Tài liệu SKKN DAT GIAI A CAP TINH

11 670 0
Tài liệu SKKN DAT GIAI A CAP TINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học PHỊNG GD & ĐT DUN HẢI TRƯỜNG THCS LONG HỮU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học THCS NỘI DUNG I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II. THỰC TRẠNG 1. Thuận lợi 2. Khó khăn III. BIỆN PHÁP 1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên 2. Thí nghiệm thực hành IV. KẾT QUẢ V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI. KẾT LUẬN Trường THCS Long Hữu Trang 1 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nhằm giúp học sinh học tốt bộ mơn hóa học, đội ngũ giáo viên phải có phương pháp phù hợp và phải cho các em học sinh được kiểm tra, chứng minh những điều mình học bằng cách quan sát thí nghiệm và tận tay được làm những thí nghiệm đó. Để làm được việc này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học, nhất là dạy học bằng trực quan và thí nghiệm thực hành trong bộ mơn hóa học ở trường THCS. Để góp phần đáp ứng tình hình trên, bản thân tơi đã tích lũy trong những năm học tập và giảng dạy, đồng thời cũng góp phần nhỏ vào việc tìm phương pháp mới trong dạy học hóa học. Vì vậy tơi quyết định chọn sáng kiến kinh nghiệm “Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học THCS” II. THỰC TRẠNG 1. Thuận lợi - Việc đổi mới phương pháp dạy học trong tình hình hiện nay đã tạo ra những điều kiện thuận lợi lớn cho việc tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cho các trường học trong cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu của mục tiêu giáo dục. - Được sự đơn đốc, nhắc nhở và theo dõi của các cấp lãnh đạo ngành về việc sử dụng đồ dùng dạy học nên tạo được khí thế thi đua sử dụng đồ dùng dạy học trong trường học. - Hội thi tự làm đồ dùng dạy học được phòng quan tâm nên thúc đẩy được phong trào thi đua làm đồ dùng dạy học dự thi trong giáo viên. 2. Khó khăn - Trường chưa có phòng thí nghiệm thực hành bộ mơn, chỉ có phòng thiết bị dùng chung cho các mơn học. - Hóa chất thiết bị tuy có bổ sung nhưng còn thiếu chưa phục vụ tốt cho việc giảng dạy. III. BIỆN PHÁP - Ngày nay, dạy học ln theo hướng tăng cường tư duy, lí luận của học sinh. Trong hóa học việc quan sát và làm thí nghiệm thực hành là phương pháp tăng cường tư duy, lí luận của học sinh, tập cho học sinh phân tích tồn diện sự vật, hiện tượng. Hơn thế nũa, việc được quan sát và làm thí nghiệm còn có tác dụng khơi dậy ở các em lòng u thích bộ mơn và sự tìm tòi để giải thích các hiện tượng được quan sát bằng kiến thức đã học. - Trong dạy học hóa học ở trường THCS người ta phân loại thí nghiệm như sau: Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm thực hành của học sinh. Ngồi ra còn có một số thí nghiệm dùng trong ngoại khóa. Ở đây tơi chỉ đề cập đến hai loại thí nghiệm có tính chất chung và phổ biến đó là: 1. Thí nghiệm biểu diễn a. Vai trò của thí nghiệm biểu diễn Trường THCS Long Hữu Trang 2 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được quan sát các hình ảnh cụ thể, các dấu hiệu của phản ứng hóa học và các ứng dụng hóa học thường được sử dụng trong giờ học. Con đường nhận thức này có ý nghĩa to lớn, nó phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, hồn thiện tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh,…) hình thành những kiến thức tích cực độc lập ở mức độ cao hơn trong q trình học tập. b. Ưu điểm của thí nghiệm biểu diễn Đây là loại thí nghiệm do tự tay giáo viên làm do đó các thao tác rất mẫu mực nên có tác tác dụng hình thành ở học sinh kỹ năng làm thí nghiệm một cách chính xác hơn. Thí nghiệm do giáo viên biểu diễn tốt, tốn ít thời gian, ít dụng cụ. Ngồi ra, có những thí nghiệm khơng nên để học sinh làm mà giáo viên cần trực tiếp làm, đó là những thí nghiệm phức tạp hoặc có dùng chất độc, chất nỗ. c. u cầu của thí nghiệm biểu diễn Khi tiến hành các thí nghiệm biểu diễn giáo viên cần chú ý những nội dung sau: + Phải đảm bảo an tồn: An tồn thí nghiệm, tránh những điều khơng may có thể xảy ra đối với học sinh. Vì vậy trước hết giáo viên cần kiểm tra tình trạng sức khỏe của học sinh, kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất trước khi làm thí nghiệm. Nếu ln giữ hóa chất tinh khiết, dụng cụ sạch sẽ và làm tốt, làm đúng u cầu kỹ thuật và bình tĩnh khi tiến hành thí nghiệm sẽ an tồn,…Chẳng hạn, trước khi đốt khí Hiđro, metan, axetilen,…Đều phải thử độ tinh khiết của chúng. + Giáo viên phải am hiểu tận tường thí nghiệm, ước lượng được điều khơng may có thể xảy ra, ý thức trách nhiệm và tính cẩn thận là những điều kiện chủ yếu để đảm bảo an tồn trong thí nghiệm. + Phải đảm bảo thành cơng khi biểu diễn, tuyệt đối tránh khơng thành cơng vì như vậy học sinh sẽ khơng tin vào giáo viên dẫn đến khơng tin vào khoa học muốn như vậy giáo viên cần phải tn thủ đầy đủ và chính xác các chỉ dẫn về kỹ thuật lắp ráp dụng cụ, có kỹ năng thành thạo, dụng cụ và hóa chất phải chuẩn bị chu đáo. + Giáo viên phải làm thử nhiều lần trước khi biểu diễn, khơng nên chủ quan, tất cả các thao tác tác sai đều để lại ấn tượng xấu trong học sinh. + Thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh phải được quan sát đầy đủ, các thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ gọn ràng, mỹ thuật đồng thời phải đảm bảo tính khoa học. Thí nghiệm phức tạp nên biểu diễn vào giờ thực hành. Đối với thí nghiệm có kèm theo sự thay đổi màu sắc, có khí sinh ra hoặc có chất kết tủa tạo thành thí nghiệm phải dùng phơng đặt ở phía sau các dụng cụ thí nghiệm. Ngồi những u cầu trên, về mặt phương pháp để nâng cao chất lượng các thí nghiệm biểu diễn ta cần chú ý một số vấn đề sau: * Số lượng thí nghiệm trong bài nên vừa phải, chỉ chọn những thí nghiệm đặc trưng điển hình. * Chọn các dụng cụ thí nghiệm đơn giản đảm bảo tính khoa học, mỹ thuật, tiết kiệm hóa chất dễ thành cơng và đảm bảo tính an tồn. * Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài giảng, trước khi biểu diễn thí nghiệm giáo viên cần đặt rõ vấn đề, mục đích của thí nghiệm tập cho học sinh quan sát các hiện tượng xảy ra làm cơ sở xây dựng bài giảng. Ngồi ra giáo viên có thể đặt Trường THCS Long Hữu Trang 3 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học câu hỏi ở các giai đoạn khác nhau của thí nghiệm để học sinh chú ý quan sát, nhận xét và trả lời. Ví dụ : Bài “ Tính chất hóa họ của kim loại” – lớp 9. * Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Giá để ống nghiệm * Hố chất - Mg kim loại - Fe kim loại - Cu kim loại - Dung dịch axitclohiđric - Dung dịch đồng sunphat - Dung dịch nhơm nitrat * Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm1: Tác dụng của kim loại với dung dịch axit Cho vào 4 ống nghiệm 1 lượng dung dịch HCl lỗng bằng nhau. Sau đó cho vào mỗi ống nghiệm1 mảnh kim loại khác nhau Mg, Al, Fe. Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng. Quan sát và giải thích: Trong 3 ống nghiệm đầu tiên đều có khí H 2 thốt ra, trong đó H 2 thốt ra nhanh nhất ống nghiệm chứa Mg sau đó đến Al, Fe. Ống nghiệm thứ 4 (chứa Cu) thì khơng có hiện tượng khí H 2 thốt ra. Vậy Mg, Al, Fe tác dụng được với H 2 còn Cu thì khơng. Mg mạnh hơn Al mạnh hơn Fe.Các phương trình hố học: Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Thí nghiệm 2: Tác dụng của kim loại với dung dịch muối Cho vào ống nghiệm các hố chất sau đây Ống 1: Dung dịch CuSO 4 Trường THCS Long Hữu Trang 4 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học Ống 2: Dung dịch AgNO 3 Nhúng 1 đinh sắt vào ống 1, đoạn dây đồng vào ống 2. Sau 1 thời gian hướng dẫn học sinh quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Quan sát và giải thích. Sau 1 thời gian trên mặt đinh sắt có phủ 1 lớp đồng kim loại màu đỏ. PTHH: Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu Đoạn dây đồng trong ống 2 có các tinh thể bạc sáng PTHH: Cu + 2 AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 +2Ag Điều đó chứng tỏ : Fe hoạt động hơn Cu, Cu hoạt động hơn Ag. 2. Thí nghiệm thực hành Thí nghiệm biểu diễn tuy có nhiều ưu điểm nhưng cũng còn những mặt hạn chế như: khả năng nhận thức của học sinh có hạn, hiển nhiên khi học sinh được trao tận tay dụng cụ và được thực hiện lấy thí nghiệm thì việc làm quen với dụng cụ hóa chất và q trình sẽ đầy đủ hơn. a. Mục đích của dạy học thực hành Khẳng định sự đúng đắn của lý thuyết và chứng minh cho lý thuyết là điểm tựa cho lý thuyết. Đồng thời qua thí nghiệm cũng nắm được mức độ hiểu và nắm kiến thức lý thuyết của học sinh, tạo điều kiện phát triển nhân cách và phát huy tính sáng tạo của học sinh. b. Vai trò của việc dạy thực hành Đây là loại thí nghiệm do tự tay học sinh thực hiện trong q trình học tập nhằm ơn tập, cũng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo thực hành. c. Ưu điểm của thí nghiệm thực hành + Thơng qua thí nghiệm thực hành, dạy cho học sinh cách vận dụng kiến thức một cách độc lập để giải thích các hiện tượng quan sát và rút ra kết luận trên cơ sở quan sát. + Thí nghiệm thực hành là phương tiện giúp học sinh củng cố lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo khi thực hiện các thí nghiệm. + Thơng qua thí nghiệm thực hành góp phần vào việc phát triển tư duy, tăng cường hứng thú khả năng học tập của học sinh với bộ mơn. d. Những u cầu của thí nghiệm thực hành Cần quan niệm thực hành là một phần của q trình dạy học. Vì vậy nội dung của bài thực hành là mối quan hệ là cơ sở tổ chức hoạt động thực hành, phương pháp tổ chức phải được xây dựng song song với bài dạy lý thuyết, đảm bảo ngun tắc thực hành hệ thống từ dễ đến khó, gắn chặt với lý thuyết. Nội dung bài thực hành phải Trường THCS Long Hữu Trang 5 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học là sự tiếp tục của bài dạy lý thuyết trước và chuẩn bị cho bài dạy sau. Tùy theo đặc điểm tình hình chương trình, tình hình trường lớp mà xây dựng nội dung chương trình lý thuyết và thực hành một cách hợp lý. Một trong những điều kiện giúp học sinh thực hiện thành cơng các thí nghiệm thực hành là giáo viên phải tổ chức cho học sinh nghiên cứu trước bản hướng dẫn làm thí nghiệm thực hành do giáo viên soạn ra, học sinh phải biết trước về mục đích của buổi thực hành, học sinh cần làm gì và làm như thế nào, giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, rút ra kết luận đúng. Giáo viên cần xác định nội dung và phương pháp thực hiện giờ thực hành sao cho phù hợp với đặc điểm, nội dung, thời gian cho phép và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có liên quan của trường. Tất cả dụng cụ thí nghiệm phải được để trên bàn học sinh thí nghiệm, khơng để các em đi lại nhiều. Những thí nghiệm với chất độc, chất nổ, axit đậm đặc,…thì khơng nên cho học sinh làm, nếu cho làm thì phải hết sức theo dõi, nhắc nhở để đảm bảo an tồn tuyệt đối. Các thí nghiệm phải đơn giản, rõ và cần thiết, tuy nhiên phải đảm bảo chính xác mỹ thuật, cố gắng dùng lượng nhỏ hóa chất sẽ giúp học sinh tính cẩn thận, chính xác trong cơng việc. Ngồi ra thí nghiệm phải có tính giáo dục, thực hành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Giáo viên phải theo dõi sát cơng việc của học sinh và trật tự chung, giúp đỡ kịp thời cho các nhóm khi cần thiết nhưng khơng làm thay cho học sinh. Học sinh mới lần đầu làm thí nghiệm giáo viên cần giới thiệu những điều cần lưu ý trong giờ thực hành. * NỘI QUY 1. Học sinh phải chuẩn bị trước ở nhà: xem lại các bài có thí nghiệm thực hành. 2. Trên bàn thí nghiệm khơng được để đồ dùng riêng như: cặp, sách, nón, … 3. Phải thực hiện đúng quy tắc phòng độc, phòng cháy và bảo quản dụng cụ, hóa chất,… 4. Phải tiết kiệm hóa chất khi làm thí nghiệm. 5. Trong khi làm thí nghiệm khơng nói chuyện ồn ào, khơng đi lại mất trật tự, khơng được tự động lấy các dụng cụ hóa chất ở các bàn khác. 6. Khi làm thí nghiệm xong phải rửa dụng cụ và sắp xếp dụng cụ theo quy định. * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Giáo viên hướng dẫn chung (mở đầu). - Giáo viên nhắc lại phần nội dung, mục đích của tồn bộ cơng việc, hướng dẫn kỹ thuật tiến hành các thí nghiệm và kế hoạch thực hiện. - Khơng nên chỉ hướng dẫn làm gì và làm như thế nào? Mà còn giải thích tại sao làm như vậy. Cần báo trước cho học sinh một số sai lầm có thể mắc phải làm cho thí nghiệm khơng thành cơng. - Khi giáo viên hướng dẫn có thể biểu diễn một số thao tác để minh họa cho lời giảng. Tuy vậy khơng được chiếm nhiều thời gian. Trường THCS Long Hữu Trang 6 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học Bước 2: Học sinh tiến hành thí nghiệm. Chia học sinh thành từng nhóm. Học sinh trong những nhóm phải được làm thí nghiệm để có thể thu được những kĩ năng, kĩ xảo thí nghiệm ngang nhau. Bước 3: Viết báo cáo kết quả (tường trình). Tên nhóm: Tên học sinh: Lớp: BẢN TƯỜNG TRÌNH Tên bài thí nghiệm: STT NỘI DUNG THÍ NGHIỆM HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1. 2. VÍ DỤ VỀ TỔ CHỨC MỘT BÀI THỰC HÀNH Bài 23: Thực Hành Tính Chất Hố Học Của Nhơm, Sắt. I/ MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của nhơm, sắt. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thục hành hố học, khả năng làm bài tập thực hành. - Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, tác phong làm việc khoa học. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : + Bảng phụ ghi sẵn cách tiến hành và những chú ý. + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, phễu, nút cao su, ống dẫn cao su, muỗng sắt. + Hố chất: bột nhơm, bột sắt, lưu huỳnh, NaOH, HCl. 2. Học sinh : Bản tường trình, mỗi nhóm một tờ bìa cứng, đọc kỹ nội dung bài. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : sắp bàn ghế, chia nhóm. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Trường THCS Long Hữu Trang 7 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học HOẠT ĐỘNG 1: - Giáo viên làm một thí nghiệm vui: có khói mà khơng có lửa. Cách làm như sau: chén 1 cho bơng tẩm NH 3 , chén 2 cho bơng tẩm axit HCl. Gắp bơng chén 2 bỏ sang chén 1 sẽ xuất hiện khói mà khơng có lửa. - u cầu học sinh báo cáo việc chuẩn bị ở nhà. *Chú ý: lấy lượng bột nhơm vừa phải (khoảng 1 muỗng sắt), khi rắc bột nhơm phải rắc đều tay và từ từ. * Chú ý: - Học sinh có thể lấy tỉ lệ về thể tích là 1S: 3Fe. - Khi thử sản phẩm khơng dùng nam châm mà thay bằng dung dịch axit HCl. * Chú ý: lấy khoảng ½ muỗng mỗi kim loại để tránh trường hợp bị tràn ra ngồi ống nghiệm. - Hồn thiện kiến thức. HOẠT ĐỘNG 2: - u cầu nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước ở hoạt động 1. - GV đến các nhóm quan sát hướng dẫn, chấn chỉnh những sai sót( nếu có). - u cầu học sinh thử sản phẩm của thí nghiệm 2. HOẠT ĐỘNG 3: - u cầu học sinh ghi chép kết quả thí nghiệm. - Học sinh quan sát. - Đại diện nhóm báo cáo: + Mục tiêu của bài thực hành: khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của nhơm, sắt. + Cách tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm1: Tác dụng của nhơm với oxi. Lấy một ít bột nhơm rất mịn vào một tờ bìa. Khum tờ bìa chứa bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn. - Có thể làm cách khác là bơi hồ lên giấy sau đó rắc bột nhơm và đốt Thí ngiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 7: 4 về khối lượng vào ống nghiệm. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ khơng dán nhãn. Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào hai ống nghiệm(1),(2). Nhỏ 4-5 giọt dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 4 nhóm tiến hành đồng loạt lần lượt 3 thí nghiệm. - Cho vài ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa sản phẩm. Nếu thấy có mùi trứng thối thì dùng ống dẫn có nút cao su sục vào dung dịch NaOH. - Nhóm học sinh mơ tả, nhóm trưởng tổng kết, thư ký ghi chép. Trường THCS Long Hữu Trang 8 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học HOẠT ĐỘNG 4: - u cầu mỗi học sinh ghi kết quả thí nghiệm vào bản tường trình theo mẫu. HOẠT ĐỘNG 5: - u cầu nhóm học sinh vệ sinh. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhơm với oxi. Có chất rắn màu trắng sáng tạo thành đó là Al 2 O 3 . 4Al + 3O 2 → o t 2Al 2 O 3 . Vai trò của nhơm là chất khử. Thí nghiện 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh có màu vàng và đen, sau phản ứng tạo thành chất rắn màu đen. Đó là FeS. Fe + S → o t FeS Thử sản phẩm có mùi trứng thối là do HCl đã tác dụng với FeS tạo ra H 2 S. Thí nghiệm 3: Một ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí, ống nghiệm đó chứa bột nhơm. Ống nghiệm khơng có hiện tượng chứa bột sắt. - Mỗi học sinh viết tường trình ngay tại lớp. Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Giải thích Và viết PTHH (chuẩn bị ở nhà) Chuẩn bị ở nhà) - Nhóm phân cơng: + Khử hố chất dư: trung hồ axit, bazơ trước khi cho ra mơi trường. + Rửa dụng cụ thí nghiệm. + Thu dọn hố chất, vệ sinh lớp học, sắp xếp lại bàn ghế. 4.Nhận xét đánh giá: Đánh giá chung về tiết thực hành. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 25 : Tính chất của phi kim. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ. Đánh giá ( điểm số) Hoạt động của học sinh. 1đ: 0.25đ 0.75đ - Học sinh trình bày trong bản tường trình: + Mục tiêu của bài thực hành. + Cách tiến hành 3 thí nghiệm. 4đ: 1.5đ 1.5đ - Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm thành cơng, an tồn. +Thí nghiệm 1: Lắp dụng cụ, lấy hố chất, an tồn, thành cơng, hợp tác có hiệu quả. +Thí nghiệm 2: Lắp dụng cụ, lấy hố chất, an tồn, thành cơng, hợp tác có hiệu quả. Trường THCS Long Hữu Trang 9 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học 1.0đ +Thí nghiệm 3: Lắp dụng cụ, lấy hố chất, an tồn, thành cơng, hợp tác có hiệu quả 4đ: 1.5đ: 0.25đ. 0.5đ. 0.5đ. 0.25đ. 1.5đ: 0.25đ. 0.5đ. 0.5đ. 0.25đ. 1.0đ: 0.5đ. 0.5đ. - Học sinh quan sát, mơ tả,ghi kết quả vào bản tường trình. +Thí nghiệm 1: * Hiện tượng. * Giải thích hiện tượng, xác định chất tạo thành. * Viết PTHH. * Vai trò của nhơm. +Thí nghiệm 2: * Hiện tượng. * Giải thích hiện tượng, xác định chất tạo thành. * Viết PTHH. * Thử sản phẩm sau phản ứng. +Thí nghiệm 3: *Hiện tượng. *Giải thích hiện tượng, xác định chất ở trong hai ống nghiệm. 1.0đ: 0.5đ. 0.5đ. - Nhóm học sinh thực hiện. + Khử hố chất dư. + Rửa dụng cụ, vệ sinh lớp học. Tổng: 10.0đ IV. KẾT QUẢ Qua việc dạy mơn hóa học ở trường THCS có thể sử dụng thí nghiệm - thực hành để khơi dậy ở học sinh sự u thích mơn học, điều này thể hiện qua kết quả học tập. THỐNG KÊ CHẤT LƯNG MÔN HÓA HỌC Năm học Tổng số Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 2006-2007 2007-2008 2008-2009 176 160 144 55 56 58 31,25 35 40,28 81 74 69 46,02 46,25 47,92 40 30 17 22,73 18,75 11,8 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Qua những việc đã làm được, tơi thấy những biện pháp quan trọng đã đề xuất ở trên đã có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu quả các bài thực hành hóa học trong q trình dạy học. Hiện các biện pháp trên đang được nhân rộng trong tổ Hóa - Sinh. Tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm nhằm tổng kết thành lí luận hồn chỉnh hơn. - Vấn đề phát huy các bài thí nghiệm thực hành khơng là một việc khó nhưng khơng hẵn là việc dễ, bởi nó đòi hỏi rất cao ở người giáo viên các phẩm chất: Trường THCS Long Hữu Trang 10 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung [...].. .SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành h a học + Ý thức trách nhiệm + Sự năng nổ, nhiệt tình + Năng lực chun mơn nhất định VI KẾT LUẬN Qua thực hiện sáng kiến đã góp phần phát huy các bài thí nghiệm thực hành nâng cao chất lượng q trình dạy học trong nhà trường một cách đáng kể - Rèn luyện tư duy và phát triển trí thơng minh c a học sinh - Góp phần xây... tư duy và phát triển trí thơng minh c a học sinh - Góp phần xây dựng cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng giảng dạy (tự làm đồ dùng dạy học) - Lơi cuốn được nhiều học sinh tham gia tích cực học tập qua nghiên cứu trên các thí nghiệm - Tạo được phong trào tích cực sử dùng đồ dùng dạy học trong tổ Ý KIẾN C A TƠ ... Ý KIẾN BGH Trường THCS Long Hữu Long Hữu, ngày 21 tháng 02 năm 2010 Người viết Trần Thò Cẩm Nhung Ý KIẾN ỦY BAN XÃ Trang 11 Ý KIẾN PGD Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung . ra, trong đó H 2 thốt ra nhanh nhất ống nghiệm ch a Mg sau đó đến Al, Fe. Ống nghiệm thứ 4 (ch a Cu) thì khơng có hiện tượng khí H 2 thốt ra. Vậy Mg, Al,. hành h a học câu hỏi ở các giai đoạn khác nhau c a thí nghiệm để học sinh chú ý quan sát, nhận xét và trả lời. Ví dụ : Bài “ Tính chất h a họ c a kim loại”

Ngày đăng: 24/11/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan