Giáo án môn Ngữ văn 11 - Chữ người tử tù

9 41 0
Giáo án môn Ngữ văn 11 - Chữ người tử tù

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HS phát biểu Gv chốt lại - NT: tác giả đã để Huấn Cao xuất hiện qua lời của viên quản ngục -> ấn tượng về nhân vật Huấn Cao GV: Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và tư[r]

(1)Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 41 – 42 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân Ngày soạn: 25.10.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A Sĩ số: Điểm KT miệng: 11C 11K 11E A Mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan niệm nghệ thuật Nguyễ Tuân qua nhân vật này - Hiểu và phân tích nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu giá trị tạo hình B Phương tiện thực - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D Tiến trình giảng Ổn định KTBC GV: nào là ngữ cảnh? Các nhân tố ngữ cảnh? Nêu vai trò ngữ cảnh? HS: - Khái niệm: Ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ, đó người nói (viết) sản sinh lời nói thích ứng, còn người nghe (đọc) vào đó để lĩnh hội đúng lời - Các nhân tố: + Nhân vật giao tiếp + Bối cảnh giao tiếp + Văn cảnh - Vai trò: Lop11.com (2) Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường Đối với quá trình sản sinh văn bản: là môi trường sản sinh lời nói, câu văn -> nó chi phối nội dung và hình thức câu Đối với quá trình lĩnh hội văn bản: là sở để dễ dàng giải mã các phát ngôn để hiểu các thông tin miêu tả, thông tin bộc lộ => Ngữ cảnh có vai trò quan trọng với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lới nói GTBM Hoạt động dạy học Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả GV: Nêu hiểu biết em a Cuộc đời đời nhà văn Nguyễn Tuân? HS trả lời Gv ghi bảng - (1910 – 1987), quê: Làng Mọc (Nhân Chính – Thanh Xuân, HN) - Sinh gia đình nhà nho Hán học đã tàn - Nhỏ: theo gia đình sống nhiều tỉnh miền Trung - Học đến bậc thành chung (Nam Định) -> Hà Nội viết văn, làm báo - Năm 1945, Nguyễn Tuân tìm đến cách mạng và dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc - Từ 1948 - 1958: tổng thư kí hội văn nghệ Việt Nam - 1996: Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b Sự nghiệp GV: nghiệp sáng tác Nguễn Tuân có điểm nào đáng chú ý? HS trả lời Gv ghi bảng - Là nhà văn lớn, người nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp - Giữ vị trí quan trọng và có đóng góp cho văn học Việt Nam đại: + Thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí đạt tới trình độ nghệ thuật cao + Phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc + Đem đến cho văn xuôi đại Lop11.com (3) Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường phong cách tài hoa độc đáo - Tác phẩm chính: SGK (T.107) Tác phẩm Vang bóng thời GV: yêu cầu HS đọc đoạn cuối tiểu dẫn -> nêu điểm đáng chú ý tác phẩm Vang bóng thời? HS thực GV ghi bảng - Xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết “một thời” đã qua còn “vang bóng” - Là kết tinh tài Nguyễn Tuân trước Cách mạng - Nhân vật chính: nho sĩ cuối mùa, tài hoa bất đắc chí (Huấn Cao) -> “Một văn phẩm đạt tới toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) Văn Chữ người tử tù GV: đọc đoạn đầu -> gọi HS đọc tiếp -> a Đọc và giải nghĩa từ khó GV nhận xét cách đọc HS và yêu cầu HS nêu cảm nhận ban đầu HS b Xuất xứ: văn GV: Hãy nêu xuất xứ văn - Tên ban đầu: “Dòng chữ cuối cùng” in 1938 trên tạp chí Tao Đàn -> đưa vào tập Vang bóng thời – Chữ người tử tù c Vài nét thư pháp GV: thuyết giảng - Nghệ thuật viết Hán (nho) mực đen viết trên giấy bản, giấy hồng, giấy dó hoạc khắc trên gỗ - Mỗi chữ nằm ô vuông có nét đậm, nét nhạt, nét cứng, nét mềm - Nghệ thuật thư pháp có truyền thống lâu đời phương Đông, đặc biệt là TQ Nét chữ, chữ viết và thư pháp (cách viết) thể tài hoa, tâm hồn, tính cách, lĩnh, mơ ước người viết Người viết thư pháp gọi là nghệ sĩ - Ở Việt Nam Cao Bá Quát là nhà nho danh tài thư pháp Lop11.com (4) Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường II Đọc hiểu văn Nhân vật Huấn Cao GV: Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao thể trên phương diện nào? HS trình bày Gv chốt lại: ba phương diện a Huấn Cao – nho sĩ tài hoa GV: Hãy tìm chi tiết văn nói tài hoa Huấn Cao? HS tìm chi tiết Gv ghi bảng - Chi tiết: + Huấn Cao….rất đẹp và nhanh đó không? (T.108) + “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông … có chữ ông Huấn mà treo là có báu vật trên đời” GV: chữ Huấn Cao quý giá vì nó đẹp quý là vì nó kết tụ tinh hoa tâm huyết người cầm bút thể nhân cách cao khiết -> Huấn Cao là nghệ sĩ thư pháp tài hoa GV: Nhận xét cách giới thiệu Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân? HS phát biểu Gv chốt lại - NT: tác giả đã để Huấn Cao xuất qua lời viên quản ngục -> ấn tượng nhân vật Huấn Cao GV: Ca ngợi tài Huấn Cao, nhà văn thể quan niệm và tư tưởng nghệ thuật gì mình? HS phát biểu Gv chốt lại - Ca ngợi tài Huấn Cao, nhà văn thể quan niệm và tư tưởng nghệ thuật mình: + Kính trọng, ngưỡng mộ người tài, + Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc b Huấn Cao – người anh hùng dũng khí, hiên ngang và bất khuất GV: Tìm chi tiết tác phẩm thể vẻ đẹp này Huấn Cao? HS tìm chi tiết Gv ghi bảng Lop11.com (5) Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường - Chi tiết: + Thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình + Tài bẻ khoá vượt ngục + Ngay đặt chân vào nhà ngục:  Trước câu nói tên lính áp giải: không thèm để ý, không thèm chấp, lạnh lùng  Thản nhiên rũ rệp trên thang gông: “Huấn Cao lạnh lùng … nâu đen”  Đó là khí phách  Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm cái hứng bình sinh”  phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết  Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì vào đây”  Không quy luỵ trước cường quyền => Đó là khí phách người anh hùng - Khí phách anh hùng Huấn Cao còn thể chính thái độ nể trọng viên quản ngục GV: Để làm bật hình tượng nhân vật, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng? HS phát biểu Gv chốt lại - NT: với ngòi ngòi bút lí tưởng hoá, kết hợp với đối lập, tương phản và tình đặc biệt -> Huấn Cao không là người có tài mà còn có tâm, có thiên lương cao đẹp GV: hình ảnh CBQ: danh sĩ lừng lẫy đời Nguyễn, tài thơ văn lỗi lạc, người cầm đầu khởi nghĩa Mỹ Lương chống lại triều đình Tự Đức thất bại GV: qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn bộc lộ quan niệm gì Lop11.com (6) Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường mình? HS phát biểu GV chốt lại -> Quan niệm cái đẹp: cái tài phải đôi với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời -> quan niệm nghệ thuật tiến c Huấn Cao - người bao dung độ lượng GV: Là người có tài viết chữ đẹp HC cho chữ cho ai? Vì vậy? HS tìm chi tiết và phát biểu Gv ghi bảng - Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Không vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và cho chữ “ba người bạn thân”  trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ GV: Thái độ lúc đầu Huấn Cao viên quan ngục thể nào? Tại Huấn Cao lại nhận lời cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào người ông? HS phát biểu Gv chốt lại - Đối với quản ngục: + Khi chưa biết lòng quản ngục: xem y là kẻ tiểu nhân  đối xử coi thường, cao ngạo + Khi biết lòng quản ngục: Cảm nhận “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu “Sở thích cao quý” quản ngục + Huấn Cao nhận lời cho chữ  Chỉ cho chữ người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp GV: Nêu cảm nhận câu nói Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút ta đã phụ long - Câu nói Huấn Cao: thiên hạ”? “ Thiếu chút thiên hạ”  Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao Lop11.com (7) Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường đẹp GV: Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn muốn thể quan điểm nào người có nhân cách cao cả? + HS: Thảo luận, trình bày => Huấn Cao là anh hùng - nghệ sĩ, thiên lương sáng - Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái tài phải đôi với cái tâm, cái đẹp và cáci thiện không thể tác rời  Quan niệm thẩm mỹ tiến Hình tượng viên quản ngục GV: Hình tượng viên quản ngục có phải là người xấu, kẻ ác không? Vì ông ta lại biệt đãi Huấn Cao vậy? HS suy nghĩ phát biểu Gv chốt lại - Một người không phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý cái đẹp: “Cái sở nguyện viên quan coi ngục là ông Huấn Cao viết” - Say mê tài hoa và kính trọng nhân cách Huấn Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao - Tự biết thân phận mình “kẻ tiểu lại giữ tù” - Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm – tôn thờ và xin chữ tử tù GV: Lời nói cuối cùng quản ngục thể điều gì? HS tìm chi tiết và phát biểu Gv ghi bảng - Tư khúm núm và lời nói cuối truyện quản ngục “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”  Sự thức tỉnh quản ngục Điều này khiến hình tượng quản ngục đáng trọng Cảnh tượng cho chữ GV: Cảnh tượng Huấn Cao cho chữ Lop11.com (8) Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường diễn thời gian và không gian nào? HS phát biểu GV ghi bảng - Thời gian: vào đêm khuya - Không gian: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián  Cái đẹp tạo nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao lại tỏa sáng nơi cái ác và bóng tối tồn tại, trị vì GV: Trong không gian và thời gian đó cảnh tượng cho chữ nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả nào? HS trả lời GV ghi bảng - Cảnh tượng cho chữ: “Một người tù … mảnh ván”  Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghi, lẫm liệt + Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên ngục … chậu mực”  Kẻ cho là tử tù, người nhận là ngục quan, kẻ có quyền hành lại khúm núm, sợ sệt GV: em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả mà tác giả sử dụng đoạn văn này? HS phát biểu GV chốt lại - Nghệ thuật: + Miêu tả sinh động, gợi cảm, chi tiết nào rõ nét khắc chạm + Dùng từ: phong phú -> thể tài ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Tuân -> Cảnh tượng cho chữ xưa chưa có GV: thuyết giảng rõ GV: qua cảnh cho chữ nhà văn muốn nói điều gì? HS phát biểu GV chốt lại => Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác Đây là tôn vinh nhân cách Lop11.com (9) Giáo án 11 – Cơ Đỗ Viết Cường cao người Tình truyện GV: Chữ người tử tù là truyện ngắn giàu kịch tính xây dựng trên tình kì lạ, tình truyện đã đươc xây dựng nào? HS: Trình bày Gv chốt lại - Cuộc gặp gỡ Huấn Cao và viên quản ngục tình đối nghịch, éo le: + Xét trên bình diện xã hội:  Quản ngục là người địa diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra  Huấn Cao là người loạn, chờ chịu tội + Xét trên bình diện nghệ thuật:  Họ có tâm hồn nghệ sĩ  Huấn Cao là người tài hoa: coi thường, khinh bỉ kẻ chốn nhơ nhuốc  Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ cái đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao - Kịch tính lên đến đỉnh điểm viên quản ngục nhận lệnh chuyển các tử tù pháp trường III Luyện tập GV: Nêu cảm nghĩ thân nhân vật Huấn Cao sau học xong tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân HS thực theo phần II.2 Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức - Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh Lop11.com (10)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan