Câu hỏi ôn tập – Môn Ngữ văn lớp 8

14 19 0
Câu hỏi ôn tập – Môn Ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Khi chuyển động với khoảng thời gian bằng nhau nhưng khoảng cách đi được là khác nhau trên một đường thẳng, chuyển động của cả xe là chuyển động thẳng không đều.. 3 Một vận tốc tương đ[r]

(1)CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN VẬT LÝ LỚP CHƯƠNG I: CƠ HỌC I Mục tiêu : -Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày , có nêu vật lµm mèc -Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động dứng yên ,xác định vật làm mèc -Nêu ví dụ các dạng chuyển động học thường gặp : chuyển động thẳng ,chuyển động cong , chuyển động tròn - Xác đinh dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động là vận tốc không thay đổi theo thời gian Chuyển động không là vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên đoạn đường - Từ các tượng thực tế và kết thí nghiệm để rút quy luật chuyển động và không Viết công thức tính áp suất , nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt c«ng thøc - Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập áp lực, áp suất - Nêu các cách làm tăng , giảm áp suất đời sống và kĩ thuật , dùng nó để giải thích số tượng đơn giản thờng gặp - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp II Kế hoạch thực : Thời lượng là tiết III Nội dung chủ đề A.Kiến thức : - Thế nào là chuyển động, nào là đứng yên? - Mốc chuyển động là gì? - Các chuyển động so với mốc khác thì có giống không? Tại nói chuyển động có tính tương đối - Thế nào là chuyển động học? - Các dạng hình học thường gặp vật chuyển động so với mốc - Khoảng cách chuyển động người ta thường đo đơn vị mét Ngoài còn có các đơn vị khác như: 1000mm = 1m, 100cm = 1m; 10dm = 1m, 1km = 1000m Để so sánh khoảng cách người ta phải đổi cùng loại đơn vị - Độ lớn vận tốc đặc trưng gì cho chuyển động? - Công thức tính vận tốc Người ta thường sử dụng đơn vị nào đo vận tốc chuyển động - Công thức tính chiều dài quãng đường - Công thức tính thời gian chuyển động Lop7.net (2) - Khi so sánh tính toán quãng đường, vận tốc và thời gian cần phải quy đổi cùng loại đơn vị nào - Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không - Vận tốc trung bình chuyển động là gì, tính nào - Thế nào là áp lực, phương và chiều tác dụng lực trường hợp này nào? - Thế nào là áp suất, công thức tính áp suất - Công thức tính áp lực tác dụng biết áp suất và diện tích bề mặt chịu áp suất đó - Nếu biết áp lực tác dụng lên bề mặt và áp suât nó, tính diện tích bề mặt đó công thức nào? - Đơn vị áp suất, người ta thường sử dụng đơn vị gì? B Bài tập Bài 1.1 1) So với cây bên đường, vật nào là không chuyển động? A Ô tô B Người chạy thể dục C Hòn đá D Người xe đạp 2) Khi nói ô tô trên đường chuyển động là nói với mốc A Người lái xe B Khách ngồi xe C Các phận xe D Cột điện bên đường 3) Vị trí nào coi là đứng yên? A Trái Đất so với Mặt Trời B Trái Đất so với người C Con người so với Mặt Trời D Mặt Trăng so với Trái Đất 4) Có mốc cố định, vật nào gọi là đứng yên A Khoảng cách luôn thay đổi B Vị trí luôn thay đổi Lop7.net (3) C Vị trí không thay đổi D Phụ thuộc vào thước đo Bài 1.2 1) Phát biểu nào sau đây là không chính xác A Một vật gọi là chuyển động thì chuyển động với mốc B Mốc chuyển động phải là điểm cố định C Mốc chuyển động không chuyển động D Chuyển động luôn theo đường thẳng đường tròn 2) Khi lấy mốc chuyển động ô tô là cột cây số và mốc là người xe đạp trên đường, đó: A Khoảng cách dịch chuyển luôn B Khoảng cách dịch chuyển khác C Vị trí tương đối là D Kết hai chuyển động tính hình học không so sánh 3) Phát biểu nào đây không đúng A Ô tô đứng yên so với hành khách trên xe B Hòn đá bên đường chuyển động so với người xe máy C Ngôi nhà chuyển động so với người D Ngôi nhà chuyển động so với đường 4) Khi tàu hoả bên đường đi, người ta nói câu nào là không đúng A Tàu hoả thực chuyển động học B Tàu hoả có thể chuyển động học theo đường thẳng C Tàu hoả đứng yên so với người lái D Tàu hoả chuyển động so với người bên đường Bài 1.3 1) Một xuồng máy chạy trên sông, mô tả bào sau đây là chính xác A Xuồng máy chuyển động B Xuống máy chuyển động so với người lái xuồng C Xuồng máy chuyển động so với cây mọc bên sông D Xuồng máy chuyển động so với các phận xuồng 2) Người ta nói người đạp xe chuyển động trên đường, đó người ta nói mốc chuyển động là: Lop7.net (4) A Những cây bên đường đường đó B Những người ô tô trên đường C Người lái xe đạp chính xe đạp D Với bất kì vật gì 3) Phát biểu nào sau đây là không đúng A Chuyển động kim đồng hồ là chuyển động tròn so với tâm đồng hồ B Chuyển lưỡi cưa cưa là chuyển động thẳng C Người lái xe là đứng yên so với xe D Chuyển động Trái đất quanh mặt trời là chuyển động thẳng 4) Phát biểu nào sau đây là không đúng A Đơn vị độ dài là met (m), kilô mét (km), mili met (mm) B Đơn vị đo thời gian di chuyển là (h), phút, giây (s) C Đơn vị đo quãng đường là Hez(Hz), kilô Hez (kHz) D Chuyển động vật là so với cột mốc Bài 1.1 1) So với mốc chuyển động là cây bên đường, hòn đá đứng yên Chọn C 2) Khi nói xe là đứng yên hành khách trên xe, tài xế và các phận xe, là chuyển động cột điện bên đường Chọn D 3) Mặt đất là quá lớn so với người, chuyển động nó so với người coi là đứng yên Chọn B 4) Có mốc chuyển động, vật coi là đứng yên vị trí nó không thay đổi ( chuyển động tròn vị trí thay đổi khoảng cách với tâm luôn không đổi ) Chọn C Bài 1.2 1) Mốc chuyển động ta chọn để so sánh chuyển động phải là vật cố định, ví dụ ô tô chạy và ta chọn làm mốc chuyển động, chuyển động xung quanh phải so sánh với ô tô, không so sánh với vật khác Câu B là chính xác Lop7.net (5) Chọn B 2) Một ô tô trên đường chọn mốc là cột cây số bên đường, và chọn mốc chuyển động là người xe đạp thì khoảng cách và dịch chuyển là khác nhau, và dạng hình học hai chuyển động khác Chọn A 3) Ngôi nhà so với đường luôn đứng yên Chọn D 4) Tàu hoả chuyển động học theo nhiều đoạn đường có hình dạng khác không theo đường thẳng Chọn B Bài 1.3 1) Một xuồng máy chạy trên sông, người ta nói xuồng chuyển động là nói chuyển động xuồng so với lòng sông, bờ sông cây mọc bên sông Chọn C 2) Người ta nói người đạp xe trên đường chuyển động là nói chuyển động so với mốc là cây bên đường đường Chọn A 3) Chuyển động Trái Đất quanh mặt trời không phải là đường thẳng mà là đường elip ( đường tròn bị méo ) Chọn D 4) Đơn vị đo quãng đường là độ dài tính mét(m), kilô mét (km), không phải là Hez ( đơn vị đo tần số ) Chọn C Bài 3.1 1) Một vật chuyển động quay vòng tròn vận tốc không đổi quanh tâm gọi là: A Chuyển động tròn B Chuyển động thẳng C Chuyển động tròn không D Chuyển động thẳng không 2) Một bánh xe chuyển động trên đường thẳng khoảng thời gian khoảng cách là khác nhau, chuyển động xe là A Chuyển động thẳng Lop7.net (6) B Chuyển động tròn C Chuyển động thẳng không D Chuyển động tròn không 3) Một vận tốc tương đương với quãng đường cùng thời gian gọi là A Vận tốc nhanh dần B Vận tốc trung bình C Vận tốc không D Vận tốc chậm dần 4) Một hòn đá ném thẳng đứng từ đất lên, sau khoảng thời gian vận tốc nó lại giảm lượng nhau, vận tốc hòn đá gọi là: A Vận tốc không B Vận tốc nhanh dần C Vận tốc trung bình D Vận tốc chậm dần Bài 3.2 1) Một người với vận tốc trung bình từ điểm A đến điểm B là 4,5km/h Một người ngược lại từ B đến A với vận tốc trung bình là 3,5km Quãng đường AB dài 2km, sau hai người gặp sau khoảng thời gian: A 10 phút B 20 phút C 25 phút D 15 phút 2) Một người đạp xe đi từ A đến B dài 5,1km với vận tốc trung bình là v1=6km/h, người đó từ B đến điểm C dài 7km với vận tốc trung bình v2 = 8km/h Vậy vận tốc trung bình người đó từ A đến C là: A 6, km/h B km/h C 7,5 km/h D 6,8 km/h 3) Một người xe máy đầu tiên với vận tốc 30km/h 20 phút, sau đó với vận tốc trung bình 35km/ 45 phút Quãng đường người đó đã là: A 36,25km B 30 km Lop7.net (7) C 32,5km D 35km 4) Quả lắc đồng hồ treo tường nhà chuyển động với vận tốc A Chậm dần B Nhanh dần C Không D Tròn Bài 3.3 1) Một canô với vận tốc v = 30km/h trên dòng sông có vận tốc nước chảy là = 1,5km/h.Canô ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km Vậy đến B thì canô đã khoảng thời gian là: A 6phút 20giây B phút C 6phút 30 giây D phút 10 giây 2) Quãng đường AB dài 12km, người từ A đến B và người ngược lại B Người thứ với vận tốc 30km/h, người thứ cần với vận tốc bao nhiêu để sau 10 phút hai người gặp A 40km/h B 45km/h C 42km/h D 44km/h 3) Một người đạp xe quãng đường MN dài 7km, người đó đạp xe với vận tốc 8,4km/h Gió thổi người với vận tốc 0,6km/h Người cùng chiều với gió Thời gian để người hết quãng đường là: A 45 phút B 40 phút C 48 phút D 42 phút 4) Một người đạp xe liên tục đoạn đường AB dài 2km với vận tốc 10 km/h Sau đó tiếp tục trên đoạn đường BC dài 3,6 km với vận tốc 12 km/h Cuối cùng người đó nốt đoạn đường CD dài 2,7 km với vận tốc km/h Vận tốc trung bình người đó trên quãng đường là: Lop7.net (8) A 10,5 km/h B 10,735 km/h C 10,375 km/h D 10, 10,55 km/h Bài 3.4 1) Một người trên đoạn đường S1 thời gian là t1, và người trên đoạn đường S2 thời gian là t2 Vậy vận tốc trung bình hai người này tính công thức: A vTB  vTB  S1  S t1  t S1 S  t1 t C vTB  vTB  B S1 S t1 t D S1  S t1  t 2) Một người trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại tiếp 1,5km với vận tốc 2m/s Vậy vận tốc trung bình người đó trên quãng đường là: A 2,06m/s B 2,26m/s C 2,16m/s D 2,46m/s 3) Một vận động viên xe đạp, nửa quãng đường đầu tiên đạp với vận tốc v1= 28km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc bao nhiêu biết vận tốc trung bình người đó là vTB = 26km/h A 23km/h B 24 km/h C 25km/h D 25km/h 4) Một người xe máy trên đoạn đường, ban đầu với vận tốc trung bình v1 = 36km/h 9km, sau đó với vận tốc trung bình v2 = 30km/h 12km Vậy thời gian người đó quãng đường là: Lop7.net (9) A 48 phút B 50 phút C 45 phút D 52 phút Bài 3.1 1) Một vật chuyển động quay tròn với vận tốc không đổi quanh tâm gọi là chuyển động tròn Chọn A 2) Khi chuyển động với khoảng thời gian khoảng cách là khác trên đường thẳng, chuyển động xe là chuyển động thẳng không Chọn C 3) Một vận tốc tương đương để di hết quãng đường cùng khoảng thời gian gọi là vận tốc trung bình Chọn B 4) Hòn đá ném thẳng đứng lên, sau khoảng thời gian vận tốc nó lại giảm lượng thì đó là vận tốc chuyển động chậm dần Chọn D Bài 3.2 Lop7.net (10) 1) Sau thời gian t, hai người gặp nhau, hai người đã hết quãng đường, người thứ là: S = v1t , người thứ hai là S2 = v2t Ta lại có: SAB = S1 + S2 Vậy SAB = v1t + v2t = 4,5 t + 3,5 t = km t = 2/8 = 0,25h = 0,25 60 = 15 phút Chọn D 2) Người đó hai đoạn đường với vận tốc khác Tổng quãng đường đã là: S = SAB + SBC = 5,1 + = 12,1(km) Thời gian đoạn AB là : tAB = SAB / v1 = 5,1/6 = 0,85h Thời gian đoạn BC là : tBC = SBC / v2 = 7/8 = 0,875h Tổng thời gian đã là: t = t1 + t = 0,85+0,875h = 1,725h Vận tốc trung bình là: VTB = S/t = 12,1/1,725 = (km/h) Chọn B 3) Quãng đường người xe máy là tổng quãng đường với vận tốc khác (1h = 60 phút.) Ta tính đoạn đường: S1 = 30 20 /60 = 10 km Và S2 = 35.45 / 60 = 26,25 km Khi đó tổng đường đi: S = S1 + S = 10 + 26,25 =36,25 km 4) Quả lắc đồng hồ treo tường nhà chuyển động không Chọn A Chọn C Bài 3.3 1) Khi canô với vận tốc là v = 30km/h, nước đẩy canô lại canô ngược chiều, vận tốc thực canô là v – Khi đó thời gian để canô hết đoạn sông AB thời gian t Ta có: SAB = t (v- vn) t S AB  = 0,105h = 0,105 60 = 6phút 20 giây v  v n 30  1,5 Chọn A 2) Gọi vận tốc người từ B A là v S1 là quãng đường người thứ và S2 là quãng đường người thứ Khi đó sau 10 phút người thứ quãng đường là S1 = v.t = (30km/h) 10 phút = (30/60).10 = 5km Lop7.net (11) Tổng quãng đường hai người là S = 12km, ta có phương trình: S = S1 + S2 = + v.10 = 12km v = 7km/10phút = 7.6 km/ 60 phút = 42 km/h Chọn C 3) Gọi thời gian người đó hết quãng đường là t Do cùng chiều gió nên quãng đường người đó là: S = v t + vg t = 8,4 t + 0,6 t = km t = 7/10 = 0,7h = 42 phút Chọn D 4) Tổng chiều dài đoạn đường người đó là S: S = SAB + SBC + SCD = + 3,6 + 2,7 = 8,3km Thời gian để đoạn đường AB là: t1 = SAB / vAB = 2/10 = 0,2h Thời gian để đoạn đường BC là: t2 = SBC / vBC = 3,6/12 = 0,3h Thời gian để đoạn đường CD là: t3 = SCD / vCD = 2,7/9 = 0,3h Tổng số thời gian người đó là : t = t1 + t2 + t3 = 0,2 + 0,3 + 0,3 = 0,8h Vận tốc trung bình là: vTB = S/t = 8,3 / = 10,375km/h Chọn C Bài 3.4 1) Theo công thức tính vận tốc trung bình, quãng đường hai người đó là: S = S + S2 Và thời gian hai người phải là t = t1 + t2 Vậy vận tốc trung bình hai người cho công thức: vTB  S S1  S  t t1  t Chọn A Lop7.net (12) 2) Người đó đoạn đường đầu tiên S1 = 2km = 2000m với vận tốc v1=2,5m/s, sau đó trên đoạn đường S2 = 1,5km = 1500m với vận tốc 2m/s Thời gian người đó trên đoạn đường đầu tiên: t S1 2000   800s v1 2,5 Thời gian trên đoạn đường thứ hai t S 1500   750s v2 Tổng quãng đường người đó đã đi: S = S1 + S2 = 2000 + 1500 = 3500m Tổng thời gian người đó đi: t = t1 + t2 = 800 + 750 = 1550s Vận tốc trung bình người đó trên quãng đường: vTB  S 3500   2,26m / s t 1550 Chọn B 3) Do người đó đạp xe nửa quãng đường đầu tiên với với vận tốc v1 = 28km/h và nửa sau với vận tốc v2 Ta có vận tốc trung bình tính công thức: vTB  v1  v 28  v   26 2 v2 = 24km/h Chọn D 4) Quãng đường S1 = 9km người đó với vận tốc v1 = 30km/h, khoảng thời gian đã đi: t1  S1   0,4h v1 36 Thời gian quãng đường S2 = 12km với vận tốc v2 = 36km: t2  S 12   0,4s v 30 Tổng thời gian người đó đã đi: t = t1 + t2 = 0,4 + 0,4 = 0,8h = 48 phút Chọn A Lop7.net (13) 3) Một bàn tác dụng lên mặt sàn áp suất 20.104N/m2, tổng diện tích chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2 Vậy trọng lượng bàn đó là: A 3000N B 6000N C 5000N D 4000N 4) Một thùng gỗ đựng đồ vật nặng 50kG đặt trên ghế chân có nặng kG, tổng diện tích tiếp xúc chân ghế với mặt đất là 40cm2 Vậy áp suât ghế và thùng gỗ tác dụng lên mặt sàn là: A 117500Pa B 127500Pa C 137500Pa D 147500Pa 3) Áp suất bàn tác dụng lên mặt sàn p = 20.104N/m2, tổng diện tích chân bàn tác dụng lên mặt sàn là 0,03m2 Vậy trọng lượng bàn tính: P = p.S = 20.104.0,03 = 6000N Chọn B 4) Tổng khối lượng ghế và thùng đựng vật là M = 50 + = 55kG, tổng trọng lượng P = 550N Tổng diện tích tiếp xúc các chân ghế: S = 40cm2 = 0,004m2 Vậy áp suất ghế và thùng tác dụng xuống sàn: p P 550   137500 N / m  137500 Pa S 0,004 Chọn C Lop7.net (14) Nồi áp suất gia đình, đun nồi áp suất kín thì áp suất bên tăng lên và thức ăn bên nhanh chín KIỂM TRA Câu1: Một Canô chạy từ bến A đến bến B lại trở lại bến A trên dòng sông.Tính vËn tèc trung b×nh cña Can« suèt qu¸ tr×nh c¶ ®i lÉn vÒ? Câu 2: Lúc sáng người xe gắn máy từ thành phố A phía thành phố B c¸ch A 300km, víi vËn tèc V1= 50km/h Lóc giê mét xe « t« ®i tõ B vÒ phÝa A víi vËn tèc V2= 75km/h a/ Hái hai xe gÆp lóc mÊy giê vµ c¸ch A bao nhiªu km? b/ Trên đường có người xe đạp, lúc nào cách hai xe trên Biết người xe đạp khởi hành lúc h Hỏi -Vận tốc người xe đạp? -Người đó theo hướng nào? -Điểm khởi hành người đó cách B bao nhiêu km? Lop7.net (15)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan