Bài tập vật lý 8

57 5.6K 1
Bài tập vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập vật lý học sinh giỏi có đáp án và lời giải chi tiết

ĐỀ THI HSG VẬT 8 KIỂM TRA HSG MÔN VẬT8 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1: Lúc 4h30ph hai xe đạp cùng xuất phát tại một điểm trên một vòng tròn đua bán kính 250m với vận tốc không đổi lần lượt là 32,5km/h và 35km/h. Hỏi: a) Lần đầu tiên 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? Khi đó mỗi xe đi được quãng đường bao nhiêu km? b) Trong thời gian biểu diễn 1,5h hai xe gặp nhau bao nhiêu lần? Câu 2: Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m. Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo xe của động cơ là 2500N. Tính: a) Khối lượng của xe tải và lực ma sát giữa xe tải và mặt đường? b) Vận tốc của xe tải khi lên dốc? Biết khi đó công suất của động cơ là 20kW. c) Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc. Biết xe chuyển động đều. Câu 3: Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2kg đang ở trạng thái cân bằng. Ròng rọc có khối lượng 0,5kg. Biết đầu A được gắn vào 1 bản lề, m B = 5,5kg, m C = 10kg và AC = 20cm. Tìm độ dài của thanh AB. Câu 4: Một bếp dầu dùng để đun sôi 2 lít nước đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 200g ở 20 0 C sau 10 phút nước sôi. Biết bếp tỏa nhiệt một cách đều đặn. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dụng riêng của nước là 4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 J/kg. a) Tính nhiệt lượng thu vào của ấm nước trong một phút. b) Tính thời gian cần thiết để đun lượng nước đó từ 20 0 C cho đến khi bay hơi hoàn toàn. Biết cứ 1kg nước bay hơi hoàn toàn ở 100 0 C cần phải cung cấp một nhiệt lượng là 2,3.10 6 J (trong quá trình bay hơi nhiệt độ không thay đổi). A C m C m B B ĐỀ THI HSG VẬT 8 c) Tính hiệu suất của bếp biết để đun sôi lượng nước nói trên thì phải đốt cháy hết 52g dầu hỏa. Hướng dẫn chấm Câu Yêu cầu nội dung Điểm 1 (2,5đ) a) Thời điểm 2 xe gặp nhau Chu vi của một vòng đua: CV = 2 π .R = 2.3,14.250 = 1570m = 1,57km. 0.25 Gọi t là thời gian từ khi xuất phát đến khi hai xe gặp nhau lần đầu, thì quãng đường đi được của mỗi xe là: S 1 = v 1 .t = 32,5.t. S 2 = v 2 .t = 35t. 0.5 Vì gặp nhau lần đầu tiên nên quãng đường đi được của xe thứ 2 sẽ lớn hơn xe thứ nhất đúng bằng chu vi của vòng đua. Nên: S 1 + CV = S 2 hay 32,5.t + 1,57 = 35.t <=> 2,5t – 1,57 => t = )(628,0 5,2 57,1 h= = 38ph 0.5 Vậy hai xe gặp nhau lúc : 4h30ph + 38ph = 5h8ph. 0.25 b) Số lần 2 xe gặp nhau trong thời gian 1,5h n = 4,2 626,0 5,1 = lần 0.5 Do n phải nguyên nên trong 1,5h, 2 xe gặp nhau 2 lần. 0.5 2 (2,5đ) a) Gọi A, A ci, và A ms là công do động cơ thực hiện, công có ích và công để thắng lực ma sát. A = A ci + A ms => A ci = A – A ms = A- 0,4.A = 0,6.A 0.25 Mà A ci = P.h và A = F.s nên P.h = 0,6. F.s => P = )(100000 60 40000.2500.6,0 6,0 N h sF == 0.25 Vậy khối lượng của xe tải: m = )(10000 10 100000 10 kg P == 0.25 Ta có A ms = 0,4.A <=> F ms .s = 0,4.F.s => F ms = 0,4.F = 0,4.2500 = 1000N. 0.25 b) Vận tốc của xe khi lên dốc: Ta có: P = vF t sF t A . . == => v = )/(8 2500 20000 sm F P == 0.5 c) Lực hãm phanh khi xuống dốc đều: - Nếu không có ma sát: F h0 .l =P.h => F h0 = )(1500 4000 60.100000. N l hP == 0.5 - Nếu có ma sát: 0.5 ĐỀ THI HSG VẬT 8 F h = F h0 -F ms = 1500 – 1000 = 500(n) 3 (2,5đ) 1 Dựa vào phân tích lực ở hình vẽ trên, ta có lực tác dụng vào đầu B là: F B = Pc ( )(30 2 )5,05,5(10 2 N PP RRB = + = + 0.5 Khi thanhAB thăng bằng, ta có: P C .AC + P AB .GA = F B .AB 0.5 Mà GA = 2 AB nên 10.10.0,2 + 10.2. 2 AB =30.AB <=> 20 + 10. AB = 40.AB <=> 20.AB = 20 => AB = 1(m) 0.5 4 (2,5đ) a) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước và ấm sôi: Q 1 = Q a + Q n = (m a c a +m n c n )(t 2 -t 1 ) = (0,2.880 + 2.4200)(100-20) = 686080 (J) 0.5 Do bếp tỏa nhiệt đều đặn nên nhiệt lượng ấm và nước thu vào trong 1 phút: Q 1p = )(68608 10 686080 10 1 J Q == 0.25 b) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước hóa hơi: Q 2 = m n .2,3.10 6 = 2.2,3.10 6 = 4,6.10 6 (J) 0.5 Trong thời gian nước hóa hơi nhiệt độ của nước không đổi ở 100 0 nên ấm nhôm không thu nhiệt. Thời gian nước hóa hơi: t’ = 67 68608 10.6,4 6 1 2 == p Q Q (ph) = 1h7ph 0.5 Vậy thời gian đun nước từ 20 0 C đến khi hóa hơi hoàn toàn: T = t +t’ = 10ph + 67ph = 77ph = 1h17ph. 0.25 c) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,052kg dầu: Q d = m. q = 0,052.44.10 6 = 2,288.10 6 (J) 0.25 A C m C m B B P AB P C P B F B T T G THI HSG VT Lí 8 Hiu sut ca bp du: H = %303,0 2288000 686080 1 == d Q Q 0.25 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật 8 Năm học: 2009 - 2010 Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1(4điểm): Một ngời dự định đi bộ về thăm quê, may nhờ đợc bạn đèo đi xe đỡ một quãng nên chỉ sau 2giờ 05phút đã về đến nơi. Biết vận tốc lúc đi bộ là 6km/h, lúc đi nhờ xe là 25km/h, đoạn đờng đi bộ dài hơn đoạn đờng đi xe là 2,5km. Hãy tính độ dài đoạn đờng về thăm quê? Bài 2(4 điểm): Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Ngời thứ nhất và ngời thứ hai cùng xuất phát một lúc với vận tốc tơng ứng là V 1 = 10km/h và V 2 = 12km/h. Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời nói trên 30phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của ngời thứ ba với hai ngời trớc là t =1giờ. Tìm vận tốc của ngời thứ ba? Bài 3(4điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm 2 cao h = 10cm có khối lợng m = 160g. a, Thả khối gỗ vào nớc. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nớc. Cho khối lợng riêng của nớc là D 0 =1000kg/m 3 . b, Bây giờ khối gỗ đợc khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện S = 4cm 2 sâu h và lấp đầy chì có khối lợng riêng D 2 = 11300kg/m 3 . Khi thả vào nớc ngời ta thấy mực chất lỏng ngang bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu h của khối gỗ? Bài 4(4 điểm): Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m. Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo của động cơ là 2500N. Hỏi: a, Khối lợng của xe tải và lực ma sát giữa xe với mặt đờng? b, Vận tốc của xe khi lên dốc? Biết công suất của động cơ là 20kW. c, Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc? Biết xe chuyển động đều. Bài 5(4điểm): Một thau bằng nhôm có khối lợng 0,5kg đựng 2lít nớc ở 20 0 C. a, Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra thấy thau nớc nóng lên đến 21,2 0 C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài THI HSG VT Lí 8 THI HSG VT Lí 8 môi trờng. Biết nhiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng lầ lợt là 4200J/kg.K; 880J/Kg.K; 380J/Kg.K b, Thực ra trong trờng hợp này nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng bằng 10% nhiệt l- ợng cung cấp cho thau nớc. Tìm nhiệt lợng thực sự bếp cung cấp và nhiệt độ của thỏi đồng? c, Nếu tiếp tục bỏ vào thau nớc một thỏi nớc đá có khối lợng 100g ở 0 0 C. Nớc đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nớc đá còn sót lại không tan hết? Biết cứ 1kg nớc đá nóng chảy hoàn toàn thành nớc ở 0 0 C phải cung cấp cho nó một lợng nhiệt là 3,4.10 5 J. Đáp án hớng dẫn chấm thi Học sinh giỏi cấp huyện Năm học: 2009 - 2010 Bài 1(4điểm): Nội dung Biểu điểm Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm - Viết đợc biểu thức tính t 1 ,t 2 từ công thức tính vận tốc. - Từ đó có t 1 + t 2 = 2h05ph =125/60 s => t 1 = 125/60 t 2 (1) - Theo bài cho có: S 1 = S 2 + 2,5 (2) - Giải (1) và(2) tìm đợc t 1 =105/60; t 2 = 20/60 Từ đó tìm đợc S 1 = 10,5km ; S 2 = 8km - Độ dài đoạn đợc về thăm quê là: S = S 1 + S 2 = 18,5km 0,5điểm 1điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm Bài 2(4điểm): Nội dung Biểu điểm Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm - Tính đợc quãng đờng mà ngời thứ nhất và ngời thứ hai đi đợc sau 30ph. ADCT : V = S/t => S 1 = 5km ; S 2 = 6km - Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời trên 30phút. Gọi t 1 , t 2 là ngời thứ ba xuất phát cho đến khi gặp lần lợt hai ngời trên. Khi đó ngời thứ ba đi đ- ợc các quãng đờng tơng ứng là: S 3 = V 3 . t 1 ; S 3 = V 3 . t 2 - Sau t 1 , t 2 ngời thứ nhất và thứ hai đi đợc các quãng đờng là: S 1 = 5 + V 1 .t 1 ; S 2 = 6 + V 2 .t 2 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm - Ngời thứ ba gặp ngời thứ nhất khi: S 3 = S 1 V 3 . t 1 = 5 + V 1 .t 1 => 10 5 3 1 = V t - Ngời thứ ba gặp ngời thứ hai khi: 0,5điểm THI HSG VT Lí 8 S 3 = S 2 V 3 . t 1 = 6 + V 2 .t 2 => 12 6 3 2 = V t - Theo bài cho khoảng thời gian giữa hai lần gặp của ngơì thứ ba với hai ngời trên là: t = t 2 t 1 => V 3 2 23V 3 + 120 = 0 (V 3 15) (V 3 8) = 0 V 3 = 15 V 3 = 8 - Xuất phát từ yêu cầu bài cho V 3 = 15km/h là phù hợp. Vậy vận tốc của ngời thứ ba là 15km/h 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm Bài 3(4điểm): Câu Nội dung Biểu điểm Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm a, - Vẽ hình, đặt x là phần nổi trên mặt nớc. Lập luận chỉ ra khi khối gỗ nổi thì trọng lực cân bằng với lực đẩy Acsimét: P =F A -Viết các biểu thức tơng ứng: 10.m = d 0 .S.(h-x) - Thay các dữ kiện tính đợc: x = 6(cm) 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm b, - Tìm đợc khối lợng của khúc gỗ sau khi khoét: m 1 = D 1 .(S.h - S . h )= hs m hS . . 1. - Tìm đợc biểu thức khối lợng của chì lấp vào: m 2 = D 2 . S . h - Khối lợng tổng cộng của khúc gỗ và chì: M = m 1 + m 2 - Dựa vào bài cho mặt trên của khối gỗ ngang bằng với mặt nớc gỗ chìm F A = P 10.D 0 .s.h = 10.M => h = 5,5cm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm Bài 4(4điểm): Câu Nội dung Biểu điểm -Tóm tắt đúng, đủ, đổi đơn vị 0,5 điểm a, - Viết đợc biểu thức: + Công thực hiện của động cơ: A = F .s +Công có ích của động cơ: A = P.h - Theo bài có: A ci = 40%A => P = 100000(N) - Từ đó tìm đợc m = 10000(kg) - Tính đợc: A ms = 0,4A => F ms = 1000(N) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm b, - Viết đợc: P = A/t = F.V - Thay số tìm đợc V = 8(m/s) 0,5 điểm 0,5 điểm c, - Nếu không có lực ma sát tính đợc: F ho = P/h/l = 1500 N - Nếu có lực ma sát: F h = F ho F ms = 500(N) 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 5(4điểm): THI HSG VT Lí 8 Câu Nội dung Biểu điểm Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm a, -Tính đợc nhiệt lợng cần cung cấp để xô và nớc tăng nhiệt độ là: 10608(J) (Q Thu ) - Tính đợc nhiệt lợng toả ra của thỏi đồng khi hạ từ t 3 0 C t 1 0 C: Q Toả = m 3 C 3 .(t 3 t 1 ) - Do Q HP = 0 => Q Toả = Q Thu = 10608 => t 3 = 160,78 0 C. 0,5điểm 0,5điểm b, Lập luận: + Do có sự toả nhiệt ra môi trờng là 10% nhiệt lợng cung cấp cho thau nớc. Q HP = 10%Q Thu = 1060,8J + Tổng nhiệt lợng thực sự mà thỏi đồng cung cấp là: Q Toả = Q Thu + Q HP = 11668.8 (J) + Khi đó nhiệt độ của thỏi đồng phải là: Q Toả = 0,2.380.(t 3 21,2) = 11668,8 => t 3 175 0 C 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm c, Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp là 0 0 C: - Tính đợc nhiệt lợng mà thỏi đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn là:34000J - Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ: Q Toả = 189019,2(J) Có: Q Toả > Q Thu => Đá sẽ tan hết và tăng lên nhiệt độ t nào đó. => nhiệt lợng do nớc đá ở 0 0 C thu vào tăng đến t là: 420 t - Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ: Q Toả = 8916(21,2 - t ) => t = 16,6 0 C 0,5điểm 0,5điểm (Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa) Trờng THCS Quỳnh Hoàng đề thi chọn học sinh giỏi Môn Vật 8 Năm học 2008-2009 Thời gian làm bài: 120 phút I/Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm) Chọn một đáp án đúng trong các phơng án ở mỗi câu hỏi rồi ghi vào bài làm: Câu1:Để đi lên tầng 5 của một toà nhà, hai bạn đi theo hai cầu thang khác nhau. Giả sử trọng lợng hai bạn nh nhau thì: A.Bạn nào đi cầu thang có nhiều bậc sẽ tốn nhiều công hơn. B.Bạn nào đi cầu thang có ít bậc sẽ tốn nhiều công hơn. C.Bạn nào mất ít thời gian hơn thì sẽ tốn ít công hơn. D.Công của hai bạn nh nhau. Câu2: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lợng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào trong nớc thì lực đẩy của nớc tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất? Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Acsimet từ lớn nhất đến bé nhất ? A. Nhôm Sắt - Đồng B. Nhôm - Đồng Sắt C. Sắt Nhôm - Đồng D. Đồng Nhôm Sắt THI HSG VT Lí 8 Câu 3: Để đo độ cao của một đỉnh núi ngời ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả các phép đo cho thấy: ở chân núi ,áp kế chỉ 75cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Biết trọng lợng riêng của không khí là 12,5N/m 3 và trọng lợng riêng của thuỷ ngân là 136000N/ m 3 . Độ cao của đỉnh núi là bao nhiêu? A. h = 360,8m B. h = 380,8m C. h = 370,8m D. h = 390,8m Câu 4 :Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nớc tới cùng một độ cao nối thông đáy bằng một ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khoá ở ống nối, nớc và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A.Không, vì độ cao của cột chất lỏng hai bình bằng nhau B.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhiều hơn. C.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhẹ hơn. D.Nớc chảy sang dầu vì áp suất cột nớc lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lợng riêng của nớc lớn hơn của dầu. Câu 5 :Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trớc, còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trớc.Vậy, hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C : A.Đứng yên B.Chạy lùi về phía sau. C.Tiến về phía trớc. D.Tiến về phía trớc rồi sau đó lùi về phía sau II/ Phần tự luận ( 15 điểm) Bài 1: ( 8 điểm ) Tại hai điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau 120 km. Hai ôtô cùng khởi hành 1 lúc chạy ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v 1 = 30 km/h , xe đi từ B có vận tốc v 2 = 50 km/h. a./ Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe khởi hành. b./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km. Bài 1: (7 điểm) Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi lại vào bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 40 0 C ; 8 0 C ; 39 0 C ; 9,5 0 C. a./ Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu? b./ Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu? Hết đáp án và Biểu điểm . THI HSG VT Lí 8 I/ Phần trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D A B D C II/ Phần tự luận. Câu 1: ( 7 điểm ) ý Các bớc chính Điểm a Quãng đờng xe từ A ; B đi đợc : S 1 = v 1 .t = 30.t S 2 = v 2 .t = 50.t 1 Xe xuất phát từ A và từ B cách A : S 1 = 30.t S = S S 2 = 120 50.t 1,5 Vị trí của hai xe đối với A : S 1 = 30.t S = 120 50.t 1 b Vị trí của hai xe đối với A : S 1 = 30.t S = 120 50.t Hai xe gặp nhau: S 1 = S 30.t = 120 50.t => t = 1,5 ( h) Hai xe gặp nhau sau 1,5 h và cách A là 45 km. 2 c Có hai trờng hợp: */ TH1:Khi hai xe cha gặp nhau, cách nhau 40 km. S S 1 = 40 t = 1 h. Xe từ A cách A 30 km; xe từ B cách A 70 km. */ TH2: Sau khi hai xe đã gặp nhau S 1` - S = 40 t = 2 h Xe từ A cách A 60 km; xe từ B cách A 20 km. 1,5 1,5 Bài 2: ( 8 điểm ) . ý Các bớc chính Điểm a - Gọi q 1 là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó. Gọi q 2 là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó. Gọi q là nhiệt dung của nhiệt kế. 0,5 - Phơng trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào bình 2 lần thứ hai ( nhiệt độ ban đầu của bình là 40 0 C; của nhiệt kế là 8 0 C; nhiệt độ cân bằng là 39 0 C): (40 - 39).q 1 = (39 8).q q 1 = 31.q 2 - Với lần nhúng sau đó vào bình 2, ta có phơng trình cân bằng nhiệt: ( 39 t).q = ( 9 8,5 ).q 2 1,5 THI HSG VT Lí 8 Ct 0 38 b Sau một số lớn lần nhúng : ( q 1 + q ).( 38 t) = q 2 .( t 9,5 ) Ct 0 2,27' 3 UBND Huyện Phòng GD&ĐT Tham khảo Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2007 2008 Môn thi: Vật lớp 8 Thời gian làm bài 150 phút A.Trắc nghiệm 3 điểm Câu 1(1,5 điểm) : Một xe chuyển động trên đoạn đờng AB. Nửa thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc V 1 = 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận tốc V 2 = 40km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đờng AB là: A/ 70km/h B/ 34,2857km/h C/ 30km/h D/ 40km/h Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tơng ứng là V 1 và V 2 . Vận tốc trung bình trên đoạn đ- ờng AB đợc tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình chọn. A/. V tb = 2 21 VV + B/. V tb = 21 21 . VV VV + C/. V tb = 21 21 .2 VV VV + D/. V tb = 21 21 2 VV VV + B.Tự l ận 7 điểm Câu 3 (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về? Câu 4 (2 điểm) : Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V 1 = 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V 2 = 75km/h. a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km? b/ Trên đờng có một ngời đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng ngời đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi. -Vận tốc của ngời đi xe đạp? -Ngời đó đi theo hớng nào? -Điểm khởi hành của ngời đó cách B bao nhiêu km?

Ngày đăng: 24/11/2013, 23:23

Hình ảnh liên quan

Em hãy nêu phơng án để xác định khối lợng riêng của một hòn đá có hình dạng bất kỳ với những dụng cụ sau: Lực kế, hòn đá, bình đựng nớc, biết nớc có khối  lợng riêng là D, dây buộc có tiết diện nhỏ, khối lợng không đáng kể, không biến dạng - Bài tập vật lý 8

m.

hãy nêu phơng án để xác định khối lợng riêng của một hòn đá có hình dạng bất kỳ với những dụng cụ sau: Lực kế, hòn đá, bình đựng nớc, biết nớc có khối lợng riêng là D, dây buộc có tiết diện nhỏ, khối lợng không đáng kể, không biến dạng Xem tại trang 39 của tài liệu.
d1=12000N/m3; d2=8000N/m3. Một khối gỗ hình lập phơng cạnh a= 20cm có trọng lợng riêng d = 9000N/m3đợc thả vào chất lỏng. - Bài tập vật lý 8

d1.

=12000N/m3; d2=8000N/m3. Một khối gỗ hình lập phơng cạnh a= 20cm có trọng lợng riêng d = 9000N/m3đợc thả vào chất lỏng Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan