thuật tư tưởng - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

241 17 0
thuật tư tưởng - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách vở thì nhiều, nếu mỗi quyển sách phải đọc tất cả, và làm lại một bản mục lục cho riêng mình dùng để thấy rõ cách cấu tạo của nó… thời thật là nhọc cho người ọc sách hết sức, và sách[r]

(1)(2) Chia sẻ ebook : Chiasemoi.com Lời nói đầu Tư tưởng người là vấn đề quan trọng mà phức tạp Do không phải hiểu và làm chủ tư tưởng mình - Tư tưởng là gì? - Làm nào để giúp tư tưởng đúng? Đây là vấn đề cốt lõi mà nội dung THUẬT TƯ TƯỞNG làm rõ hơn, giúp người đọc lĩnh hội nhiều vấn đề bổ ích Được đồng ý người đại diện tác giả, chúng tôi in sách trên có sửa chữa đôi chỗ để bạn đọc dễ tiếp thu Tư tưởng là vấn đề lớn vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, đây là tài liệu để bạn đọc tham khảo là chính và khó tránh khỏi khiếm khuyết, mong bạn đọc lượng thứ và đóng góp trao đổi thêm Nhà Xuất Bản Thanh Niên (3) Tựa (trích) Pascal nói: “Con người là cọng sậy yếu đuối hết tạo vật là cọng sậy có tư tưởng Có cần gì tất hoàn vũ hợp sức lại để tiêu diệt nó: Một khí, giọt nước đủ giết chết nó Nhưng, hoàn vũ nghiền nát nó đi, người cao trọng kẻ giết nó, nó biết nó chết, còn lực hoàn vũ đàn áp nó, hoàn vũ không biết gì hết… Tất phẩm giá ta là nơi tư tưởng… Và là tư tưởng cho đúng” Thật Con người khác vạn vật là nhờ nơi tư tưởng Đừng nói chi đến chỗ phân biệt người và vật làm gì, người và người, kẻ văn minh khai, kẻ trí thức người chậm hiểu nơi tư tưởng mà phân cao thấp Tập tư tưởng cho đúng, là điều cần thiết nữa, là phận khẩn cấp tất người hữu tâm đến danh dự làm người mình, đến trách nhiệm mình gia đình, quê hương, nhân loại Làm cha mẹ mà tư tưởng sai, là hại cho gia đình Làm thầy mà tư tưởng sai, là hại cho chả nhóm học sinh Làm chủ nước mà tư tưởng sai, là hại cho nước Kẻ thiếu quan tư tưởng là kẻ sống quyền huy dục vọng, thói quen… sống vật Cho nên, mình, tư tưởng là phương pháp để tự giải thoát Người ta thường bảo: Chân lý phải có giá trị cụ thể và thực dụng Đành thế, thực dụng nó không nên làm mục đích đến thu hút tất tâm tư tình cảm ta vào đó (4) Thường thứ chân lý không có tính cách thực dụng lại càng thực dụng gấp đôi: người ta tìm nó với lòng thản nhiên vô tư lợi thì chân lý lại cách rõ ràng đúng đắn Con người thường bị tình cảm quyến rũ, lôi nên hay lẫn lộn thật với thật theo ý ta muốn Sự ao ước thấy “chân lý mình” thực tiễn hóa, thường hay khiến cho nó bị thiên lệch Một nhà tư tưởng có nói: “cần thiết là thấy vật y nó đã xảy ra, không nên thấy nó theo ý ta muốn cho nó phải xảy nào” Tình cảm mà để chen vào óc phán đoán, thì định nó làm cho phán đoán ta phải sai Tình, nó có lý lẽ riêng nó mà lý không thể nào hiểu Bởi vậy, chân lý mà muốn cho nó chân gần lý[1], cần phải nhiều người chứng nhận nó pha bớt cái “mùi” chủ quan Tuy nhiên, đây không phải là nguyên tắc tuyệt đối, vì phần đông suy nghĩ phán đoán theo dục vọng thì là thiên hạ tán dương phụ họa là sai lầm Trái lại, chân lý mà thiên hạ khinh khi, chế nhạo là chân lý Dầu sao, dò hỏi ý kiến kẻ khác, là ý kiến kẻ đối lập ta, giúp cho ta nhiều tìm chân lý Tư tưởng mà có chiều, thật là nguy hiểm… Học tư tưởng bây không biết phải tìm kiếm nơi đâu Tìm nơi sách báo chí chăng? Hiện thời tôi chưa thấy có sách nào nói đến cách rõ ràng chu đáo Phần nhiều là sách giải trí sách giúp ta tài liệu để rộng thấy xa nghe, biết nhiều chuyện xưa tích cũ, nghiên cứu tư tưởng ông hiền này, ông thánh nọ… Tuyệt nhiên, chưa thấy có nào bàn đến cái tảng tinh thần cho vỡ vạc Gốc có vững, sau này muốn học gì thì học, gấm thêu hoa, học lực mình có thể tiến cách khả quan và chắn Thiếu nó là thiếu sót lớn Sách này viết là để bồi bổ vào chỗ khuyết Chủ ý tác giả là giúp cho niên hiếu học sở cho tinh thần các bạn còn xa Tác giả không có cao vọng là đã “nói tiếng cuối cùng” thuật tư tưởng là nghệ thuật, mà đã là nghệ thuật, thì không thể truyền Những điều có thể truyền là vài phương pháp đơn giản, nó là cái “cặn bã (5) cổ nhân” mà thôi, không phải tư tưởng để tìm Chân lý, cái Chân lý tuyệt đối nhà triết học Đọc xong này, các bạn thấy rằng, tư tưởng mà đúng đắn đâu phải là vấn đề Trí dục mà thôi đâu; thật ra, là vấn đề Thế dục và Đức dục Kẻ đau yếu, tật bệnh ít có phán đoán vững vàng; người mà tính tình bôn chôn, chạc và đầy dục vọng làm gì suy nghĩ cho công minh Thế dục, Trí dục và Đức dục là ba cái chân vạc người “Một thân thể không đau, tinh thần không loạn, đó là chân hạnh phúc người” Được nhiêu thôi, thì gì là thừa Mà thiếu hai điều ấy, thì có cái gì còn thiếu mãi Thu Giang NGUYỄN DUY CẦN (6) Phần thứ Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com (7) Chương I KHÁI NIỆM VỀ TƯ TƯỞNG “Thông minh là biết nhận thấy liên quan vật” A Tư tưởng là gì? Huệ Tử nói việc gì hay thí dụ Có người bảo với vua nước Lương: “Nếu nhà vua không cho thí dụ, thì Huệ Tử không nói gì nữa” Hôm sau vua đến thăm Huệ Tử: “Xin tiên sinh nói việc gì nói thẳng, đừng thí dụ nữa” Huệ Tử nói: “Nay có người đây không biết nỏ là cái gì, hỏi hình trạng cái nỏ nào Nếu tôi đáp rằng: Hình trạng cái nỏ cái nỏ, thì người có hiểu không?” Vua nói: “Hiểu làm được?” Huệ Tử nói: “Thế tôi bảo người ấy: Hình trạng cái nỏ giống cái cung có cán, có lãy, thì người có biết không?” (8) Vua nói: “Biết được” Huệ Tử nói: “Khi nói với ai, là đem cái người ta đã biết làm thí dụ với cái người ta chưa biết, để khiến người ta biết Nay nhà vua bảo tôi đừng thí dụ thì không được” Một đứa trẻ vào vờn bách thú, thấy cọp beo, voi, gấu… Nó đem loài thú rừng vào hạng loại hạn định chó, mèo, heo, ngựa… mà nó đã biết trước thôi Bởi vậy, gặp cọp nó nói: Con chó lớn Còn gặp gì cao mà chân dài, nó gọi là ngựa cả… Trái lại, nhà động vật học đem loài thú rừng vào hạng loại tinh tế Dầu sao, cách phán đoán hai đàng, cùng cách thức sau: Đem vật mình chưa biết vào hạng loại mình đã biết Vì thế, người học hỏi sâu rộng, thường có hán đoán tinh vi đúng đắn kẻ học nông thấy hẹp Như ta đã thấy, Óc sáng suốt[2], ta biết điều gì, là nhờ so sánh với điều cùng loại với nó mà ta đã có thấy, có hiểu trước (9) Bởi vậy, ta nói: Trái đất tròn, là ta thấy trái đát có hình giống viên đạn mà ta đã biết trước ta đem trái đất vào hạng loại với viên đạn, và viên đạn hình tròn mà trái đất lại hình viên đạn, ta đoán: Trái đất tròn Bất kì là vào lúc nào, người chúng ta có sẵn đầu mớ ít nhiều khái niệm thế, nghĩa là mớ hạng loại (catégory) đã biết trước Nếu có vật nào trước mắt, ta liền tìm cách đem nó vào hạng loại ta đã biết qua lần… Hễ làm là ta tư tưởng đấy, ta hiểu biết Bằng không, ta có cảm qua thôi, không tư tưởng gì Tư tưởng là phán đoán, mà phán đoán là nhận thức và định liên lạc hai tư tưởng, hai vật Phán đoán là đặt[3] Phán đoán đầy đủ thì lẽ cố nhiên ta tin nó đúng với thật Khi ta bảo: Ông X… vô tội, ta tin và ông có thật Sư phán đoán, tới cái mức cuối cùng ấy, là và tin tưởng Tuy nhiên, có phán đoán không đầy đủ, buộc phải dừng lại nửa chừng thôi Như ta nghĩ: “Trên các hành tinh có lẽ có sinh vật”, ta quan niệm liên lạc các hành tinh và trái đất ta đây mà nghĩ qua thôi, ta chưa dám và tin tưởng việc (10) Phán đoán mà là việc làm Ý chí, vì là tự buộc trách nhiệm Khi tôi bảo “Ông X vô tội” tôi tự hẹn thầm ba điều: Trước hết, tôi tự hẹn không nói trái lại điều tôi vừa nói đó Những người vô học thường hay thay đổi ý kiến mình, họ bị phản đối, vì họ không có chủ định gì cả, nên họ mâu thuẫn với họ luôn luôn Kế đó, tôi tự hẹn phải hành động theo phán đoán tôi Quả rằng: “Ông Xoài vô tội”, đó là tôi định xem ông là người vô tội, không khinh bỉ, không ngờ vực Sau rốt, tôi tự hẹn, ráng làm cho kẻ khác công nhận phán đoán tôi Thật vậy, là cách sai khiến mà là sai khiến cách phong nhã, kín đáo… Mỗi ta ý kiến hay điều tin tưởng nào, cố nhiên là ta muốn cho kẻ khác tán đồng Bởi vậy, tánh cố chấp là tật xấu to, nó là tượng tự nhiên tâm lý Phải có hiểu biết thật rộng, tư cách thật cao có thể hiểu và dung tư tưởng trái nghịch kẻ khác, nghĩa là có thể hiểu kẻ khác, mà không lòng nào bực dọc Nhưng mà tin tưởng thái quá, lại thành Tín ngưỡng B Phán đoán và tín ngưỡng (11) “Bất kỳ ý tưởng nào mà không gặp ý tưởng khác phản đối thì là có thật” Đó là định lệ tín ngưỡng Những dân tộc bán khai, cùng là trẻ hay đàn bà nhẹ tính, bất kì cái gì họ tin theo, đó là họ không biết có tư tưởng đối đích, nghĩa là trái nghịch lại Chỉ có nào tin tưởng ta bị phản đối – phản đối mà ta không còn lý lẽ nào bênh vực – có thể làm cho ta không tin cái điều ta đã trước mà thôi Đó là cái lẽ nó phải Nhưng thật đời, phần đông đã tin tưởng cái gì rồi, thì gặp phải tư tưởng đối đích, họ bỏ qua, và giữ đức tin họ vững vàng kiên cố mãi Là nhiều duyên cớ, sau đây: Thị dục:[4] Ta thừa nhận ý kiến nào thuận với ta thèm thuồng ao ước mà thôi, không kể gì nó có đúng với thật hay không Ở đây, không có lý lẽ nào vô đánh đổ đức tin ta cho Người mẹ quá yêu không chịu tin mình là người dở dang hèn hạ, thật đã đem đến cho bà nhiều xác đáng Bà ao ước bà là người tốt, cho nên, có (12) khen bà, thì bà thích và nhận là thật mà thôi Ngoài ra, tin gì có thể hại đến danh giá bà, thì bà loại bên, không đánh đổ đức tin bả Hoặc bà có lý luận bà để bênh vực, để gột rửa ngờ vực không tốt bà Những người ham coi bói, thường thích ông thầy bói nói họ làm giàu, làm quan, có nhiều phước đẹp duyên lành… Bao nhiêu lời nói vừa với lòng ao ước họ, là họ ghi nhớ, họ thừa nhận đúng cả, họ không biết có thật không Trái lại, lời đoán sai với lòng ao ước họ, là họ không chịu tin, nửa ngờ, có lại đem lòng oán hận là khác Nếu ao ước lại thành thị dục (une passion) mãnh liệt, nó xô đẩy người ta vào cuồng tín (fanatisme) chơi Tỉ lòng ái quốc tăng đến cực điểm, có thể làm cho người si mê Óc bè phái, óc tôn giáo có lẽ Người ta không dùng đến lý trí nữa, mà tin cái gì thuận với lòng mình ao ước thôi, và tìm lý lẽ để bênh vực nó Ảnh hưởng xã hội Một ý tưởng nào mà xã hội đồng và tin tưởng, thì khó lòng mà ta không cùng chia sẻ Bởi vậy, phong tục, tập quán là tin tưởng mà ta nhắm mắt làm theo không suy nghĩ gì Người ta thường thấy xã hội có phong trào tư tưởng là (13) Nói hẹp lại thời ảnh hưởng gia đình không phải nhỏ Hễ ông bà cha mẹ là người theo đạo Gia Tô, thì cháu theo đạo Gia Tô Họ tin theo, là vì gia đình hay dòng họ tin Họ đâu có suy nghĩ chi mà làm gì Chung quanh họ, đồng và tin tưởng cách triệt để, lại không gặp nghe có phản đối, thảo nào họ không tin theo Một ý tưởng mà đại đa số tín ngưỡng là sức mạnh phi thường, không có lý lẽ nào đánh đổ Ảnh hưởng xã hội tư tưởng và hành vi chúng ta thật là mãnh liệt vô cùng Nó làm cho ta không còn biết suy nghĩ là gì Những điều mà ta gọi là suy nghĩ, toàn thị là vô tâm theo cái chiều nào mà ta không làm chủ Nó ám ảnh đầu óc ta, nó sai huy ta máy Sách vở, báo chí, bàn cãi, tình hưng vong xảy thời buổi… tạo thành luồng sóng đưa đẩy ta vào khuynh hướng nào… luồng sóng có là kết tinh tinh thần sáng suốt, cao; lại là cặn bã dục vọng, âm u hèn thấp không chừng Nhưng chắn là nó đưa quần chúng vào đường vinh hiển hay bại vong Những ý tưởng hoàn cảnh xã hội vun đúc thật là mạnh mẽ cách rõ ràng, ai có thể nhận thấy Mạnh mẽ đến, cá nhân nào bỏ hoàn cảnh xã hội mình vào hoàn cảnh xã hội khác, là thấy đã thay đổi tư tưởng chí hướng mình liền Một nhà hoàn toàn thuộc xã hội cách mạng, mà đến lên nắm chính quyền, liền thấy mình dễ dàng trở nên nhà trung thành với phe bảo thủ Lịch sử cho ta thấy rõ Napoléon lên ngôi, đem tay thù nghịch chính thể quân chủ mà ông chưa kịp đưa pháp trường, phong hầu thảy cách dễ dàng, và người liền trở nên “quân chủ đấng quân chủ” nữa[5] (14) Hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng ta, mãnh liệt thế, không ảnh hưởng sâu nặng cái xã hội mình sống Người ta phần đông suy nghĩ phán đoán toàn theo giai cấp, phe phái, tôn giáo hay nghiệp đoàn mình Những điều họ cho là phải hay quấy là điều mà nhóm xã hội họ cho Họ không cãi lại, không dám cãi lại Họ tin tưởng nó tín điều thiêng liêng bất khả xâm phạm Thật vậy, người nào không nhận ý tưởng nhóm mình, thì không thể sống nhóm đó Một thị dục mà phần đông công chúng hoan nghênh thừa nhận, là tính ngưỡng có lực lượng phi thường Đối với tín ngưỡng quần chúng – dầu là tín ngưỡng chính trị hay tôn giáo vậy, – thời không thể dùng đến lý luận đánh đổ Bởi vậy, tín ngưỡng là thân Dục vọng không bờ bến, cuồng phong vô cùng mãnh liệt Ảnh hưởng nó to tát, trước tình này, ta phải biết nhẫn nại mà chiều theo Pascal nói: “Tại ta lại phải chiều theo phần đông? Đâu phải vì họ có lý ta, mà vì họ mạnh ta đó thôi” Chiều theo họ, là để mà sửa đổi họ, không phải để a dua, mình là bậc thức giả Dốt nát và Hoài nghi Dốt nát, là nguyên nhân làm cho ta tin tưởng cách mê mu Thật vậy, đã dốt nát thì làm gì tìm thấy tư tưởng đối (15) đích đánh đổ và tin tưởng ta Lẽ cố nhiên là ta tín ngưỡng cách êm đềm không phải có cái chi đến lung lạc đức tin ta Một người dốt nát làm gì biết đến tượng điện khí là gì Bởi vậy, họ tin “trời đánh” (sét đánh) là có lôi công cầm búa tìm người gian ngụy để giết chết Đức tin họ, có làm gì gặp đối đích khoa học phản đối Cho nên họ yên tâm mãi mê tín họ Sự lầm lạc ta, phần lớn nơi ngu dốt ta mà gây nên Muốn phá tập quán, thành kiến đã ăn sâu vào trí não người, không có phương pháp nào hay là gợi ngờ vực nghi nan lòng người Cái đó, André Gide gọi là “ngờ vực phá hoại” (le doute destructeur) Léon Pierre Quint André Gide có câu: “Không tiếng kêu gọi lớn lao, không chút bạo động nào Gide dùng phương pháp “ngờ vực phá hoại” để lung lạc đức tin người cổ tục, tập quán… Phản đối cách đột ngột, hùng hồn, không khêu gợi mối hoài nghi lòng người Những sách có kết luận đàng hoàng, thời hỏng Gide cho rằng, tiểu thuyết có luận đề (roman à these) vì muốn chứng giải mà thành sức mạnh nó Một sách cần phải để lại nơi lòng người mối nghi ngờ không giải quyết, câu hỏi không có tiếng trả lời Điều mà người không thể chịu là điều mình tôn sùng ngưỡng mộ mà phải có ngờ vực nghi nan Làm cho người không sống đặng êm đềm tin tưởng họ nữa, thời mong cải cách việc gì”.[6] Socrate, với cái tài hùng biện riêng ông, hạch hỏi mà thôi, gợi cho các đệ tử mối nghi ngờ… để phá cái lòng mê tín họ.[7] Phật, kinh Thủ Lăng Nghiêm dùng phương pháp để cảnh tỉnh đệ tử ruột mình là A Nan (16) Phán đoán thì tất nhiên phải Quả thì cố nhiên là tin tưởng, mà tin tưởng nhiều thì lại biến thành Tín ngưỡng Đó là đường tự nhiên, ai phải trải qua Tuy nhiên, tín ngưỡng có nhiều thứ: Có thứ tín ngưỡng mà mê muội, có thứ tín ngưỡng mà sáng suốt Nếu biết đen óc phê bình mà kiểm tra đoán ta, thì tin tưởng hay tín ngưỡng ta kia, gọi là chánh tín (Croyance rèflechie) Nhược thị dục, xã hội và ngu dốt điều khiển tư tưởng ta, thì tín ngưỡng ta gọi là mê tín Những tín ngưỡng đem xem xét chu đáo, dùng lý trí điểm tra lại, lấy thực để đối chứng; đó là đoán có khoa học, nghĩa là có phương pháp và kiểm soát cách vô tư Để tự nhiên, thời người ta ai tin tưởng theo lòng ao ước, theo thị dục, theo xã hội chung quanh ám thị Nếu có óc phê bình, người ta không còn bị lôi theo lối tin tưởng vu vơ nữa; người ta tin nào đã lựa chọn, (17) kiểm điểm kĩ lưỡng rồi, nghĩa là sau tìm tư tưởng phản nghịch mà thấy nó có đủ lẽ đứng vững Goblot nói: “Một tin tưởng mà mình ao ước hay ưa thích, đó là nguồn gốc lạc lầm”.[8] Muốn ngừa lạc lầm ta tư tưởng hay phán đoán, điều kiện đầu hết là phải biết hoài nghi Hoài nghi để khỏi phải sa vào cái bẫy Tình cảm và Ý chí.[9] Ở đời phải có lý tưởng để làm phương châm cho hành động hàng ngày mình Ai có quyền có tín ngưỡng Nhưng không nên đem tín ngưỡng mình mà cho nó là chân lý khách quan Người mà gọi là có sở triết học và giáo dục hoàn toàn, là người biết dùng cách đúng đắn, không lầm lẫn với câu nói này: Tôi biết; Tôi tưởng tôi biết; và Tôi tin.[10] Kẻ thiếu óc phê bình, thiếu học thức, là kẻ không đủ sức phân biệt cách dùng tiếng nói trên đây Điều mình tưởng là biết chưa phải là điều mình biết, mà điều mình tin chưa là điều mình biết Biết đâu mình tin là vì nó thuận với lòng ao ước hay thị dục mình, vì mình bị ảnh hưởng gia đình, xã hội không phải vì đã dò xét rõ ràng mà tin, tin nhà khoa học Cổ nhân có nói: “Biết, thì biết là mình biết; không biết, thì biết là mình không biết, thật là biết vậy” (Tri chi vi tri chi; bất tri vi bất tri, thị tri dã).[11] (18) (19) Chương II LÝ LUẬN LÀ GÌ? A Định nghĩa Nhân phán đoán này mà tìm phán đoán khác, đó là lý luận Có kẻ định nghĩa vầy: Lý luận, là từ chỗ đã biết để kết luận đến chỗ chưa biết Cách định nghĩa này không đúng với thật, vì nhận nó là đúng, thời lý luận là phương pháp để tìm chân lý, hay phát minh sáng tạo sao? Phát minh, là công việc trí tưởng tượng là lý trí Lý luận dùng để mà chứng giải điều mình đã tìm kiếm mà thôi Bởi vậy, ta không thể lầm lẫn cái trách nhiệm phát minh và chứng giải Lý luận mà đầy đủ hoàn toàn, là “phán đoán tổng quát” và tổ chức cách nào cho phán đoán sau phải tùng phán đoán trước cách chặt chẽ khít khao Những phán đoán trước hệt gọi là nguyên lý; phán đoán sau chót gọi là “kết luận” Người phải có lúc chết Ông Hai là người, nhân đó ta kết luận: (20) Ông Hai phải có lúc chết người Quả đất, có nước và không khí, cho nên có các loại động vật Sao Hỏa có nước và không khí Ta bèn nhân đó kết luận: Sao Hỏa có lẽ có động vật Nhà lý luận, cần phải hiểu biết nhiều để định nguyên lý, và tinh thần hoạt bát để khéo kết luận B Phân loại Lý luận, có ba loại: Loại suy Diễn dịch Quy nạp Loại suy là lối luận đơn sơ hết, lẽ thì phải bàn đến nó trước hết, mình muốn theo đường tự nhiên phát triển trí tuệ Nhưng vì phương tiện, ta hãy đem hai loại sau là Diễn dịch vào Qui nạp mà bàn trước: Diễn dịch (21) Diễn dịch là gì? Là lý rộng mà suy cập đến các lý khác hẹp để tìm kết luận Tỷ ta nói: người thời phải có lầm lẫn Bởi vậy, các ông quan tòa phải có lầm lẫn Như ta đã thấy chương trên, phán đoán là đem việc hay tư tưởng đặt vào khái niệm đã có biết trước Đoán rằng: “Không khí nặng”, là đem không khí mà vào loại đồ nặng mà ta biết trước Phép luận theo diễn dịch cách thức nó Diễn dịch là đem trường hợp riêng mà loại vào luật chung Đó là lối cái hẹp vào cái rộng Như trên đây, nói rằng: “Hễ là người thì phải có lầm lẫn”, đó là mình xem nó luật chung cho tất loài người Còn nói đến “các quan tòa” đó là trường hợp riêng cái luật chung thôi Lối luận này, đem nó đặt lại cho vẻ nó, thì phải phân làm ba chặng sau đây: Hễ là người, thời phải có lầm lẫn; Mà các quan tòa, là người; Bởi vậy, các ông phải có lầm lẫn (22) Nhà luận lý học gọi cách dàn xếp này là “tam đoạn luận” Cái lý câu số hai và số ba đã nằm sẵn câu số Câu số gọi là nguyên lý, câu số ba gọi là kết luận Phàm câu nguyên lý mà đúng với thật, thì câu kết luận đúng với thật Nếu đó mà định sai, thì câu kết trật luôn Tỷ như, ta định cái nguyên lý sai vầy: Hễ là người, thời không chết; Ông Xoài là người; Bởi vậy, ông Xoài không chết.[12] Câu số đã sai với thật rồi, thì câu kết nhân đó mà sai Theo “tam đoạn luận” phép diễn dịch, người ta không phải kiếm cái lý, vì lý đã có sẵn Người ta “tháo” cái lý đó ra, bày nó cho rõ ràng mà thôi Ăn thua cái nguyên lý mình định trúng hay không mà thôi, câu kết luận phải nằm nguyên lý đó, không thể thoát khỏi nó mà thay đổi chất Theo phép “tam đoạn luận”, thì đã nhận đại tiền đề, tất nhiên phải nhận kết luận, nghĩa là không mâu thuẫn Đã nhận cái lý này: “Hễ là người phải có lầm lẫn”, thì không phép không nhận câu kết luận, “ phải có lầm lẫn” Vì câu kết luận phải nằm câu đại tiền đề Muốn luận cho đúng theo phép “tam đoạn luận” thì phải cho “nhất khí quán hạ” Cho nên có sai, là nguyên lý nó đã định sai, không phải luận sai Bởi vậy, muốn tránh lạc lầm, phải xem xét lại cho kỹ cái mối đầu nó (đại tiền đề) (23) Diễn dịch dùng để mà chứng minh, để mà cắt nghĩa việc gì a) Tỉ ông thầy kiện muốn chứng tỏ thân chủ mình vô tội vụ sát nhân Ông vin vào cái nguyên lý này mà luật pháp công nhận là đụng: Giết người vì tự vệ là vô tội Đặt đại tiền đề mà ai phải nhận là phải Bấy ông còn tìm cớ để tỏ thân chủ ông vì tự vệ mà giết người không phải là cố sát, để làm tiểu tiền đề Thế là xong: Ông ung dung mà kết luận: “Thân chủ tôi vô tội” thì không còn bắt bẻ ông b) Cắt nghĩa việc gì thì trước tìm cái luật chung mà ai nhận là đúng, cho thấy việc tỏng cái luật đó Tỷ như, muốn cắt nghĩa người uống thuốc độc chết, ông thầy thuốc tìm cái luật chung, và luận này: Dầu nóng là chất độc, uống vào thì chết ngay; Mà người này, uống phải dầu nóng; Thế nên, người phải chết Trong đời sống hàng ngày bàn cãi hay bút chiến, người ta hay dùng phép diễn dịch làm khí giới để chiến đấu đắc (24) lực Miễn là mình làm cho người ta nhận cái “đại tiền đề” (nguyên lý) mình trước đi, thì người đã tay mình Thường nguyên lý mình đưa đó, toàn là chân lý thông thường, ai dễ nhận Đã là nhận rồi, thì họ không thoát khỏi kết luận mình, vì họ phải nhận luôn nó nữa, không thì họ tự mâu thuẫn với họ còn gì! Mạnh Tử dường sành cái lối luận này Trong chương Lương Huệ Vương sách Mạnh Tử có thuật câu chuyện câu chuyện sau này: Mạnh Tử hỏi Tề Tuyên Vương: “Giả sử có người bầy tôi nhà vua đem y phục vợ ký thác cho người bạn thân, nhờ trông nom giúp, để sang chơi nước Sở có việc, mà kịp đến biết bạn mình vợ đói rách, thì người nên xử với bạn nào?” Vua nói: “Phải tuyệt giao Mạnh Tử lại hỏi: “Giả sử có người làm quan sĩ sư không hay trông nom thuộc viên, hình ngục sai lầm, công việc phế khoáng, thì nhà vua nên xử nào với viên quan ấy?” Vua nói: “Nên cách chức” (25) Mạnh Tử nói: “Thế thời, làm vua nước mà không lo sửa sang việc chính trị, giáo dục, để nước không bình trị, thì trách nhiệm và nên xử trí nào?” Vua nghe nói, ngảnh bên tả, bên hữu, nói lãng sang chuyện khác Tề Tuyên Vương đã vô tình thừa nhận cái đại tiền đề Mạnh Tử đưa rồi, thì không thể nào thoát khỏi kết luận ông Bởi vậy, Tề Tuyên Vương phải bị “câm” miệng, không lời biện bác gì Socrate, với cái tài hùng biện ông, ưa dùng lối luận này để bài bác ngụy luận kẻ khác và làm cho họ phải “cụt lối” Thường thường, ông làm vô tình đưa đại tiền đề mà địch thủ phải nhận với nụ cười khinh thị, vì nó tầm thường, tầm thường Nhưng mà phải coi chừng Đã nhận nó rồi, thì số phận còn tay ông Ngày Antiphon, bắt bẻ Socrate, gọi ông là người khùng vì ông không chịu nhận tiền dạy học các đệ tử Antiphon bảo: “Trí huệ không thể lấy tiền bạc mà trả Đành Nhưng theo tôi, tôi buộc các đệ tử tôi phải trả tiền công cho tôi Và họ công bình biết tiền bạc không đủ trả công tôi, thì họ phải hoài niệm ân tôi buổi nơi lòng phải Ông là người có danh là Công Bình cớ ông lại để có bất công thế?” Socrate không trả lòi (26) Ông đem đại đề đơn giản và dễ nhận, để nhử Antiphon vào rọ Ông hỏi: “Nếu có người đàn bà kia, đem tình âu yếm mình mà bán cho kẻ khác, bắt người phải trả tiền Người đàn bà ấy, Antiphon gọi là người gì?” Antiphon: “Người gọi là người gái đĩ, còn gọi là người gì Nhưng mà ăn thua gì đến câu hỏi này với vấn đề tôi đã hỏi ông?” Socrate nói: “Có chứ! Có chứ! Này ông Antiphon, tình yêu và trí huệ là bảo vật vô giá Tôi nghĩ rằng, cái điều mà cô gái đĩ bán được, e không phải là tình yêu thật, mà là cái tình yêu giả Một tay biện luận mà đem bán lời nói mình được, tôi e lời nói là lời dối trá, không phải là trí huệ chân thật, kẻ thi thố sung sướng người thụ hưởng có còn gấp là khác nữa” Antiphon giận đỏ mặt, nói: “Socrate, ông lại mắng tôi sao? Tôi đây, là vì tôi phải giữ mình cao thượng ông, không thì tôi mắng ông lại đã giận tôi cho” Lối dùng tam đoạn luận thế, thật là khôn khéo Kẻ nào vô ý bơ thờ, hay sa vào cái bẫy kẻ nghịch, không phương gì khỏi (27) Người ta nhân cái luận này, mà tạo thể luận khác thay vì đem một, họ đưa hai đại tiền đề đối địch để nhử địch vào chỗ không thể trốn tránh Nhà luận lý học gọi là Song Quan Luận Protagoras, nhà suy luận đại danh Abdere có dạy anh học trò khoa biện với số bạc định là bao nhiêu đó, hẹn phân nửa số bạc trả trước, còn phân nửa thì trả sau anh học trò thắng vụ kiện đầu tiên Anh đệ tử sau học thành tài, không gặp hội nào để bào chữa cả, nên không chịu trả tiền cho thầy Protagoras, tức mình đưa cửa công, và đòi phân nửa số tiền còn thiếu Ông viện lẽ vầy: “Hoặc tòa xử tôi thắng tòa xử tôi thất vụ kiện này Nhưng nào, tên học trò tôi phải trả số bạc nó còn thiếu Nếu nó kiện, thì theo lời giao ước, nó thắng vụ kiện đầu tiên, nó phải trả cho tôi Còn nó thất, thì chiếu theo luật, tôi kiện, nó phải trả cho tôi” Anh đệ tử, không vừa gì, cãi lại: “Nếu quan tòa xử tôi đặng, thì theo luật tòa, tôi không trả cho thầy đồng nào Trái lại tòa xử tôi thất, thì theo điều giao ước chúng ta, tôi không phải trả cho thầy đồng nào nữa” Dường các quan tòa không biết phải xử lý cách nào nên đình lại cái án trăm năm sau xử.[13] (28) Câu chuyện trên đây là cái mẫu lối Song Quan Luận Có tên lính kia, gác đồn, để binh giặc vào cướp thành mà không cho binh lính thành hay, bị khép vào tội xử tử Quan toàn luận án này: Hoặc anh có mặt cửa thành; Hoặc anh không có mặt cửa thành Nếu anh có mặt cửa thành, quân giặc vào thành mà không cho hay? Đó là làm phản Anh phải bị xử tử Nhược lúc đó anh không có mặt cửa thành, đó là anh bỏ phận tối trọng người ta đã giao phó cho anh Anh phải bị xử tử Hai cái đại tiền đề đưa đây, là để kết án anh lính Anh không thể thoát tội xử tử Lắm lối luận này, người ta không đem để bắt kẻ nghịch, mà (29) lại đưa để tự bắt mình Một nhà hiền triết khuyên ta: “Khi nghe tiếng đồn xấu kẻ khác, ta nên tự hỏi vầy: Ta không nên nghe lời đồn đãi xấu xa kẻ khác Vì hai lẽ: Hoặc người bị nói xấu đây là ưng, người bị oan Nếu ưng, thì với phê bình mình đây là thêm cho họ đau đớn nữa, đó là ta thiếu lòng nhân Nếu người bị oan, thì lời phê bình ta đây là lời phê bình bất công và phạm vào tội gièm pha Bởi vậy, nghe lời nói xấu kẻ khác mà nghe theo và phê bình, nào ta phạm điều: Bất nhân bất công Bất nhược ta đừng phê bình tới là xong” Đại tiền đề phép luận song quan, có hai đối đích để chận địch thủ không cho thát ra, nhà có cử trước cửa sau; chận hai cử ấy, thì địch thủ phải chịu bó tay Nhưng, cái nguy song quan luận, là vì lo chận lại hai đầu, mà quên chỗ kẻ Cho nên lối luận này ít khả Phép diễn dịch theo “tam đoạn luận” có nhiều hình thức khác nhau, tựu chung cùng trở mối là “tam đoạn luận” Đại khái như: Nhị đoạn luận, là lối tam đoạn luận mà thiếu (30) hai cái tiền đề Tỉ như: “Trời đất chí công, cho nên thưởng kẻ lành, hành kẻ dữ” Ở đây, đại tiền đề thiếu Nếu muốn luận đầy đủ, thì phải lập vầy: a) Công bình, là thưởng kẻ lành phạt kẻ b) Mà Trời đất chí công c) Cho nên, Trời đất thưởng kẻ lành, hành kẻ Hoặc nói: Hễ là lễ phép thì dễ thương; Bởi vậy, ông Ổi dễ thương; Ở đây, “tiểu tiền đề” thiếu Nếu phải lập lại cho đầy đủ thì phải vầy: a) Hễ là lễ phép thì dễ thương; b) Mà ông Ổi lễ phép; c) Cho nên ông Ổi dễ thương Cũng câu luận: “Đã là người, thì phải có lầm lẫn, vậy, các quan tòa phải có lầm lẫn” Ở đây câu tiểu tiền đề “Mà các quan tòa là người” không cần nhắc tới, vì ai có thể hiểu ngầm cách dễ dàng (31) Bởi vậy, lối luận này thông dụng luận ngày, vì người ta kết luận mau lẹ, không phải “cù cưa” cho lâu lắc Phụ chứng tam đoạn luận: Là lối tam đoạn luận mà tiền đề có chứng nó Bài Cicéron biện hộ cho Milon sau đây là kiểu mẫu lối “phụ chứng tam đoạn luận”.[14] Đại tiền đề: Người ta có quyền giết chết kẻ nào lừa mình vào cạm bẫy mà không phải tội (Bằng cứ: Theo luật thiên nhiên, theo luật người; và tỷ dụ phụ vào để làm chứng cho câu đại tiền đề này.)[15] Tiểu tiền đề: Mà Cloudius lừa Milon vào cạm bẫy để giết (Bằng cứ: Cicéron đem hết chứng Clodius lừa Milon vào cạm bẫy để giết đi) Kết luận: Bởi vậy, Milon có quyền giết Clodius, mà không phải tội gì Lối luận này, các trạng sư dùng để biện hộ cho thân chủ mình Đại tiền đề họ thường là đạo luật có thể đưa bị cáo khỏi (32) vòng pháp luật Tiểu tiền đề, là tỏ người bị cáo là người có thể hưởng đạo luật Liên châu luận: Là lối luận có nhiều mệnh đề tiếp tục mãi Cái cuối mệnh đề thứ nhất, là cái đầu mệnh đề thứ hai; cái cuối mệnh đề thứ hai, là cái đầu mệnh đề thứ ba, và luôn luôn mãi… Cái sau rốt, trở nối lại với đoạn đầu… các hột châu xâu chuỗi vậy, nên gọi là “liên châu luận” Plutarque nói, chồn trước ngang qua giá hay lóng tai nghe coi phía có nước chảy không Nếu không nghe tiếng nước thì nó qua, có tiếng nước thì nó không Dường nó suy nghĩ vầy: Dưới miếng giá này, nghe có tiếng; Cái gì có tiếng, thì động; Cái gì động, thì chưa lạnh đặc; Cái gì chưa lạnh đặc; Cái gì lỏng thì bở và bể tan ra, Vậy, miếng giá này không thể chịu sức nặng vì nó bở và bể tan Đó là phép luận liên châu (33) Tiền trí tam đoạn luận: Là lối luận có hai có nhiều mệnh đề, mà câu kết mệnh đề này, là câu tiền đề câu kế… tiếp tục mãi Tỉ câu này Đại học: “Vật cách nhi hậu tri chí; Tri chí nhi hậu ý thành; Ý thành nhi hậu tâm chánh; Tâm chánh nhi hậu thân tu; Thân tu nhi hậu gia tề; Gia tề nhi hậu quốc trị; Quốc trị nhi hậu thiên hạ bình” (Cái lý vật thấu thì hiểu biết đến nơi; Sự hiểu biết đến nơi thì ý thành; Ý thành rồi, thì tâm chánh; Tâm chánh rồi, thân tu; Thân tu rồi, thì nhà tề; Nhà tề rồi, thì nước trị; Nước trị rồi, thì thiên hạ thái bình) Qui nạp Phép luận này nơi thật nhiều nơi nhiều lúc mà gom góp lại, lập thành cái luật chung Người quan sát thấy đốt lửa lên, thì có khói Một lần, hai lần, ba lần, năm lần, mười lần… mà lần nào lần nấy, người ta liền qui nạp thành cái luật chung là: Hễ có khói tất có lửa (34) Dùng phép qui nạp là nhận vạn vật đời bị sống quyền huy số ít nhiều định luật bất di bất dịch Nguyên tắc qui nạp là: “Những nguyên nhân giống sanh luôn luôn kết giống nhau” Nó là biến thể cái luận “Nhân Quả” Hễ nhân nào sanh Như thấy có khói, là biết có lửa Lửa là nhân, khói là quả, đôi luôn bóng với hình Lối luận này trước thành lối luận khoa học là lối luận đơn giản, lối luận loại suy đơn sơ tự nhiên Con trẻ, suốt ngày, luận lối qui nạp Bất kì là cái gì nó gặp vài lần là nó qui nạp thành luật chung: ông nội nào có râu (như ông nội nó); mèo nào đen (như mèo nó)… v.v… Chơi than lửa bị tay nhiều lần, sau thấy than lửa là sợ tay Cũng ta, thấy có mây đen, là nghĩ đến mưa Lối luận này không phải là lối qui nạp, theo khoa học, mà là cái thai nó Qui nạp là lối luận thiết yếu các khoa học thực nghiệm Người thường thấy việc xảy nhiều lần có kết nhau, liền qui nạp thành cái luật chung Tỉ thấy có cầu vồng là có mưa Nhiều lần vậy, họ bèn lập thành thuyết chung là: cầu vồng là có mưa Đó là lối qui nạp thông thường Qui nạp theo khoa học thì có khác Là vì đây người ta không qui nạp “bướng” trên, nghĩa là thay vì xem qui nạp là qui luật, nhà khoa học coi nó ức thuyết nghĩa là cái thuyết tạm để quan sát và thí nghiệm lại Chừng nào ức thuyết có nhiều lần thí nghiệm, có nhiều chứng đàng hoàng không sai chạy, xem là qui luật Bằng không, thì ức thuyết phải bỏ (35) Địa vị ức thuyết khoa học thực nghiệm thật là to tát Không có thí nghiệm nào khoa học mà không có ức thuyết để làm chân đứng, để làm hướng đạo Theo khoa học thời qui nạp và ức thuyết có cái nghĩa tương tự nhau, thật thời qui nạp tức là ức thuyết mà đã thí nghiệm rồi, còn ức thuyết là qui nạp mà chưa thí nghiệm, thí nghiệm chưa đầy đủ Một ức thuyết mà muốn gọi là khoa học, phải có đủ điều kiện sau này: Nó phải vào thật Nó không bị phản đối vị thật nào cả, nghĩa là thí nghiệm, không bị phải thí nghiệm nào phản đối nó Nó phải là nguyên lý dồi dào phong phú, nghĩa là gợi nhiều tìm kiếm mẻ, gây nhiều thí nghiệm Nó phải đơn giản Chính vì lý thuyết Ptoleme phiền phức nên Copernic nghĩ ức thuyết khác đơn giản Đơn giản là điều kiện cốt yếu ức thuyết hay Ức thuyết, mà người thường hay xem là lý thuyết, cần phải thí nghiệm lại xem là lý thuyết, nhà khoa học Nhà thông thái nhất, là người tìm nhiều ức thuyết kiểm chứng Thiên tài biểu lộ, chính nơi đó Edison, là người giàu ức thuyết Cho nên ông là người phát minh sáng tạo nhiều món thần tình (36) Tuy nhiên, nhà thông thái cần phải biết phân biệt ức thuyết và quy nạp, trên đã có nói Nghĩa là, họ phải biết hoài nghi ức thuyết mình Họ phải đợi thời gian để thí nghiệm tìm chứng cứ, cho thật xác đáng chịu qui nạp thành qui luật Các nhà trinh thám thường dùng phép qui nạp để tìm thủ phạm.[16] Tóm lại, phương pháp nhà khoa học phải trải qua ba giai đoạn này: Quan sát cho thật tinh tế Nhân điều mình quan sát ấy, tìm cách qui nạp, nghĩa là tưởng tượng nguyên nhân chung cho tất các kiện rời rạc kia, làm thành ức thuyết Ức thuyết phải cắt nghĩa tất tượng mình đã quan sát kia, mà không phải bị thật nào phản bội phản đối được, chừng xem là đúng đắn thôi Bằng không, phải bỏ đi, và tìm ức thuyết khác đủ lý và ăn khớp với thật Nhà khoa học, giờ, tìm cách kiểm tra, thí nghiệm ức thuyết lại Qui nạp theo nhà khoa học, là tư tưởng mà biết hoãn lại phán đoán mình, không kết luận “bướng”, không hấp tấp, vội vàng Hoài nghi nhà khoa học, là hoài nghi để mà chiêm nghiệm, không phải lối hoài nghi người theo chủ nghĩa hoài nghi triệt để đâu Muốn tập tư tưởng cho đúng đắn ít bị lầm lạc, cần phải theo phương pháp làm việc và suy nghiệm nhà khoa học thực nghiệm, vì phương pháp tự buộc phải giữ luôn luôn liêm khiết mình Người ta thường hay có bụng thiên vị, cho nên nhớ điều gì thuận với lòng mình ao ước thôi Nhà khoa học, trước hết là người người, lẽ cố nhiên có thiên kiến lý thuyết mình Bởi vậy, chứng, lý lẽ nghịch với lý thuyết mình, họ thường hay bỏ qua không để ý đến Darwin vì lẽ ấy, tập tính hay biên liền, và biên cách thành thật ý kiến, nghịch với lý thuyết (37) ông, vì theo ông, ý kiến dễ quên Đó ông gọi là đức “liêm khiết khoa học” Tôi thường thường thích cái học Lão Trang Nhưng đọc sách, lại ưa đọc sách bài bác Lão Trang Những lý lẽ người ta đã viện để kích bác cái học ấy, tôi hay biên dễ nhớ Là vì tôi muốn sâu vào học thuyết mà khỏi phải bị thiên kiến gì Khi mình đã có ưa thích điều gì, mình phải biết lo ngừa có thiên lệch điều Bất kì là học cái chi, tôi nhớ đến phương pháp này luôn, đến nó đã thành thói quen Cái đức đầu tiên, mà phương pháp khoa học thực nghiệm đem lại cho người, là đức khiêm tốn Nó giúp ta bỏ bớt cái lòng tự đắc kiêu căng Qui nạp mà cho đúng phép, nghĩa là hoàn toàn theo khoa học thực nghiệm, giúp cho tư tưởng mình sáng suốt và đúng đắn, không phải là chân lý không xa chân lý Qui nạp theo thói thường hay biến thành ngụy luận, bàn nơi khác này Loại suy Loại suy, là lối luận đơn sơ hết Nhân hai vật, vừa giống mà vừa khác nhau; phần giống nhiều hơn, ta kết luận cho cái này giống với cái Đó là phép loại suy (38) Tỷ như: Trái đất, là hành tinh có người ở; ta bèn nghĩ đến hành tinh Sao Hỏa có lẽ có người ta Kim loại đốt nóng giãn ra; ta bèn kết luận: chất đồng mà đốt nóng giãn a) Bản chất: Loại suy, chất nó nào? Ta hãy so sánh nó với phép diễn dịch và qui nạp thấy dễ dàng Diễn dịch và loại suy, thấy sơ qua thì tương tự với nhau, đem cái kết luận hai phương pháp mà quan sát lại kỹ, ta thấy nó khác xa Ví như, cùng câu kết luận: “Chất đồng, đốt nóng thì giãn ra”, mà dùng phép diễn dịch để tìm ra, thì phải dùng đến tiền đề rộng rãi và gồm nắm cái kết luận Phải lập luận vầy: Phàm kim khí đốt nóng, thì giãn ra; Mà chất đồng là kim khí; Bởi vậy, chất đồng đốt nóng giãn (39) Trái lại, dùng phép loại suy thì dùng đến tiền đề thường, nghĩa là không rộng và không gồm nắm cái kết luận Chỉ luận sơ sài vầy: Chất sắt, đốt nóng thì giãn ra; Chất đồng, đốt nóng giãn Câu kết và câu tiền đề nhau, nghĩa là tiền đề không rộng hơn, không hàm chứa kết luận Qui nạp và Loại suy không giống Thử đem hai lối luận này mà so sánh trên, ta thấy chỗ khởi điểm hai lối luận này đồng nhau, mà tới chỗ kết lại không giống Tỉ như, chỗ khởi điểm là “Chất sắt đốt nóng giãn ra” mà dùng phép qui nạp thì phải kết luận vầy: Chất sắt, đốt nóng giãn ra; Bởi vậy, là cái gì thuộc loại sắt, đốt nóng giãn Trái lại, dùng phép loại suy thì phải kết luận vầy: (40) Chất sắt đốt nóng giãn ra; Bởi vậy, chất đồng đốt nóng giãn Qui nạp thì nhân chỗ đồng mà kết qua chỗ đồng nhất, nghĩa là từ chất sắt kết qua chất sắt rộng hơn; còn loại suy, thì nhân chỗ tương tợ mà kết qua chỗ tương tợ, nghĩa là từ chất sắt kết qua chất đồng, hai chất cùng loại là kim khí khác Thế thì, loại suy khác xa diễn dịch và qui nạp Vậy, thì nó là gì? Dường lối luận loại suy là lối luận vượt bậc, luận từ chất sắt vượt qua chất đồng mà không cần trung gian nào Nhưng thật thời không phải Trong lối luận loại suy có hai giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: Nhân thấy chất sắt nóng, giãn ra, ta bèn nghĩ ngược lại đại tiền đề rộng hơn: phàm là kim khí, nóng thì gãn - Giai đoạn thứ hai: Bắt đầu đại tiền đề ấy, ta luận theo phép diễn dịch: phàm là kim khí nóng thì giãn ra; mà chất đồng là kim khí; cho nên, chất đồng nóng giãn Nếu xét cho kỹ, ta thấy giai đoạn thứ hai này là lối luận theo (41) phép diễn dịch thường dễ hiểu Chỉ có giai đoạn thứ nhất, là có khó giải thích chút Thật vậy, xem qua, dường nó là lối qui nạp: Chất sắt, nóng thì giãn ra; Bởi vậy, loại kim khí nào nóng giãn Nhưng thì lý luận không chính xác, vì thật theo phép qui nạp, phải luận vầy đúng: Sắt, nóng thì giãn ra; Bởi vậy, là đâu và bao giờ, sắt nóng thì giãn Theo phép qui nạp, ta không có quyền kết luận từ chất này qua chất kia, nghĩa là từ chất sắt qua chất đồng mà phép kết từ bây đến sau này và mãi mãi từ thời gian ngắn đến thời gian dài Ta phải luận vầy: Giờ đây, miếng sắt này, đốt nóng thì giãn Vậy, bất kì là vào buổi nào, đem chất sắt mà đốt, thì nó giãn bây Đây là luận theo phép qui nạp Còn luận trên: bắt từ chất sắt mà kết luận đến tất kim khí, đâu còn gọi là qui nạp nữa, mà là lối vừa qui nạp vừa loại suy mà trộn lộn lại thôi Cho nên, giai đoạn thứ này chưa giải Ta nó không phải cùng loại với qui nạp Vậy, nó là loại gì? (42) Nó thật cùng loại với diễn dịch, diễn dịch nghịch hành nghĩa là diễn dịch nhân kết luận mà trở ngược đại tiền đề Như ta đã thấy trên: nhân thấy miếng sắt nóng giãn ra, ta bèn nghĩ đến đại tiền đề rộng hơn: phàm là kim khí, nóng thì giãn Đến tìm đại tiền đề nó rồi, ta theo đường diễn dịch thuận hành mà thường: Phàm là kim khí, đốt nóng thì giãn ra; Mà chất đồng là kim khí; Vậy, chất đồng đốt nóng giãn Tóm lại, luận theo loại suy có hai giai đoạn: diễn dịch nghịch hành, và đó diễn dịch thuận hành nghĩa là theo đường tự nhiên phép diễn dịch Hay, nói cách khác, luận theo phép loại suy không có vượt bậc, nghĩa là, nhảy từ “ca” thứ qua “ca” thứ hai, vừa chất sắt, nhảy qua chất đồng, mà là luận theo lối diễn dịch ngược lên để tìm đại tiền đề, diễn dịch luận xuống để kết luận b) Giá trị: Muốn định giá trị phép luận này, nghĩa là muốn biết nó đáng tin nhiều ít nào, thì phải vào đâu? (43) Cố nhiên là phải nơi chỗ sai biệt cảu hai “ca” mà ta muốn dung hiệp đó Nếu chỗ sai biệt nhiều chỗ giống thì kết luận ta đáng hoài nghi Nhược bằng, chỗ giống lấn chỗ sai biệt thì kết luận ta đáng tin là ngờ vực Nhưng tin cách tuyệt đối thì không nên, vì lối luận này đáng ngờ, hai vật giống đếu đâu, có chỗ khác Trong vạn vật không có hai vật giống đặng Tỉ như: Ta nhân người có trí huệ, có tình cảm mà kết luận thú có trí huệ và tình cảm Lẽ cố nhiên là cái kết luận này đáng ngờ Tại sao? Vì người và thú, nhiêu là điều khác Tuy nhiên, không phải đếm cho nhiều sai biệt là đủ, ta còn phải biết cân nhắc nó Một chỗ sai biệt thôi, đủ làm cho ta ngờ vực và không dùng đến loại suy Ví dụ loại suy trên trái đất mà ta trên mặt trăng có người ở đây, ta đâu có cần phải thấy nhiều chỗ sai biệt để phá hoại câu kết luận Chỉ cần biết trên đó không có không khí đây, là đủ cho câu kết tự hủy Cho nên, điểm sai biệt thôi, nó thật quan trọng đủ thủ tiêu kết luận ta liền Cái phẩm thường trọng cái lượng Lại còn nguyên nhân làm cho lối luận này đáng ngờ, là chỗ mù mờ ta chưa khám phá hết sai biệt hai vật mà ta muốn dung hợp Như thần trí người và thần trí vật còn có nhiều chỗ sai biệt vô tình mà ta chưa khám phá hết, làm cho so sánh ta khó lòng mà đoán Luận loại suy thật là lối luận mong manh c) Công dụng: (44) Trong các lối luận, có loại suy là thường dùng hết Trong ngôn ngữ hàng ngày, đời sống ta buổi đây, dường luôn luôn ta có lý luận loại suy thôi: ta thấy người có cặp mắt hay giọng nói giống em ta, ta liền tưởng cho họ có tánh tình em ta Ta thường tưởng cho có tánh tình ta: Nếu ta là người chân chất thật thà, ta tưởng cho chân chất thật thà Nếu ta là người ưa dối trá xảo ngụy, thì lại tưởng cho dối trá xảo ngụy mình Luôn luôn ta lý luận thế, thật là lầm lạc dễ dàng quá Ở đời, có hai cục đá giống nhau, hai cọng là giống Ở nơi người, thì sai biệt lại còn rõ rệt Về lịch sử, người ta hay dùng phương pháp loại suy lắm, vì đây, không dùng loại suy thì không thể nào làm gì mà rõ biết thời xưa Ở đây, người ta không thể dùng phương pháp thí nghiệm được, nên phải buộc lòng dùng phép loại suy Nhân và xét xưa, thật là mơ hồ không dám trọn tin ta tin các ngành khoa học khác Bởi vậy, người ta dự không chịu đem lịch sử mà gọi là khoa học Những quan niệm siêu hình, là cái học huyền bí thời lại phải dùng toàn phương pháp loại suy.[17] Ở đây lịch sử, người ta nhân đời sống kiếp này mà nghĩ đến đời sống kiếp sau, tóm lại nhân cái chỗ thấy để độ chỗ không thấy được, vì mà cái học này không đủ cho người ta tin cậy Dùng đến loại suy, thường là để tiên liệu lý giải điều gì Nhân thấy “gió heo may mà chuồn chuồn bay” thì định là có (45) bão tố Là vì ta nhớ đã có xảy vụ Lối dự liệu thì không chắn, còn nhiều điều kiện khác mà ta bỏ qua hay thiếu sót Nhưng mà lối liệu này người ta lại ưa dùng tên đoán xảy lịch sử Theo khoa học thực nghiệm, loại suy dùng để tạo ức thuyết mà thôi, vì nó không phải là lối luận chặt chẽ khít khao quy nạp Nó là ước định, và là ước định mà thôi Nhà khoa học, dùng nó để dự đoán Vì đã có nhiều lần chứng kiến, cho thuốc xổ là sông Cho nên, ông thầy thuốc cho bệnh nhân uống thuốc xổ, ông tin rằng, người sông các bệnh nhân khác mà ông đã mục kích Cho nên người bệnh uống món thuốc nào, là ông nhờ người báo tin cho ông biết nó lòng ông đã tiên liệu Nhà thí nghiệm, đem hai chất mà phối hợp với nồi, là đã dự đoán nó chuyển nào, vì mắt ông đã thấy nhiều lần hoán chuyển Cho nên loại suy là để dự đoán Loại suy dùng để cắt nghĩa Đem lý giải việc đã qua mà đã biết rõ, để cắt nghĩa “ca” giống “ca” trước Nhiều chứng bệnh cấp tính người ta đã tìm thấy nguyên nhân nơi cái độc vi trùng Nay thấy chứng bệnh cấp tính khác người ta vịn theo cái thuyết vi trùng mà cắt nghĩa Cũng người ta thể theo điển học mà cắt nghĩa tượng thiên thời như: Gió, mưa, sấm, chớp Tuy nhiên, ta nên để ý kĩ điều này: Tiên liệu theo khoa học không (46) giống với cách tiên liệu thường tình, tiên liệu nhà tiên tri Lối tiên đoán này không có cắt nghĩa gì Nhà tiên tri thấy trước và công bố thôi, không cần phải cắt nghĩa vì tình phải xảy Nhà khoa học thì khác: Vừa tiên đoán mà vừa cắt nghĩa Nhà thiên văn tiên đoán có nhật thực, không phải tiên đoán theo lối nhà tiên tri Trái lại họ cắt nghĩa vì nhật thực phải có chỗ ấy, ngày và Cho nên muốn loại suy mà khỏi phải bị sai lầm nhiều, nên bắt chước theo phép loại suy nhà khoa học Phép loại suy có gọi là tỉ luận Tỉ luận, gọi là “annalogie” này khác với “annalogie” nghĩa loại suy Tỉ câu: “Trời không lường trưa, sớm, n, mưa Người đâu biết hôm, mai, họa, phước.” Đó là lấy việc trời đất, mà “ví” với việc người Lại câu: “Vừng trăng khuyết tròn; Người đời lúc thịnh e còn lúc suy” (47) Đây là nói, đời người lúc thịnh lúc suy, giống cái cách vừng trăng tròn khuyết Ấy là cái “cách” giống, không phải cái “thế” giống Nhà viết văn thường hay dùng lối này là muốn giúp để suy nghĩ, không phải muốn chứng giải điều gì Khi đọc sách, phải coi chừng lối tỉ luận, có nhiều nhà văn hay lợi dụng phép này để chứng giải lý thuyết lờ mờ mình Có kẻ lại dùng phép tỉ luận đem vật có hình để ví với vô hình Như nói: “Cá không ăn muối cá ươn, Con không nghe cha mẹ, trăm đường hư” Cái đó chưa ắt, vì còn tùy… Còn phải coi cách cá ươn có trăm phần trăm giống cái cách hư hay không; còn phải coi hiệu lời cha mẹ con, có hiệu muối cá hay không (48) Chương III SAI LẦM VÌ LÝ LUN Muốn lý luận cho đúng đắn, cần phải để ý thêm nguyên nhân sai lầm sau nầy phép luận kể trước đây I Sai lầm phép diễn dịch Dùng chữ có nhiều nghĩa khác câu luận Trong “tam đoạn luận” có ba phần: Đại tiền đề, tiểu tiền đề và kết luận Nếu dùng chữ, mà đại tiền đề ta dùng nghĩa, tiểu tiền đề lại dùng với nghĩa khác, thời suy diễn ta tất phải sai lầm Một tiếng nào bất kỳ, có nhiều nghĩa Nhưng, ta định nghĩa dùng nó riêng nghĩa nào đại tiền đề, thời phải thể theo nó luôn luôn cùng, không đặng quyền thay đổi nghĩa Tỉ câu luận này: Bất kỳ là tự thời phải có trách nhiệm Mà chim tự do; Cho nên, chim phải có trách nhiệm (49) Ở đây, chữ tự dùng đại tiền đề là nói tự tinh thần (liberté morale), còn tự tiểu tiền đề lại tự thể chất (liberté physique) Luận thế, là luận sai Luận cho đúng thời chữ tụ đại tiền đề muốn dùng loại tự tinh thần, thời tiểu tiền đề phải dùng chữ tự cùng nghĩa trên đặng Lại câu này: Người ta là loài có máu nóng; Mà anh A thấy đồng loại bị nhục mà bỏ qua nghĩa là người không có máu nóng; Ấy nên anh A… không phải là người Chữ “máu nóng” dùng đại tiền đề, cùng với chữ “máu nóng” dùng câu tiểu tiền đề có nghĩa khác Dùng lẫn lộn hàm hồ thế, là ngụy luận Lại có lối luận kỳ khôi này, là đổ dồn nhiều câu hỏi Như hỏi: Tại cá chết lại nặng cá sống? Câu hỏi này lẽ phải phân làm hai câu hỏi riêng đúng, là: Con cá chết thì nặng cá sống, có không? (50) Nếu có thật vậy, thì làm thế? Người hỏi câu là hỏi hàm hồ, mà người lo trả lời câu hỏi không biết phân biệt nó làm hai vấn đề, để theo trật tự trước sau mà giải quyết, lại lo loay hoay tìm cách trả lời, thật đáng thương hại không biết là chừng nào Nguyên tắc sai Nếu tiền đề mình đặt nguyên tắc sai, thời diễn dịch sai mất, vì theo phép luận này “hễ tiền đề sai thì kết luận sai” Như câu thông thường này luận lý học: Người ta không chết: Mà ông Xoài là người; Cho nên ông Xoài không chết Cách luận đây thời phải phép, câu kết luận thì sai là vì câu đại tiền đề dùng làm nguyên tắc đã sai với thật Lối luận này là lối luận nguy hiểm lắm, cần phải xem xét cho kỹ, coi nguyên tắc có đúng với thật không, nhiên hậu nhận câu kết luận không muộn (51) Đây là lối tiên thiên mà các nhà tôn giáo chính trị ưa dùng nhất: đại tiền đề họ là câ sách thánh câu hiệu bè phái mà họ đã nhận suông nguyên tắc tuyệt đối Những câu nguyên tắc ấy, là suông, ức thuyết còn đợi thí nghiệm Ta cần phải thận trọng cho lắm, không khéo lại sa vào cạm bẫy họ chơi Tỉ cây này: Kẻ nào không đọc sách thì bị họa: Anh X không chịu đọc sách Bởi anh bị họa Lại câu: Chỉ có theo chủ thuyết X thật phụng cho Tiến thôi; Anh không theo chủ thuyết ấy; Anh không phụng cho Tiến Hoặc nói: Nhà văn sĩ yêu nước, phải ca tụng chính sách Y… Anh Ổi không chịu ca tụng chính sách Y Anh Ổi không phải là văn sĩ yêu nước (52) Trên đây là tỉ dụ giản dị ta thấy chỗ vô ý thức lối luận này Phần nhiều nguyên tắc tiên thiên nhà chính trị hay tôi giáo đưa không phải đơn giản trên đây, họ khéo trình bày nó lớp sơn lộng lẫy, thỏa mãn lòng tự ái cho người, cho nên kẻ vô tâm khó lòng mà nhận thấy dễ dàng Đi lạc đề Luận theo tam đoạn luận mà cho đúng phép, thời câu kết luận phải nằm tiền đề, không phép khỏi đó Trái lại, nhiều kẻ không chịu ôm sá theo tiền đề, tất nhiên kết luận, lạc vào chỗ khác Tỉ câu: Ở thành thị thì không khí không tốt; Mà Sài gòn là thành thị; Bởi vậy, Sài gòn khó thể làm ăn Câu kết luận không “nằm trong” tiền đề, lại lạc vào vấn đề khác, là vấn đề làm ăn, không ăn chịu gì đến vấn đề không khí (53) Câu tỉ dụ thô sơ, dễ buồn cười, đời người ta thấy kẻ hay luận “bướng” Luận chứng ngoài vấn đề Đây là lối y luận, đó luận chứng ta không ăn vào đề Có cách ngoài vấn đề: Chứng luận quá đề; Chứng luận thiếu sót; Chứng luận lạc đề Tỉ như, hội nghị, người ta bàn cãi coi phải nên đánh hay không nên đánh giặc Có người lại bàn: “Chiến tranh là bất công” Đó là chứng luận quá đề, vì đây người ta không hợp với để bàn chung vấn đề chiến tranh mà là để bàn chiến tranh riêng biệt nào Có kẻ lại bảo: “Cuộc chiến tranh này có lợi cho chúng ta, chúng ta thắng trận” Đó là chứng luận thiếu sót, vì chiến tranh vì lợi mà thôi, là đủ để khai chiến, ta phải coi nó có (54) công bình không đã, và là xem xét coi mình có đủ sức chiến thắng tới cùng không? Cũng có kẻ viện lẽ: “Mình phải lo làm cho quốc gia cường mạnh thêm lên” Đó là chứng luận ngoài vấn đề (prouver à côté de question) vì có phương khác có thể mưu cho quốc gia cường thịnh gấp bội, lựa phải dùng đến chiến tranh Vấn đề bàn cãi đây là: Nên đánh hay không nên đánh Những chứng luận trên, là chứng luận ngoài vấn đề Cũng nhà chính trị kia, muốn thay vài đạo luật nước lại cắt nghĩa và chứng giải cần thiết luật pháp cho dân chúng nghe Vấn đề “cần thiết luật pháp” có ăn chịu gì với vấn đề sửa đổi vài đạo luật đâu! Tuần hoàn luật pháp Cắt nghĩa câu này câu kia: Những câu chính nó còn cần phải cắt nghĩa đặng Hay nói cách khác: Điều mình đem để chứng dẫn, tự nó cần phải chứng giải đặng Cũng câu: “Á phiện làm cho ta ngủ nó có tính chất làm cho ta ngủ” Nói thì ta không cắt nghĩa vì á phiện làm cho ta ngủ Nói “tại nó có tính chất làm cho ta ngủ” thời ta không biết nó có cái tính chất Đó là phép luận tuần hoàn (55) Lại câu luận này tìm chính sách Aristote, có thể dùng làm khuôn mẫu cho lối ngụy luận này: “Bản tính các vật nặng là hút vào trung tâm trời đất (centre du monde) Kinh nghiệm cho ta thấy các vật nặng hút và trung tâm đất (centre de la terre) Ấy vậy, trung tâm đất là trung tâm trời đất” Cái nguyên tắc đại tiền đề trên đây là nguyên tắc phải chứng giải trước đem nó dùng làm nguyên tắc Trong sách “Logique de Port Royal” bảo: “Chúng ta thấy rõ, phàm vật nặng thì hút vào trung tâm trời đất, Aristote vịn vào đâu mà nói thế, vì ông đã nhận trước rằng, trung tâm đất là trung tâm trời đất nữa” Cái vòng luẩn quẩn Lấy cái này giải cái kia, rối lấy cái giải lại cái này Lấy B giải A, có buộc phải giải B, thời lại trở lấy A mà giải lại B Như câu này Descartes: “Trời là có thật, vì cái lý ta không thể sai lầm Mà lý ta không sai lầm được, là Trời mà vậy” Đây là lối luận theo cái vòng luẩn quẩn (56) Ta thường thấy các tự điển cẩu thả, hay dùng lối ngụy giải này Tỉ chữ “Thiện”, giải là “không Ác”, đến chữ “Ác” thì giải là “không Thiện”… Từ chữ Thiện qua chữ Ác, ta lẩn quẩn qua lại mà không hiểu chữ Thiện là cái thứ gì, luôn chữ Ác Câu chuyện gà mái với hột gà là tỉ dụ ngộ nghĩnh lối luận này: Cái gì sinh gà mái? Hột gà! Cái gì sinh hột gà? Con gà mái! Và mà đi, luẩn quẩn mãi cái vòng bất tận Muốn tránh cái lối trên đây, cần là phải ôm sát đề Một vấn đề mà đặt trúng cách và rõ ràng, là có thể xem đã giải Muốn đặt vân đề cho trúng cách, trước hết phải thể theo thật, và để ý phân biệt cho kĩ cái nào là cái chính, cái nào là cái phụ, và định nắm lấy cái cốt nó, lượt bỏ tất chi tiết không ăn chịu quan hệ cách xa xôi với nó Những điều kiện thiết yếu không thể thiếu sót hay bỏ qua Thế rồi, nhận cho kĩ nghĩa lý ngôn ngữ văn tự mình dùng Được vậy, là tránh nhiều lỗi sai lầm II Sai lầm phép qui nạp Phép luận qui nạp vào nguyên tắc này: Tạo vật tuân theo qui luật tự nhiên bất di bất dịch, nghĩa là phàm kiện giống nhau, kết giống Lối luận này thường hay sanh sai lầm sau (57) Luật ngẫu nhiên Nhận thấy vài ông thầy thuốc Nam học vấn lôi thôi, trị bệnh cẩu thả với năm ba toa thuốc gia truyền, liền qui nạp “bướng” rằng: Thầy thuốc Nam không đáng tin cậy; hoặc, thuốc Nam dở Có nhiều kẻ tưởng miền Nam thì luôn luôn nóng nực mà miền Bắc thì luôn luôn lạnh lẽo Cái đầu óc đơn sơ chất phác làm cho phần đông người hay lấy vài việc riêng mà kết luận chung, lấy vài luật chung mà cho việc riêng phải Nếu họ thấy vài ông thầy tu lường gạt tín đồ họ, tức khắc họ kết án tất các ông thầy tu là phường dối trá Hoặc họ gặp vài người nào đó vô liêm sỉ, họ kết án chung rằng: người dân tộc đó vô liêm sỉ Cái tính hay bao quát để luận, mà ta thường gọi là “vơ đũa nắm”, làm cho nhà văn sĩ đến xứ nọ, lúc tàu đậu bến, thấy vài người đàn bà đến đó, tóc hoe hoe, liền viết bài du kí rằng: xứ đàn bà tóc hoe Nhân đó mà lý luận đặt cho lối ngụy luận cái tên “ngụy luận người đàn bà tóc hoe” (sophisme de la femme rouse) Trong Án Tử Xuân Thu có câu chuyện ngộ nghĩnh lối ngụy luận trên đây: Vua Sở thấy lính dẫn người tù, giả làm người nước Tề ngang qua Liền hỏi: Tội gì thế? Lính trả lời: Tội ăn trộm Vua Sở hỏi Án Tử: “Người nước Tề ăn trộm hay sao?” Đó là lối luận “vơ đũa nắm” Dạo nào, báo chí xứ ta dẫy đầy cái nạn lý luận ấy: Nhà báo thuật câu chuyện chủ đánh đày tớ, kết luận: Bọn giàu là bọn dã man Cũng có nhiều kẻ bảo bướng rằng: Con gái cho học giỏi (58) thì hư Là vì họ thấy xóm họ có cô gái học giỏi mà hư hỏng nết… Có kẻ lại nói: Ông thầy thuốc này đại tài, không bệnh nào mà ông không cứu Là vì họ thấy hôm nào ông có cứu người xóm bị trúng thực gần chết Luận là sai, vì có ông chuyên môn bệnh này mà không chuyên môn bệnh khác, biết đâu ngờ mà ông cứu bệnh Ngẫu nhiên mà cứu được, chưa là luôn luôn và là bệnh nào ông cái may mắn Cái lối luận này đã giết người không nhiêu rồi: Có kẻ cảm mạo thương hàn, mua thuốc hoàn tán uống hết, liền cho nó là thần dược trị bệnh thương hàn đặng cả, liền cho người bạn mua uống: “Hôm tôi đâu anh, nhờ thuốc này mà khỏi” Anh bèn nghe lời, uống vào, bị “phát tán vong dương”, chết liền nháy mắt Bệnh thương hàn có nhiều cách, mà người đau thương hàn có nhiều cách… Vì thuốc tr người này chưa trị người Tôi thấy bậc trí thức mà có cái tật giới thiệu thuốc uống cách cẩu thả Cho hay phán đoán mà sai lầm có hại cho mình và cho người đâu phải nhỏ André Gide có nói: “Giá trị người này giới này, không đủ đảm bảo giá trị họ giới khác” (La valeur d’un home dán un domaine ne constitue pas une garatie de sa valeur dans un autre domaine) Nghĩa là, người tài giỏi bên môn này, không đủ đảm bảo họ tài giỏi luôn môn khác Nhà bác sĩ đại danh là người tài giỏi bên y giới thôi, chưa vì lẽ ấy, vì tên tuổi họ mà cho họ tài giỏi luôn bên chính trị hay văn chương, ta chưa thấy đủ cớ Nhiều người thường nói: “Ông này ăn học giỏi lẽ nào thất nghiệp” Hoặc: “Ông này học rộng tài cao, buôn bán không theo kịp” Là vì họ thấy phần đông kẻ buôn bán ít thấy có người ăn học giỏi Cái đó chưa Có nhiều bậc bác học, theo qua nghề buôn, lại có vụng kẻ quê mùa dốt nát Có nhiều kẻ xem trò ảo thuật anh bán thuốc dạo, mua thuốc họ bán mà dùng Chỉ vì anh “thuật tài quá” Óc (59) đơn giản thật thà người ta đến thế! Tôi còn nhớ xưa, cùng bút chiến với vị túc học Bắc hà vấn đề văn tự Ông bảo với tôi: “Viết văn mà còn chữ bọt chữ thừa thì học lực tư tưởng có bao nhiêu mà dám cầm viết viết báo” Không cần phải nói, ai thấy rõ lối ngụy luận ông: ông lầm lột nhà tư tưởng với nhà làm văn, mà “vơ đũa nắm” Chưa nhà làm văn sành sỏi là nhà tư tưởng cao siêu, mà nhà tư tưởng cao siêu chưa phải là nhà văn sành sỏi Ca dao tục ngữ có câu: “Thương thương hết nhà, ghét ghét hết bà con” Ông Le Senne, “Le Mensonge et le Caractère” có nêu nhiều vụ quan sát ông lối luận đặc biệt này, sau đây: “Anh Jacques S… có nhiều lối luận vầy: a) Trong việc nào đó, anh bất bình với anh học sinh trường Bách nghệ, anh liền nghĩ “bọn học sinh trường Bách nghệ không đáng đồng xu”; b) Được người tiếp đãi ân cần niềm nở, anh liền để ý cho người là người có đủ tài đức người, và tán tụng không hết lời; c) Bất bình anh Do Thái, anh bèn để ý ghét dân Do Thái lâu, đến anh gặp người Do Thái khác làm cho anh cảm động, anh liền trở lại yêu người Do Thái… trước sau toàn vì duyên cớ không đáng kể Đây là lối lý luận trẻ Hễ làm vừa lòng nó thì nó thương và cho là người tốt Trái lại, nó ghét và cho là người xấu Người lớn lý luận và phán đoán liều lĩnh Kén dâu chọn rể họ kén chọn theo cái óc giản lược đó Thấy đứa rể khéo chiều chuộng bưng bợ, thì cho “thằng dễ thương tử tế” Thấy dâu ăn nói ngào thì cho đứa khôn ngo hiền hậu” Óc giản lược (spirit simpliste) lại làm cho ta bỏ qua không chịu để ý đến vấn đề “thời gian khác nhau” Tỉ có kẻ so sánh cách mạng nước Pháp 1789 với cách mạng Nga sau này và cho nó đồng nguyên nhân, nguyên tắc với Cũng là cách mạng, mà thời buổi khác nhau, không thể lẫn lộn với mà luận liền Thường ngày, ta hay cẩu thả, bỏ qua vấn đề thời buổi khác Lúc nghỉ hè thì gặp phải trời mưa, ta tự tiện nhà, khác chơi chẳng muộn Trái lại, làm việc công sở, mà luận thì “nguy” (60) mất, vì nào bị quở trách Phần đông nhà luận lý, nhà chính trị hay lập lý thuyết “con người mẫu” (homme type) Họ nghiên cứu chung người, và cho ai Họ đem tất người thiên hạ mà “đổ chung vào bao”, không hay rằng: người ta có nhiều loại, tùy dân tộc, tùy văn hóa, khác biệt người ngày càng rõ rệt Nhưng mà “thái quá vu bất cập” Quá giản lược có hại mà quá phiền phức không hay gì Có kẻ vì quá sợ giản lược, vì óc quá tỉ mỉ, quá phân tích nên thường hay có cái thói “bới lông tìm vết” Người ta tử tế với mình thì tưởng người ta muốn lợi dụng mình gì đây Trong cử lời nói thật thà người ta, mình lại tìm đủ để hiểu đó là lối dối giả để dụ gạt Bị chủ quở rầy, lại không hiểu cái nghĩa bị rầy nơi đâu, tìm mãi đâu đâu mà nghĩ nào đây bị sở Sự thật lại khác: Chủ rầy là mình đừng làm sai Chỉ có thôi Thường tìm hiểu điều gì, ta cần phải tạo ức thuyết để dìu dắt quan sát ta cho có trật tự Cái đó có lợi, ta đã thấy Óc Sáng Suốt[18] Tuy nhiên dng nó mà quá lạm dụng nó, quá tin nó… trái lại, nó là nguyên nhân thường khiến ta hay sa vào chỗ sai lầm Vì óc quá giản lược, mình thích thấy cái ức thuyết mình là đúng, để khỏi phải quan sát đi, quan sát lại, suy nghĩ (61) tới, suy nghĩ lui cho mệt Bởi vậy, bất kì kiện nào không ăn chịu với ức thuyết ta, ta loại nó ngay, không chút ngần ngại gì Những kẻ theo thuyết tiến hóa phần đông không chịu nhìn nhận kiện nào có thể trái cái thuyết họ thờ Họ thường cưỡng ép kiện khác với lý thuyết họ, phải chiều theo đường lối đã vạch sẵn lý thuyết họ Lạm dụng ức thuyết cái trường hợp bồi thẩm kia, đinh ninh tên bị cáo là thủ phạm Cho nên bất kì người khai điều gì, làm việc gì ông để ý thấy rõ ràng là cử đứa sát nhân Những lời nói nào không thuận với ức thuyết ông bị ông loại ra, không chịu để ý đến Hoặc lời nói ấy, người khác thấy người vô tội, mà với thiên kiến ông, ông thấy rõ là có tội Vấn đề này, đã nói rõ trước rồi, khỏi bàn lại làm chi Những kẻ bị thiên chức vụ thường có cái óc giản lược Nếu là bác sĩ theo Thái tây, thì bệnh gì nghi là bị vi trùng Nghe ho, là nghi bị vi trùng Koch Bất kì là thấy trạng thái nào lạ, thì nghi mắc bệnh thần kinh Dưới mắt bác sĩ, thiên tài là chứng bệnh Người Pháp nói: “Cứ nghe ông Jose nói, ta biết ông là người thợ bạc (À écouter M Jose, on le reconnait orfèvre)” Óc thiên chức vụ, đáng sợ nhất, là “óc thiên” các ông bồi thẩm đã “chai lòng”: kẻ bị thác oan hay bị tội oan vì vô tình đưa vài cớ ăn khớp với ức thuyết định các ông Nếu các ông nghi mình là tội phạm thì với cái nháy mắt, tiếng nói vô tình mình đủ làm cho mình bị kết án, không thể nào chạy khỏi Tại người ta phần đông hay sa vào cái lối luận giản lược này? Là vì tính người ưa giản dị, ghét phiền phức Mà thực đời lại phức tạp, không có cái gì là đơn giản Nếu mỗi phải để ý đến liên quan mật thiết các (62) vật, thì nhọc trí là dường nào Cho nên người ta tìm cách để giản lược vấn đề nào, đặng vừa thỏa lòng ham muốn đòi hỏi ý nghĩa vật, vừa thỏa cái óc đơn giản nghĩa là cái óc biếng nhác mình Sở dĩ các thuyết giáo mà bành trướng dễ dàng là nhờ nó giản lược tất vấn đề phiền rộn nhân sinh Bao nhiêu gì rắc rối không thể hiểu hay giải thì mình đổ trút vào “Ông Trời” là xong chuyện Nếu mình không tin có “Ông Trời” thì kiếm lấy cái gì khác là “chế độ tư hay kinh tế tư bản” hay cái gì… không cần cho lắm, miễn dùng nó, để giải nghĩa tất là hay Những kẻ có cái tật suy nghĩ giản lược không trở nên nhà khoa học chân chính Trước kia, óc giản lược xui người đổ dồn “Ông Trời”, bất kì điều gì khó nghĩ Nay thì có khác Bàn cãi Xã hội, các vấn đề quan trọng gì người… ta không còn có cái lối “đổ thừa” cho “Ông Trời” nữa, óc giản lược xui ta qui việc vào vài luật kinh tế Giản lược thật là thái quá! Nhưng mà đây, sai lầm ta chưa thấy liền tai họa Hình phạt ta, chính không giải vấn đề hòa bình và hạnh phúc, và không thể khỏi cái “ao tù xã hội” (mare sociale) mà ta lội chập chững đó Ta không có thể giải vấn đề nhân sinh ta không theo gương các nhà khoa học thực nghiệm mà xóa bỏ “cái óc giản lược” thái quá ta đi… và phải “thể” theo vật không nên theo ức thuyết đơn giản nào ta mà bỏ qua thực không ăn chịu với ức thuyết ta Chừng ấy, ta mong thấy đủ phương diện vật, và giải nó cách đầy đủ hoàn toàn không thiên lệch Nhận lầm nguyên nhân Cho là nguyên nhân tượng không phải là nguyên nhân, mà là tượng có trước thôi Lối luận này cho A đứng trước B, thì A là nguyên nhân B Tôi uống thứ thuốc này mà (63) lành bệnh, thời thuốc này là nguyên nhân lành bệnh tôi Luận thế, chưa đúng với thật, vì biết đâu, điều mà ta cho là nguyên nhân là tượng có trước tượng ta thấy đây không phải là nguyên nhân nó Ta cần phải để ý điều này: Ta quyền gọi A là nguyên nhân B, nào ta bỏ A ngoài thì B không thể có Cũng ta có quyền nói rằng: Thuốc này là nguyên nhân lành bệnh ta nào không uống thuốc ấy, bệnh ta không thể lành Lại ta bảo: Vi trùng này là nguyên nhân chứng bệnh này: thì ta phải có đủ cớ rằng, nào tiêm vi trùng vào là ta bị vương bệnh ấy; và ta trừ vi trùng ấy, thì bệnh liền khỏi Một phần các thứ mê tín quần chúng lối luận trên: họ thấy nhật thực, nguyệt thực chổi… liền kế đó thấy có bậc vĩ nhân chết, họ liền ráp hai việc lại và cho cái có trước là nguyên nhân cái có sau, nghĩa là họ cho cái chết bậc vĩ nhân nơi nhật thực, nguyệt thực hay chổi mọc Cũng có nhiều người tin rằng: chim ụt kêu là có tai nạn Là vì kia, nhà có người đau, ban đêm lại nghe chim ụt kêu Sáng người chết Họ liền cho chim ụt kêu là nguyên nhân chết người bệnh Hai tượng khác nhau, xảy thời gian gần nhau, họ liền ráp “bướng” lại, cho cái trước là nguyên nhân cái sau Luận là luận “ngang” thái quá Họ không nghĩ lại vầy: ụt không kêu người bệnh không chết không, mạch lạc họ đã hết rồi? Và người bệnh đã chết lúc có lẽ không phải có nghe ụt kêu trước đặng sao? Vả lúc ấy, thiên hạ có người chết mà thôi Còn đợi có nhật thực, nguyệt thực hay chổi mọc có bậc vĩ nhân chết, thời các bậc vĩ nhân thiên hạ chết lúc với hay sao? Hoặc ông phải đợi có chổi mọc chết đặng sao? Lại có kẻ nhận thấy người có tang đến nhà người nọ, sau đó nhà người bị tai nạn Họ liền “ráp” hai việc đã xảy làm một, và cho việc xảy trước là nguyên nhân việc xảy sau Nhân đó có câu mê tín này: “Người có tang đến nhà ai, nhà bị xui suốt năm” (64) Stuart Mill Luận Lý ông có cử tỉ dụ đặc sắc này: “Nhân thấy nước Anh vừa bị nợ công trái thì nước Anh lại trở nên phồn thịnh Người ta bèn kết luận: Nợ công trái là nguyên nhân phồn vinh xứ Anh”.[19] Liệt cử thiếu sót Người ta thường tưởng lầm liệt cử 5, 10 cớ thuận với ức thuyết mình là đã có đủ điều kiện để chứng nhận ức thuyết mình là đúng Ta nên biết rằng: “Những thuận, dầu nhiều đến bậc nào, không chứng nhận gì cả”.[20] Những nhà bán thuốc cao đơn hoàn tán ta hay dùng đến cái lối luận này lắm: Họ đưa mớ chứng thư số bệnh nhân đã dùng thuốc họ có công hiểu để tỏ rằng: thuốc là thánh dược Họ quên không chịu đưa cho ta “nghịch” lại, thuốc đã không cứu đã lỡ giết bao nhiêu người Có họ đưa thôi, người có tên tuổi để “thôi miên” lòng tín nhiệm kẻ khác Những nhà buôn thường dùng lối luận này để quảng cáo mối hàng họ (65) Các ông thầy thuốc, thầy tướng… gặp ta thường kể chứng bệnh điều các ông đã cứu đã đoán trúng mà thôi Vô tình hay hữu ý, họ bỏ qua bệnh nhân mà họ đã cứu không đặng, thân chủ mà họ đã tiên đoán sai Đó là họ sa vào lối ngụy luận mà nhà luận lý gọi là “liệt cử thiếu sót” Đây là lối “qui nạp không đúng phép” Nói rằng: món thuốc này đã trị 200 bệnh nhân, không đủ chứng nhận nó là thuốc thánh Ta cần phải hỏi lại: Thuốc này đã cứu 200 bệnh nhân, mà là 200 phần trăm (200/100) hay là 200 phần ngàn (200/1000) hay là 200 phần mười ngàn (200/10.000)? Nghĩa là số 200 là số 200 người lành bệnh số 1000 hay 10.000 người uống thuốc ấy? Quan hệ là chỗ đó Kẻ nào kể cho mình vỏn vẹn số trên mà bỏ qua số dưới, kẻ họ xem thườngẻ Đành không có môn thuốc nào trị bệnh lành trăm phần trăm, cần phải cho người ta biết cái số phần trăm bao nhiêu, để người định cái sức hay nó tới đâu Nếu cho ta biết nó đã trị 1000 bệnh nữa, mà không cho biết cái số phần trăm nó, thì không có nghĩa lý gì Thế mà phần đông kẻ thiếu óc phán đoán hay tin lối luận này lắm: Những quảng cáo in cho họ chừng vài trăm chứng thư khen hay là đủ cho họ tin Họ không đòi hỏi gì Những kẻ mê tín thường dùng lối luận này: Họ tin sách “đoán điềm giải mộng” và chiêm bao linh, tắc kè kêu là nhà có người đau Họ không phải tin suông mà không mai cử cho mình đau Họ thuật cho mình nghe mớ cứ, chứng thuyết họ tin là đúng Thật vậy: họ đã để ý nhiều lần, lần nào linh nghiệm Nhưng họ quên làm thống kê có bên có và bên không Nếu họ chịu khó công làm thống kê có bên Có bên Không, và họ chiêm bao mà không có thật thì biên bên “không” Chừng so sánh, ta thấy 100 lần chiêm bao có vài lần ứng nghiệm thôi Người ta thường có óc thiên lệch: ngàn lần mà có lần thấy chiêm bao ứng nghiệm thì liền vào đó để giải tin tưởng mình, bỏ qua 999 lần không ứng nghiệm Là vì nó hạp với tin tưởng mình (66) Những người phe phái hay lý thuyết nào thường có cái óc thiên lệch ấy: Bất kì gì vật gì xảy mà trái với thuyết mình thờ, mình không để ý đến, có để ý đến mau quên, nhớ kĩ điều gì xảy hạp với lý thuyết mình thôi Nếu cần phải đưa để chứng nhận thuyết mình, thì mình lại quên việc đã xảy không “ăn” với thuyết mình, và nhớ việc nào “thuận” với thuyết mình thôi Bởi vậy, mình bị lầm lạc cách vô tình Nhưng có kẻ hữu ý gạt bỏ cớ “bất lợi” cho lý thuyết họ để lường gạt dụ dỗ người khác Đó là hạng người “cố tâm” và thích sống sai lầm, không cần bàn đến sách này Trong nghiên cứu vấn đề nào, cần là phải liệt cử đủ phương diện và nghiên cứu chi tiết, đừng bỏ sót mặt nào Nghiên cứu vấn đề hạnh phúc người, thời không thể liệt cử phương diện vật chất mà bỏ qua phương diện tinh thần Nghiên cứu vấn đề giáo dục, thời không thể liệt cử phương diện trí dục mà bỏ qua phương diện đức dục và thể dục Trong lối luận “song quan” mà ta đã thấy trước đây, ta thường liệt cử có hai phương diện đối đích mà quên phương diện kẽ vấn đề Lối luận này không đúng với thật, là vì mình làm kẻ chận bắt kẻ gian nhà mà chận (67) nghẹt trước và cửa sau thôi Không thấy tăm dạng gì tên bợm cả, ta bèn kết luận rằng, tên gian không có nhà, không dè tên không hai cửa đó, lại trổ cửa sổ mà mình không hay Ví câu luận này ông quan toàn đưa để kết án anh lính có tội để quân giặc vào thành: “Có hai lẽ: anh có mặt cửa thành, anh không có mặt đó Nếu anh có mặt đó, mà quân địch vô thành anh không cho hay, đó là anh thông đồng với binh giặc Tội anh đáng chết Hoặc anh không có mặt đó Thế thì anh lại phạm vào tội đào nhiệm Tội anh đáng chết!” Luận thấy dường không còn gì chối cãi Ông quan tòa luận thế, là lấy theo pháp luật mà nói Phàm theo pháp luật, thì không có luật “xen kẽ”, có bày “tình trạng giảm khinh” là vì sợ có sai lầm luận hai đầu mà quên “chặng giữa” Như tên lính đây, luận trên, thì có không đúng với thật Là vì, anh đã quân giặc lọt vào thành, anh không phải phạm tội đồng lõa với quân giặc, mà không phải anh phạm vào tội đào nhiệm Trong binh giặc vào thành mà anh không hay là vì anh bị bên địch ám hại trọng thương, nên lúc “bất tỉnh nhân sự” không kịp dấu hiệu cho quân mình Luận hai đầu mà quên “chặng giữa” là phạm vào cái lỗi “liệt kê thiếu sót” Tóm lại, lối luận này, vì “liệt kê thiếu sót” mà thôi, mà phần nhiều là liệt cử tích cực mà bỏ qua tiêu cực Hoặc đem phương diện cực đoan mà quên phương diện “kẻ giữa” hai lẽ cực đoan (68) III Sai lầm phép loại suy Ở đây ta cần phải để ý điều này: Phần đông người ta hay lầm lẫn phép loại suy là phép tỉ luận Cả hai có chỗ giống nhau, kì thật là khác xa Phép tỉ luận dùng để dẫn dụ, không phép loại suy dùng để dẫn chứng Như câu chuyện Án Tử đối đáp với vu nước Sở vụ người nước Tề ăn trộm Án Tử nói: “Tôi thường nghe quít Giang Nam mà đem trồng nơi Giang Bắc thì chua Là nơi thổ nghi Nay người nước Tề Tề thì không ăn trộm mà sang Sở lại ăn trộm Cũng là thổ nghi vậy” Đó là ông dùng phép tỉ luận, đem quít mà so sánh với người để dẫn dụ Dùng phép loại suy mà luận thì không thể luận đặng Tỉ câu luận này: “Trái đất là hành tinh có người ở, là vì có không khí Mà Sao Hỏa là hành tinh, cho nên có người ở” Luận là luận sót điều kiện Trái đất là hành tinh có không khí Rồi sao, bắt qua hành tinh Sao Hoả lại bỏ qua điều kiện không khí đi, để kết luận trên, là sai Như trên đây, đứng phương diện phép loại suy mà nói, thì Án Tử đã luận thiếu điều kiện Phàm muốn so sánh, thì phải là vật đồng tính với Hành tinh sánh với hành tinh, kim khí sánh với kim khí, người sánh với người, không sánh với loài cỏ cây, loại vô tri vô giác Cách người phản động với hoàn cảnh không giống với cách cây cỏ phản động với thủy thổ Như trường hợp hành tinh Sao Hỏa (69) và Trái Đất, ta thấy rằng: đã cùng loại hành tinh mà luận thiếu điều kiện không khí đủ cho ta bác ngay, hồ người và cây cỏ là hai vật không cùng loại Trong suy nghĩ cần phải tránh xa lối luận này Người có óc “giản lược” hay suy nghĩ phép “loại suy thiếu điều kiện” trên Họ thường lấy mình mà độ kẻ khác, lấy phương diện người mà độ tất hành vi vạn vật Napoléon thắng địch thủ ông cách dễ dàng là nhờ ông không lấy mình mà độ người Trái lại ông nói: “Đứng trước tình nguy cấp người có cách phản ứng riêng tùy tính khí mình” Cái tài “bá chiến bá thắng” ông, phần lớn nơi cái tài đặc biệt biết người ông Lối suy nghĩ giản lược cách loại suy này dễ khiến ta sa vào chỗ sai lầm, mà nguy hiểm cho vận mạng quốc gia hay hệ Tỉ như, ta thường nghe nhiều phái giảng rằng: “Người ta nên và có thể tự diệt cá tính đi, và biết có cái óc xã hội, cái tinh thần đoàn thể thôi, có nhiều loài thú vật loài ong, kiến đã làm xong sứ mạng ấy” Người ta quên rằng, loài ong, kiến đâu cần phải diệt cá tính nó, nó chưa có Vấn đề tự diệt cá tính để xã hội hóa loài ong, kiến không thể thành vấn đề xã hội loài người Đó là người luận giản lược thái quá, đến đem luật tâm lý cầm thú mà so sánh với luật tâm lý loài người Về giới khoa học, triết học, không nhiêu kẻ thích dùng lối luận giản lược để dẫn dụ độc giả Bởi thế, nào ta nghe bảo với ta vầy: “Thử lấy so sánh này”, ta phải coi chừng kẻo bị họ lừa ta vào cái bẫy ngụy luận họ Nói thế, không phải bảo đừng dùng đến luận Một mà cái thuyết mình đã tự nó vững rồi, thì dùng đến kĩ xảo khéo léo (70) tư tưởng sáng sủa, rõ ràng hơn, thật không gì hay Nhưng nên biết rằng, tỉ dụ dùng để khêu gợi hiểu biết, đừng lầm tưởng nó là chứng Có câu ngạn ngữ này, nên nhớ mãi lý luận hay nghe người khác lý luận: So sánh không phải là luận cứ.[21] Vậy muốn tránh cái sai lầm suy nghĩ hay lý luận loại suy, ta cần để ý đến đồng tính hai tượng, nghĩa là, vật mình đem để so sánh cần phải đồng tính với vật mình muốn giãi bày Vật chất ảnh hưởng tinh thần, ảnh hưởng vật chất tinh thần loài người lẽ cố nhiên không thể đem so sánh với ựu ảnh hưởng vật chất tinh thần loài vật Tóm lại, mình suy nghĩ phán đoán nên xem xét lại coi tư tưởng mình có sa vào sai lầm đã kể trên không Được vậy, mình có thể yên trí mình không đến sai lầm nặng nề mình sống vô tâm hay cẩu thả trước (71) Chương IV CHỦ QUAN VÀ KHÁCH QUAN A Phán đoán giá trị: chủ quan Trong phán đoán, cần phải biết phân biệt nào là phán đoán giá trị và nào là phán đoán thật Mỗi thứ phán đoán có cái giá riêng nó, không biết phân biệt cho rành, thì tư tưởng ta hỗn độ hoang mang thật không phải là không có hại Trong câu chuyện ngày nghe lẫn lộn hai phán đoán này Người nói ra, đến người nghe nó, không để ý phân biệt Nhưng ta nói: “Cái bàn này tròn”… “Người thợ mộc đóng cái bàn ngày”… “Sắt đốt nóng thì giãn ra”, đó là phán đoán thật, phán đoán tính chất vật, không có dục vọng, mảy yêu ghét gì mình chen vào Những phán đoán ấy, nhà triết học gọi là phán đoán khách quan (72) Trái lại, ta nói: “Cái bàn này đẹp, và tiện lắm”… “người này dễ thương và đẹp trai quá”… “vàng quý sắt”, ta không còn phán đoán khách quan nữa, mà đã chen tình ý ta vào đó Ta không định vật theo cái giá trị riêng nó nó, mà là giá trị nó ưa ghét, trọng khinh mình Đó là phán đoán giá trị, phán đoán chủ quan Phán đoán giá trị, là lối phán đoán nhà luân lí, tôn giáo, mỹ thuật, chính trị, kinh tế Giá trị đây tức là giá trị lòng ao ước người Thật vậy, sự, vật mà ta không ao ước gì thì còn gọi là giá trị gì Cố nhiên là cái chí ta ao ước thèm muốn nhiều, ta ban cho nó giá trị cao Muốn mà càng thấy khó đạt mục đích chừng nào, thì vật lại càng thêm đắt giá Tỉ như, người vợ chưa cưới cao giá người vợ đã cưới lâu ngày Nếu người lại là người nhiều kẻ gấm ghé mình, thì cái giá họ ta lại càng gấp bội Lấy tỉ dụ khác vật thường cái nón, đôi giày Về kinh tế, ta thấy món đồ mà nhiều người ưa thích thì bán giá cao Món nào ta tao ước thì bao nhiêu mua cho được, đến không còn thèm muốn nữa, thì có đi, không biết tiếc Bởi vậy, giá trị vật cao thấp nào, nơi lòng ham muốn ta nhiều hay ít mà thôi Giá trị vật tùy ưa ghét ta mà tăng giảm, thì, nó không phải là tuyệt đối, nghĩa là chung cho tất người bất kì là vào thời buổi nào Giá trị vật vào thời gian, khu vực, dân tộc hay phe phái, tôn giáo Ta đừng lầm lẫn nó với phán đoán thật (73) Phán đoán thật, vào thời buổi nào, vào hoàn cảnh nào không biến thiên giá trị nó Dầu ta là người Việt Nam hay người Tàu, người Nhật hay người Pháp,bao và đâu, phải công nhận thật này: “Lửa thì nóng” Nếu ta nói: “Nhà thi sĩ đáng yêu”, thì có kẻ cãi: “Nhà thi sĩ đáng ghét” Trái lại, mình nói: “Nhà thi sĩ làm thơ” thì không còn cãi với ta cả, dầu người vào thời buổi nào hay vao xứ sở nào Tuy nhiên, có kẻ vặn rằng: Ở đời không có phán đoán nào là khách quan Vì đã gọi là phán đoán là chủ quan Ánh sáng mặt trời là gì không có cặp mắt thấy nó? Luật hấp dẫn có làm gì không có tư tưởng để hiểu nó? Bởi dầu sao, đã có phán đoán là có chủ quan Đúng đây, không cần ta phải mở bàn cãi cũ kĩ này lại làm chi Theo nhà tâm, ta nhận cho rằng: Phán đoán thực là phán đoán chủ quan là thứ phán đoán mà phần chủ quan là “đơn số” thôi, còn phán đoán giá trị, là thứ phán đoán mà phần chủ quan tăng lên đến “bội số”, vì nó biểu lộ tính ta mà lại đượm thêm ý hướng tình cảm ta Thật vậy, đây, ta lược bỏ cái tình cảmđi, thì giá trị đời liền theo đó mà tiêu ma tất Tóm lại, phán đoán giá trị, và phán đoán thực khác xa là nơi đàng để Tình Cảm xen vào, đàng không chịu Tình Cảm lẫn lộn nơi (74) Phán đoán giá trị, ta đã thấy, là lối phán đoán theo Tình Cảm ta Thế thì, nó không phải là vật có thật ngoài ra, mà là sáng tạo ta sao? Vậy, với lối phán đoán ấy, ta muốn thay đổi nào đặng, tùy ưa ghét ta, có không? Được, mà không Được, là nó là thẩm định ta thôi, chưa phải là thẩm định chung phần đông Không, là nào thẩm định là thẩm định số đông người, đã thành giá trị xã hội Chừng đó, giá trị trở lại cưỡng ép ta, dầu ta muốn hay không muốn nhận không Chính giá trị phong tục, tập quán, luân lý, tôn giáo… mà phần đông chúng ta phải cúi đầu nhận lấy Cái mà xã hội chung quanh đã nhìn nhận và cho là giá trị, ta không quyền khinh rẻ Tóm lại, giá trị thành mệnh lệnh là vì nó có tính cách xã hội Bởi vậy, phải coi chừng, đừng có chạm đến lòng tín ngưỡng xã hội chung quanh cách vô ích Xã hội nào có giá trị riêng Nhưng lúc thái bình thì khác mà lúc loại ly thì khác Bởi vậy, sau giặc giã, người ta hay kêu gào: Hãy sửa đổi và định lại giá trị xã hội Những giá trị xã hội dân chủ khác với giá trị xã hội đế quyền Quan niệm sang, hèn, vinh, nhục hai bên khác Nói luân lý, tôn giáo Xã hội Á đông không quí đàn bà xã (75) hội Âu tây Một người quân tử theo quan niệm Âu tây không giống với người quân tử theo quan niệm Á đông Xã hội nước Pháp trước và sau đại chiến 1914-1918 có giá trị khác Trong xã hội, cùng thời, lại phân nhiều thứ giá trị khác Là vì nhân cái luật phân công công việc làm xã hội mà sinh Kinh tế hay mỹ thuật, tôn giáo hay luân lý, thứ giá trị lại làm thành khu vực riêng, không ăn chịu gì đến các khu vực khác Hễ mình đứng vào giới nào, thì phải nhận giá trị riêng giới Nếu ta đứng phương diện mỹ thuật mà phê bình, thì phải vịn vào giá trị riêng giới mỹ thuật, không thể dùng giá trị riêng giới luân lý hay tôn giáo Với luân lý, thời trần truồng là bất nhã khả ố, mà mỹ thuật thì khác, người ta lại lấy đó làm nguồn hứng hay vẹp Dưới mắt nhà khoa học thì dâm dục là việc thường không lấy gì làm gai mắt, mắt nhà luân lý, thì trái lại, là việc khả bỉ Mỗi giới có giá trị riêng, thì, người xã hội, có phải vì đó mà bị chia phân ra, nghĩa là, người giới này, không thể bắt tay với người giới khác chăng? Không Tiếc nhiều phe phái xã hội, vì quá nhiệt tâm bảo hộ giá trị phe mình, họ lập thành “quốc gia” quốc gia thành thử người nước bị chia rẽ nhau, kình chống nhau, tranh đấu kẻ thù Không, đây là người không phân biệt thực và giá trị C Bougle nói: “Ta hãy thử xem cái tâm trí người cổ lỗ với tâm trí kẻ văn minh mà so sánh thì rõ: Không lẫn lộn loại này với loại kia, biết đứng trên nhiều phương diện khác để xem xét vật, biết trọng kính và không lầm lẫn với qui luật các ngành hoạt động mình làm, đó là cái biểu mình là người có giáo dục cao… Kẻ nào không biết phân biệt và đảo lộn tất tiêu chuẩn, tức là đứng phương diện chính trị mà phê bình công kinh tế, đứng theo phương diện luân lý mà phê bình công trình mỹ thuật, người đó thật là người không kịp thời đáng chán… Biết theo chỗ phân biệt các giá trị vật để phê bình, đó là tiêu biểu lối tự siêu đẳng”.[22] (76) Thật vậy, tôi thường thấy có nhiều nhà phê bình đứng trên tảng luân lý mà phê bình tác phẩm văn chương Truyện Kiều, thật là sai lầm Tinh thần người, trước sau có Một, phải vừa nhận giá trị này, vừa nhận giá trị thì làm tránh cho khỏi phân vân ly tán đàu óc Không đâu Chính nơi đây là chỗ phân biệt tinh thần người bán khai với kẻ văn minh Đời sống càng ngày càng phức tạp: Ngành hoạt động xã hội phải phân chia ra, phần phát triển đến cực điểm Nhưng đã là người thời không thể nào hờ hững với điều có dính líu đến người cho Nhà khoa học, không thể biết đến khoa học thôi, mà không thiếu gì đến triết học hay mỹ thuật Muốn cho tư tưởng mình sáng suốt, phán đoán mình đúng đắn không thiên tư… thời phải “thông bác để giúp ích cho chuyên môn mình” Thử tưởng tượng bác sĩ, xem xét vật theo khuôn khổ ngành chuyên môn mình thôi, biết vịn theo giá trị nghề nghiệp mình mà phán đoán tất vật đời ta nghĩ cho phán đoán người nào? Hoặc nhà đạo đức, biết vịn theo giá trị cũ kỹ luân lý Việt Nam mà phê bình tất luân lý các nước, luôn nghệ thuật văn chương vạn quốc, thì người nào? “Biết phân biệt các loại giá trị, là sản phẩm mà vừa là điều kiện đời sống văn minh” (C Bouglé) Thật đúng thế: Ta hãy xem tinh thần người bán khai thì rõ Mình đừng (77) tưởng lầm tinh thần họ phó mặc cho dục vọng chi phối Họ có lý luận, tư tưởng họ cấu tạo phức tạp Ta xem địa vị thần thoại và nghi lễ xã hội họ kia, đủ rõ tinh thần họ không phải đơn sơ trẻ mà xưa ta lầm tưởng Nhưng, cái chỗ mà tinh thần họ không thể đạt đến là “biết phân biệt giá trị các loại, và biết lý luận theo khu vực, không hội ý kết cấu” (C Bouglé) Theo họ, cái gì can dự lẫn Với họ, chỗ phân biệt vật lờ mờ Họ lẫn cái với cái kia, hữu hình với vô hình, mộng tưởng với thực tế, sống với chết, phần tử với toàn thể… Họ đa cảm đến đỗi họ xáo trộn tư tưởng với dục vọng lại làm Với họ, luân lý toàn là lối lý luận theo tình cảm, lấy Tình làm Lý, lấy Lý làm Tình, hỗn độn mơ màng, không biết đâu là ranh hạn Lại nữa, họ không biết suy nghĩ mình tĩnh mịch Thường họ biết suy nghĩ theo quần đoàn, lúc bị phấn kích mãnh liệt mà thôi Bởi vậy, tư tưởng họ lại càng dễ mù mờ pha tạp với dục tình họ Tóm lại, tư tưởng người lúc ban đầu chưa biết phân biệt đâu là phán đoán thực sự, đâu là phán đoán giá trị, nghĩa là khó hạnh định tính chất vật mà không tình cảm chen vào Tinh thần người văn minh thì khác Với họ, Lý là Lý mà Tình là Tình Lý luận họ không lộn xộn người bán khai Văn Minh mà tôi muốn nói đây là tinh thần thật văn minh, không phải chung người sống xã hội văn minh ngày mà còn giữ đầu óc dân tộc bán khai đâu Vì chưa người sống thời đại bây mà người ta gọi là Văn Minh, thật là văn minh đâu Sống cùng với dân tộc bán khai tinh thần tiến hóa cao, là người văn minh Sống cùng với dân tộc văn minh mà đầu óc thô sơ, tinh thần kém cỏi là người bán khai Người ta vì có phân công việc làm, vì chia phe chia nhóm, chia nghiệp đoàn, chia tông phái, chia dân tộc… thì hay phê bình kẻ khác khiến cho xã hội kình chống rối ren tơ nuồi… đó đâu phải là văn minh Bấy giờ, họ tập lấy cái đức khoan dung thiên hạ hòa bình tạm lại Nhưng mà đâu có dễ gì Vì người dục vọng còn nhiều, có còn người bán khai nữa, cho nên cố chấp lan tràn xã (78) hội C Bougle nói: “Con người xã hội dã man dường ít có đủ tư cách đứng trên nhiều phương diện khác nghệ thuật, luân lý tôn giáo hay kinh tế để phê bình vật Tư cách ấy, lần lần tăng lên theo trình độ văn minh tiến họ” Những quan niệm thị phi, thiện ác là phán đoán theo giá trị Nó tùy dân tộc, tùy thời gian, tùy tôn giáo, tùy luân lý mà biến đổi Cho nên, nó không phải là tuyệt đối mà phải biết tùy nghi sửa đổi cho hạp thời thuận cảnh Luân lý Khổng Mạnh có giá trị khác với luân lý Lão Trang Chỗ trọng khinh hai bên vật đời thật là khác hẳn trời vực Giá trị vật là tương quan Những giá trị sai lầm xã hội thường hay lôi kéo xã hội vào đường trụy lạc hay bại vong Vậy phải có can đảm phá hoại nó đi, đừng có đui mù mà tôn thần thánh nó Những bậc đại nhân xã hội Gia Tô, Thích Ca, Khổng Tử… đời có mang theo giá trị riêng để sửa đổi cái tệ bại thời đại Giá trị học thuyết có cái giá riêng nó thời đại Khi phán đoán hay phê bình phải biết để ý đến tương quan và tạm thời loại giá trị Đừng bắt chước Voltaire mà kêu án gắt gao nào là vô luân tàn bạo hay tà dâm nghi tiết kì khôi các tín ngưỡng dân tộc thời cổ, như: giết người để cúng thần, nhảy múa lõa lồ trước bàn thần v.v… Phải coi chừng, vấn đề luân lý đừng có phê bình người ta theo cái tầm luân lý mình Cái chỗ mình cho là vô luân, (79) chưa người xưa đó là vô luân Trong bài diễn thuyết Tôn Giáo, Khoa Học và Luân Lý, F Buison kể lại câu chuyện thương tâm vầy: “Theo nhiều lạc người da đỏ, có điều cấm kị này, là người đàn bà gần sinh phải khỏi làng mình mà sinh Khi có người đàn bà gần sinh, trời lạnh Người chồng liền buộc lòng phải đào ngoài xa lỗ lớn tuyết và bồng người vợ đem bỏ vào lỗ Trong người chồng khóc thảm thiết, vì biết vợ mình nào phải chết” F Buisson lại nói: “Giá người chồng có đủ cam đảm phá cái điều cấm kị ấy, không biết sợ oai tế các bậc trưởng lão làng, không sợ lời dị nghị chê bai chung quanh và hăm he thầy phù thủy, biết nghe lòng nhân ái mình thôi để chống lại với tập quán xã hội, đó là lối luân lý tự cá nhân đã vào lạc rồi” Công việc người chồng đã làm có thể là việc phi lý, không phải là vô luân, vì luân lý người ta nhận cho đó là “phải”, và làm trái lại là “quấy” B Phán đoán theo thực: Khách Như chúng ta đã thấy trên: Phán đoán giá trị để bày tỏ tính chất tự nhiên vật mà là để biểu minh ao ước thèm muốn người xã hội mà thôi (80) Những phán đoán theo thực, trái lại, toàn là thật, mà ta đã có thể thí nghiệm, dùng lý luận mà chứng minh Thẩm định vật, cho nó là đáng ưa hay đáng ghét, có ích hay có hại, đẹp đẽ hay xấu xa là việc; mà nó là có, phân loại nó theo chất hay tính chất nó, tìm định lệ nó, và đặt quan hệ các định lệ lại là việc khác Muốn cho nó khách quan, thì phải biết làm cho im bặt thẩm định chủ quan dàu xã hội bó buộc ta phải làm trái lại Những quy tắc phương pháp Descartes: “Đừng cho cái gì là đã xong nghĩa là không còn phải sửa đổi nữa; đừng cái gì nhồi sọ”, đó là câu khuyên ta giải thoát – giải thoát lấy quyền người trước Đó là tinh thần khoa học Brunschwicg, bàn giải triết học Descartes có câu: “Trước Descartes, các dân tộc tự hỏi: “Phải biết cái chi? Phải tin cái gì? Phải làm đây?, họ liền ngó lại đàng sau họ, nghĩa là họ tìm câu trả lời sẵn từ sách vở, thuộc sách thánh hay sách phàm Từ Descartes xuống đến ta, trái lại, chúng ta ngó đàng trước ta Đành rằng, không phải tìm lại hết, phải biết đem tất điều cựu lệ mà xét lại, xem nó cặp mắt ta, phê phán nó đầu óc ta” Hơn nữa, ta nên để ý rằng, bất kì là việc phát minh nào, không số đông người hợp lại mà tìm Lập hội này hội là để cổ lệ, phát minh sáng tạo là công việc riêng người, cá nhân trầm tư mặc tưởng yên lặng và tịch mịch Giải thoát lấy quyền người xưa, xã hội chung quanh, là tinh thần mình sáng suốt vô tư mà xét đoán vật (81) Những giá trị xã hội bày ra, gìn giữ… và buộc ta gìn giữ, ít là giá trị Lý, mà phần nhiều là giá trị Tình Đó là giá trị biểu lòng dục vọng ích kỉ người Đặt luật pháp, để buộc người dân nước phải tuân theo, là để gìn giữ cái quyền lợi cho người Trộm cướp là “quấy”, là “ác” vì nó hại cho lòng lo tư riêng người Những quan niệm Trung, Liêm, Hiếu, Để… cần thiết cho sinh tồn xã hội Giá trị xã hội đặt ra, là thiên Tình, Dục Vọng là thiên Lý Đó là lẽ cố nhiên: Con người phải nghĩ đến sống vật chất mình trước hết Ăn, mặc, ở… thích vui sướng, ghét đau khổ… đó là nguyện vọng đầu tiên người Đó là nguyên nhân các giá giá trị luân lí mà ai phải tuân theo cách chu đáo đặng Vì nhu cầu cần thiết ấy, xã hội phải lấy quyền mà bó buộc cá nhân tuân theo Tuy nhiên, ảnh hưởng xã hội đàn áp có lợi cho cá nhân phần vật chất… phần tinh thần thì tất nhiên là phải có hại Lý luận chúng ta, thường thiên xã hội cá nhân, thiên Tình là Lý Và chính đây là chỗ nguyên nhân Tín ngưỡng, bàn nơi chương Luận lý Tình cảm sau đây Lý trí muốn giải thoát khỏi cái vòng Tình Cảm, thật là vấn đề to tát, đâu phải là việc dễ dàng Mỗi ta lý luận, để ý cho kĩ mà quan sát, thấy toàn là tìm thỏa mãn, yên ủi là tìm chân lý Miễn là thỏa mãn dục vọng ngã mình là đủ, tìm đủ cách để lý luận, để chứng minh tín ngưỡng (82) Lý Trí vừa nẩy sinh là đã bị quyền xã hội khuôn khổ, điều khiển Nhưng lúc, nó chống lại với tập quán, với tất các quyền xã hội Tư tưởng lấy mình đó là cái quyền mình, mà là phận tối cao tối trọng và khẩn cấp hết cá nhân biết xem tự trí huệ là điều kiện tối yếu nhân phẩm người Tư tưởng khách quan là làm cho Lý Trí giải phóng, phục sinh lại Phương pháp khoa học, là phương pháp giải phóng tinh thần người khỏi nô lệ tôn giáo nghĩa là dục vọng, thiên tính Phán đoán theo giá trị và phán đoán theo thực là hai lối phán đoán không nên lầm lẫn với tư tưởng hay phê bình Phán đoán theo thực, là phán đoán cận với thật Một nhà triết học có nói: “Những tín ngưỡng phần đông là mặt nước ao tù; còn chân lý thênh thang khoa học là mặt biển rộng lớn mênh mông kia” Phán đoán theo giá trị, người ta phán đoán theo khu vực, theo quốc gia, theo đoàn thể Còn phán đoán theo thực, người ta phán đoán ngoài cương giới gia đình, quốc gia, dân tộc “Khoa học không có quê hương” Khoa học mà biết phụng cho quốc gia thôi, không còn phải là khoa học Tư tưởng theo khoa học, phán đoánà phán đoán mà biết đứng ngoài vòng Bản Ngã (83) (84) Chương V TÍN NGƯỠNG VÀ TRÍ THỨC Hiểu biết và tin tưởng là hai điều khác xa; cái nguyên tắc nó không giống Thế mà xưa người ta hay lầm lẫn hai vấn đề này với Trước kia, tôi có nói qua vấn đề Tín Ngưỡng Nay bàn lại cho rõ ràng và dễ hiểu Trong thuật tư tưởng, vấn đề tín ngưỡng và tri thức thật là quan hệ, không thể bỏ qua mà không biết cho Tín Ngưỡng là bất kì ý tưởng, giáo lý nào mà ta tin suông thôi, không cần quan sát và thí nghiệm lại Trái lại, đức tin mà quan sát và thí nghiệm thấy đúng với thật, thì không còn gọi là tín ngưỡng nữa, mà phải gọi đó là trí thức nghĩa là hiểu biết Đối với Tín Ngưỡng, thì Lý không còn ăn thua gì Nó có chen vào là để mà biện hộ cái điều mình đã tin tưởng thôi Tín Ngưỡng và Tri Thức, là hai lối tác động tinh thần khác biệt xa (85) Tín Ngưỡng là lối trực giác vô tâm nhiều nguyên nhân ngoài ý chí mình Còn Tri Thức là thu thập hữu tâm theo phương pháp khoa học, nghĩa là đã quan sát và thử nghiệm qua Nhân loại trước đây chìm đắm vòng Tín Ngưỡng là vì khoa học chưa vạn mà lòng khao khát hiểu biết người thì vô hạn Những thật nhan nhản khoa học đã tìm còn bao bọc màn huyền bí Khoa học giải “cái cách hoạt động” vật Cái khoảng mênh mông vô sở tri tạo vật, mà chính không triết học nào hiển minh được, là thuộc cái giới nhiệm mầu không tưởng: Nó chứa chan là hi vọng người, cho nên không có cái Lý nào phá nó cho Bởi vậy, Tín Ngưỡng bất kì là thuộc loại nào; tín ngưỡng tôn giáo hay chính trị… là lực lượng lớn lao đáng sợ Đã tín ngưỡng là vì Hi vọng, mà đã Hi vọng thì đừng có mong mỏi đem Lý Luận phá lòng ao ước thiết tha người ta làm chi cho phí công tổn sức Sự thật đời, không làm thỏa lòng tham muốn người, cho nên có số người không hi vọng Người ta hi vọng nơi tương lai… nơi tương lai mà họ tưởng tượng cho là thỏa mãn, sung sướng không còn có trở ngại nào Nhà tâm thời mong mỏi nơi giới bồng lai đầy hoa lệ ngoài cõi đời thực tế này; nhà vậtng mỏi giới đại đồng, nơi mà tất người ai vui sướng hê… Đó toàn là cảnh mộng ước Họ mong ước nên họ tín ngưỡng, họ xem kẻ nào hứa hẹn đưa học đến cảnh ao ước họ đó là bậc đại ân nhân họ Ai gan đem lý luận mà phá hoại cái đức tin họ kia, cái mộng đầy hứa hẹn ngào, họ cho kẻ là kẻ thù, là bọn người phản tiến hóa, phản cách mạng v.v… Đây là tâm lý thông thường dễ hiểu Bởi vậy, nhà thông thái có phải óc phán (86) đoán phê bình mình, sang qua giới tín ngưỡng Như Pasteur là vậy: Bên giới Trí Thức, ông là nhà thông thái Bước qua giới Tín Ngưỡng, ông đọc kinh xem lễ, tín ngưỡng Chúa Trời ngoan ngoãn người đàn bà hay trẻ Xưa kia, nguyên nhân Tín Ngưỡng là nguyên nhân thần linh Người ta nhận nó cách sợ sệt, không dám cãi Ngày nay, chúng ta biết rõ nguyên nhân nó nơi ta, nơi lòng “sợ đau khổ, ham sung sướng” ta, nó cưỡng ta phải nhận nó thuở xưa Lý luận nó không hiệu gì cả, đói khát Người ta đã bị sống quyền đói khát dày vò, thì đừng có đem lý luận vào làm chi Người ta mong có điều là đỡ khát đỡ đói đã Bất kì cái gì có thể thỏa mãn điều mong mỏi là đủ Lý luận phải vứt vào xó Cái gì thỏa mãn đặng lòng mong ước là đủ Lý luận có chen vào làm trở ngại cho lòng tin tưởng, là phải vứt nó qua bên Cho nên vô ý mà động đến lòng Tín Ngưỡng, là người yêu mình, là điều vụng dại Những cách mạng chân chính xã hội là cách mạng thay đổi tín ngưỡng móng dân tộc, cách mạng ít có Vì thường thường, có thay đổi là thay đổi cái vật người tín ngưỡng đó, lòng tín ngưỡng không dễ gì thay đổi Lòng tín ngưỡng khó mà chết đặng Nó là nhu cầu (87) nhu cầu người vấn đề sướng khổ Lòng người thích yên ổn và ghét phân vân ngờ vực Lắm tâm trí phải bị trải qua nhiều lúc hoài nghi, không thể sống cảnh lâu Người ta cần phải có tín điều hay luân lý dìu dắt để khỏi phải có suy nghĩ, đỡ phân vân lưỡng lự Bởi vậy, có phá hoại giáo lý này là để thay vào giáo lý khác Đó là nhu yếu không thể tiêu diệt Lý Trí không còn chỗ nào lọt vào cho Nó mà có chen vào chăng, là để dùng làm tôi cho Tình Cảm, cho Dục Vọng, dùng để làm “ông trạng sư” biện hộ cho điều mình đã sở vọng cho có vẻ lý luận, nghĩa là cho lòng mình yên ổn, khỏi phải có áy nghi ngờ Nếu xét kĩ lịch sử tư tưởng loài người ta thấy cách đáng thương rằng: Trí Huệ người thì tiến mau, còn Tình cảm thì gần bất di bất dịch Đành rằng, lòng tin tưởng người giáo lý nào bất kì, dù là ảo tưởng thôi, ta không nên khinh thường ảo tưởng Cũng vì nhờ các lực lượng ma thuật nó, mà điều hư ảo lại trở nên mãnh liệt thực thập bội Một tín ngưỡng mà dân nước thu nhận, có thể làm cho dân nước có tinh thần thống và mạnh mẽ vô cùng, có thể xoay dục diện xã hội nháy mắt Vấn đề Tín Ngưỡng là vấn đề quan hệ lớn đến Tồn Vong nước, dân tộc Đừng nói chi tín ngưỡng lớn lao dân tộc làm gì Những ý kiến, dư luận ngày thông dụng dân gian, sức mạnh nó lớn lao Một người vô tâm nó chi phối, thời đã tư cách tư tưởng và phán đoán vô tư Cá nhân còn là cái hồn quần đoàn, tư tưởng theo quần đoàn, hành động theo quần đoàn, nghĩa là theo dục vọng quần đoàn (88) A Bàn nguyên động lực hành vi người Sướng và khổ Cơ thể và sống người có nhiều thứ nhu cầu, thỏa mãn được, gọi là sướng Trái lại là khổ Đói mà không ăn thì thấy đau khổ; ăn no đủ liền thấy sung sướng Nếu không có sướng khổ thì người đến quên ăn mà phải chết Trong các thư nhu cầu có đói khát là thứ đau khổi đáng sợ Nhà thi sĩ Schiller nói: “Ái tình và Đói khát, không có thì cái guồng máy to tát nhân loại phải bị ngưng ngay” Cũng có nhiều thứ sướng khổ khác, lực lượng nó không mạnh hai thứ nói trên đây Sướng khổ, tính nó là chóng tàn – Một điều gì gọi là sướng mà diện mãi hết sướng, mà khổ liên miên (89) thấy đỡ khổ mau, không còn thấy khổ Vì khổ mà thấy giảm bớt đi, lại thấy sướng sánh với cái khổ hồi trước Vui sướng mà thật là vui sướng, là nào nó bị gián đoạn mãi Cho nên, có cái vui sướng nào mà ta chưa đạt được, có thể lâu dài mà thôi Hễ thỏa mãn thì hứng thú thấy hay liền đó Người ta có sướng là nhờ so sánh với cái khổ Nói đến sung sướng thiên niên, là nói điều vô nghĩa Mạnh khỏe mãi, làm biết cái sướng mạnh khỏe Chỉ vì có đau, biết cái giá sức khỏe mà thôi Schopenhauer nói: “Ta giày hẹp đau chân Cởi chân không, thấy sung sướng vô cùng Cho nên đau khổ là điều kiện sung sướng vậy” Platon nói: “Các vị thần thánh trên đời không khổ cả, cho nên chắn là các ông không biết sung sướng là gì…” Một cái hạnh phúc thần tiên mà các nhà tín ngưỡng mơ ước đó, riết họ không còn sức gì dẫn dụ cho họ say mê Vui sướng là vấn đề tương quan luôn luôn tùy hoàn cảnh… Cái khổ ngày có thể là sướng ngày mai Cái sướng ngày biết đâu khổ ngày mai Đối với người ăn đã no óc ách mà bắt đầu ăn thêm cơm nguội, là khổ Nhưng, (90) với người ấy, bỏ ba, bốn ngày không cho ăn, mà gặp cơm nguội, thì còn sung sướng nào Cái sướng người này chưa là cái sướng người kia, nghĩa là cái sướng người ngu, người trí lấy làm bực mình, mà cái sướng người trí, kẻ ngu lấy làm bực mình Anh say rượu quán có cái sướng anh, nó không giống với cái sướng nhà văn sĩ viết xong bài văn hay Lòng ham muốn Có sướng khổ có sinh lòng ham muốn Ham muốn vui sướng, trốn tránh đau khổ Ham muốn là cái nguyên động lực ý chí và hành vi chúng ta Thiếu lòng ham muốn thì vạn vật đời không vật nào chịu hoạt động Ý Chí mà không ỷ lại vào nó thì không thể nào đứng vững Lòng ham muốn càng mạnh mẽ chừng nào càng giúp cho Ý Chí đặng bền bỉ chừng Lòng ham muốn mà yếu thì Ý Chí vì nó mà giảm theo Nhưng ta lầm lộn Ý Chí với Ham muốn: Ý Chí là có thể làm được, còn Ham muốn thì tha hồ, không hạn định Điều ta muốn, cố nhiên là điều ta ao ước, điều ta ao ước có lại là việc mà ta biết không thể muốn mà Ý Chí là điều ta định thực hành Ham muốn là điều ta có thể nghĩ suông mà thôi… (91) Như ta đã thấy chương trước: hững giá trị chúng ta đã tạo bày lòng ham muốn chủ trương Những giá trị tùy thời gian, tùy dân tộc mà thay đổi mãi Lý tưởng dân tộc là biểu lòng ham muốn dân tộc Một ham muốn nào mà lấn trí ta thời nó thay đổi quan niệm ta vạt đời Cả ý hướng, tín ngưỡng ta theo đó mà biến đổi Spinosa nói chí lý: “Ta định cho vật này tốt, là phải, không phải vì ta xét đoán nó thế, mà vì lòng ta ao ước nó phải theo thế” Chính đây là nguyên nhân vì loại “luận theo tình” là loại luận mà phần đông người ta thích dùng suy nghĩ Tự nó, vật không có giá trị gì Nó có giá trị là lòng ham muốn người mà có, và tùy sức mạnh yếu lòng ham muốn mà tăng giảm thôi Như đánh giá giá trị người món đồ mĩ thuật là cớ hiển nhiên giá trị cao thấp vật nơi lòng ưa thích ít nhiều người mà Cũng món đồ, mà có kẻ dám đổ bạc ngàn mua, còn người thì ngó qua mà không thèm để ý đến Lòng ham muốn là chúa tể loài người Bởi vậy, Thích Ca muốn cứu nhân loại khỏi vòng đau khổ, thấy có phương pháp này thôi là diệt lòng ham muốn Nhưng mà, ngàn năm nay, loài người đắm chìm bể tham dục…[23] Hi vọng (92) Hi vọng không phải là ham muốn, nó lòng ham muốn mà Mình có thể ham muốn điều mà thật không dám hi vọng đến Phàm hi vọng đến là nào mình thấy điều mình ham muốn đó có thể thực hành Ai ham muốn làm giàu, ít người có hi vọng làm giàu Bởi ham muốn thì không cần phải có điều kiện gì cả; còn hi vọng, trái lại, mình phải có ít nhiều điều kiện dám nghĩ đến Nhà khoa học họ ao ước tìm cho cái nguyên lý vạn vật; họ không có hi vọng tìm là vì khoa học không đủ điều kiện để tìm nguyên lý vật Tuy nhiên, lòng ham muốn và hi vọng lại đôi với Như nơi sòng bạc, ta ham muốn hi vọng ăn Là vì đây, ta mong may rủi Hi vọng là lối sung sướng cảnh chờ đợi, có lẽ sung sướng cái sung sướng thỏa mãn Bởi các nhà cải cách họ đem hi vọng này thay vào hi vọng kia, không dá đánh đổ làm cho hi vọng dân chúng thỏa mãn… Không khác nào người ta cột bó lúa trước mồm lừa là để gạt cho nó tới mãi Hi vọng là nguyên động lực lớn hành vi người Thói quen Thói quen, làm cho sướng khổ điều chỉnh lại Sướng mà quen (93) bớt sướng, khổ mà quen bớt khổ Bởi vậy, có nhiều kẻ khổ nhọc suốt đời, lại sợ đến kì hưu trí, không còn việc mà làm Thói quen làm cho người ta bớt khổ, không thấy khổ nữa, và phá thói quen đó, người ta lại thấy khổ trước Đi làm việc hàng ngày cực nhọc, nghỉ vài ngày là thấy sung sướng, cho họ nghỉ lâu, họ đâm chán nản và nhớ lại cái đời sống vất vả công sở Hễ tin tưởng điều gì, người ta đã quen với điều thì khó lòng mà sửa đổi lại cách dễ dàng Phàm việc gì đã quen mà bắt người ta phải hủy phá để theo lệ khác là làm động đến đời sống yên ổn họ Cố nhiên là không phải dễ gì họ nghe theo Người ta sợ cái gì có thể làm yên ổn Họ không muốn sung sướng quá, mà sợ khổ quá Bởi vậy, họ chịu cái gì điều chỉnh lại sướng khổ họ, thà sống đời sống phẳng lì mặt nước ao tù còn Đó chính là nguyên nhân óc thủ cựu Tóm lại, bất kì dân tộc nào, bất kì là vào thời buổi nào, cái tôn không thay đổi tất hành vi người là tìm hạnh phúc nghĩa là theo đuổi vui sướng và trốn tránh đau khổ Đứng phương diện thì người, ai đồng ý cả, có khác là khác cái ý nghĩa hạnh phúc nào, và phương dùng để đạt cái hạnh phúc Kẻ thì cho có nhiều tiền của, danh vọng là hạnh phúc còn kẻ lại cho ít lòng ham (94) muốn là hạnh phúc Tùy tâm tính, tùy trình độ… người có quan niệm riêng hạnh phúc Thay đổi quan niệm hạnh phúc cá nhân hay dân tộc, là thay đổi tất quan niệm đời và luôn mạng vận cá nhân hay dân tộc Nhu cầu người có loại, đời người này: Nhu cầu sinh lí (như ăn, uống, thở, hít…) Nhu cầu cảm giác (tình cảm, dục vọng) Nhu cầu tinh thần (suy nghĩ, lí luận…v.v.) Trong ba loại nhu cầu này, nhu cầu tinh thần lịch sử loài người muộn Theo lịch trình tiến hóa loài người Tình dục trước Lý Trí Ngày nào tinh thần giải thoát khỏi cái vòng mờ ám dục vọng Lý Trí lộ mà thôi Bởi vậy, luận theo Lý Trí là lối luận người chững chạc, kẻ sáng suốt, còn luận theo Tình Cảm là lối luận mà phần đông thích dùng hết, vì nó thỏa mãn lòng dục vọng mình Óc suy luận người vì đó thường hay thiên lệch, biết tìm thỏa mãn, tìm yên ổn nên khó lòng thấy Chân Lý B Cái ta tình cảm và cái ta lý trí[24] (95) Sự phân biệt Tình Cảm và Lý Trí lịch sử loài người thật là muộn màng Tổ tiên ta xưa, cảm giác nhiều, hành động lẹ, lý luận ít Đến trình độ tiến hóa người lên cao lên rồi, chừng ta bắt đầu triết luận Bấy phân Tình Cảm và Lý Trí thấy rõ rệt Không biết phân biệt hai lối luận là nhiều nguyên nhân sai lầm thường xảy ta xét đoán Nhiều nhà triết học bị lầm lẫn hai lối luận này, Kant là Ông này tin mình tạo nên luân lý trên Lý Trí Thế mà thật ra, các nguyên tắc luân lý ấy, ta không thấy cái nào thuộc Lý Trí Những tượng Tình Cảm luôn luôn trước tượng Lý Trí Con thú có thể có nhiều cảm tình không thua gì người, chắn là trí huệ nó thấp ta nhiều Và chính nơi phát triển Trí huệ mà người khác biệt với thú Cái “Ta Tình Cảm” và cái “Ta Lý Trí” ảnh hưởng lẫn bên có đời sống độc lập Cái “Ta Tình Cảm” hoạt động (96) không cầm đếm xỉa gì đến ta cả, nghịch lại với ta là đằng khác Nhân đấy, mà đời sống ta, là đời sống đầy rẫy mâu thuẫn Mình có thể kiềm chế dục vọng mình lại được, làm cho nó tiêu diệt đi, thật là việc làm không thể đặng Những kẻ nào tin với Trí Huệ có thể thay đổi Tình Cảm, là lầm Theodule Ribot bảo: “Đem cái “Ta Lý Trí” để phê bình hành vi cái Tình Cảm” là việc làm không thể được.”[25] Đời sống Tình Cảm và đời sống Lý Trí khác xa, không thể lấy cái này mà hóa cái Thế người ta không kể gì đến chỗ phân biệt ấy, mực tin rằng, điêu luyện Trí Huệ thì Tình Cảm người ta nhờ đó mà cao theo Thật là thành kiến tai hại giáo dục ngày Theo giáo dục ngày nay, người ta tin rằng: người ta có tư cách siêu đẳng, nghĩa là, người có cái học cao hạnh kiểm cao Vì vậy, nhà trường, người ta nặng Trí Dục Đức Dục Cái “Ta Tình Cảm” và cái “Ta Lý Trí” khác nhau, cho nên ta không nên lấy làm lạ vì có người vừa thông minh tuyệt chúng vừa là người có tư cách đê hèn Trong lịch sử Đông Tây, ta thiếu gì gương Đặc biệt là Bacon, nhà đại triết học và luận lý học trứ danh nước Anh kỷ thứ 16 Đời chưa đã có người thông minh ông, chưa đã có người có phẩm cách đê hèn ông Vì muốn lòng Hoàng Hậu Elisabeth để xin chỗ làm, ông đã đem lòng phản bội ân nhân mình là bá tước Essex, làm cho ông này phải bị chết chém Ông lại nhờ quận công Buckingham tiến dẫn Jacques ler làm quan đến tể tướng, phản bội ân nhân mình Làm quan đến trật phẩm mà xu nịnh hèn hạ và gian xảo vô cùng Đến sau bị bắt nhốt vào ngục, ông lại viết thư thú tội để cầu khẩn các quan tòa thương tình mà tha thứ cho Nhưng (97) không chịu tha thứ cho ông cả: Ông bị cách chức và chung thân cấm cố Ngô Khởi đời Đông Chu, sát thê cầu tướng, là bậc thông minh tuyệt thế, phẩm cách hèn hạ không kẻ thất phu Thông minh và học rộng là lợi nguy hiểm cho tâm địa tiểu nhận Bởi vậy, kẻ tài cao học rộng không phải là bậc đại hiền là người đại ác Thật vậy, người hạnh cao mà thêm cái học uyên thâm là đại quân tử Trái lại, người phẩm hạnh hèn hạ, gian tham thì dầu có bao nhiêu cấp là người hèn hạ gian ác, lại là kẻ đại gian đại ác, vì cái học họ giúp cho họ thêm trụy lạc, thêm đê hèn mà thôi Không hiểu phân biệt trên đây, thì xét đoán ta bị nhiều sai lầm nguy hiểm Có nhiều cô gái ngây thơ, thường lấy cái tài học và thông minh làm bảo đảm cho tư cách vị hôn phu mình mà phải lầm tay bọn tiểu nhân vô liêm sỉ, tự làm hư hỏng đời người Nhiều b cha mẹ, vì lầm cho ăn học thành tài, có nhiều cấp là đủ, không thèm lo nghĩ gì đến đức dục mà nhà trường bỏ qua nên sau phải bị nhiều nỗi thất vọng đau đớn Chính đây là cái lầm giáo dục ngày nay, họ có biết dạy cho em trở nên người học nhiều, nhớ nhiều mà thôi C Những yếu tố tạo tín ngưỡng (98) Tín Ngưỡng, thuộc giới hạn cái “Ta Tình Cảm”, – là nguyên nhân làm cho ta suy nghĩ, phán đoán sai lầm.[26] Biết yếu tố tạo nó, chính là để ngừa cho mình khỏi vô tâm bị nó chi phối tư tưởng Về yếu tố nó, ta có thể chia làm loại: Yếu tố bên và Yếu tố bên ngoài a Yếu tố bên Biết yếu tố tạo thành dư luận, tín ngưỡng, là có thể biết cái bí làm cho người ta nghe theo mình, nhận điều mình muốn truyền bá, dẫn dụ Mà là bí để tránh cho mình khỏi phải bị vương vào cái bẫy kẻ muốn nhồi sọ mình Một tờ báo Anh tên là Commentator viết vấn đề “Chính Trị Tâm Lý” có câu: “Có lẽ ngày tới đây, có sách thuật khuyến dụ người đời Khoa Tâm Lý Học sâu vào tâm khảm người, biến thành khoa học hoàn toàn Rồi người ta biết với nghị luận nào phải dùng để ảnh hưởng, huyền hoặc, sai sử tâm lý kẻ khác cách chắn người ta định trước nguyệt thực hay nhật Khoa tâm lý mà phát triển đến bậc ấy, tìm qui luật để biến cải lòng người theo ý kiến nào mình (99) muốn chơi Trí não người giống cái máy đánh chữ, nhận đến nút nào là liền cái chữ mình muốn” Lời dự đoán có thể nhận là có được[27] Cái khoa học tương lai ấy, ngày nhà chính trị cùng bọn người dẫn đạo trứ danh đã có biết bài bí Nhưng, lập thành khoa học hoàn thoàn thì thật không phải chúng ta ngày đây là làm Phải là nhân loại cao đẳng chúng ta nghĩ Là vì, có kẻ mà mình biết họ là người tham lam, tự đắc là mình có thể chỗ yếu họ mà khuyến dụ, sai sử họ Trái lại, người tâm tính hiền hòa, ít dục vọng thì thật khó mà dìu dắt, khuyến dụ họ theo ta cho đặng Bởi vậy, yếu tố kể đây, không phải luôn luôn dùng với bất kì dẫn dụ được: Có cái người này thì dùng có kết mà người khác không ăn thua gì Tính khí Địa vị tính gây tạo dư luận và tín ngưỡng thật là quan hệ to tát vô cùng Nhà triết học khôn ngoan nhất, không thoát khỏi ảnh hưởng nó Những nhà triết học Á Đông có quan niệm an chịu với tính khí dân tộc Á Đông, không giống với nhà triết học Âu Tây Nói tính khí cá nhân vậy, tùy tính khí, triết học người tạo khác Tính người lạc quan thì triết học họ nhuộm màu lạc quan Tính người bi quan thì triết học họ nhuộm (100) màu bi quan Những kẻ thích yên tĩnh thì tạo ưa lý thuyết nào có thể đem lại cho họ yên tĩnh Những kẻ thích náo nhiệt thì học tạo ưa lý thuyết hoạt động Bởi vậy, Phật Giáo hay Lão Giáo người có tính khí trầm tĩnh ưa thích – Những kẻ cố lấy lý luận Khổng Mạnh mà biếm nhẽ, chê bai Phật Giáo hay Lão Giáo, cố làm cho người ta bỏ nó để theo mình, là người mê muội Chẳng lý luận họ là lý luận sai phép và sai lầm, họ lại còn sa vào cái vụng tâm lý Mỗi người tìm lấy lý thuyết hạp với tính khí mình để sống theo mình Bởi vậy, muốn khuyến dụ người ta theo học thuyết nào, phải biết tính khí họ nào, và đem cái gì hạp với họ mà nói, thì mong họ nghe theo mình thôi W James có lý rằng: “Lịch sử triết học, phần nhiều là lịch sử tranh đấu các tính khí người Cho đến giới văn chương, nghệ thuật, chính trị thế” Lý tưởng Lý tưởng quốc gia là chỗ tổng hợp tất nguyện vọng, nhu cầu và ham muốn chung quốc gia Chính lý tưởng tạo dư luận, luồng tín ngưỡng để làm phương châm cho tất hành động dân nước Đối với cá nhân Những kẻ hay phân vân lưỡng lự ý kiến hay tín ngưỡng mình mà không biết phương hướng nào cả, theo kích thích thời trái nghịch mãi… là họ không có lý tưởng nào đời c có chăng, là lý tưởng mơ màng yếu ớt có họ là người thông minh và học giỏi Người sống không lý tưởng không (101) khác thuyền không lái, mặc tình cho sóng dập gió dồi, bấp bênh đến đâu hay đến đó Cái sức mạnh bọn cuồng tín là nhờ họ biết phụng cách nhiệt thành cái lý tưởng họ thôi Họ tín ngưỡng tín đồ nhiệt thành tôn giáo nào Và chính chỗ đó làm cho họ trở nên nguy hiểm nhất: Họ biết có cái lý tưởng họ thôi Bất kì làm việc gì họ xem xét theo quan điểm họ, ngoài lý tưởng họ, họ không thể dung túng cái gì khác Những tín ngưỡng tôn giáo, luân lý hay chính trị hun đúc lại thành lý tưởng mà thần dân nước (hay dân tộc) công nhận, chừng nó có lực rõ rệt Lý tưởng thích ứng với nhu cầu và khả thời buổi nó làm cho quốc gia cường phú vinh quang Trái lại, có ngược với đường tự nhiên vật, nó làm khuynh đảo quốc gia hay dân tộc Nhu cầu Con người hoạt động là hai nguyên nhân đầu tiên này: Ưa sung sướng, sợ đau khổ Nhu cầu vật chất người thỏa mãn là sướng, không thỏa là khổ Văn minh càng tiến lại càng tạo thêm nhiều thứ nhu cầu mẻ Tạo thêm nhu cầu mới, tìm cách thỏa mãn nó, người ta gọi nó là văn minh tiến (102) Tạo thêm nhu cầu cho quần chúng, đó là cách tạo thêm mối dư luận Những nhà cầm quyền đại tài khéo dây tạo phong trào cách tạo thêm nhu cầu có ích và cần thiết cho dân chúng Sự tiến mau lẹ kĩ nghệ tạo cho người nhiều lối nhu cầu xe hơi, xe lửa và điện thoại v.v… Mấy thứ lại thành thứ cần thiết không thể bỏ qua Nhưng nguy thay, nhu cầu tăng trưởng mau lẹ, mau lẹ quá cái sức chế tạo, cho nên không có đủ mà cung cấp cho đồng kịp Thế có bất mãn kẻ không hưởng Và vì đó sinh nhiều chủ thiết ngày Dầu cho người ngày loay hoay mãi chung quanh vấn đề giành giật thị trường thỏa mãn nhu cầu kĩ nghệ tạo bày Tư Lợi và Thị Dục Tư lợi và Thị dục là hai mối tạo dư luận mãnh liệt nhất: Tư lợi và thị dục có cái lc thay đổi điều ta tin thành chân lý Nó mạnh Lý, vào vấn đề thuộc địa phận Lý Ta tin việc gì là nó có ăn chịu với tư lợi hay thị dục ta, là nó đúng lý Những thay đổi ý kiến, thường là thay đổi quyền lợi mà Tỉ nhà lãnh đạo mà giàu thường lại dễ trở nên nhà thủ cựu Còn người bất mãn, không hưởng sung sướng trưởng giả, thì lại dễ trở nên nhà chính khách (103) Dục vọng là yếu tố gây tạo dư luận cách không thể lượng sức mạnh nó Từ xưa tới lịch sử loài người, chính nó xúi giục các dân tộc xô xát lẫn không ngớt Dục vọng có thể là cái nguyên động lực tất hành vi nó làm cho ý kiến ta sai lệch đi, không thấy cái chân tướng vật Thường ta mong cho vật xảy ý muốn nó phải xảy nào, là chịu xem xét nó theo y nó đã xảy Sở dĩ sách lịch sử có sai lầm là phần nhiều nhà làm sử bị phải dục vọng sai sử Thật khó mà tìm nhà làm sử không dục vọng nghĩa là không thiên vị cách tuyệt đối b Yếu tố bên ngoài Ám thị Phần nhiều ý kiến và tín ngưỡng ta chính trị, tôn giáo và xã hội là “ám thị” mà gây nên Ám thị là làm cho người ta phải nghe theo Còn lý luận, thì có thể làm cho người ta tin mình, không ép phải theo mình, Ám thị là làm mê người ta, còn lý luận và dẫn chứng, trái lại, là làm cho người ta sáng mà chịu ngã lẽ thôi Có nhiều cách ám thị: Sách, báo, diễn thuyết, quảng cáo v.v… Mà dùng lời nói hiệu (104) Nói ra, là đã ám thị rồi; là ám thị thêm Nhắc nhắc lại mãi lời đã là đem ám thị đến chỗ cùng lực nó Thuật quảng cáo là thuật ám thị và nhắc nhắc lại mãi cho người ta tin mình Từ ám thị anh bán hàng tìm cách khuyến dụ mình mua đồ, ám thị nhà thôi miên bắt mình cảm tuân theo mạng lệnh họ cái máy… hàm có ý nghĩa thôi: làm cho kẻ khác óc phán đoán đi, để dễ bề sai khiến Ảnh hưởng họ thật là to tát Những kẻ dễ bị ám thị là kẻ bị dục vọng ngự trị nơi lòng Thương, ghét làm cho lòng bị thu hẹp lại, thật dễ bị ám thị, và dễ cho người ta thay đổi ý kiến mình Dầu mình là người thông minh tài trí bậc nào, bị dục vọng lôi cuốn, khó lòng mà thoát khỏi ám thị Đối với người mình yêu quý, thì họ nói gì làm gì, mình thấy là phải Dầu điều gì họ nói hay làm có sai với lẽ đương nhiên bậc nào, mình tìm đủ cách bênh vực, tha thứ Trái lại, mình ghét, thì dầu họ có phải bậc nào, mình tìm cách chê bai biếm nhẽ[28] Trước muốn ám thị ai, cần phải gây thiện cảm với người Nếu h ghét mình, thì không còn phương nào mong nói cho họ nghe theo mình đặng Mối cảm lúc ban sơ (105) Trước vật nào, để chờ suy nghĩ phán đoán cho kĩ lưỡng, thì chậm và nhọc Người ta thường theo cái mối cảm lúc ban đầu thôi, để phê phán Thoáng qua, họ có cảm tưởng gì, họ bèn lấy đó làm tảng cho phán đoán sau này Đừng tưởng có đàn bà, nít cùng người bán khai là tin nơi mối cảm lúc ban đầu họ mà thôi đâu Những kẻ thật văn minh, trí thức, họ hay ức đoán Chỉ vì họ lười biếng suy nghĩ mà Bởi vậy, kẻ muốn ám thị, thường hay tìm cách gây cho người ta mối thiện cảm lúc ban đầu Tuy mối cảm có bị phá hoại vì mối cảm nghịch lại nó, thấy mặt thì đã ghét, mà sau cử khôn khéo mình có thể làm cho họ cái ác cảm lúc ban đầu, nhiều cái mối cảm lúc ban đầu mãnh liệt quá, khó lòng mà phôi pha tiên tan liền cho Gây mối thiện cảm lúc ban đầu là nghệ thuật bất kì muốn ám thị người ta, muốn gây dư luận tốt cho mình Bất kỳ giới nào: Thương mãi, văn chương, nghệ thuật, chính trị… vô tâm gây ác cảm với công chúng lúc ban đầu là nguy hiểm Có nhiều kẻ ganh ghét, thường báo chí hay dùng thủ đoạn “gây ác cảm” để hại nhân vật họ không ưa Họ tìm cách nói xấu sách công việc làm người nào, trước sách hay công việc làm người công chúng xem tới Nhằm công chúng có ác cảm trước người Lúc trước, tôi có cho sách triết học Sách còn in, mà có nhà văn đem đề sách mà mạt sát, nguyền rủa, chế nhạo… để gây luồng dư luận không tốt cho tôi Bấy công chúng tin tưởng tôi là người quái gở, lú lẫn lời “giới thiệu” nhà văn Đến sách tôi đời ít lâu, có nhiều độc giả gởi thư hối hận vì đã lầm tin theo nhà văn mà khinh rẻ tôi (106) thời gian lâu họ đã có nghe tôi trả lời đôi bài đính chính trên mặt báo Những mối cảm lúc ban đầu cần phải xem nó là mối cảm không đáng tin cậy, luôn luôn cần phải kiểm tra lại Tin càn tin theo nó mà không chịu xem xét cho cẩn thận lại, ta thường làm, là tự dấn mình lầm lạc suốt đời Nó nơi thương ghét thời ta mà thôi, không theo lẽ phải nào Thế mà quan niệm ta phải, quấy, thật, giả… lại toàn trên tảng mong manh Mỗi nghe khen ai, chê ai, phải coi chừng: Họ khen là vì họ thương, họ chê là vì họ ghét Phải kiểm tra lại, đừng để mình bị lôi theo thương ghét không Ưa giải nghĩa Ưa giải nghĩa là cần người bất kì vào thời buổi nào Vì thích giải nghĩa, người có tạo lý thuyết để giải nguyên nhân mà khoa học chưa thể trả lời Người ta tin nó, là vì nó thỏa mãn cái lòng tham giải thích họ Người ta tưởng không thể sống phân vân, nghi ngờ Phải nói cho lý, cắt nghĩa cho có lẽ, để yên lòng mà sống, lý lẽ sai lý lẽ thô thiển vụng Cho nên, bị sét đánh, người ta thà cắt nghĩa “bướng” đó là bị lôi công đánh lưỡi tầm sét là chịu dốt mà làm thinh Rủi bị tai nạn, người ta tìm cách cắt nghĩa là mình không có đức, hay là Trời, Phật thử lòng mình… Đứng trước việc gì xảy ra, người ta hay lao nhao tự hỏi: Tại thế? Rồi thì tha hồ, người (107) tìm cách giải cái lý việc Họ không chịu nhận suông đâu Họ cần muốn biết có việc Óc tò mò, ham lý luận làm cho người khao khát giải nghĩa, biết là câu trả lời ngây ngô thô thiển họ thâu nhận cách dễ dàng Sự dễ dãi là nguyên nhân sanh vô số tín ngưỡng Tin thần thánh, tin thiên đàng, địa ngục, tính luân hồi, báo… toàn là vì lòng khao khát giải lý các vật vật đời mà khoa học còn phải chịu qui hàng chưa giải Thay vì thú nhận dốt nát mình vấn đề mình chưa có thể giải nổi, chính khoa học dễ dãi với lối giải lý miễn cưỡng Tiếng nói và hình ảnh Tiếng nói có sức cám dỗ mạnh Sức mạnh nó sức khêu gợi tình cảm nó Khéo dùng nó thời khuyến dụ, lôi kéo qun chúng chơi Những tiếng nói nào khó định nghĩa là tiếng dùng có hiệu nhiều hết Tỷ “dân quyền”, “lao động”, “tư bản”, “bình đằng”, “tự do”, “tiến hóa” v.v… là tiếng có cái nghĩa mơ màng cần phải giải ít vài ba trăm trang giấy chưa hết ý Thế mà, cái ma lực nó chính chỗ đó Trong cái tên vắn tắt nó, dường nó đã có chứa sẵn giải tất các vấn đề người Những cái hiệu to tát ấy, quần chúng xem nó vị tôn thần, huyền bí và có đủ lực giải thoát họ khỏi cảnh khổ Nếu là chữ người ta hiểu rõ ràng nghĩa lý thời đâu còn cái sức huyền bí nó Người ta mong mỏi nó là vì người ta không rõ quyền lực nó tới đâu Lý luận không làm gì chống với nó Người ta nói cái tên nó ra, người ta gọi tên Phật A Di Đà Trước quần chúng, người ta gọi nó lên cách thành kính tĩnh tâm; quần chúng nghe nói đến tên nó, là tỏ cái vẻ bái ngưỡng tôn sùng Bởi nó là tiếng khêu gợi nơi lòng công chúng hình ảnh đầy mộng đẹp, đầy hứa hẹn ngào hình ảnh đấng Cứu Thế (108) Tiếng nói thay đổi tùy dân tộc, tùy thời đại Có nhiều tiếng trước quần chúng có nhiều khêu gợi mãnh liệt mà còn là tiếng trống rỗng không ảnh hưởng gì Một người Nhật nghe nói đến tên quốc gia có mối khêu gợi khác người Ý hay người Hoa Kỳ Bởi vậy, dùng chữ, phải coi chừng đến cái nghĩa nó dân tộc, lúc mình dùng nó nào Tiếng nói có cái sống nó, tư tưởng ta Hễ chế độ đổi, tín ngưỡng đổi, thì cái nghĩa tiếng nói đổi theo Quần chúng trước tôn sùng tiếng nào, trái lại, tiếng ấy, họ khinh bỉ đáo để không chừng Tỉ hồi xã hội phong kiến, sống cách đài các trưởng giả là sang trọng, vinh diệu Nhưng theo phong trào bình dân, họ ghét cách sống đài các trưởng giả ấy, vì họ cho đó có cái nghĩa vô nhân đạo, bóc lột, hèn hạ v.v… mặc dầu, thật, bình dân có ông trưởng giả lòng Nếu vô tình ta nói đến từ “trưởng giả” là động đến điều họ thù ghét: cái tiếng gợi cho họ cái đời sống xa hoa kẻ bóc lột họ Bởi vậy, nhà chính trị khôn khéo, phận họ là biết theo thời gian mà thay đổi cái tiếng gọi ấy, nghĩa là phải tránh xa cái tiếng gọi mà quần chúng thù ghét Toequeville nói: “Công việc chính phủ chấp chính và Đệ Nhất Đế Quốc công việc đem chữ mà thay vào chữ chế độ cũ đã dùng, “thâu thuế” thì gọi khác lại là “thuế đất”, “bổ trợ thuế” thì gọi khác lại là “gián tiếp thuế”, “diêm thuế” thì thay vì gọi “gabelle” hay gọi khác lại là “impôts du sel” v.v… Chỉ có tên gọi là thay đổi thôi, chất giữ y nguyên.” Với hiệu kêu to mà trống, nghĩa Tự Do, Bình Đẳng, bọn dẫn đạo thôi miên quần chúng vào lôi kéo họ lật đổ chính trị nước Pháp hồi đời quân chủ Cái bí thuật nhà cầm quyền, các ông trạng sư nơi cái thuật khéo dùng chữ khêu gợi Thật là cái thuật khó khăn vì thời chữ mà nhiều hạng người lại có nhiều nghĩa khác Hơn nữa, chữ dùng cùng thời đại mà dân tộc này dùng không giống dân tộc kia, hai dân tộc cùng sống (109) văn minh Như chữ “dân chủ” là hiệu người ta thường dùng đời bây Thế mà dân “anglosaxon” và dân “Latin”, chữ họ có ý tưởng, khêu gợi khác xa Đối với dân “Latin” thì chữ “dân chủ” có ý nghĩa là ý chí và sáng kiến cá nhân phải nhượng trước ý kiến chính thể Chính phủ có quyền huy, tập trung, giữ độc quyền và chế tạo Trái lại, quần dân “anglo-saxon” là dân Hoa Kỳ, thì thời chữ “dân chủ” ấy, lại có cái nghĩa khác Dân chủ đây nhượng chính phủ trước ý chí cá nhân Ngoài Cảnh Sát, Binh bị và Ngoại giao, người ta không chính phủ huy cái gì cả, giáo dục Cũng thời chữ dùng mà cái nghĩa nó đối hay dân tộc thật khác xa trời vực Tiếng nói, sức khêu gợi thế, còn phải thua xa sức khêu gợi tranh ảnh Những thương gia kỹ nghệ cùng nhà xuất thường dùng lối quảng cáo tranh ảnh để dễ nhồi sọ khách hàng và bạn đọc Với hình vẽ đẹp, cám dỗ người ta dẫn dụ dễ dàng theo ý muốn Nhất là nhà buôn, họ sành thuật này Một hình vẽ hay khêu gợi bài diễn văn dài… là tranh ảnh khêu gợi tình cảm lý trí Về phần này, tôi đã nói rõ rệt nhiều nơi khác[29] không phải lập lại làm chi Ảo vọng Từ sinh đến chết, chúng ta phần nhiều sống bao bọc ảo vọng Nhờ nó mà ta sống, và ta biết đeo đuổi mãi theo nó thôi Ảo vọng tnh yêu, danh vọng, nghiệp… là thứ hạnh phúc mà ai mãi ao ước, mãi thèm thuồng Vì nó ta chịu hoạt động, làm việc, và ham Về lý trí thì ảo vọng ít còn tình cảm thì ảo vọng có Ảo vọng tình cảm làm cho ta tin nơi bất di bất dịch tình (110) cảm, mà thật nó phải thay đổi mãi với biến dịch cái người ta “Trải qua bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Nguyễn Du với lương tri biết rằng: Hễ có sinh thì có diệt, cồn hóa vực, vực nên cồn là lẽ dĩ nhiên phải Thế mà với tình cảm ông, ông không muốn có thay đổi ấy, có câu: “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Đau đớn là vật đổi dời không trường cửu lòng mình ước nguyện Nhà thi sĩ thường mong ước sống cảnh ái tình trường cửu: Đó là ảo vọng tình cảm Nó làm cho người ta ham sống, sống hi vọng Nietzsche nói: “Ảo vọng giúp người sống hạnh phúc chân lý” Điều đó có thể chưa đúng cho ta thấy vai trò ảo vọng sống Trước là ảo vọng tôn giáo, ngày là ảo vọng triết học và xã hội… Có thể nói, với dân chúng, họ cần phải có ảo vọng sống Cho nên, yếu tố lớn lao tiến hóa các dân tộc không phải hoàn toàn là chân lý mà có ảo vọng Thiên Đàng, Tiên Cảnh, Quả báo, Luân hồi phải là ảo vọng, mà không có nó khó mà khuyến khích thiên hạ làm lành tránh (111) Tóm lại, với quần chúng, sống cần phải có ảo vọng Thiếu nó thời các hoạt động ngưng Vậy, phá tất ảo vọng người, nhà dẫn đạo khôn khéo phải biết đem ảo vọng vào, thì dân chúng chịu Ảo vọng, phải là yếu tố quan hệ để tạo dư luận và tín ngưỡng Tuy nhiên, quần chúng trước sau có ngày bị thất vọng, vì thật nào đến làm cho họ tỉnh ngộ lại Kinh nghiệm là bài học dân chúng biết tôn thờ thật và giúp họ phá ảo vọng nguy hiểm Ta giở lịch sử thì rõ Những kẻ bị nhiều thất vọng là kẻ sành đời người Những nước bại vong thường là nước tỉnh ngộ sớm hết Quả và lặp lặp lại Muốn cho người tin mình, phải biết Quả lần không đủ, phải biết lặp lặp lại mãi điều mình mi đặng Đó là tất cái thuật “nhồi sọ” “Ông Tăng Sâm đất Phí Ở đấy, có kẻ trùng danh với ông giết chết người Một người hớt hải chạy đến bảo mẹ Tăng Sâm rằng: “Tăng Sâm giết người” Bà mẹ nói: “Chẳng nào ta lại giết người” Rồi bà điềm nhiên ngồi dệt cửi Một lúc, lại có người đến bảo: “Tăng Sâm giết người” Bà mẹ (112) không nói gì, điềm nhiên ngồi dệt cửi Một lúc nữa, lại có người đến bảo: “Tăng Sâm giết người” Bà mẹ sợ cuống, quăng thoi, trèo qua tường chạy trốn.” Những nhà dẫn đạo dùng lối này để tạo dư luận và tín ngưỡng Câu nói càng vắn tắt, khêu gợi và rắn rỏi chừng nào thì ảnh hưởng lại càng mạnh mẽ chừng Đối với quần chúng, bài luận dài dòng không hiệu gì Những kinh thánh xưa dùng lối “suông” thôi Người ta gọi đó là “lời nói thánh thần” nghĩa là nói cách không cần lý luận, không cần Nhà chính trị và nhà buôn bán thường dùng lối văn “suông” Một mà lại nhái nhái lại mãi, tạo thành ý kiến ăn sâu vào đầu óc quần chúng, lâu ngày người ta tin nó là chân lý có đủ cứ, không cần nghi ngờ gì Đem tiếng nào, ý tưởng nào, hiệu nào mà lặp lặp lại mãi thì rốt nó biến thành tín ngưỡng Từ người buôn bán các món hàng vặt chợ, đến ông giáo chủ tôn giáo, dùng cái lợi khí này để thiết lập thân chủ và tín đồ mình Napoléon là người rành cái thuật này Dầu là bậc thức giả khó tránh khỏi ảnh hưởng nhái nhái lại ý tưởng Hễ vô tâm thì nó lôi kéo mình chơi Bởi vậy, thuật quảng cáo ngày là thuật gì, không phải là thuật nhồi sọ lặp lặp lại món hàng? Hằng ngày đọc báo thấy nói: “Không thuốc xổ (113) nào thuốc xổ hiệu X…”, riết rồi, ta tin là nó hay lời quảng cáo Hoặc đọc báo thấy nói mãi “Ông A là người gian tham xảo quyệt, còn ông B… là người thẳng quân tử”; riết ta tin lời, trừ nào ta đọc nơi tờ báo khác thấy người ta đính chính lại hay Uy danh Những luận lý học, bàn yếu tố tạo thành phán đoán, dường bỏ qua yếu tố quan trọng này: Uy danh Một ý kiến mà nhà học giả có uy danh bênh vực truyền bá, thời phần đông nghe theo Về vấn đề thuộc nghề nghiệp ta, hay thuộc chỗ sở trường ta thì ta có thể tin cậy nơi phán đoán ta thôi Ngoài ra, ta không cần cố công mà suy nghĩ hay lý luận làm gì cho nhọc Thà nhắm mắt tin theo nhóm người chuyên môn và có uy danh họ thay ta phê phán là đủ Quyền ông thầy đời nào đến xem điều thiêng liêng không thể xâm phạm Một người chưa có uy danh gì cả, mà nói điều đúng với chân lý bao nhiêu, người ta ít chịu để ý đến Trái lại, anh đần lại thiên hạ nghe theo Là vì, không dè mình là đần, họ dám cách độc đoán Nhờ và lại khéo lặp lặp lại mãi thành họ có uy Một anh bán thuốc dán ngoài chợ cách chắn thuốc mình là công hiệu hết, có đủ uy để ảo tư tưởng đám đông quây quần chung quanh họ (114) Uy danh là sức mạnh thuộc tinh thần, cao sức mạnh vật chất gấp bội Nhiều xã hội thành lập vì nhờ nó, là nhờ nơi sức mạnh Napoléon, vượt cù lao Elbe nước, nhờ nơi uy danh mà không ngày thâu đoạt lại nước Pháp tay mình Trước cái hào quang sáng rực tên tuổi ông, súng thần công nhà vua câm miệng cả, các đạo binh nhà vua tiêu tan Người ta lúc xem ông vị thần thánh Thường giới văn chương, nhà văn chưa có uy danh gì đua tìm nhà văn đã có uy danh đỡ đầu, giới thiệu làm bài tựa là họ muốn công chúng vì uy nhà văn có tiếng để ý đến điều họ bày tỏ Người đọc sách cần phải để ý coi chừng, đừng cái “uy danh” người đề tựa thôi miên óc phán đoán mình Đọc sách nhà văn có tiếng phải để ý đến uy danh họ, và đừng họ lôi ảo mình Nô lệ lấy uy cổ nhân, thật là tai nạn cho giải phóng tinh thần người Cái tinh thần “Tử Viết” ấy, ngày còn mạnh Không phải nói là bảo phải ruồng bỏ cổ nhân nhà đại văn hào có tiếng lớn giới ta cần phải giữ gìn óc phán đoán ta tự do, đừng vì uy họ mà làm mờ óc phê bình mình Và có thôi Uy danh người hay phe phái nào, nơi thành bại mà tăng Người đắc thắng công việc gì thời uy danh người nhờ đó mà thêm lừng lẫy Trái lại, người thất bại, uy (115) danh liền đó tiêu ma Người anh hùng mà quần chúng hoan nghênh hôm nay, bị quần chúng xem thường ngày mai họ bị thất bại Uy danh, muốn giữ gìn nó mãi thì điều kiện đầu tiên là phải luôn đắc thắng, luôn luôn thành công Ferdinand de Lesseps, người đào kinh Suez, lúc thời, người ta xem thần thánh Khi ông ngang Southampton, chuông nhà thờ đổ mừng, thiên hạ chen chân không lọt đường ông qua Nhưng đến ông muốn đào luôn kinh Panama, ông thất bại Uy danh liền đó đổ nát nháy mắt Sau người ta đem ông tôn ngang hàng với các nhân danh lịch sử, người ta lại mạt sát ông, dày đạp danh dự ông, cho ông là tên bợm hèn hạ không đáng kể Đám tang ông, không thèm ngó đến, quần chúng, là đám tang anh dân quê thường nào đó mà thôi Đời ông, là bài học cho ta thấy, nhờ đâu mà và vì đâu mà danh Uy ảnh hưởng quần chúng cùng đầu óc non nớt mà thôi, nó còn ảnh hưởng đầu óc khoa học Câu chuyện phát minh luồng sóng N là nhiều câu chuyện làng khoa học, ảnh hưởng tai hại uy danh gây nên (116) Trên vài mươi năm nay, Blondlot, giao sư khoa vật lý học trứ danh và là tín viên khoa học viện có công bố thí nghiệm ông làn sóng N mà ông là đã tìm Ông là người có uy danh lớn làng khoa học Có nhiều nhà thông thái đem thí nghiệm ông xem xét lại và là thật là đúng lời ông tuyên bố Người ta lại còn bàn tán nhiều tính chất lạ lùng làn sóng điển Vì phát minh lớn lao Viện khoa học định cho phần thưởng, phái nhiều hội viên đến tận nhà xem xét Trong đám hội viên lại có nhà vật lý học trứ danh Mascart Các hội viên vừa lòng Thế là nhà phát minh Blondlot lãnh giải thưởng 50.000 quan Trong lúc ấy, các nhà thông thái ngoại quốc không bị ảo vì cái uy danh to tát Blondlot, cặm cụi thí nghiệm đi, thí nghiệm lại mãi không có kết gì Họ tìm nhà phát minh tin cậy cắt nghĩa và thí nghiệm lại Bấy họ khám phá luồng sóng điển N là ảo giác miếng tam lăng kính mà Báo Revue Scientifique bèn cậy các nhà thông thái giới mở điều tra Té ra, làn sáng điển N thật là ảo giác Các nhà vật lý học Pháp trước đã tán tụng phát minh này (và có nhiều ông lại tuyên bố chính mình có làn sóng điển nữa) tỉnh ngộ, đem thí nghiệm lại, thì không thấy gì Té ra, suốt hai năm trường, các nhà vật lý học chuyên môn họ bị uy danh ám thị, làm cho họ tin tưởng việc tưởng tượng gây chân lý (117) Báo, Sách, và Quảng cáo Muốn tạo dư luận gây Tin Tưởng, người ta thường dùng đến Sách và Báo Nhưng sách thì ít ảnh hưởng báo, vì quần chúng ít đọc sách đọc báo, có không thèm đọc tới là khác Tuy vậy, có nhiều sách lực to lớn không thua gì báo chí, sách J.J.Rousseau gây phong trào cách mạng Pháp quốc, “Túp lều chú Tom” xui nên trận giặc Nam Bắc phân tranh bên Mỹ Hiện thời ảnh hưởng báo chí ăn đứt sách Thiên hạ ngày nay, phần đông ý kiến họ là ý kiến báo chí cùng phe phái với họ Ảnh hưởng báo chí thời thật lớn lao vô cùng Ngày địa vị báo chí là địa vị cao Người ta tin rằng, chủ ngân hàng nào đủ sức mua tất các tờ báo hoàn cầu, thì người là chúa tể giới, ta hồ muốn làm gì tùy ý Không có chính phủ nào mà không biết đến cái lực ám thị báo chí Bởi nhà chính trị có cái mộng cầm tay quan ngôn luận (118) Muốn biết ảnh hưởng báo chí độc nào hãy xem kết quảng cáo đăng trên báo thì rõ Bất kỳ là quảng cáo nào mà hứa hẹn nhiều điều có đám người tin theo Trước đây ít lâu người ta bắt tên bợm, quảng cáo hứa cho mượn tiền không cần bảo đảm Sự thật, lại không hiểu, giữ lời hứa ấy, hì dầu gia sản đến đâu phải tiêu tan nháy mắt Thế mà người ta tin Anh bợm này nhận chút ít tiền việc điều tra mà anh buộc người muốn vay phải chịu thôi Chỉ có mà vòng có tháng, anh thu trên 50.000 quan và anh chưa cho vay quan nào Một điều đáng để ý nhất, vụ lường gạt này, có nhiều nhà tai mắt và có học bị sa vào cạm bẫy Người ta thấy số người bị gạt, có ông quan tòa, các ông thầyện, các viên võ tướng Không còn nào này để chứng nhận rằng: Sức ám thị báo chí mãnh liệt vô cùng Ở xứ ta, các nhà thuốc cao đơn hoàn tán, và các thầy đại bịp họ làm giàu nhờ nơi quảng cáo các báo Thậm chí văn chương, sứ mạng nó là giải phóng tinh thần người, mà lại chạy theo phong trào thương mãi, làm quảng cáo lung tung để nhồi sọ độc giả Stefan Zweig nói: “Phận các nhà văn có lương tâm là phải chống lại cách hẳn hoi với phong trào quảng cáo văn chương Văn chương mà quảng cáo là điều sỉ nhục văn hóa” Georges Duhamel phản đối: “Văn chương và quảng cáo là cái mâu thuẫn to tát thời đại bây Văn chương là giải phóng, còn quảng cáo là nhồi sọ Đôi vợ chồng mà đôi với mãi, là mối lo lớn Văn hóa ngày vậy” Thuật quảng cáo ngày đã đến giai đoạn tối cao Bên Mỹ, tờ báo bán chạy nhất, người ta đã tính cho nó năm, thâu vô tiền quảng cáo không mà thôi, có tới trên 15 triệu dollars (119) Tất các tờ báo bên Mỹ, tiền quảng cáo thâu vô trên 500 triệu dollars năm Arren, tác giả sách thuật quảng cáo, cho biết nhà bán viết máy thường kia, phải tốn quảng cáo năm có trên 500.000 quan Còn nhà bán “savon” phải bỏ 40 năm số bạc là 60 triệu tiền quảng cáo Bấy nhiêu hao tổn cố để hấp dẫn người mua, nhồi sọ họ Ta đủ thấy sức ám thị quảng cáo là bậc nào, không thì lại dại gì đổ bạc triệu vì nó Những mánh khóe nghệ thuật quảng cáo, người chúng ta cần phải biết qua, – để nhồi sọ người khác mà là để tránh cho mình đừng bị nhồi sọ Trong “Cái Dũng Thánh Nhân” tôi đã cách phòng ngừa cái nạn quảng cáo để gìn giữ tự cho tinh thần, nên đây không cần bàn đến Tóm lại, biết phân biệt nào là tín ngưỡng, nào là trí thức, thời tư tưởng sáng suốt rõ ràng Nhất là muốn suy n ghĩa chính đáng, phán đoán vô tư, cần phải lánh xa Dư Luận và Tín Ngưỡng Biết cách tạo dư luận và tín ngưỡng là biết cách thoát khỏi ảnh hưởng tai hại nó: “Dùng đến uy danh để ám thị, là cố làm cho ta không thấy chân tướng vật và làm cho tê liệt óc phê phán ta đi”.[30] Muốn giữ độc lập tinh thần, phải biết sống mình, suy nghĩ mình, đem dư luận đương thời mà phê bình gắt gao; đừng phong trào lôi cách vô tâm; đứng ngoài các luồng tư tưởng hay tình cảm mà mình xem là bạo động hay chưa đủ lý, và biết hành động theo sở kiến mình mà không quan tâm gì đến ý kiến, dư luận kẻ khác (120) Nói tắt là phải biết giải thoát khỏi ảnh hưởng xung quanh Ta có thể cách tuyệt đối rằng: Dùng lý luận không ảnh hưởng gì quần chúng Với quần chúng dùng đến Tình Cảm ảnh hưởng họ mà thôi Con người mình nghĩ khác, mà quần đoàn thì lại nghĩ khác Gustave Le Bon nói: “Cá nhân mà quần đoàn thì chẳng qua là hột cát các hột cát, bị lôi chơi gió lốc” Ông lại nói: “Một nhà thông thái mà đứng chung với quần đoàn, không khác nào anh dốt Cả hai khiếu quan sát và phê bình”.[31] Đứng phương diện luận lý, thì lý luận quần chúng là lối lý luận thô sơ đơn giản Lý luận quần chúng là lối luận liên tưởng, liên tưởng cách đơn giản Đấy là lối luận loại suy thật thà anh dân Esquimau thấy nước đá để vô miệng thì tan nước tưởng cho tất vật trẻo kiến, tan nước ngậm miệng Ấy là lối luận anh thợ, bị chủ lường công nên kết luận tất các ông chủ lường thợ Họ tin thật vậy, vì nhật trình phải tả thường luận với họ Lúc phong trào cách mạng lan rộng xứ này, tôi nhớ nhiều tờ báo thuật lại việc chủ hành hạ thợ, kết luận: “Đó, bọn tư tàn nhẫn vô nhân đạo, bóc lột v.v…” Toàn là chiều theo lối luận quần chúng mà dụ dỗ họ thù ghét giai cấp phú hào (121) Dùng lối liên tưởng cẩu thả, nhân chỗ tương tợ vật để kết luận là loại nhau; nhân vài việc vụn vặt, qui nạp liều lĩnh thành luật chung để kết luận, kết án… đó là yếu điểm lối luận quần chúng Với quần chúng không cần phải lý luận gì cả, miễn là biết khêu gợi dục vọng họ là dẫn dụ họ Cho nên, ý kiến họ nhận là ý kiến suông, bắt buộc họ phải nghe không phải lý luận chặt chẽ cốt giúp cho họ suy nghĩ đúng đắn đâu Họ không cần lý luận cầu kỳ, rắn rỏi; câu thôi, câu khéo du bợ, vừa ý đẹp lòng, thỏa mãn khát vọng họ, là đủ cho họ hoan nghênh Muốn cho suy nghĩ c đúng đắn, cần phải suy nghĩ lấy mình yên lặng, để khỏi phải bị ảnh hưởng kích thích bên ngoài xã hội, quần chúng Nhà đại văn hào Guglirlmo Ferrero, Discours aux Sourds khuyên ta: “Chúng ta có biết chúng ta muốn cái gì không? Đó là vấn đề quan trọng Mỗi người và thời đại cần phải tự vấn mãi câu hỏi này, không khác nào ngày đêm ta cần giữ mãi đèn bóng tối Không thì ý muốn ta thảy là mơ hồ hỗn độn cả” Thật vậy, chúng ta sống bị Tình Cảm sai sử nhiều Lý trí Mà Tình Cảm thì không kể gì đến mâu thuẫn cả, miễn là thỏa mãn (122) lòng ao ước mình thôi, ta thấy chương sau đây Bởi thế, vừa muốn cái lợi cái hại, cái phải, cái quấy, cái nên, cái hư… nghĩa là cái mâu thuẫn với Vừa muốn giải phóng tinh thần nhân loại văn chương, vừa muốn nhồi sọ công chúng quảng cáo Dư luận và Tín ngưỡng ta đã thấy trên thuộc giới Tình Cảm Nếu ta vô tâm buông trôi tinh thần mình theo nó, là bị sóng lôi mâu thuẫn mà không hay (123) Chương VI LÝ LUẬN CỦA TÌNH CẢM VÀ THỊ DỤC Như ta đã thấy trước đây, đời sống tình cảm có trước đời sống lý trí Người ta chịu ảnh hưởng tình cảm trước hết Ngày nào mình sống quyền Lý Trí… đó là ngày mà mình tiến lên khỏi cái mực đời sống theo thiên tính loài vật Những kẻ còn sống quyền thị dục… họ sớm dùng đến lý luận… thường là để thỏa mãn thị dục họ là để tìm chân lý Sống theo thị dục đành là việc mà là bị ảnh hưởng ít nhiều… biết sống theo thị dục mà thôi, thì người ta không thấy khổ Khái niệm “khổ” là tranh chấp Tình và Lý nơi lòng ta mà thôi Con thú biết sống thỏa mãn thị dục nó, thôi Con người trái lại, còn có Lương Tâm biết phân biệt phải quấy… nó giày vò, xéo xắt không ta yên mà an hưởng cái thú vui xác thịt Thế là người phải tìm phương để gạt gẫm lương tâm mình Họ đem Lý Luận để phụng cho Thị Dục, hay nói theo nhà luân lý học, học “hợp lý hóa tình dục” (124) Cái lối luận Lý Trí và cái lối luận Thị Dục khác xa Ta cần phải biết phân biệt cho thật rõ ràng chỗ dị đồng nó mong nhận ta suy nghĩ… lúc nào là lúc ta suy nghĩ theo Lý và lúc nào là lúc ta suy nghĩ theo Tình Tuy cái lối luận theo thị dục là lối luận đầu tiên loài người, người ta nghiên cứu và bàn bạc đến nó vòng mươi năm gần đây thôi A Chỗ phân biệt hai lối luận Lý và Tình: W James “La Volonté de Croine” cái lối luận người tín ngưỡng[32] vầy: “Việc phải xảy này Tôi muốn cho nó phải xảy Thế thì nó phải vầy… vy…” Ta hãy thử lấy ví dụ: Như thời quân Đồng Minh và quân Trục đánh với Những kẻ không vì quyền lợi, không vì cảm tình muốn phe nào thắng hay phe nào bại, dùng lý luận này: Có nhiều tin tức các nơi đưa đến, nói Đồng Minh thắng, họ bèn nhân đó mà kết luận Đồng Minh thắng Đó là họ dùng phép qui nạp khoa (125) học để lý luận Lối luận này là lối luận Lý Trí: Kết luận theo sau tài liệu lượm lặt đó đây Trái lại, kẻ vì quyền lợi vì thiện cảm với Đồng Minh, muốn cho phe Đồng Minh thắng luận cách khác: Trong mớ tin tức, họ tìm cái nào hạp với lòng ao ước họ thì họ tin liền, không cần đòi hỏi gì Trái lại, tin tức nào không hạp với ý nguyện họ là họ gác qua bên, không để ý đến, tìm đủ lý để ngờ vực nó Chọn lựa xong rồi, họ giữ lại toàn tin nào có thể kết luận Đồng Minh thắng mà thôi Đó là lối luận Tình Cảm: Kết luận đã đặt sẵn, trước săn tìm Hai lối luận trên đây cách luận giống nhau: Cả hai vịn theo cớ là tin tức các nơi đưa đến để qui nạp thắng trận Đồng Minh Nhưng nó không giống là vì lối luận Lý Trí thì vô tư: Người luận không có sẵn trước cái lòng ao ước cho bên nào thắng bên nào bại Họ bình tâm quan sát và kiếm tài liệu, để tìm kết luận đúng đắn công bình Cho nên họ tìm tài liệu tin tức, họ chưa biết kết luận nào Tùy theo tin tức, đòn cân thắng lợi ngả bên nào, thì họ kết luận cho bên đó thắng Trái lại, lối kết luận Tình Cảm thì hữu ý thiên vị: Người luận trước tìm tài liệu tin tức, trước cái lòng ao ước cho bên phe mình thắng Bởi họ không đủ can đảm nhìn nhận tin tức nào có thể làm hại cái lòng ao ước họ Tuy tìm tài liệu, họ tìm tài liệu nào có thể chứng minh cái lòng ao ước họ là đúng với thật mà thôi Hay nói cách khác: “Luận theo Lý Trí là luận để tìm thật; còn luận theo Tình Cảm là luận để chứng minh cái điều mình ao ước hay tín ngưỡng, không đếm xỉa gì đến thật cả.” (126) Ông thầy thuốc xem bệnh dùng lối luận Lý Trí để tìm nguyên nhân chứng bệnh Nhân chứng ra, ông tìm coi bệnh có thể vào loại nào và chiếu theo nguyên lý ấy, ông tìm kết nó phải đến đây, cách thản nhiên vô tư Trái lại, bà mẹ bên giường bệnh đứa yêu quý, dùng lối luận Tình Cảm Bà tưởng tượng bà mạnh hay không thể mạnh được, mà không cần nghĩ gì đến thực Mỗi cái chứng gì là triệu chứng bệnh tử hay bệnh nguy… Ai nói bà mạnh, bà mừng rỡ và cám ơn; bảo bà nguy, bà buồn bã và oán ghét Những y sĩ có danh cứu người tài, đến chữa bệnh cho người thân thì lại lúng túng vụng về, vì lẽ ấy: Bệnh tình cảm làm mờ óc phán đoán Felicien Chayllaye đại khái bảo: “Người bị Dục Vọng chi phối tâm hồn, không chịu lý luận gì Nếu họ lý luận là để tìm kết luận thỏa ý vừa lòng họ thôi; kết luận họ đã có sẵn trước họ lý luận”[33] Nếu họ nhận thấy cái luận họ không vững vàng, họ bèn đổi cách luận đi, không chịu đổi ý định, ví người luận là anh thích rượu Anh luận: Ở đời, phải mạnh mẽ, (đại tiền đề) Mà rượu, làm cho ta mạnh (tiểu tiền đề) Vậy, ta phải uống rượu (kết luận) Có kẻ cắt nghĩa lầm lạc câu tiểu tiền đề, thì anh lại bèn đổi nó đi, và luận lại cách khác: Ở đời, cốt yếu là phải vui vẻ; Vậy, ta phải uống rượu (kết luận) (127) Ở đây, kết luận không thay đổi, vì đó là chỗ ao ước ưa thích anh Anh đổi nguyên tắc, kết luận ấy, anh cố giữ không cho thay đổi Tôi còn nhớ thi sĩ kia, muốn biện hộ cho thích rượu mình, làm bài thơ say, vô đầu có câu: Nhãn khám nhơn tận túy Hà nhẫn độc vi tính (nghĩa là: Mắt thấy thiên hạ say Một mình ta nỡ nào lại tỉnh) Cái kết luận tiên thiên này, có không phải là dục vọng, mà là thành kiến Liệt Tử có bài ngụ ngôn: “Có người làm cái búa, nghi cho đứa người bên xóm lấy Bấy anh trông dáng điệu đứa nhỏ rõ ràng là đứa ăn trộm búa, nhìn từ vẻ mặt, từ hành động mỗi rõ là đứa ăn trộm búa Được vài hôm, người tìm thấy cái búa bỏ lộn khạp cây… Bấy trông đứa bé từ vẻ mặt, dáng điệu, cử không còn thấy tí nào là giống đứa ăn trộm búa nữa” (128) Có sẵn trước thành kiến có sẵn trước tình cảm, dục vọng hay quyền lợi nào thì quan sát suy nghĩ ta phải bị thiên Chính vì cách luận sai lầm này mà không nhiêu kẻ bị oan uổng vì đã bị nhà chức trách tình nghi, thì sớm muộn gì bị kết án.[34] Ở pháp đình, câu chuyện sai lầm này thường xảy lắm, là điều tra quan Bồi Thẩm Cách dùng ức thuyết để tìm chân lý quan sát có lợi, có hại Lợi là nào ta vô tư: thấy thực không đủ để chứng minh ức thuyết mình thì phải bỏ nó để lập ức thuyết khác Trái lại, vì thương ghét vì quyền lợi, vì thành kiến đặt ức thuyết thì thật là nguy hiểm B Đặc tính lối luận tình cảm Chấp mâu thuẫn Giờ ta hãy tìm coi lối luận theo Tình Cảm không chịu để ý đến cái “nguyên tắc đồng nhất” là nguyên tắc lối luận Lý Trí Hay nói cách khác: Tại luận theo Tình Cảm nhận có mâu thuẫn, điều tối kỵ luận theo Lý Trí Trước hết, ta cần phải để ý điều này để khỏi phải có hiểu lầm: Mâu thuẫn điều ta suy với điều ta cảm là việc; còn mâu (129) thuẫn hai phán đoán cùng loại là việc khác Thử lấy thí dụ: Ta thường thấy có kẻ có khiếu suy nghĩ thiết thực lắm, đầu óc khoa học trăm phần trăm, mà họ mê tín đàn bà nít Pasteur, nhà khoa học hoàn toàn; màtín ngưỡng Chúa Trời bao kẻ tín ngưỡng khác Đó là cái trạng thái tâm trí chia đôi: Suy đàng, cảm ngả, – không phải thuộc vấn đề tôi muốn bàn nơi đây Ở đây, tôi muốn nói đến mâu thuẫn hai phán đoán đồng loại với nhau: Biết bao kẻ theo đạo Phật hay đạo Cơ Đốc… nghĩa là theo đạo dạy lòng nhân đạo, mà họ tàn nhẫn kẻ không cùng tín ngưỡng với họ, có kẻ theo đạo Thiên Chúa, mà xin xăm, coi bói học bùa, học gồng… toàn thứ mà đạo họ ngặt Tại lại có điều mâu thuẫn thế? Nếu đứng phương diện luân lý mà trả lời thời không thể hiểu được, vì luân lý không dung có mâu thuẫn Nhưng, đứng phương diện tâm lý thời trái lại ta có thể hiểu cách dễ dàng, vì lòng ham muốn người đâu có cần gì đồng nhất; điều gì có thể thỏa mãn lòng ao ước mình là ta có thể nhận ngay, dầu nó có trái nghịch với mặc Ta có thể nhận điều đã thấy trên đây để phân biệt hai lối luận đặc biệt này: Lối luận Lý Trí có mục đích thôi, là tìm biết các thật khách quan Đành rằng, gọi là lý luận là đã hàm có phần chủ quan rồi, đây, phần chủ quan ít, – ít đến không đáng kể là có đặng Phận Lý là hợp nhất, nghĩa là không có mâu (130) thuẫn: Hễ đã nhận vật này vầy thời không thể vừa nhận nó là không phải cho đặng Tức như, việc này đã cho nó là phải, thì không thể cho nó là quấy Lối luận Lý Trí, không nhận có mâu thuẫn[35] Lối luận theo Tình Cảm là lối luận chủ quan trăm phần trăm Ấy là lối luận thích ứng với ưa, ghét, với lòng tín ngưỡng mình Sống theo Tình Cảm, đâu có cần lo ngại đến mâu thuẫn, vì là điều gì thỏa lòng ưa thích mình, là có thể nhận ngay, nó có mâu thuẫn với không Hai chủ nghĩa, hai tín ngưỡng hai ước vọng nghịch với có thể chung nơi người mà không có cái nào nghịch lại cái nào Cũng người ta có thể vừa ao ước đến cõi đời hạnh phúc thiêng liêng trên tiên cảnh vừa ao ước hưởng khoái lạc vật chất trên đời này Hai mục đích theo Lý mà suy thì thật là trái nghịch với hết sức; đứng phương diện dục vọng mà xem thì nó không nghịch chút nào Luận theo Tình Cảm là lối luận để tìm thỏa mãn, đắc thắng điều mình ao ước, không thèm đếm xỉa gì đến đường mình có mâu thuẫn với hay không Mâu thuẫn là tiếng riêng Lý Trí tạo ra; Tình Cảm không biết có nó, lựa là biết đến nó Luận theo Tình Cảm là lối luận mà kết luận đã định sẵn trước Kết luận có thể là tín ngưỡng, ao ước hay dục vọng Theo lối luận mà kết luận đã định trước (kết luận có thể là nguyên tắc vật lý hay định lý toán học mà người đó cho là đã giải xong rồi): Luận lý dùng để kiểm tra lại cái kết luận thôi… Nhưng đây, khác biệt hai trường hợp này thật rõ ràng hết sức: Luận theo Lý trí trên đây là luận theo khoa học Cái kết luận đã định trước đã chịu nhiều thử thách kinh nghiệm và lý luận chặt chẽ rồi: nó có thể là chân lý không còn hồ nghi gì Trái lại, kết luận đã định trước lối luận theo Tình Cảm là ao ước, ảo vọng không chừng, nghĩa là chưa kinh nghiệm, lý luận chứng nhận và bảo đảm (131) Óc thiên tư Luận theo Tình Cảm, là lối luận thường dùng nhà chính trị hay kẻ nhiệt thành với chủ nghĩa hay phe phái mình theo Lối luận này thường là lối luận vô tâm, người luận không phải vì dối trá mà luận: Họ thành thực lắm, họ không vô tư a) André Gide thuật lại câu chuyện du lịch mình nước có đoạn này tiêu biểu cái lối luận đã nói trên; lược thuật đây: “Bên đó, dân chúng bị nhồi sọ nào, đến là đứa trẻ vậy, họ tin ngoài cái nước họ, trên gian không có nước thứ hai nào mà cao được, hạnh phúc Một đứa trẻ chơi với tôi, gặp là lâu đài hay kiến trúc nào, nó giới thiệu với tôi giọng tự đắc khó chịu: Ông thấy không? Ở đây không có điều gì mà giới có thể so sánh Kìa cái vách thành! Ai lại dám tin nó làm xong mười ngày không?” Lòng nhiệt hứng đứa trẻ tôi nhận thấy không phải dối trá chút nào cả, tôi không nỡ cho nó thấy cái vách thành vì làm quá sơ sài cho mau rồi, mà chưa gì đã có lằn nứt nẻ Ôi! Nó chịu để ý mà xem, có thể thấy cái gì a dua cái lòng tự đắc nó mà thôi.[36] Kẻ nào đã bị ý định chiếm tâm hồn, thì họ nhận lấy, không cần phê bình gì cả, bất kì là điều gì thuận theo cái chiều dục vọng họ, và họ định không nhận điều gì trái lại ý muốn họ Lòng ái quốc quá mạnh, thường lôi kéo người vào cử “trẻ con” trên đây Họ không còn thấy thật là gì rong (132) yêu mê hay oán ghét điều gì hay người nào, đừng tin cậy nơi phán đoán hay lý luận mình Sự thương, ghét làm cho mình có sẵn lòng thiên kiến: Hễ yêu thì thấy toàn là điều đáng yêu, còn ghét thì thấy toàn là điều đáng ghét, không phải là ta không thấy cái xấu người yêu, ta không muốn thấy, thấy mà bỏ qua tha thứ, và tìm đủ lý lẽ để biện hộ, để bênh vực Trái lại, ta ghét họ, thì điều mà xưa ta gọi là phải, lại trở thành điều quấy Câu chuyện Di Tử Hà Hàn Phi Tử đây là tỉ dụ: “Trước kia, vua nước Vệ yêu Di Tử Hà Cái phép nước Vệ, trộm xe vua thì phải tội chặt chân Mẹ Di Tử Hà đau nặng Đêm khuya, có người đến gọi, Di Tử Hà vội vàng lấy xe vua Vua nghe thấy khen rằng: Có hiếu thật! Vì hết lòng với mẹ mà quên tội chặt chân” Lại hôm Di Tử Hà theo vua chơi ngoài vườn, ăn đào thấy ngọt, còn nửa đưa cho vua ăn Vua nói: “Yêu ta thật! Của ngon miệng mà biết để nhường ta” Về sau, vua không có lòng yêu Di Tử Hà Một hôm phạm lỗi, vua giận, bắt tội: “Di Tử Hà trước dám tùy tiện lấy xe ta Lại bận dám cho ta ăn đào thừa Thực mang tội với ta đã lâu ngày” Nói xong, bắt đem trị tội Ôi, Di Tử Hà ăn với vua trước sau niềm, mà trước vua khen, sau vua bắt tội, là yêu ghét khác mà thôi.[37] Những lý lẽ vua viện để khen hay bắt tội Di Tử Hà toàn là lý lẽ để biện hộ cái bụng nhà vua đã có sẵn trước mà thôi (133) Một nhà triết học có nói: “Người, không là không có ông thầy kiện (trạng sư) nơi mình” Có vậy! Quấy, phải gì mặc Hễ muốn làm thì hành vi mình có lý cả.[38] Lối luận này thường đắc dụng tôn giáo và luân lý Thật vậy, ta xét kỹ thấy rõ cách luận các nhà “tín ngưỡng” tôn giáo hay luân lý, phần mà họ gọi là chứng giải là lối biện hộ khéo mà thôi, biện hộ cho cái đức tin họ Người ta mà có lòng tín ngưỡng đến điều gì, cố nhiên là cái điều có quan hệ đến quyền lợi họ Quyền lợi càng quan hệ đến sinh mạng họ chừng nào thì đức tin họ lại càng thêm mù quáng chừng Theodule Ribot nói: “Đ, tức là biểu lộ phần “tính tự vệ” người.” Bởi vậy, người ta tín ngưỡng điều gì rồi, thì không cách gì làm cho lòng tín ngưỡng lay chuyển đặng Bất kỳ cái gì có thể đến làm cho xao xuyến đức tin họ, là họ loại Nhưng dầu cho đức tin có kiên cố đến bậc nào, có nghi ngờ lởn vởn đến, làm cho nó khó bề đứng vững Nó bèn cầu cứu đến lý luận để gìn giữ lại quân bình: đó là nguyên nhân phát sinh lối luận này mà nhà lý luận thường gọi là “Biện Minh Luận” Kẻ đã tín ngưỡng nơi người, hay chính thể nào rồi, chắn là không lại chịu nhìn nhận bất lực chính thể chính thể thất bại Trái lại, họ tìm đủ lý lẽ để bênh vực Quyền lợi, lòng tự ái buộc họ không thể tin điều gì có hại đến lòng tín ngưỡng họ Xưa kia, đế quốc La Mã bị bọn Ma di lật đổ; các sử gia ngoại đạo thì đổ thừa là dân La Mã bỏ bê thờ phụng thần thánh xưa, còn các sử gia theo đạo thánh trái lại, cho đó là hình phạt Chúa Trời kẻ lạc đạo Trong luân lý, lối luận này thường đem dùng (134) ngày Những lý thuyết các nhà luân lý phần nhiều thật là khéo léo… tực trung để biện hộ khuynh hướng hay ưa thích riêng đã định trước thôi Nếu để ý cho kĩ, ta thấy bàn cãi vấn đề luân lý người ta thay đổi tiền đề thôi, kết luận thì luôn luôn không thay đổi, ta đã thấy cách luận anh nghiện rượu trước đây Trong giới tôn giáo, lối luận này lại đắc dụng hết Những kẻ tín ngưỡng chân thành tin cách mù quáng rằng: Hễ tu thì phước, nghĩa là ân trên che chở Bởi vậy, họ gì may mắn họ liền cho đó là ban thưởng “Thượng Đế”; – trái lại, họ bị tai họa dập dồn… họ liền bảo đó là thử thách đấng thiêng liêng Họ có thèm đếm xỉa gì đến mâu thuẫn đâu! Họ cho “Ý Trời” thật khó lòng mà suy trắc nổi, họ tìm đủ cách để cắt nghĩa, giảng giải hay biện hộ này, nọ, miễn lòng tín ngưỡng đến “Thượng Đế” họ đừng lay chuyển thì thôi Một bà có đứa gần tới kỳ bắt quân dịch Bà tụng kinh niệm Phật ngày và khấn nguyện bố thí lúa gạo cho kẻ nghèo bà khỏi bị điền lính Đến ngày điền, bà tha Bà mừng, bảo với người: “Vô lý mà tôi bị bắt lính, vì tôi tu hành chân thành lắm, là tôi đã nguyện thí lúa cho dân nghèo” Đến lượt thằng kế bà bắt lính Bà nói trước với người: “Kì này, không Tôi nguyện thí áo quần nữa, và trọn tháng này, tôi tụng niệm lắm” Rủi, bà bị bắt lính Bà nói:Coi vậy, đứa nào có “cái số” nó, mà cưỡng đặng Nhưng, mình tu hành, có lẽ đây nó trận có người trên che chở…” Dầu sao, lòng tín ngưỡng bà không chịu nhượng (135) Ở đây là bàn lối luận Tình Cảm, cho nên tôi nói sơ qua “ca” học giả tưởng lầm mình theo phương pháp khách quan, mình bị thiên tín ngưỡng, thiên kiến tính chất giáo dục tạo nên Trong họ lập thuyết, thì lý luận họ chặt chẽ lý luận Lý Trí: Họ quan sát, diễn dịch, qui nạp phải phép lắm, thật, là họ làm công việc anh trạng sư, biện hộ cho sở thích, ước vọng âm thầm tâm khảm Chính đó là lối luận phần đông các tay luận lý chính trị cho chủ nghĩa hay phe phái nào Họ lợi dụng tất lý thuyết (hoặc ức thuyết) các thứ khoa học để phụng cho chủ kiến mà họ ôm ấp sắn nơi lòng từ trước[39] b) Ta cần nên biết qua lối luận tương tự với lối luận này mà nhà luận lý thường gọi là “phủ ủy luận” Ấy là lối luận ca kẻ tìm cho mình an ủi cho đau khổ Ở đời, lại là người không ham sướng, ghét khổ Ghét đau khổ, nên tìm đủ lý lẽ để tránh nó Bởi vậy, trừ bậc tu nhân khắc kỷ, bậc trí giả thông đạt, phần đông người thiên lối luận này Bất kỳ tai nạn gì xảy đến, thất bại, bệnh hoạn, sinh lý hay tử biệt… ta cảm thấy dường sinh lực ta đã bị cướp bớt, cái người ta bị thương tổn ít nhiều Cái “tính tự vệ” ta bị chạm đến lẽ cố nhiên là phải có phản ứng Phủ ủy luận là cố gắng “tính tự vệ” để hồi phục lại, cách thức không tự (136) nhiên, cái sinh lực đã bị cướp mất[40] Không cần phải biết lý lẽ là ta tìm hay kẻ khác mà ta thừa nhận, ta biết có điều này thôi: Hễ cái gì an ủi ta là ta nhận Hiện thì là không thể nhận được, vì đầy đau khổ, đầy thiếu thốn Vậy, ta hãy ngó quá khứ, nhớ lại lúc đầy vui sướng, cảnh thần tiên đã trải qua… để quên cái đầy thất vọng có không? Hoặc, với trí tưởng tượng, nghĩ đến tương lai đầy hạnh phúc để đền bù cái thống khổ ngày có phải diệu kế là nghĩ mãi đến cái khổ mình lăn lóc hay không? Vì vậy, lý thuyết “quả báo luân hồi” “bồng lên cảnh” là lý thuyết người ta thích c) Giờ ta nên biết qua lối luận “bán tình bán lý” hay nói cho đúng hơn, lối luận chiết trung cận với lý nhiều các thứ luận khác nói trên Các phép luận Tình Cảm trên đây là lối luận vô tâm, còn lối luận chiết trung này thì hữu tâm, có cân nhắc, có suy nghĩ Ta nên nhớ kỹ điều này Nói trắng ra, nó chính là lối biện thuyết hoàn toàn Biện thuyết là lối luận dùng để bênh vực tư tưởng, lý thuyết hay tín ngưỡng nào Ở đây, cái kết luận cố nhiên đã định trước Đưa chứng ra, lối luận này, là việc phụ thuộc thôi Nó có tôn là: khuyến dụ, lôi kéo… Nó là thứ khí giới để chiến đấu, để dụ hoặc, để phấn khởi, lôi kẻ khác Người ta thường gặp nó các bàn cãi chính trị, tôn giáo, luân lý, xã hội, mĩ thuật Nhà dẫn đạo khuyến dụ quần chúng, nhà thuyết pháp dụ dỗ tín đồ mình trung thành với tôn giáo, nhà trạng sư cãi hộ thân chủ, diễn giả bàn vấn đề luân lý, (137) văn chương, mỹ thuật hay khoa học mà đó có hàm ý quảng cáo… dùng đến lối luận này Người ta thường gặp nó các loại tiểu thuyết hay kịch có luận đề, bút chiến trên mặt báo nhà chiến sĩ các phái đảng nghịch v.v… Trong cách luận này người ta nhận thấy cái “thể” nó là lối luận chặt chẽ lý trí cái “hồn” nó chính nơi chỗ khéo khêu gợi, kích thích dục vọng ta dễ bề lôi kẻ khác cùng phe với mình Thế thì, lối luận này là lối luận hùng biện, không phải lối hùng biện văn hoa mà trống rỗng phần đông các nghệ sĩ đâu, mà là lối hùng biện chân chính, đúng đắn các nhà tư tưởng Hùng biện là gì? Phải là cái thuật đem kẻ khác vào “Cái trạng thái cảm động liên miên” (Ce’st un état de’montion continue” (Cicéron Orator).) không? Các nhà hùng biện họ dùng đủ phương để cảm kích kẻ khác, là phương gì! Thuật hùng biện không dùng lý lẽ để dẫn dụ mà dùng toàn cảm tình thôi Ta thử lật Tu Từ Học nào ta thấy đại thể nhắc nhở ta vầy: “Đối với nhà hùng biện, người là vật, nhờ có dục vọng và trí tưởng tượng chịu hoạt động thôi…”, “Hùng biện có mục đích là thành tựu, và ta muốn việc, nghĩa là kẻ khác nghe theo ta, phải biết đánh cho trúng ng vào thị dục họ…” “Hùng biện, không phải chủ ý nó là để soi sáng mà là để dẫn dụ, lôi kẻ khác vào cái chiều nào, phải làm cho lòng họ chao động, trí tưởng tượng họ lung lay, ý chí họ khuất phục…” (138) Thuật hùng biện, tóm lại là thuật điều khiển nhồi nắn tâm lý thính giả, nghĩa là điều khiển tính tình, khuynh hướng, sở thích hay lòng háo ố… không cần phải điều khiển đến trí não họ Nếu bàn qua phần ngôn ngữ dùng để biểu diễn tư tưởng và tình cảm thì ta thấy cái đặc tính hùng biện là áp dụng lối văn tượng trưng, nghĩa là lối văn trí tưởng tượng và lòng cảm kích Lối văn này thích dùng phương pháp tu từ để khêu gợi là chứng giải, phép tỉ luận, phép ẩn dụ, phép hoán dụ, phép hô khởi v.v… Những phương thức này ảnh hưởng người ta, không phải nhờ nơi xác thực, mà chính nhờ nơi dẫn dụ khéo léo Tôn biện thuyết là chiến đấu Mà cốt yếu chiến đấu là phải “thắng”, cho nên người ta không là cái gì, dầu phải dùng đến thủ đoạn dối trá, giảo hoạt đến bậc nào, họ không từ, miễn là họ giữ phần thắng thì thôi Xem cãi vặt ngày là các bút chiến trên báo, từ vấn đề cỏn đến vấn đề to tát vậy: Người ta không còn biết đến liêm sỉ là gì nữa, lựa là nói đến tìm tòi chân lý Là vì nguyên nhân biện thuyết là nơi “phì đại ngã”, nó tìm đủ phương để thống ngự kẻ khác Vì lối luận nhà hùng biện, ta cần phải để ý lắm, kẻo phải sa vào cái bẫy họ mà vô tình họ lợi dụng sai sử người bị đưa vào giấc ngủ thôi miên Jules Payot bảo: “Tu Từ Học là thuật nói khéo; – nói khéo là nói nào cho người ta tin theo mình… Hùng biện, mục đích nó là ru ngủ óc phê bình Dùng hùng biện để dẫn dụ người nào, là tỏ mình khinh người đến bậc”… “Các anh đừng làm nhà hùng biện, hay tay viết báo Các anh hãy xem, họ đã làm ích lợi gì cho nước nhà? Họ là kẻ thích dùng hào nhoáng để lòe người Họ dùng lời văn bóng bẩy, khêu gợi, tiếng gọi khoe trương, để xúi giục các anh… Chủ ý họ, là làm cảm động (139) các anh, làm cho các anh quan tư tưởng mình”.[41] Hiền giả xưa thường khuyên ta coi chừng kẻ “khéo lời già miệng”: “Chân lý phải có lối nói đơn giản mà không cần khéo léo”[42], “lời nói đáng tin, không đẹp; lời đẹp không đáng tin”[43] v.v… thật không phải là không có lý Kết luận: Như ta đã thấy, phán đoán mà không sai lầm đâu phải là dễ Là vì nơi ta cái “ta tình cảm” đứng trên cái “ta lý trí” Lòng dục mà còn nhiều, thì tâm trí tối tăm, dầu cho là nhà thông thái bậc không gì kẻ dốt nát Người ta thường tưởng: Hễ là bậc thông thái thì không thể suy nghĩ lầm lẫn Tin tưởng là lầm Một kẻ thường mà ít dục vọng, lương tri họ còn sáng tỏ bậc thiên tài mà bên đầy ham muốn Câu ngạn ngữ: “Chuyện người sáng, chuyện mình quáng”, thật có đúng Không nghiền ngẫm cho kỹ tác dụng khác biệt cái “ta tình cảm” và cái “ta lý trí”, thì dẽ bị sai lầm ta suy nghĩ hay phán đoán, dầu cho ta là người học rộng thấy xa bậc nào… (140) Phần thứ nhì (141) Chương I THUẬT TƯ TƯỞNG “Luôn luôn lo tránh sai lầm, đó là tất tư cách làm việc theo khoa học” (Gustave Lanson) Biết các điều ã nói trước đây là đã có vừa đủ cái vốn hiểu biết cần thiết để suy nghĩ đúng đắn Tôi nói: “Có vài vốn hiểu biết vừa đủ để suy nghĩ đúng đắn”, không phải bảo “các bạn suy nghĩ đúng đắn” Có cái vốn để suy nghĩ là việc; mà biết dùng đến nó để suy nghĩ cho đúng đắn lại là việc khác Biết bao nguyên nhân làm cho ta suy nghĩ sai lầm Thay vì luyện tập trí não mình để tìm chân lý, cần phải tập cho nó biết phòng ngừa lấy sai lầm trước đã Suy nghĩ mà đừng sai lầm đã là việc khó khăn Mỗi người thiếu tư cách tinh thần thiếu can đảm, thiếu nhẫn nại, thiếu công bình, thiếu liêm sỉ… là thiếu ý chí, thì định là không suy nghĩ mà khỏi sai lầm Bởi vậy, đâu phải “suy nghĩ ít sai lầm” là dễ dàng… Ở đây tôi không bàn phương pháp tìm chân lý, mà bàn sai lầm nguyên nhân tạo nó để phòng suy nghĩ thôi (142) Tìm phải dùng đến Trực Giác, không thể dùng đến Lý Trí Bởi vậy, đây tôi vụ lấy thiết thực thôi, nghĩa là tìm cách để hành động, không phải tư tưởng để tìm chân lý, cái chân lý nhà triết học hay tôn giáo Tư tưởng là gì? Mỗi ta thấy cần phải suy nghĩ, là vì đã có vấn đề gì đầu óc, mà mình phải tìm cho nó giải rõ ràng và thiết thực Vậy tư tưởng tức là để ý đến vấn đề nào Những vấn đề thường xảy đến cho ta thường ngày, thật là phiền phức, ta có thể phân nó làm hai loại: A Vấn đề thuộc hành động a) Ta muốn làm gì? Ta muốn điều gì? b) Muốn đạt đến mục đích phải làm cách nào? Phải dùng đến phương pháp nào? (143) Phải tổ chức công việc nào cho chu đáo? Đó là vấn đề thuộc tổ chức Phải làm cách nào để huy công việc hoc có kết chắn và mau lẹ với mớ tài liệu ta có sẵn đây? Đó là vấn đề thuộc phương pháp Rồi lại còn phải nghĩ đến vấn đề qui pháp Làm cách nào cho kẻ tay hay người cộng với mình biết thừa hành mạng lệnh mình? Vì kẻ làm chủ, chẳng luận làm chủ hãng hay công sở, họ thấy có cái điều cần phải làm, không nghĩ đến cách phải làm nào, và không thèm nghĩ đến phải làm cho kẻ khác thi hành việc cho đúng theo ý muốn mình Bấy nhiêu vấn đề liên lạc mật thiết Phàm muốn thi hành ý nghĩ nào, cần phải để ý đến ngần vấn đề được: Vấn đề tổ chức, vấn đề phương pháp, vấn đề quy pháp… B Vấn đề thuộc tri thức a) Để giải vấn đề trên, công việc đầu tiên chúng ta là tìm tài liệu và tìm tài liệu chuyên môn Thiếu tài liệu, định không nên đoán điều gì Ở đây ta nên để ý điều này: Học biết rộng thiếu chuyên môn, đó là học để tiêu khiển, không thể ứng dụng cách rõ (144) ràng Trái lại chuyên môn mà thiếu học rộng, thì hiểu biết hẹp hòi, phán đoán thường sai lầm mà không tinh gì Có vừa cái học rộng rãi vừa cáià điều cần thiết cho kẻ nào muốn hiểu biết cách chính đính, dầu ngành hoạt động nào b) Tuy nhiên, hiểu biết không phải thu trữ nhiều hiểu biết kẻ khác, mà chính nhờ quan sát suy nghĩ riêng mình Ta nên biết rằng, dầu là nơi học đường hay công xưởng không dạy mình tất việc, không thể dạy Chỉ có làm lấy, thì vừa học vừa tìm cái bí việc làm mình thôi “Có rèn, trở nên anh thợ rèn” Có viết văn, có làm sách thời biết cách làm nhà văn, nhà trước thuật Bởi vậy, ngoài vấn đề tìm tài liệu, ta còn phải quan tâm đến vấn đề tìm tòi riêng mình Trang Tử có bài ngụ ngôn lý thú này “Vua Hoàn Công đọc sách trên lầu Có người thợ mộc đẽo bánh xe nghe đọc, bỏ chàng, đục, chạy lên nói vua rằng: – Cả dám hỏi nhà vua học gì thế? – Hoàn Công đáp: Những câu Thánh nhân - Thánh nhân còn sống không? - Đã chết - Thế câu nhà vua học là cặn bã cổ nhân thôi - Ta đọc sách, dám nghị luận thế? Hễ nói có lẽ, thì ta tha; không có lẽ, thì ta bắt tội - Tôi đây lấy việc làm mà xem Khi đẽo cái bánh xe, để rộng thì mộng cho vào dễ, không chắc; để hẹp thì mộng cho vào khó, không ăn Còn làm không rộng không hẹp, vừa vặn đúng đắn, thì trật tự tâm tôi liệu mà nẩy tay tôi làm đã có cái phép định miệng tôi không có thể nói Cái khéo tôi không có thể dạy cho tôi, tôi (145) không thể học tôi Bởi thế, tôi năm đã 70 tuổi mà giữ nghề đẽo bánh xe Người cổ đã chết, thì cái hay người cổ không thể truyền lại được, đã chết Thế thì câu nhà vua học thật là cặn bã cổ nhân mà thôi” c) Nếu muốn đem hiểu biết người làm hiểu biết mình tất phải suy nghĩ phê phán nó thật hiểu nó có thể dùng đến nó Mà suy nghĩ phê phán, tức là so sánh Vậy muốn chuyển cái biết người thành cái biết mình phải đả động đến vấn đề “tỉ giảo” Bởi vậy, kẻ vì lười biếng nên phó mặc đời sống mình cho hên xui số mạng, sống ngày nào hay ngày nấy, mình vậy, không cần suy nghĩ làm chi cho nhọc Như kẻ đui mù, chúng ta cam lòng nhắm mắt mà đi, tới đâu hay tới đó, đến đụng đầu với trở ngại hay thất bại đau đớn nào, vấn đề trở lại buộc ta phải suy nghĩ và giải lại lần Tiếc đến lúc ấy, vì thiếu tập luyện, trí não không đủ điều kiện để giải dễ dàng và đúng đắn ý muốn Sợ khó, mà xao lãng bỏ qua,lo đào luyện óc phán đoán, có hại cho ta sau này Không thèm để ý đến vấn đề quan trọng đời ta ngày, đâu phải là có thể trốn tránh nó, vì nó trở trở lại mãi và bắt buộc mình phải giải nó lần Nguyên nhân tư tưởng sai lầm: Gustave Lanson nói: “Óc phê bình, tức là óc khoa học sáng suốt không chịu tin cậy nơi các quan mình để tìm chân lý, trái (146) lại lo tìm cách tránh sai lầm trước hết mà thôi”[44] Bởi vậy, ta cần phải biết rõ ràng nguyên nhân sai lầm, vì có biết rõ nó có thể tránh nó Sai lầm có nhiều thứ: Mỗi đề có mối sai lầm riêng nó, nghĩa là “bao nhiêu vấn đề là nhiêu thứ sai lầm” Nhưng tựu trung, ta có thể chia làm hai loại sau đây: A – Loại thuộc phần lý luận B – Loại không thuộc phần lý luận “Thuộc phần lý luận”, là bàn sai lầm nơi lý luận không đúng mà ra[45] Dưới đây, bàn loại sai lầm “không thuộc phần lý luận” (147) Chương II VÌ ĐÂU MÀ SAI LẦM A Không rành việc Ngạn ngữ có câu: “Biết thời thốt, không biết dựa cột mà nghe” Nếu không biết mà nói càn, nói bướng, là nói sai, nói bậy Lắm kẻ phê bình học thuyết này, bài bác học thuyết kia, cổ võ học thuyết nọ… mà chính mình chưa hiểu rành rọt học thuyết Một nhà triết học có nói: “Phàm muốn phê bình học thuyết nào, điều kiện đầu tiên, là phải vào nó, và điều kiện kế đó là phải cho khỏi nó” Điều kiện đầu tiên, khuyên ta nên thật biết rõ học thuyết cách nghiên cứu tận tình, còn điều kiện kế đó khuyên ta nên ngừa thiên lệch tình cảm mình ưa thích nó Câu này, cần phải lấy nó làm câu châm ngôn vàng ngọc, ghi sâu vào tâm khảm Biết bao sai lầm nguyên vì không hiểu, có hiểu mà không hiểu rành vấn đề mình muốn biết Hiếm kẻ nghe thuật sơ qua vụ án mạng tình, hay vụ tù tội, vội kêu án cách gắt gao tội phạm, mình chưa có đủ tài liệu hay đích xác để kêu án Dầu có nhiều tài liệu báo chí đưa đến, còn điều khuất khúc mà mình chưa thể rõ hết, mình không nên quá vội vàng mà võ đoán Hiếm vụ án mạng nghe qua thật là tàn nhẫn, mà ta thấy rõ tình tiết bên trong, ta không khỏi đem lòng trắc ẩn mà dung thứ Ta có thể phê phán đúng đắn vấn đề ta biết thôi (148) Bởi vậy, đứng địa hạt chuyên môn mình, ai tin phán đoán mình Cái đó là lẽ cố nhiên Nhưng ta rời khỏi địa hạt chuyên môn ta để phê bình vấn đề khác, thật là có hại to Nguy nữa, là đã ngoài địa hạt mình mà còn tin cậy mãi nơi phán đoán mình mình phán đoán địa hạt chuyên môn mình Ta há không thấy nhà bác học, đời, thường lại bị lầm lẫn nặng nề kẻ ngu dốt hay sao? Ta há không thấy nhà văn sĩ, tưởng có người có học tất phải làm nên nghiệp kẻ dốt nát nên đâm buôn bán, vì chưa rành vấn đề thương mãi mà họ phải bị thất bại cách đau đớn hay sao? Các vị quan tòa thận trọng, vì sợ phê phán sai lầm, thường hay giao vấn đề gì ngoài luật pháp cho kẻ chuyên môn, họ định đoạt cho Trái lại, đời, kẻ không biết gì cả, mà không vấn đề gì là không có họ phê bình tới: Họ bàn chính trị, kinh tế, giáo dục…, họ bàn đến vấn đề nghề nghiệp họ Mình nên tránh người cho xa là Ta cần phải có kiến văn, hiểu biết nhiều để giúp cho trí thức rộng đường so sánh, cân nhắc… Vì, ta đã thấy, phán đoán là lấy điều chưa biết mà so sánh với điều đã biết cho dễ thấy thật Thiếu kinh nghiệm người trước, ta kho tàng quí báu tri thức, vì mỗi phải cần thí nghiệm lại thì suốt đời mình không thấm vào đâu Những điều hiểu biết kẻ khác có thể xem là tài liệu thôi Phải coi chừng đừng bắt chước theo kẻ khác mà phê phán Cái đã qua với cái giống bất quá giống cái “cách”, không giống cái “thế” Ta phải cẩn thận chỗ đó cho lắm, không khéo lại phải sa vào cái tệ, là nô lệ cổ nhân, hay nô lệ tư tưởng kẻ đồng thời mà óc phán đoán mình (149) Thiếu tài liệu, có nhiều tài liệu mà không biết dùng, có hại cho tư tưởng Tóm lại, điều kiện để có tư tưởng, phán đoán đúng đắn là phải biết tìm kiếm tài liệu cho đầy đủ vấn đề mình truy cứu Một bài toán, muốn giải nó, trước hết cần phải biết hết các đề nó Thiếu các đề cần thiết là ta không đủ điều kiện để giải Vậy trước phán đoán hay định vấn đề nào, ta cần phải đòi hỏi tìm kiếm cho có đủ tất các yếu tố cần thiết vấn đề Phải tìm cho phán đoán mình tảng chắn, tài liệu, điều tra dồi dào không thiếu sót đặng Vậy bất kì gặp vấn đề nào, ta phải tự hỏi trước hết: a) Ở đâu, làm cách nào và với ai, ta có thể có tài liệu, điều tra cần thiết và đích xác vấn đề ta muốn biết đó b) Ta phải nơi đâu để kiểm tra tài liệu ấy? Ta nên biết rằng, có sẵn tài liệu chưa phải đủ, cần phải biết phê bình nó, vì tài liệu phần nhiều không phải tự mình tai nghe mắt thấy, mình không nên trọn tin nơi nó Tìm mà trả lời câu hỏi trên đây không phải là công việc dễ dàng Ở đây ta phải nhớ kĩ điều khuyên nơi chương bàn thuật quan sát[46], để tự mình tìm lấy tài liệu đúng đắn dồi dào Bấy nhiêu công việc để tìm tài liệu trên thật là khó khăn và nhọc nhằn cho trí não… Vì người ta ít chịu nghiên (150) cứu tìm tồi chi cho khổ công nhọc sức, họ phán đoán càn, định hướng cho rồi, có phải khỏe không? Vậy định không phải là để thoát nợ, để “bỏ qua cho rồi” vấn đề mình suy nghĩ đó sao? Những muốn tư tưởng cho đúng cần phải lánh xa cái tật lười biếng Phải biết định suốt đời không chịu bàn đến vấn đề nào mà mình chưa rõ nguồn Một tìm tài liệu hay cứ, thì phải đến nơi đến chốn Nếu thấy nhọc mệt mà sanh lười biếng hãy gác tạm nó qua bên, sau nghỉ ngơi cho thật khỏe, tiếp tục công việc truy cứu Phải quyết: Không chịu đoán càn, dầu là việc nhỏ mọn Đó là mình tập cho mình thói quen tốt, và cần thiết cho tinh thần cường kiện và chính đính Có cái học rộng thì tài liệu mình tìm tất dồi dào đủ phương diện, nhận xét có phần đúng đắn kẻ biết phạm vi chật hẹp phần chuyên môn mình mà thôi B Thiếu phương Thiếu cứ, thiếu tài liệu, không phải vì “lười biếng” mà thôi Thường kẻ sẵn lòng, sẵn chí vì không đủ phương nên không biết phải làm cách nào tìm kiếm cho đủ tài liệu để phê phán cho đúng đắn Phần đông vì chật vật mãi với vấn ề sinh nhai, vì phải đảm nhận lấy công việc khổ cực mà thời không đủ để đeo đuổi theo nghiên cứu tìm tòi… kẻ làm gì có đủ tài liệu để phê phán Ta thử nghĩ kẻ không thông văn tự, thiếu thời nhàn rỗi, thiếu sách đọc, không có hội giao thiệp với bậc trí thức… kẻ làm gì có kiến văn rộng rãi để phán đoán cho khỏi sai lầm Người ta dốt nát, ngu muội, phần vì hoàn (151) cảnh đã kể trên, không phải ít Tuy nhiên, có kẻ giàu của, giàu phương tiện để có đủ sách đặng huấn luyện tinh thần trí não, để tìm kiếm cho mình đủ tài liệu cần thiết cho phán đoán mình, trái lại, họ bị bó buộc luật pháp xứ họ: Vì quyền lợi riêng, nhà cầm quyền không muốn cho họ thấy xa hiểu rộng, vì để họ sáng suốt, thì họ đâu có nhồ sọ họ dễ dàng Bởi vậy, kẻ thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách vở, thiếu nhàn rỗi kia, họ không không kém gì Dầu địa vị họ có phần cao quí hơn, kiến thức họ hẹp hòi, trí não họ bị ràng buộc, không hoạt động tự Ta xem các nước độc tài thì rõ: “Ở đây họ có thèm đếm xỉa gì đến thật, đâu có thèm đưa gì đúng đắn để chứng minh điều họ bảo với mình đâu Ở đây, tất người bị buộc phải nhìn nhận tôn giáo chính thể quốc gia ấy, lẽ cố nhiên, là phải thừa nhận cách mù quáng ý kiến sẵn có tôn giáo ấy…” Bất luận kẻ trí hay người ngu, thảy phải tư tưởng theo chiều, không thế, bị xem là bọn người có óc phản nghịch và bị truy tố Tuy vậy, tình cảnh kẻ mà ta đã nói trước đây – chật vật vấn đề sinh nhai – còn khốn nạn tình cảnh kẻ nói sau đây bội phần, là vì kẻ nói sau đây họ còn tự theo cùng không theo, nhận cùng không nhận… kẻ nói trước đây, dầu họ có muốn cách nào nữa, họ không muốn cho C Thiếu ý chí Lại có hạng người không thể tìm tài liệu vì họ không có đủ phương để tìm kiếm, trái lại, tài liệu bên mình họ, vì họ không muốn dùng đến mà thôi Là vì lòng họ quá lo sợ thấy rõ thật thêm, biết đâu tài liệu (152) điều tra thêm không làm cho vừa lòng họ họ đã ao ước cho nó phải xảy nào Tôi thường thấy l kẻ ngờ vực người yêu bội bạc, mà trước thư có thể là chắn thêm vụ ngờ vực ấy, họ không đủ can đảm đọc thư Họ chịu thà không biết gì còn Cũng có kẻ nghe nói đến điều xấu xa cái mình, anh em hay bè bạn mình thì lại mực hoài nghi, tìm đủ lý lẽ để bỏ qua, không chịu kiểm tra lại đặng tìm thật Có kẻ xa trông tin nhà, mà điện tín, cầm lấy buổi không dám mở đọc: Là vì họ sợ điện tín đem lại cho họ cái tin không hay mà không muốn có… Cũng có kẻ không dám tính lại sổ sách điều tra công việc làm ăn mình thời sao… là vì họ sợ tình làm ăn họ có điều không vững vàng thỏa mãn… Lắm kẻ vì quá ham mê vui chơi, cờ bạc rượu chè; vì biếng nhác nên họ ghét đọc sách nghiêm trang sách học, sách nghiên cứu… mà thích cái gì nhảm nhí để mua vui, khỏi suy nghĩ Bởi vậy, dầu họ là bậc thông minh, có tiền của, nghĩa là có đủ điều kiện để có óc phán đoán tinh vi sáng suốt bậc nào, họ tối tăm dốt nát kẻ bạc phúc nói trên Lẽ cố nhiên, là nào họ cần phải suy nghĩ, họ suy nghĩ theo kẻ khác, theo phần đông, theo thành kiến, theo tập tục… Họ là kẻ có tư tưởng nô lệ, bạc nhược Những kẻ có đủ tiền bạc, nhàn rỗi, thông minh, mà lại cam bó mình dốt nát tối tăm được, thật là điều tủi nhục cho cái kiếp sống người Chỉ vì họ thiếu Ý chí, thiếu Lý tưởng, (153) thiếu thể thống người Những kẻ đui mù, nào phải kẻ sáng mắt họ dắt dìu Kẻ nào trí não mờ ám tối tăm, chắn là kẻ làm tôi cho kẻ khác không sai, vì họ là kẻ phải ỷ lại luôn luôn vào kẻ khác để suy nghĩ hay đoán D Sai lầm nhận thức Thường các nhà luận lý gọi là sai lầm giác quan Nhưng, thật không thể gọi có sai lầm giác quan mà phải nói là sai lầm giải thích các nhận thức giác quan, đúng – cố nhiên là phải trừ “ca” bất thường bnh tật gây nên Một người kia, bóng mờ thấy sợi dây đỏi, cho là rắn Sự nhận thức người ấy, đâu phải sai Sai, là giải thích người đó, thay vì cho là sợi dây, lại tưởng tượng là rắn Tại lại có giải thích sai lầm vậy? Là trí não ngườibao chịu có nghi ngờ Bởi vậy, quan sát mà nhận thức không đầy đủ, tất nhiên cái thiếu sót phải có cái chi “bù” vào đặng Bù vào thiếu sót nhận thức có trí tưởng tượng ta là đắc lực mà thôi, vì nó có quyền tạo tất cái gì mà thật không đủ sức cung cấp Thật vậy, ta để ý xem sợi dây cho thật kỹ lưỡng thì nhận thức ta đầy đủ, hoàn toàn, làm gì có lẫn lộn nó với rắn cho đặng Trái lại ta xem xét vội vàng quá nên nhận thức ta phải thiếu sót Những chỗ thiếu sót ấy, trí tưởng tượng ta phải tìm cách “bù” vào cho đầy đủ: Lẽ cố nhiên là cái nó “bù” vào đó không thể đúng với thật Nó đem hình ảnh, hình ảnh rắn mà trước nó đã có biết để vào Đó là nguyên nhân sai lầm mà ta thường gọi là sai lầm giác quan Sự cộng tác chặt chẽ nhận thức và trí tưởng tượng là (154) điều thường xảy ngày đời sống ta Xem đọc sách hay nghe nói chuyện thì đủ rõ Ta đọc câu sách hay nghe câu chuyện, nào phải ta đọc kỹ lưỡng chữ hay tiếng đâu… Ta đọc nghe thoáng qua, là độ chừng biết chữ liền không cần đánh vần chữ hay nghe nói rõ ràng tiếng Vì viết, ta viết sai viết sót mà không dè Trong quan sát, phương pháp để tránh sai lầm giác quan là phải lo tiêu trừ cái phần trí tưởng tượng bao nhiêu tốt nhiêu, và có thể thì hãy nên tiêu diệt hẳn nó nhận thức ta mong thoát khỏi sai lầm quan sát E Nguyên tắc sai và thành kiến Thường có nhiều kẻ luận đúng phép lắm, họ luận sai… là họ vào nguyên tắc sai lầm Voltaire bàn đến lối ngụy biện này cách ngộ nghĩnh, đại khái vầy: Anh khùng thành Athenes tin tàu buôn đậu bến Piree là tất Bấy tính coi nhiêu chở bao nhiêu hàng hóa, và bao nhiêu ngày đoàn tàu tới Pirre, cách tài tình Biết bao kẻ nguy dại anh khùng này, họ tính toán, lý luận tài tình Họ đặt lý luận, tính toán họ trên nguyên tắc vô lý, họ lại nhân đó mà kết luận và kết luận… không đâu Một người có thể giỏi lắm, họ có thể lạc Hễ họ càng giỏi chừng nào, thì họ lạc, họ lạc càng xa chừng Đâu phải người ta thiếu lý luận, mà chính là người ta thiếu cái chỗ luận lý Anh có cần gì phải nói: Sáu tàu tôi, chở 200 thùng Một thùng nặng 2000 livres, tôi có thảy 2.400.000 livers hàng hóa bến Piree Cần yếu là hỏi coi tày có phải thật là anh không đã, đó là nguyên tắc trọng yếu nhất, anh tí toán sau, (155) chẳng muộn”.[47] Trong luận, người ta thường lấy đại tiền đề làm nguyên tắc và vào đó mà tìm kết luận Nếu nguyên tắc sai với thật, thì cái “giàn” lý luận ta “đổ nát” theo Đại tiền đề phải là nguyên tắc mà ta đã nhận là chân lý, sau điều tra chín chắn, thí nghiệm rõ ràng, nhận xét tinh vi, không còn phải nghi ngờ gì Nhưng nó là ức thuyết, thành kiến, tín ngưỡng học thuyết hay tôn giáo ta mê say sùng bái, thời phải coi chừng sa vào ngụy biện này cách dễ dàng, vì nguyên tắc này là nguyên tắc chưa có bảo đảm, còn cần phải có khảo sát, thí nghiệm lại Ví dụ câu: Người ta không chết – (đại tiền đề) Ông Xoài là người; – (tiểu tiền đề) Vậy ông Xoài không chết – (kết luận) là sai, vì đại tiền đề, tức là nguyên tắc cái “giàn” lý luận này tự nó đã là điều sai hẳn với thật Nếu ta không để ý nghiên cứu đến cái tảng ấy, có khác nào ta xây cái đài lộng lẫy trên bãi phù sa… Người ta thường lấy điều mình hiểu biết để làm cái mực cho hiểu biết sau này Những điều hiểu biết thường là điều hiểu biết tiên thiên mà ta đã nhờ giáo dục hay tập quán hun đúc, lưu truyền cho, và xem nó nguyên tắc bất di bất dịch Nếu có điều gì ta thấy hạp giống với nguyên tắc ấy, ta ưng thuận và cho đó là đáng tin hết mà thôi Trái lại, nó ngược với thành kiến ta tức là ngược với nguyên tắc (156) ấy, ta không thể nào tin là có thể Xưa người ta tin theo Kinh Thánh cho trái đất hình vuông và đứng mãi chỗ và mặt trời cùng các tinh tú thì xoay chuyển chung quanh Cái nguyên tắc sai lầm ấy, người ta đã lấy nó làm nguyên tắc tuyệt đối (vì nó sách Thánh Kinh) nên có Galilée chủ trương thuyết “trái đất hình tròn và lại xoay chung quanh mặt trời”, không chịu cho đó là có thể có được, nó đã sai với nguyên tắc mà hầu hết đã tin tưởng Người ta đã không tin mà lại còn đem Galilée xử trước tòa Inquisition là khác Lòng tôn kính ta nguyên tắc lớn lao nào, và lực nó mạnh mẽ nào, đến sờ sờ trước mắt có cớ trái ngược bao nhiêu nữa, ta không chịu tin theo, hồ kẻ khác đ cho ta Kẻ đã tin có “đấng thượng đế” chấp chưởng kiền khôn thì đừng trông gì đem lý lẽ để bài bác cái tín ngưỡng họ Kẻ đã cho Phật là cao siêu rồi, thời đừng mong làm cách nào cho họ ngờ vực cái tín ngưỡng Trái lại, có học thuyết nào mà phảng phất với cái học thuyết Phật, họ chịu cho học thuyết là cao mà thôi[48] Tâm lý người đời là Vậy, ta phải coi chừng; cần phải nhận điều gì làm nguyên tắc, ta phải biết để óc phê bình mà xem xét, suy nghĩ, cân nhắc, thí nghiệm… nơi tới chốn nhận Vì ta đã thấy[49], ta đã nhận nguyên tắc sai lầm thời tư tưởng ta bị thiên và bị đưa đường sai lạc chưa biết đâu mà lượng trước Và ta khó lòng mà cởi bỏ nó nó đã ăn sâu vào trí não Thành kiến, tập tục, lý thuyết đương thời…, là cái nguồn bất tận cung cấp cho trí não ta nhng nguyên tắc tiên thiên và sai lầm (157) Lúc còn thơ ấu, chúng ta bị tục lệ, luân lý, tôn giáo nhồi nắn cho cái “nguyên tắc sẵn sàng” ấy… lâu ngày nó ăn sâu tâm khảm, mọc nhánh mọc rễ đến lớn lên thành người, không trông gì mà sửa cách dễ dàng cho Ta thường thấy đứa trẻ sinh gia đình đạo Thiên Chúa, thì sau lớn lên theo đạo Thiên Chúa Một đứa khác sinh gia đình đạo Phật, lớn lên sau theo đạo Phật Kẻ nào có nhiều thành kiến là kẻ ít thấy thật đời hết Là vì họ hiểu chịu hiểu điều gì hạp với tư tưởng sẵn họ, với nguyên tắc tiên thiên họ mà thôi Họ đã thiên chủ nghĩa nào rồi, đời họ nhìn với cặp kiếng màu (tức là thành kiến) Họ đã có sẵn mớ thành kiến luận lý, học thuyết, tôn giáo… nên là gặp ý tưởng nào lạ, họ loại ngoài trí não họ cả, trừ cái nào hạp với nguyên tắc tiên thiên họ thôi H Bergson có nói: “Triết luận không khó, ta đừng đem thành kiến ta chen ngăn trí não ta và vật” Tôi thấy nhiều kẻ say mê chủ nghĩa vật biện chứng đến đỗi là cái gì họ đọc hay họ nghe, họ đem so sánh lại với chủ nghĩa họ: Nếu hạp, thì họ cho là đúng, còn không hạp, thì họ bỏ qua bên, cho là sai lầm; họ cho đó là tư tưởng bọn phản động, phản tiến hóa v.v… Tư cách ấy, có khác gì tư cách độc tôn, hẹp hòi kẻ theo tôn giáo Hễ sách nào nói điều giống với tôn giáo họ, thì họ cho là phải, là chính đạo, ngoài là tà giáo họ bị lôi vào giới tín ngưỡng mà không hay, nên dễ bị sa vào cuồng tín, khó thể tránh Óc tôn giáo là thù địch thứ tinh thần khoa học Óc tôn giáo, tức là óc thành kiến, óc nô lệ, toàn bắt tín đồ phải nhìn nhận cách mù quáng mớ nguyên tắc tiên thiên, không đòi hỏi hay lý gì Bởi vậy, lối ngụy luận này là lối ngụy luận kẻ bị giam mình tôn giáo nào, hay phe phái nào Nói thế, không phải bảo nguyên tắc tiên thiên các tôn giáo là sai lầm tất cả… mà là để tai hại mớ nguyên tắc tiên thiên có sai lầm mà mình đinh ninh là chân lý, nên không để ý kiểm tra lại, trước nhận nó Ta nên theo lề lối Descartes mà hoài nghi tất gì kẻ khác đưa đến cho ta mà ta chưa đủ để tin theo (158) Tuy nhiên, cho lối ngụy luận này không phải phép luận sai mà là dùng nguyên tắc sai, không thật đúng cho Là vì nguyên tắc phần nhiều qui nạp hay diễn dịch sai lầm mà Thì cái tín ngưỡng này: “Vàng uống được, là vị thuốc trị tất các thứ bệnh” Sở dĩ có cái thành kiến là vì người ta suy luận sai lầm vầy: Vàng, giúp cho ta thật nhiều công việc có ích lớn lao, lẽ cố nhiên, công việc khẩn thiết và lớn lao hết là sức khỏe, vô lý nó lại không giúp ta cách đắc lực hay sao? Đó là qui nạp sai, nghĩa là lý luận sai F Quyền và uy danh Những sai lầm quyền gây nên thật là đáng sợ, vì đây tình cảm dục vong chen vào phần để cấu thành nó Mỗi nhận hay không nhận điều gì, là vì tự mình suy nghĩ phán đoán lấy mà là vì nó kẻ ta tin cậy nói viết Đó gọi là tin tưởng, không phải là hiểu biết Dường đã là nhà bác học chuyên môn, nhà triết học hay học giả có đại danh thì không còn sai lầm Cổ nhân hay danh nhân ta, là bảo đảm chắn Ta khỏi phải sợ có sai lầm gì Bởi vậy, ta tin tưởng sách vở, xem nó “khuôn vàng thước ngọc”, động tịnh ỷ lại vào quyền đó, để suy nghĩ bàn cãi với điều gì: Nếu ta rõ nguyên nhân bí mật xui đại danh nhân hành động, ta biết chắn là không phải họ luôn luôn vì chân lý mà làm… Cũng đừng có bảo vì phần đông công nhận, mà cho đó là đảm bảo đáng tin cậy Vậy ta không biết rằng, là điều lầm nào, có kẻ đui mù họ tin theo sao? Tuy nhiên, đâu phải nói là bảo không nên tin cổ nhân, mà là (159) bảo quá tin cổ nhân mà không chịu suy nghĩ phê bình lại Nào đâu phải Tín ngưỡng tự nó là sai lầm Nguyên nhân sai lầm, chính là nơi cái quan niệm sai lầm này là lẫn lộn tín ngưỡng với trí thức, xem tín ngưỡng chân lý khoa học Thế nhưng, ta cắc cớ lấy lịch sử Việt Nam người Pháp, người Trung Hoa, người Việt Nam, mà đọc, ta thấy câu chuyện ít phù hợp với Bấy nhiêu đủ thấy: Lịch sử thuộc tín ngưỡng là thuộc khoa học, có nhiều kẻ tự xưng là viết sử theo phương pháp khoa học Muốn trừ khử sai lầm quyền thế, ta cần phải phê bình gắt gao điều hiểu biết ta, đừng cho có lầm lẫn điều ta tin với điều ta biết Cái tinh thần nô lệ cổ nhân ấy, làm cho ta óc phán đoán và phê bình Không thoát khỏi cái tinh thần nô lệ thật khó lòng suy nghĩ cho chính đính Vương Dương Minh nói: “Thiên thánh gia quá ảnh, lương tri nãi ngô sư”.[50] Đó là lời khuyên ta giải thoát lấy cái ách cổ nhân, sách để tự mình suy nghĩ phê phán Descartes khuyên ta: “chỉ nên nhận điều gì là thật, nào tự mình nó hiển nhiên thế…” Với câu nguyên tắc này, Descartes giải thoát tinh thần người khỏi cái ách quyền cổ nhân, sách vở, nghĩa là tất quyền ngoài, luôn quyền nơi tình dục, trí tưởng tượng, lòng tự ái… tức là điều xui ta phán đoán “hối và thiên lệch” mà trước đây đã bàn riêng chương[51] Ta nên để ý đến lực kẻ có đại danh tự phán đoán người Kẻ có uy danh, lới nói họ có quyền to tát không biết chừng nào… Một Jesus, Thích Ca, Khổng Tử, (160) hay Lão Tử hay K Marx… lời nói bậc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm đầu óc số đông người Về lực nó nào, đã có bàn qua trước đây, không cần lặp lại chi G Ngôn ngữ Tư tưởng mà sai lầm phần nhiều nơi định nghĩa không rạch ròi, lời lẽ qua lại Người ta nói đàng, mình hiểu ngả Hoặc mình muốn nói đàng, lại viết nói ngả Là “danh từ” dùng không thích đáng Người ta hiểu mình được, hay mình hiểu người ta được, nghĩa là, mình nói mà muốn kẻ khác đừng hiểu lầm, người ta nói mà muốn cho mình đừng hiểu lầm, nhờ nơi “danh từ” dùng đúng theo cái nghĩa nó Muốn tư tưởng cho đúng đắn, trước hết cần phải biết rõ cái điều mình nói và để ý thật kỹ đến dùng ngôn ngữ cho thích đáng Những câu văn hàm hồ hay không định nghĩa, là nhiều nguyên nhân gây sai lầm cho tư tưởng Dùng chữ, phải coi chừng đừng dùng chữ cũ với nghĩa Ta thường tưởng lầm mình muốn dùng chữ gì thì dùng, miễn mình đừng quên định nghĩa nó lại theo cái nghĩa riêng mình (161) muốn dùng là Sự thật đâu có dễ dàng Ta quên chữ mà đã dùng quen lâu đời, nó không khác nào cái cây, gốc rễ đã ăn sâu vào tiềm thức người rồi, dầu có định nghĩa nó lại cẩn thận đến đâu, không làm thay đổi sức khêu gợi nó Các nhà triết học, vì thiếu chữ, nên thường dùng chữ trùng với cái nghĩa phần đông đã dùng để biểu diễn ý tưởng sâu sắc thiển cận Mặc dầu họ đã không quên định nghĩa lại chữ họ dùng theo nghĩa họ, họ làm cho độc giả hiểu lầm họ mãi Vậy đọc sách triết học, kẻ đọc sách có phương pháp, lo tìm hiểu cái định nghĩa riêng biệt danh từ triết gia trước hết Những kẻ cẩu thả, hiểu theo cái nghĩa thông thường là hiểu cái xa với nguyên ý tác giả Tỉ như, thời chữ “cách vật” mà Châu Hi hiểu khác, Vương Dương Minh hiểu khác Đọc sách Vương Dương Minh mà không để ý tìm hiểu trước cái định nghĩa riêng biệt chữ thường dùng ông, là không thể hiểu ông được, vì chữ ông dùng toàn lấy Đại Học, cái nghĩa ông muốn nói thì lại khác với cái định nghĩa Đại Học theo Châu Hi, nghĩa là theo phần đông học giả theo cái học truyền thống Cũng đọc Lão Tử, mà không rõ cái định nghĩa chữ thường dùng Lão Tử, Vô vi, Tự Nhiên, Thiên, Đạo, Đức v.v… thì không hiểu Lão Tử có tự cho là hiểu nữa, thì chắn là hiểu sai Vì chữ Lão Tử dùng không nghĩa với đồng thời Và vì lẽ mà Lão học là cái học người ta thường hiểu lầm hết Tôi thấy có học giả nước ta còn lầm tưởng Lão học là cái học thần quyền, là vì họ hiểu lầm chữ “Thiên” Lão Tử là đấng Thượng Đế phái thần quyền “Không định nghĩa, không biết định nghĩa, là điều bất lợi cho truyền đạt tư tưởng và cảm tình Người ta nói người viết phải luống cuống mà không làm cho người nghe, người đọc hiểu ý, thiếu định nghĩa vì lẽ gì Năm xưa có hai người tiếng tăm to xứ này cãi mà không định nghĩa danh từ mình dùng Thành thử, đờn nam mà hát bắc, nhắm đông mà xông tây, không đâu vào đâu Rốt giữ lẽ nấy, không ngã lẽ ai; mà có lẽ hai bên nghĩ giống Một đàng thì người học bên Pháp phần nhiều nên, đàng thì trái người học bên Pháp hư à phần nhiều, “Nên, hư” là nghĩa làm sao, thời bên nào không nói rõ Tệ đoan chỗ đó, cãi biết (162) ngưng đậu bến bờ nào?”[52] Leibnitz bảo ngộ nghĩnh: “Tôi thiên tin người ta càng suy cứu cho thấu triệt đến chỗ khuyết điểm ngôn từ nữa, thời phần to cãi cọ tự nó tiêu tan và đường trí thức có lẽ đường hòa bình mở rộng cho loài người” Adré Lanlande, giáo sư triết học Sorbonne, chính vì muốn bổ thiên cứu tệ vấn đề này, tránh cho cách nhà triết học khỏi cái nạn hiểu lầm cãi vã với nhau, công viết thành “Volcabulaire technique et critique de la philosophie”, đem phân tích nghĩa các chữ thường dùng triết học cách rõ ràng tinh tế Kẻ học triết học không thể thiếu sách bổn này được, muốn tránh có hiểu lầm các danh từ triết học Tóm lại, người ta đã bị sai lầm vì ngôn ngữ, đại khái duyên cớ sau đây: Dùng chữ mà tự mình chưa hiểu thật rõ cái nghĩa rộng hẹp nó nào Tỉ như, chữ Tự Do, Bình Đẳng, Tiến Bộ, Văn Minh v.v… là chữ người ta thường dùng nhất, mà ta cắc cớ hỏi thử lại kẻ dùng thường chữ ấy, cái nghĩa thật nó nào, ta thấy phần nhiều ngơ ngác kẻ lạc vào sa mạc Đó là họ học thuộc lòng chữ, trước họ tìm hiểu cái nghĩa chữ Dùng có chữ, mà tự mình thì dùng theo nghĩa này, thì dùng theo nghĩa kia, hàm hồ lộn xộn, làm cho người nghe hay người đọc không hiểu mình muốn nói cái gì Trong bút chiến, bàn cãi với thường ta để ý cho kỹ, thấy cùng chữ mà kẻ thì dùng nghĩa này, người thì dùng theo nghĩa kia, thành nói nghe, không hiểu Vậy chữ thông dụng đương thời có nhiều nghĩa, dùng nó theo nghĩa nào, thì phải định nghĩa rạch ròi (163) Dùng chữ “đã xưa rồi”, hay “ít dùng đến”, là dùng chữ lại dùng theo nghĩa mà không chịu định nghĩa lại cho rõ ràng Những chữ “mới”, là chữ mình đặt hay thiên hạ đặt ra, dùng nó mà không chịu định nghĩa là gây việc sai lầm tưởng tượng Dùng cách quá lạm câu văn bóng bẩy làm cho kẻ khác dễ bề lẫn lộn nghĩa đen với nghĩa bóng Nhưng định nghĩa, thì phải định nghĩa cách nào? Trước hết, ta cần phải để ý tránh lối này: Định nghĩa rộng quá h hẹp quá Định nghĩa thừa, nghĩa là thêm nhiều chi tiết không cần thiết Lấy vật này mà định nghĩa cho vật kia, mà không có vật nào cắt nghĩa rõ ràng Định nghĩa ẩn dụ Định nghĩa cách nói trái lại cái nghĩa ns, nói: “Thiện là gì? Là không làm việc ác”… “Tự Do là gì, là không nô lệ” v.v… Biết lỗi trên đây, tức là đã biết cái qui tắc định nghĩa là nào Qui tắc có thể tóm lại ba điều kiện này: Định nghĩa cần phải đầy đủ: Không đủ không thiếu, nghĩa là phạm vi rõ rệt (164) Nó phải vắn tắt, vì nó dùng để cắt nghĩa trước hết Nó phải rõ ràng, vì nó dùng để cắt nghĩa trước hết H Đặt vấn đề thiếu điều kiện Phàm muốn giải vấn đề nào, phải tìm trước hết, đủ điều kiện nó, nghĩ đến giải sau Cũng số học cho bài toán mà thiếu điều kiện hay là trái điều kiện, thời đến giải bị “đụng đầu” vào điều không thể giải “Chỉ có vấn đề có thể giải có thể giải được” “Vấn đề đặt cho đúng cách, cần phải biết tùy theo điều kiện có thật” Một nhà xã hội tối trọng đầu kỷ này đã nói mường tượng vầy: “Bảo đứa bé gái bốn tuổi đẻ con, thì nó đẻ cho Nói là nói, là phát vấn đề lầm, tất phải giải mộng tưởng, làm có giải xác thực…” Ta lại nên biết rằng, có hai thứ vấn đề Một thứ phát chiếu theo điều kiện thực Một thứ phát ra, chiếu theo điều kiện có thể xảy Phát vấn đề chiếu theo điều kiện có thể xảy ra, thời gồm vấn đề chiếu theo điều kiện thực Mà phát vấn đề chiếu theo điều kiện thực tại, thời giải không xen vào đó điều kiện có thể xảy Thật tại, nghĩa là cái có rõ ràng, với cái khả nghĩa là cái có thể xảy ra, hai cách đó khác với vậy[53] Vì nói cái gì có thể xảy ra, thời hiểu ngầm là nó có thể không xảy Người ta hay sa vào cái lầm lạc này vì quá ỷ lại vào trí khôn, mà không thiết gì đến thực tế Thật vậy:… “Theo thí nghiệm và điều tra các nhà giáo dục khoa học thời, Piaget bên Suisse, thời trẻ cái tuổi biết nhận ýề chịu giải (165) vấn đề phát không đúng cách Tỉ hỏi trẻ tuổi (lối năm, sáu tuổi): Nếu em có cánh, thì em có muốn bay liệng én trên trời không? Nó trả lời: “Không được”, là vì nó không nhận có cánh, vì nó không có cánh Nói cách khác là đứa bé không thừa nhận cái điều gì không ăn đề Đến người lớn, đã có trí khôn rồi, vì hay cậy có cái trí khôn ấy, buông lung phóng khoáng thừa nhận điều có tiếng “nếu” đằng đầu, mà bổng lổng thêu lêu rượt đuổi vấn đề bông lông chấp chới trên tận cửu tiên lý tưởng…” Gặp vấn đề gì bất kỳ, đừng vội vàng lo giải Phải tự hỏi: Nó đã có đủ điều kiện chưa, và điều kiện có phải là điều kiện thiết thực không? Đặt vấn đề cho trúng cách, đủ điều kiện, thì giải đã có sẵn nơi Ta thử bàn đến vấn đề thiết thực nhất, là vấn đề thành bại công việc làm ngày: Có kẻ làm việc đầu tắt mặt tối, mà rốt công ăn việc làm lại hư hỏng Ta biết là người đã suy nghĩ phán đoán sai lầm, người đã giải vấn đề thiếu điều kiện, người chưa có đủ điều kiện để giải vấn đề Những công việc làm hư hỏng, thường xảy nơi trường hợp sau này: Hoặc vì không tôn chỉ, không lý tưởng, không có ý tưởng gì tương lai cả; Hoặc vì công việc mình làm, mình không thấy có cái lợi gì để kích thích lòng ham muốn mình công việc ấy; Hoặc vì mình thiếu kiên nhẫn Biết bao kẻ đã phát minh điều hay, mà nửa đường lại bỏ, vì thiếu kiên nhẫn: Hễ gặp có điều gì khó khăn là vội chán nản; Hoặc vì họ thiếu định cho lẹ làng Ta nên biết: Trong công việc làm nào có hội tốt qua không trở lại Nếu thiếu định cho lẹ làng, là bỏ hoảng hội tốt mà hỏng luôn việc; Hoặc vì thiếu phương để thực hành ý nghĩ mình Biết bao nhà phát minh sáng tạo vì thiếu tiền bạc, thiếu lực, thiếu tư (166) cách tài để làm cho kẻ khác tin mình và ủng hộ mình… nên không thực hành công việc mình đã sáng kiến; Hoặc vì làm biếng, không đủ nghị lực để lợi dụng tất phương sẵn có mình Hoặc vì siêng năng, mà lại làm việc không phương pháp, thiếu trật tự công việc làm, cho nên làm nhiều mà kết ít, không có kết gì Hoặc vì thiếu tập dượt hay tập dượt sơ sài hối nên không hiểu rạch ròi công việc mình làm, là không tùy theo điều kiện vật chất và kinh tế mà làm càn Những muốn tránh thất bại cần phải để ý kĩ yếu tố trên Thiếu sơ sót này mà có bị thất bại trên đường đời đừng có đổ thừa cho “hên xui số mạng” I Đi lạc đề Phương pháp làm việc thống soái Foch quan hệ câu: “Việc gì đây?”, mà là đứng trước vấn đề gì, ông tự hỏi liền trí Để chi? Để tìm cái chính đề, và giải liền vấn đề phạm vi nó, không hoang mang ln quẩn theo việc ngoài đề Trong đeo đuổi theo vấn đề gì, người ta thường hay bị (167) xao lãng theo điều không ăn chịu vào đề, thành bị lôi vào chuyện không đâu mà quên cái cốt yếu vấn đề mình giải Câu châm ngôn thống soái Foch xem thật là giản dị và tầm thường, đem nó thực hành, thấy nó là phương pháp tuyệt hay để tránh sai lầm cần phải giải vấn đề gì.[54] Andre Landande bàn thuật tư tưởng, khuyên ta cần phải để ý đến vấn đề này trước hết Ông bảo đại khái vầy: “Con dao cắt dễ dàng là nhờ cái lưỡi nó: Bao nhiêu sức mạnh cái cán, cái sống dao qui vào chỗ lưỡi mỏng ấy, nên cắt đưc dễ dàng Tư tưởng đúng đắn, theo tôi nghĩ, – dầu là phạm vi triết học hay thực dụng, – là nơi qui tụ tất ý tưởng vào điểm đặc biệt nào Tức là cái khiếu biết phân biệt cái nào cần thiết, và biết trì nơi chỗ đó mãi, không chịu khỏi đó, nghĩa là phải biết hi sinh, hi sinh cái gì không cần thiết đến vấn đề mình nghiên cứu…” Trong hội nghị nhóm lại để bàn bạc vấn đề đặc biệt sử học, có bậc thông thái lại đem ý kiến tôn giáo chen vào thảo luận Bấy viên hội trưởng thấy vấn đề bắt đầu muốn sôi nổi, liền cho các hội viên hay rằng: Những điều các ông bàn cãi không ăn thua gì đến vấn đề hội nghị hôm Ông nói: “Chân lý hay chương trình nghị hôm nay? Hiện ta phải theo cái nào?” Tư tưởng đúng là phải biết buộc mình tuân theo vấn đề nghị và phải biết hy sinh tất vấn đề khác không ăn chịu với nó, là vấn đề trọng hệ hơn, hứng thú hơn… Nói thế, không phải bảo mình có óc hẹp hòi, thiên kiến giải vấn đề gì Hạn định vấn đề vào phạm vi rõ rệt, đâu phải là bảo giải nó cách thiên lệch hay thiếu thốn Có đầu óc hẹp hòi việc, mà giải vấn đề phạm vi định nó lại là việc khác Ta không nên lẫn lộn hai điều (168) Nói rộng chút nữa: Thường người ta sai lầm bàn cãi là họ thêm vào điều kiện mà trước lúc họ “đưa ra” hay “đặt” vấn đề ấy, họ chưa đề cập đến, “Vấn đề đã phát nào, giải phải ranh rấp vấn đề, không ngoài cái ranh rấp Hoặc chuyện có thấy rộng mà vì điều kiệ̣n gì, phải phát vấn đề ăn thua với phần nhỏ chuyện, thời vậy, tôi buộc mình, không khỏi ranh rấp vấn đề đó” – Hay nói cách khác: “Đã phát vấn đề có điều kiện thời giải không thêm điều kiện khác”, “điều kiện thêm, thời vấn đề đổi” J Tính khí: Óc sai ngoa Người ta thường để ý rằng: Có nhiều đầu óc tự nhiên chính đính lại có nhiều đầu óc tự nhiên sai ngoa Đó phần nhiều là nơi tính khí Descartes bảo: “Người ta ai có lương tri, tức là cái khiếu biết phân biệt lẽ tà điều chính, lẽ tốt điều xấu” Thế thì phần đông lại có kẻ phán đoán sai lầm là vô tình hay hữu ý họ lòng sống sai lầm, mà không đủ can đảm phản ứng lại Bởi sai lầm phần nhiều lại là vấn đề thuộc tính khí Thật vậy, có đầu óc sai ngoa là họ thiếu nghị lực để (169) phản động lại với dục vọng, với tính dễ dãi, cẩu thả biếng nhác… Không phải học cho nhiều, nhớ cho giỏi có nhiều kinh nghiệm là cần thiết cho phán đoán mình chính đính mà là nhờ nơi huấn luyện ý chí, nghĩa là nơi chính đính tinh thần trước hết Nếu chúng ta phê phán điều mà đó chúng ta không có mảy tư lợi gì cả, có lẽ phê phán chúng ta không sai với là Tuy nhiên, đó là ức thuyết thôi, kỳ thật, làm lại có vấn đề ta để ý suy nghĩ đến, mà nó lại dửng dưng không có mảy may lợi hại nào ta? Nhà tâm lý học nói chí lý: Ta suy nghĩ với tất tính khí ta Nhưng kẻ có tính công bình, chính thì tư lợi họ không đủ làm chủ họ được, nên phán đoán họ vô tư hơn, đúng đắn Trái lại, kẻ có tính dục lợi tham danh, bất công bất chính thì tư lợi họ đứng trên hết sự, phán đoán họ tất nhiên thiên lệch sai lầm Đó là lẽ cố nhiên Nếu ta để ý quan sát kỹ, s thấy óc sai ngoa có đặc tính sau đây: Óc sai ngoa, phê phán dựa theo lý thuyết, lý thuyết có thể là lý thuyết mà ta thờ phụng suốt đời hay sùng bái tạm lúc thôi Nhân đó có sinh hai hạng óc sai ngoa: Hạng chấp và hạng hiếu kỳ Hạng chấp nhất, thời suốt đời thờ có chủ nghĩa nào cả, họ theo thời theo buổi, chạy theo thời thượng, nhận lý thuyết này, nhận lý thuyết kia, toàn là vì hiếu danh, vì muốn tỏ mình có óc tân kỳ Nhưng họ thấy thời xoay trở, thì họ bỏ lý thuyết để chạy theo lý thuyết khác “đương thời” Hoặc họ nhận “bừa” nghịch thuyết nào để lập dị thôi (170) Nếu họ thấy công chúng không để ý đến dị thuyết họ, họ bỏ nó ngay, không chút gì ngượng nghịu Bất kỳ vấn đề gì, óc sai ngoa xem xét có phương diện thôi Quan sát tất phương diện là công phu không phải nhỏ và dễ dàng đâu Bởi vậy, việc gì, hay nhân vật nào sách nào… họ có quan niệm thôi Hễ họ là người thích văn chương thời sách có hay tư tưởng bậc nào, họ không nhận là hay văn chương không ý họ Họ quan sát theo phương diện thôi Họ thích gì cho thật đơn giản, họ không chịu việc phiền phức, cần phải đụng đến óc tinh nhuệ, phân biệt chỗ tinh vi: Nếu họ là người theo phái vật, thời là tư tưởng gì không giống với chủ trương họ thuộc tâm Đối với họ, không giống với vật là tâm, không trắng là đen, không phải là quấy Họ ghét cái gì làm mệt óc, cho nên, tìm thấy đủ phương diện vật nào, là điều phiền rộn, cực nhọc, họ không buồn để ý đến Óc sai ngoa, theo tư tưởng nào thời lại “chết” theo tư tưởng đó: Họ ghét phải đối họ Bất kỳ là lý lẽ nào bên địch, có vững vàng đanh thép đến nước nào họ không chịu hiểu tìm mà hiểu Trái lại lý thuyết họ thờ, họ là chiến sĩ nhiệt thành, nhiệt thành ông tổ sư lý thuyết Họ không còn biết có thật nào ngoài lý thuyết họ: Dẫu là thật “mười mươi” nữa, không lay chuyển đức tin họ đặng Trái lại, càng bị phản đối chừng nào họ càng trung thành với lý thuyết họ chừng Óc sai ngoa hay qui nạp cách liều lĩnh Nhận thấy vài người học bên Pháp mà tư cách không tốt, họ bèn kết án chung tất người du học bên Pháp là kẻ tư cách không tốt Bị người Tàu lường gạt họ bèn đâm ghét người Tàu, cho họ là giống người dối trá Nhân vài nhà sư dối đời họ bèn phê bình Phật học là giả dối không đáng (171) Thậm chí hạng trí thức, họ lại thường luận thế: Một người bạn tôi, làm giáo sư bảo với tôi: “Lạ quá! Tại sao, bọn có học chúng ta, mà có kẻ đeo đuổi theo học khoa thuốc bắc… anh K… chúng ta Thật là đáng tiếc” Tôi ngơ ngẩn chưa kịp trả lời thì anh lại nói tiếp: “Chỉ có người hạng đàn bà quê dốt họ tin theo thuốc bắc!” Tôi bèn hỏi anh, vì anh lại có câu phê bình nghiêm khắc thuốc bắc Anh bèn thuật cho tôi nghe anh có đứa đau, uống nhằm phải thuốc bắc mà chết và anh đổ thừa lỗi cho vợ anh Lối luận này là lối luận ngẫu nhiên mà tôi đã dành riêng cho nó chương nơi trước Óc sai ngoa không biết đặt để vật đúng vào địa vị nó Họ lẫn lộn cái gốc với cái ngọn, cái cứu cánh với phương tiện, cái chính với cái phụ… Họ không thấy chỗ quan hệ vật cho nên phán đoán họ sai lầm Bấy nhiêu điều đã nói trên nguyên vì kém cỏi tinh thần mà Tại lại phải dựa vào lý thuyết? Là vì lý thuyết có sẵn miễn cho ta khỏi phải vấn đề phải xem xét suy nghĩ lại, theo cái khuôn khổ có sẵn mà suy nghĩ theo có phải khỏe trí không? Tại lại suy nghĩ theo chiều, xem xét theo phương diện mà thôi? Ở đây sợ nhọc trí Tại lại có cố chấp, qui nạp liều lĩnh, lẫn lộn cái chính và cái phụ, cái gốc và cái thế? Thì vì tính trì độn mình có sanh đầu óc sai ngoa Nhưng phải nói cho đúng hơn, thì có tính trì độn chính là nơi thể chất ta với sở trường sở đoản nó mà Thật vậy: Kẻ thuộc hạng “thần kinh chất” khó mà tránh khỏi sai ngoa phán đoán anh thuộc hạng lãnh đạm chất, vì kẻ thuộc hạng “thần kinh chất” bị nhiều kích động dễ sa vào thái quá người thuộc hạng “lãnh đạm chất” Kẻ đa cảm đa tình, (172) khó mà tránh sai ngoa tư tưởng không thua gì anh “thần kinh chất” Nhưng anh đa cảm và anh thần kinh chất muốn suy nghĩ phán đoán cho chính đính thời đâu phải là không thể đặng, họ biết trầm tĩnh và ham mê chân lý Nếu ta biết thờ chân lý mà thôi thì không ta chịu bỏ qua hội để tìm cho thật, cố nhiên là không chịu trốn tránh cố gắng, có cực thân khổ trí bậc nào không màng Trái lại, kẻ có đầu óc sai ngoa định là vì họ không có tính thật ham mê thật Bởi thế, họ cẩu thả biếng nhác… mà lương tâm họ không thắc mắc xốn xang, họ phải làm bất công bất chính mặc.Suy nghĩ phán đoán cho đúng đắn là suy nghĩ phán đoán cho công bình Thật vậy, vì tư lợi, vì tư dục mà phán đoán thì tất nhiên phán đoán phải thiên lệch và sai ngoa Cho nên tìm thật lại có nghĩa là tìm công bình Tôi có biết vị quan tòa, có tính biếng nhác, ông lại có tính công bình chính trực Một kia, vì lười biếng cẩu thả, xem xét vụ án mạng không chu đáo nên đã kêu án oan người vô tội Ông lấy làm đau đớn vô cùng, lương tâm ông dày vò ông suốt đêm ngày… Từ đó sau, ông nguyện không cẩu thả xét đoán Ông nhờ lòng tôn thờ công lý mà trừ cái bệnh cẩu thả trì độn ông Cho hay, có kẻ biết ham chuộng công lý và chân lý là có thể suy nghĩ phán đoán đúng đắn mà thôi Người công bình rủi mà phán đoán sai, nghi lầm bạn cộng tác hay kẻ tay mình, họ thấy lương tâm có điều chua xót tội lỗi Trái lại, kẻ thường có tính bất công, họ có cần thận trọng làm gì phê phán, họ có nghi oan cho mặc… Lương tâm họ đã bế tắc rồi, cố nhiêu dầu họ sai ngoa vì họ quen sống bất công, không phải họ không biết cách lý luận cho chính đính Vậy ta không thường thấy, có nhiều bậc thông thái mà phê phán, đầu óc họ sai ngoa kẻ ngu phu ngu phụ sao? Là họ để tư lợi tư dục nằm trên lòng yêu thật họ Tóm lại, muốn chính đính tư tưởng mình, cần phải chính (173) đính tâm tính mình trước đã (174) Chương III THUẬT PHÊ BÌNH Muốn tập suy nghĩ phê phán lấy mình, cần phải có khiếu óc phê bình sâu sắc đặng Phê bình là nghệ thuật, thuộc lối phê bình chủ quan Nhưng nó là khoa học, thuộc lối phê bình khách quan Không phải lối phê bình chủ quan là không cần thiết, là không thâm thúy! Ở đây không thể bàn đến n là vì có thể bàn đến gì thuộc khoa học thôi Phần này quan trọng và giãi bày khúc chiết thời không thể bàn vài trang là được, tôi đã dành riêng nó sách sau này[55] Đây nói phớt qua cách luyện tập óc phê bình A Phê bình Muốn luyện tập óc phê bình, ta nên nhớ thật kỹ điều sau này: Trước hết, phải tìm cho có đủ tài liệu vấn đề mình nghiên cứu để phê bình Ta không thể phê bình điều gì ta không biết, biết cách thô sơ, thiếu sót… Có nhiều kẻ có óc liêm sỉ, họ dụ d không chịu đoán bàn bạc, là vì họ tự thấy còn thiếu tài liệu để phê bình Đọc sách người có tên tuổi, đừng nhút nhát, quá sợ uy danh họ mà không dám phê bình Miễn là mình thành thật và có đủ tài liệu, cứ, không phải phê bình vu vơ vô sở (175) thời đàu là “bậc thánh nhân” vậy, mình có quyền tỏ hết ý kiến mình Đừng “quyền thế” tinh thần Có nói ý kiến mình lại là phận nữa, để giúp cho trí phán đoán kẻ khác thấy thêm phương diện thật mà vì vô ý người ta bỏ qua Đối với vấn đề quan trọng, ta cần phải tìm cho mình quan niệm rõ rệt đặng Mỗi ngày dành ít phút suy nghĩ đến vấn đề lớn lao thời sự… Nếu tự mình thấy không thể đoán được, thời ít phải biết vì lẽ nào mình không thể đoán Lại nữa, phải tìm coi thường thường ta phán đoán vật dựa theo nguyên tắc nào? Một quan tòa không biết mình xử đoán theo công lý hay nhân đạo… thử hỏi ông cần phải đoán, ông bối rối là nào? Trong bàn bạc hay phê bình nào bất kỳ, ta cần phải biết rõ mình đứng lập trường nào để phê bình? Đứng lập trường chính trị hay tâm lý, đạo đức hay nghệ thuật? Có hữu tâm chỗ đó, thời hạn định và làm chủ vấn đề mình phê bình Phê bình lại điều mà kinh nghiệm đã chứng rõ thất bại nó Tìm coi nó bị thất bại Tỉ như, mình bị thất bại việc nào Tìm lại, coi trước mình nghĩ cách nào đến phải bị thất bại thế, và ấy, mình phải đoán nào, để khỏi phải bị thất bại? Trong phê bình, cần là không cần chú ý chi tiết vụn vặt mà phải để ý vào chỗ trung tâm vấn đề Phê bình tất ý kiến sách báo mình đọc ngày Những bài phê bình báo chí, đừng tin cậy nó, tự mình phr phê bình lại Tìm coi, người phê bình kia, có đủ tài liệu chưa? Bằng họ có đúng đắn không? Lý luận họ có chặt chẽ không? Họ có phải vì công tâm hay vì ganh tị mà phê bình? Người phê bình ấy, đứng lập trường nào phê bình? Mình nên hỏi lại ý kiến cách bạn mà mình biết là có đầu óc phán đoán vững vàng Dầu người bạn là người thiên chủ nghĩa nào không Hỏi ý kiến họ là mình thấy rõ phản ứng các hạng người thuộc các lý tưởng khác nào, để rồi, tự mình phê bình lại phê bình ấy, tìm cho mình phán đoán đúng công bình Phải có óc hoài nghi Hoài nghi theo Descartes nghĩa là hoài nghi tất để phê bình lại, không phải hoài nghi để phản đối và bỏ qua Không nên tin cậy nơi phán đoán ai, dầu kẻ là (176) bậc thực học “Một tư tưởng mà gọi là thật nào nó đã chịu đựng thử thách hoài nghi và rốt lại toàn thắng”[56] Hoài ng không có hại gì đến thật Vì thật thì không hoài nghi nó Nó hiển nhiên Tinh thần khoa học là gì, phải là óc hoài nghi, hoài nghi đến nào vật hiển nhiên minh bạch chịu thôi Mà đã hiển nhiên rồi, thời còn gì gọi là hoài nghi Đừng phê bình hay đoán điều gì trong lòng bị xúc cảm Phải bình tĩnh có thể phán đoán Bằng thấy không thể nào làm chủ lòng mình, hãy gác nó qua bên khác trở lại vấn đề Vì, ta đã thấy trước đây, dục vọng làm cho đầu óc mình mờ ám Pasteur, năm 20 tuổi, lúc còn là sinh viên trường Sư phạm, thí nghiệm loại axit thấy nắm kết quả, mừng quá đến run tay, mờ mắt Ông bèn bỏ đó, ngoài gọi bạn: “Này anh! Có lẽ tôi đã phát minh cái gì đây, song, tôi cảm động quá, không thể ngó vô cái “cực quan kê” nữa” Kẻ có tinh thần huấn luyện theo phương pháp khoa học chặt chẽ mà đến gần tới kết còn cảm xúc dường ấy, biết rằng: muốn tâm hồn vô tư xét đoán đâu phải là điều dễ dàng Bởi vậy, cần phải đoán, mà lòng thấy có cảm xúc, tốt giam nó lại khác qua xúc động phê bình không muộn: Như thế, lâu ngày thành thói quen, – thói quen tốt – cho thuật tư tưởng Tuy nhiên, đời không phải luôn luôn ta có thời để hoãn lại đoán ta: Có nhiều vấn đề cấp bách buộc ta phải giải không dự Bấy giờ, ta biết rằng: Thuật Tư tưởng là vấn đề thuộc trí dục mà thôi, mà trước hết, là vấn đề Đức dục Chỉ có kẻ có tính Công Bình và là Điềm Tĩnh có thể dầu vào cảnh biến nào luôn luôn giữ tỉnh minh phi thường Tâm Trí Kẻ phán đoán đúng đắn hết, không phải là kẻ thông minh (177) hết, cương hay giàu tình cảm hết, mà chính là kẻ biết phải trái, mực thước hết và bình tĩnh hết Một tâm trí điều hòa là điều kiện cần thiết để phán đoán đúng đắn Ít phải là người thành thực ham lẽ Công Bình trên hết đặng Điềm Tĩnh và Vô Tư là đức tính đầu tiên và là tảng tất muốn có phán đoán không sai lầm B Một phương pháp phê bình Phê bình sử học Trước đây là nói chung điều kiện cần phải có để đào tạo đầu óc phê bình Ở đây thử bàn qua phương pháp phê bình mà người ta thường gọi là phương pháp phê bình sử học (178) Muốn cho hành vi mình khỏi phải có sai lầm hay thất bại, cần phải thấy đặng thật điều xảy chung quanh ta ngày Nhưng phải làm nào để nhận thấy thật? Có hai cách: Tự mình tai nghe mắt thấy, nghe đọc điều kẻ khác thuật lại Dẫu với mắt thấy tai nghe, chưa đã nghe thấy thật y nó đã xảy Vì quyền lợi, vì thành kiến, vì tư dục… nghe thấy ta vì đó mà sai đi, sai theo cái chiều ý muốn ta đã ao ước cho nó phải xảy nào Huống chi, thấy lại là thật kẻ khác thuật lại hay biên lại, thì ta cần phải hoài nghi trước tin nó Những nguyên nhân xui giục người ta mang đến cho mình tin tức sai lầm thật nhiều chưa thể kể đây liền Vả, ta, lại là người không đeo theo mình quyền lợi, thành kiến hay tư dục… lẽ cố nhiên là thấy nghe họ, ta không thể tin liền mà trái lại, càng phải xem xét và phê bình cho đúng đắn chặt chẽ, theo tôi, không phương pháp nào hay phương pháp phê bình sử học Phương pháp phê bình sử học, không phải dùng vào việc sưu tầm tài liệu để viết lịch sử mà thôi, nó giúp cho ta phê bình tất điều ta nghe hay đọc… báo chí, sách lời đồn đại dư luận đem lại cho ta ngày Óc phê bình, tức là tư cách không chịu “tín liều” điều điều nọ, vì chưng có kẻ thuật lại thế, vì mình ao ước cho nó thế… Trước câu chuyện nào bất kỳ, ta phải tự hỏi cách rạch (179) ròi: - Ai thuật lại chuyện đó? - Người thuật lại chuyện đó có thuật rõ câu chuyện họ thuật chăng? - Người đó mình có thể tin cậy không? - Người đó có phải là người hay chuyện vu vơ, và họ làm là để thích mặt sành chuyện người không? - Người có quyền lợi gì để dối mình hay dối người không? Tóm lại, óc phê bình, tức là “chiếu biết cân nhắc và chứng cứ, để thẩm định giá trị và hiệu nó cách hối hả, không thiên kiến”.[57] Tính tự nhiên người là hay tin điều kẻ khác thuật lại Vậy ta không thấy, ngày, là câu chuyện gì thuật lại, ta tin theo cách dễ dàng không đòi hỏi gì hay sao? Trừ nào tin tức quan hệ đến quyền lợi ta nhiều, ta chịu để (180) ý phê bình, không, câu chuyện không đến ngớ ngẩn hay phi thường, thì ta nhận nó ngay, lại còn đem thuật lại cho kẻ khác nghe và có lại tô điểm thêm cho nó có duyên là đằng khác Bất kỳ là người nào thành thật với mình phải công nhận rằng, mình thường hay lười biếng cẩu thả Bởi phê bình không phải là tính tự nhiên người Ta cần phải tập luyện nó, lâu ngày thành thói quen Những vật trên đời mà chính tai ta nghe, mắt ta thấy được, thật là ít Hầu hết điều ta biết nơi kẻ khác đem lại cho ta: Hoặc nhân nói chuyện mà biết, đọc sách, báo mà biết… Những điều kẻ khác mang lại cho ta, sử gia gọi là chứng Chứng thật quan trọng đời sống ta không phải là nhỏ, vì không có nó, ta không thể biết điều đã qua Vị lai thời thể biết được, cần phải nơi có thể độ trước Nhưng tại, nhờ so sánh với điều đã qua hiểu được, quá khứ, tức là nguồn gốc hiểu biết người Tuy nhiên, chứng có nên tin nó không? Và phải làm biết nó có thể tin được? Đó là vấn đề mà phương pháp phê bình sử học lo giải cho ta Phần đông chúng ta ai tin rằng: Một người kia, không có lợi riêng gì để gạt gẫm ta, họ không nói dối với ta làm chi cả, nghĩa là điều họ nói đúng với thật Nghĩ là không đúng Nếu điều họ nói với ta là thật đúng trăm phần trăm, thời có lẽ đó là điều may mắn bất ngờ thôi Sự thật đời, ít gặp điều may mắn Đó là việc mà chúng ta nên để ý luôn luôn Là vì, ta đã thường thấy xảy ngày, cái chứng không đúng với thật đã gây (181) điều tai họa Một chứng sai đủ làm cho đời người lương thiện bị hàm oan ngục thất Nếu phải kể vụ “sai lầm công lý” thì không biết phải bao nhiêu sách nói hết Ngay đời sống hàng ngày ta đây, danh dự và hạnh phúc ta, có thể chứng sai mà tiêu tan giá rửa Những lời vu báng tồi tệ có thể kẻ thành thực Họ không phải vì ác tâm hại ta, vì họ thấy sai nghe kẻ khác nói sai mà họ tin là lặp lại với kẻ khác Chúng ta cần phải biết đến mỏng manh chứng cứ, mà không nên tin nó liền trước đem nó phê bình cách thận trọng gắt gao Ta nên biết rằng, trí não ta bị luật tư lợi chi phối, thấy nghe và nhớ điều gì có ích lợi cho ta mà thôi, ngoài để qua bên cả, nghĩa là không thấy gì khác điều ta cần thấy Giữa vật ngoài với cái tâm nhận thức ta trong, có khoảng xa cách nhiều ít, không thể nào không có Ta thử nghiệm này thì rõ: Để trên bàn mớ đồ thường dùng như: cây viết mực, cây viết chì, chìa khóa, cái lý, v.v… và mớ đồ đó ta để chen vào cái ghế nhỏ (đồ chơi trẻ) mà thiếu chân Ta bảo người khác xem xét kỹ các vật Ta cho họ thời gian vừa ngó qua đủ các món Rồi bắt họ tả lại các vật họ thấy, ta thấy họ tả lộn xộn Cây viết chì có khía, thì có họ gọi là tròn Cái ly tròn họ lại cho là có khía Nhiều món họ lại kể thiếu, trái lại có cái thiếu họ lại thêm vô Nếu hỏi cái ghế nhỏ có chân, họ nói bốn cái, thay vì thật có ba thôi Họ không quen quan sát, là họ không biết cách quan sát Đừng tìm kiếm chi xa, ta thử lấy tờ giấy vẽ lại cái mặt đồng hồ nhỏ ta, vật mà xem ngắm hàng ngày, có trên hai, ba chục lần không chừng Ta hãy vẽ lại đi, lấy đồng hồ mình mà đọ lại, ta thấy trí nhớ ta có nên tin cậy không? Lại nữa, ta cần phải để ý điều quan hệ này: “Ta có thể thấy điều gì ta biết thôi” Một anh thợ khóa, bước chân đầu tiên vào nhà ta, đã nhận thấy liền lề cách cánh cửa nhà mình là thứ “bản lề móc” hay “bản lề liền” mà ta ngày mở mở vào có trên mười năm không để ý đến Những ông thầy thuốc, quen với cách xem sắc mặt bệnh nhân, thấy ai, là họ đã nhận thấy (182) kẻ đau bệnh gì, mà chính người soi mặt ngày không thấy biết gì Một người có học khoa xem tướng, gặp mình lần thứ họ nói tính tình mình cách rõ ràng đến có nhiều cái mình không ngờ mà để ý Những điều gì mình không biết thì không thể thấy Cũng không biết cách xem bệnh mắt, thì làm gì biết người đứng trước mặt mình họ có đặc sắc gì người họ Một khi, người gặp người đưa thư đến nhà, đứng nói chuyện, tôi để ý đến cặp mắt người lõa tròng, bên thì sậm, bên thì lợt lại có nhiều điểm than, tôi hỏi: “Anh phải đau phổi không? Phổi bên trái, phía trên sợ bị vi trùng làm hại Anh nên thầy thuốc rọi kiếng” Anh lấy làm lạ bảo: “Tôi đã rọi kiếng, thì thầy thuốc nói Không rọi kiếng, làm ông lại biết rõ vy?’” Tôi nói: “Có gì lạ Tôi thấy cặp mắt anh khác thường, nên để ý thấy” Anh lại kiếng, đứng nhìn hồi, day lại nói: “Sao tôi không thấy gì Hai mắt nhau” Tôi trả lời: “Anh làm gì thấy điều anh không biết Phải có học cách xem bệnh người, chừng anh có thể thấy tôi.” Do trên đây mà xét, ta thấy có hai điều nên để ý: a) Điều thứ nhất: Trước vật, chỗ nghe thấy ta không đầy đủ Có nhiều điều ta không thể thấy được, ta cố để hai mắt mà nhìn, hai tai mà nghe b) Điều thứ hai: Sự ngụy tạo trí nhớ Thường thường ta hay thêm vào điều gì ta không nhớ, để bù vào nhớ ta cho đầy đủ Trí não ta sợ “hư không” Hễ có chỗ trống, thì nó tìm cách bù vào trí tưởng tượng Đây là tỉ dụ thường xảy ngày Lắm ta đứng trên lầu cao, nhận thấy đàng xa đám đông cái dạng người quen Cái lối nhận thấy đó, tự nó (183) thật là phi lý quá Thật sự, thì trước hết, ta thấy cái bóng đen dao động thôi Trí tưởng tượng ta tiếp vào, thấy giống cách hoạt động người mà ta đã quen Ta đoán là chính người đó Bấy ta tìm thêm yếu tố khác để chứng minh cái ức thuyết ta là đúng Ta dùng Trí Tưởng Tượng để độ chừng quần áo và gương mặt người đó, thành ra, toàn là điều Trí Tưởng Tượng ta bù vào cho thiếu sót cái thấy ta Thật vậy, cái gì ta không thấy rõ ràng, thì lại dùng Trí Tưởng Tượng mà bù vào Đó là cái thói quen, nguy hiểm làm cho chứng thường bị sai ngoa Chính là cách nhận lầm cái bóng đen làm kẻ trộm, sợi dây buộc làm rắn Thấy bóng tối sợi dây buộc, và không thấy rõ, ta liền đem trí tưởng tượng thay vào, cho đó là rắn Nghĩa là ngụy tạo vật không có, thay vào điều mà ta không thấy rõ “Chứng sai” không phải luôn luôn thiếu trí nhớ Thường lại nơi nhận thức sai lầm Chính vào lúc ta nhận thức, vật đã bắt đầu có thay hình đổi dạng Ở đây, ta lại vào cái giới bao la “tình cảm” Ta thấy vật, thường ít nào y nó có thật, mà thường thường là theo cái chiêu ý muốn ta ao ước nó phải xảy nào Dục vọng, yêu ghét, óc phe phái, tư lợi… làm cho ta giải thích sai lầm tất điều ta nghe thấy Không cần phải nói ra, cái kết tai hại chuyện hiểu lầm đáng tiếc thường xảy người và người, dân tộc này với dân tộc khác nhiều, không không th Tai hại hết, là kẻ đem lại chứng sai ngoa ấy, lại là kẻ thành thật Họ không có chút lòng dối trá gì cả, vì chính họ tin thật cái điều họ thuật lại cho mình là đúng trăm phần trăm Họ tin thế, nên họ Đó thật là nguy hiểm (184) Bởi vậy, điều kẻ khác tố cáo, thuật lại, hay biên ra, ta phải thận trọng dè dặt cho đặng Bất là chứng nào, hãy phê bình nó tin sau Phải coi chừng dối trá người, là nguyên nhân sai lầm tâm lý mà người thường vô tâm sa vào ta đã thấy trên Ta nên để ý điều này: Những kẻ có chủ tâm gạt gẫm mình thì ít, mà kẻ vô tâm gạt mình thì nhiều Vì chứng thành thực (sincères) dễ tin chứng xác thực (véridiques) Giờ hãy bàn qua phương pháp phê bình sử học: Ở đây nói sơ lược để ta có thể biết qua đại thể nó thôi, để ứng dụng vào việc lặt vặt hàng ngày không phải dành riêng cho nhà viết sử hay nghiên cứu sử mà thôi a Phê bình ngoại Trước hết nhà làm sử hay viết sử phải để ý đến tìm tài liệu cho đầy đủ Tài liệu mà thiếu sót thì không thể nào có sở để phê bình Tìm tài liệu là để tìm thực (185) Sự thực là gì? – Là có thực xảy Đó là lấy theo nghĩa hẹp và cụ thể nó Còn lấy theo nghĩa rộng và trừu tượng nó thì “sự thực” dùng để ý tưởng, trạng thái tâm lý hay ý kiến Nếu lấy theo cái nghĩa hẹp nó, thì ta phải để ý kỹ điều này: Với tài liệu, chưa ta đã nắm thực Như ta đã thấy, tài liệu là hình ảnh sai lầm thực Những chứng kẻ khác đem lại cho ta đâu phải là thực trăm phần trăm Trái lại, nó là phán đoán hay đoán kẻ khác đó đã pha cách ít nhiều dục vọng ưa ghét Thật vậy, điều kẻ khác đem lại cho ta toàn là điều mà họ muốn cho ta thấy họ Nếu họ ưa, thì họ thêm thắt sới bớt câu chuyện, đặt cách nào cho câu chuyện trở nên dễ ưa Trái lại, họ ghét thì họ thêm bớt, đặt cho câu chuyện trở nên dễ ghét Cũng cùng việc đánh lộn, mà người chứng kiến, người thì kể chuyện lại vầy, kẻ thì kể chuyện lại kia, không giống nhau, lại còn trái ngược l khác Bởi vậy, ta phải phân biệt cẩn thận cái nào là “sự thực”, cái nào là “phán đoán” hay “phỏng đoán” và cố nhiên là phải dùng cái trước làm tài liệu Những cái sau, muốn dùng, phải lo “tẩy sạch” cái “màu chủ quan” nó – để tìm lại cái thực diện nó, nghĩa là phải phê bình nó cách không thiên lệch được.[58] Tìm tài liệu rồi, hãy phê bình lai lịch nó Phê bình lai lịch nó, thì hỏi coi: (186) a) Nó đâu mà đến? b) Nó xảy hồi nào? c) Và thuật nó lại? Phê bình lai lịch sử liệu là cốt để kiểm tra lại chính xác nó, có nhiều tài liệu hoàn toàn giả, bọn buôn vô liêm sỉ “giả mạo” bán cho người hiếu cổ Cũng có nhiều câu chuyện người trước ta, họ tạo ra, truyền tụng lại cách chuyện có thật, câu chuyện Cống Quỳnh, Thị Điểm, v.v Ta phải coi chừng “ngụy tạo” Ta lại phải biết “phục hồi” lại nguyên văn hay nguyên thể món tài liệu mình nghiên cứu Có nhiều tài liệu truy ra, thấy thật là món tài liệu chính xác rồi, mà đó có nhiều chỗ nhiều chữ, nhiều câu hay nhiều đoạn văn bị kẻ khác thêm vào (sách xưa thường bị thêm thắt ấy, vì người chép sách hay thêm ý riêng mình vào), vì kẻ sau cho là nói không hết ý nên họ tự tiện viết tiếp theo, thành “tam thất bổn” – Lại nữa, có sách bị ấn công lộn làm cho sai nguyên văn Vậy mình phải để ý tìm cách để hồi phục lại nguyên văn b Phê bình nội Biết lai lịch và phục hồi lại nguyên thể hay nguyên văn sử liệu – đó là công việc phê bình ngoại thôi Muốn cho phê bình đầy đủ, phải vào nội nó (187) Phê bình “sự thực” nào bất kỳ, theo cái nghĩa “rộng” và “hẹp” nó, cần phải phân làm hai giai đoạn: Giải thích nó; Tìm thành thật và đích xác nó Giải thích tài liệu Trước hết, phải tìm hiểu coi tác giả muốn nói gì? Đây là lối phê bình, để tìm lại cái chính nghĩa văn, từ cái toàn thể chi tiết nó Thường thường, văn chương tác giả rõ ràng, tư tưởng sáng, thì có gì là khó khăn Nhưng thực thì không phải gặp mãi đâu Phải coi chừng: Nhiều tác giả (thuộc hệ trước) dùng thứ tiếng ta, trái lại để nghĩa khác ta hiểu và dùng bây Đọc cổ văn thường gặp cái khó khăn này Bởi có nhiều nhà nghiên cứu họ gán cho cổ nhân nhiều tư tưởng tân thời mà tự cổ nhân không nghĩ đến Có tác giả lại viết tới lối văn tự riêng họ, là nhà triết học tư tưởng Vậy ta phải biết cho thật rõ cái định nghĩa riêng văn tự họ Tỉ đọc sách Montaigne mà thiếu (188) tự vị danh từ dùng riêng ông và hệ ông, thì không tài nào hiểu ông Còn đọc sách Á Đông, đọc Lão Tử, Trang Tử mà hiểu theo cái nghĩa văn tự thời bây giờ, thì hiểu sai nhiều Chẳng văn tự khác mà đến văn pháp khác Tìm lại cái nguyên nghĩa bài văn xưa, đâu dễ gì! Có tác giả lại dùng lối văn “hài hước”, “ẩn dụ” hay “bóng dáng” Nếu vô tình, ta lại tưởng đó là lời nói thật, thì lại càng bị sai lầm Seingobos và Langlois nói: “Cái khuynh hướng tự nhiên, dầu là nhà viết sử làm việc theo phương pháp vậy, đọc văn nào là cốt tìm tài liệu để tham khảo không chịu tìm hiểu coi ý tác giả muốn nói gì đó Cái lối làm việc đó có thể tài liệu thuộc kỷ 19, kẻ cùng lối tư tưởng, cùng lối ngôn ngữ ta… Trái lại, gặp phải lối văn chương tư tưởng không đồng với ta nữa, cái nghĩa bài văn không rõ ràng và không thể dị nghị thì thật là nguy hiểm Kẻ nào đọc văn mà không lo tìm hiểu tác giả, cố nhiên là đọc nó theo cảm tưởng mình; (bài văn dùng làm tài liệu) kia, họ để ý đến câu chữ nào thích ứng với quan niệm riêng họ hợp với ý kiến họ đã có sẵn trước vật, họ tách làm thành văn riêng theo trí tưởng tượng họ và đem văn thay vào chính văn tác giả”.[ Vậy, nhà làm sử phải tự lập qui luật này: Phải tìm hiểu bài văn theo cái chân nghĩa nó, trước hết, sau tự hỏi: nó có thể dùng chỗ nào để làm tài liệu cho lịch sử? (189) Nhân đó, ta có thể tóm lại câu này, cái quy luật trọng yếu phép làm sử: “Một câu văn, nghĩa nó thay đổi tùy theo thời đại và tùy theo đoạn văn nó đứng mà tùy theo đại ý toàn bài mà nó là phần đó; ta nên tách câu ngoài cái văn mạch nó, nghĩa là ngoài cái bài mà nó là câu hay đoạn trích ra; và ta giải thích nó, phải luôn luôn thể theo câu văn liên lạc chung quanh nó” Trong bài văn, luôn luôn tư tưởng này với tư tưởng liên quan mật thiết với nhau, “tách” có đoạn, thì tư tưởng bị “tách” ngoài cái bài văn có không có nghĩa gì cả, có nghĩa trái nghịch với tư tưởng chung toàn bài không chừng Thường nhà bút chiến hay chặt khúc và trích đoạn văn bài, câu văn đoạn, chữ câu, để thay đổi cái chính nghĩa nó và cố bắt bên dịch phải nói điều mà kẻ không có nói… Cái thủ đoạn thô bỉ và vô liêm sỉ phần đông công chúng vô học thức hoan nghênh và tín nhiệm lắm, rốt cuộc, nó là khiếp nhược mà thôi Nhưng, nhà phê bình có thể vô tình sa vào cái lầm ấy, họ không chịu để ý đến văn mạch Trong nguyên văn còn không nên trích sai trích thiếu, chi trích lại đoạn văn mà kẻ khác đã trích thì định không nên Phải đọc nơi nguyên văn, nghĩa là nơi sách tay đầu tiên viết Không nên nơi sách tay thứ hai nghiên cứu viết lại Những câu văn họ trích ra, ta không nên vào đó dùng làm tài liệu: Biết đâu họ không trích thiếu hay trích sai? Vậy, muốn dùng nó, ta hãy xem lại chánh văn để kiểm tra lại Đọc sách nghiên cứu không nên trọn tin nơi câu chứng dẫn họ, trái lại, phải luôn luôn dò lại chính văn Bởi vậy, nhà khảo cứu chứng dẫn cần phải chua xuất xứ đúng phép (190) Nếu ta muốn biết tư tưởng tác giả mà thôi, thì công việc tìm hiểu ý họ là đủ Nhưng điều chủ ý lại muốn tìm coi cái việc họ nói đó có thật không? Cho nên, giải thích nó không mà thôi chưa đủ, cần phải phê bình thêm bước để tìm thành thực tác giả và đích xác tài liệu Tìm thành thực t"> (191) Tác giả có thành thực không? Muốn trả lời câu hỏi này, ta hãy xét qua nguyên nhân tâm lý sau đây khiến cho tác giả nói sai với thật: a) Tác giả có phải vì lợi tư mà nói dối không? Trong họ viết đó, quyền lợi họ buộc họ phải nói thế, vì nói khác có hại cho họ Hoặc vì địa vị, họ cần phải giữ gìn mà phải nói sai thực đi… Hoặc vì lý tưởng, vì tự kiêu mà họ buộc lòng bỏ qua hay thêm bớt thực để đừng chạm đến tín ngưỡng và danh dự riêng họ? b) Tác giả có phải vì hoàn cảnh buộc lòng phải nói không đúng với thật để mưu an thân không? (những nhà văn nước ta vào các triều đại xưa, đâu có dám nói “toạc” thật, trái lại họ phải quanh co úp mở… Những nhà văn các nước độc tài thế.) c) Tác giả có ưa ghét riêng, người nào hay nhóm người nào? d) Tác giả có phải vì muốn “mị dân”, nghĩa là chiều theo thị dục quần chúng, vì muốn tránh đụng chạm hay xung đột với lòng tín ngưỡng quần chúng mà nói sai thật không? e) Tác giả có phải vì thiên chủ nghĩa nào, thiên phe phái chính trị hay tôn giáo nào, thiên xứ sở hay quê hương mình, thiên giai cấp xã hội mình đứng… mà nói sai thật không? f) Hoặc tác giả vì lợi dụng hội đoàn nào mà tác giả là phần tử quan trọng Vì quyền lợi chung hội, tác giả buộc phải làm (192) thinh không nói thật nào có hại cho hội đoàn? g) Tác giả có phải vì tính hiếu danh mà xướng xuất điều không đúng với thật không? h) Tác giả có phải vì chuộng mĩ thuật văn chương thật, muốn cho câu chuyện ly kì đẹp đẽ, lý thú… mà thành nói không đúng với thực không? Phần đông người có tính hay thuật lại câu chuyện không phải y nó đã xảy mà là theo cái ý tưởng tượng, muốn nó phải xảy nào thú vị cho, và họ lại chịu tin Vì theo họ, có xảy ấy, có nghĩa lý và thi vị – Phần nhiều, “tiếng nói lịch sử” toàn trí tưởng tượng nhà viết sử mà Họ “tiểu thuyết hóa” hay “thi vị hóa” việc họ nghe thấy… Tìm đích xác chứng a) Phê bình tài liệu: Chỉ tìm thành thực tác giả mà thôi, không đủ Vì người thành thực chưa đủ bảo đảm điều họ nói là đúng với thật: Họ bị sai lầm người Vậy, tìm thành thực tác giả rồi, cần phải tìm coi điều (193) người nói có đúng với thật không? Tác giả có thể là người thành thực lắm, bị vào trường hợp không thuận tiện cho quan sát nên nghe thấy sai Bất kỳ là không chịu tin lời nói người điên Cái đó là hiển nhiên rồi, là vì điều họ nói ảo giác họ mà nên không thể vào đó Nhưng không nên tin nơi ảo giác người điên thì mình phải coi chừng cái mà triết học thường gọi là “bán ảo giác” tức là thành kiến và ảo tưởng Chúng ta thường xem vật đời theo lòng sở nguyện ta muốn cho nó phải xảy nào, theo ta quen thấy nó đã xảy Nếu trái lại, nó xảy không theo ý muốn ta, thì ta lại cưỡng ép nó phải chiều theo ta, nghĩa là ta giải thích nó theo thành kiến ta Hoặc nó xảy không giống với điều ta quen thấy, thì ta cố cưỡng giải thích nó theo điều ta đã quen thấy, không chịu thoát khỏi cái tâm lý eo hẹp ta, để độ hiểu hành vi kẻ khác Bởi vậy, câu chuyện nhà du lịch kể lại thường không đúng với thật, vì họ gặp phải tâm lý các dân tộc không giống với tâm lý họ, nên họ không thể hiểu Tác giả sai lầm vì thấy sai, nghe sai, nhớ sai… vì quan sát không đúng, nhận thấy vật theo thành kiến mình, và tưởng mình nhớ mình có tưởng tượng mà thôi – Tùy theo việc, người thuật lại câu chuyện mà mình biết người sành chuyện đó, lẽ cố nhiên mình có thể tin người đó Tỉ như, là ông thầy thuốc mà thuật lại việc bệnh hoạn, tự nhiên mình tin họ kẻ “tay ngang” nói câu chuyện Vì có người chuyên môn nào có thể rành chi tiết món chuyên môn họ, kẻ không biết gì đó, dầu có mở trao tráo đôi mắt không làm gì thấy đó có gì cho đúng đắn Bởi vậy, tác giả thành thực mà lời (194) thuật không đúng với thật, là câu chuyện họ thuật ngoài họ Các ông thầy thuốc xem bệnh có chịu tin theo lời khai bệnh bệnh nhân hay người nhà người bệnh Là họ biết người có hiểu gì bệnh chứng mà thấy rõ nó nào b) Những tài liệu mà tác giả đem lại cho ta, không phải là món tài liệu “sốt dẻo” chép lại liền sau quan sát hay mục kích, mà là dùng Trí Nhớ chép lại sau thời gian lâu, tất nhiên ta phải đề phòng Ta dư biết rằng: Trí nhớ ta không thể tin cậy được, vì nó biến đổi dễ dàng và mau chóng Bởi vậy, thiên bút ký đó tác giả thuật lại việc làm lúc nhỏ… không thể tin trọn được.[60] c) Tác giả vì phận nghề nghiệp buộc phải biên chép điều không quan hệ gì đến mình Hoặc trả lời cho điều tra nhà chức trách: làm phóng viên cho nhà báo, tác giả biên lại lời nói kẻ khác, mà tác giả nghe “lóm” đó đây không phải tự mình quan sát Hoặc tác giả không phân biệt giải thích mình với thực Nếu là anh thuộc viên thuật lại cho ta nghe câu chuyện hội nghị mật, thì anh làm gì thuật lại đúng với thật Chẳng qua anh nghe lóm vài mẩu câu chuyện thì, chỗ thiếu sót, anh dùng trí tưởng tượng mà bổ khuyết vào cho câu chuyện có đầu đuôi Đó là anh nhận lầm giải thích anh làm thực sự, thành câu chuyện anh, ta không biết chỗ nào là thực sự, chỗ nào là câu chuyện tưởng tượng (195) Ta nên để ý điều này: Thường việc xảy trước mắt dễ nhận thấy là việc xảy tâm giới Cho nên, có người việc thuộc tâm lý hay tư tưởng kẻ khác, ta phải biết cho đó là “phỏng đoán” không phải là “thực sự” Và, vào trường hợp này, ta phải tự hỏi: Người có đủ điều kiện cần thiết để đoán không? Người có biết cách dùng điều kiện cần thiết đó để đoán đúng đắn không? d) Có người thuật lại cho ta nghe việc mà không tự người tai nghe mắt thấy: Họ nơi khác kể lại Tài liệu người đem đến cho ta đây là món “tài liệu kẻ thứ hai” kẻ thứ ba hay thứ tư thuật lại không chừng Vậy, từ “tài liệu tay đầu tiên” thuật lại cho ta hôm đã trải qua nhiêu lần nghe nói lại thì sai lạc lại càng to tát biết chừng nào Những câu chuyện khởi đầu câu: “Xưa có tích rằng…” “Có kẻ nói rằng…” không Biết đâu không phải chuyện toàn bịa đặt Những câu chuyện “thiên hạ đồn”, không biết đích xác là ai, là câu chuyện không nên tin vội cách dễ dàng Bao nhiêu cách thức trên để giúp cho sử hiểu tâm lý người xưa, dầu mình không nhận tình cảm, tín ngưỡng họ “Cái cốt yếu óc phê bình là biết khỏi cái người mình để hiểu và cảm theo kẻ khác” (196) So sánh tài liệu này với tài liệu khác Như ta đã thấy, nguyên nhân sai lầm nhiều, vậy, việc xảy mà có người chứng kiến thôi, thì chứng người không đáng kể Muốn biết thật, cần phải có chứng nhiều người để so sánh có thể tin Nhưng mà, chứng cần phải khác Nếu người này chép lại chuyện người nói, thì không gọi đó là hai chứng Phải kể là có thôi Dầu câu chuyện này có trăm ngàn người thuật lại, Tỉ như: có mười nhà in cho in văn nào Đến sau có nhà in thứ 11 lại cho in khác không giống với mười trên Ta có thể nghĩ vầy: Mười nhà in trước, nhà này chép lại nhà kia, nên có mười mà kể có thôi Chưa rõ nào là đúng với chính văn, vì nào có thể sai lầm cả, trừ tự tay tác giả chép, hay là nhà in đầu tiên cho ta là có thể tin đúng với nguyên tắc thôi Nhưng, hai ấy, nhờ có chỗ sai biệt với nhau, ta có thể dùng làm tài liệu so sánh Bởi vậy, theo luật chung thì hai chứng mà giống hệt với nhau, ta có thể cho chứng này chép theo chứng kia, vì dầu là hai người cùng đứng trước việc, thuật lại, đại thể giống nhau, chi tiết có đôi chỗ không giống Thử tưởng tượng trước mặt tòa mà hai người chứng thuật lại câu chuyện hệt nhau, từ đầu đuôi câu chuyện tới câu cán rập khuôn, thì ta phải nghĩ cho họ ăn ý với mà trả bài thuộc lòng thôi Nhân đó, ta có thể kết luận cách dường mâu thuẫn này: Những tài liệu so sánh với nhận là đúng nó giống tương tự nhau, là nó giống khuôn (197) Ta còn phải coi chừng: Nhiều tác giả thuật lại câu chuyện kẻ khác thuật lại, họ thay đổi đi, đem hai quan sát khác ráp lại, thành chứng có vẻ đặc biệt, khéo léo để ý ta thấy dễ dàng là chứng chép thoe mà thôi Tuy nhiên, ta nhiều chứng “đồng thanh” việc Đó là điều may mắn lạ thường Nhưng, trường hợp nào ta cần phải coi chừng Vì người mà chùm nhum cho thật đông thường hay bị “ảo giác chung”[61] mà đồng thấy sai thật Ảo giác có thể ám thị người thấy sai đầu tiên thì, càng đông người truyền nhiễm tư tưởng và cảm giác càng mạnh, người ta bị sai sử theo ám thị sai lầm mà không dè Trái lại, nhiều người không cùng phái, không cùng lý tưởng… lại đồng chứng nhận việc, thì việc đó đáng tin hết, vì vô lý mà thiên hạ hệ ăn ý với để lừa gạt mình Muốn biết việc là có thật không, người ta hay lấy hiểu biết thời để đối chiếu Nếu là việc là thật lại trái với điều khoa học thời đã công nhận thì không thể tin “liều” là có Tỉ như, có người với ta họ có thấy người sinh kỷ thứ 14 mà đến còn sống, thì chắn là ta không thể tin được, vì nó không đúng với ta thường thấy ngày Cũng chuyện xưa hay thuật lại (198) việc ma quỷ thần thánh hình để phá rối bảo hộ người dân… Những câu chuyện ấy, không nên tin, vì nó trái với luật tự nhiên thông thường khoa học mà ta thấy hàng ngày Tuy nhiên, nói phải coi chừng điều này: Ở đời chuyện có thật, vô lý Trái lại, chuyện hợp lý lại không có thật Khoa học chưa phải đã đạt đến mục đích cuối cùng nó, nó còn tìm kiếm, bươi móc bí mật tạo hóa Cho nên, biết đâu theo quan niệm thời khoa học, chuyện là vô lý, vài ba kỷ sau, khoa học tiến cao hơn, lại cho đó là hợp lý Cách vài trăm năm trước, nói đến luồng điện giết người ngoài ngàn dặm, người ta cho là vô lý Nhưng đến nay, chuyện đâu còn vô lý Lại nữa, nhà làm sử nhà phê bình, thường cho điều gì hạp với lý thuyết mình, hạp với điều mình ưa thích, là có thể có mà thôi; trái lại là không thể có Nghĩ là sai Tóm lại, phương pháp phê bình sử học đã nói trên đây không phải để dùng cho việc nghiên cứu sử mà thôi Quan bồi thẩm muốn tìm thủ phạm dùng phương pháp phê bình sử học Thường sai lầm công lý, là thiếu óc phê bình mà Trong đời sống ngày, là cái tin gì mà kẻ khác đem cho ta, ta cần phải đem nó mà phê bình cách gắt gao được, là câu chuyện thiên hạ đồn đãi, tin tức lợm lặt báo chí đưa đến cho ta… (199) Chương IV LUẬN LÝ VÀ SỰ ĐỜI A Luận lý và đời Luận lý đời có giá trị tiêu cực thôi Nó dùng để ngăn ngừa sai lầm không thể giúp ta tìm chân lý Nó thứ đá thử vàng, cần thiết cho ta để phân biệt là phải, là không phải… không thể giúp cho ta tư tưởng hay sáng tạo gì Dầu tư tưởng có liên lạc chặt chẽ cách mấy, tổ chức chắn nào… có thể không ăn thua gì đến chân lý Có nhiều lý thuyết đồ sộ, có hệ thống đàng hoàng lắm, mà không đúng với thật chút nào Trái lại, “cái thật có vô lý” – Vô lý là không đồng với cái hiểu biết thời mình Cho nên, việc vô lý mà là thật mười mươi Trong sống hàng ngày, luận lý thường bị thật đến làm cho tan vỡ Là vì luận lý hình thức thì trên Tịnh, mà sống ngày, là “trở nên” liên miên không ngớt Trong suy nghĩ, phê phán điều gì, cần phải để ý đến điều kiện thời gian, tức là điều kiện “trở nên” vật Sống, là thay đổi Không thay đổi, không có sống Cái Phải hôm có là cái Quấy ngày mai Muốn hiểu cái “trở nên” vật, phải dùng đến lối luận lý khác, là Biện Chứng Luận, dành riêng nơi khác Luận theo Biện Chứng nguy hiểm cho có óc giản lược, nên cần phải bày giãi cho tận tường không thể bàn sơ lược nơi đây Tôi đã dành riêng nó khác[62] (200) Lý Trí dung để kiểm tra lại cái điều mà Trực Giác đã tìm ra, và có Trực Giác có thể đạt đến chân lý mà thôi Nhưng đây lại là vấn đề mà tôi đã bàn rộng sách khác[63], không cần lặp lại nơi đây Khi mình muốn giải vấn đề nào, cần phải xem xét kỹ cái đề nó có đúng với thật không, vì vô tâm lầm lũi cho giải vấn đề không thể giải được, thì không thể giải Chỉ có vấn đề có thể giải giải mà thôi Giá trị luận lý hình thức, ta cần phải biết để nó cho trúng địa vị nó, và đừng đòi hỏi nó quá cái sở nó B Ý kiến người Mỗi người vấn đề nhân sinh, có ý kiến riêng, không giống Nói không phải mặc lo, mặc biết, không cần biết đến ý kiến kẻ khác làm gì, giữ theo ý kiến mình mà thôi Không có người nào dám tự hào mình thấy tất phương diện vật Mỗi người thấy phương diện hay vài ba phương diện là cùng Những phương diện ấy, người thấy cách không thật đúng nữa, không nên xem thường Vì không ý kiến tầm thường, thiên lệch cho có ẩn vài phần thật Ta nên dùng tất để làm tài liệu để biết cách phản công người vật kém ý kiến mình nào Nếu mình kém hơn, thì nhờ người mà bổ túc thêm Bởi vậy, mình cần phải để ý đến ý kiến người cho (201) Tỷ vấn đề giáo dục thời mình cần nêu rõ ý kiến các bậc thức giả nước nào, để so sánh và bổ khuyết ý kiến mình Thống soái Foch có tính hay hỏi ý kiến tên lính ngoài trận, không phải để bắt chước theo, mà chính là để dò xét nhân tâm và là để phòng ngừa điều thiếu sót mình Với người muốn quan sát tận tượng, thì ý kiến kẻ ngu không nên bỏ qua Pasteur nghiên cứu chứng bệnh trừu, cùng các học trò ông vào nhà quê Ông thích nói chuyện với các bác dân quê để xem ý kiến người nào chứng bệnh Các học trò ông, thấy vậy, cười Ông nghiêm sắc mặt bảo: “Các anh cần phải để ý nghe họ nói chuyện cho kỹ, quan sát và thí nghiệm lại Những kinh nghiệm họ không nên xem thường Óc khoa học cấm ta không nên có thành kiến gì trước nghiên cứu vấn đề nào” Trong bàn cãi điều gì, mình không nên có thiên kiến ý kiến mình là phải mà người ta là quấy Nếu mình vì chân lý mà bàn cãi, thì hãy biết tìm thật lý lẽ bên nghịch để bổ khuyết cho ý kiến mình Dầu địch thủ mình có thiên kiến đến bậc nào, công kích mình đến đâu, họ giúp ình thấy chỗ yếu mình, vì có kẻ nghịch mình thấy rõ chỗ yếu mình thôi Bạn thân mình vì quá thương mình, khó thấy chỗ dở mình Bởi có câu ngạn ngữ: “Kẻ nghịch ta, là Thầy ta” Bàn cãi với nhau, có lợi cho hai đàng Nếu hai bên cố giữ lấy phần giải cho mình, và không chịu hiểu nhau, thì bàn cãi với là việc vô ích, cần phải tránh xa (202) Đừng sợ tư tưởng đối chọi với tư tưởng mình Đọc sách, tôi thường ưa đọc sách phản đối tư tưởng tôi thích, ngược với chiều tư tưởng thường lệ tôi Nhờ vậy, tôi nhận nhiều phương diện bất ngờ chân lý Có bàn cãi có thêm ánh sáng Nếu ta cố chấp mãi ý kiến ta mà thôi, tư tưởng ta không tiến hóa Một tư tưởng mà đứng vững vàng các tư tưởng đối phương bao vây công kích nó mà không đánh ngã nó được, đó là thứ tư tưởng đanh thép, ta có thể tin cậy tồn nó, ta có thể tin tưởng đặng Người suy nghĩ để tầm chân lý, không nên có óc tôn giáo hay óc bè phái Óc tôn giáo hay óc bè phái là óc tín ngưỡng, sống theo tư tưởng khuôn mẫu người hay học thuyết nào Đó là tinh thần già cỗi không còn biến hóa gì đặng, sống loay hoay cái vòng lẩn quẩn Tinh thần trí não ta cần phải lầm cho nó rộng đường tiếp xúc với các luồng tư tưởng bốn phương, thời có thể mau tiến đến cõi chí thiện Nhưng, tiếp xúc và bàn cãi với tư tưởng không đồng với tư tưởng mình, đừng tìm cách để tỏ mình là bác lãm mà nên tìm cách để công bình và đúng đắn tư tưởng là cần yếu Nhà bác học có thể tư tưởng sai lầm, họ để tư tưởng dục sai sử Cho nên, tư tưởng đúng đắn, là vấn đề thuộc nhân cách trước hết Vậy, muốn tư tưởng mà ít sai lầm, đừng chịu làm “độc giả tờ báo” mà thôi Hãy đọc nhiều tờ báo khác nhau, là tờ báo nghịch nhau, để nghe nhiều tiếng chuông Có thời có thể mong thấy đặng ít nhiều phương diện thật Nhưng, nói không phải bảo mình tìm ngoài mình “ý (203) kiến sẵn” kẻ khác để nghe theo Xem ý kiến kẻ khác, là để tìm ý kiến riêng cho mình Ý kiến có thể không hay gì người, ta nó có cái giá trị to tát lắm, là nhờ nó mình phát cái tinh hoa cái người mình C Tinh thần điều hòa Trong ý kiến đa dạng người, phải quấy lộn xộn thật khó mà nhận thấy ý kiến nào là gần đúng với thật hết Như ta đã thấy, tư tưởng sai ngoa phần lớn nơi tánh khí người Chỉ có kẻ nào có tánh khí quân bình, tâm tính hiền hòa, có kinh nghiệm, có học vấn và biết đem tâm hồn mình phụng chân lý, thì ý kiến người đó có thể xem là cận với thật Thật vậy, luân lý thì chặt chẽ và tr không thích ứng kịp với tht đời Chỉ có kẻ kiêm Trí Thức, Tình Cảm và Ý Chí cách điều hòa mon thích ứng kịp với vật và hành động trúng tiết thôi Theo Tâm Lý học, tinh thần người là hội họp ba quan này: a) Trí Huệ b) Tình Cảm (204) c) Ý Chí Nếu thiếu ba quan này, ba quan này không quân bình, thì người làm cách nào có phán đoán đúng đắn mà không thiên? a) Ròng tình cảm Tinh thần ta không thích ứng kịp với vật, nguyên nhân vì không đủ tư cách không biết cách để hiểu mình, hiểu biết yếu tố Bản Ngã mình có đầy đủ điều hòa không? Xem cái hình sau đây dễ thấy Cái vòng tròn là cái Bản Ngã anh Ổi, đó có ba phần: Tình Cảm, Trí Huệ và Ý Chí Phần Tình Cảm chiếm hết hai phần ba, phần ba còn lại thuộc Trí Huệ và Ý Chí (205) Nếu người mà có tinh thần này thử hỏi họ phải làm cách nào để có phán đoán đúng đắn? Người này, có đọc sách, thì tìm tiểu thuyết, tìm thứ gì có thể thỏa thích dục vọng họ chịu xem Nếu họ thiên Tôn Giáo, thì chắn họ lựa tôn giáo thần bí hứa hẹn với họ yên vui khoái lạc bây và sau chết Hạng người này sợ khen chê dư luận Bị chê, họ ăn ngủ không được, đau đớn vô cùng Được khen, họ sung sướng “nở mũi” đi, họ cảm tình vói cùng phe đảng với họ, vì có người cùng phe phái với họ không công kích chê bai họ Họ thích tụ hợp với người cùng đồng phe phái họ, để khen tặng lẫn nhau, đua bợ lẫn và luôn tiện để trích châm biếm kẻ đối phương cho lòng oán tức Họ là tín đồ hay chiến sĩ nhiệt thành lý tưởng nào Tín ngưỡng họ mạnh Họ dám hi sinh đời sống họ để phụng lý tưởng họ Tín ngưỡng họ mạnh, mạnh đến đỗi họ dám thủ tiêu thủ đoạn nào gan phản dối trích họ Họ là người không thể chịu phục thiện, chịu ngã lẽ trước lý luận đanh thép Dùng lý luận họ thấy sai lầm họ là việc vô ích Trí Huệ họ dùng đến, là để tìm lý lẽ thuận với lòng ao ước họ, để biện hộ cho hành vi mâu thuẫn họ Lý Trí họ, họ có dùng đến làphụng cho Tình Cảm họ Lối luận họ, là lối luận Tình Cảm mà ta đã thấy trước đây Đối với họ: Lý luận là phương pháp để dụ kẻ khác và tự mình biện hộ cho hành động mình.[64] (206) b) Ròng Trí Huệ Đây là sơ đồ người ròng Trí Huệ: phần Trí Huệ lấn hai phần là Tình Cảm và Ý Chí Người mà có tinh thần này, sống ròng với tư tưởng họ Ngồi ăn, họ không nghĩ đến việc ăn, lo bàn sách vở, lý thuyết ca xa bể óc… Họ quên ăn, ngủ, khoái lạc vật chất Họ không đọc hết sách nhảm, là tiểu thuyết cầu vui, sách văn chương phù phiếm Người này thông thái lắm, không thích hợp với đời “Người trí, thì quá chỗ trung” (Trung Dung) Lắm khi, thiếu óc thực tế, họ (207) không bênh vực quyền lợi vật chất họ Trong phát minh sáng tạo họ, người khác lợi dụng mà làm giàu to, họ sống cảnh nghèo khó Xem đời sống các bậc thông thái, ta thấy đời thực tế kém sút, đời tinh thần tư tưởng họ thì quá sức cao xa Đó là quân bình Vì quá thấy rõ thật, nên hành động họ quá thận trọng mà rụt rè… c) Ròng Ý Chí Hạng người này phần Ý Chí lấn hai phần kia: Khẩu hiệu họ là “Hành động!”… “Tiến tới!” Đối với họ, hạng người tư tưởng, kẻ đa cảm đa tình là hạng người đáng thương hại Theo họ, người đó là bệnh thần kinh, người thiếu sống Họ nghĩ điều gì thì hối thực hành ngay, không so đo cân nhắc lợi hại gì cho lâu Chừng nào có “đụng đầu” hay Ấy là hạng người chạc, nông nổi… dễ bị sai khiến Trong các bạn tác họ còn lo nghĩ tìm kiếm tài liệu so đo cân nhắc lợi hại… thì họ cùng vài bạn đồng chí đã bắt tay vào việc Cũng có khi, công việc lại thành, là việc “cầu may” không phải vì đã trù nghĩ kỹ càng Việc làm họ nghịch với tư cách khoa học, và thường đưa đến cho họ tai họ bất ngờ (208) Trên đây, là phác họa ba hạng người mà quan thiên lệch, các bạn thấy rõ cái nó thuật tư tưởng nào? Người ta sống vào buổi này, phân công xã hội càng ngày càng thiết yếu, khó mà tránh thiên lệch quan người Xã hội cần có đầu óc để nghiền ngẫm nơi đến chốn huyền bí tạo vật cùng kẻ có nhiều nghị lực hoạt động để thi hành triệt để công việc đã trù nghĩ Nhưng người thiếu điều hòa thế, thường dễ bị sai lầm Chúng ta, cần phải tìm lấy quân bình các quan để thích ứng với đời cách khít khao vừa vặn mà không phải tiêu ma cá tính ta D Tư tưởng theo mình Phải có đủ can đảm suy nghĩ theo mình, đừng mô theo Gương các bậc vĩ nhân tư tưởng giới không nên để nó làm cho nản lòng rủn chí mình Nếu biết để dục vọng bên, giữ cho lòng thật công bình, không hối thời tư tưởng có khác gì các bậc nói trên (209) Tư tưởng theo kẻ khác không phải là tư tưởng Đành ta phải lo tránh các sai lầm, đừng sợ sai lầm Có nhiều kẻ quá thận trọng, thành rụt rè suốt đời không dám việc gì Nhiều bạn trẻ nghe tôi bàn đến nguyên nhân sai lầm, viết thư cho tôi để tỏ hoang mang lo nghĩ: “Tôi thấy không đủ sức có ý kiến gì đời Tránh cho sai lầm thật vạn Giờ phải làm đây?” Những kẻ viết câu này, thật không phải là kẻ tầm thường Họ có điều lầm này: Là quá ngờ mình Nhưng, người đó, chính là kẻ sau này tư tưởng có thể chính đính hết Kẻ mà trước phê phán hay đoán điều gì đã lo ngại đến sai lầm, đã nhận chân khó khăn đường tâm lý, thời phán đoán người đó không thể xem thường Trái lại, kẻ tự thị, cẩu thả, cái gì hấp tấp vội vàng không nhận thấy khó khăn tư tưởng, thời phán đoán họ làm không sai lạc Người có tư tưởng tinh tế giống kẻ có lòng đạo đức tinh anh Thật vậy, kẻ ít lỗi lầm, thường là kẻ hay nghiêm khắc mình Người phán đoán đúng đắn, thường là kẻ ít dám vội vàng Tuy nhiên, vấn đề quan trọng mà ta gặp hàng ngày đời, phận buộc ta phải biết suy nghĩ phán đoán lấy mình, không nên mô theo cả, mình không muốn làm vật để sai sử nào Thận trọng phán đoán là cần thiết, mà rụt rè đến không dám đoán, thời là điều thái quá không nên có Tư tưởng là để đoán; không tư tưởng để tư tưởng mà thôi Không dám đoán để tránh sai lầm thời có khác nào không dám ăn dám thở nhằm tránh ăn nhằm vi trùng, thời nhằm độc Làm là tự (210) giết tinh thần mình Có dại có khôn, có bại có thắng, không nên quá lo ngại đến rụt rè không dám đoán gì ta cần phải đoán Khoa học, kĩ nghệ tiến lạ lùng, trái lại, tinh thần ta không tiến bao nhiêu cả, lại thối là khác Như xe hơi, xe điện, xe lửa, máy bay, cho ta thét ta hết biết Máy móc làm cho ta tất cả, riết ta hết biết làm việc Những nghiệp đoàn, báo chí, tôn giáo… tư tưởng cho ta rồi, riết ta hết biết tư tưởng Nghiệp đoàn thì tư tưởng cho thầy thợ, báo chí thì tư tưởng cho độc giả nó Những điều ta cảm hay suy nghĩ bên ngoài đúc sẵn sàng cho ta tất cả: Ta còn là cái máy truyền mà thôi Nói không phải muốn bảo ta đừng để ý đến ảnh hưởng bên ngoài – mà chính là khuyên ta đừng để ảnh hưởng bên ngoài sai tư tưởng mình cái máy – ảnh hưởng bên ngoài để giúp ta tư tưởng, không phải để làm cho ta tư tưởng Bởi vậy, kẻ nào làm độc giả tờ báo thôi, thì dầu có thành thật đến đâu không biết tư tưởng là gì Những người theo đạo Cơ Đốc không dám không chịu đọc sách đạo Phật, kẻ theo tâm không chịu đọc sách phái vật, kẻ theo vật không chịu đọc sách phái tâm… là kẻ không biết tư tưởng là gì Đừng nói: đọc thì đọc, không để nhồi sọ! Nghe tiếng chuông và nghe mãi tiếng chuông thôi, thì làm gì biết thật đâu, làm gì thoát khỏi mê vì thiên kiến Tích xưa: ông Tăng Sâm đất Phi Ở đấy, có kẻ trùng tên với ông giết chết người Một người hơ hãi chạy đến bảo mẹ ông Tăng Sâm rằng: “con bà giết người” Bà mẹ nói: “Chẳng nào ta lại giết người” Rồi bà điềm nhiên ngồi dệt cửi Một lúc lại có người đến bảo: “Tăng Sâm giết người” Bà mẹ không nói gì, điềm nhiên ngồi dệt cửi Một lúc nữa, lại có người đến bảo: “Tăng Sâm giết người” Bà mẹ sợ cuống, quăng thoi, trèo qua tường chạy trốn[65] Một bà mẹ hiểu và tin cậy nơi cái lòng đạo đức nhân hậu (211) bà mẹ Tăng Sâm đây, vì nghe mãi câu “Tăng Sâm giết người” còn phải tin là có thật mà chạy trốn Tất cái thuật thôi miên cái thuật lặp lặp lại mãi ý tưởng: người nghe mãi câu nói, đồng hóa với ý tưởng không thể cãi Há không phải đáng sợ sao? Đọc mãi tờ báo hay thứ sách nào, ta bị nó “thôi miên” không sai Trái lại, đọc nhiều tờ báo khuynh hướng khác hay nghịch nhau, giúp cho mình tư tưởng hay, phán đoán đúng Nhờ đó, mình so sánh cân nhắc, dễ thấy thật Một ông quan tòa trước đoán cái án nào, để tai nghe hai bên tiên cáo và bị cáo luôn trạng sư hai đàng Để chi, để tránh sai lầm vì thiên kiến phán đoán Trước nhận ý kiến nào cần phải giống nó với nhiều ý kiến khác cùng loại Ta đừng để phát minh giới ra-đi-ô, hát bóng, truyền hình… làm hại đời sống tinh thần ta; trái lại, phải khéo lợi dụng nó để giúp cho ta tài liệu để hành động cho có kết chắn Máy móc, đừng để nó làm chủ tinh thần mình, phải biết dùng nó để giúp cho tinh thần mình[66] Để cho tinh thần mình bị hát bóng, ra-đi-ô, báo chí, giới hóa đi, thời là tai họa trớ trêu và đau khổ loài người thời Ta nên nhớ kỹ điều này: Có hai cách tới chân lý, là Bàn cãi với kẻ khác, với mình; và Hành động để thí nghiệm Bàn cãi, là thêm ánh sáng để thấy rõ khuyết điểm mình nghĩa là để tìm chân lý Chớ lầm lộn với tranh luận để (212) giành phần phải cho mình, bàn cãi theo lối nhà chiến sĩ tranh cho lý thuyết mình Bàn cãi là để thấy rõ đủ phương diện việc, và để tìm phương hướng, nguyên tắc để hành động Hành động, là để coi nguyên tắc đã trù nghĩ có đúng với thật không? Hành động là thứ “đá thử vàng” để ta phân biệt hư thực tư tưởng Hòa hợp hai cử là sống đấy, vì sống là tư tưởng và hành động cách điều hòa (213) Chương V GIÚP TƯ TƯỞNG A Đọc sách Như ta đã thấy chương trên, tư tưởng mình rõ ràng hơn, là nhờ so sánh với tư tưởng kẻ khác Nhờ có trao đổi ý kiến với nhau, mà tư tưởng người tiến mau lẹ Bởi vậy, giúp mình tư tưởng không gì hay đọc sách Thuật đọc sách tức là thuật tư tưởng đó Du là bậc thông minh đến đâu, nhờ đọc sách mà kiến văn ngày thêm rộng Đọc sách có lợi cho đường tư tưởng mình nào, cái đó khỏi cần nói, ai nhận biết Những bậc vĩ nhân tư tưởng giới, phần đông nhân đọc sách nào đó cổ nhân mà nghĩ nhiều tư tưởng hay lạ khác Một câu sách, sách đọc xong, có đổi đời tư tưởng ta Cái đó thường Sách giúp ta suy nghĩ, cho ta khỏi phải tốn công tìm kiếm (214) điều gì khác đã tìm trước ta Đó là đỡ bớt cho ta phí công vô ích Ta cần phải sức để tìm thêm cái mà kẻ khác đã tìm, và nhân đó làm cho nó thêm sáng tỏ Hoặc nó cho ta điều gì mà thiên hạ tìm tìm chưa Ít ra, nó cho ta biết vấn đề đã phát nào, và người ta đã giải nó nào, hay người ta đã tìm nó tới đâu Xem tận mắt mình quý xem sách, lại không biết Nhưng, điều ta có thể quan sát có thể sánh kịp với điều sách để lại, vì nó tám cho ta nhiêu kỷ suy tìm và kinh nghiệm, mà ta phải tự mình tìm lại, có không biết phải bao nhiêu là công phu…, mà là ít phải có tuổi thọ gấp trăm ông Bành Tổ đặng Muốn đọc sách để bổ ích cho đường trí thức mình, cần phải biết cách đọc sách Có nhiều kẻ đọc sách luôn luôn mà rốt không ích lợi gì cho đường trí thức họ Họ không biết cách đọc sách Trong túi luôn luôn là đầy sách báo, vừa ngồi xuống, là trên xe đò hay toa xe điện, ta thấy họ mở sách báo mà đọc Họ đọc tiểu thuyết, đọc tin tức vụn vặt hàng ngày, cột quảng cáo không bỏ qua Sách thư viện, họ đọc gần hết, họ không hiểu họ đọc gì, không rõ tên tác giả là Juiles Payot nói: “Đọc sách là cách lười biếng nguy hiểm nhất, kẻ làm biếng mà không nhưng, họ thấy khó chịu với lương tâm Trái lại họ có đọc sách, họ tin họ có làm việc và nhân mà cái bệnh lười biếng họ không còn nào trị nữa.”[67] Lối đọc sách này, cách phí thời mà thôi; ta thành thực với ta, ta thấy sau tuần lễ, ta không còn nhớ gì Có hạng độc giả, đọc sách để lo việc khác Họ chăm chú đọc (215) hàng này đến hàng kia, tư tưởng họ đường khác Đó là cố tật, ta không nên bắt buộc Lại có hạng độc giả, sách gì đọc, họ đọc chặng đầu, chặng giữa, chặng đuôi… xếp sách lại tưởng mình đã hiểu tất tư tưởng sách đó Tôi dám kẻ đọc không thể hiểu gì sách Nhất là sách thuộc loại sách học, vì đó, câu có là vấn đề, liên lạc nó không thể bỏ qua khúc nào mà khỏi phải hiểu sai Không khác nào người đọc sách cầu vui để đỡ phiền muộn Họ đọc sách này đoạn, sách đoạn, đụng đâu đọc đó Hoặc tìm sách có hình, xem hết hình này qua hình kia, đọc… đọc mãi suốt Có hỏi họ làm gì ngày, họ nói họ đọc sách Trí họ bướm chập chờn lởn vởn từ đóa hoa này sang đóa hoa khác Xong đầu óc họ trống rỗng cái thùng không, không còn lưu lại chút ấn tượng gì Cũng có họ nhớ nhớ vụ lặt vặt không đầu đuôi, không thành vấn đề gì Trở lên là lối đọc sách không bổ ích gì cho trí thức Kẻ nào muốn lợi dụng đọc sách để giúp óc suy nghĩ phán đoán mình, đừng đọc sách cách đã nói trên Goathe lúc già, nói với Eckermann: “Người ta đâu biết phải tốn bao nhiêu thời giờ, bao nhiêu công khó học cách đọc sách Tôi đã bỏ công vì nó có trên 80 năm, mà bây tôi chưa thể tự hào là đã đạt mục đích vậy” Cái nghệ thuật gì mà khó khăn đến thế? Cái chỗ liên lạc người người đọc sách và người viết sách phải làm cách nào cho sách giúp ích mình mà đừng làm hại đến tánh mình? Phải đọc sách gì, và là phải đọc sách nào? Đó nêu vài phương diện vấn đề đọc sách để (216) rèn luyện trí não thôi, là vì có nhiều cách đọc sách: có kẻ đọc sách để tìm tài liệu tin tức; có kẻ đọc sách để giải buồn Cũng có cách đọc sách để tìm an ủi cho tinh thần đau khổ, đọc sách để tìm lấy sức mạnh thiêng liêng giúp tâm hồn mình thêm nhẫn nại, can đảm để vượt qua đau khổ đời người, đọc sách để kích thích trí não… Đó là cách đọc sách để đào luyện tinh thần là vì phàm cái người mình thay đổi được, tức là có ích cho phần tinh thần mình Bàn đến phương pháp đọc sách là vấn đề rộng không thể nói sơ qua mà hết ý Dưới đây thảo sơ vài “phép đọc sách”, đơn giản có thể dùng làm trụ cột cho “thuật đọc sách” mà tác giả đã tự kinh nghiệm lâu có hiệu quả.[68] B Phải đọc sách cách nào? Trước hết sách, cần phải dành cho nó lòng thiện cảm và đầy hi vọng… Trước phê bình sách nào, phải để chút lòng hi vọng và tin cậy nơi đó Là vì, kẻ viết sách, dầu có dở đến bậc nào, đã lao khổ nhiều với tác phẩm họ Thế nào họ bỏ nhiều thời nghiền ngẫm suy nghĩ viết Thật đã lao tâm khổ tứ đó không phải ít Nếu trước đọc nó, mà mình có ác ý, là tự mình bỏ hội tốt Biết đâu, cùng “âm thầm đàm luận” với sách ấy, nó không gợi cho mình nhiều ý nghĩ hay hay Có nhiều tác gi viết văn khúc mắc, khó đọc Có lẽ đó là tác giả có ý cao kỳ, mình không nên vì đó mà không ráng công với họ chút để tìm hiểu họ Có khi, họ đền đáp với mình hậu, không chừng Cần là mình phải có chút ít thiện (217) cảm, để cùng thấy và cảm với họ Trái lại, mình có nhiều thiên kiến và ác cảm họ, thời chắn là không hiểu họ Đọc sách thế, không ích lợi gì cho mình Lại nữa, đố́i với cái đề, sách ấy, mình cần phải có hiểu biết suy nghĩ trước chút ít Nếu là vấn đề mà xưa mình chưa hiểu biết hay suy nghĩ qua chút nào, thời đọc sách mình khó thể hiểu gì đó cho rõ ràng Họ có nói quấy mình không hay, có nói sai mình không biết, “nói trời hay trời nói đất hay đất”, còn biết gì mà suy nghĩ phê phán Thấy vậy, mình để ý đến sách nào là vì vấn đề sách có đề cập, mình đã có nghĩ qua mà chưa giải quyết… đã giải mà còn e thiếu sót Trước hàng sách, có trăm ngàn sách, nào mình lại để ý này mà không để ý kia? Là vì này mình đã có nghe qua hay đọc qua nơi nào vấn đề Hoặc vì vấn đề mình có chỗ hạp nhau, nên nó quyến rũ kêu gọi mình Nếu mình không thích triết học thì không làm gì đọc triết học được, dầu có cố gắng lúc bỏ qua Những kẻ xưa chưa đọc đến sách triết học, mà đọc qua triết học lại thấy ham mê được, là nhờ nơi mình đã có sẵn cái gốc triết học; người bình nhậ là kẻ ưa suy nghĩ, ưa quan sát, ưa tìm tòi ý nghĩa đời Nếu mình không có chút ít hồn thơ, thì định gặp thơ, mình không thèm để ý Đọc sách, tức là tò mò tìm thêm tài liệu vấn đề mà mình đã suy nghĩ đã hiểu biết trước Vậy, trước đọc sách, ta cần phải ôn lại điều gì ta đã hiểu biết, đã suy nghĩ vấn đề sách đề cập b) Đọc sách phải đồng hóa với nó và phản ứng lại n"> (218) (219) Đọc sách, là nuôi dưỡng trí não tinh thần Cũng đồ ăn vào bao tử mà tiêu hóa là nhờ các chất tiêu hóa dịch; điều hiểu biết mà mình đã thu nhập nơi sách vở, bổ ích trí não tinh thần mình là nhờ mình so sánh đối chiếu với hiểu biết mình đã có trước Hễ mình đã hiểu biết nhiều chừng nào thì đọc sách bổ ích chừng Một sách mà mình thích đọc là vì nó với mình có nhiều chỗ cảm ứng, liên lạc mật thiết với Khi cho in sách, tâm nhà viết sách muốn cùng độc giả chia sẻ tư tưởng vấn đề nào Vậy, muốn cùng tác giả suy nghĩ, thì độc giả phải để phần ý kiến mình vào đó, nghĩa là muốn hưởng ứng cùng tác giả cách thân mật, độc giả phải đem tư tưởng tác giả đối chiếu với kinh nghiệm mình Chỉ có cách đối chiếu đó là giúp mình tìm thấy mình, nghĩa là giúp mình nhận chân khuynh hướng mầu nhiệm sâu xa cái tinh thần mình Trong cảnh tịch mịch êm đềm… tư tưởng tác giả làm rung động tâm hồn trí não ta, làm thành tiếng gọi xa xăm mà rõ rệt, ta bèn sực tỉnh, nhìn lại hay là tư tưởng thâm tâm mình mà lâu mình không dè, vì mình đã nghĩ đến mà không tìm câu nói cho vỡ lẽ Cả tâm hồn ta bây sung sướng mừng gặp tri kỉ đã lâu ngày cách biệt Trái lại, nhiều nhà viết sách, ta không thể hưởng ứng được, vì cái người tinh thần họ không thể nào hòa hiệp với các người tinh thần ta Tuy vậy, họ, mình nên giữ thái độ người bạn kẻ thù, phê bình họ Đọc sách mà tin sách, đọc sách mà là câu nào phản đối… đó là hai cử không nên có người đứng đắn Đọc sách mà phản ứng lại với sách là cái quyền, nữa, là phận người Nhưng ta có cái quyền đó, cái phận đó, nào ta đã làm ta để đứng theo quan niệm tác giả Nên nhớ kỹ: phản đối tác giả, không phải là bảo tác giả bỏ quan niệm (220) họ để nhìn nhận quan niệm mình, mà trái lại, cho tác giả biết, đứng trường hợp tác giả, tác giả phải nên có quan niệm nào để khỏi phải có mâu thuẫn, phải lẽ hay mà thôi Những kẻ có tính ưa phản đối công kích để phản đối công kích mà thôi thì thật là khả ố Họ lầm lẫn óc phê bình với óc phản bác Hai tư cách đó khác xa Những kẻ đụng đâu phê bình đó, không kể gì đến liêm sỉ, thường lại bọn người vô học ưa thích, vì họ tưởng lầm hạng người là hạng đại tài, có tài phê bình kẻ khác cách dễ dàng Tôi thường thấy họ đọc sách cách cẩu thả đến nào: gặp sách trên bàn, họ lấy lên, lật càn trang nào được, “túm” lấy câu nào đâu được, lấy riêng nó mà đọc lên và mỉa mai nhạo báng Mà làm gì không chế nhạo được? Trong bài có nhiều câu, câu này ăn với câu có nghĩa Nếu lấy rời câu thời có nghe nó vô lý và ngây ngô là nào Bảo đọc riêng nó lên, và dụng ác tâm mà giải thích nó… không làm trò cười cho kẻ khác đặng! Một nhà phê bình trứ danh nói: “Hãy đưa cho tôi vài đoạn văn người nào, tôi làm cho người bị xử giả cho xem”.[69] c) Đọc sách, cần đọc chính văn; đừng tin cậy nơi sách dịch sách nghiên cứu Như muốn đọc Tứ Thư, thời hãy đọc nguyên văn Đừng đọc sách dịch mà thiếu chính văn, sách khảo nó kẻ khác Lúc nhỏ tôi đọc Trang Tử theo L Wieger và tưởng mình đã hiểu Trang Tử, rõ xưa mình hiểu Trang Tử theo Wieger, dịch ông là dịch hay các dịch cùng loại và nhiều nhà học giả tán thành Nu mình không thông chữ Hán, mà muốn đọc sách người Trung Hoa viết, thì hãy tạm đọc văn dịch Nhưng cần phải hỏi ý kiến các bậc đa văn quảng kiến kẻ mà mình biết là tinh thông Hán học và chuyên môn nghiên cứu môn mà mình muốn học Tuy vậy, hiểu biết mình là tạm thời thôi Văn dịch đưa đến (221) cho ta có phương diện tư tưởng thôi Là vì người dịch họ dịch theo hiểu biết họ mà thôi Câu nguyên văn, ta có thể ví biển rộng thênh thang, còn câu văn dịch không khác chi mặt nước ao tù… Văn dịch, dịch hay đem lại cho ta phần ba cái ý vị nguyên văn Bởi muốn đọc sách cách đúng đắn, cần phải đọc chính văn Cách ngôn Pháp có nói: “Đọc sách nên đọc chính văn” Đọc trăm sách nghiên cứu Vương Dương Minh hay Lão Tử… không đọc Vương Dương Minh hay Lão Tử Có kẻ tưởng cần kiếm sách nghiên cứu Lão Tử để dễ thấy đại lược tư tưởng Lão Tử, là phải đọc Lão Tử, khó khăn Tính thật sai lầm Toàn không hay rằng, độc giả Lão Tử thì có thể hiểu Lão Tử theo cái tầm hiểu biết kẻ thứ hai khác… dầu kẻ tự xưng là nghiên cứu theo phương pháp khách quan Như ta đã thấy, gọi khách quan là tiếng nói tương quan để đối chiếu với chủ quan, thật không có khách quan cách tuyệt đối Trong cách đặt cùng trình bày, chọn tài liệu này bỏ tài liệu kia… đủ thấy phần chủ quan đó rõ ràng Tuy nhiên, sách nghiên cứu cần Là nào mình đã “uống nước ngu” rồi, đọc sách nghiên cứu là để giúp thêm ý kiến cho mình vấn đề nào đó thôi Đừng tìm mà hiểu biết người lời giới thiệu kẻ thứ ba Sự ưa ghét thiên lệch Dầu có đọc sách nghiên cứu nữa, mình nên để nó lại bên và tím chính văn mà đọc d) Lựa sách hay mà đọc Jules Payot nói: “Nếu cho tôi sống lại đời tôi, tôi tự thệ lúc trẻ tuổi, đọc ròng sách hay, bậc vĩ (222) nhân tư tưởng giới viết mà thôi Tôi đã mua mắc cái kinh nghiệm đã qua tôi còn nhỏ, làm phung phí sức lực tôi vô lối vì sách vô giá trị Nếu anh em muốn có tương lai tốt đẹp tinh thần, hãy nghe theo tôi, đừng đọc sách nhảm…”[70] Vậy làm cách nào nhìn biết sách là hay? Không phải hay chương hào nhoáng mà hay ý tưởng thâm trầm Một sách gọi là hay, nào ta đọc đọc lại nó chừng nào, càng thấy nó sâu xa rộng rãi chừng Một sách mà tháng này đọc thấy hay, qua tháng sau đọc thấy bớt hay hết hay, là sách tầm thường Trái lại, sách hay thì đọc thấy hay, dầu cho tháng nữa, ba tháng, sáu tháng đọc lại thấy cao thâm man mác Sách đó là hay Trình độ mình lên cao chừng nào thì đọc nó, càng thấy trí não tinh thần mình rộng thêm chừng nấy, là loại “sách vô tận” Cần lựa sách làm sách “gối đầu giường” Sách hay không cần luôn luôn phải là “sách vô tận” Những sách khêu gợi cho ta nhiều ý nghĩa lạ, dầu ta không nhận tư tưởng tác giả, ta không tránh khỏi bâng khuâng, thời đưa đến cho ta vấn đề mà xưa ta chưa để ý đến, là thứ sách làm giàu thêm cho ta tài liệu và kinh nghiệm Sách xem là sách hạy e) Đọc sách cần đọc đọc lại nhiều lần Đọc đọc lại nhiều lần, dễ nhớ mà là có nhiều thứ sách khó đọc: đọc qua bận không hiểu Có đọc đến lần thứ ba, thứ tư hiểu (223) Gặp phải thứ sách thế, có nhiều kẻ quá thận trọng thiếu kinh nghiệm, họ định không chịu bỏ qua chữ nào còn nghi ngờ Nếu họ gặp câu nào khó hiểu, họ dừng lại đó, họ cố tìm cho nghĩa câu đó chịu tiến tới Với phương pháp đói họ không đọc hết mười trang sách Trang Tử, Kant hay Hegel Gặp trở ngại mà đứng lì lại, không chịu tới nữa, theo tôi là phương pháp sai lầm Cứ tới mãi… tới cuối cùng Bấy ta hội ý lại được, độ hiểu tác giả muốn tới đâu Thấy cái tổng quan niệm tác giả, mình lấy cái toàn thể đó mà hiểu lại chi tiết nó, nhân cái kết luận nó mà mình rõ điều đã nói trước Đọc bận đầu, đành ta đã đem hết tinh thần vào đó, còn nhiều lề lối sách ấy, chẳng khác nào xem trước cái họa đồ đô thành trước mình vào đó Đọc lại lần thứ nhì, ta ngạc nhiên thấy trở ngại trước tiêu ma lần lần… Tư tưởng bây liên lạc tiếp tục không bị gián đoạn nữa, là vì mình đã biết phương hướng nó Bởi vậy, đọc lần đầu, để tìm phương hướng; đọc lần sau để hiểu nó Đừng nói là đọc lần thứ nhì, có loại sách đọc đọc lại ba bốn lần mà nghĩa nó mờ tối mãi Nhưng nào mình đã biết đại cương và phương hướng nó rồi, chỗ mờ tối thủng thẳng lâu ngày có hiển lộ Ta nên biết câu văn nhà đại tư tưởng thường vắn tắt mà hàm súc Kinh nghiệm ta còn ít, tư tưởng ta còn nông… muốn hiểu hết nghĩa nó, phải cần đến thời gian Không phải họ cố ý làm cho tư tưởng họ mờ tối làm chi Chỉ vì họ có nhiều tư tưởng phải nói bới ra, hiềm vì họ phải dùng đến thứ tiếng tầm thường, không thể nào biểu diễn hết ý nghĩ họ đặng Chính ta đây, ai đã kinh nghiệm lẽ Nói viết để tả nỗi lòng, thật không gì khó khăn Dầu là nhà văn đại tài đã làm chủ ngòi bút mình nữa, cái chỗ thâm sâu lòng, họ không thể truyền vào câu văn cho hết Lời không tận ý Đọc sách cần phải độ tới cái chỗ không thể nói đó, thời đọc sách tinh thông Trong thiên ngụ ngôn Trang Tử nói: “Có nơm vì cá Muốn đặng cá phải (224) quên nơm Có dò vì thỏ, muốn đặng thỏ phải quên dò Có lời vì ý, muốn đặng ý phải quên lời Ta làm gặp đặng người biết quên lời, hầu cùng bàn luận” Ngày Phật trăng bảo các đệ tử: “Kia là mặt trăng, ngó theo ngon tay ta thì thấy Nhưng nên nhớ: ngón tay ta không phải là trăng Những lời giảng ta đạo Các nghe lời giảng mà tìm Đạo Nhưng nên nhớ: lời giảng ta không phải là Đạo” f) Cần tìm sách cao cái tầm hiểu biết mình mà đọc Có nhiều kẻ tìm đọc sách đồng trình độ với mìnhCó ích gì sách ấy, họ mang đến cho ta cái tiếng dội ý kiến ta? Tác giả không cao ta, thì có giúp gì cho ta mà ta còn mong đến họ Tuy mình không theo kịp họ, song có lúc mình lấn họ, chống lại với họ Sau đọc xong sách, mình không đạt hết tư tưởng tác giả, mình thấy chỗ thay đổi cái người tinh thần mình; cái chỗ tối tăm khó hiểu họ giúp ta suy nghĩ nhiều Ở đây tôi muốn nói sách cao sâu, vượt qua cái tầng hiểu biết thường ta, không phải muốn loại sách tối tăm kẻ muốn lập dị cao kì mà kì thật tầm thường và nông (225) Cũng làm bạn thì nên làm bạn với kẻ cao mình tài đức: đọc sách, ta nên đọc sách cao trình độ tư tưởng mình, nhiên hậu ta mong mau tiến trên đường trí thức g) Đọc sách, cần tìm lấy cho mình câu hỏi trước, nghĩa là tự đặt trước vấn đề để tìm coi tác giả giải nào? Gặp sách hay, đừng đọc nó đọc tiểu thuyết, tới đâu hay tới đó… Ta nên biết sách hay tư tưởng, đó đề cập nhiều vấn đề Vậy không cần biết tất các vấn đề đó làm gì Cứ lấy riêng vấn đề để tự hỏi, và tìm coi cách giải tác giả vấn đề nào? Cách giải tác giả có hợp với quan niệm mình không? Nếu không hợp, thì có lý hơn? Đọc sách thật là bổ ích Nếu trước đc tác phẩm nào mà ta lại dọc bài phê bình nó, thì hãy biết lợi dụng bài phê bình đó, kiếm coi bài phê bình sách đã nêu vấn đề nào Lấy vấn đề làm câu hỏi mình để rồi, tự mình vào mà quan sát tìm tòi phương hướng đó Như ta đã thấy mục quan sát, phàm muốn quan sát mà không thiếu sót thì không nên quan sát hỗn tạp mà phải quan sát theo giai đoạn Đọc sách Nếu muốn thấy rõ ràng tư tưởng (226) tác giả, cần phải quan sát vấn đề Nếu xem xét tất lượt thì không thấy gì Tỷ như, muốn đọc Luận Ngữ, bạn hãy thử đặt trước vấn đề, câu hỏi Đối với Khổng Tử, quan niệm giáo dục nào? Sao gọi là người quân tử? Người quân tử theo Khổng Tử, sống xã hội ngày có thích hợp không? Khổng Tử có phải chủ trương lý thuyết đại đồng không? Luân lý Khổng Tử thuộc luân lý nào? Học thuyết Khổng Tử có ă gì với lý thuyết Kinh Dịch không? Quan niệm có khác với Lão Tử không, và khác chỗ nào v.v… Bạn có thể nêu không nhiêu câu hỏi hay vấn đề khác tùy thích Tìm vấn đề hay câu hỏi rồi, lật Luận Ngữ mà đọc, và theo phương hướng đó mà đi, ta thấy nhà phê bình: “Đạo Trung Dung bất thiên bất ỷ, không xu hướng cực đoan, không thái quá, không bất cập, tức là chiết trung chủ nghĩa vậy” Vậy, nhân đó ta nêu lên vấn đề: Đạo Trung Dung Khổng Tử có phải là chủ nghĩa chiết trung không? Hoặc nhân câu khác này nhà phê bình khác cho thuyết Trung Dung là “cái thai đẻ khiếp nhược, và cái ổ chứa gian tà mà thôi”…[71] Do đó ta nêu vấn đề này: Đạo Trung Dung có phải cái thai đẻ khiếp nhược, cái ổ chứa gian tà không? Thuyết Trung Dung nghĩa nó có thật không? Đó là cách lợi dụng điều phê bình kẻ khác tạo lấy cho mình vấn đề để dùng làm phương hướng đọc sách Ta nên nhớ rằng, không nên đọc sách mà tin theo nhà phê bình trước Những ý kiến nhà phê bình, ta nên thận trọng kiểm tra lại cho thật kỹ, coi có đủ lý lẽ không, có công bình chính trực không Trong khen chê có thiên lệch không? (227) Hoặc ta muốn đọc Lão Tử, ta lợi dụng cách thức trên Ta thử lấy câu này nhà phê bình: “Lão Tử chủ trương Vô Vi, cần phải xóa bỏ văn hóa, chính tể đời Đó là chỗ mâu thuẫn lợn”.[72] Vậy nhân đó ta nêu lên vấn đề: “Chủ nghĩa Vô Vi Lão Tử có phải bảo đừng làm gì không? Xóa bỏ văn hóa, chính thể đương thời, có thật trái với chủ nghĩa Vô Vi không?” Cứ theo phương hướng đó, trí ta không bị xao lãng chi tiết vụn vặt khác, ta hãy vào sách Lão Tử Trước hết ta biên lại kĩ cái định nghĩa chữ Vô Vi, ta thấy nó vào thuyết Tự Nhiên Đọc lần tới câu: “Khứ chậm, khứ xa, khứ khái”, ta thấy Lão Tử bảo phải trừ khử điều gì có hại đến tính tự nhiên người Thế thì ta thấy rõ chủ trương Vô Vi không phải là đừng làm gì cả, mà lại có nghĩa là đừng làm gì có hại đến tính mình, vì “khứ chậm, khứ xa, khứ khái” là phải phản ứng lại với trở ngại hay điều có hại đến tính người văn hóa thể chế sai với tự nhiên kia, để trở với tự Như mũi để thở, đó là tự nhiên Nếu có bịt mũi ta lại, không cho ta thở, thì ta phải làm cách nào phá trở ngại làm cho không thở đặng có vãn hồi lại thở tự nhiên ta xưa Theo Lão Tử, văn hóa và chế độ thời là trở ngại và tai hại cho đời sống tự nhiên người Cho nên, đả phá văn hóa chính thể đó là cái phản ứng cần phải có mình trở lại sống theo (228) cái đời sống tự nhiên mình Như thì chủ nghĩa Vô Vi đâu phải bảo ta đừng làm gì Và không phải Lão Tử đả phá văn hóa, chế độ đương thời là làm điều mâu thuẫn với chủ trương mình Cứ theo mãi cái chiều mà đi… ta sâu vào học thuyết Lão Tử cách dễ dàng, có người dìu dắt vào chỗ mờ mịt tối tăm Ở đây tôi không cố ý biện minh cho thuyết Vô Vi Lão Tử, vì đó là vấn đề khác Tôi muốn cho độc giả thấy lợi ích câu hỏi hay vấn đề đặt sẵn trước, có ích cho ta dễ thấy liên lạc các tư tưởng khúc mắt sách hay Nếu đọc sách cách thụ động, tới đâu hay tới đó, không phương hướng, không chủ đích gì cả, thì khó mà hiểu học thuyết cao sâu Lão Tử cách rõ ràng tinh mật Đọc sách, tóm lại, tôi thường dùng phương pháp này: Đầu tiên, sách, tôi thiện cảm để đọc nó Có thiện cảm có thể tìm hiểu tác giả Kế đó, tôi lấy tư cách đối phương để đọc nó Tôi tìm đủ cách để bươi móc chỗ dở nó, phê bình nó cách nghiêm khắc Rốt lại, tôi lấy tư cách nhà trạng sư tìm đủ lý lẽ để bênh vực nó, kỳ cho kĩ chịu thôi Như thế, bề mặt trái nó, tôi thấy rõ ràng Sự phê phán tôi có thể định Tôi thấy phương pháp giúp tôi đắc lực để tránh khỏi phê phán cẩu thả bất công (229) h) Đọc sách cần xem trước mục lục Tựa sách, cho ta trước cái tổng quan niệm sách, còn mục lục giúp ta thấy trước đường lối vào tác giả Nhờ đó ta nhận mạch lạc sách, biết trước cách giải tác nào Đọc xong mục lục, mà là mục lục rõ ràng tinh tế, ta biết trước sách giúp ích ta phương diện nào… Nghiên cứu mà gặp phải sách không có mục lục, thật là chán Nhiều nhà viết sách làm mục lục cho có chừng thôi Thật là điều sơ sót Sách thì nhiều, sách phải đọc tất cả, và làm lại mục lục cho riêng mình dùng để thấy rõ cách cấu tạo nó… thời thật là nhọc cho người ọc sách hết sức, và sách mình không giúp gì bao nhiêu Đó là tôi muốn nói đến sách nghiên cứu, tư tưởng cùng sách thuộc loại sách học Ta xem sách nghiên cứu các nhà văn sĩ Âu tây, mục lục họ thấy mà ham Họ làm mục lục tỉ mỉ lại còn lại thêm bên mục lục theo thứ tự từ vấn đề là khác Có họ theo loại, có họ theo thứ tự tự mẫu Người đọc sách có sẵn “bản đồ” hoàn toàn, không sót chi tiết gì sách mà họ bỏ qua không dùng Đọc xong sách, mục lục lại giúp cho ta ôn lại đại cương sách, và vào buổi nào, muốn cần dùng đến nó, thời mục lục giúp ta tìm lại điều ta đã đọc qua, ta tìm tự điển Bản mục lục giúp cho tư tưởng ta tổ chức lại đàng hoàng Thiếu nó, sau đọc xong sách, trí óc mình hoang mang không hệ thống gì Bác sĩ Paul Chavingy Organisation du Travail Intellectuel đại khái có nói: Người Hòa Kỳ là người có trật tự và trọng giá trị thời Họ không chịu phí nó để tùm cái gì phải tốn nhiều công phu tìm Một ông giáo sư Hoa Kỳ, ngày tìm sách nơi thư viện, nào ông lật kiếm mục lục Nếu ông thấy không có thì ông (230) xếp nó lại không thèm đọc, bảo rằng: “Không mục lục, sách vô dụng” Cái đó có thái quá, mà có phần hữu lý đó Thời buổi này, ngày đâu có dư giả nhiều để nghiên cứu, đọc sách… Thế mà gặp phải sách thế, thà không đọc còn hơn… vì sách hay thiếu gì, bỏ qua đời mình đọc không hết, phí công vì sách ấy, người bây ít có có đủ can đảm đọc nó, nó lại là to tướng Thế là, dầu là sách hay, công dụng nó ít Tóm lại, thuật đọc sách, người có phương pháp riêng Bởi vậy, điều khuyên trên dây là kiểu mẫu ngàn muôn kiểu mẫu khác Các bạn không nên xem nó là tuyệt đối Tuy nhiên, với bạn mà lâu chưa nghĩ đến vấn đề này thời với khoản nói trên vừa tạm đủ để dìu dắt mình bước đường đầu Các bạn nên nhớ điều này cho kỹ: Phàm đọc sách là để giúp mình suy nghĩ phán đoán, giúp mình tìm cái người thật mình và để làm cho đời sống tinh thần mình thêm sung mãn Trái lại, đọc sách để khỏi phải suy nghĩ phán đoán, tác giả nói chi thì mình hay vậy, chê thì mình chê theo, khen thì mình khen theo… đó là tự mình đem xóa bỏ cái mình đi, để ẩn núp theo bóng kẻ khác… Đọc sách là tự hoại tinh thần mình Tư tưởng theo kẻ khác, không phải là tư tưởng, mà là người không có tư tưởng chưa phải là người (231) Vì “tôi có thể nghĩ người không tay, không chân, không đầu… Nhưng tôi không thể nghĩ người mà không có tư tưởng: chẳng qua là cục đá hay vật thôi”.[73] C Tịch mịch Người ta phần đông không tư tưởng gì cả: Nếu họ không tư tưởng theo quần đoàn thì họ tư tưởng theo tôn giáo, phe phái giai cấp họ Muốn tư tưởng, nghĩa là tư tưởng theo mình, không phải tư tưởng theo kẻ khác, thời phải biết tư tưởng tịch mịch Ngoài đọc sách và làm văn, – vì làm văn là cách giúp tư tưởng đắc lực đọc sách nữa, – có “lặng lẽ và tịch mịch” là giúp cho tư tưởng mình phát triển tự và sâu sắc mà thôi Thật vậy, khoa học xã hội tâm lý nhận rằng: “Chỉ vì cùng đoàn mà nhà bác học người dốt nát trở nên óc không đủ sức quan sát gì cả”.[74] Câu chuyện sau này đại úy Hải Quân, Julien Felix đủ chứng nhận việc ấy: Chiếc “la Belle Poule” ngoài khơi để tìm “le Berceau” vì trận dông tố làm cho hai bên thất lạc Tình lình bọn canh tàu cho hay có tàu hư, trôi ngoài xa Tất trên tàu nhìn vào cái dáng đen đen ấy, và thảy từ các vị võ quan đến các tên lính thủy nhận thấy rõ ràng đó là xà lan dòng thoe (232) bè to trên đó đầy đặc người ta Trên xà lan có phát dấu hiệu cầu cứu rõ ràng Quan thủ sư đô đốc Desfossés liền liền cho lịnh toán quân xuống thuyền nhỏ chạy bay đến cứu kẻ bị nạn Khi đến lần tới chỗ, các võ quan và thủy binh đồng thấy có dàng người lao nhao, giơ tay kêu cứu… Họ lại nghe tiếng ồn ào kẻ bị nạn Đến tới cái bè ấy, thôi… là cành cây to có lá bị tróc gốc bên bờ trôi lại… Trước hiển nhiên thế, cái ảo giác người liền tiêu tan ngay” Câu chuyện trên đây cho ta thấy cái cách gây ảo giác chung: Một mặt là phải cổ động người chú ý trông đến mối kích động nào; mặt, là ám thị bọn canh tàu cho hay có cái bè đông người trôi trên mặt biển… Ám thị liền phần đông chờ đợi, nhìn nhận Bác sĩ Gustave Le Bon Tâm lý Quần chúng mà tôi vừa trích câu chuyện trên đây, kết luận rằng: “Chỉ vì lẽ đám đông mà người bị sụt lại nhiều nấc trên cái thang văn minh Ở mình, có thể người là người có học thức lắm, chung đám đông, người trở lại là người bị thiên tính sai sử, nghĩa là không khác nào người bán khai Họ có tính chạc, cộc cằn, tợn luôn nhiệt hứng cấp thời dân cổ lỗ vậy… Cá nhân mà quần đoàn thì hột cát các hột cát: trận gió thổi qua là lôi hướng nào được” Không hiểu vì lẽ gì, – có lẽ là bị sức mạnh luồng “điện tư tưởng” đông người lôi kéo, bị nguyên nhân nào khác sai sử mà ta chưa rõ được, – quan sát ngày cho ta thấy rằng, cá nhân mà đám đông, không thể nào minh mẫn tự chủ Bộ óc phán đoán dường bị đê mê, cái ngã hữu tâm mình tiêu ma đâu mất, không khác nào người sống giấc thôi miên (233) Bởi vậy, nhà độc tài thường ưa nhóm dân họ lại họp khổng lồ: Hết nhóm này đến nhóm kia… hết nhóm đến nhóm nọ… nghĩa là họ tránh không cho cá nhân có thời suy nghĩ yên lặng và tịch mịch Những nhà đại tư tưởng Thích Ca, Jesus, Lão Tử… là người thích sống lặng lẽ… Và trước họ phát minh, sáng tạo điều gì, luôn luôn là nhờ họ đã sống trước ít lâu tịch mịch [1] Chân lý mà tôi bàn nơi đây, là thứ chân lý tương quan, thứ chân lý để hành động (N.D.C) [2] Cùng tác giả, đã xuất [3] Mélinand [4] Xem chương: Lý luậnình cảm (trong này, chương thứ sáu, phần thứ nhất) [5] Plus royaliste que le roi [6] André Gide par Léon Pierre Quint [7] La Méthode Socratique (Socrate par P Landormy), trang 76 [8] Traité de Logique, trang 382 (234) [9] Ý chí đây, là lòng hăm hở đem cái điều mình tin tưởng mà buộc kẻ khác cùng nhận với mình [10] Psychologie et Métaphysique Félicien Challaye, trang 536 “Je sais; Je crois savoir; je crois” [11] Luận ngữ [12] Câu số gọi là Đại tiền đề Câu số gọi là Tiểu tiền đề Câu số gọi là Kết luận [13] Dictionnaire Universel (Lachatre) Art Dilemme [14] Plaidoyer pur Milon (Cicéron) [15] Ở đây, xin bỏ chứng cho bớt dông dài, dễ bề nhận thấy mạch lạc tam đoạn luận."> (235) [16] Xem chương Trí Tưởng Tượng Óc sáng suốt [17] Traité élémentaire de la Science Occulte (Papus), trang và bài tựa Anatole France [18] Cùng tác giả, đã xuất [19] Stuart Mill (Logique v 35) [20] Les cas favorables, si nombreux qui’ils soient, ne prouvent rien [21] Luận cứ, là chứng cho cái luận mình [22] Evolution des valeurs, C Bouglé, trang 61-62 [23] Vì đâu, người ta tham dục mãi thôi?… Đấy lại là vấn đề khác Trên đây, là bàn phương diện “tâm lý” Muốn rõ phải làm cho người “tuyệt dục”, xin đọc “Trang Tử Tinh Hoa” cùng tác giả, đã xuất [24] Le moi affectif et le moi rationel [25] Logique des sentiments [26] Nói Tín Ngưỡng tôi muốn luôn ý kiến lưu hành, ý kiến mà người ta nhận suông, nhận tín ngưỡng tôn giáo nào vậy, không cần biết nó có đúng lý hay không đúng lý Tôi định chung chữ “tín ngưỡng” thôi [27] Các bạn nên đọc “Le Viol des foules par la propagande politique” Serge Tchakhotine [28] Xem câu chuyện Di Tử Hà mục Lý Luận Tình Cảm này (236) [29] Xem chương “Ám thị” “Cái Dũng Thánh Nhân”, cùng tác giả, đã xuất [30] Psychologie des Foules – g Le Bon, trang 110 [31] Psychologie des Foules [32] Croyant [33] Psychologie et Métaphysique, trang 242-243-244 [34] Xem mục “Sai lầm phép Quy Nạp” [35] Ở đây, tôi không nói đến lối luận theo biện chứng (tức là lối luận vào “trở nên” vật) Người ta thường bảo: Luận theo Lý Trí vào luật đồng nhất… là luận mà không biết kể đến “tr nên” Khác với lối luận biện chứng, luận mà luôn luôn để ý đến trở nên, nghĩa là theo luật mâu thuẫn Mới thấy thì hai lối luận này nghịch nhau: Hễ cái này đúng, thì cái sai Nhưng để ý cho kĩ, thì không phải nghịch chút nào cả, vì luận theo lý trí là luận lấy làm sở, còn luận theo biện chứng là luận mà lấy “trở nên” làm sở: Mỗi phé luận có phận riêng Một vật mà ta nhận là “có” không thể lại nói nó là “không có” bây đây Nếu đã nhận nó là có, lại nhận nó là không có, thì không thể đặng Ví dụ: Tên A có mặt đây Ta thấy rõ ràng và nhận là “có thật” thời không thể lại nói “tên A không có mặt đây” vì nói là mình mâu thuẫn với mình Nhưng nói tên A có đây, đâu phải là không nhận lát tên A không còn có chỗ đó nữa, vì đó là việc khác Câu chấp tên A có đây, đâu phải là không nhận lát tên A không còn có chỗ đó nữa, vì đó là việc khác Câu chấp tên A chỗ đó thời mãi nơi đó, không thể nào dâu đuợc, chừng luận là lầm Có nhiều kẻ lợi dụng Biện Chứng Luận để bênh vực điều mâu thuẫn mình vừa dua nịnh kẻ phú hào để cầu cạnh chút hư áp chế bóc lột, đàng thì kêu gào tự nhân đạo Nếu có bảo đó là mâu thuẫn thì họ lại cãi rằng: Họ sống theo biện chứng, sống theo luật mâu thuẫn Đây là họ luận theo Tình Cảm không phải luận theo Biện Chứng [36] Retour de l’URRS, – par A Gide (237) [37] Cổ học Tinh Hoa (quyển 1) [38] “Dục gia chi tội, hà hoạn vô từ” (Hễ muốn gia tội cho, thì lo gì không có lời để bắt tội) [39] Thường tôi thấy số nhà văn nước ta, hay tuyên bố dùng phương pháp khách quan, nghĩa là dùng phương pháp khoa học để suy nghĩ hay phê bình… thật họ nào có theo phương pháp pháp khoa học chút nào đâu Là vì họ lẫn lộn áp dụng vài lý thuyết khoa học mà họ ưa thích để phê bình với dùng phương pháp khoa học để phê bình Phương pháp khoa học là phương pháp tìm tòi, cốt yếu là gác ngoài tình cảm hay thành kiến bên, để suy xét, quan sát Trái lại, lý thuyết khoa học dầu đến đâu nữa, mình ưa thích nó và áp dụng nó phê phán mình, là không còn gọi là dùng “phương pháp khoa học” đây điều mà ta tưởng là lý luận, thật là biện hộ mà thôi Họ toàn là dùng lối luận tình cảm: a) Kết luận đặt sẵn trước b) Những khoa học hay lịch sử để chứng minh cái kết luận Kết luận có thể là ý kiến chính trị mà họ tôn thờ [40] Logique des Sentimént, par Th Ribot [41] Apprentissage de l’Art d’Écrire – J Pavot, page 26 [42] Sénèque [43] Lão Tử, Đạo đức kinh (chương 81) [44] De la méthode dans les sciences, (Méthode littéraire) – par G Lanson (F Alcan) [45] Xem chương ba, phần thứ này [46] Xem “Óc sáng suốt”, – cùng tác giả – đã xuất [47] Dictionaire philosophique, Voltaire – art, Conséquence, édit Beuchot XXVIII, p 181 [48] Xem cái Ta Tình Cảm và cái Ta Lý Trí trước đây (238) [49] Xem cái Ta Tình Cảm và cái Ta Lý Trí trước đây [50] Các bậc thánh xưa là bóng đã qua, có “lương tri” là thầy ta thôi =00003984751] Chương Lý luận Tình Cảm [52] Luận Tùng PHAN VĂN HÙM, trang 44-45 [53] Luận Tùng, PHAN VĂN HÙM [54] Xem Óc sáng suốt cùng tác giả đã xuất [55] Thuật Phê Bình, cùng tác giả [56] La pensée vrai est celle qui a subi l’épreuve du doute et en a définitivement triomphé (Goblot – L’Espirit Scientifique, trang 127 Morale et Science) [57] A Lalande (La Méthode historique), Lectures sur la philosophie des Science p 229 [58] Ứng dụng phương pháp này, không gì hay đem năm, bảy tờ báo khác với cùng thuật lại việc… Ta hãy so sánh lại điều các báo thuật lại, phân tích phận sau đây: a) Những chỗ đồng, thuộc “sự thực” b) Những cách thuật lại khác nhau, vì dục vọng biến đổi thể cách; (239) c) Những đoán rặt ròng là đoán thôi, không dính dấp gì đến thực Bên nước Anh, trường cao đẳng bình dân, có lớp học gọi là “lớp học báo chí” Ở đó nhà diễn thuyết (tức thầy dạy học) tuần gom lại hết tất báo chí nước, nghiên cứu và đem diễn giải cho học sinh thấy, chỗ nào đồng thực, phân tích chỗ khác cách giải thích tin tức các báo và tìm cắt nghĩa cái lý sai biệt Thật bổ ích cho óc phê bình không biết chừng nào (Xem L’Education des classes moyennes et dirigeantes en Anglelerre Max Leclere, Armand Colin, trang 229) [59] Introduction aux Études Historiques, Langlois et Seingobos p 199-120 [60] Chưa kể đến cái lòng tự đắc, thiên vị tác giả, thường hay “che cái dở, đỡ cái hay” mình [61] Xem chương thứ V, phần thứ [62] Xem “Biện chứng luận” cùng tác giả [63] Toàn chân và Thanh văn chung [64] La logique? C’est ce qui me sert pour convaincre les autres et pour me justifier à mes propres yeux – Les Etapes de la Logique, M Boll (page 13) [65] [66] Cổ Học Tinh Hoa, I, trang 20 Đọc bài “Văn Minh Cơ Giới” báo Tiến số và “Cái Dũng Thánh Nhân” – cùng tác giả (240) [67] [68] Travail intellectuel et la volonté J Payot, page 192 Về vấn đề quan hệ này, tôi đã dành cho nó khác rạch ròi khúc chiết hơn: “Thuật Đọc Sách”"> (241) [69] Technique de la Critique, G Rudler, page 19: “Donnez – moi duex linges d’un homme, et je me charge de le taire pendre” [70] Education de la Volonté [71] Khổng giáo phê bình tiểu luận, ĐÀO DUY ANH, trang 127 [72] Lão Tử, NGÔ TẤT TỐ, trang 119 [73] Pensées, Pascal – Page 163, Brunschvig [74] Psychologie de la Foule, G Le bon Chia sẻ ebook : Chiasemoi.com (242)

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan