Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM VÀ ENRON

21 4.8K 15
Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM VÀ ENRON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 4 1. Nguyên nhân vụ phá sản của WORLDCOM và ENRON 4 2. Chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán 8 2.1. Tiêu chuẩn đạo đức của các kế toán chuyên nghiệp. 8 2.2. Thực tế đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam 10 2.3. Chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán 12 3. Giải pháp hiện nay cho vấn đề đạo đức kế toán: 13 3.1. Đặt ra quy định chặt chẽ về kế toán 13 3.2. Thành lập Uỷ ban Kỷ luật. 14 3.3. Thành lập Uỷ ban Kiểm soát chất lượng. 14 3.4. Thành lập Uỷ ban Giám sát chất lượng kiểm toán đối với các công ty kiểm toán cho những công ty niêm yết. 15 3.5. Tăng cường đào tạo kiểm toán viên chất lượng. 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Trong mọi nghề nghiệp, để người hành nghề có thể thực hiện công việc với chất lượng cao, tuân thủ pháp luật và phục vụ tốt nhất cho khách hàng, các cơ quan chức năng, phải thiết lập các quy định cho người hành nghề. Kế toán, kiểm toán là nghề mang tính chuyên nghiệp cao, vì vậy, càng cần phải chịu sự chi phối bởi các quy định có liên quan.. Kết quả là các nhân viên kế toán phải tuân theo những quy định về đạo đức trong đó nêu ra trách nhiệm của họ đối với khách hàng và lợi ích của cộng đồng. Các quy định này còn bao gồm những quan niệm về các đức tính như liêm chính, khách quan, độc lập và cẩn thận.Nền chuẩn mực kế toán là những quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kế toán làm cơ sở để kế toán viên thực hiện công việc và là cơ sở để kiểm soát chất lượng hoạt động kế toán, thì chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xã hội. Nói cách khác, chính các quy định về đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động kế toán. Kế toán là tác nghiệp không thể thiếu của doanh nghiệp. Do phạm vi hoạt động của tác nghiệp này, các vấn đề đạo đức có thể xuất hiện cả về nội bộ hoặc ngoại vi của doanh nghiệp. Các hoạt động kế toán ngoại vi là tổng hợp và công bố các dữ liệu về tình hình tài chính của công ty; được coi là đầu vào thông tin thiết yếu cho các cơ quan thuế (xác định mức thuế phải nộp); cho các nhà đầu tư (lựa chọn phương án đầu tư phù hợp) và cho các cổ đông sẵn có (mức cổ tức thu được từ kết quả kinh doanh của tổ chức và trị giá của chứng khoán trên cơ sở định giá tài sản doanh nghiệp. Do đó, bất cứ sự sai lệch nào về số liệu kế toán cũng ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình ra quyết định. Dù đã có nhiều văn bản pháp quy hướng dẫn cụ thể các nghiệp vụ kế toán và các chế tài xử lý những vi phạm kế toán vẫn có nhiều kẽ hở pháp luật bị các nhân viên kế toán vô đạo đức lợi dụng.Sự điều chỉnh số liệu trong các bảng cân đối kế toán cuối kỳ cũng là một luật “bất thành văn”, đa phần là những thay đổi nhỏ mang mục đích tích cực cho phù hợp với những biến động thị trường, những tác động cạnh tranh hay “độ trễ” trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, là thế nào để phân biệt điều chỉnh là tích cực hay không, do đó ranh giới giữa “đạo đức” và “phi đạo đức” cũng khó có thể rõ ràng.Chẳng hạn doanh nghiệp có thể điều chỉnh một vài số liệu trong báo cáo tài chính để làm yên lòng các nhà đầu tư, khuyến khích họ tiếp tục đổ vốn (đảm bảo tài chính cho doanh nghiệp). Đây là điều chỉnh tích cực theo quan điểm của doanh nghiệp nhưng các cổ đông thấy có thể bị lừa dối và cảm nhận có sự bất ổn trong hoạt động của doanh nghiệp.Các chủ sở hữu có trách nhiệm cung cấp nguồn tài chính cho hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn tài lực này có thể do khai thác từ thị trường tài chính hoặc nguồn tài chính khác được uỷ thác bởi cá nhân, tổ chức khác. Chủ sở hữu đôi khi phải mượn tiền của bạn bè hoặc ngân hàng để bắt đầu sự nghiệp kinh doanh của mình hoặc họ phải rủ thêm những người sở hữu khác - cổ đông - để có đủ tiền. Việc những nguồn tài chính kiếm được và chi tiêu như thế nào có thể tạo ra những vấn đề đạo đức và pháp lý. Bai hoc dao duc ke toan tu su pha san cua WORLDCOM VA ENRON

Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG .4 1.Nguyên nhân vụ phá sản của WORLDCOM ENRON 4 2.Chuẩn mực kế toán chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán 8 2.1.Tiêu chuẩn đạo đức của các kế toán chuyên nghiệp 8 2.2.Thực tế đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam 10 2.3.Chuẩn mực kế toán chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán 12 3.Giải pháp hiện nay cho vấn đề đạo đức kế toán: .13 3.1.Đặt ra quy định chặt chẽ về kế toán .13 3.2.Thành lập Uỷ ban Kỷ luật 14 3.3.Thành lập Uỷ ban Kiểm soát chất lượng .14 3.4. Thành lập Uỷ ban Giám sát chất lượng kiểm toán đối với các công ty kiểm toán cho những công ty niêm yết. 15 3.5. Tăng cường đào tạo kiểm toán viên chất lượng .17 KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Trang 1 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON MỞ ĐẦU Trong mọi nghề nghiệp, để người hành nghề có thể thực hiện công việc với chất lượng cao, tuân thủ pháp luật phục vụ tốt nhất cho khách hàng, các cơ quan chức năng, phải thiết lập các quy định cho người hành nghề. Kế toán, kiểm toán là nghề mang tính chuyên nghiệp cao, vì vậy, càng cần phải chịu sự chi phối bởi các quy định có liên quan Kết quả là các nhân viên kế toán phải tuân theo những quy định về đạo đức trong đó nêu ra trách nhiệm của họ đối với khách hàng lợi ích của cộng đồng. Các quy định này còn bao gồm những quan niệm về các đức tính như liêm chính, khách quan, độc lập cẩn thận.Nền chuẩn mực kế toán là những quy định hướng dẫn về các nguyên tắc thủ tục kế toán làm cơ sở để kế toán viên thực hiện công việc là cơ sở để kiểm soát chất lượng hoạt động kế toán, thì chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp xã hội. Nói cách khác, chính các quy định về đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động kế toán. Kế toán là tác nghiệp không thể thiếu của doanh nghiệp. Do phạm vi hoạt động của tác nghiệp này, các vấn đề đạo đức có thể xuất hiện cả về nội bộ hoặc ngoại vi của doanh nghiệp. Các hoạt động kế toán ngoại vi là tổng hợp công bố các dữ liệu về tình hình tài chính của công ty; được coi là đầu vào thông tin thiết yếu cho các cơ quan thuế (xác định mức thuế phải nộp); cho các nhà đầu (lựa chọn phương án đầu phù hợp) cho các cổ đông sẵn có (mức cổ tức thu được từ kết quả kinh doanh của tổ chức trị giá của chứng khoán trên cơ sở định giá tài sản doanh nghiệp. Do đó, bất cứ sự sai lệch nào về số liệu kế toán cũng ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình ra quyết định. Dù đã có nhiều văn bản pháp quy hướng dẫn cụ thể các nghiệp vụ kế toán các chế tài xử lý những vi phạm kế toán vẫn có nhiều kẽ hở pháp luật bị các nhân viên kế toánđạo đức lợi dụng.Sự điều chỉnh số liệu trong các bảng cân đối kế toán cuối kỳ cũng là một luật “bất thành văn”, đa phần là những thay đổi nhỏ mang mục đích Trang 2 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON tích cực cho phù hợp với những biến động thị trường, những tác động cạnh tranh hay “độ trễ” trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, là thế nào để phân biệt điều chỉnh là tích cực hay không, do đó ranh giới giữa “đạo đức” “phi đạo đức” cũng khó có thể rõ ràng.Chẳng hạn doanh nghiệp có thể điều chỉnh một vài số liệu trong báo cáo tài chính để làm yên lòng các nhà đầu tư, khuyến khích họ tiếp tục đổ vốn (đảm bảo tài chính cho doanh nghiệp). Đây là điều chỉnh tích cực theo quan điểm của doanh nghiệp nhưng các cổ đông thấy có thể bị lừa dối cảm nhận có sự bất ổn trong hoạt động của doanh nghiệp.Các chủ sở hữu có trách nhiệm cung cấp nguồn tài chính cho hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn tài lực này có thể do khai thác từ thị trường tài chính hoặc nguồn tài chính khác được uỷ thác bởi cá nhân, tổ chức khác. Chủ sở hữu đôi khi phải mượn tiền của bạn bè hoặc ngân hàng để bắt đầu sự nghiệp kinh doanh của mình hoặc họ phải rủ thêm những người sở hữu khác - cổ đông - để có đủ tiền. Việc những nguồn tài chính kiếm được chi tiêu như thế nào có thể tạo ra những vấn đề đạo đức pháp lý. Vụ việc của Enron năm 2001 Worldcom năm 2002 là minh chứng sống động cho việc làm này. Được đánh giá là hai vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ liên quan đến tài chính, Enron Worldcom đã làm sai lệch bảng báo cáo tài chính để che dấu những bất ổn từ bên trong công ty. Enron đã sử dụng những thủ thuật kế toán hết sức tinh vi trong khi Worldcom lại sử dụng những thủ thuật hết sức đơn giản để đánh lừa các nhà đầu tư. Cả Enron Worldcom đều có những quan hệ mật thiết có những đường dây móc nối với Nhà Trắng, họ hậu thuẫn cho các quan chức để nhận được những ưu đãi. Ngoài ra, họ đều được đảm bảo bởi một trong năm đại gia ngành kiểm toán Arthur Andersen. Hai công ty này lớn đến nỗi không ai tin nó có thể sụp đổ. Ngày 2 tháng 12 năm 2001 Enron tuyên bố phá sản, tiếp theo sau đó là Worldcom ngày 19 tháng 7 năm 2002. Vậy, tại sao Enron Worldcom sụp đổ, những bài học gì được rút ra ở đây? Trang 3 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON NỘI DUNG 1. Nguyên nhân vụ phá sản của WORLDCOM ENRON o WORLDCOM Là công ty điện thoại viễn thông đường dài lớn thứ hai nước Mỹ sau AT&T, WorldCom nộp đơn phá sản vào ngày 21/7/2002 sau scandal gian lận kế toán trị giá 11 tỷ USD. Năm 2003, WorldCom đổi tên thành MCI, hoàn tất thủ tục phá sản một năm sau đó. Vụ phá sản của WorldCom trị giá 103,9 tỷ USD.Từ trước đến nay, báo cáo tài chính là công cụ được sử dụng để công bố những hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy mà, nhiều công ty đã sử dụng chính công cụ này để “che dấu” những thua lỗ trong kinh doanh, lừa dối các nhà đầu tư. Điều này đã dẫn đến “một nghịch lý đáng buồn đối với báo cáo tài chính, một công cụ vốn được xem là cái gậy của các cơ quan quản lý nhằm duy trì tính minh bạch trong các hoạt động kinh doanh”, như lời John Patosa, cựu giám đốc Uỷ ban chứng khoán hối đoái Mỹ (SEC) đã từng nhận xét, “đó là càng che dấu tài chính bao nhiêu thì lại càng dễ phơi bày những lỗi lầm bấy nhiêu”.Bernie Ebbers, một cựu huấn luyện viên bóng rổ, đã góp công lớn trong việc đưa Worldcom từ một công ty nhỏ tại vùng Mississippi hẻo lánh trở thành một trong những tập đoàn viễn thông lớn nhất trên thế giới trong vòng chưa đầy 15 năm. Ông chỉ là một trong 6 cựu thành viên ban lãnh đạo của Worldcom bị truy tố sau những bê bối tài chính dẫn đến sự sụp đổ Worldcom, một thời là biểu tượng của ngành viễn thông Mỹ. Đã có thời điểm, giá trị của Worldcom trên thị trường chứng khoán vượt qua con số 100 tỷ USD. Điều đáng ngạc nhiên là mặc dù được đánh giá như một trong những thành viên năng động nhạy bén nhất của Worldcom trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh vào thập kỷ 90 nhưng tại toà án Ebber luôn nói là mình không biết gì về các chi tiết tài chính của tập đoàn. khi công việc kinh doanh sa sút, Worldcom đã che dấu khó khăn với các cổ đông bằng những gian lận kế toán trong báo cáo tài chính lên Trang 4 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON đến trên hàng chục tỷ USD.Suốt thời gian xét xử, Ebbers luôn bác bỏ các tội danh do tòa đưa ra tự bào chữa rằng chỉ ông nắm được rất ít tin tức về tình hình tài chính của Worldcom, những sai phạm trong báo cáo tài chính chủ yếu thuộc về cựu giám đốc tài chính Worldcom, Scott Sullivan. Trước khi quyết định rằng Ebber có phạm tội hay không, bồi thẩm đoàn đã cân nhắc rất kỹ lời khai của Ebber Scott Sullivan, người luôn cho rằng những gian lận của mình là làm theo lệnh của Ebbers.Việc Worlcom sụp đổ đã kéo theo phản ứng dây chuyền khiến giá cổ phiếu của nhiều hãng viễn thông khác cũng tụt dốc thê thảm chính phủ Mỹ đã phải cải cách lại toàn bộ các quy định hiện hành về kế toán. Trong khi những gian lận tại Enron liên quan tới các thủ thuật kế toán tinh vi thì tại Worlcom các gian lận diễn ra rất đơn giản. Worlcom khi đó đã tăng giả mạo các chỉ số kế toán hiện hành bỏ đi các số liệu về vốn theo thời gian mà nhẽ ra phải công bố công khai. Về bản chất, Worlcom đã chuyển dịch một loạt các con số từ cột này sang cột khác trong báo cáo tài chính. o ENRON Được thành lập từ năm 1985 trên cơ sở sáp nhập hai công ty Houston Natural Gas Internorth of Omaha, cái tên Enteron (ruột) xuất phát từ ý tưởng cho rằng đó là bộ phận không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa. Nhờ những quy định mới về tự do hóa thị trường năng lượng Mỹ trong thập niên 90, họ đã lột xác từ một hãng làm ăn mờ nhạt thành tập đoàn có thể thay đổi sự cân bằng trong lĩnh vực kinh doanh năng lượng.Giới chuyên gia cho rằng, sai lầm của công ty này chính là phụ thuộc quá nhiều vào các giao dịch tài chính. Vào tháng 8/2001, Giám đốc Điều hành Jeffrey Skilling từ chức vì lý do cá nhân. Enron công bố lỗ 618 triệu USD trong quý III nhưng thực tế lên tới 1,2 tỷ USD. Khi công ty khó khăn, họ thuyết phục nhân công nhận lương thưởng bằng cổ phiếu.Làm cách đó, giá trị của Enron đã bị giảm sút nghiêm trọng. Khi Ủy ban Chứng khoán Mỹ điều tra, Giám đốc tài chính Fastow phải ra đi, cổ phiếu của Enron tụt giá thảm hại, lòng tin của khách hàng đã mất khiến họ không đầu nữa công ty khánh kiệt.Theo các chuyên gia kinh tế, một công ty hoạt động Trang 5 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON lành mạnh phải công khai tài chính với các đối tác ngược lại. Thế nhưng, nhiều đối tác của Enron đã không tuân theo các nguyên tắc kế toán khiến họ bất lực trong việc kiểm soát tình hình tài chính. Số nợ 1,2 tỷ USD bị giấu nhẹm đi đã gây hoảng loạn trên thị trường chứng khoán khi nó bị tiết lộ.Ngoài những lời tự đánh bóng về khả năng quản lý, Enron được quảng cáo rất hiệu quả qua công ty kiểm toán Arthur Andersen các nhà phân tích phố Wall, nhờ vậy số người mua cổ phiếu của công ty cao kỷ lục. Chi nhánh Houston của Arthur Andersen nhận 1 triệu USD/tuần còn tham gia cả việc tìm kiếm đối tác cho Enron.Số tiền kếch xù trên đã làm mờ mắt các nhân viên kiểm toán họ dễ dàng bỏ qua nguyên tắc.Điều trần trước Quốc hội Mỹ trong tháng trước, Tổng giám đốc điều hành Arthur Andersen, ông Joe Berardino thừa nhận họ đã phạm sai lầm nghiêm trọng. Tuy khẳng định rằng Arthur Andersen đã làm tất cả để hạn chế thấp nhất khả năng đổ vỡ của Enron, nhưng họ lại hủy hầu hết tài liệu có liên quan đến vụ việc, ngay cả khi Ủy ban Chứng khoán đã mở cuộc điều tra.Nhiều nhà phân tích chứng khoán hồi tháng 11/2001 còn vấn cho khách hàng mua cổ phiếu Enron. Nhiều người thừa nhận không hiểu sâu về công việc làm ăn của Enron nhưng tin rằng đây là công ty có triển vọng bởi cổ phiếu của họ liên tục tăng giá trong thời gian dài. Trong khi các chuyên gia phân tích phải đánh giá tình hình tài chính của Enron một cách độc lập thì họ lại phụ thuộc chủ yếu vào báo cáo tài chính do Arthur Andersen cung cấp. Đến khi công ty tuyên bố phá sản với số nợ 31,2 tỷ USD, không ít người mới kêu trời.Một trong số những lĩnh vực ít ỏi mà Enron công bố nhiều thông tin là bằng cấp của các thành viên ban kiểm toán. Về mặt hồ sơ, ban kiểm toán công ty hoàn toàn đầy đủ năng lực không kém gì những ban kiểm toán khác, còn vượt cả yêu cầu mà các sàn giao dịch đặt ra năm 1999. Chủ tịch ban kiểm toán, Robert K.Jaedicke là một giáo ngành kế toán có thâm niên 30 năm. Ronnie C.Chan Paulo V.Ferraz Pereira là các giám đốc điều hành. Mendelsohn điều hành một trung tâm nghiên cứu ung thư của trường đại học. Gramm là nhà kinh tế học. Wakeham là Thượng nghị sĩ.Nhưng, khi làm việc trong một nhóm, rõ ràng họ không thể giải mã được Trang 6 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON một mạng lưới chằng chịt các giao dịch ngoại bảng (cân đối kế toán). Những giao dịch này đã che giấu rất hiệu quả những khoản nợ thổi phồng lợi nhuận của Enron.Jaedicke, vị giáo 72 tuổi, đã nghỉ hưu hơn một thập kỷ.Một số cá nhân đã gợi ý riêng ông không nên dính dáng vào chiến lược tài chính phức tạp trong việc chuyển đổi nhanh chóng Enron từ một công ty chuyên quản lý đường ống dẫn nhiên liệu trở thành một công ty chủ yếu hoạt động thương mại. Một số chuyên gia về quản trị công ty kết luận rằng việc đáp ứng được các yêu cầu về bằng cấp thuần túy không thể đảm bảo rằng các giám đốc công ty thực sự hiểu được những công cụ tài chính tinh vi.Sự thật là ban kiểm toán đạt mọi yêu cầu về hồ sơ một cách lý tưởng đã trở thành một cơn ác mộng, ở một góc độ nào đó. Những công ty toàn cầu lớn hiện tại phức tạp đến nỗi chỉ những người trong nội bộ doanh nghiệp mới hiểu được.Tuy nhiên lại cần đến sự kiểm soát của những người bên ngoài công ty để đảm bảo tính độc lập. rất nhiều ban kiểm soát không hề thực hiện những báo cáo về tình hình công ty với trách nhiệm cao nhất. Một nghiên cứu mới đây về ban kiểm toán của 50 công ty, do Joseph V.Carcello, phó giáo ngành kế toán tại Đại học Tennessee tại Knoxville, cho thấy họ chỉ họp khoảng 3 lần một năm, chỉ 2/3 trong số đó thấy cần phải xem lại báo cáo kiểm toán nội bộ, gần 1/5 có thể tiếp cận không hạn chế với những tài liệu của công ty. Ban kiểm toán Enron họp khoảng 5 lần trong năm 2000; quyền hạn mà Enron giao cho họ không đề cập rõ là họ chỉ được xem xét lại việc kiểm toán nội bộ hay được tiếp cận không giới hạn đối với các tài liệu lưu trữ.Nếu không có gì khác, sự thất bại của Enron chỉ lôi cuốn sự chú ý của một số người quan tâm đến hoạt động của các nhà lập pháp liên bang, những sàn giao dịch chứng khoán soạn thảo các quy định về quản trị công ty. Sự kiện này sẽ làm cho các ban kiểm toán phải họp thường xuyên hơn, tiến hành việc xem xét hàng năm kết quả kiểm toán nội bộ, nâng cao hiểu biết của các thành viên chứ không giới hạn ở kiến thức cơ bản về bảng cân đối kế toán. Ông Alan Cleveland, luật của Hệ thống Hưu trí New Hampshire, một cổ đông của Enron, nói "Cuối cùng, việc quan trọng không nằm trong phòng họp của ban Trang 7 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON kiểm soát mà nằm trong đầu của các giám đốc." Để những quy định quản trị công ty thực sự có hiệu quả, những giám đốc cần phải hiểu rằng nhiệm vụ của họ là kiểm soát những người quản lý công ty, chứ không đơn thuần là xuất hiện trước công chúng. 2. Chuẩn mực kế toán chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán Không có một quy tắc đạo đức chuẩn cho tất cả các kế toán viên. Phụ thuộc vào từng loại hình kế toán (kế toán nhà nước hay kế toán doanh nghiệp) tổ chức mà bạn làm việc, sẽ có những quy định riêng cho tiêu chuẩn đạo đức của người kế toán.Tuy vậy, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) đã giải mã được 5 tiêu chuẩn đạo đức chung cần phải có của tất cả các kế toán chuyên nghiệp. 2.1.Tiêu chuẩn đạo đức của các kế toán chuyên nghiệp. 2.1.1. Đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn về nghề nghiệp Hầu hết mọi người không thể nắm bắt hiểu tường tận các văn bản, quy định liên quan đến tài chính thuế. Đó là lý do vì sao các doanh nghiệp (DN) phải có bộ máy kế toán trong DN hoặc nhiều DN thuê dịch vụ kế toán chuyên nghiệp từ bên ngoài. Nhân viên kế toán sẽ giúp DN thực hiện các vấn đề tài chính một cách hiệu quả nhất theo đúng pháp luật. Một nhân viên kế toán chuyên nghiệp phải chịu trách nhiệm về những việc mình làm. Các nhân viên trong Tổ chức Phát triển Kế toán Chính phủ (Advancing Government Accountability- AGA) luôn hoạt động theo phương châm: “cung cấp dịch vụ kế toán chuyên nghiệp đến DN bằng cách sử dụng những nghiệp vụ kế toán hiện đại, hiệu quả nhất có thể.” 2.1.2. Giữ bí mật thông tin Giống với luật bác sĩ, bảo mật thông tin được xem là tiêu chuẩn đạo đức hành nghề của nhân viên kế toán. Họ không được phép tiết lộ hoặc sử dụng thông tin của DN ra bên ngoài bởi vì các thông tin từ kế toán thường là những thông tin rất quan trọng, nếu bị tiết lộ cho đối thủ cạnh tranh sẽ dẫn đến những thiệt hại xấu cho DN. Thực tế cho thấy, sự sụp đổ của các công ty tài chính lớn trên thế giới đều xuất phát từ việc mua bán tin tức của những kế toán viên vì lợi Trang 8 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON ích cá nhân. Nhiều người không biết đã biến mình thành nạn nhân của chính mình phải trả giá không nhỏ vì làm điều không đúng với lương tâm nghề nghiệp. Kế toán viên chỉ được tiết lộ những thông tin bí mật khi được sự cho phép của DN hoặc từ yêu cầu hợp pháp. 2.1.3. Luôn làm việc khách quan Bản chất con người sẽ có những thành kiến, làm việc bị tình cảm chi phối vì yêu ghét, thích hay không thích dựa vào kinh nghiệm sự giáo dục của bản thân. Nhưng nếu bạn đã lựa chọn trở thành một nhân viên kế toán, bạn phải luôn cố gắng làm việc không để bị chi phối bởi các thành kiến tình cảm. Một kế toán viên làm việc công bằng, khách quan là người luôn phán xét đưa ra kết luận chỉ dựa trên những con số. Một kế toán viên nếu làm việc không khách quan có thể sẽ tự đẩy mình vào những xung đột về lợi ích của các bên liên quan. nếu như vô tình thấy mình bị rơi vào trường hợp như thế, người kế toán viên làm việc có trách nhiệm sẽ ngay lập tức tìm cách giải quyết xung đột của các bên. Hãy làm việc dựa trên các con số, chứng từ khách quan, chân thực nhất bởi bản thân các con số tự nó có thể truyền tải thông tin. Nhưng nếu kế toán viên cố tình làm méo mó các con số, sẽ dẫn đến thông tin bị truyền tải sai lệch gây nên những hậu quả bất lợi cho người sử dụng thông tin…Đó là việc làm phi đạo đức trong kinh doanh. 2.1.4. Giữ gìn thể diện nghề nghiệp Đạo đức của người kế toán viên được thể hiện qua thái độ luôn luôn có ý thức giữ gìn thể diện nghề nghiệp. Giữ gìn danh tiếng, hình ảnh bản thân bằng cách: làm đúng với quy định của pháp luật, không làm những việc ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân DN. Trang 9 Bài học đạo đức kế toán từ sự phá sản của WORLDCOM ENRON 2.1.5. Chính trực liêm khiết Tiêu chuẩn cuối cùng không thể thiếu của một kế toán viên chuyên nghiệp phải kể đến chính là tính trung thực ngay thẳng trong tất cả các thương vụ. Tính trung thực sẽ giúp người kế toán có thể làm việc khách quan. Nếu xảy ra xung đột về lợi ích hay bất cứ lí do gì khiến bạn không thể bảo đảm được tính khách quan, bạn cần phải nói rõ cho khách hàng của bạn biết lí do. Bạn cần phải giải quyết xung đột dựa trên quy định của pháp luật. Nếu sử dụng những quy định bất thành văn, bạn đã vi phạm tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. Trên đây là 5 tiêu chuẩn đạo đức chung của người kế toán viên chuyên nghiệp, do IFAC tổng kết. 2.2.Thực tế đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam Đạo đức nghề nghiệp - Phẩm chất quyết định chất lượng dịch vụ. Trong mọi nghề nghiệp, để người hành nghề có thể thực hiện công việc với chất lượng cao, tuân thủ pháp luật phục vụ tốt nhất cho khách hàng, các cơ quan chức năng, phải thiết lập các quy định cho người hành nghề. Kế toán, kiểm toán là nghề mang tính chuyên nghiệp cao, vì vậy, càng cần phải chịu sự chi phối bởi các quy định có liên quan. Trong những năm gần đây, việc nhiều công ty bị phá sản do lỗi của công ty kiểm toán không còn xa lạ. Sở dĩ có tình trạng này là một nguyên nhân hết sức quan trọng, không giải quyết được các xung đột lợi ích trong quá trình hành nghề, một vấn đề thuộc lĩnh vực đạo đức của người hành nghề kiểm toán. Để khôi phục lòng tin của công chúng, IFAC cũng như hội nghề nghiệp kiểm toán ở nhiều quốc gia trên thế giới đã hiệu đính chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đưa ra nhiều biện pháp nhằm tăng cường giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia cũng đã có những thay đổi về luật pháp để điều chỉnh hoạt động kiểm toán nhằm bảo vệ cho lợi ích của công chúng nền kinh tế. Nền chuẩn mực kiểm toán là những quy định hướng dẫn về các nguyên tắc thủ tục kiểm toán làm cơ sở để kiểm toán viên thực hiện công việc là cơ sở để kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm Trang 10

Ngày đăng: 24/11/2013, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan