Tài liệu tuan 18 CKTKN lop 4

16 385 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tài liệu tuan 18 CKTKN lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 15. - Kế hoạch hoạt động tuần 16. Tiết 2: Thể dục đ/c Nguyễn Văn Dơng dạy Tiết 3: Toán Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b.Giảng bài * Dấu hiệu chia hết cho 9. + Dựa vào bảng chia 9. Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9. + Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9. + Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? + Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm nh thế nào? -Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho 2,5,9. c. Thực hành: Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? - Cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Số nào trong các số sau không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9 - Yêu cầu hs viết số. - Nhận xét. - 2 Hs nêu. - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 45, 54, . - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561, . + Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9. VD :657 = 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 + Tổng các chữ số không chia hết cho 9. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99; 108; 5643; 29385. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết số, đọc các số vừa viết đợc. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để đợc số chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs điền số cho thích hợp. 315 ; 135 ; 227 Tiết 4: Tập đọc. Tiết 35: Ôn tập học kì I ( tiết 1) I. Mục đích - yêu cầu. - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài tập đọc là kể chuyện thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng(tiếp theo ) và trả lời câu hỏi 2. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài: b, Hớng dẫn học sinh ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv hớng dẫn học sinh lần lợt từng em lên bốc thăm chọn bài. - Tổ chức kiểm tra đọc lần lợt từng em. - Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn hs vừa đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. c. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu. - Gv giới thiệu mẫu. - Tổ chức cho hs hoàn thành bảng. - 2 Hs đọc bài. - Hs thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs theo dõi mẫu. - Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đờng Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi Từ điển nhân vật LS VN Bạch Thái Bởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn. Bạch Thái Bởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi Ngời tìm đ- ờng lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ớc mơ, đã tìm đợc đờng lên các vì sao. Xi - ôn - cốp - xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là ngời văn hay chữ tốt. Cao bá Quát Chú Đất Nung (phần1-2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai ngời bột yếu ớt gặp n- ớc suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn Ba cá bống A-lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mu trí đã moi đợc bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng Phơ - bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác ngời lớn. Công chúa nhỏ - Gv nhận xét, tổng kết bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Ôn tập tiếp ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5 - Đạo đức Tiết 18: ôn tập thực hành kĩ năng học kì I I, Mục tiêu - Củng cố các kiển thức đã học về trung thực, tiết kiệm tiền của. - Biết yêu thơng ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những ngời lao động, vợt khó trong học tập. II, Chuẩn bị - Phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ + Vì sao phải yêu lao động ? 2. Hớng dẫn học sinh thực hành MT: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học. Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề Trung thực trong học tập - 1 em nêu - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để đợc câu hoàn chỉnh. Hs đọc các câu đó. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra. - Hỏi bạn trong giờ kiểm tra. - Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra. - Thà bị điểm kém. - Trung thực trong học tập. - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài. - giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến - là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập - giúp bạn mau tiến bộ. - là thể hiện sự trung thực trong học tập. Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt tr- ớc ý em cho là đúng. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện khoanh tròn vào chữ cái Tiết kiệm tiền của là: a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc. b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí. c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình. Bài 3: Điều gì có thể xảy ra đối với mỗi tr- ờng hợp sau đây: a, Ra khỏi nhà quên tắt điện. b, Bữa ăn nào cũng thừa nhiều thức ăn, phải đổ đi. c, Hay làm hỏng, làm mất đồ dùng sách vở. Bài 4: Để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, em cần làm gì trong mỗi tình huống sau đây: a, Cha mẹ vừa đi làm về. b, Cha mẹ đang bận việc. c, Ông bà cha mẹ bị ốm, mệt. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Ôn tập thực thành thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. đặt trớc ý đúng. - Hs thảo luận và trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong tình huống đơn giản. II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ + Những số nh thế nào thì chia hết cho 9 ? 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài * Dấu hiệu chia hết cho 3. + Hãy lấy VD về số chia hết cho 3? - Gợi ý hs tính tổng của 1 + 2 Ta có 12 = 1+ 2 = 3 3: 3 = 1 + Số không chia hết cho 3? - Nhận xét. + Những số nh thế nào thì chia hết cho 3 ? - 1 hs nêu - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 3: 3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4; - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 3: 4 : 3 = 1 d 1; 383 : 3 = 127 d 2; . - Hs nhận xét về các số bị chia trong các phép chia cho 3. - Hs nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 . - HS nhắc lại b. Luyện tập: Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 3:Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3 - Tổ chức cho hs thi xem ai viết đúng, nhanh - Nhận xét. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống để đợc các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết các số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 453; 249; 768. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số vào ô trống để đợc các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9 là: 564; 795; 2543. Tiết 2: Chính tả Tiết 18: Ôn tập tiếng việt học kì I (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật ở trong bài tập đọc đã học (BT2); bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc ở bài tập 3 . II. Đồ dùng dạy học - Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn học sinh ôn tập * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài. - Gv yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét, cho điểm. (Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp) * Hớng dẫn luyện tập: Bài 2: Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học. - Tổ chức cho hs đặt câu. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra của gv. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu hỏi về các nhân vật. - Hs nối tiếp nêu câu đã đặt. VD: a, Nguyễn Hiền là ngời rất có chí. b, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi khổ công tập - Nhận xét. Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn? - Gợi ý để hs đa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn. - Nhận xét. 2, Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. vẽ mới thành tài. c, Xi-ôn- cốp xki là ngời tài giỏi. d, Cao Bá Quát khổ công luyện chữ. e, Bạch Thái Bởi là ngời tài ba, chí lớn. - Hs nêu yêu cầu. - Hs lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn. a,Có chí thì nên. Có công mài sắt có ngày nên kim. Ngời có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b,Chớ thấy sang cả mà rã tay chèo. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Thất bại là mẹ thành công. Thua keo này, bày keo khác. c, Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai. Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 35: Ôn tập học kì I ( tiết 3) I. Mục đích yêu cầu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuytện; bớc đầu viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2 ). II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết nội dung các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học 1.Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo. ( khoảng 1/3 số học sinh của lớp) * Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết: a, Mở bài theo kiểu gián tiếp. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài. b, Kết bài theo kiểu mở rộng. - Yêu cầu hs nhắc lại về cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. - Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều. - Cho hs viết bài. - Nhận xét. - Gv đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho hs nghe. 2, Củng cố, dặn dò: - Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài BT2 - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều. - Một Hs nhắc lại ghi nhớ về hai cách kết bài. + Mở bài gián tiếp : Nói đến chuyện khác rồi dẫn dắt vào yêu cầu của bài + Kết bài mở rộng : Có thêm lời bình hoặc lời nhận xét - Hs viết bài. - Hs nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết. - HS nhận xét bổ xung Tiết 4: Âm nhạc Tập biểu diễn bài hát I. Mục tiêu - Tập biểu diễn một số bài hát đã học II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Tập biểu diễn các bài hát đã học - GV yêu cầu HS chia nhóm 4 em - GV cho từng nhóm lên tập biểu diễn các bài hát đã học theo chỉ định của cô giáo - Nhận xét đánh giá HS 3. Củng cố dặn dò - Cho hs hát tập thể kèm theo biểu diễn một bài đã học. - GV nhắc học sinh về tập biểu diễn các bài hát - HS chia nhóm 4 - Từng nhóm lên biểu diễn - Nhận xét nhóm bạn biểu diễn Tiết 4: Khoa học Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi đợc bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. II. Đồ dùng dạy học - Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( nh hình vẽ) III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài kiểm tra học kì. 2. Dạy học bài mới a. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy. MT: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. - Yêu cầu đọc mục thực hành sgk. - Cho hs làm thí nghiệm. - Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. - Gv giảng về vai trò của khí Ni tơ : Giúp cho sự cháy trong không khí không xảy ra quá nhanh và quá mạnh. b, HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. MT: Làm thí nghiệm chứng minh: muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đ- ợc lu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. - Cho hs làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm. - Kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần đợc lu thông. 3, Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đọc mục thực hành sgk. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - Hs các nhóm trình bày kết quả nhận xét đợc sau khi làm thí nghiệm. - Hs nhắc lại kết luận: 2 em - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm. - HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tợng xảy ra. - Sau khi lọ thủy tinh đợc kê đế không kín ngọn lửa cháy liên tục vì khí ni tơ và khí các bô - ních nóng bay lên cao. Không khí ở ngoài tràn vào tiếp tục cung cấp ô xi để duy trì ngọn lửa . Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 88: Luyện tập I. Mục tiêu. -Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9. - Yêu cầu hs viết số. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - 1 hs nêu -1 Hs lấy ví dụ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs chọn các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9. a, Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816. b, Số chia hết cho 9: 4563; 66816. c, Số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9: 2229; 3576. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số thích hợp. a, 945 chia hết cho 9. b, 255 chia hết cho 3. c, 768 chia hết cho 3 và 2. - Hs nêu yêu cầu. - Hs lựa chọn câu đúng/sai. a, Đ b, S c, S d, Đ - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số viết đợc: a, 612; 120; 261; b, 102; 120; 201; 210. Tiết 4 Kĩ thuật Tiết 18: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4) I. Mục tiêu - Sử dụng đợc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Đồ dùng dạy học - Bộ khâu thêu. - Một số mẫu sản phẩm khâu thêu. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới a, Thực hành ( tiếp) - Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện sản phẩm khâu thêu của mình. - Gv theo dõi, giúp đỡ. b, Trng bày sản phẩm - Cho hs trng bày sản phẩm theo nhóm - Gv đính tiêu chí đánh giá sản phẩm lên bảng. - Gv nhận xét đánh giá chung. Tuyên dơng những bài làm tốt, bài thêu đẹp ít bị dúm nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau. - Hs tiếp tục thực hành hoàn thiện sản phẩm. - Các nhóm trng bày sản phẩm của nhóm mình. - Hs theo dõi đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 3: Tập đọc Tiết 36: Ôn tập học kì I ( tiết 4) I. Mục đích - yêu cầu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Nghe viết đúng bi chính tả (tốc đọ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( ụi que an). II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học 1.Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn học sinh ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv tiếp tục kiểm tra đọc đối với những học sinh còn lại và những học sinh cha đạt yêu cầu. * Hớng dẫn luyện tập: Nghe viết bài: Đôi que đan. - Gv đọc bài thơ. - Nội dung bài thơ nói gì ? - Hớng dẫn viết từ khó - Lu ý cách trình bày bài thơ. - Gv đọc bài cho hs nghe viết bài. - Gv đọc lại để học soát lỗi. - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs chú ý nghe gv đọc bài thơ. - 1 Hs đọc lại bài viết. - 1 Hs nêu nội dung bài. - Hs viết bảng con: khăn, dẻo dai, giản dị, đỡ ngợng , ngọc ngà . - Hs chú ý nghe viết bài. - Hs đổi vở soát lỗi . - Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình. [...]... 1: Trong các số 743 5; 45 68; 66811; - Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài 2050; 2229; 35766.Số nào: a, 45 68; 2050; 35766; a, Chia hết cho 2? b, 743 5; 2050; b, Chia hết cho 3? c, 743 5; 2229; 35766; c, Chia hết cho 5? d, 35766 d, Chia hết cho 9? - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu Bài 2:Trong các số, số nào : a, 646 20; 5270; a, Chia hết cho 2 và 5? b, 572 34; 646 20 b, Chia hết cho 3 và 2? c, 646 20 c, Chia hết... trống - Hs điền số vào ô trống: a, 528 chia hết cho 3 - Yêu cầu hs làm bài b, 245 chia hết cho 3 và 5 c, 603 chia hết cho 9 d, 3 54 chia hết cho 2 và 3 - Hs nêu yêu cầu của bài Bài 4: Tính giá trị của biểu thức - Hs tính giá trị của biểu thức - Cho hs làm bài vào vở a 2253 + 43 15 - 173 = 6395 - Nhận xét 6395 chia hết cho 5 b 648 3 2325 x 2 = 1778 1778 chia hết cho 2 - Phần c, d (tiến hành TT) - Hs đọc... thành bài vẽ - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tit 1: Th dc /C Nguyn Vn Dng dy Tiết 2: Toán Tiết 90: Kiểm tra định kì cuối học kì I Tiết 3: Tập làm văn Kiểm tra định kì viết cuối kì I Tit 4: a lớ Kiểm tra định kì cuối học kì I Tiết 5 - Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 18 I Nhận xét chung - Đi học chuyên cần Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú...2, Củng cố, dặn dò: - Ôn luyện thêm ở nhà - Chuẩn bị bài sau Tiết 4- Kể chuyện Tiết 18: Ôn tập học kì I ( tiết 5) I, Mục ớch yờu cu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1 - Nhn bit c danh từ, động từ, tình từ trong on vn Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận ó hc: lm gỡ, th no,... hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động - Hs quan sát hình vật và thực vật đều cần không khí để thở + Sâu bọ, cây trong bình chết vì thiếu - Hình 3 ,4 sgk không khí + Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết? - Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật * HĐ3: Tìm hiểu một số trờng hợp phải dùng bình ô xi MT: Xác định... cho em Em không bao giờ xa rời nó 2, Củng cố, dặn dò - Ôn tập thêm ở nhà - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I Tiết 3: Tập làm văn Kiểm tra định kì cuối học kì I Tiết 4: Khoa học I Mục tiêu Tiết 36: Không khí cần cho sự sống - Nêu c con ngời, động vật và thực vật phi cú không khí để thở thỡ mi sng c II Đồ dùng dạy học - Hình sgk trang 72,73 - Tranh, ảnh về ngời bệnh . Hs làm bài. a, 45 68; 2050; 35766; b, 743 5; 2050; c, 743 5; 2229; 35766; d, 35766. - Hs nêu yêu cầu. a, 646 20; 5270; b, 572 34; 646 20 c, 646 20. - Hs nêu yêu. - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 45 , 54, . - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244 , 7561, . + Các số chia hết cho 9 có

Ngày đăng: 24/11/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

c. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu. - Tài liệu tuan 18 CKTKN lop 4

c..

Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Tổ chức cho hs hoàn thành bảng. - Tài liệu tuan 18 CKTKN lop 4

ch.

ức cho hs hoàn thành bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Hs viết bảng con: khăn, dẻo dai, giản dị, đỡ ngợng , ngọc ngà . - Tài liệu tuan 18 CKTKN lop 4

s.

viết bảng con: khăn, dẻo dai, giản dị, đỡ ngợng , ngọc ngà Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan