Một số ý kiến về luật giáo dục đại học và dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành

5 7 0
Một số ý kiến về luật giáo dục đại học và dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục 2 Điều 3 của Dự thảo Nghị định ghi: “Tài sản sở hữu chung hợp nhất không phân chia chỉ được sử dụng vào hoạt động giáo dục, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào t[r]

(1)

Giáo Dục & Đào Tạo

TS DươNg TấN DIệP

ĐH Kinh tế - Tài TP HCM

1 Các văn luật chi phối hoạt động sở giáo dục đại học

Điều Dự thảo Nghị định đề cập đến số văn

“Điều lệ trường đại học, Điều lệ trường cao đẳng, Quy chế tổ chức và hoạt động sở giáo dục đại học” Điều có vấn đề nên cân nhắc:

1.1 Nội dung chưa hoàn toàn nhất quán

- Tiêu đề Điều thiếu quán so với nội dung: Điều lệ phân đại học cao đẳng, Quy chế tổ chức & hoạt động nói chung sở giáo dục đại học Trong đó, mục Điều lại phân Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Quy chế tổ chức hoạt động trường cao đẳng tư thục

- Mục quy định: “Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục, Quy chế tổ chức hoạt động trường cao đẳng tư thục gồm các quy định cụ thể hoá Điều lệ

trường đại học, Điều lệ trường cao đẳng” Vậy sở giáo dục đại học khác sao? (ví dụ Mục có đề cập đến “Quy chế tổ chức hoạt động đại học vùng cơ sở giáo dục đại học thành viên đại học vùng”)

1.2 Quá nhiều loại văn bản Không kể Nghị định hướng dẫn, loại văn chi phối hoạt động sở giáo dục đại học gồm: Luật GDĐH; Điều lệ chung; Quy chế tổ chức hoạt động chung; Điều lệ riêng Quy chế tổ chức hoạt động riêng sở GDĐH(1) Thực ra, biên

(1) Không kể Nghị định hướng dẫn thi hành,

Doanh nghiệp cần văn Luật

Doanh nghiệp Điều lệ cơng ty.

soạn kỹ lưỡng cần: Luật Giáo dục đại học; Quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học; Điều lệ sở giáo dục đại học

Xét riêng Quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học, không nên chia nhiều loại Dự thảo (2) lẽ dễ dẫn đến tình trạng khơng qn, chí trái ngược quy chế, khó chỉnh sửa cần Xét mặt tổ chức hoạt động, (2) Gồm loại Quy chế của: trường đại

học tư thục, trường cao đẳng tư thục, đại học quốc gia sở giáo dục đại học thành viên đại học quốc gia, đại học vùng sở giáo dục đại học thành viên đại học vùng Thực ra, việc phân chia bỏ sót số loại hình sở giáo dục đại học khác.

Luật Giáo dục đại học (Luật GDĐH) bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2013 Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật GDĐH công bố mạng ngày 18/12/2012 để xin ý kiến đóng góp(1) Bài viết nhằm phân tích

và nêu quan điểm tác giả điều chưa hợp lý cần chỉnh sửa, bổ sung hai văn nêu Nội dung đề cập đến văn bản Luật GDĐH, quyền tự chủ sở giáo dục đại học, sở giáo dục đại học không lợi nhuận, tổ chức hoạt động trường đại học tư thục, tài sản chung không chia trường đại học tư thục.

Từ khóa: Luật Giáo dục đại học, văn luật, quyền tự chủ, đại học tư thục, giáo dục khơng lợi nhuận, tài sản chung.

(1) Dự thảo lần 2, công bố http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=46

(2)

Giáo Dục & Đào Tạo khơng có khác biệt lớn

loại hình trường đến mức phải tách nhiều loại quy chế Nếu có tách nên tách làm hai loại: Quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học công lập Quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học tư thục Trong loại quy chế có quy định chung riêng loại sở giáo dục đại học (3) Càng loại quy chế dễ đảm bảo quán, hạn chế thiếu sót, thuận tiện cần chỉnh sửa, sở giáo dục dễ thực Thậm chí biên soạn khéo léo gom lại thành quy chế 1.3 Hiệu trưởng ban hành Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường

Quy định Hiệu trưởng ban hành Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường (Điều Mục Dự thảo Nghị định) khơng hợp lý Ví dụ Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục bao gồm nhiều nội dung liên quan đến góp vốn, Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, v.v… Với nội dung đó, Hiệu trưởng khơng đủ thẩm quyền ban hành, lẽ Hiệu trưởng người HĐQT bầu Chỉ có Đại hội đồng cổ đơng có thẩm quyền thơng qua Quy chế Và theo kiến nghị nêu phần 1.2 nhà trường có Điều lệ trường (khơng có Quy chế tổ chức hoạt động trường)(4) Lúc đó, Điều

(3) Ví dụ Luật Doanh nghiệp phân ra: công

ty trách nhiệm hữu hạn (1 thành viên từ thành viên trở lên), công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, nhóm cơng ty (trong có công ty mẹ công ty con).

(4) Nêu chi tiết nhỏ để thấy quy định

nay bị vướng tên gọi: Trong quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục có định nghĩa “Vốn điều lệ” “tổng giá trị số vốn góp … ghi vào Quy chế tổ chức hoạt động trường” Thực ra,trong Luật Doanh nghiệp, người ta gọi Vốn điều lệ số vốn ghi vào Điều lệ cơng ty Cịn đây,

lệ trường phải ĐHĐCĐ thông qua Hiệu trưởng ban hành Hiệu trưởng có thẩm quyền ban hành Quy chế nằm Điều lệ trường, sau HĐQT thông qua

2 Quyền tự chủ sở giáo dục đại học

2.1 Quy định Quyền tự chủ Theo Luật GDĐH, Điều 36 Mục Khoản d thì: “Cơ sở giáo dục đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ” Nhưng Mục quy định: “Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt …; quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo …; …; quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng tài liệu giảng dạy, giáo trình giáo dục đại học.” Với quy định này, xem ranh giới tự chủ không tự chủ (hay tự chủ nhiều tự chủ ít) thực mong manh, hoàn toàn tùy thuộc vào định Bộ GDĐT Vì vậy, Nghị định hướng dẫn nên xác định rõ ranh giới tự chủ trường

2.2 Kiểm sốt học phí chương trình đào tạo chất lượng cao

Mục Điều 65 Luật GDĐH cho phép “Cơ sở giáo dục đại học thực chương trình đào tạo chất lượng cao thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo”, “Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao; có trách nhiệm quản lý, giám sát mức thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.”

vốn điều lệ lại ghi vào Quy chế tổ chức!

Việc xem khó thực hiện, lẽ khó đánh giá mức học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Bộ GDĐT đưa tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao, đo lường mức độ đạt chất lượng cao để xác định học phí tương xứng việc làm khơng tưởng Hơn nữa, đào tạo theo chương trình chất lượng cao chưa sinh viên tốt nghiệp có chất lượng cao Vì vậy, khó kiểm sốt học phí theo chất lượng đào tạo cách xác Ngồi ra, kiểm sốt học phí tương tự kiểm soát giá kinh tế, thường gây tác động ý muốn Hơn nữa, Mục mâu thuẫn với Mục xét trường tư thục Vì vậy, phải kiểm sốt học phí nên áp dụng trường công lập đơn giản quy định trần học phí, khơng nên dựa vào ý tưởng “kiểm sốt học phí tương xứng với chất lượng đào tạo”

3 Cơ sở giáo dục đại học hoạt động khơng lợi nhuận

Luật GDĐH quy định Điều Mục 7: “Cơ sở giáo dục đại học … khơng lợi nhuận sở giáo dục đại học mà phần lợi nhuận tích lũy năm tài sản chung không chia, để tái đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học; cổ đông hoặc thành viên góp vốn khơng hưởng lợi tức hưởng lợi tức hằng năm không vượt lãi suất trái phiếu phủ.”

Dự thảo Nghị định cụ thể hóa quy định (tại Điều Dự thảo), có vấn đề cần bàn luận:

- Mục Khoản c quy định:

(3)

Giáo Dục & Đào Tạo

những người lao động khác không cao tiền lương, tiền công tiền thưởng trả cho giảng viên, cán quản lý người lao động trình độ đào tạo, ngạch, bậc, chun mơn, vị trí làm việc chức vụ đảm nhiệm trường công lập Trường hợp trả cao thì tỉ lệ cao khơng vượt q tỉ lệ phụ cấp thu hút lao động đến làm việc vùng đặc biệt khó khăn theo quy định Chính phủ trong thời kỳ.”

Quy định liệu có hợp lý? Thực tế, người làm việc trường cơng lập chấp nhận thu nhập thấp có lợi mà trường tư thục khơng có Việc khống chế thu nhập trả cho người lao động trường tư thục khơng lợi nhuận làm động lực làm việc Nếu phải khống chế, đối tượng cần hướng đến thành viên HĐQT Ban Kiểm soát, nhằm tránh tình trạng dùng thu nhập hình thức trá hình việc chia lợi nhuận

- Khoản d Mục Điều định mục đích sử dụng phần chênh lệch thu chi hàng năm Mục có thiếu sót thiếu phần “chia lợi tức theo quy định Mục b”, cần bổ sung

- Mục Điều quy định điều kiện để sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi cơng nhận hoạt động khơng lợi nhuận Nếu so sánh thấy quy định đối sở giáo dục nước khó khăn so với sở giáo dục có vốn nước ngồi, tức khơng cơng

4 Tổ chức hoạt động trường đại học tư thục

4.1 Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ)

Theo quy định Điều 14 Luật

GDĐH ĐHĐCĐ chưa khẳng định quan nằm cấu tổ chức trường Đại học tư thục Việc xem nhẹ vai trò ĐHĐCĐ dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền, trục lợi Hội đồng quản trị Điều xảy thực tế

4.2 Hội đồng quản trị (HĐQT) - Điều 17 Luật GDĐH khẳng định Mục rằng: “HĐQT tổ chức đại diện cho chủ sở hữu nhà trường” Tuy nhiên, Mục quy định thành phần HĐQT gồm đại diện người góp vốn; Hiệu trưởng; đại diện quan quản lý địa phương; đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể; đại diện giảng viên Quy định làm nảy sinh vấn đề sau:

+ Có người khơng có vốn góp, chí khơng liên quan đến lợi ích trường, lại có quyền đại diện cho chủ sở hữu trường(5)

+ Cơ quan quản lý địa phương tham gia HĐQT thành phần khơng liên quan đến lợi ích trường, khơng có động lực quan tâm đến phát triển trường Mặt khác, địa phương có nhiều sở giáo dục đại học tư thục, khó tìm đủ người có lực để cử làm thành viên HĐQT trường

+ Đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể hay người, cần làm rõ

+ Về phía người góp vốn, quy định làm động lực đầu tư

May ra, quy định phù hợp với sở giáo dục khơng lợi nhuận

- Đại diện người góp vốn HĐQT

Mục a Điều 17 quy định cổ đông bầu vào HĐQT phải (5) Nếu người ĐHĐCĐ mời

và cử vào HĐQT (như Luật Doanh nghiệp) đó lại điều tốt

“số lượng cổ phần đóng góp mức cần thiết theo quy định” Cần xác định rõ theo quy định Tốt nên theo quy định Điều lệ trường (hoặc Quy chế tổ chức hoạt động trường)

- Nhiệm vụ HĐQT

+ Mục Điều 17 Luật GDĐH quy định nhóm nhiệm vụ quyền hạn HĐQT, e khơng đủ Vì vậy, văn Luật nên bổ sung câu khẳng định chung: “HĐQT quan quản lý sở giáo dục đại học tư thục, có tồn quyền nhân danh nhà trường để định, thực quyền nghĩa vụ trường không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông.”

+ Khoản đ Mục Điều 17 xác định nhiệm vụ HĐQT

“Giám sát việc thực nghị quyết hội đồng quản trị, …” Nếu có giám sát khơng đủ, phải khẳng định quyền đạo HĐQT Vì vậy, câu nên viết lại: “Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện nghị hội đồng quản trị, …”

4.3 Giải thể sở giáo dục đại học

Điều 26 Luật GDĐH quy định việc giải thể sở giáo dục đại học Cần bổ sung thêm quy định nguyên tắc xử lý giải thể 5 Tài sản chung không chia các sở giáo dục đại học tư thục

5.1 Tài sản chung không chia: Dù Luật Dân có nêu định nghĩa tài sản chung (6), đơn vị cụ thể gần khơng thể xác định tài sản tài sản chung,(7) trừ

(6) Tài sản chung tài sản thuộc hình thức sở

hữu chung - Điều 214 Luật Dân sự

(7) Trong Bảng cân đối kế toán, khái niệm “tài

(4)

Giáo Dục & Đào Tạo

trường hợp đặc biệt Muốn xác định quyền sở hữu phải xuất phát từ nguồn vốn khơng thể xuất phát từ tài sản Vì thế, Nghị định hướng dẫn Luật nên dùng thuật ngữ “giá trị tài sản” thay cho “tài sản”, đồng thời phải viết theo kiểu đối chiếu với nguồn hình thành tài sản xác định có giá trị

5.2 Chênh lệch thu chi

Điều 66 Luật GDĐH có sử dụng thuật ngữ “Chênh lệch thu chi”, nội dung diễn giải thực chất giống “Lợi nhuận” sở sản xuất kinh doanh Xét chất kinh tế, chênh lệch thu chi hoàn toàn khác lợi nhuận Có thu lớn chi lỗ (lợi nhuận âm), có thu chi có lời (lợi nhuận dương) Né tránh khái niệm lợi nhuận để thay thuật ngữ khác sai chất việc không nên làm.Tuy nhiên, Luật thông qua, nên văn Luật cần giải thích rõ Chênh lệch thu chi 5.3 Tài sản sở hữu chung chuyển giao từ dân lập sang tư thục

đương tiền; Đầu tư tài ngắn hạn; Các khoản phải thu ngắn hạn; Hàng tồn kho; Tài sản ngắn hạn khác; Tài sản cố định; Bất động sản đầu tư; Các khoản đầu tư tài dài hạn; Tài sản dài hạn khác.

Khoản Điều Dự thảo Nghị định định nghĩa: “Giá trị tài sản đầu tư từ lợi nhuận tích lũy, giá trị tài sản Nhà nước đầu tư, cấp phát, giao quyền sử dụng giá trị các tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng nhận chuyển giao từ cơ sở giáo dục đại học dân lập (nếu có) sở giáo dục đại học tư thục tài sản thuộc sở hữu chung hợp không phân chia.”

Nếu xem tài sản “nhận chuyển giao từ sở giáo dục đại học dân lập” tài sản chung khơng xác, bao hàm tồn giá trị tài sản chuyển giao Muốn xác phải ghi “giá trị tài sản thuộc sở hữu chung không phân chia nhận chuyển giao từ sở giáo dục đại học dân lập (nếu có)”. Tuy nhiên, phần chuyển giao từ dân lập tồn thời điểm chuyển đổi, khơng nên đưa vào mà nên đặt văn hướng dẫn chuyển đổi từ dân lập sang tư thục.(8) Vì vậy, hay bỏ phần giá trị tài sản chung không chia nhận chuyển giao từ sở giáo dục đại học dân lập khỏi định nghĩa giá trị tài sản (8) Và đánh giá giá trị tài sản chung lúc

chuyển đổi vào định nghĩa giá trị tài sản chung trường đại học tư thục được xác định Khoản này, nghĩa bao gồm: giá trị tài sản đầu tư từ lợi nhuận tích lũy; giá trị tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng; giá trị tài sản Nhà nước đầu tư, cấp phát, giao quyền sử dụng

chung trường tư thục

5.4 Giá trị tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng

Một phần giá trị tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng tài trợ học bổng, đào tạo giảng viên,… Tiền biến (ra khỏi Bảng cân đối kế tốn) chi tiêu Vì vậy, đưa tồn giá trị tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng vào tài sản chung không chia không hợp lý Nên sửa Mục thành “giá trị tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng nhằm mục đích phát triển cơ sở vật chất”, phần tiếp tục tồn Bảng cân đối kế toán tạo nên giá trị tài sản chung

5.5 Nội dung sử dụng tài sản chung không chia

Mục Điều Dự thảo Nghị định ghi: “Tài sản sở hữu chung hợp không phân chia được sử dụng vào hoạt động giáo dục, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, viên chức, cán bộ quản lý giáo dục, phục vụ cho hoạt động học tập sinh hoạt người học cho mục đích từ thiện, thực trách nhiệm xã hội.”

(5)

Giáo Dục & Đào Tạo sở vật chất mua sắm trang

thiết bị, hầu hết khoản chi nêu biến (ra khỏi Bảng cân đối kế tốn) chi tiêu Vì vậy, khơng đưa giá trị vào giá trị tài sản chung Cần phải bỏ Mục

5.6 Trích 25% chênh lệch thu chi

Trong 25% chênh lệch thu chi trích lại theo Luật GDĐH (Điều 66 Mục phần a) có hai khoản làm tăng giá trị tài sản chung, xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị Các nội dung chi cịn lại khơng làm tăng giá trị tài sản chung Vì vậy, cần bổ sung vào Nghị định nội dung xác định rõ hai thành phần làm tăng giá trị tài sản chung

5.7 Nguyên tắc bảo toàn phát triển giá trị tài sản chung

Luật GDĐH quy định tài sản chung không chia “được quản lý theo nguyên tắc bảo toàn phát triển” (Điều 66 Mục 4) Thực tế, nguyên tắc diễn giải theo nhiều cách khác Đã có cách hiểu giá trị cần phải “được chia thành cổ phần để tính cổ tức nguồn vốn cổ phần khác Cổ tức thu dùng để bổ sung vốn thuộc sở hữu chung hợp không phân chia…” và cần phải cử người đại diện vốn cổ đông (9) Cách hiểu làm triệt tiêu động lực góp vốn phát triển trường đại học ngồi cơng lập

Như nói, muốn xác định giá trị tài sản chung phải vào nguồn vốn hình thành nó, ghi nhận dạng nguồn vốn khác (tài khoản 4118) thuộc nguồn vốn hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế tốn Chính việc ghi chép (9)Quyết định 63/2011/QĐ-TTg, Mục 12 phần

c quy định việc sửa đổi, bổ sung khoản Điều 29 Quy chế 61

đã bảo đảm ngun tắc “bảo tồn”, số khơng biến cho dù tiền chi Còn nguyên tắc “phát triển” thể phần trích lại để “xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị.” Cần giải thích rõ ý Dự thảo Nghị định

5.8 Quản lý sử dụng vốn thuộc sở hữu chung

Mục Điều Dự thảo Nghị định quy định: “HĐQT cơ sở giáo dục đại học tư thục xây dựng phương án, phương thức sử dụng vốn thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia…” Thực tế xây dựng phương án, phương thức sử dụng “vốn thuộc sở hữu chung” mà làm điều với “vốn sở hữu chung tăng thêm” hàng năm

Trong đó, vấn đề cộm làm cản trở phát triển việc chia thành cổ phần, chia cổ tức cử người đại diện cho vốn sở hữu chung (Quyết định 63/2011/ QĐ-TTg) Cần phải có điều khoản phủ định việc Vì vậy, đề nghị viết lại Mục sau: “Vốn sở hữu chung sở giáo dục đại học tư thục thống quản lý Hội đồng quản trị, không được phân chia hình thức HĐQT định tỉ lệ trích lập Quỹ đầu tư phát triển, đồng thời xây dựng phương án sử dụng sử dụng vốn sở hữu chung tăng thêm hàng năm, phù hợp với các quy định hành Nhà nước Quy chế tổ chức hoạt động của trường, báo cáo lấy ý kiến quyết định ĐHĐCĐ đại hội cổ đơng hàng năm.”

5.9 Hạch tốn vốn sở hữu chung Tại Điều Dự thảo Nghị định, Mục Mục nhằm nói đến việc hạch tốn giá trị tài sản sở hữu chung, nên gom

lại thành Mục, đề nghị ghi sau: “Nguồn vốn sở hữu chung phải hạch toán rõ ràng, minh bạch, nguyên tắc kế toán áp dụng cho sở giáo dục đại học tư thục trình bày báo cáo tài đại hội cổ đơng hàng năm Bộ Tài chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn cụ thể nguyên tắc kế toán áp dụng cho sở giáo dục đại học tư thục.”

6 Kết luận

Tóm lại, để Luật GDĐH thực vào sống, thúc đẩy hệ thống giáo dục đại học phát triển tốt, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật GDĐH cần làm rõ vấn đề mà Luật chưa rõ, cần khắc phục vấn đề mà Luật chưa thực hợp lý, cần mở định hướng cho văn Những vấn đề, ý tưởng nêu viết cách nhìn phản biện, nhằm gợi mở nội dung cho thảo luận sâu trình hồn chỉnh Nghị định thức chuẩn bị cho đời văn Luật GDĐH tới Hy vọng viết phần hữu dụng nhà soạn thảo, bổ ích nhà nghiên cứu nói riêng đọc giả nói chung

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học (18/12/2012)

Luật Giáo dục đại học 2012 Luật Doanh nghiệp 2005

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan