Gián án giáo án hinh học tiết tăng thêm

6 318 0
Gián án giáo án hinh học tiết tăng thêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 2 : ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM I.Mục tiêu : Kỹ năng : - Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng . - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng . - Bước đầu tập trung suy luận đơn giản . Kiến thức : - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng . - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng . - Biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặt tên điểm, đường thẳng, - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng ∈ ∉ , quan sát các hình vẽ thực tế . II.Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu , bảng phụ . - HS: Tập, SGK, viết, thước, phấn màu, xem bài trước ở nhà . III.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ . GV HS ? Bài 64/126 Cho đoạn thẳng AB dài 6cm Gọi C là trung điểm của AB . Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = BE = 2 cm . Vì sao C là trung điểm của DE? Vì C là trung điểm của AB nên : CA = CB = = = 3 ( cm ) Trên tia AB vì AD < AC ( 2 cm < 3 cm ) nên điểm D nằm giữa hai điểm A và C suy ra DC = 1 cm . Cũng thế trên tia BA vì BE < BC ( 2 cm < 3 cm ) nên điểm E nằm giữa hai điểm B và C suy ra CE = 1 cm GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : ? mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ? ? Dùng kí hiệu biễu diễn và phát biểu . HS: Điểm B thuộc đường thẳng a . Điểm A không thuộc đường thẳng A . B ∈ a , A ∉ a A. Lý thuyết : I. Đọc hình ? Qua hai điểm ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? ? Hai đường thẳng gọi là phân biệt khi nào ? ? O là gốc chung của hai tia nào ? Hai tia đó gọi là gì ? Hoạt động 3- 2 : GV gọi đọc đề bài 22/112 GV gọi HS lên bảng làm bài tập . GV gọi HS nhận xét . GV gọi HS đọc đè bài 28/113. GV cho học sinh thảo luận Đường thẳng a cắt đường thẳng b tại I . I là giao điểm . Đường thẳng m van song song . HS: Khi chúng có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào ? HS: O là gốc chung của hai tia Ox , Ox’. - Ox và Ox’ là hai tia đối nhau . HS: Đọc đề bài - Hai tia AB và CB đối nhau - Hai tia CA và CB trùng nhau . - Hai tia BA và BC trùng nhau . HS đọc đề bài . HS: thảo luận nhóm . a. Hai tia Ox và Oy đối nhau gốc O . II. Bài tập : Bài 25/112 - Hai tia AB và CB đối nhau - Hai tia CA và CB trùng nhau . - Hai tia BA và BC trùng nhau . Bài 128/113/ SGK . a. Hai tia Ox và Oy đối nhau gốc O . b. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N . nhóm . Gv gọi cả lớp nhận xét . Hoạt động 4 : Củng cố . GV gọi HS nhắc lại và ôn lại các phần lý thuyết đã học . Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK. - Dặn HS làm bài tập theo SGK . - GV nhận xét tiết học b. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N . x . . . y N O M x . . . y N O M Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 3 : ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM I.Mục tiêu : Kỹ năng : - Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng . - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng . - Bước đầu tập trung suy luận đơn giản . Biết tính điểm M nằm giữa hai điểm A và B Kiến thức : - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng . - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng . - Biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặt tên điểm, đường thẳng, - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng ∈ ∉ , quan sát các hình vẽ thực tế . II.Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu , bảng phụ . - HS: Tập, SGK, viết, thước, phấn màu, xem bài trước ở nhà . III.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ . GV HS ? Bài tập 33/ 115/ SGK Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a. Hình gồm hai điểm … và tất cả các điểm nằm . giữa …. Được gọi là đoạn thẳng RS . Hai điểm …. Được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS. b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm a. R và S nằm giữa hai điểm R và S . Hai điểm RS đượ gọi là hai mút của đoạn thẳng RS. b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm R và S . GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3: Bài mới . - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : ? Trong 3 điểm thẳng hàng điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? . ? Mỗi điểm trên đường thẳng là gì của hai tia đối nhau ? HS: Có một và chỉ một điểm nằm giũa hai điểm còn lại . HS: Gốc chung . A. Phần lý thuyết : I. Các tính chất : Có một và chỉ một điểm nằm giũa hai điểm còn lại . Gốc chung . ? Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ……? GV gọi HS nhận xét ? ? Nếu …. Thì AM + MB = AB . ? Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B . ? Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B . GV gọi HS nhận xét Hoạt động 3-2 . GV gọi HS đọc đề bài toán . Xác định xem đề bài yêu cầu gì ? GV gọi HS nhận xét . GV cho HS hoạt động theo nhóm . HS: Hai điểm phân biệt . HS: nhận xét HS: M nằm giữa A và B HS: Sai đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A và B và tất cả các diểm nằm giữa hai điểm A , B . HS: Sai , N phải nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A, B HS: nhận xét HS : Đọc đề bài toán và xác dịnh đề bài yêu cầu tính độ dài IK. HS: Giải . Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên : IN + MF = IK . Ta có : IK = 3 + 9 = 9 ( cm ) HS: Hoạt động theo nhóm . HS: Giải . Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF nên : Hai điểm phân biệt M nằm giữa A và B Sai đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A và B và tất cả các diểm nằm giữa hai điểm A , B . Sai , N phải nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A, B B. Bài tập : Bài 46/121/SGK. Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên : IN + MF = IK . Ta có : IK = 3 + 9 = 9 ( cm ) Bài 47/121/SGK. Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF nên : GV gọi HS nhận xét - Cả lớp nhận xét . Hoạt động 4 : Củng cố . Gv gọi HS nhắc lại phần lý thuyết đã học . - Làm bài tập tiếp theo GV gọi HS đọc đề bài ? Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS về nhà học bài theo SGK. - Dặn HS làm bài tập tiếp theo - GV nhận xét tiết học . EM + MF = EF. Ta có : 4 + MF = 8 . Suy ra MF = 4 cm . Hai đoạn thẳng EM và MF có cùng độ dài, nên chúng bằng nhau HS đọc đề bài . Ta thấy TA + AV = TV ( Vì 1+2 = 3 ) nên ba điểm T, A , V thẳng hàng và điểm A nằm giữa hai điểm T và V . EM + MF = EF. Ta có : 4 + MF = 8 . Suy ra MF = 4 cm . Hai đoạn thẳng EM và MF có cùng độ dài, nên chúng bằng nhau Bài 51/122/SGK. . Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 2 : ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM I.Mục tiêu : Kỹ năng : - Hệ thống. và N . x . . . y N O M x . . . y N O M Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 3 : ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM I.Mục tiêu : Kỹ năng : - Hệ thống

Ngày đăng: 24/11/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan