Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu sản xuất enzyme celllulase từ nấm mốc - Chương 5

1 561 6
Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu sản xuất enzyme celllulase từ nấm mốc - Chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu sản xuất enzyme celllulase từ nấm mốc - Chương 5.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊKẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ5.1.Kết luậnTừ quá trình nghiên cứu ta thu được kết quả sau: Trong 9 loài nấm mốc thì loài P.citrinum là thích hợp nhất để sinh tổng hợp enzym cellulase do khả năng sinh hoạt tính enzym cao. Trong 3 nguồn carbon: bã mía, rơm, mùn cưa thì rơm là tốt nhất. Hàm lượng rơm tối ưu là 2% (w/v) Pepton là nguồn nitơ bổ sung thích hợp nhất với hàm lượng là 0,5% w/v. pH môi trường nuôi cấy tối nhất là pH=4. Thời gian cho hoạt tính enzym cao nhất là 3 ngày. Nhiệt độ tối thích của enzym cellulase là 500C. pH tối thích của enzym cellulase là 5,5Enzym sau khi thu nhận được có khả năng thủy phân cơ chất rơm với hàm lượng 10% (w/v) là thích hợp nhất.5.2.Đề nghòVì thời gian có hạn, nếu có điều kiện cần khảo sát thêm: Hoạt tính enzym CBH và β-glucosidase. Bổ sung kết hợp các nguồn nitơ pepton và yeast extract vào môi trường nuôi cấy. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh tổng hợp enzym của nấm mốc. Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng oxy, lượng giống cấy đến khả năng sinh tổng hợp enzym. Nghiên cứu tinh sạch enzym từ canh trường nuôi cấy bề sâu. ng dụng enzym cellulase sản xuất cồn từ phế liệu ligno-cellulose.64 . KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊKẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGH 5. 1.Kết luậnTừ quá trình nghiên cứu ta thu được kết quả sau: Trong 9 loài nấm mốc thì loài P.citrinum. hợp enzym của nấm mốc.  Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng oxy, lượng giống cấy đến khả năng sinh tổng hợp enzym. Nghiên cứu tinh sạch enzym từ canh trường

Ngày đăng: 07/11/2012, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan