Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 16

20 10 0
Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số Gọi hs lên bảng thực hiện - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2 [r]

(1)TUẦN 16 Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2010 Tập đọc KÉO CO I) MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu ND: Kéo co là trò hcơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời các câu hỏi SGK) II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài : “ Tuổi ngựa” + trả - HS thực yêu cầu lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS Dạy bài mới: - HS ghi đầu bài vào * Giới thiệu bài – Ghi bảng * Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi hỏi: Lop4.com (2) + Phần đầu bài văn giới thiệu với - Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi người đọc điều gì? kéo co + Em hiểu cách chơi kéo co nào? + Đoạn nói lên điều gì? Cách thức chơi kéo co - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co - HS neâu làng Hữu Trấp? + Đoạn cho em biết điều gì? Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - Gọi HS đọc đoan và trả lời câu hỏi: - HS đọc và trả lời theo yêu cầu + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có - HS tự trả lời… gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay chơi kéo co chưa? + Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung đoạn là gì? Cách chơi kéo co làng Tích Sơn + Nội dung chính bài là gì? - GV ghi nội dung lên bảng - HS ghi vào – nhắc lại nội dung *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung Củng cố– dặn dò: Lop4.com (3) + Nhận xét học - Lắng nghe + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài - Ghi nhớ sau: Trong quán ăn “Ba cá Bống” TOÁN LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải toán có lời văn II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - hs lên bảng thực - Gọi hs lên bảng thực 75480 : 75= 12678 : 36 = 25407: 57 = - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: 2) HD luyeän taäp - hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Viết bài lên bảng, Y/c hs - em làm bảng lớp, lớp làm thực bảng - Nhận xét, sửa sai Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào - hs đọc đề bài - HS tự làm bài nháp - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Goïi hs leân baûng 25 vieân: 1m2 Giaûi 1050 vieân: m2 Số mét vuông nhà lát là: đúng 1050 : 25 = 42 (m2) - Y/c hs đổi để kiểm tra Đáp số: 42 m2 C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø laøm bài tập còn lại - Bài sau: Thương có chữ số Nhaän xeùt tieát hoïc Lop4.com (4) Chính tả Nghe - viết: KÉO CO I - Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) b II - Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: Giấy khổ to và bút * Học sinh: Sách môn học III - Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, thảo luận, thực hành, luyện tập IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Cả lớp hát, chuẩn bị sách 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc cho hs khác viết bảng - hs viết bảng lớp: trốn tìm, nơi chốn, lớp châu chấu, trâu, chanh, GV nxét, ghi điểm cho hs tranh 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng - Hs ghi đầu bài vào b) HD nghe, viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi hs đọc đoạn văn - hs đọc, lớp theo dõi Hỏi: + Cách chơi kéo co làng Hữu - Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn Trấp có gì đặc biệt? nam và nữ, có năm nam thắng, có năm nữ tháng * HD viết từ khó: GV đọc cho lớp viết từ khó vào nháp, - Viết từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc hs lên bảng viết Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng * Viết chính tả: - Gv đọc mẫu bài viết - Lắng nghe - GV đọc cho hs soát lại bài - Viết bài vào - Đọc cho hs soát lại bài - Soát lỗi lại toàn bài * Chấm chữa bài: Gv thu chấm, nxét c) HD làm bài tập: Bài 2b: Lop4.com (5) Gọi hs đọc y/c bài - Phát giấy và bút cho các nhóm - Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV nxét, kết luận lời giải đúng GV nxét chung bài làm hs 4) Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại số trò chơi dân gian Việt Nam - Dặn hs viết lại các từ vừa tìm vào - GV nxét học, chuẩn bị bài sau - hs đọc, lớp theo dõi - Hs các nhóm làm bài, ghi vào phiếu - Trình bày, nxét và bổ sung - Chữa sai (nếu có) b) Đấu vật, nhấc, lật đật Nhắc lại Nxét Ghi nhớ ================================== Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I) Mục tiêu Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) II) Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh số trò chơi dân gian - Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập và bài tập III) Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi * Một câu với ngöời trên * Một câu với bạn * Một câu với ngöời ít tuổi mình - Yêu cầu nhận xét câu hỏi có đúng mục đích khổng ? có giữ phép lịch hỏi không ? B Dạy học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát giấy bút yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn Lop4.com Hoạt động học sinh - học sinh thực đặt câu hỏi - Nhận xét câu hỏi bạn - học sinh đọc - Nhóm xong tröớc dán phiếu lên bảng nhóm khác nhận xét, bổ sung (6) bè trò chơi mà em biết - Nhận xét kết luận lời giải đúng Trò chơi rèn luyện sức mạnh Trò chơi rèn luyện khéo tay Trò chơi rèn luyện trí tuệ Kéo co, vật Nhảy dây, là cò, đá cầu ô ăn quan, cờ töớng, xếp hình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu cho các bạn hiểu các thức chơi trò chơi mà em biết Bài - Gọi đọc yêu cầu - Phát phiếu và bút cho các nhóm và yêu cầu hoàn thành phiếu Xong tröớc dán phiếu - Gọi nhận xét và bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Tiếp nối giới thiệu - học sinh đọc thành tiếng - học sinh trao đổi, làm vào phiếu, bút chì làm vào nháp - Nhận xét và bổ sung - Đọc lại phiếu: đọc câu tục ngữ, thành ngữ và giải nghĩa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bai - Gọi đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu thảo luận theo cặp * Xây dụng tình * Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Gọi trình bày - Gọi đọc thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ C Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn làm bài tập và söu tầm câu tục ngữ, thành ngữ - học sinh đọc to - Học sinh cùng bàn trao đổi, đa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyện bạn - học sinh đọc KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I - MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop4.com (7) 1) Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi hs kể chuyện đã đọc hay nghe đồ chơi trẻ em GV nxét, cho điểm hs 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài GV ghi đầu bài lên bảng b) HD kể chuyện: *Tìm hiểu đề bài: - Gọi hs đọc đề bài - GV đọc, phân tích đề bài *Gợi ý kể chuyện: - Gọi hs đọc nối tiếp gợi ý Hỏi: + Khi kể em nên dùng từ xưng hô nào? + Em hãy giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà em định kể *Kể trước lớp: - Kể nhóm: + Y/c hs kể chuyện nhóm GV HD các cặp gặp khó khăn - Kể trước lớp: + Tổ chức cho hs thi kể trước lớp + Gọi hs nxét bạn kể + GV nxét chung và cho điểm hs 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau Cả lớp hát, lấy sách môn học - Hs thực - Nxét bạn kể Hs lắng nghe - Hs đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Hs đọc - Khi kể chuyện xưng hô: tôi, mình - Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì em có búp bê biết bò, biết hát - HS kể nhóm, trao đổi, sửa chữa cho - - hs thi kể Ghi nhớ TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương Bài (dòng 1, 2) Lop4.com (8) II Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A.KTBC: Gọi hs lên bảng làm, lớp làm nháp Nhận xét chữa bài B.Bài *Giới thiệu và ghi đầu bài 1.Ví dụ *Ví dụ - Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị 9450:35=? - Cho hs thực nháp , hs lên bảng làm - Gọi hs nêu cách thực - Nhận xét chữa bài - Trường hợp thương có chữ số hàng chục 2448:24=? - Tương tự ví dụ - Nhận xét : Lần chia thứ hai không chia 24 ta viết vào thương(hàng chục) 2.Thực hành Bài 1: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs làm bảng bảng lớp - Nhận xét chữa bài C.Củng cố dặn dò Gọi hs nêu lại nội dung bài Nhận xét học Hoạt động trò hs lên bảng , lớp làm nháp Ghi đầu bài hs lên bảng , lớp nháp Nêu cách thực 9450 35 245 270 000 - Tương tự VD1 2448 24 0048 102 00 - Đọc yêu cầu - Làm bảng , bảng lớp - Nhận xét Nêu lại nội dung bài KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định; không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe, II Đồ dùng dạy - học - Học sinh chuẩn bị bóng bay, dây chun dây để buộc Lop4.com (9) - Giáo viên: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà phòng thơm III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: ? Không khí có đâu ? Lấy ví dụ ? - học sinh trả lời câu hỏi ? Nêu định nghĩa khí ? ? Xung quanh ta luôn có gì ? - Luôn có không khí Bài a- Giới thiệu: Không khí có xung quanh ta mà ta không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó Vì ? Bài học hôm làm sáng tỏ điều đó b.HD tìm hiểu Hoạt động 1: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị - Cho quan sát cốc thuỷ tinh rỗng - Quan sát để phát tính chất không khí ? Trong cốc có chứa gì ? - Yêu cầu sờ, ngửi, nếm cốc ? Em thấy gì ? Vì ? - Giáo viên xịt nước hoa vào góc phòng ? Em ngửi thấy mùi gì ? ? Đó có phải là mùi không khí không ? ? Vậy không khí có tính chất gì ? Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng - Cho hoạt động theo tổ, k t chuẩn bị - Hoạt động tổ - Yêu cầu nhóm thi thổi - Cùng thổi bóng, buộc bóng phút - Tuyên dương thổi nhanh và có nhiều mầu sắc, hình dạng Cái gì làm cho bóng căng phồng Không khí thổi vào bóng lên ? làm bóng căng phồng lên Các bóng này có hình dạng nào ? Đều có hình dạng khác Điều đó chứng tỏ không khí có hình Điều đó chứng tỏ không khí không có dạng xác định không ? Vì ? hình dạng định mà nó phụ thuộc vào hình dạng vật chứa nó - Giáo viên kết luận ý kiến trên - Học sinh nghe ? Còn ví dụ nào cho em biết + Các chai không to, nhỏ khác không khí không có hình dạng định + Các cốc có hình dạng khác + Các lỗ miếng bọt biển hay xốp là ? khác Lop4.com (10) Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại giãn - Cho học sinh quan sát hình trang 65 dùng bơm tiêm thật để mô tả thí nghiệm Một tay bịt kín đầu bơm tiêm và hỏi: bơm tiêm này có gì ? Ấn đầu thân bơm vào sâu vỏ bơm và hỏi: Còn chứa đầy không khí không ? ? Khi thả tay thân bơm trả lại vị trí ban đầu thì không khí đây có tượng gì ? ? Qua thí nghiệm này em thấy không khí có tính chất gì ? - Yêu cầu nhóm bơm bóng ? Tác động lên bơm nào để biết không khí bị nén bị giãn ra? - Quan sát, nghe, trả lời câu hỏi + Trong bơm tiêm này chứa đầy không khí + Trong vỏ bơm này chứa không khí và nó đã bị nén lại + Thân bơm trở vị trí ban đầu, không khí trở trạng thái ban đầu thân bơm chưa bơm vào + Không khí có thể bị nén lại bị giãn - Nhận bơm tiêm, bơm, quan sát, trả lời câu hỏi - Nêu tính chất: Trong suốt, không màu - Nên thu giọn rác tránh để làm bẩn, thối, bốc mùi vào không khí Kết luận: Không khí có tính chất gì ? - Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe - Không khí có xung quanh ta Vậy để máy, ô-tô, bơm phao bơi… giữ gìn bầu không khí lành chúng - Làm bơm tiêm ta nên làm gì ? 3.Củng cố dặn dò - Trong đời sống người đã ứng dụng tính chất không khí vào việc gì ? - Đọc mục bạn cần biết - Về nhà chuẩn bị theo nhóm: cây nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I) MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đurê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (trả lời các câu hỏi SGK) Lop4.com (11) II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở HS Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “Kéo co” + trả lời HS thực yêu cầu câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS Dạy bài mới: - HS ghi đầu bài vào * Giới thiệu bài – Ghi bảng * Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện HS đọc bài và trả lời câu hỏi + trả lời câu hỏi: + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu Ba-ra-ba? - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi + Chú bé gỗ làm cách nào để buộc lão Lop4.com (12) Ba-ra-ba phải nói điều bí mật? + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nào? + Những hình ảnh, chi tiết nào + HS tiếp nối phát biểu: truyện em cho là ngộ nghĩnh và lý thú? - Truyện nói lên điều gì? ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai: Người dẫn - HS đọc phân vai, lớp theo dõi truyện, Bu-ra-ti-nô, Ba-ra-ba, cáo A-li- cách đọc xa - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung Củng cố– dặn dò: + Nhận xét học - Lắng nghe + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài - Ghi nhớ sau: “ Rất nhiều mặt trăng” TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I - MỤC TIÊU: Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Lop4.com (13) - Giáo viên: Giáo án, sgk - Học sinh: Sách môn học III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy A - Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở hs B - Kiểm tra bài cũ: - hs nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ bài: quan sát, đồ vật -1 hs đọc lại dàn ý đồ chơi em thích C - Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng 2) HD hs làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c bài Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn học - Hs đọc bài HS ghi đầu bài vào - hs đọc y/c bài - Cả lớp đọc lại bài “Kéo co” + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi địa phương nào? GV nxét, chốt lại Bài tập 2: - HS đọc y/c bài, quan sát tranh - Xác định y/c đề bài minh hoạ sgk, nói tên trò chơi, lễ hội vẽ tranh GV nhắc hs y/c đề bài 3) Thực hành giới thiệu: - Từng cặp hs thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội quê mình - HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước GV nxét, đánh giá lớp 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà chuẩn bị cho tiết học sau Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Muïc tieâu: Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia coù dö ) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com (14) A/ KTBC: Thương có chữ số - Gọi hs lên bảng thực Nhaän xeùt, cho ñieåm - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp 10278 : 94 = 36570 : 49 = 22622 : 58 = B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy 2) Trường hợp chia hết - Ghi baûng: 1944 : 163 - Gọi hs lên bảng tính, lớp làm vào - hs lên bảng thực , lớp làm vaøo baûng baûng - HS neâu - Y/c hs neâu caùch chia - 1944 : 162 laø pheùp chia heát hay chia coù - laø pheùp chia heát dö? 3) Trường hợp chia có dư - Ghi baûng: 8469 : 241 - Goïi hs leân baûng ñaët tính vaø neâu caùch tính - Em coù nhaän xeùt gì veà soá dö vaø soá chia? - Soá dö nhoû hôn soá chia - Trong pheùp chia coù dö, soá dö luoân nhoû hôn soá chia 4) Thực hành: Bài 1a: Ghi bài lên bảng, - Hs thực vào hs thực vào - Nhận xét, sửa sai Bài 2b: Tính giá trị biểu thức - Y/c hs nhaéc laïi qui taéc tính giaù trò cuûa - Vaøi hs nhaéc laïi - Lần lượt hs lên thực hiện, lớp biểu thức - Gọi hs lên bảng thực , làm vào nháp lớp làm vào - Nhận xét, sửa sai C/ Cuûng coá, daën doø: - Goïi hs leân baûng thi ñua - Baøi sau: Luyeän taäp Nhaän xeùt tieát hoïc ======================================== Lop4.com (15) Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu CÂU KỂ I) Mục tiêu - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) II) Đồ dùng dạy - học - Đoạn văn bài tập phần nhận xét, viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to và bút III) Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên viết hai câu tục ngữ mà em biết - Gọi học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ bài B Dạy học bài Giới thiệu bài - Viết câu văn: Con búp bê em đáng yêu ? Câu văn trên có phải là câu nói không ? Vì ? ? Câu “con búp bê em đáng yêu” thuộc loại câu gì ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó Tìm hiểu bài Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu đọc câu gạch chân (in đậm) đoạn văn ? Câu “những kho báu đâu” là kiểu câu gì ? Nó dùng để làm gì ? Cuối câu có dấu gì ? Hoạt động học sinh - học sinh thực - Nhận xét - Đọc đoạn văn + Không phải cẩu hỏi vì không có từ để hỏi - học sinh đọc to - Những kho báu đâu + Là câu hỏi Nó dùng để hỏi điều chưa biết + Có dấu chấm hỏi Bài - HS đọc yêu cầu ? Những câu còn lại đoạn văn - Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và TLCH dùng để làm gì ? ? Cuối câu có dấu gì ? + Có dấu chấm Kết luận: Những ccâu văn mà các em vừa tìm dùng để giải thích, miêu tả Lop4.com (16) hay kể lại việc liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu thảo luận và TLCH Ba-ra-ba uống rượu đã say Vừa hơ râu, lão vừa nói: Bắt thằng người gỗ ta tống nó vào cái lò sưởi này ? Câu kể dùng để làm gì ? ? Dấu hiệu nào dùng đẻ nhận biết câu kể ? Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc câu kể Luyện tập Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy bút - GV nhận xét, kết luận Bài - Gọi đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu tự làm bài Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập và viết đọan văn ngắn tả thứ đồ chơi mà em thích - học sinh đọc - học sinh thảo luận, phát biểu bổ sung kể Ba-ra-ba - Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba - (Nêu ý phần ghi nhớ) - (Ý phần ghi nhớ) - học sinh đọc - Ví dụ: + Mẹ em hôm công tác + Con mèo nhà em mầu đên tuyền + Em quý bạn Lan - học sinh đọc - Thảo luận cặp, viết vào phiếu, dán phiếu lên bảng - học sinh đọc to - Viết vào sau đó trình bày -> nhận xét - Lắng nghe - ghi nhớ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC TIÊU: Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết bài II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Giáo án, sgk, - Học sinh: Sách môn học III - PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Lop4.com (17) Hoạt động thầy A - Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở hs B - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà HS GV nxét, đánh giá C - Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng 2) HD hs viết bài: a) HD hs nắm vững y/c bài: Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn học - Hs - Hs lắng nghe GV gọi 1, hs đọc lại dàn ý mình - hs đọc đề bài - hs nối tiếp đọc gợi ý sgk, lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm bài văn đã chuẩn bị - Hs đọc dàn ý mình b) HD hs xây dựng kết cấu phần - HS tự chọn cách mở bài bài - Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián - Hs đọc thầm lại mẫu - hs trình bày bài làm mẫu, chọn cách tiếp kết bài - Y/c hs viết đoạn thân bài - Trình bày bài mẫu cách kết bài không mở rộng - Hs trình bày: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi Em - Y/c hs trình bày làm mình mong muốn cho tất trẻ em trên giới điều có đồ chơi, vì chúng em buồn sống thiếu đồ chơi - GV nxét, đánh giá và sửa chữa - Cả lớp thực hành viết bài - Cho hs cách viết câu, đặt câu 3) Hs viết bài: - GV thu chấm - nxét D- Củng cố - dặn dò: Lắng nghe - Nhận xét tiết học - GV cho vài hs đọc lại bài làm Ghi nhớ mình - Dặn hs ôn bài và chuẩn bị cho bài học sau Lop4.com (18) TOÁN LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: Biết chia cho số có ba chữ số II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số Gọi hs lên bảng thực - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) Thực hành: Baøi 1: Tính vaøo - Nhận xét, sửa sai Bài 2: Gọi hs đọc đề - Bài toán hỏi gì? - Muoán bieát caàn taát caû bao nhieâu hoäp loại hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì? - Để tìm số gói kẹo ta thực phép tính gì? - Y/c hs tóm tắt và giải bài toán - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp Moãi hoäp 120 goùi: 24 hoäp Moãi hoäp 160 goùi: hoäp? Hoạt động học hs lên bảng thực hiện, dãy thực hieän baøi - HS tính vào - hs đọc đề - Nếu hộp 160 gói kẹo thì cần taát caû bao nhieâu hoäp? - Caàn bieát coù taát caû bao nhieâu goùi keïo - Pheùp nhaân - hs lên bảng làm, lớp làm vào nhaùp Giaûi Soá goùi keïo coù taát caû laø: 120 x 24 = 2880 (goùi keïo) Soá hoäp caàn coù laø: 2880 : 160 = 18 (hoäp) Đáp số: 18 hộp C/ Cuûng coá, daën doø: - Bài sau: Chia cho số có chữ số (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2) I/ Muïc tieâu: Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học Lop4.com (19) II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu thêu móc xích, số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích - Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Laéng nghe Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành cắt, khâu, thêu tuùi ruùt daây - Y/c hs nhắc lại các bước cắt, khâu túi ruùt daây - Thực theo bước: Ño, caét vaûi Caét, khaâu phaàn luoàn daây - Các em thêu trang trí trước khâu Khâu phần túi phaàn thaân tuùi Veõ vaø theâu moät maãu theâu Loàng daây vaøo tuùi ñôn giaûn coù theå laø boâng hoa, chieác laù, - Laéng nghe chim mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích thêu đường móc xích gần đường gấp mép Cuối cùng các em khâu phần thân túi các mũi khâu thường khâu đột - Y/c hs thực hành - Quan sát, giúp đỡ hs lúng túng - HS thực hành - Tiết sau: tiếp tục thực hành ÑÒA LYÙ THUÛ ÑOÂ HAØ NOÄI I/ Muïc tieâu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội trên đồ ( lược đồ) II/ Đồ dùng dạy-học: - Các đồ: hành chính, giao thông VN, đồ Hà Nội - Tranh aûnh veà Haø Noäi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời Lop4.com (20) 1) Keå teân moät soá ngheà thuû coâng cuûa người dân đồng Bắc Bộ? 2) Em haõy moâ taû qui trình laøm moät saûn phaåm goám? 3) Chợ phiên ĐBBB có đặc điểm gì? Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: a) Hoạt động 1: Hà Nội-TP lớn trung taâm ÑBBB - Nêu:Hà Nội là TP lớn miền Baéc - Yc hs quan saùt hình - Chæ vò trí Haø Noäi vaø cho bieát Haø Noäi giáp tỉnh nào? - Từ tỉnh (TP) em có thể đến Hà Nội phương tiện giao thông nào? Keát luaän b) Hoạt động 2: Thành phố cổ ngaøy caøng phaùt trieån - Caùc em thaûo luaän nhoùm theo noäi dung sau: 1) Thuû ñoâ Haø Noäi coøn coù teân goïi naøo khác? Đến HN bao nhiêu tuổi? 2) Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phoá? ) 3) Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû - Treo khu phố cổ và khu phố - GV giới thiệu số nét Hà Nội * Hoạt động 3: Hà Nội-trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nước - Caùc em quan saùt caùc hình SGK kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm theo các gợi ý sau: - Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là: - hs lên bảng trả lời - Laéng nghe - Quan saùt - HS chæ vaø neâu - HS trả lời - Laéng nghe - Chia nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm caâu) - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Quan saùt - HS laéng nghe - Chia nhóm thảo luận, sau đó nêu kết Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan