghi lại ý kiến nhóm

Các thành viên,góp ý trả lời

Bước GV phân công nội dung ôn tập cho nhóm Nhóm : Các loại vải thường dùng may mặc Nhóm : Lựa chọn trang phục

Nhóm : Sử dụng trang phục Nhóm : Bảo quản trang phục

Bước GV yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề phân công Thư ký ghi lại ý kiến trả lời bạn

Nhóm trưởng tóm tắt ý Bước u cầu đại diện nhóm trình bày Cả lớp nghe phát hiện,bổ sung GV tóm tắc yêu cầu HS ghi lại Bước Cho xem đĩa

Bước GV đánh giá thực hành - Thái đọ ơn tập nhóm - Kết thu

- Hướng dẫn nhà :

(44)

NS: 13/01/2008 Chương III NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Tiết: 37 CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ A Mục tiêu:

Sau tiết học học sinh cần nắm

- Vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn ngày ( chất đạm, đường bột, chất béo)

- Mục tiêu dinh dưỡng thể

B Chuẩn bị: Sử dụng hình vẽ SGK từ hình 3.1 đến hình 3.6 C Tiến trình dạy học:

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ (không kiểm tra)

3 Bài mới: Trong q trình ăn uống khơng thể ăn uống tuỳ tiện mà cần phải biết ăn uống cách hợp lí Các chất dinh dưỡng có vai trò nào? Và thể người cần đủ? Chúng ta tìm hiểu vai trò chất dinh dưỡng

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Vai trò chất dinh dưỡng

Các em nhớ lại kiến thức dinh dưỡng học tiểu học nêu tên chất dinh dưỡng cần thiết cho thể ngày

1 Chất đạm (protêin) 15(ph) a/ Nguồn cung cấp

Hãy xem hình 3.2 ghi vào thực phẩm cung cấp chất đạm

Đạm động vật có thực phẩm nào? Đạm thực vật có thực phẩm nào? Trong thực đơn ngày nên sử dụng chất đạm cho hợp lí

GV: Cho HS quan sát thực tế bạn HS lớp phát triển tốt chiều cao, cân nặng Từ em thấy chất đạm có vai trị thể

GV: Yêu cầu HS đọc phần 1b SGK Theo em đối tượng cần nhiều chất đạm?

2/ Chất đường bột (gluxit) 12(ph) a/ Nguồn cung cấp

Hãy xem gợi ý hình 3.4 kể tên nguồn cung cấp chất đường bột?

b/ Chức dinh dưỡng

Chất đường bột có vai trị thể?

I Vai trò chất dinh dưỡng

1 Chất đạm ( protêin) a/ Nguồn cung cấp

- Đạm động vật - Đạm thực vật

b/ Chức dinh dưỡng

- Chất đạm giúp thể phát triển tốt - Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo

các tế bào chết 2/ Chất đường bột (gluxit) a/ Nguồn cung cấp

- Chất đường: kẹo mía, mạch nha - Chất bột: loại ngũ cốc: gạo, ngô,

khoai sắn, loại củ b/ Chức chất dinh dưỡng

- Chất đường bột nguồn chủ yếu cung cấp lượng cho hoạt động thể để làm việc vui chơi

(45)

3/ Chất béo (lipit) 12ph a/ Nguồn cung cấp

Dựa vào gợi ý hình 3.6 Em kể tên loại thực phẩm sản phẩm chế biến cung cấp:

- Chất béo động vật - Chất béo thực vật

b/ Chức dinh dưỡng

Theo em chất béo có vai trị thể

dưỡng khác 3/ Chất béo (lipit) a/ Nguồn cung cấp

- Chất béo ĐV - Chất béo TV

b/ Chức dinh dưỡng

Chất béo cung cấp lượng, tích trữ da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể

Chuyển hoá số vitamin cần thiết cho thể

Hoạt động Củng cố (3ph)

- Chất đạm, chất đường bột, chất béo có loại thực phẩm nào? - Chức chất dinh dưỡng: Đạm, đường bột, béo

Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (2ph) Học bài, Xem trước phần II

NS: 13/01/2008

Tiết 38: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ (TT) A Mục tiêu: Sau tiết học học sinh cần nắm được:

- Vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn thường ngày: chất khoáng, nước, chất xơ, vitamin

- Mục tiêu dinh dưỡng thể

- Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thể thực phẩm 1nhóm

B Chuẩn bị:

Sử dụng hình 3.7 đến hình 3.10 SGK C Tiến trình dạy học

(46)

2/ Kiểm tra cũ (5ph)

HS1: Thức ăn có vai trị thể chúng ta?

HS2: Em cho biết chức của: chất đạm, chất béo, chất đường bột Hoạt động GV Hoạt động HS 4/ Các loại vitamin (10ph)

Hãy kể tên loại vitamin mà em biết? Vitamin A có loại thực phẩm thực đơn gia đình em?

Vai trị vitamin A thể nào?

Vitamin B1 có loại thực

phẩm nào?

5/ Chất khống (10ph)

Quan sát hình 3.8 ghi vào loại thực phẩm cung cấp loại chất khoáng

Chất khoáng gồm chất gì? Ca, P có thành phần nào? vai trị thể?

Vai trị I, Fe cỏ thể? 6/ Nước (2ph)

Ngồi nước uống cịn nguồn khác cung cấp nước cho thể?

7/ Chất xơ (2ph)

Chất xơ có thực phẩm nào? HĐ2 II Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn (10ph)

1/ Phân nhóm thức ăn a/ Cơ sở khoa học

Xem hình 3.9 nêu tên loại thức ăn giá trị dinh dưỡng nhóm? Gọi HS đọc ý nghĩa (SGK)

Em quan sát thực tế ngày bữa ăn gia đình em có đầy đủ nhóm thức ăn khơng?

4/ Các loại vitamin

a/ Nguồn cung cấp: SGK

b/ Chức dinh dưỡng

Sinh tố (VTM) giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, xương, da hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng thể, giúp cỏ thể phát triển tốt, khoẻ mạnh, vui vẻ

5/ Chất khoáng

a/ Nguồn cung cấp: (SGK) b/ Chức dinh dưỡng

Chất khoáng giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyể hoá thể

6/ Nước:

Nước có vai trị quan trọng đời sống người:

- Là thành phần chủ yếu thể - Là môi trường cho chuyển hoá

và trao đổi chất thể - Điều hoà thân nhiệt

7/ Chất xơ (SGK)

II Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn

1/ Phân nhóm thức ăn a/ Cơ sở khoa học (SGK)

b/ Ý nghĩa:

(47)

2/ Cách thay thức ăn lẫn Vì phải thay thức ăn? Nên thay cách nào?

Ở nhà mẹ em thường thay đổi ăn nào?

2/ Cách thay thức ăn lẫn Cần thay đổi thức ăn thức ăn khác Giá trị dinh dưỡng phần không bị thay đổi

Hoạt động Củng cố (3ph)

- Chức dinh dưỡng chất khoáng, vitamin, chất xơ, nước

- Thức ăn chia thành nhóm? Ý nghĩa việc phân chia nhóm thức ăn? Hướng dẫn học nhà (2ph)

Học Xem trước phần III Nhu cầu dinh dưỡng thể

NS: 20/01/2008

Tiết 39: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ (TT) A Mục tiêu: Sau tiết học HS cần nắm được:

Nhu cầu dinh dưỡng thể: chất đạm, đường bột, chất béo B Chuẩn bị: Sử dụng hình 3.12 đến hình 3.13

C Tiến trình dạy học 1/ Ổn định tổ chức: 1ph 2/ Kiểm tra cũ: (5ph)

Có nhóm thức ăn? Giá trị dinh dưỡng nhóm 3/ Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: III Nhu cầu dinh dưỡng

thể

1/ Chất đạm (13ph)

Các chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Theo em có nên ăn q nhiều khơng? Tại sao?

Nếu ăn thừa đạm tác hại nào?

Vậy nhu cầu thể cần đạm? 2/ Chất đường bột (10ph)

Tại lớp học có bạn

III Nhu cầu dinh dưỡng cỏ thể 1/ Chất đạm

a/ Thiếu đạm

Nếu thiếu chất đạm thể chậm lớn, suy nhược, chậm phát triển trí tuệ b/ Thừa đạm:

Gây nên bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch

2/ Chất đường bột a/ Thiếu

(48)

trông lúc không nhanh nhẹn, vẻ mệt mỏi nét mặt?

Theo em làm để giảm cân? 3/ Chất béo (10ph)

Nếu ngày em ăn nhiều q chất béo cỏ thể em có bình thường khơng?

Em bị tượng gì?

yếu

b/ Thừa : ăn nhiều chất đường bột làm tăng trọng lượng thể gây béo phì

3/ Chất béo a/ Thiếu:

Không đủ lượng cho thể, khả chống đỡ bệnh tật

b/ Thừa

Tăng trọng nhanh, bụng to, tim có nhiều mỡ bao quanh dể bị bệnh nhồi máu tim

Cơ thể địi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để ni sống phát triễn Mọi thừa thiếu có hại cho sức khoẻ Hoạt động 2: Tổng kết (6ph)

GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Để cho thể khoẻ mạnh phải làm nào? - Muốn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần phải làm gì?

- Học bài, đọc mục em chưa biết - Xem trước bài: Vệ sinh an toàn thực phẩm

.*** NS: 20/01/2008

Tiết 40: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM A Mục tiêu: Qua học sinh hiểu:

- Thế vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm B Chuẩn bị:

C Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức (1ph) 2/ Kiểm tra cũ: (5ph)

HS1: Mục đích việc phân nhóm thức ăn gì?

Thức ăn phân thành nhóm?

HS2: Trình bày cách thay thức ăn để có bữa ăn hợp lí?

3/ Bài mới: Thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng nuôi dưỡng thể tạo cho người có sức khoẻ để tăng trưởng làm việc thực phẩm thiếu vệ sinh bị nhiễm trùng nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 I Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm

1/ Thế nhiễm trùng thực phẩm (12ph)

Em cho biết vệ sinh thực phẩm gì?

I Tìm hiểu sinh thực phẩm

(49)

Theo em nhiễm trùng thực phẩm?

Em nêu số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng giải thích sao?

Em cho biết thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo an tồn không sao?

2/ Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn (12ph)

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung ghi màu hình 3.14 SGK

Em cho biết

- Ở nhiệt độ hạn chế phát triễn vi khuẩn

- Ở nhiệt độ vi khuẩn phát triển

- Ở nhiệt an tồn cho thực phẩm

3/ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà (10ph)

Yêu cầu HS quan sát hình 3.15 SGK Hỏi: Quan sát em thấy cần phải làm để tránh nhiễm trùng thực phẩm

Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm

Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm

Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn

Thực phẩm nên ăn gọn ngày không nên để thực phẩm, thức ăn lâu vi khuẩn sinh nở làm thực phẩm bị nhiễm trùng

3/ Biện pháp phòng tránh nhiểm trùng thực phẩm nhà

- Giữ vệ sinh

- Thực phẩm phải nấu chín - Thức ăn phải bảo quản chu

đáo Hoạt động Củng cố dặn dò (5ph)

HS1: Tại phải giữ vệ sinh thưc phẩm

HS2: Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý yếu tố nào?

(50)

NS: 27/01/2008

Tiết 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TT) A Mục tiêu: Qua học HS hiểu biết

- Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm

- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

B Chuẩn bị:

C Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức (1ph) 2/ Kiểm tra cũ (5ph)

HS1: Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý yếu tố nào?

HS2: Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng? 3/ Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: II Biện pháp đảm bảo an toàn

thực phẩm (17ph)

Em cho biết an tồn thực phẩm gì? Em cho biết nguyên nhân từ đâu mà gần có nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong?

1/ An toàn thực phẩm mua sắm Gia đình em thường mua sắm loại thực phẩm gì?

Yêu cầu HS quan hình 3.16 để phân loại thực phẩm nêu biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm

2/ An toàn thực phẩm chế biến bảo quản

Trong gia đình em thực phẩm chế biến đâu?

Em cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm

Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đường nào?

II Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm

Thực phẩm ln cần có mức độ an tồn cao Người sử dụng cần biết cách lựa chọn xử lí thực phẩm cách đắn hợp vệ sinh

1/ An toàn thực phẩm mua sắm

Để đảm bảo an toàn thực phẩm mua sắm cần phải biết lựa chọn thực phẩm tươi ngon, không hạn sử dụng, không bị ôi ươn ẩm mốc

2/ An toàn thực phẩm chế biến bảo quản

(51)

HĐ3: III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm (15ph) 1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn GV: Yêu cầu HS đọc phần SGK GV: Phân tích

2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

GV: Đọc phần (SGK) trang 79 GV: bổ sung

Theo em thức ăn chế biến cần bảo quản nào?

ruồi bọ xâm nhập vào thức ăn

III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn

- Do thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật

- Thức ăn bị biến chất

- Do thân thức ăn có sẵn chất độc - Do thức ăn bị nhiễm chất độc

hố học

2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

Để đảm bảo an toàn thực phẩm chế biến bảo quản giữ vệ sinh ngăn nắp q trình chế biến nấu chín bảo quản thức ăn chu đáo Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò: (7ph)

GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm?

Biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm HS: Đọc phần em chưa biết

Xem trước 17: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn

NS: 27/01/2008

Tiết 42: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN A Mục tiêu: Sau học xong HS hiểu

Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn B Chuẩn bị:

(52)

1/ Ổn định tổ chức (1ph) 2/ Kiểm tra cũ (5ph)

Nêu số biện pháp phòng chống nhiễm độc thực phẩm thường áp dụng? Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: I Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến

1/ Thịt, cá (15ph)

Em cho biết thực phẩm dể bị chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.17 SGK đọc chất dinh dưỡng ghi Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thịt ,cá gì?

Tại thịt, cá sau thái, pha khúc lại không rửa lại

2/ Rau, củ, đậu hạt tươi (12ph) Yêu cầu HS quan sát hình 3.18 Em cho biết tên loại rau, củ thường dùng?

Rau, củ, trước chế biến phải qua thao tác gì?

3/ Đậu hạt khơ, gạo (5ph)

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.19 gọi HS nêu tên loại hạt đậu, ngũ cốc thường dùng với loại hạt khơ có cách bảo quản nào?

I Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến 1/ Thịt, cá

Không nên rửa thịt, cá sau cắt, thái chất khống sinh tố dể bị

Bảo quản thực phẩm chu đáo: - Không để ruồi bọ bâu vào

- Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

2/ Rau, củ, đậu hạt tươi

Để rau củ, không bị chất dinh dưỡng hợp vệ sinh nên:

- Rửa rau thật không nên ngâm lâu nước, không thái nhỏ rửa không để khô héo

- Chỉ nên thái nhỏ trước nấu

- Rau củ, ăn sống nên gọt vỏ trước ăn

3/ Đậu hạt khô, gạo

Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô mát mẻ tránh sâu mọt

Gạo tẻ, gạo nếp không vo kĩ bị sinh tố B

HĐ2: Tổng kết dặn dò (7ph)

Em cho biết chất dinh dưỡng thực phẩm dể bị hao tổn nhiều trình chế biến

(53)

NS: 03/02/2008

Tiết 43: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (tt) A Mục tiêu: Sau học xong HS hiểu được:

- Cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng không bị trình chế biến thực phẩm

- Áp dụng hợp lí qui trình chế biến bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ thể lực

B Chuẩn bị:

C Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức (1ph) 2/ Kiểm tra cũ: (5ph)

Hãy nêu nguyên tắc chuẩn bị chế biến thực phẩm để đảm bảo chất dinh dưỡng?

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 II Bảo quản chất dinh dưỡng

chế biến

1/ Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn? (13ph)

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm: - Nhóm(1+2)

Tại phải quan tâm bảo quản chất

II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến

(54)

dinh dưỡng chế biến ăn ? - Nhóm (3+4)

Khi chế biến thức ăn cần ý điều để khơng nguồn vitamin thực phẩm?

2/ Ảnh hưởng nhiệt thành phần dinh dưỡng (18ph)

GV: Thơng báo q trình sử dụng nhiệt chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi dể bị biến chất tiêu huỷ quan tâm sử dụng nhiệt hợp lí

GV: Thơng báo nhiệt độ cao đun nóng nhiều sinh tố A chất béo phân huỷ chất béo bị biến chất

Khi rán có nên để to lửa không? Tại chưng đường làm nước hàng kho cá, thịt đường bị biến màu?

- Thực phẩm đun nấu lâu nhiều sinh tố chất khống có thực phẩm sinh tố tan nước sinh tố C, B, PP - Rán lâu nhiều sinh

tố:E,D,K,A

2/ Ảnh hưởng nhiệt thành phần dinh dưỡng

a/ Chất đạm:

Khi đun nóng nhiệt độ cao số loại chất đạm thường dể tan nước, giá trị dinh dưỡng giảm b/ Chất béo

Đun nóng nhiều sinh tố A chất béo bị phân huỷ chất béo bị biến chất

c/ Chất đường bột

- Chất đường bị đun đến 1800C

- Chất tinh bột dể tiêu qua trình đun nấu ,ở nhiệt cao tinh bột bị cháy

d/ Chất khoáng

Khi đun nấu chất khoáng tan phần nước Do nước luộc thực phẩm nên để sử dụng

e/ Sinh tố: Trong trình chế biến sinh tố dể bị

Hoạt động 2: Tổng kết dặn dò (8ph)

- Kể tên sinh tố tan nước sinh tố tan chất béo? Sinh tố bền nhất? Cho biết cách bảo quản

- Muốn cho lượng sinh tố C thực phẩm không bị trình chế biến cần ý điều gì?

Học bài, làm tập Đọc phần ghi nhớ

(55)

NS:11/02/2008

Tiết 44: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM A Mục tiêu: Sau học xong HS

- Hiểu cần phải chế biến thực phẩm?

- Nắm phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt - Biết cách chế biến ăn ngon, bổ dưỡng hợp vệ sinh B Chuẩn bị:

C Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức(1ph) 2/ Kiểm tra cũ (6ph)

Muốn cho lượng sinh tố C thực phẩm không bị trình chế biến cần ý điều gì?

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1.I Phương pháp chế biến thực phẩm có sử

dụng nhiệt

1/ Làm chí thực phẩm nước

Bằng quan sát thực tế gia đình em mơi trường nước người ta thường chế biến ăn nào?

Trình bày hiểu biết em luộc? a/ Luộc (8ph)

Lượng nước luộc nên lưu ý điều gì? Cho VD

Có thể đun q lâu không?

Luộc thực phẩm động vật thực phẩm thực vật có điểm khác Cho VD

Em kể tên vài luộc mà gia đình em hay dùng? Cách làm

Món luộc phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì? b/ Nấu (8ph)

Trình bày hiểu biết em nấu cho VD

I Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

1/ Làm chín thực phẩm nước

a/ Luộc

Luộc phương pháp làm chí thực phẩm mơi trường có nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

b/Nấu

(56)

Qui trình thực nấu nào? Cho VD Yêu cầu HS đọc SGK trình bày qui trình thực Món nấu phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì? Món luộc nấu khác nào? c/ Kho (8ph)

Em hiểu kho?

Qua q trình quan sát việc chế biến ăn gia đình em, em thử trình bày cách làm kho?

Món kho đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?

2/ Phương pháp làm chín thực phẩm nước

Hấp (Đồ) (8ph)

Gia đình em thường làm ăn phương pháp hấp

Yêu cầu HS đọc SGK trình bày qui trình Món hấp đảm bảo u cầu kĩ thuật

* Qui trình thực (SGK) * Yêu cầu kĩ thuật (SGK) c/ Kho

Kho làm chín thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

* Qui trình thực (SGK) * Yêu cầu kĩ thuật (SGK) 2/ Phương pháp làm chín thực phẩm nước

Hấp (Đồ)

Là phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng nước

* Qui trình thực (SGK) * Yêu cầu kĩ thuật (SGK)

Hoạt động 2: Tổng kết dặn dò (5ph)

Kể ăn chế biến cách sử dụng nhiệt Xem trước phần SGK trang 87, 88

Liên hệ thực tế gia đình chế biến ăn sức nóng trực tiếp lửa, chất béo

(57)

NS: 17/02/2008

Tiết 45: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt) A Mục tiêu:

- HS nắm cần phải chế biến thực phẩm

- Nắm yêu cầu phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt như: nướng, rang, rán, xào

- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon hợp vệ sinh B Các hoạt động dạy học

1/ Ổn định tổ chức : 1ph 2/ Kiểm tra cũ : 7ph

Trình bày hiểu biết em luộc Qui trình thực rau muống luộc? Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: 3/ Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếpcủa lửa

a/ Nướng (8ph)

GV: Gia đình em có làm nướng khơng? Cho VD

GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm

Người ta thường làm nướng nào? Cách làm

Hỏi: VD thịt lợn nướng chả, theo em u cầu kĩ thuật ăn gì?

Hoạt động 2: 4/ Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo

a/ Rán (8ph)

Gia đình em thường chế biến rán gì? Cho VD

Em trình bày cách rán đậu phụ Món rán phải đảm bảo u cầu kĩ thuật?

b/ Rang (8ph)

Gia đình em thường chế biến rang nào? Cho VD

GV: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm

Em trình bày cách rang loại thực phẩm gia đình

Món rang phải đảm bảo u cầu kĩ

3/ Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa a/ Nướng:

* Khái niệm: Nướng phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa ( dùng lửa dưới) thường than củi

* Qui trình thực hiện(SGK) * Yêu cầu kĩ thuật(SGK)

4/ Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo

a/ Rán

* Khái niệm: Là làm chín thực phẩm lượng chất béo nhiều, đun với lửa vừa thời gian đủ làm chín thực phẩm

* Qui trình thực hiện(SGK) *u cầu kĩ thuật(SGK) b/ Rang

*Khái niệm: Là đảo thực phẩm chảo với lượng chất béo khơng có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngồi vào * Qui trình thực (SGK)

(58)

thuật?

Rán khác với rang điểm nào? c/ Xào (8ph)

Kể tên xào mà gia đình em hay làm

Món xào em thích thử trình bày cách làm?

Xào rán có khác nhau?

c/ Xào

* Khái niệm: Xào đảo qua đảo lại thực phẩm chảo với lượng mỡ dầu vừa phải.Đun lửa to thời gian ngắn

* Qui trình thực (SGK) * Yêu cầu kĩ thuật (SGK)

Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò (5ph) - GV: Hệ thống lại toàn kiến thức

- Hỏi: Cho biết khác rang rán, Xào rán

- Dặn dò: Học , xem trước phần II: Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

NS: 17/02/2008

Tiết: 46 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt) A Mục tiêu:

-HS nắm cần phải chế biến thực phẩm?

- Nắm yêu cầu biện pháp chế biến không sử dụng nhiệt

- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon, hợp vệ sinh B Các hoạt động dạy học

1/ Ổn định tổ chức (1ph) 2/ Kiểm tra cũ (6ph)

HS1: Em trình bày qui trình chế biến yêu cầu kĩ thuật rán mà em thích

(59)

Hoạt động GV Hoạt động HS II Phương pháp chế biến thực phẩm

không sử dụng nhiệt 1/ Trộn dầu giấm (13ph)

Em thưởng thức ăn khơng cần sử dụng nhiệt?

Em có nhận xét trạng thái, hương vị, màu sắc(thực phẩm) trộn dàu giấm

GV: Gợi ý HS trả lời GV bổ sung dẫn dắt hình thành khái niệm

Yêu cầu HS đọc SGK

Nguyên liệu sử dụng trộn dầu giấm

Theo em trộn trước kh ăn 5-10ph

Món trộn dầu giấm phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?

Em ăn nộ nào? Kể tên nguyên liệu nộm đó?

2/ Trộn hỗn hợp(10ph)

GV: Yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm

Hỏi: Tại nguyên liệu trước tỵôn phải ướp muối, sau rửa lại cho hết mặn vắt ráo?

3/ Muối chua (10ph)

Bằng quan sát thực tế em hiểu phương pháp muối chua thực phẩm? Kể tên vài ăn chế biến phương pháp muối chua

Trình bày cách làm

II Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

1/ Trộn dầu giấm

* Khái niệm: cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị ( thường mùi hăng) ngấm gia vị khác, tạo nên ăn ngon miệng

* Qui trình thực hiện(SGK) * Yêu cầu kĩ thuật (SGK)

2/ Trộn hỗn hợp

* Khái niệm: Pha trộn thực phẩm làm chín phương pháp khác, kết hợp với gia vị thành ăn có giá trị dinh dưỡng cao * Qui trình thực (SGK) * Yêu cầu kĩ thuật (SGK) 3/ Muối chua

* Khái niệm: Là thực phẩm lên men vi sinh thời gian cần thiết tạo thành ăn có vị khác hẳn vị ban đầu thực phẩm

- Muối xổi: Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian ngắn

- Muối nén: Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian dài

* Qui trình thực (SGK) * Yêu cầu kĩ thuật (SGK) Hoạt động 2: Tổng kết dặn dò: ( 5ph)

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

(60)

NS: 24/2/2008

Tiết 47: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH A Mục tiêu:

- Biết cách làm rau xà lách trộn dầu giấm - Nắm qui trình thực

- Chế biến với số ăn với yêu cầu tương tự - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm B Chuẩn bị:

- Nghiên cứu kĩ nội dung- Lý thuyết, kĩ thuật chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt - Phân lớp nhóm nhóm chuẩn bị: thau lớn, đĩa lớn, 1tô, muỗng, đũa, giấm, đường, tỏi, dầu ăn, muối, ớt lớn ,tiêu, hành, tây, rau ngò

C Tổ chức thực hành 1/ Kiểm tra cũ: 6ph

Em kể tên số ăn khơng sử dụng nhiệt để chế biến, nêu qui trình thực chế biến trộn dầu giấm

2/ Bài : Trước thực hành làm này, phải thực khâu sơ chế- chuẩn bị nguyên liệu:

a/ Nguyên liệu:

-Rau xà lách: 200g - Hành tây: 200g -Thịt bò mềm: 0,50g - Cà chua chín : 100g

(61)

- Muối tinh, hạt tiêu: thử ½ thìa cà phê - Dầu ăn thìa canh

Rau thơm mùi, ớt, xì dầu

b/ Qui trình thực hiên:

* Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu:

- Rau xà lách: nhặt tách lá, rửa sachi, ngâm nước muối loãng khoảng 10phút, vớt để ráo, vẩy nước

- Thịt bò: thái lác mỏng, ngang thớ, ướp tiêu, xì dầu, xào chín

Xào thịt bị: chảo nóng, cho mỡ, cho hành khơ, phi thơm, cho thịt bò vào, vặn to lửa, đảo nhanh tay bỏ đĩa

- Hành tây :bóc vỏ khơ, rử thái mỏng ngâm giấm, đường ( 2thìa súp giấm, 1thìa súp đường)

- Cà chua: cắt lát ,trộn giấm, đường( 2thìa súp giấm, 1thìa súp đường) - Tỉa hoa ớt để trình bày ăn

+ Chọn ớt thon dài, có màu đỏ tuơi, khơng thối cuống

+ Dùng kéo mũi nhọn cắt từ đỉnh nhọn ớt đến gần cuống ớt + Lõi ớt, bỏ hạt, tạo thành nhuỵ hoa

+ Cho ớt vào bát nước ngâm cho cánh hoa nở cong * Chế biến

- Làm nước trộn dầu giấm

Cho thìa súp giấm + 1thìa súp đường + ½ thìa cà phê muối, khuấy tan nếm có vị chua, ngọt, đậm cho tiếp thìa dầu ăn vào khuấy điều với tiêu tỏi phi vàng

- Trộn rau: Cho xà lách, hành tây, cà chua vào khay to, đổ hổn hợp dầu giấm vào trộn tay, nhẹ tay

- Trình bày sản phẩm:

Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn lát cà chua bày xung quanh, để hành tây, thịt bị bày vào đĩa rau Trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa

c/ Tổng kết- dặn dò:

- Thực trộn dầu giấm rau xà lách nên thực trước bữa ăn phút - Có thể trộn dầu giấm, rau xà lách, cà chua, hành tây mà khơng cần có thịt bị - Lưu ý mua nguyên liệu:

+ Rau xà lách chọn loại to, dày, giòn xoăn để trộn + Cà chua chọn loại dày cùi, hạt vừa chín đỏ

+ Có thể thay đổi nguyên liệu cho hợp vị

- Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cho thực hành tiết sau

- HS chia nhóm phân cơng chuẩn bị sơ chế nguyên liệu nhà

-NS: 24/2/2008

Tiết48: TH: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (tt) 1/ Kiểm tra việc chuẩn bị cho TH (5ph)

- Nguyên liệu: Kiểm tra chất lượng nguyên liệu chuẩn bị sơ chế - Dụng cụ: đồ dùng thực hành bát đĩa

(62)

GV: bổ sung, nhắc lại kĩ thuật bản, nhấn mạnh điều cần lưu ý thực hành

- Yêu cầu tiết thực hành: Biết thực hồn chỉnh ăn đơn giản, ngon, trình bày đẹp có tính thẩm mĩ

- Yêu cầu an toàn lao động( dao, kéo, bếp), vệ sinh nơi làm thực hành sẽ, gọn gàng Trong làm việc ngiêm túc, không đùa nghịch

2/ Thực hành hoàn thành sản phẩm(30ph)

- Các tổ nhóm thực theo phân cơng

- Thực theo qui trình- kĩ thuật chế biến

a/ Sơ chế:

- Nguyên liệu sơ chế nhà, trước vào chế biến GV kiểm tra, góp ý rút kinh nghiệm giai đoạn (sơ chế) chuyển giai đoạn chế biến ăn - GV: Hướng dẫn HS thực tỉa hoa ớt trang trí đơn giản, dễ làm

b/ Chế biến:

- Hoà tan hỗn hợp đường + giấm + muối nếm xem vừa vị gia giảm thêm

( theo tỉ lệ hướng dẫn)

- Trộn dầu ăn + tỏi phi vàng ( thêm hành phi)

- Cho xà lách + cà chua + hành tây vào khay to trộn hỗn hợp dầu giấm trộn nhẹ tay

c/ Trình bày: trình bày tuỳ sáng tạo nhóm Khi chấm GV nên khuyến khích sáng tạo

3/Tổng kết- dặn dò: (10ph)

- GV nhận xét chấm điểm sản phẩm trình bày - Các tổ nhóm dọn vệ sinh nơi làm thực hành

- Chấm điểm kĩ thuật, chất lượng sản phẩm, vệ sinh Dặn dò:

(63)

NS: 2/3/2008

Tiết 49 TH: TRỘN HỖN HỢP - NỘM RAU MUỐNG

A.Mục tiêu:

- Hiểu cách làm nộm rau muống - Nắm vững qui trình thực

- Có kĩ vận dụng để chế biến ăn có yêu cầu kĩ thyụât tương tự - Có ý nghĩa giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm

B Chuẩn bị:

- Nghiên cứu kĩ thuật chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt- phần nội dung trộn hỗn hợp

- Phân lớp bốn nhóm nhóm chuẩn bị: Đĩa, thau, tơ, chén, đũa, muỗng, dao, kéo, rau muống, củ hành, đường, giấm, nước mắm, lạc rang, chanh, ớt, tỏi, rau thơm C Tiến trình tổ chức thực hành

* Kiểm tra cũ:

Em kể tên số ăn khơng sử dụng nhiệt để chế biến, nêu qui trình thực chế biến trộn hỗn hợp

* Bài mới: Trước vào thực hành này, phải thực khâu sơ chế- chuẩn bị nguyên liệu

1/ Nguyên liệu:

Có thể thay nguyên liệu rau muống nguyên liệu su hào, cà rôt đu đủ tuỳ theo thời điểm thực hành để dễ chọn nguyên liệu thay cho phù hợp

* Nộm rau muống:

Rau muống 2bó ( khoảng 1kg) Tôm tươi 100g

Thịt nạc 0,50g Hành khơ 5củ Đường kính thìa súp Giấm chua ½ bát ăn cơm Nước mắm thìa súp Lạc rang 50g giả nhỏ Chanh, ớt, tỏi, rau thơm

2/ Qui trình thực hiện

a/ Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu:

- Rau muống: nhặt bỏ già cọng già, chẻ đôi, rửa sạch, ngâm nước - Thịt, tôm: rửa để nước

+ Luộc thịt tơm: Đun sơi ½ bát nước, cho thịt vào luộc chín: sau cho tơm vào luộc, vớt tôm bỏ vỏ, chẻ dọc tôm( tôm nhỏ thơi), rút bỏ đất lưng tơm, sau ngâm tơm vào bát nước mắm pha chanh, tỏi, ớt, cho ngấm gia vị

+ Thịt luộc thái mỏng, nhỏ ngâm vào nước mắm với tơm

- Hành củ khơ: bóc vỏ , rửa sạch, thái lát ngâm vào giấm cho đỡ hăng - Rau thơm: nhặt, rửa cắt nhỏ

(64)

* Làm nước trộn nộm

- Tỏi bóc vỏ, giả nhuyễn với ớt - Chanh vắt lấy nước, bỏ hạt

- Trộn chanh+ ớt + tỏi+ đường+ giấm, khuấy cho nước mắm, nếm đủ độ chua, mặn cay, theo vị vừa ăn

* Trộn nộm

- Vớt rau muống, vẩy nước - Vớt hành để

- Trộn rau muống hành, cho vào đĩa, xếp thịt tôm lên rau rưới nước trộn nộm lên

c/ Trình bày sản phẩm:

Rải rau thơm lạc rang giã nhỏ lên đĩa nộm, cắm ớt tỉa hoa Khi ăn trộn

* Dặn dò:

- HS chia nhóm phân cơng chuẩn bị cho thực hành tiết sau - Các nhóm phân công chuẩn bị nguyên liệu sơ chế sẵn

NS: 2/3/2008

Tiết 50: TH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (tt) * Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

- Chuẩn bị nguyên liệu: rau muống, lạc, tôm, thịt, giấm, ớt, tỏi - Chuẩn bị đồ dùng: bát đĩa, dụng cụ thực hành

GV: gọi 1HS nhắc lại qui trình kĩ thuật chế biến trộn hỗn hợp- nộm rau muống GV: bổ sung, nhấn mạnh yêu cầu kĩ thuật

(65)

- Yêu cầu an toàn lao động TH: HS làm việc nghiêm túc, không đùa nghịch, giữ vệ sinh nơi TH gọn gàng,

* Thực hành hoàn thành sản phẩm

- Các tổ nhóm TH theo phân cơng

- Thực hành theo qui trình, kĩ thuật chế biến a/ Sơ chế

- Nguyên liệu sơ chế nhà

- GV kiểm tra, nhận xét rút kinh nghiệm cho HS giai đoạn b/ Chế biến

* Làm nước trộn: pha chế ngon, vừa miệng: độ chua, cay, mặn, hợp vị * Trộn nộm trình bày: nguyên liệu thực vật khơng héo, giịn, ngon, vừa miệng, phù hợp, hấp dẫn

c/ Trình bày sản phẩm

HS trình bày sản phẩm sáng tạo, màu sắc hấp dẫn, giữ màu sắc đăc trưng nguyên liệu

* Tổng kết- dặn dò:

- GV chấm sản phẩm nhóm TH ý kĩ thuật, chất lượng, thẩm mĩ - HS làm vệ sinh nơi TH sạch, gọn

- Xem lại nội dung TH, PP chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Tiết sau kiểm tra TH

NS: 9/3/2008

Tiết 51: KIỂM TRA THỰC HÀNH A Mục tiêu: Thông qua kiểm tra

- Củng cố lại kiến thức chương III

- Biết ngun tắc qui trình thực ăn B Chuẩn bị:

1/GV: Mẫu báo cáo TH

2/ HS: Ôn lại kiến thức chương III C Hoạt động dạy- học

GV: Chép mẫu báo cáo TH HS: Làm báo cáo TH

GV: Thu bài, nhận xét kiểm tra

MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH

TH : TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I Chuẩn bị:

(66)

2/ Dụng cụ:

II Qui trình thực

1/ Giai đoạn 1: Chuẩn bị (sơ chế) 2/ Giai đoạn 2: Chế biến

3/ Giai đoạn 3: Trình bày

NS: 9/3/2008

Tiết 52 TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH A Mục tiêu: Sau học xong HS

- Hiểu bữa ăn hợp lí

- Hiểu tính hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lí B Chuẩn bị

Thực đơn bữa ăn ngày C Tiến trình dạy học

1/ Ổn định tổ chức (1ph) 2/ Kiểm tra cũ

3/ Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: I Thế bữa ăn hợp lí (20ph)

GV: Đặt vấn đề:

Cơ thể người tự thân địi hỏi vật chất để trì sống, tồn phát triển Nếu cung cấp cho thể đầy đủ chất dinh dưỡng thơng qua đường ăn uống, ta có sức khoẻ dồi dào, trí lực sung mãn Muốn có đầy đủ chất dinh dưỡng ni thể nguồn cung cấp thức ăn bữa ăn cần có phối hợp thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp

(67)

Hỏi: Bữa ăn hợp lí cần có thực phẩm nào? GV gợi ý để HS trả lời

Em cho biết nhận xét chung bữa ăn thường ngày gia đình

- Có loại ăn nào?

- Có loại chất dinh dưỡng nào? - Có đủ dùng khơng?

- Có thấy ngon miệng không?

GV: Cho VD cấu tạo bữa ăn thường ngày gia đình

Món ăn Chất dinh dưỡng Đậu phụ sốt cà chua Đường, bột, béo, VTM

Tôm rang Đạm, khoáng Bắp cải luộc VTM, chất xơ Cà muối Khoáng, chất xơ Cho HS so sánh đối chiếu với nhóm dinh dưỡng, rút nhận xét

Hoạt động2 II Phân chia số bữa ăn ngày (20ph)

Hỏi: Thông thường ngày ăn bữa?

Các em phân biệt bữa ăn chính, bữa ăn phụ ngày?

GV: Thông thường ngày ăn nhiều bữa Tại phải ăn nhiều bữa ngày? Khoa học khẳng định dày hoạt động bình thường, thức ăn tiêu hoá hết khoảng thời gian 4-5 sau ăn Do khoảng cách bữa ăn thường từ 4-5 hợp lí

Bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng

II Phân chia số bữa ăn ngày

Cần phân chia số bữa ăn ngày phù hợp:

- Bữa sáng - Bữa trưa - Bữa tối

Ăn uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng Là điều kiện cần thiết để bảo đảm sức khoẻ góp phần tăng thêm tuổi thọ

4/ Tổng kết dặn dò (4ph)

- Yêu cầu HS đọc SGK hiểu bữa ăn hợp lí Liên hệ với bữa ăn gia đình

(68)

NS: 16/3/2008

Tiết 53: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (tt) A Mục tiêu: Sau học xong HS biết:

- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình

- Hiểu tính hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lí

- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ tốn mà khơng lãng phí

B Tiến trình học 1/ Ổn định tổ chức: 1ph 2/ Kiểm tra cũ: 5ph

Thế bữa ăn hợp lí?

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình 1/ Nhu cầu thành viên gia đình (8ph)

Trong gia đình thường gồm nhiều thành viên khác người lớn, trẻ em, nam, nữ

Hỏi: Em cho biết nhu cầu dinh dưỡng thành viên gia đình nào? ( giống khác nhau)

GV: chốt lại vấn đề:

GV: Cho HS nhắc lại kiến thức dinh dưỡng học nhu cầu ăn uống đối tượng

Hỏi: Em có nhận xét cần phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu khác thành viên gia đình, bữa ăn GV: Để trả lời câu hỏi ta nghiên cứa mục

HS trả lời gợi ý SGK

Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng cơng việc mà người có nhu cầu dinh dưỡng khác Từ định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp

2/ Điều kiện tài (8ph)

(69)

số tiền có chợ cần phải cân nhắc kĩ như:

- Lựa chọn thực phẩm đáp ứng chất dinh dưỡng mà đa số thành viên gia đình cần

- Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi ngon phổ thông

- Lựa chọn thực phẩm khơng trùng nhóm dinh dưỡng

Nếu điều kiện tài cho phép lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng đủ nhu cầu bữa ăn, nhiên để có bữa ăn giàu chất dinh dưỡng, hợp lí thiết khơng phải có nhiều tiền 3/ Sự cân chất dinh dưỡng (9ph)

Hỏi: Như cân chất dinh dưỡng bữa ăn?

GV: Bổ sung: Phải có đủ thực phẩm thuộc nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh

Hỏi: Em cho VD thực đơn cân chất dinh dưỡng? Loại thực phẩm em chọn thuộc nhóm dinh dưỡng nào?

HS: Tái kiến thức dinh dưỡng để trả lời

Cần chọn đủ thực phẩm nhóm dinh dưỡng để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh cân dinh dưỡng

4/ Sự thay đổi ăn (9ph)

Hỏi : Tại phải thay đổi ăn?

GV: Thay đổi ăn thực đơn bữa ăn cịn có tác dụng cân chất dinh dưỡng, thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết mà loại thực phẩm không đáp ứng

Hỏi: Làm để thay đổi ăn thực đơn bữa ăn?

GV: Chốt lại yêu cầu HS biết

Thay đổi ăn cho gia đình ngày để tránh nhàm chán

HS: Có nhiều hình thức thay đổi - Thay đổi PP chế biến thức ăn

để có ăn ngon miệng

- Thay đổi hình thức trình bày màu sắc ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn

- Trong bữa ăn khơng nên có thêm ăn loại thực phẩm PP chế biến với có sẵn

4/ Tổng kết dặn dò (5ph)

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Nhắc lại nội dung

- Nêu câu hỏi củng cố luyện kĩ vận dụng kiến thức - Dặn dò HS đọc trước 22- Qui trình tổ chức bữa ăn NS:16/3/2008

(70)

A Mục tiêu: Sau học xong HS;

- Biết xếp công việc hợp lí theo qui trình cơng nghệ định cách chể biến ăn, trình bày bàn, phục vụ thu dọn trước trong, sau ăn

- Rèn luyện kĩ làm việc khoa học, kĩ sống gắn bó có trách nhiệm với sống gia đình

B Chuẩn bị:

C Các hoạt động dạy- học 1/ Ổn định tổ chức: 1ph 2/ Kiểm tra cũ: (5ph)

Hỏi: Làm để thay đổi ăn thực đơn bữa ăn? 3/ Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: I Xây dựng thực đơn

1/ Thực đơn gì? (5ph)

GV: Để hiểu thực đơn gì, quan sát hình ảnh sau: (GV HS chuẩn bị số ảnh bày ăn bữa ăn gia đình, bữa tiệc hay bữa cỗ)

Hỏi: Em kể tên ăn hình ảnh vừa quan sát

GV: Những ăn mà em vừa liệt kê chi tiết ghi lại Bảng ghi ăn có dự định phục vụ bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày : thực đơn

Hỏi: Vậy theo em thực đơn gì? GV: Mục đích việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn, chuẩn bị kĩ ta dể dàng thực hiện, cụ thể như:

- Sẽ phải mua loại thực phẩm nào?

- Mua thực phẩm đâu?

- Nếu khơng có loại thực phẩm thực đơn ta thay loại thực phẩm nào?

- GV: Kết luận: Có thực đơn, cơng việc thực bữa ăn tiến hành trôi chảy, khoa học

Thực đơn bảng ghi tất ăn dự định phục vụ bữa ăn ( ăn thường, bữa cỗ hay tiệc)

2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn (30ph) Khi xây dựng thực đơn ta trả lời câu hỏi Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào? Hỏi: Bữa cơm ngày em ăn ăn gì? gồm món?

(71)

Hỏi: bữa tiệc, liên hoan gồm món?

Hỏi: Trong thưc đơn ăn được hiểu nào?

GV: Thông thường ta thấy:

- Bữa ăn thường ngày gồm nhóm chính: canh, mặn xào( luộc) dùng với nước chấm

- Bữa liên hoan chiêu đãi gồm loại nêu mục a

GV: Mỗi loại thực đơn cần có đủ loại ăn theo loại thực phẩm nhóm thức ăn

GV: Có thể thay đổi loại thức ăn khác nhóm, cân dinh dưỡng nhóm thức ăn, lựa chọn thức ăn để đảm bảo hiệu tối ưu thực đơn xây dựng

ăn

- Bữa ăn thường ngày 3-4

- Bữa cỗ, liên hoan thường 4-5

Thực đơn phải có đủ loại ăn theo cấu bữa ăn

Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

 Tổng kết- dặn dò: (4ph)

- Yêu cầu HS đọc hiểu xây dựng thực đơn nguyên tắc xây dựng thực đơn

- Hỏi: Muốn tổ chức tốt bũa ăn cần phải làm gí?

- Dăn dị: HS chuẩn bị phần II Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

NS: 23/3/2008

Tiết: 55 QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (tt) A Mục tiêu:

- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

- Rèn luyện kĩ làm việc khoa học kĩ sống gắn bó trách nhiệm với sống gia đình

B Chuẩn bị:

C Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức: (1ph) 2/ Kiểm tra cũ (5ph)

Hỏi: Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?

Khi xây dựng thực đơn bữa ăn phải tuân theo nguyên tắc nào? Hoạt động GV Hoạt động HS

(72)

đơn(34ph)

Hỏi: Ta vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn?

GV: Khi mua thực phẩm phải ý đến: - Loại thực phẩm định mua

- Số lượng thực phẩm định mua Hỏi: Ta nên mua loại thực phẩm cho bữa ăn?

Hỏi: Mua thực phẩm cho thực đơn bữa ăn?

1/ Đối với thực đơn thường ngày(14ph) Mỗi người ngày phải ăn uống để sống làm việc, cần phải tính tốn chế độ ăn uống hợp lí giúp thể hấp thụ cách tốt loại thực phẩm chế biến cho bữa ăn ngày Điều quan tâm làm với điều kiện mình, ta ln chọn đủ loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày

GV: Yêu cầu HS trao đổi thảo luận vấn đề theo nhóm

Như thực đơn thường ngày cần ý:

- Giá trị dinh dưỡng thực đơn - Đặc điểm người gia

đình

- Ngân quĩ gia đình

2/ Đối với thực đơn dùng bữa liên hoan, chiêu đãi (17ph)

Thông thường tổ chức bữa liên hoan, chiêu đãi vấn đề xây dựng thực

HS: Vào loại ăn có thực đơn

HS: Phải chọn loại thực phẩm có chất lượng tốt như:

- Rau củ, phải tươi, ngon không dập nát

- Thịt, tôm, cá phải tươi, ngon giữ màu sắc đặc trưng

HS: Căn vào số người ăn để tính tốn số lượng thực phẩm cần có Kết luận: Chọn thực phẩm khâu quan trọng việc tạo nên chất lượng thực đơn Cần phẩi mua thực phẩm tươi ngon, vừa đủ dùng tuỳ thuộc vào số người dự bữa

1/ Đối với thực đơn thường ngày

- Nên chọn đủ loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày (gồm đủ nhóm thức ăn)

- Khi chuẩn bị thực đơn thường ngày cần quan tâm đến số người, tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, cơng việc, sở thích ăn uống, lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu lượng định lượng phần ăn ngày

(73)

đơn đãi khách đặc biệt quan tâm - Sẽ tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan

theo hình thức nào?

- Thành phần người tham dự sao? Bao nhiêu người?

- Thời gian

- Sẽ lựa chọn loại thực đơn phù hợp với sở thích điều kiện tài chính?

GV: Cho HS vận dụng lớp Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn liên hoan gia đình em nhân ngày 8-3

GV: Kết luận

* Tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện sẵn có, kết hợp với tính chất bữa ăn mà chuỉân bị thực phẩm cho phù hợp, cân người dự Khơng nên q cầu kì, tiêu pha hoang phí cho bữa tiệc  Tổng kết, dặn dị (4ph)

- Yêu cầu HS liên hệ kiến thức học để biết cách lựa chọn thực phẩm - Dặn dò HS chuẩn bị phần III Chế biến ăn

NS: 30/3/2008

Tiết: 56 QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (tt) A Mục tiêu: Sau học xong HS

- Biết xếp cơng việc hợp lí theo qui trình cơng nghệ định cách chế biến ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ thu dọn trước sau ăn

- Rèn luyện kĩ làm việc khoa học, kĩ sống gắn bó có trách nhiệm với sống gia đình

B Chuẩn bị

C Tiến trình dạy 1/ Ổn định: (1ph)

2/ Kiểm tra cũ (5ph)

Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày? 3/ Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS III Chế biến ăn (20ph)

Hỏi: Muốn chế biến ăn phải qua khâu nào?

Hỏi: Khi chọn mua thực phẩm, trước khi cho vào chế biến thành ăn ta phải làm gì?

Hỏi: Qui trình sơ chế thực phẩm thực nào?

Khi ta xây dựng thực đơn bữa ăn

III Chế biến ăn HS:

- Sơ chế thực phẩm - Chế biến ăn - Trình bày ăn a/ Sơ chế thực phẩm

Sơ chế thực phẩm khâu chuẩn bị thực phẩm trước chế biến

(74)

những ăn có thực đơn ta ấn định cách chế biến

Hỏi: Hãy kể phương pháp chế biến thực phẩm theo phương pháp sử dụng nhiệt?

Hỏi: Ngoài phương pháp chế biến thực phẩm theo phương pháp sử dụng nhiệt phương pháp chế biến khác?

Hỏi: Chúng ta kể phương pháp chế biến thực phẩm Vậy mục đích việc chế biến gì?

Tại phải trình bày ăn?

IV Bày bàn thu dọn sau ăn (14ph)

Hỏi: Tại cần ý đến việc bày dọn thức ăn lên bàn?

Hỏi: Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Trả lời:

- Làm chín thực phẩm nước: luộc, nấu, kho

- Làm chín thực phẩm nước: hấp (đồ)

- Làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa: nướng

- Làm chín thực phẩm chất béo: rán, rang, xào

Chế biến ăn theo thực đơn việc thực kế hoạch đặt đòi hỏi phải kĩ thuật tuân theo phương pháp chế biến thực phẩm định thích hợp cho loại ăn thực đơn

c/ Trình bày ăn

- Để tạo vẻ đẹp cho ăn - Tăng giá trị mĩ thuật bữa ăn - Hấp dẫn kích thích ăn ngon

miệng

IV Bày bàn thu dọn sau ăn

1/ Chuẩn bị dụng cụ:

- Căn vào thực đơn số người dự bữa để tính số bàn ăn loại: bát, đĩa, thìa, đũa, ly, cốc cho đầy đủ phù hợp

- Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn

2/ Bày bàn ăn

- Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt Món ăn đưa theo thực đơn, trình bày đẹp, hài hoà màu sắc hương vị

(75)

Hỏi: Để tạo cho bữa ăn thêm chu đáo, lịch người phục vụ cần phải có thái độ nào?

GV: Sau ăn xong, người phục vụ phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh sẽ, chu đáo

Cần ý dọn bàn ăn:

chất bữa ăn

3/ Cách phục vụ thu dọn bàn ăn a/ Phục vụ

- Phải ân cần, niềm nở, vui tươi, tỏ lịng q trọng khách

- Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách

b/ Dọn bàn ăn

- Khơng dọn bàn cịn người ăn

- Cần có phương pháp xếp dụng cụ ăn uống theo loại

 Tổng kết- Dặn dò (6ph)

- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ gọi HS nhắc lại - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

- Dặn dò HS chuẩn bị 23 Thực hành xây dựng thực đơn

*********************************************** NS: 30/3/2008

Tiết 57: Thực hành: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN A Mục tiêu: Thông qua Thực hành HS

- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày

- Có kĩ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng nhu cầu ăn uống gia đình

B Chuẩn bị

- HS đọc kĩ 22 ý phần nội dung xây dựng thực đơn để vận dụng vào TH - Danh sách ăn thường ngày cho gia đình

- Bảng cấu thực bữa ăn thường ngày C Tiến trình tổ chức thực hành

1/ Kiểm tra cũ (5ph)

Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải làm gì?

Hãy nêu điểm cần lưu ý xây dựng thực đơn 2/ Bài

I Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày (18ph) Hỏi: Em cho biết thực đơn gì?

+ Là bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

Hỏi: Em cho biết nguyên tắc xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình?

+ Đảm bảo thực đơn có số lượng chất lượng phù hợp với bữa ăn thường ngày có từ đến

+ Thực đơn đủ theo cấu bữa ăn: canh, mặn, xào (hoặc luộc) dùng với nước chấm

(76)

+ Thực đơn phải đủ nhóm thức ăn, phải phù hợp cho số người quan tâm đến tuổi tác, tình trạng sức khoẻ

HS: Quan sát hình 3-26 (SGK) danh mục ăn thường ngày bảng cấu thực đơn hợp lí bữa ăn thường ngày

Hỏi: Ở gia đình em thường dùng ăn ngày?

Em nêu nhận xét thành phần số lượng ăn bữa cơm gia đình

GV: Lắng nghe HS trả lời ghi lên bảng

GV: Nhận xét điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng, số lượng

+ Trong bữa cơm thường ngày gia đình xây dựng thực đơn nên chọn ăn thuộc loại chế biến nhanh, thực đơn giản, số lượng vừa phải từ đến 4món

+ Các ăn có chính: canh, mặn xào Thêm vào có đến phụ ăn kèm

Ví dụ : Bữa cơm gia đình mùa hè

- Món chính: 1- canh cua nấu rau mồng tơi mướp 2- Đậu phụ rán tẩm hành hoa

3- Thịt kho tàu

- Món phụ : 1- cà muối ăn với canh cua nấu rau

2- Dưa cải muối ăn thịt kho trộn dư chuột * Thực hành cá nhân (20ph)

GV: Nêu yêu cầu:

- Phần nội dung lại tiết học (khoảng 20phút) cá nhân em tự xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày gia đình em

- Sau GV thu tập, nhận xét chung chọn vài tiêu biểu nhận xét, rút kinh nghiệm mặt nên chưa nên

- GV: Có thể cho điểm số nhận xét, số lại mang nhà chấm

* Dặn dò (2ph)

Về nhà HS xem lại nội dung xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cỗ, chuẩn bị cho thực hành sau

NS: 30/3/2008

Tiết: 58 Thực hành: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tt)

A Mục tiêu: Thông qua tập thực hành HS

(77)

B Chuẩn bị

- HS đọc kĩ 22 ý phần nội dung xây dựng thực đơn để vận dụng vào thực hành

- Danh sách ăn bữa liên hoan, bữa cỗ

C. Tiến trình tổ chức thực hành

II Thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cỗ (15ph)

HS: Quan sát hình 3.2(SGK).Danh mục ăn bữa liên hoan hay bữa cỗ

Hỏi: Qua xem hình 3.27 (SGK) em nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan gia đình em tổ chức (hoặc em mời tham dự), nêu thành phần số lượng ăn?

GV: Ghi lên bảng nhận xét HS bổ sung

Hỏi: Em so sánh bữa cỗ (hoặc liên hoan) với bữa ăn thường ngày, em có nhận xét gì?

+ Số nhiều hơn, hàm lượng cvhất dinh dưỡng ăn nhiều Hỏi: Em nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn bữa cỗ bữa liên hoan

GV: Bữa cỗ bữa liên hoan có từ đến trở lên Các chia thành loại sau:

+ Các canh súp

+ Các rau ,củ, ( tươi trộn) + Các nguội

+ Các xào, rán + Các mặn

+ Các tráng miệng

- Nếu bữa liên hoan, bữa tiệc có người phục vụ dọn lên bàn, cấu sau:

+ Món khai vị ( súp, nộm)

+ Món ăn sau khai vị (món, nguội, xào, rán )

+ Món ăn ( mặn, thường nấu hấp, nướng giàu chất đạm) + Món ăn thêm (rau, canh )

+ Món tráng miệng + Đồ uống

- Nếu bữa ăn có dọn lúc lên bàn, việc tổ chức tuỳ thuộc vào tập quán địa phương

- Mỗi loại thực đơn cần có đủ loại ăn thay đổi ăn theo loại thực đơn cho bữa liên hoan (tiệc)

Tóm lại: Khi xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, tiệc bữa cỗ:

- Số lượng bữa ăn từ 4-5món trở lên Tuỳ thuộc vào điều kiện vật chất, tài chính, thực đơn tăng cường lượng chất

- Các ăn: thực đơn thường kê theo chính, mó phụ, tráng miệng đồ uống

*Phần thực hành theo tố nhóm (20ph) GV: nêu yêu cầu thực hành theo tổ:

- Mỗi tổ bàn xây dựng thực đơn cho bữa cỗ bữa liên hoan - Các tổ thảo luận tìm ăn thích hợp đảm bảo đủ lượng chất

(78)

- Mỗi tổ cử đại diện trình bày thực đơn tổ để lớp GV nhận xét

- Dặn dò HS xem 24 (SGK): Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau củ, - HS chuẩ bị dụng cụ nguyên liệu: Dao nhọn, thớt, đĩa Cà chua, dưa, hành

********************************************************* NS: 6/4/2008

Tiết 59: Thực hành: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ

A Mục tiêu: Qua thực hành, HS:

- Biết cách tỉa hoa rau, củ,

- Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí vmón ăn - Có kĩ vận dụng mẫu tỉa hoa để trang trí ăn

B Chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ

Tỉa hoa kĩ thuật có tính kỹ xảo hoàn toàn, nguyên liẹu dụng cụ tỉa có yêu cầu riêng Cụ thể

- Dụng cụ: Dao: cần sắc nhọn, lưỡi mỏng, thớt nhựa bàn

Đĩa sứ đáyphẳng, trắng to, hình trịn hình bầu dục

- Ngun liệu: khơng dập nát, cà chua không to quá, dưa thẳng không nhiều hột - Các tranh tỉa hoa, hình vẽ thao tác phóng to

C Tiến trình dạy học

I Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa (hình 3.28)

1/ Nguyên liệu:

Hỏi: Người ta hay dùng loại nguyên liệu để tỉa hoa?

Yêu cầu trả lời: Các loại rau ,củ, như: hành lá, hành củ, dưa chuột, cà chua

GV: Củng cố thêm: Người ta sử dụng nhiều loại rau, củ, để tỉa hoa tất cả, loại có đặc tính:

- Khơng bở, khơng nhũn, chảy nước, có độ cứng, dai dẻo vừa phải - Có màu sắc đẹp, lạng mỏng dể uốn cong

- Ngồi để trang trí hoa thật ngồi thiên nhiên người ta cịn sử dụng thêm nguyên liệu phụ rau gia vị Tất loại nguyên liệu đem vào tỉa hoa phải đạt yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với loại hoa Trước tỉa phải lựa chọn kĩ, sơ chế

2/Dụng cụ tỉa hoa

Hỏi: Cần dụng cụ để tỉa hoa?

II Các hình thức tỉa hoa (SGK) III Thực mẫu:

1/Tỉa hoa từ cà chua- Tỉa hoa hồng

- GV: Treo hình vẽ bước thao tác phóng to lên bảng (hình 3.35) giới thiệu: có cách tỉa hoa hồng từ cà chua hoa hồng vỏ hoa hồng lát Hình vẽ thao tác tỉa hoa hồng vỏ, gọi HS đọc phần trang 120 (SGK)

- GV: nêu số yêu cầu trước thao tác:

+Yêu cầu nguyên liệu: Chọn nhỏ, trịn đều, chín vừa tới

(79)

+Yêu cầu thao tác: Tay trái cầm nguyên liệu, tay phải cầm dao, ngón tay trái tỳ sống dao, ngón tay trỏ áp vào má dao, chỗ dao tiếp xúc với nguyên liệu làm cữ cho dao khỏi trật ra, trật vào để tỉa cho Ba ngón tay cịn lại nắm chặt chi dao Khơng nên cầm dao chặt quá, cầm để điều khiển dễ dàng, thao tác cụ thể tỉa thường linh hoạt, có sử dụng lưỡi dao sắc, có dùng mũi dao, chiều chuyển động dao thay đổi

- GV: Thao tác mẫu HS quan sát

- HS: Thao tác hướng dẫn GV Trong HS thao tác GV cần lưu ý HS:

+ Tỉa thận trọng dụng cụ tỉa sắc bén, hoa tỉa nhỏ nên dễ làm đứt cánh, hỏng sản phẩm gần kết thúc

+ Không lạng phần vỏ dày cánh hoa sau cứng khơng giống với hoa thật

+ Không lạng mỏng cánh dễ dính nhau, dễ đứt, hoa chóng khơ khơng đẹp

+ Khi lịng bàn tay phải đỡ phần cuống hoa + Bày sản phẩm vào đĩa sứ trắng

* Đánh giá tiết thực hành - Dặn dò

- Cho bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm bàn khác - GV: chấm sản phẩm tiêu biểu

- Nhận xét rút kinh nghiệm TH ( lưu ý: ý thức kĩ luật HS) - HS dọn vệ sinh

- GV: thu dao tỉa tập trung chỗ - Dặn dò: + Mang thớt bàn 1cái

+ Đĩa sứ trắng hình trịn bầu dục + Dưa chuột

NS: 6/4/2008

Tiết 60 TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CŨ, QUẢ (TT) A Mục tiêu:

- Biết cách tỉa hoa rau, cũ,

- Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí ăn - Có kĩ vận dụng mẫu tỉa hoa để trang trí ăn

B Chuẩn bị:

- Dụng cụ: dao cần sắc nhọn, lưỡi mỏng, thớt nhựa bàn Đĩa sứ trắng to, đáy phẳng hình trịn hình bầu dục - Nguyên liệu: Dưa chuột

C Tổ chức thực hành III Thực hành mẫu

2/ Tỉa hoa từ dưa chuột

- GV: Đặt vấn đề: Từ dua chuột người ta tỉa nhiều hình tượng khác như: 1lá, 2lá, lá, bó lúa, tơm điều kiện thời gian có hạn hướng dẫn em tỉa số dạng đơn giản sau:

a/Tỉa tỉa lá:

- GV: treo hình vẽ bước thao tác phóng to lên bảng -

(80)

- GV: Nêu số yêu cầu trước thao tác

+ Yêu cầu nguyên liệu: Chọn dưa to vừa, hột, thẳng

+ Yêu cầu kĩ thuật: Các lát dưa phải chẻ nhau, không uốn cánh không xoè đều, sản phẩm xấu

chẻ dày: uốn dễ gãy, chẻ mỏng không uốn cánh

Sau chẻ xong ngâm nước 5phút để sản phẩm cứng tươi lâu - GV: Thao tác mẫu HS quan sát ( phần 3a SGK)

- HS: Thao tác hướng dẫn GV GV: Lưu ý HS:

+ Tỉa lá: dính phần sống thẳng + Tỉa 3lá dính đầu

+ Sản phẩm trang trí ăn chế biến theo phương pháp đun nóng khơ bày viền xung quanh đĩa

b/ Tỉa cành (hình 3.33 SGK) c Tỉa bó lúa ( hình 3.34 SGK)

- GV: Treo hình vẽ bước thao tác phóng to lên bảng - Gọi HS đọc SGK phần 3b,3c

- GV: Thao tác HS quan sát

- HS: Thao tác hướng dẫn GV

* Sau HS hoàn thành sản phẩm, GV liên kết sản phẩm nhỏ HS thực hiện, tạo thành sản phẩm lớn, ví dụ:

- Từ lật miếng đôi theo dạng cánh hoa, xếp thành hoa, xếp thêm lớp lớp xếp Hoa hoàn thành đặt sêri vào để làm nhụy - Từ dính phần sống, tỉa dính đầu, xoè cánh 1, cắm vào tạo thành dây dài, uốn cong dây theo dáng cành, đặt hoa vừa xếp lên đầu cành tạo thành cành hoa

- Một dính phần đầu, uốn cong bên gài vào Xếp vòng cà chua( cắt lát ngang ½ quả) quanh thành đĩa sau xếp tiếp vịng dưa

- Tử tỉa 3lá có thỉa 5lá, 7lá tạo thành hoa to

- GV: Thao tác mẫu, HS quan sát( dùng sản phẩm tỉa HS để thao tác) - GV: Yêu cầu HS sáng tạo mẫu sở mẫu

* Đánh giá tiết TH

- Cho bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm bàn khác - GV: chấm sản phẩm tiêu biểu

- Nhận xét rút kinh nghiệm TH - HS dọn vệ sinh

(81)

NS: 13/4/2008

Tiết 61 ÔN TẬP

A Mục tiêu:

- Củng cố khắc sâu kiến thức mặt: ăn uống dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến thức ăn nhằm phục tốt cho nhu cầu sức khoẻ người, góp phần nâng cao hiệu lao động

- Có kĩ vạan dụng kiến thức để thực chu đáo vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn phục vụ ăn uống

B Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi HS: Ôn tập chương III

C Tiến trình dạy học

* Nội dung ơn tập chương

Hình thức làm việc theo hướng GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời, tập thể góp ý GV uốn nắn kết luận vấn đề

Hỏi: Thức ăn có vai trị thể?

GV: Cơ thể cần chất dinh dưỡng Lương thực thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

* Vai trò chất dinh dưỡng

-Chất đạm: giúp thể phát triển tốt thể lực trí tuệ, góp phần làm tăng khả đề kháng cung cấp lượng cho thể

-Chất đường bột: Là nguồn chủ yếu cung cấp lượng cho hoạt động thể học tập, làm việc, vui chơi chuyển hoá thành chất dinh dưỡng khác

- Chất béo: Cung cấp lượng, tích trữ da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể chuyển hoá số vitamin cần thiết cho thể

-Sinh tố: Giúp hệ thần kinh ,hệ tiêu hố , hệ tuần hồn, xương, da hoạt động bình thường tăng sức đề kháng thể, giúp thể phát triển tốt, khoẻ mạnh, vui vẻ

-Chất khoáng: Giúp cho phát triễn xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyển hoá thể

-Nước: có vai trị quan trọng thể thành phần chủ yếu thể, mơi trường cho chuyển hố thể điều hoà nhiệt độ

-Chất xơ: Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thải Hỏi: Tại phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?

(82)

- GV: Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng ni sống thể, tạo cho người có sức khoẻ sống, làm việc thực phẩm thiếu vệ sinh bị nhiễm trùng lại nguồn gây bệnh cho người, dẫn đến tử vong Do vệ sinh thực phẩm cần thiết quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người

* Muốn giữ an toàn thực phẩm cần lưu ý

+ An toàn thực phẩm mua sắm: Khơng mua thực phẩm ươn, sản phẩm đóng họp quă hạn sử dụng, kông để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần chế biến, cần nấu chín

+ An tồn thực phẩm chế biến bảo quản: Thực ăn chín uống sơi, thực phẩm mua phải chế biến

Hỏi: Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm thường làm?

GV: - Chọn thực phẩm tươi ngon không sâu úa, ôi, ươn - Sử dụng nước để chế biến thực phẩm

- Chế biến làm chín thực phẩm để loại trừ chất độc tiêu diệt vi khuẩn - Cất giữ thực phẩm cẩn thận tránh xâm nhập sâu bọ, gián chuột - Rửa dụng cụ, giữ vệ sing chống ô nhiễm

- Rửa kĩ thực phẩm ăn sống nước sạch, gọt vỏ - Khơng ăn thực phẩm có chất độc: cá nóc, nấm độc - Khơng dùng đồ hộp hạn, hộp bị phồng

Hỏi: Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trường hợp nào? GV: * Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến chế biến * Khi chuẩn bị chế biến

- Với thịt cá: không ngâm rửa thịt cá sau thái, cắt khúc, khơng để ruồi bọ bị vào - Với rau, củ, đậu hạt tươi: rửa cắt sau rửa, không để rau khô héo, gọt vỏ trước ăn

- Với đậu hạt khô: phơi khô cất kĩ lọ, không ăn hạt mốc

* Khi chế biến không đun nấu thực phẩm lâu, cho thực phẩm vào nước sôi, nấu tránh khuấy nhiều, không nên hâm lại thức ăn nhiều

- Không xát kĩ gạo vo, không chắt bỏ nước cơm nấu

Hỏi: Hãy kể tên phương pháp làm chín thực phẩm thường sử dụng ngày?

- Phương pháp làm chín thực phẩm nước: luộc, nấu, kho - Phương pháp làm chín thực phẩm nước: hấp

- Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa : nướng - Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo: rán, xào, rang

Hỏi: Hãy kể phương pháp chế biến thức ăn không sử dụng nhiệt?

Trộn dầu giấm: Là cách làm cho thực phẩm bớt mùi vị ngấm gia vị khác, tạo ăn ngon miệng: trộn rau xà lách, dưa chuột, cải bắp

Trộn hỗn hợp: Là cách pha trộn thực phẩm khác làm chín phương pháp kết hợp với gia vị tạo thành ăn có giá trị dinh dưỡng cao, nhiều người ưa thích

Muối chua : Là làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian cần thiết, tạo thành ăn có vị khác hẳn vị ban đầu thực phẩm, muối chua có cách: -Muối xổi, muối nén

(83)

GV: Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đìnhlà phải đáp ứng

+ Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho thể lượng chất dinh dưỡng + Bố trí bữa ăn ngày hợp lí để đảm bảo tốt cho sức khoẻ

+ Bữa ăn phải đáp ứng nhu cầu thành viên gia đình, phù hợp điều kiện tài chính, phải ngon bổ khơng tốn lãng phí

* Tổng kết- dặn dị

- GV: gọi HS nhắc lại nội dung trọng tâm - HS nhà học ôn kĩ

- Xem trước thu nhập gia đình

NS: 13/4/2008 Chương THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

Tiết: 62 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH A Mục tiêu:

- Biết thu nhập gia đình tổng khoảng thu: tiền- vật lao động thành viên gia đình tạo

(84)

B Chuẩn bị

C Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: I THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH LÀ GÌ? Những phần tiền vật nhận

hoặc có thành viên gia đình cách thường xuyên từ hoạt động lao động, thu nhập gia đình Muốn có thu nhập người phải lao động

Hỏi: GV: bổ sung: nhu cầu ngày thiếu gia đình, phải làm cách để tạo thu nhập đáp ứng yêu cầu đó?

GV: Vậy em hiểu lao động gì? Và mục đích lao động để làm gì?

GV: Như vậy, thu nhập thiếu sống Và người cần phải làm việc để tạo thu nhập đáp ứng cho nhu cầu

GV: Chốt lại:

HS: Phải lao động để tạo thu nhập HS: phải làm việc, sử dụng bàn tay, khối óc, lao động chân để tạo nguồn thu nhập đáng

Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo

Hoạt động2: II CÁC HÌNH THỨC THU NHẬP GV: Yêu cầu dựa vào hình 4.1 bổ sung

thêm khoản thu: tiền phúc lợi- tiền hưu trí- tiền trợ cấp xã hội

Hỏi: Bạn giải thích hình thức thu nhập trên?

1/ Thu nhập tiền

HS:

- Tiền lương: mức thu nhập tuỳ thuộc vào kết lao động người

- Tiền thưởng: phần thu nhập bổ sung cho người lao động làm việc tốt, có suất lao động cao, kỷ luật tốt

- Tiền phúc lợi: khoản tiền bổ sung vào nguồn thu gia đình quan trường học chi cho cán viên chức vào dịp lễ, tết, hiếu, hỉ từ quĩ phúc lợi

(85)

GV: Yêu cầu: quan sát hình 4.2, điền tiếp sản phẩm cịn trống: sản phẩm mây tre- sản phẩm thủ cơng, mỹ nghệ Hỏi: Dựa vào hình 4.1, 4.2 ( hồn chỉnh), em cho biết hình thức thu nhập gia đình mình?

GV: Bổ sung: Mỗi gia đình có hình thức thu nhập riêng Song thu nhập hình thức cịn tuỳ thuộc vào địa phương, vùng

bán lấy tiền nhằm chi tiêu cho nhu cầu khác

- Tiền lãi bán hàng - Tiền lãi tiết kiệm - Tiền trợ cấp xã hội - Tiền công làm 2/ Thu nhập vật

 Tổng kết- dặn dò: - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK 1/ Thu nhập gia đình gì? 2/ Có loại thu nhập nào?

- Cho HS đọc phần (*) thứ phần Ghi nhớ - Cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết * Dặn dò: Học thuộc phần I, II

Đọc trước mục III, IV

NS:20/4/2008

Tiết 63 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (TT)

A Mục tiêu:

- Thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam - Biết cách để làm tăng thu nhập gia đình

- Xác định việc HS làm để giúp đỡ gia đình

B Chuẩn bị:

C Tiến trình dạy học

* Kiểm tra cũ: (5ph)

Hỏi: - Thu nhập gia đình gì? - Có loại hình thu nhập gì?

* Bài mới:

Chúng ta biết gia đình có tổng thu nhập khác nhau, từ nguồn khác Cụ thể nước ta, gia đình có hình thức thu nhập nào? Và làm cách để có tăng thu nhập cho gia đình? Đó nội dung học hơm

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: III THU NHẬP CỦA CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM(20ph)

(86)

Việt Nam mà em biết?

GV: yêu cầu ghi vào từ khung bên phải vào chỗ trống mục: a,b,c,d,e trang 126 SGK

GV: Yêu cầu: Tiếp tục điền vào chỗ trống SGK trang 126

GV: Điền tiếp ô trống SGK trang 126

GV: Liên hệ gia đình thuộc loại hộ nào?

- Thu nhập gia đình gồm loại nào?

- Thu nhập gia đình em gì? - Ai người tạo thu nhập cho

gia đình?

Hỏi: Vậy nguồn thu nhập hộ gia đình kể thuộc hình thức thu nhập nào?

Hỏi: Thu nhập gia đình thành phố có khác so với nơng thơn khơng? Giải thích theo hiểu biết em

1/ Thu nhập gia đình cơng nhân viên chức

HS: Điền từ khung: a/ Tiền lương, tiền thưởng b/ Lương hưu, lãi tiết kiệm c/ Học

d/ Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm

2/ Thu nhập gia đình sản xuất a/ Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ mây, nón,

b/ Khoai sắn,ngơ, thóc, lợn, gà c/ Rau, hoa,

d/ Cá, tôm, hải sản e/ muối

3/ Thu nhập người buôn bán, dịch vụ a/ Tiền lãi, b,c Tiền công

HS: Trả lời:

- Thu nhập gia đình SX: vật

- Thu nhập công nhân viên chức: tiền

- Thu nhập người buôn bán dịch vụ: tiền

Hoạt động2: IV BIỆN PHÁP TĂNG THU NHẬP GIA ĐÌNH(17ph) GV: Theo em, tham gia

đóng góp vào thu nhập cho gia đình?

GV: Yêu cầu: HS ghi vào nội dung thích hợp bảng bên vào chỗ trống mục a,b,c SGK trang 126

1/ Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ

HS:

(87)

Hỏi: Theo em hình thức để phát triển kinh tế gia đình cần có hình thức khác?

HS: Tự phát biểu GV định hướng theo ý góp phần đáng kể tăng thu nhập cho gia đình

Hỏi:Em làm để giúp đỡ gia đình mảnh vườn xinh xắn?

Em liệt kê cá cơng việc làm để giúp đỡ gia đình?

xếp, làm thêm

b/ Làm kinh tế phụ, làm gia cơng gia đình

c/ Dạy thêm, tận dụng thời gia tham gia quảng cáo bán hàng

2/ Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình?

- Tiết kiệm - Chi tiêu hợp lí

Tổng kết- Dặn dò(3ph)

- Gọi HS trả lời câu hỏi 2,3,4 Đọc phần ghi nhớ - Dặn dò: Học thuộc cũ, đọc trước 26 NS: 20/4/ 2008

Tiết: 64 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH

A Mục tiêu:

-Biết chi tiêu gia đình gì? ( đáp ứng nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ)

- Biết khoản chi tiêu: Chi cho nhu cầu vật chất; chi cho văn hoá tinh thần

B Chuẩn bị: Tranh ảnh SGK

C Tiến trình dạy học * Kiểm tra cũ (5ph)

Hỏi: Thu nhập gia đình thành phố nơng thơn có khác khơng? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình?

* Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: I CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH LÀ GÌ?(7ph) Hỏi: Con người cần có nhu cầu

cuộc sống?

Vậy em hiểu chi tiêu gia đình gì?

HS:

May mặc, ăn uống

Đáp ứng nhu câud cần phải có thu nhập để chi tiêu gia đình

HS: Chi tiêu gia đình chi phí để thoả mãn nhu cầu vật chất văn hố tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ

Hoạt động2: II CÁC KHOẢN CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH(28ph) Hỏi: Mỗi em có 5phút để hồn thành

bảng sau gia đình mình: - Mơ tả nhà ở;

- Qui mơ gia đình ( số người) - Nghề nghiệp thành viên - Phương tiện lại rừng người - Tên ăn thường dùng

(88)

gia đình

- Tên sản phẩm may mặc

- Mọi người chăm sóc sức khoẻ nào?

Gọi 3-4 em trả lời GV: Kết luận:

GV: Giải thích nhu cầu văn hố tinh thần nhu cầu như: nghỉ ngơi, giải trí, học tập xem phim ảnh

Hỏi: Gia đình em khoản cho nhu cầu văn hố tinh thần?

Đánh dấu X vào mà gia đình em

Học tập Học tập nâng cao bố mẹ

Nhu cầu xem báo chí, phim ảnh

Nhu cầu nghỉ mát, hội hộp, thăm viếng Theo em nhu cầu có nhu cầu bỏ qua khơng? Em xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu đó? GV: Kết luận

Sự chi tiêu gia đình khơng giống phụ thuộc vào qui mơ gia đình, tổng thu nhập gia đình, gồm khoản chi ăn, mặc, ở, nhu cầu lại chăm sóc sức khoẻ

2/ Chi tiêu cho nhu cầu văn hoá tinh thần

Mọi người xã hội có nhu cầu văn hoá tinh thần, song qua nhu cầu văn hoá tinh thần cho thấy rõ chi tiêu khác gia đình Giữa thành thị, nơng thơn có khác

Tổng kết- dặn dò(5ph)

- Gọi HS trả lời câu 1,2 SGK, đọc phần(*) thứ phần Ghi nhớ - Dặn dò: - Học thuộc 26 (I,II)

(89)

NS: 27/4/2008

Tiết 65 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (TT)

A Mục tiêu:

- Biết khác mức tiêu hộ gia đình Việt Nam - Các biện pháp cân đối thu chi gia đình

- Làm số công việc giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu

B Chuẩn bị: Tranh ảnh SGK

C Tiến trình giảng * Kiểm tra cũ: (5ph) 1/ Chi tiêu gia đình gì?

2/ Em kể tên khoản chi tiêu gia đình

* Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: III CHI TIÊU CỦA CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM(15ph)

Hỏi: Nhắc lại hình thức thu nhập hộ gia đình thành phố nông thôn?

GV: Dẫn dắt: Sự khác hình thức thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu gia đình

Hỏi: Vậy theo em mức chi tiêu gia đình thành phố có khác so với mức chi tiêu gia đình nơng thơn?

GV: Đánh dấu (x) vào cột bảng (trang 129 SGK)

GV: Nhìn vào bảng chi tiêu loại hộ gia đình, em có nhận xét hình thức chi tiêu hộ gia đình nơng thôn, thành thị?

GV: Chốt lại

HS: Trả lời theo nhận thức cá nhân

- Gia đình nơng thơn: SX sản phẩm vật chất trực tiếp tiêu dùng - Gia đình thành thị: thu

nhập tiền nên phải mua chi trả

Hoạt động2: IV CÂN ĐỐI THU CHI TRONG GIA ĐÌNH(20ph) GV: trình bày khái niệm:

Hỏi:Em cho biết chi tiêu hộ gia đình ví dụ hợp lí chưa? Như gọi chi tiêu hợp lí? GV: Gợi ý: chi tiêu hợp lí phải:

- Thoả mãn nhu cầu thiết yếu

Cân đối thu chi đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu để dành phần tích lũy cho gia đình

1/ Chi tiêu hợp lí

(90)

của gia đình - Có phần tích luỹ

Hỏi: Nếu chi tiêu khơng hợp lí, thiếu phần tích luỹ dẫn đến hậu gì? Liên hệ với thực tế chi tiêu gia đình em!

GV: Dẫn

GV: Gợi ý: Chi tiêu theo kế hoạch lập phương án chi tiêu khoảng thời gian định Cần phải xếp thứ tự ưu tiên cho nhu cầu chi tiêu

GV: Hỏi: Em định mua hàng trường hợp: Rất cần, cần, chưa cần?

Hỏi: Theo em phải làm để mõi gia đình có phần tích luỹ

Hỏi: Bản thân em làm để góp phần tiết kiệm chi tiêu cho gia đình?

Vậy để cân đối thu, chi gia đình, phải làm gì?

Chi tiêu hợp lí mức chi tiêu phù hợp với khả thu nhập gia đình phải có tích luỹ

2/ Biện pháp cân đối thu, chi a/ Chi tiêu theo kế hoạch

HS Quan sát hình 4.3 (tr 132- SGK)

b/ Tích luỹ ( tiết kiệm)

- Tiết kiệm chi tiêu ngày - Các thành viên gia đình

phải có ý thức tiết kiệm chi tiêu HS:

- Tiết kiệm chi tiêu

- Tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình

Tổng kết- dặn dò.

- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK sau đọc phần ghi nhớ - Dặn dị: + đọc trước 27

+ Xem lại 25, 26

+ Chuẩn bị giấy, thước, bút

NS: 27/4/2008

Tiết 66 Thực hành: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

A Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức thu chi gia đình Xác định mức thu chi gia đình tháng, năm

- Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi, tiêu

B Chuẩn bị:

(91)

- Nghiên cứu kĩ ví dụ phần cân đối thu, chi gia đình

C Tiến trình dạy học * Kiểm tra cũ: (5ph)

- Thu nhập gia đình bao gồm loại nào? - Chi tiêu gia đình gồm khoản nào? * Tổ chức thực hành

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS

- Chia nhóm HS cử nhóm trưởng, nêu yêu cầu thực hành với nội dung

Bước1: Phân công thực hành

Nhóm1: Lập phương án thu, chi cho gia đình thành phố( mục I, phầna + mụcII SGK)

Nhóm2: Lập phương án thu, chi cho gia đình nơng thơn ( mụcI, phầnb + mục II SGK)

Nhóm3: Lập phương án thu, chi cho gia đình ( mục I, phầnc + mục II SGK)

Bước2

- GV: Gợi ý, hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung

- Các nhóm tiến hành thực tập tình nêu

GV: Lưu ý: Khi HS thực trao đổi có nhiều vấn đề phát sinh cần bám sát vào tình để giải thích

Bước3:

- Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp

- GV: Gợi ý để nhóm khác nhận xét, bbổ sung hồn chỉnh nội dung tình

Bước4:

GV: Nhận xét đánh giá kết tính tốn thu, chi cân đối thu chi nhóm HS  Tổng kết - dặn dò:

- GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc HS

- GV: Đánh giá kết đạt HS sau cho điểm nhóm - Dặn dò: Về nhà thực tập tình cịn lại

NS: 27/4/2008

Tiết 67: Thực hành: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH A Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức thu, chi gia đình Xác định mức thu chi gia đình tháng, năm

- Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu

B Chuẩn bị

- Đọc kĩ thu nhập chi tiêu gia đình

- Nghiên cứu kĩ ví dụ phần cân đối thu ,chi gia đình

C Tiến trình dạy học * Tổ chức thực hành

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS

(92)

Bước 1: Phân cơng thực hành

Nhóm 1: Lập phương án chi cho gia đình thành phố nơng thơn ( mục III, phần a) Nhóm 2: Lập phương án chi cho thân HS ( mục III, phần b)

Nhóm 3: Lập phương án chi cho thân HS ( mục III, phần c)

Bước 2:

- GV: Gợi ý, hướng dẫn HS thực hành theo nội dung

- Các nhóm tiến hành thực tập tình nêu

GV lưu ý: Khi HS thực trao đổi có nhiều vấn đề phát sinh cần bám sát vào tình để giải thích

Bước 3:

- Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp

- GV: Gợi ý để nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn chỉnh nội dung tình

Bước 4:

GV: Nhận xét đánh giá kết tính toán thu, chi cân đối thu, chi nhóm HS

* Tổng kết- Dặn dị

- GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc HS

- GV: Đánh giá kết đạt HS sau cho điểm nhóm

- Dặn dị: nhóm nhà thực tập tình cịn lại Ơn lại toàn kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra học kì

-NS: 27/4/2008

Tiết 68 ƠN TẬP A.Mục tiêu:

- Thơng qua tiết ôn tập, HS nhớ lại phần nội dung học chương IV số kiến thức trọng tâm chương III

- Nắm vững kiến thức kĩ thu, chi nấu ăn gia đình

- Vận dụng số kiến thức học vào thực tế sống

B.Chuẩn bị:

* Chuẩn bị câu hỏi chương III Câu1: Tại phải ăn uống hợp lí?

Câu 2: Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm Em phải làm thấy - Một ruồi bát canh?

- Mùi vị khác bát canh?

Câu 3: Em liên hệ kiến thức học để nêu cách lựa chọn thực phẩm cho phù hợp?

Câu 4: Hãy nêu công việc cần làm sơ chế thực phẩm? Cho ví dụ minh hoạ

* Chuẩn bị câu hỏi chương IV

Câu 1: Thu nhập gia đình có loại thu nhập nào?

Câu 2: Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình?

Câu 3: Chi tiêu gia đình gì?

Câu 4: Em có đóng góp cân đối thu, chi gia đình?

(93)

Chương III Một số kiến thức trọng tâm, dễ nhớ có điều kiện thực Chương IV Các vấn đề học em vận dụng vào thực tiễn

3/ Phân công HS ôn tập

Mỗi tổ( gồm tổ HS) phân câu tương ứng với số thứ tự chương III IV - GV: Gợi ý cách trả lời câu hỏi cho lớp yêu cầu HS thảo luận nhóm

- HS cử thư kí nhóm trưởng

4/ HS thảo luận

- Các ý kiến người tron tổ ghi lại - Trả lời câu

- Nhóm trưởng tóm tắc ý kiến bạn

- Nhóm, cá nhân bổ sung nội dung thiếu, xếp nội dung có ý trùng GV: Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời câu hỏi phân công

HS: Bổ sung để hồn thiện câu

GV: Chốt lại vấn đề yêu cầu HS ghi lại, nhớ thực GV: Đánh giá, nhận xét cho điểm nhóm

* Tổng kết ơn tập

- Nhận xét tiết ôn tập

- Nhắc nhở HS học học toàn chương III IV để kiểm tra

- Nếu dự kiến nội dung kiểm tra có phần thực hành cần hướng dẫn chi tiết để HS chuẩn bị

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan