Giáo án Đại số 10 Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

20 51 0
Giáo án Đại số 10 Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về tập con, hai tập hợp bằng nhau - Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập tập hợp - Biết cách cho tập hợp theo hai cách - Biết dùng kí [r]

(1)gNgày soạn: CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1, 2, 3: §1 MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến 2/ Kỹ năng: - Biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho - Biết xác định các kí hiệu ,  các suy luận toán học - Biết cách lập mđ phủ định mđ có chứa kí hiệu ,  3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, giáo dục thái độ nghiêm túc, say mê học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Đọc trước bài nhà III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tiết 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra bài giảng 3/ Bài mới: Mệnh đề là gì: Hoạt động 1: GV treo bảng phụ số 1: Hãy đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp Phát biểu Đúng Sai Không xđ a, Hà nội là thủ đô nước Việt Nam x b, Thượng Hải là thành phố Ấn Độ x c 2+3=5 x d 27 chia hết cho x e Nhanh lên x *) Gọi HS đại diện cho nhóm trả lời Hoạt động GV Hoạt động HS ? Em hãy cho biết khác phát - Nghe và hiểu nhiệm vụ biểu a, b, c, d và phát biểu e, ? - Suy nghĩ và trả lời Gợi cho HS có KN mệnh đề - HS nêu khái niệm mệnh đề Gọi HS lấy các VD mệnh đề đúng, các mệnh - HS suy nghĩ và đưa các mệnh đề phù đề sai, không là mệnh đề hợp Mệnh đề phủ định Hoạt động 2: GV treo bảng phụ số (Hình vẽ VD2 trang 4) Hoạt động GV Hoạt động HS ? Nêu mqh hai mệnh đề trên, hãy xác định - Suy nghĩ và trả lời tính đúng-sai mệnh đề? Hai mđ trên có tính khẳng định trái ngược Mđ đúng và mđ sai ? Nếu ký hiệu P là mệnh đề thì mệnh đề có Mđề có thể phát biểu là “ Không phải P” thể diễn đạt ntn? - HS nêu KN mệnh đề đảo mệnh đề (SGK trang 5) - Gợi ý để đưa KN mệnh đề đảo - Hướng dẫn HS sử dụng ký hiệu P và P Lop10.com (2) Hoạt động 3: GV treo bảng phụ số 3: Hãy nêu mệnh đề phủ định mệnh đề sau và xét tính đúng-sai mệnh đề: Mệnh đề P Mệnh đề P a Phương trình x -3x+2=0 có nghiệm b 210-1 chia hết cho 11 c Có vô số số nguyên tố Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Hoạt động 4: Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc VD3 (SGK trang 5) và trả lời câu hỏi sau: ? Nếu ta ký hiệu P là mđ “ An vượt đèn đỏ” và HS suy nghĩ và trả lời Q là mđ: “ An vi phạm luật giao thông” thì mđ “ Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông” có dạnh ntn? Dạng : “ Nếu P thì Q ” - Khẳng định mđ dạng “ Nếu P thì Q ” là mđ kéo theo - Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa KN mđ kéo HS suy nghĩ và nêu KN mđề kéo theo theo - HD HS sủ dụng ký hiệu P  Q và các cách phát biểu sủ dụng ngôn ngữ các dạng: “P kéo theo Q”, “Psuy Q”, “ Vì P nên Q” -Yêu cầu HS xác định GT mđề P  Q HS suy nghĩ và trả lời các khả năng: *) P đúng, Q đúng thì P  Q là mđ đúng * ) P đúng, Q đúng *) P đúng, Q sai thì là mđề sai *) P đúng, Q sai Hoạt động 5: Cho tứ giác ABCD Xét mđề P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật” và mđề Q: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo nhau” Hãy phát biểu mđề P  Q theo nhiều các khác Hoạt động 6: Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho mđề dạng P  Q : “Nếu tam giác ABC - HS suy nghĩ và trả lời “Nếu tam giác ABC có ba góc thì tam giác ABC có ba góc nhau” thì tam giác ABC đều” Yêu cầu HS nêu mđề Q  P - Nêu KN mệnh đề đảo - Đưa KN mệnh đề đảo Mệnh đề tương đương: Hoạt động 7: Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu ví dụ 6: Cho tam giác ABC Xét mđề: - Nghe và hiểu nhiệm vụ P: “Nếu tam giác ABC thì tam giác ABC - Xác định tính đúng sai mệnh đề P có ba góc nhau” và Q: “Nếu tam giác và Q đã cho ABC có ba góc thì tam giác ABC - Xác định tính đúng sai mệnh đề R đều” ? Hãy XĐ tính đúng-sai hai mđề trên? đã - Lập mđề R: “Tam giác ABC và tam giác ABC có ba góc nhau” - Đưa KN mđề tương đương 4/ Củng cố: Củng cố phần mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Giá trị MĐ trên 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Ôn tập lý thuyết và các vd Làm các bài tập 1, ,3 (SGK tr 9) Lop10.com (3) Tiết 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu các vd MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương? - Nêu bảng giá trị MĐ kéo theo, MĐ tương đương? 3/ Bài mới: Khái niệm mệnh đề chứa biến HĐ1:Nhận dạng MĐ chứa biến Hoạt động GV Hoạt động HS ?Em hãy cho biết phát biểu sau có phải là MĐ hay không?Vì sao? -Hs trả lời: Các phát biểu trên chưa phải là MĐ -A:”n chia hết cho 3,n  N” xét.Bởi vì các phát biểu trên chưa biết rõ -B:”y>x+3,với x,y  R” giá trị Đ hay S -Tuy nhiên người ta gọi đây là MĐ với tên khác là MĐ chứa biến.Vì ta cho biến nhận giá trị cụ thể thì ta có MĐ -Hs thực theo yêu cầu gv +MĐ P(2) nhận giá trị sai theo đúng nghĩa đã học +MĐ P(1/2) nhận giá trị đúng -Từ đó gv yêu cầu làm H4 Các kí hiệu  , HĐ2:Giới thiệu các kí hiệu  , Hoạt động GV Hoạt động HS -Các MĐ chứa biến ,ta chưa xác định rõ giá trị chúng.Tuy nhiên ta thêm các kí hiệu  -Hs trình bày ý kiến mình ý nghĩa , thì các MĐ này có giá trị cụ thể Đ S hai kí hiệu  , + : tất -Cho vd: P:”x2-5=0” ?Yêu cầu hs bổ sung các kí hiệu  , + :có ít ?Mỗi trường hợp ,em hãy cho biết các MĐ -Hs nhận dạng MĐ nhận giá trị Đ hay S -“ x  R,x2-5=0” (S) (a) -Gv hình thành dạng tổng quát MĐ -“ x  N,x2-5=0” (S) (b) dạng này trên sở vd trên -“ x  R,x2-5=0” (Đ) (c) -Gv củng cố phần này cách yêu cầu hs -Hs làm H5 theo yêu cầu gv làm H6 -Hs làm H6 theo yêu cầu gv -Dẫn dắt:Từ các MĐ (a),(b),(c) em hãy thiết “ n  N*,2n-1 là số nguyên tố” (Đ) lập MĐ phủ định chúng -Gv hình thành dạng tổng quát MĐ dạng này trên sở vd trên Mệnh đề phủ định các MĐ chứa các kí hiệu  , HĐ3:Hoạt động nhóm:thiết lập MĐ phủ định MĐ chứa các kí hiệu  , Hoạt động GV Hoạt động HS -Gv chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ,sau đó -Hs thảo luận nhóm cho hs thảo luận và viết các MĐ phủ định theo -Viết các Mđ phủ định trên bảng nhóm yêu cầu gv -Một hs nhóm lên bảng trình bày -Gv theo dõi và hướng dẫn hs.Cuối cùng nhận -Các nhóm khác nhận xét xét,đánh giá -Gv hình thành dạng tổng quát MĐ -Hs làm H7 theo yêu cầu gv dạng này trên sở vd trên Trả lời:”Có ít bạn lớp không -Yêu cầu hs thực hành giải H7 có máy tính” HĐ4:Thực hành luyện tập Lop10.com (4) Hoạt động GV Hoạt động HS -Gv chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm -Nội dung:5 câu bài tập 5,trang -Thảo luận nhóm -Trả lời kết quả:MĐ phủ định a)  n  N*,n -1 là bội a)  n  N*,n2-1 không là bội b) x  R,x -x+1>0 b) x  R,x2-x+1 c) x  Q,x2=3 c) x  Q,x2 d) n  N,2n+1 là số nguyên tố d)nN,2n+1 không là số nguyên tố e) n  N,2n n+2 -Yêu cầu các nhóm thực hành giải bài tập và e) n  N,2n< n+2 trình bày 4/ Củng cố: - Củng cố phần mệnh đề chứa biến, mệnh đề chứa các kí hiệu  , - Mệnh đề phủ định các MĐ chứa các kí hiệu  , 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Ôn tập lý thuyết và các vd - Làm các bài tập SGK trang - Đọc phần em có biết để tìm hiểu thêm số Phéc-ma V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 3, 4: §2 ¸P DỤNG MỆNH ĐỀ VµO SUY LUẬN TO¸n HỌC I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu rõ số phương pháp suy luận toán học - Nắm vững phương pháp chứng minh trực tiếp và gián tiếp - Biết phân biệt giả thiết và kết luận định lí - Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” các phát biểu toán học 2/ Kỹ năng: - Chứng minh số định lí phương pháp phản chứng 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, thái độ nghiêm túc, say mê học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Phiếu học tập, bảng kết cho hoạt động 2/ Học sinh: Đọc trước bài nhà III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tiết 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra bài giảng 3/ Bài mới: Định lí và chứng minh định lí Hoạt động 1: Hoạt động GV Hoạt động HS * Tổ chức cho học sinh hình thành khái niệm định lí và chứng minh định lí - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh chứng minh định lí: “ - Chứng minh định lí : n  N , n là số lẻ thì n -1 chia hết cho ” n  2k   n   4k  4k   - Định lí trên có phải là mệnh đề không? Tính  4(k  k ) Lop10.com (5) đúng sai nó? - Khái quát, dẫn đến khái niệm định lí, chứng - Ghi nhận kiến thức (SGK-Tr10) minh định lí - Cách chứng minh trên gọi là phép chứng minh trực tiếp -Yêu cầu HS nêu các bước chứng minh trực - Suy nghĩ, nêu các bước chứng minh tiếp định lí dạng “ x, P( x)  Q( x) ” (1) - Ghi nhận kiến thức - Nhận xét, chính xác hoá - Đặt vấn đề, đưa sở phép chứng minh phản chứng Yêu cầu học sinh nêu các bước chứng minh định lý dạng (1) - Trả lời phương pháp phản chứng - Giao nhiệm vụ: Làm bài tập H1 (SGK-tr11) - Làm bài tập H1 - Kiểm tra lời giải học sinh Nhấn mạnh - Bổ sung, chỉnh sửa và ghi nhận kiến thức bước chứng minh phản chứng Điều kiện cần và điều kiện đủ Hoạt động 2: Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức cho học sinh hình thành khái niệm - Hình thành khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ - Nghe, hiểu nhiệm vụ, suy nghĩ, trả lời - Đưa định lí: “Nếu tam giác có hai câu hỏi: đường cao thì tam giác đó cân ” Và yêu cầu HS xác định P(x), Q(x) theo định lí P(x): “Tam giác có hai đường cao nhau” dạng (1) Q(x):“ Tam giác đó cân” - P(x) gọi là giả thiết, Q(x) gọi là kết luận - Yêu cầu học sinh đưa khái niệm giả thiết, -HS phát biểu kết luận định lí - Đưa ĐN: - Ghi nhận kiến thức (SGK-Tr11) P(x) là điều kiện đủ để có Q(x) Q(x) là điều kiện cần để có P(x) - Giao nhiệm vụ cho HS - Làm bài tập H2 sách giáo khoa Kiểm tra, đánh giá kết quả, chính xác hoá - Bổ sung, chỉnh sửa Củng cố hoạt động 2: Giáo viên phát phiếu học tập với nội dung đây: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: (trả lời phút) (A) Điều kiện cần để đỗ vào lớp 10 là điểm toán đạt từ 5.0 trở lên (B) Điều kiện đủ để đỗ vào lớp 10 là điểm toán đạt từ 5.0 trở lên (C) Điều kiện cần để tứ giác là hình chữ nhật là hai đường chéo (D) Điều kiện đủ để tứ giác là hình chữ nhật là tứ giác đó có hai đường chéo (E) Để số tự nhiên chia hết cho thì điều kiện cần là số đó chia hết cho 15 (F) Để số tự nhiên chia hết cho 15 thì điều kiện đủ là số đó chia hết cho GV thu phiếu và kiểm tra xác suất khoảng 10 phiếu Thông báo kết quả, đánh giá, nhận xét Hoạt động Giao nhiệm vụ cho HS làm các bài tập: Bài tập Chứng minh phản chứng: a, b, c  R, a.b.c  thì tồn ít số dương Bài tập Cho định lí: “Với số tự nhiên n, n là số chẵn thì 7n+4 là số chẵn” a) Bằng các thuật ngữ “điều kiện cần ”, “điều kiện đủ”, phát biểu định lí trên b) Có thể dùng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ ” để phát biểu định lí trên không? HS nhận nhiệm vụ, hiểu yêu cầu và trả lời.GV nhận xét, đánh giá Lop10.com (6) 4/ Củng cố: - PP chứng minh trực tiếp và c/m phản chứng - Phân biệt giả thiết kết luận định lí - Kiến thức MĐ đảo,định lí đảo,biết sử dụng các thuật ngữ:”điều kiện cần”, ”điều kiện đủ” các phát biểu Toán học 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - BTVN: bài 6->11, SGK- Tr12, bài 21, 23, 24 Tr10- SBT - Đọc trước bài Tổ duyệt ngày: Tiết 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A 10A : : 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Câu hỏi - Lập mệnh đề phủ định mệnh đề sau và xét tính đúng sai nó: a, Mọi hình vuông là hình thoi b, Có tam giác cân không phải là tam giác - Lập mệnh đề đảo hai mệnh đề trên + Học sinh nhận xét +Bổ sung, hoàn chỉnh + Cho điểm 3/ Bài mới: Định lí đảo, điều kiện cần và đủ Hoạt động 2: Hoạt động GV - Tổ chức cho học sinh hình thành khái niệm định lí đảo, điều kiện cần và đủ - Lấy ví dụ định lí: “Nếu tổng hai góc đối diện tứ giác 180o thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn” - Yêu cầu học sinh xác dạng định lí trên và lập mệnh đề đảo nó, xét tính đúng sai mệnh đề đó - Khái quát, đưa khái niệm định lí đảo Định lí thuận và đảo có thể viết gộp thành định lí dạng: x  X , P ( x)  Q ( x) - Giới thiệu cách đọc: điều kiện cần và đủ, và nếu, và khi… Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập H3 Định lí có dạng: “ n  A , P(n)  Q(n) ” Hãy xác định P(n) và Q(n)? Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần và đủ để phát biểu định lí? Lop10.com Đáp án a, Có hình vuông không phải hình thoi ( sai) b, Mọi tam giác cân là tam giác ( sai) a, Mọi hình thoi là hình vuông b, Có tam giác không phải tam giác cân Hoạt động HS - Hình thành khái niệm định lí đảo, điều kiện cần và đủ - Nghe, nhận nhiệm vụ, thảo luận và trả lời: Định lí có dạng (1) MĐ đảo: “Nếu tứ giác nội tiếp đường tròn thì nó có tổng hai góc đối diện 180o” MĐ trên đúng - Ghi nhận kiến thức (SGK-Tr11) Ghi nhận kiến thức - Làm bài tập H3 SGK – Tr12 P(n):”n không chia hết cho 3” Q(n): “ n chia cho dư 1” “Điều kiện cần và đủ để số nguyên dương n không chia hết cho là n chia cho dư 1” (7) Hoạt động 3: Một số bài tập luyện tập Hoạt động GV Bài 1: Sử dụng thuật ngữ “ Điều kiện đủ” để phát biểu các định lí a, Nếu hai tam giác thì chúng đồng dạng với b, Nếu hình thang có hai đường chéo thì nó la hình thang cân c, Nếu tam giác ABC cân đỉnh A thì trung tuyến xuất phát từ A là đường cao Bài 2: Sử dụng thuật ngữ “ điều kiện cần” để phát biểu các định lí sau a, Nếu số nguyên dương lẻ biểu diễn thành tổng hai số chính phương thì số đó phải có dạng 4k + ( k  Z) b, Nếu m, n là hai số nguyên dương cho m2 + n2 là số chính phương thì m.n chia hết cho 12 Bài 3: Cho các mệnh đề chứa biến P(n): “n là số chẵn” Q(n): “ 7n + là số chẵn” a, Phát biểu và chứng minh định lí n  N, P(n)  Q(n) b, Phát biểu và chứng minh định lí đảo định lí trên Phát biểu gộp định lí thuận và đảo thành định lí hai cách Nhận xét, bổ xung hoàn chỉnh ghi nhận kiến thức cho điểm Hoạt động HS a, Hai tam giác là điều kiện đủ để hai tam giác đó đồng dạng b, Hình thang có hai đường chéo là điều kiện đủ để hình thang đó là hình thang cân c, Tam giác ABC cân đỉnh A là điều kiện đủ để trung tuyến xuất phát từ A là đường cao a, Để số nguyên dương lẻ biểu diễn thành tổng hai số chính phương điều kiện cần là số đó có dạng 4k +1 b, Cho m, n la hai số nguyên dương điều kiện cần để m2 + n2 là số chính phương là là tích n.m chia hết cho 12 a, P: “ Với số tự nhiên n, n chẵn thì 7n + là số chẵn” Chứng minh Cách 1: Nếu n chẵn thì 7n là chẵn => 7n + chẵn vì tổng hai số chẵn là số chẵn Định lí đảo n  N, P(n)  Q(n) “ Với số tự nhiên n, 7n +4 chẵn thì n chẵn ” Cách 2: Nếu 7n + = m chẵn thì 7n = m – chẵn Vậy 7n chẵn nên n chẵn Phát biểu gộp hai định lí thuận đảo sau “ Với số tự nhiên n, n chẵn và 7n +4 chẵn” 4/ Củng cố: - Kiến thức MĐ đảo, định lí đảo - Biết sử dụng các thuật ngữ:”điều kiện cần”, ”điều kiện đủ”,”điều kiện cần và đủ” các phát biểu Toán học 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Nắm khái niệm các loại mệnh đề bài và bài - BTVN: 12-> 21 SGK V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 5, 6: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu rõ số phương pháp suy luận toán học - Nắm vững phương pháp chứng minh trực tiếp và gián tiếp - Biết phân biệt giả thiết và kết luận định lí Lop10.com (8) 2/ Kỹ năng: Rèn luyện phương pháp chứng minh trực tiếp và gián tiếp 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, thái độ nghiêm túc, say mê học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Làm trước các bài tập nhà III Phương pháp: - Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tiết 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Khắc sâu định lí và chứng minh định lí Hoạt động GV Hoạt động HS Phát biểu và chứng minh các định lí sau a, Giả sử n  N để n2 chia hết cho Chứng minh phản chứng n không chia hết cho Gọi hs lên bảng, lớp chú ý theo dõi + Nếu n = 3k + thì n2 = ( 3k+1)2 = 3k(3k+2)+1 không chia hết cho3 a, “ n  N, n 3  n 3 ” + Nếu n = 3k-1 thì n2 = ( 3k-1)2 = 3k(3k-2)+1 không chia hết cho b, Nếu n2 chia hết cho thì n2 là số chẵn, b, “ n  N, n   n  ” nên n chẵn => n chia hết cho 2 Gọi học sinh khác nhận xét đánh giá, chỉnh Mặt khác n chia hết cho thì phải chia hết cho theo câu a n chia hết cho sửa bổ sung Vì n chia hết cho và nên n chia hết cho cho điểm 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Củng cố khắc sâu mệnh đề, định lí đảo Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi học sinh lên bảng trình bày a, P: “ Với số tự nhiên n, n chẵn Cho các mệnh đề chứa biến thì 7n + là số chẵn” n  N, P(n)  Q(n) P(n): “n là số chẵn” Q(n): “ 7n + là số chẵn” a, Phát biểu và chứng minh định lí Chứng minh: n  N, P(n)  Q(n) Nếu n chẵn thì 7n là chẵn => 7n + chẵn vì tổng hai số chẵn là số chẵn b, Phát biểu và chứng minh định lí đảo Định lí đảo n  N, P(n)  Q(n) định lí trên Phát biểu gộp định lí thuận và đảo thành “ Với số tự nhiên n, 7n +4 chẵn định lí hai cách? thì n chẵn ” Chứng minh Nếu 7n + = m chẵn thì 7n = m – chẵn Vậy 7n chẵn nên n chẵn c, phát biểu gộp hai định lí thuận đảo sau: “ Với số tự nhiên n, n chẵn và Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh, ghi nhận kiến 7n +4 chẵn” thức, cho điểm “ Với số tự nhiên n, n chẵn và Bài 22 Sử dụng thuật ngữ “ Điều kiện đủ” để 7n + chẵn” phát biểu các định lí a, Nếu hai tam giác thì chúng đồng a, Hai tam giác là điều kiện đủ Lop10.com (9) dạng với b, Nếu hình thang có hai đường chéo thì nó la hình thang cân c, Nếu tam giác ABC cân đỉnh A thì trung tuyến xuất phát từ A là đường cao Bài 23 Sử dụng thuật ngữ “ điều kiện cần” để phát biểu các định lí sau a, Nếu số nguyên dương lẻ biểu diễn thành tổng hai số chính phương thì số đó phải có dạng 4k + ( k  Z) b, Nếu m, n là hai số nguyên dương cho m2 + n2 là số chính phương thì m.n chia hết cho 12 để hai tam giác đó đồng dạng b, Hình thang có hai đường chéo là điều kiện đủ để hình thang đó là hình thang cân c, Tam giác ABC cân đỉnh A là điều kiện đủ để trung tuyến xuất phát từ A là đường cao a, Để số nguyên dương lẻ biểu diễn thành tổng hai số chính phương điều kiện cần là số đó có dạng 4k +1 b, Cho m, n la hai số nguyên dương điều kiện cần để m2 + n2 là số chính phương là là tích n.m chia hết cho 12 4/ Củng cố: - Các kiến thức trọng tâm phục vụ cho các bài tập trên - Phương pháp CM trực tiếp và gián tiếp 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Làm các bài tập 13,16,21 SGK trang 13-15 Tiết 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Câu hỏi Đáp án - Nêu các bước chứng minh + Để CM “ " x  X, P(x)  Q(x)" phương pháp phản chứng + Giả sử tồn x thuộc X mà P(x) đúng Q(x) sai - Áp dụng làm bài tập số 21 tức là mđ P(x) => Q(x) sai + Dựa vào phép suy luận và kiến thức đã biết mâu thuẫn + Kết luận " x  X, P(x)  Q(x)" Áp dụng : Chứng minh phản chứng sau: Giả sử ngược lại tất các số a1, a2, … an nhỏ a Khi đó a1+ a2+ … + an < na Suy a  a1  a   a n  a mâu thuẫn n Vậy có ít số lớn a 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Củng cố khắc sâu định lí cần và đủ Hoạt động GV Hoạt động HS a, “ Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia Học sinh lên bảng trình bày hết cho là n2 chia hết cho 5” Cho các mệnh đề chứa biến Chứng minh P(n): “n chia hết cho 5” 2 Nếu n = 5k ( k  Z ) thì n = 25k chia hết cho Q(n): “n2 chia hết cho 5” Ngược lại giả sử: n = 5k + r với r = 0,1,2, 3, R(n); “ n2-1 và n2 + không chia hết Khi đó n2 = 25k2 + 10kr + r2 chia hết cho nên cho 5” Sử dụng thuật ngữ “ điều kiện cần và đủ” r2 phải chia hết cho Thử vào với r = 0, 1, 2, 3, 4, có r = thì r phát biểu và chứng minh các định lí Lop10.com (10) chia hết cho n = 5k tức là n chia hết đây a, n  N, P(n)  Q(n) cho b, “ Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia b, n  N, P(n)  R(n) hết cho là n2 – và n2 +1 không chia Gọi học sinh đứng chỗ, giáo viên hết cho ” hướng dẫn Chứng minh Nếu n chia hết cho thì n2 – chia cho dư và n2 + chia cho dư đảo lại giả sử n2 – và n2 + không chia hết cho Gọi r là số dư chia n cho với (r= 0, 1, 2, 3, 4) Ta có n = 5k + r ( k  N) Kiểm tra với Vì n2 = 25k2 + 10kr+ r2 2 nên suy r - và r + không chia hết r = thì n2- 1= r = thì n2- 1= cho Với r = thì r2 -1 = chia hết cho r = thì n2- 1= với r = thì r + 1= chia hết cho r = thì n2- 1= với r = thì r2 + = 10 chia hết cho Với r = thì r2 – = 15 chia hết cho Vậy có r = thì r2 – và r2 + không chia hết cho Tức là n = 5k chia hết cho Hoạt động 3: Củng cố phương pháp chứng minh định lí điều kiện cần và đủ Hoạt động GV Hoạt động HS Hãy phát biểu và chứng minh định lí đảo Mệnh đề đảo “ Nếu m, n là hai số dương định lí sau (nếu có) sử dụng thuật ngữ điều và m2 + n2 chia hết cho thì m và kiện cần và đủ để phát biểu gộp hai định lí n chia hết cho ” Chứng minh thuận đảo “ Nếu m, n là hai số dương và số chia Nếu m n không chia hết cho thì m2 hết cho thì m2 + n2 chia hết cho + n2 không chia hết cho Giả sử m và n không chia hết cho Nếu m = 3k +1 m = 3k + (k  N) thì m2 chia cho dư 1, n = 3l +1 m = 3l + (l  N) thì n2 chia cho dư m2 + n2 chia cho dư Vậy m2 + n2 chia hết cho thì có thể là m và n chia hết cho “ Điều kiện cần va đủ để m2 + n2 chia hết cho ( (m, n  N* ) là m và n chia hết cho 4/ Củng cố: - Các kiến thức trọng tâm phục vụ cho các bài tập trên - Các cách phát biểu nội dung định lí dạng điều kiện cần, điều kiện đủ - Phương pháp c/m phản chứng 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Làm các bài tập còn lại và đọc trước bài Tập hợp V Rút kinh nghiệm: Tổ duyệt ngày: Lop10.com 10 (11) Ngày soạn: Tiết 7, 8: §3 TẬP TẬP HỢP HỢP VÀ VÀ CÁC CÁC PHÉP PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TRÊN TẬP TẬP HỢP HỢP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu khái niệm tập con, hai tập hợp - Nắm định nghĩa các phép toán trên tập tập hợp - Biết cách cho tập hợp theo hai cách - Biết dùng kí hiệu ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện lời bài toán và ngược lại 2/ Kỹ năng: Biết tìm hợp, giao, phần bù, hiệu các tập hợp đã cho 3/ Tư - Thái độ: Diễn đạt suy luận toán học cách sáng sủa, mạch lạc, rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, phát triển tư tư sáng tạo linh hoạt II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm (hoặc máy chiếu) 2/ Học sinh: Đọc trước bài nhà III Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp, thuyết trình đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tiết 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vài tập hợp mà em đã biết? Tập hợp là gì? (Vào bài) 3/ Bài mới: 1.Tập hợp HĐ1: Hình thành khái niệm tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS -Gv yêu cầu hs lấy ví dụ tập hợp Hs lấy ví dụ: sống,trong toán học -Tập hợp các hs lớp 10a1 trường em -Tập hợp các số tự nhiên chẵn -Đối tượng tập hợp gọi là phần tử có cùng hay nhiều t/c nào đó -Cho phần tử và tập hợp thì ta có -Phần tử đó có thể nằm tập hợp khả nào xảy ra? không nằm tập hợp đó aX;aX HĐ2: Dẫn dắt hs vào cách cho tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS -Gv yêu cầu hs thực hoạt động nhóm đối -Hoạt động theo nhóm với H1: Viết tập hợp tất các chữ cái có mặt -Trả lời: dòng chữ:”Không có gì quý độc lập -Các nhóm đổi kết cho và tự đánh giá theo hướng dẫn giáo viên tự do” -Hd học sinh và tổng kết hoạt động  Đây là cách cho tập hợp theo kiểu liệt kê các phần tử -Tiếp tục yêu cầu tìm hiểu và thực hoạt -HS tìm hiểu nội dung yêu cầu H2 -Nhận biết cách cho tập hợp theo kiểu động nhằm củng cố và tạo tình a)A= n  N /  n  20.Hãy viết tập A t/c đặc trưng các phần tử -Trả lời câu a),b) cách liệt kê các phần tử A= 3; 4;5; ;18;19;20 b)B= 15; 10; 5; 0;5;10;15Hãy viết tập B cách t/c đặc trưng các phần tử B= n  5k, k  Z / k  15 -Yêu cầu hs đếm số phần tử tập A và tập -Trả lời: Lop10.com 11 (12) các số tự nhiên N?  Có tập hợp không có phần tử nào,gọi là tập rỗng,kí hiệu:  2.Tập và tập hợp HĐ3: Dẫn dắt vào khái niệm tập Hoạt động GV -Yêu cầu hs tìm hiểu yêu cầu H3 -Em có nhận xét gì các phần tử A và B -Khi đó ta nói:B  A  Thế nào là tập tập hợp HĐ4: Củng cố kiến thức tập hợp Hoạt động GV -Yêu cầu hs thực theo nhóm bài tập sau: 1)Bài tập 25/21 sgk 2)Tìm tất các tập tập hợp: A= 0;1 A có 18 phần tử Không đếm hết tất các ptử N Hoạt động HS -Hs trả lời: A= 0;6;12;18;24;  B= 0;12;24;36; 48;  Nx:Mọi phần tử nằm B nằm A -Hs trả lời (Sgk) Hoạt động HS -Hs hoạt động theo nhóm Trả lời:1) B  A ; C  A ; C  D 2) Các tập A  ;A; 0; 1 là: HĐ5: Dẫn dắt vào khái niệm tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS -Giải pt : x(x-1) =0 để tìm các phần tử Vdụ:A= 0;1;B= x  R / x(x  1)  0 -Nx:Các phần tử giống Hãy nhận xét phần tử tập hợp nói trên -Trả lời  Thế nào là hai tập hợp nhau? B -Yêu cầu hs thực H4 A -Hd hs mô tả biểu đồ Ven -Yêu cầu hs thực H5 4/ Củng cố: - Các kiến thức cách cho tập hợp Biểu diễn theo biểu đồ - Đ/n tập con, tập hợp - Các VD nội dung trên 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34 (SGK) Tiết 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các cách cho tập hợp,định nghĩa tập ,tập hợp nhau? Xác định các tập tập hợp: A={1;2;3}? 3/ Bài mới: 3.Một số các tập tập số thực HĐ1:Giới thiệu số tập tập số thực Hoạt động GV Hoạt động HS -Giới thiệu khoảng ,đoạn,nửa khoảng -Hs tìm hiểu dựa vào sgk và hướng dẫn Hướng dẫn hs biểu diễn trên tập hợp số giáo viên -Yêu cầu hs thực H6 -Thực hành H6 Các phép toán trên tập hợp HĐ2: Phép hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Ví dụ: Tập hợp A gồm tất các điểm đường cong kín 1, Tập hợp B gồm tất các Lop10.com 12 (13) điểm đường cong kín 2, Khi đó tập hợp các điểm nằm đường gọi là hợp A, B B A Vậy em hãy cho biết khái niệm hợp hai tập hợp? HS: Suy nghĩ tìm phương án trả lời A  B  x | x  A hoÆc x  B  Ví dụ: A = [ -3; 3], B = ( 1; 5) Xác định hợp Vậy A  B  3;5  A và B? HĐ3: Phép lấy giao Hoạt động GV Hoạt động HS Lấy ví dụ: A  a, b, c, d B= a;c;1; 2;3 Tìm tập hợp chứa các phần tử thuộc A và thuộc B Trả lời câu hỏi H Hãy nêu khái niệm giao hai tập hợp? A  B  x | x  A vµ x  B Ví dụ: Cho hai tập: A = ( -1; 4), B = [ 1; 5] Xác định hợp A và B? HĐ4: Phép lấy phần bù Hoạt động GV Cho Hai tập A = { 1,2,3} E = {1,2,3,4,5,6} Hãy xác định tập hợp gồm các phần tử thuộc E mà phần tử đó không thuộc A? Tập hợp đó gọi là phân bù A E Hãy nêu khái niệm phần bù tập hợp tập hợp? Đưa câu hỏi H8 Nếu A, B bất kì liệu có phép lấy phần bù hay không? Hãy xác định hiệu hai tập hợp ? Vậy A  B  1;  Hoạt động HS Cho tập hợp A là tập tập E Kí hiệu: CA E là tập hợp gồm tất các phần tử E mà không thuộc A CA E  x  E | x  A Chú ý: Với hai tập hợp A, B bất kì Hiệu hai tập hợp A và B kí hiệu A\B là tập hợp gồm các phần tử thuộc A không thuộc B A \ B  x  A | x  B Ví dụ A =[1; 3) ; B = ( 2; 4) A\B = [1;2] Nếu A là tập E em có nhận xét gì Nếu A  E  CA E  E \ A hiệu E và A? 4/ Củng cố: Chú ý nhắc lại các khái niệm các phép toán hợp, giao, hiệu, phần bù 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Nắm vững các khái niệm , tự lấy thêm ví dụ Làm bài tập 34  42 ( SGK - T22) V Rút kinh nghiệm: Lop10.com 13 (14) Ngày soạn: Tiết 9: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cách cho tập hợp, khái niệm tập con, tập - Các tập tập số thực - Các phép toán trên tập hợp 2/ Kỹ năng: - Viết tập hợp theo hai cách - Xác định tập con, tập hợp - Biết xác định hợp, giao, hiệu hai tập hợp - Biết cách biểu diễn các tập tập số thực trên trục số 3/ Tư - Thái độ: Biết suy luận logic, biết quy lạ quen, rèn tính cẩn thận, chính xác, tác phong làm việc khoa học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để kiểm tra kiến thức học sinh 2/ Học sinh: Làm trước các bài tập nhà III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 24 (T21 - SGK) Xét xem hai tập hợp sau có không? A =  x  R (x - 1)(x - 2)(x - 3) =  x  và B =  5; 3; 1 ( x  1)( x  2)( x  3)    x  - Nêu định nghĩa hai tập hợp  x  - Liệt kê các phần tử tập hợp A Vậy A = {1; 2; 3}  A ≠ B - Đưa đáp số bài tập 24 Bài tập 30 (T21 - SGK) Cho đoạn A = [-5; 1] và khoảng B = (-3; 2) Tìm +) A  B = [-5; 2) [ ( ] ) A  B, A  B -5 -3 Làm bài tập 30 trên bảng +) A  B = (-3; 1] ) Biểu diễn các tập hợp tìm trên trục số [ ( ] ) -5 -3 - Đứng lớp trả lời bài tập 35 (T22 / SGK) Bài tập 34 (T22 - SGK) Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn 10, B  n  N n  6và C  n  N  n  10 Hãy tìm: a) A  (B  C) b) (A \ B)  (A \ C)  (B \ C) Giải: Ta có A =  2; 4; 6;  B =  0; 1; 2; 3; 4; 5;  C =  4; 5; 6; 7; 8; 9; 10  - Viết lại các tập hợp A, B, C dạng liệt kê phần tử - Làm bài tập 34 trên bảng Lop10.com 14 (15) Khi đó: +) B  C =  0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10   A  (B  C) =  2; 4; 6;  = A +) A \ B =  , A \ C =  , [ ] (A) B \ C =  0; 1; 2; 3 a a+2  (A \ B)  (A \ C)  (B \ C) = 0; 1; 2; 3; 8 [ ] (B) Bài tập 37 (T22 - SGK) b b + Cho hai đoạn A = [a; a + 2], B = [b; b + 1] a   b a  b  Các số a và b cần phải thoả mãn điều kiện gì để  AB =  AB ? a  b  a  b  Nhắc lại định nghĩa tập rỗng Vậy: A  B    b   a  b   Điều kiện để A  B =  ? Biểu diễn các tập A, B trên trục số 4/ Củng cố: - Các kiến thức cách cho tập hợp Biểu diễn theo biểu đồ - Đ/n tập con, tập hợp Các phép toán tập hợp 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm các bài tập còn lai SGK trang 22 - Chuẩn bị nội dung bài số gần đúng và sai số V Rút kinh nghiệm: Tổ duyệt ngày: Ngày soạn: SỐ Tiết 10, 11: §4 SỐ GẦN GẦN ĐÚNG ĐÚNG VÀ VÀ SAI SAI SỐ SỐ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm các định nghĩa số gần dúng, sai số tương đối và sai số tuyệt đối - Nắm cách làm tròn số, định nghĩa chữ số chắc,c ách viết chuẩn 2/ Kỹ năng: - Tính toán, xác định sai số tuyệt đối, sai số tương đối - Xác định chữ số chắc, viết chuẩn, thực quy tròn, viết dạng khoa học 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, thái độ nghiêm túc, say mê học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm (hoặc máy chiếu) 2/ Học sinh: Đọc trước bài nhà III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tiết 10 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Khi đo chiều dài bàn thì kết nhận là 125,34cm Con số có chính xác hay không? 3/ Bài mới: Số gần đúng HĐ1: Dẫn dắt vào nội dung số gần đúng Hoạt động GV Hoạt động HS *Từ KT bài cũ, giới thiệu cho HS đo đạc,tính toán người ta thường nhận các số gần đúng Lop10.com 15 (16) - Yêu cầu HS cho ví dụ - Yêu cầu HS trả lời HĐ1 SGK - Nêu các nguyên nhân dẫn đến sai số Hdẫn:Do dụng cụ đo,phép đo Sai số tuyệt dối và sai số tương đối HĐ2: Giới thiệu nội dung sai số tuyệt đối Hoạt động GV VD1: Tính diện tích hình tròn bán kính r=2cm *Nếu lấy   3,1 thì S1  3,14.4  12, 4cm *Nếu lấy   3,14 thì S2  3,14.4  12,56cm ? Hãy dự đoán kết tính diện tích S1 , S2 VD1, kết nào chính xác *Để biết chính xác chúng ta tìm hiểu sai số tuyệt đối và sai số tương đối *GV giới thiệu định nghĩa sai số tuyệt đối: Nếu a là số gần đúng số a thì  a  a  a gọi là sai số tuyệt đối số gần đúng a *Giả sử a  , a=1,41 Hãy xác định sai số tuyệt đối a *Sai số tuyệt đối có thể tính chính xác là số nào đó không? Vì sao? *Sai số tuyệt đối không tính có thể ước lượng *GV giới thiệu độ chính xác số gần đúng Nếu  a  d thì a  d  a  a  d Khi đó qui ước a  a  d Ta nói a là số gần đúng a với độ chính xác d *Bằng sai số tuyệt đối hãy giải thích kết tính diện tích S1 , S2 ? *Hãy đánh giá sai số tuyệt đối VD2 *Yêu cầu HS trả lời H2 SGK? *Bán kính đường xích đạo Trái Đất là 6378 km là số gần đúng *Các số liệu nói trên là kết gần đúng Hoạt động HS * S2 chính xác S1 *Ta có:  a  a  a   1, 41 *Không thể xác định chính xác sai số tuyệt đối vì không biết a *Ta có: 1,41     1,41  1,42  1,41  0,01 *Ta có: 4  12,56  4  12, S có sai số tuyệt đối nhỏ S1 nên chính xác *Gọi x là chiều dài cây cầu Khi đó: 152  0,  x  152  0,  151,8  x  152, Điều đó có nghĩa là chiều dài cây cầu nằm khoảng từ 151,8m đến 152,2m HĐ3: Giới thiệu sai số tương đối Hoạt động GV *GV giới thiệu sai số tương đối Sai số tương đối số gần đúng a, kí hiệu là  a , là tỉ số sai số tuyệt đối và a , tức là a  a a *Có thể tính  a ? *Có thể đánh giá  a không? Nếu hãy đánh giá  a ? Hoạt động HS *Không vì  a không tính *Ta có: a  d  a d  a a  a  Lop10.com 16 d a (17) 4/ Củng cố: - Các kiến thức số gần đúng,sai số tuyệt đối,sai số tương đối - Các công thức và cách tính toán ví dụ nêu trên 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm các bài tập 43,44,45 sgk trang 29 - Chuẩn bị nội dung phần còn lại tiết này Tiết 11 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Số quy tròn HĐ1: Nhắc lại quy tắc quy tròn số gần đúng Hoạt động GV Hoạt động HS *Hãy quy tròn số x=2006567 và y=2006123 x2007000 y2006000 đến hàng nghìn a1,46 b1,23 *Hãy quy tròn đến hàng phần trăm *HS nêu nguyên tắc quy tròn số gần đúng a=1,4567 và b=1,2345 Ta có : *Nêu VD3,4(SGK) 7216,  7220  3,  2, 654  2, 65  0, 004  0, 005 * Hãy tính sai số tuyệt đối các số quy tròn VD3,VD4 (SGK)? Hãy nhận xét sai số tuyệt nửa đơn vị hàng quy tròn? *Sai số tuyệt đối các số quy tròn không vượt quá nửa đơn vị hàng quy tròn *Số quy tròn 7216,4 là 7216 và * Yêu cầu học sinh trả lời nhanh H4 SGK 7216,  7216  0, Số quy tròn 2,654 là 2,7 và 2, 654  2,  0, 046 Chữ số và cách viết chuẩn số gần đúng HĐ2: Giới thiệu cách xác định chữ số và cách viết chuẩn số gần đúng và kí hiệu khoa học số Hoạt động GV Hoạt động HS *GV nêu VD5(SGK) để giới thiệu chữ số - Học sinh lĩnh hội kiến thức *Yêu cầu HS xác định chữ số VD Thực theo yêu cầu gv 0, 01 0,1 sau: chiều dài cây cầu là  0,05 * Vì 0,005= <0,01< l=1745,26m0,01m Hãy xác định chữ số 2 Do đó 1,7,4,5,2 là các chữ số chắc, *Trong cách viết a  a  d , ta biết độ chính xác không là chữ số d Ngoài cách viết trên, người ta còn quy ước dạng viết chuẩn số gần đúng và cho - Tiếp nhận tri thức số dạng chuẩn ta biết độ chính xác nó *GV giới thiệu VD6 SGK *GV giới thiệu định nghĩa kí hiệu khoa học - Nêu và nhận xét giới hạn  *Nhấn mạnh điều kiện    10 *Nêu VD8(SGK) HĐ3: Củng cố quy tròn số gần đúng, xác định chữ số chắc, kí hiệu khoa học số Hoạt động GV Hoạt động HS *HĐ nhóm: phát phiếu học tập cho HS -Học sinh thực hoạt động theo nhóm Lop10.com 17 (18) *Nội dung phiếu học tập: -Thời gian thực :5’ Câu 1: Giá trị gần đúng  chính xác đến hàng phần nghìn là -Nhóm trưởng tổng hợp kết A, 3,141 B, 3,142 C, 3,151 D, 3,152 -Chuyển nhóm để đánh giá Câu 2: Một hình chữ nhật có diện tích là 2 S=180,57cm 0,06cm Trong các kết luận sau -Nhận xét nhóm bạn kết luận nào đúng? A, B,4 C,3 D,2 Câu 3: Kí hiệu khoa học số 1426356 là: A, 1426,356.103 B, 142,6356.104 C, 14,26356.105 D, 1,426356.106 *GV đánh giá kết các phiếu học tập 4/ Củng cố: Củng cố cách quy tròn số gần đúng, xác định chữ số chắc, kí hiệu khoa học số, các công thức và cách tính toán ví dụ nêu trên 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm các bài tập 46,47,48,49 sgk trang 29 - Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương Ngày soạn: Tiết 12, 13 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương1, Rèn luyện các bài tập tổng hợp cho HS 2/ Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các kiến thức chương vào giải các bài toán tổng hợp 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, rèn tính cẩn thận chính xác tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm( máy chiếu) 2/ Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học chương I III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tiết 12 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các nội dung chính đã tìm hiểu chương I 3/ Bài mới: HĐ1: Ôn tập kiến thức mệnh đề Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề -Thực theo yêu cầu gv kéo theo, mệnh đề tương đương? -Yêu cầu học sinh thực nội dung bài tập Học sinh đọc yêu cầu đề toán 50/31 sgk ?Chọn phương án trả lời đúng các phương án đã cho sau đây Cho mệnh đề “ x  R,x2>0”.Mệnh đề phủ định mệnh đề trên là: -Đối chiếu trường hợp tổng quát ,ta chọn (A)“ x  R,x2<0 (B)“ x  R,x2 phương án (D) (C)“ x  R,x2>0 (D)“ x  R,x2 Lop10.com 18 (19) HĐ2: Rèn luyện cách sử dụng thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu học sinh chữa bài tập 51,52/31,32 sgk -Thực theo yêu cầu gv ?Hãy sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ”để phát Trả lời: a)Tứ giác MNPQ là hình vuông là điều biểu các định lí sau đây a)Nếu tứ giác MNPQ là hình vuông thì kiện đủ để tứ giác đó có hai đường chéo đường chéo MP và NQ MP và NQ vuông góc c)Nếu  thì chúng có diện tích b)Hai  là điều kiện đủ để hai  đó có diện tích ?Nhận xét giá trị các mệnh đề đảo -Các mệnh đề đảo định lí trên là sai các mệnh đề trên -Không có định lí đảo định lí trên ?Định lí nào có định lí đảo ?Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” để phát biểu các định lí sau đây a)Nếu  thì chúng có các đường -2  có các đường trung tuyến tương ứng trung tuyến tương ứng nhau là điều kiện cần để  đó b)Nếu tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với -Tứ giác có đường chéo vuông góc là điều kiện cần để tứ giác đó là hình thoi HĐ3:Rèn luyện phương pháp chứng minh Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh chữa bài tập 54a sgk /32 -Thực theo yêu cầu gv ?Hãy chứng minh định lí sau đây phương pháp chứng minh phản chứng Phản chứng: Nếu a+b<2 thì số a,b nhỏ a  Giả sử   a  b  :trái với giả thiết Hdẫn : b  ?Phản chứng lại ta có điều gì Từ đó  điều trái với giả thiết b)Giả sử n chẵn  n=2k ,k  N -Yêu cầu học sinh trình bày  5n+4=10k+4?  5n+4 chẵn (trái với ?Hãy chứng minh phản chứng câu b) giả thiết) 4/ Củng cố: - Các kiến thức chương I - Phương pháp giải toán số dạng 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Ôn tập lý thuyết và các lời giải các bài tập đã thực - Làm các bài tập còn lại sgk trang 32,33 Tổ duyệt ngày: Tiết 13 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các nội dung chính đã tìm hiểu chương I? 3/ Bài mới: HĐ1:Ôn tập các tập R Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh thực bài tập 57 sgk/33 -Thực theo yêu cầu gv ?Điền vào chỗ trống(…) bảng đây -Học sinh thực hoạt động theo nhóm Lop10.com 19 (20) 2 x  x  [2;5] -3 x  x… … x  [-1;5] … x  (- ;1] -5<x x… Hdẫn học sinh điền vào chỗ trống thích hợp -Yêu cầu học sinh thực bài tập 56 sgk/32 Điền vào chỗ trống bảng sau: 1 x  x  1;5 x3  x  1 x  x   x   x  3,1 -Thời gian thực :5’ -Chọn nhóm đại diện, sau đó xếp thành hàng dọc Thực giải toán nhanh hết lượt này đến lượt khác Bên nào giải xong trước và chính xác thì đạt điểm tốt -Thực theo yêu cầu gv -Học sinh thực hoạt động theo nhóm x   0,1 -Yêu cầu học sinh thực bài tập 60 sgk/33 Cho A   ; m, B  5;  Tìm A  B ? -Thực theo yêu cầu gv + m   A B  + m   A  B  5 + m   A  B  5; m -Yêu cầu học sinh thực bài tập 61 sgk/33 Cho A  m; m  1, B  3;5 Tìm m để A  B là khoảng? Hướng dẫn: Có thể giải bài toán ngược lại: Tìm - A  B không phải là khoảng m để A  B không phải là khoảng? m   m  Vậy A  B là khoảng   m  HĐ5:Ôn tập nội dung số gần đúng ,sai số Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh thực bài tập 59,62 -Thực theo yêu cầu gv sgk/33 ?Dựa vào giả thiết ,hãy xác định a,d a= 180,57, d= 0,05 ?Từ đó nêu cách xác định chữ số V Trả lời :các chữ số là: 1;8;0;5 ?Hãy viết kí hiệu khoa học kết bài 62a) Kết : 62a 15.104.8.107=1,2.1013 ?Tương tự hãy thực câu b,c b)1,6.1022 c)3.1013 4/ Củng cố: - Các kiến thức chương I - Phương pháp giải toán số dạng 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Ôn tập lý thuyết và các lời giải các bài tập đã thực - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 14 : KIỂM TRA I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức chương I - Giải các bài toán mệnh đề, tập hợp, sai số và số gần đúng Lop10.com 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan