Tiết 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

4 12 0
Tiết 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan CM...của những con đã làm nên đường Trường Sơn huyền thoại[r]

(1)

TUẦN 10

Tiết 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật ) NG:17/10/2014 A Mục tiêu cần đạt:

I.Kiến thức:

-Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật

-Đặc điểm thơ P T Duật qua số sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn

-Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan CM làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc hoạ thơ

II.Kĩ năng:

-Đọc- hiểu thơ đại

-Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ -Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ

III Thái độ: Yêu người lính; rèn luyện tinh thần lạc quan B Chuẩn bị:

- GV: +Nghiên cứu ,soạn +Phim tư liệu minh họa

+Chân dung tác giả Phạm Tiến Duật số tác phẩm tiêu biểu. +Vẽ sơ đồ tư

- HS: +Soạn bài, tìm hiểu đối chiếu với Đồng chí ( Hình ảnh người lính 2 bài)

+Tìm hiểu lịch sử kháng chiến chống Mĩ

+Nhận thức trách nhiệm niên trước tình hình ở biển Đơng C Tiến trình tổ chức:

I Ổn định:

II.Kiểm tra: (1 phút) Việc chuẩn bị học sinh qua việc báo cáo lớp pho học tập

III Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt

*HĐI- Giới thiệu bài: PP thuyết giảng: (1 phút) Trong năm tháng sơi sục khí : “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” Lớp lớp hệ niên lên đường trận Niềm vui hăm hở tuổi trẻ lúc ánh sáng choi chan phả vào tâm hồn người chiến sĩ đo co chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật luyện trưởng thành chiến tranh trở thành nhà thơ- chiến sĩ Thơ ông làm say lòng người bằng tự nhiên, gân guốc, độc đáo đậm chất lính Tiêu biểu cho hờn thơ đo thơ: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kình” Bài thơ gop tiếng noi nghệ thuật mẻ đề tài hệ trẻ chống Mĩ cứu nước Tiếng noi nghệ thuật ca ngợi thơ , chúng ta sẽ tìm hiểu ở học hơm

*HĐII Tìm hiểu chung: (5 phút) - Y.cầu HS nêu vài nét tgiả

GV chiếu sile :ảnh tác giả giới thiệu thêm: Từ năm 1968-1971 kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn khốc liệt nhất, phần lớn sức voc vật chất tinh thần hậu phương Miền Bắc chuyên chở vận hành vào miền Nam đường naỳ mà lực lượng chủ yếu tơ

Đọc tìm hiểu tgiả, tác phẩm

I Tìm hiểu chung : 1.Tác giả :(1941 – 2007) - Quê: Thanh Ba – Phú Thọ - Năm 1964 tham gia quân đội hoạt động tuyến đường TSơn

(2)

đo tiểu đoàn vận tải 61 đơn vị lần đoạt danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Phạm Tiến Duật chiến sĩ tiểu đoàn đo từng ngồi xe chở hàng thơ đời chuyến

GV nêu yêu cầu đọc: Giọng tươi trẻ, khoẻ khoắn, tinh nghịch pha chút hom hỉnh, ngang tàng Khổ cuối đọc chậm, tâm tình

- GV đọc mẫu Gọi học sinh đọc Em hiểu bếp Hồng Cầm? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Em nêu bố cục thơ?

So với nhan đề thơ khác , em co nhận xét nhan đề thơ? ( Nhan đề thơ "Bài thơ…khơng kính" -> dài, tưởng co chỗ thừa (các từ "bài thơ về")Mới lạ độc đáo, thu hút người đọc)

*HĐ III Tìm hiểu văn bản:

Đọc xong thơ, gây ấn tượng cho em hình ảnh nào?

H/a xe khơng kính giới thiệu qua câu thơ nào?Biện pháp nghệ thuật sử dụng So sánh hình ảnh xe giới thiệu ở đầu cuối thơ em co nhận xét gì? (TLN đơi)

(Xe ở cuối xuất thêm nhiều khơng) Chiếc xe với nhiều khơng làm cho hình dạng trở nên ?

Vậy nguyên nhân khiến xe trở nên vậy? (Bom giật, bom rung ) nghĩa ntn? Qua đo em hình dung ntn khơng khí mức độ chiến tranh diễn ra?->Vô ác liệt Người chiến sĩ lái xe phải đối mặt với đạn bom, tử thần ln rình rập lúc nào)

Nhận xét lời thơ giới thiệu xe khơng kính việc lí giải ngun nhân no? GV bình:Cách giới thiệu bằng lời thơ tự nhiên, gần với lời noi thường.Đo h/a chân thực, chân thực đến trần trụi Khác với số nhà thơ thời : VD: Chiếc xe tam mã (thơ Puskin), mang y

Nghe giới thiệu

Chú y cách đọc

Đọc thơ Trả lời chú thích

Xác định thể thơ Chia bố cục Nêu y nghĩa nhan đề

Nêu hiểu biết cá nhân Phát lời thơ nêu BPNT Thảo luận so sánh Nhận xét Tìm hình ảnh thơ giải thích

Nhận xét giọng thơ Nghe

- Thơ ơng thường tập trung thể hình tượng người lính h/a cơTNXP

2 Tác phẩm :

Sáng tác 1969 in tập Vầng trăng – Quầng lửa (1970)

3.Bố cục: phần. 4.Nhan đề thơ:

- Khá dài, tưởng co chỗ thừa  Thu hút người đọc ở vẻ lạ, độc đáo đo, làm nổi bật h ảnh tồn bài: Những

chiếc xe khơng kính.

-Hai chữ “Bài thơ”noi lên cách khai thác thực:khơng phải viết xe khơng kính,chỉ viết thực khốc liệt chiến tranh, mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ thực , chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khở, nguy hiểm chiến tranh II Tìm hiểu văn bản: 1.H.ảnh xe khơng kính:

- khơng co kính khơng phải khơng kính ,khơng đèn,khơng mui(Điệp ngữ)

( Lời thơ văn xuôi ,giọng thản nhiên)

(3)

nghĩa tượng trưng xe thơ Phạm Tiến Duật trở thành hình ảnh chân thực,độc đáo đến trần trụi.Việc sử dụng động từ mạnh “giật ,rung” giúp chúng ta hình dung tàn phá trận bom vô dội, tàn khốc Kết hợp với điệp ngữ “không co” nhân lên thử thách khốc liệt,những kho khăn dồn dập giặc Mĩ đổ xuống nẻo đường Trường Sơn

Việc thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại sở để người lính bộc lộ phẩm chất tốt đẹp=>2

Miêu tả h/a xe khơng kính, tác giả muốn làm nởi bật hình ảnh ?

GV chiếu sile

Nêu cảm nhận em qua đoạn phim?

Tìm hình ảnh thơ miêu tả tư người lính lái xe?Biện pháp nghệ thuật sử dụng

Qua hình ảnh tác giả khắc họa tư người lính lái xe?

Lái xe khơng kính, đối mặt với nhiều kho khăn chỗ dựa tinh thần giúp người lính giữ vững tư đo? (Con đường cách mạng, niềm tin chiến thắng)

Khi người chiến sĩ bước vào trận đánh tính mạng kho đảm bảo họ giữ tư co.Tính từ “ung dung” đảo lên trước vừa nhấn mạnh tư thề hiên ngang vừa diễn tả cử chỉ, dáng điệu thư thái, bình tĩnh Điệp ngữ “nhìn” cho ta cảm nhận tập trung cao độ ,niềm kiêu hãnh người làm chủ tình thế,coi thường gian lao.Khơng còn lớp kính ngăn cách thiên nhiên người hòa làm =>Ý thơ vừa thực vừa lãng mạn

Đọc khổ 3->khổ thảo luận nội dung sau: Những từ ngữ, hình ảnh thể tinh thần,thái độ tình đờng đội người lính lái xe ? BPNT sử dụng nêu cảm nhận em

Từ khơng co kính, tác giả mở

Nghe

Theo dõi đoạn phim nêu cảm nhận

Phát chi

tiết

BPNT Trả lời

Nghe

Thảo luận nhom Đại diện nhom trình bày kết Nhận xét Đọc khổ đầu

Phát hình ảnh thơ

2 Hình ảnh người ch.sĩ lái xe:

*Tư thế: -Ung dung…(đảo ngữ)

-Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.(điệp ngữ )

-Nhìn thấy gio,nhìn thấy đường

=>Hiên ngang, bình tĩnh.

*Tinh thần, thái độ tình đờng đội:

-phì phèo châm điếu thuốc cười ha

->sơi nởi, trẻ trung

-Khơng co kính ừ chưa cần rửa

Khơng co kính ừ chưa cần thay

(lặp cấu trúc)

(4)

khơng đồn xe? BPNT?

Từ đo tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

GV: Khép lại không để mở co Đo gì?

Trái tim” ai? BPNT?

Vậy điều làm nên sức mạnh cho người chiến sĩ lái xe?

*Hoạt động IV:Tổng kết

Nêu nét đặc sắc NT thơ? Nội dung thơ ?

Tìm nghệ thuật Thảo luận theo đơi bạn học tập nêu nhận xét Trả lời Rút nhận xét

Trả lời Tìm hình ảnh thơ Tìm nghệ thuật va rút tinh thần thái độ người lính

Trả lời Trả lời ghi nhớ

-bè bạn, chung bát đũa->gắn bo, sẻ chia

=>Lạc quan, bất chấp hiểm nguy.

*Ý chí chiến đấu: -trái tim ( Hốn dụ) =>Ý chí lịng tâm giải phóng miền Nam Tình yêu nước nồng nhiệt của tuổi trẻ làm nên sức mạnh dân tộc Việt Nam. III Tổng kết:

1.Nghệ thuật:

-Ngôn ngữ thơ mộc mạc,giản dị

-Giọng thơ độc đáo gần gũi với văn xi

-Hình ảnh chọn lọc sinh động làm tái hiện thực cách độc đáo

2.Nội dung:

- Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp kho khăn nguy hiểm y chí chiến đấu giải phong miền Nam

HĐIV Luyện tập-Dặn dò:

1.So sánh h/a anh đội thời chống Pháp thơ “Đ/c” với h/a người chiến sĩ lái xe thời chống Mĩ thơ này?

2.Vẽ SĐTD

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan