Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

2 31 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái niệm hoán dụ:Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.. Luyện tập 1.Ẩ[r]

(1)Giáo án tuần 15 Ngày soạn:23/11/2010 THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ Tiết theo phân phối chương trình: Tiết 45 Tiếng Việt I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm phép tu từ: ẩn du, hoán dụ - tác dụng phép tu từ nói trên ngữ cảnh giao tiếp Kỹ năng: - Thực đúng hai phép tu từ văn - Phân tích cách thức cấu tạo hai phép tu từ - Cảm nhận và phân tích giá trị nghệ thuật hai phép tu từ - Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ ngữ cảnh cần thiết Tư tưởng, tình cảm: dùng các phép tu từ viết cho có hiệu II CÁC BƯỚC LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH LỚP: P:……………………… K:……………………… KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Đọc thuộc lòng bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng Lăng? Nêu nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ? BÀI MỚI * Giới thiệu bài mới: nhằm giúp các em ôn luyện, củng cố và nâng cao kiến thức hai phép tu từ ẩn du, hoán dụ, tiết hôm giúp các em ôn tập kiến thức cũ * Phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi, làm bài tập * Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ, tài liệu chuẩn TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết Gv ôn tập lại kiến thức lí thuyết ẩn dụ cho hs qua các câu hỏi: CH1: Ẩn dụ là gì? Ẩn dụ ngôn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật có gì khác nhau? Có loại ẩn dụ thường gặp? CH2: Hoán dụ là gì? Phân biệt hoán dụ ngôn ngữ và hoán dụ nghệ thuật? Có loại hoán dụ thường gặp? Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập 1, (bài tập làm nhà) Gv nhận xét, khẳng định các kĩ cần thiết PHẦN GHI BẢNG I Tìm hiểu kiến thức bản: Khái niệm ẩn dụ:Là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Khái niệm hoán dụ:Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật II Luyện tập 1.Ẩn dụ: Bài 1: Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền - Hình ảnh thuyền: luôn di chuyển ngược xuôi, bến này mai bến khác(ko cố định)  So sánh ngầm (ẩn dụ) chàng trai - Hình ảnh bến: cố định, thụ động chờ đợi  So sánh ngầm (ẩn dụ) cô gái  Hai câu ca dao trên khẳng định tình yêu chung thuỷ cô gái với chàng trai Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa - Cây đa, bến cũ: là vật cố định; là nơi hai người gặp gỡ, hẹn hò, thề nguyền  So sánh ngầm (ẩn dụ) người gái ( kỉ niệm đẹp) - Con đò khác đưa- so sánh ngầm (ẩn dụ) việc cô gái lấy chàng trai khác làm chồng  Hai câu ca dao trên nói nỗi buồn vì bị phụ bạc tình yêu nhân vật Lop11.com (2) Hs lên bảng làm bài tập 1, Gv nhận xét, khẳng định các kĩ cần thiết: Để hiểu đúng đối tượng nhà thơ thay đổi tên gọi đối tượng đó, cần nắm rõ đặc điểm, dấu hiệu chúng Hs thảo luận trả lời Gv nhận xét, bổ sung CH4: Qua các bài tập trên, em hãy nêu các bước tìm và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ? Yêu cầu hs viết 3-4 câu văn bạn lớp có thể dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ Gv nhận xét, bổ sung trữ tình Bài 2: (1) Lửa lựu- ẩn dụ hình thức hoa lựu đỏ chói lửa (2) Văn nghệ ngòn ngọt- ẩn dụ bổ sung văn chương lãng mạn, thoát li đời sống, ru ngủ người - Sự phè phỡn thoả thuê- ẩn dụ hình thức hưởng lạc - Cay đắng chất độc bệnh tật- ẩn dụ hình thức bi quan, yếm - Tình cảm gầy gò- ẩn dụ hình thức tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ (3) Giọt - ẩn dụ bổ sung vẻ đẹp tiếng chim, mùa xuân,cuộc sống; thành cách mạng, công xây dựng đất nước (4) Thác- ẩn dụ hình thức khó khăn, gian khổ nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Thuyền- ẩn dụ hình thức nghiệp cách mạng chính nghĩa nhân dân ta (5) Phù du- ẩn dụ tượng trưng kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, bèo bọt, vô nghĩa - Phù sa- ẩn dụ tượng trưng sống tươi đẹp Bài 3: HS nhà làm Hoán dụ: Bài 1: (1) Đầu xanh- tuổi trẻ - Má hồng- người gái trẻ đẹp  Các hoán dụ trên nàng Kiều- cô gái lầu xanh trẻ đẹp (2) Áo nâu- người nông dân - Áo xanh- người công nhân  Các hoán dụ trên mối quan hệ khăng khít liên minh côngnông Bài 2: a Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào - Thôn Đông- cô gái (người thôn Đông) - Thôn Đoài- chàng trai (người thôn Đoài) - Cau thôn Đoài, trầu không thôn nào - người yêu  Hoán dụ: dựa trên liên tưởng tưởng cận hai đối tượng luôn gắn bó, đôi với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, không thể tách rời, không có so sánh, không chuyển trường nghĩa mà cùng trường nghĩa  Ẩn dụ: dựa trên liên tưởng tương đồng hai đối tượng so sánh ngầm, thường có chuyển đổi trường nghĩa b Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông : hoán dụ Thuyền có nhớ bến chăng/Bến thì khăng khăng đợi thuyền : ẩn dụ Bài 3: HS nhà làm CỦNG CỐ: Em rút cho mình điều gì sau học xọng tiết học này? DẶN DÒ: * Học bài cũ: Học bài, làm bài tập * Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Trả bài làm văn số 3” - Trả lời câu hỏi SGK - Xem lại đề và lập dàn ý - Tự rút kinh nghiệmcho thân 6.RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… Lop11.com (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan