ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

37 29 0
ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình về cách đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư. Đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệmKhái niệm chungĐánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm là việc sử dụng kết quả thực hiện của các trung tâm trách nhiệm để so sánh, đối chiếu với kế hoạch hay dự toán ban đầu.Trong KTQT, hai chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá là:Chỉ tiêu kết quả: phản ánh mức độ thực hiện các nhiệm vụ được giao của các trung tâm trách nhiệm.Chỉ tiêu hiệu quả: phản ánh tỷ lệ so sánh giữa tổng đầu ra và tổng đầu vào của một trung tâm trách nhiệm.Báo cáo trách nhiệm: Khái niệm: Báo cáo phản ánh thông tin về kết quả hoạt động cho mỗi cấp bậc trách nhiệm theo hệ thống tổ chức quản lý của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.Mục đích: Giúp nhà quản trị nắm bắt được tình hình trong các bộ phận qua việc phản ánh việc thực hiện mục tiêu và so sánh với dự toán ban đầu.Phân loại:Báo cáo dự toánBáo cáo thực hiệnMô hình quản lý phân quyền theo trách nhiệm:  Đánh giá thành quả của trung tâm chi phíMục tiêu: hoạt động ở mức chi phí thấp nhất để tối đa hóa lợi nhuận.Phân loại:Trung tâm chi phí tiêu chuẩnTrung tâm chi phí dự toánPhân biệt:Chi phí tiêu chuẩnChi phí dự toánMức tiêu chuẩn cần thiết cho một hoạt động thực tế.VD: số kg nguyên liệu cần thiết cho sản xuất, số giờ công lao động cho 1 sản phẩm,…Dựa trên cơ sở dự toán tương lai, giúp nhà quản trị xác định giá thành và chi phí cho tương lai.VD: dự toán quỹ lương trong tháng, dự toán mức NVL cần dùng,…Đánh giá thành quả của trung tâm chi phí tiêu chuẩnTại trung tâm chi phí tiêu chuẩn, các yếu tố đầu vào được sử dụng để tạo nên kết quả đầu ra là các sản phẩm, dịch vụ được kiểm soát trên cơ sở các định mức, dự toán cụ thể. Tùy theo đặc điểm cụ thể của DN mà có thể xác định trung tâm chi phí tiêu chuẩn là các phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng sản xuất phụ, bộ phận mua hàng hóa, vật tư.Chỉ tiêu đánh giá: Biến động về lượng và giá.Biến động về lượng = Giá định mức x (Lượng thực tế Lượng định mức)Trung tâm có hoàn thành nhiệm vụ về khối lượng sản xuất được giao hay không?Biến động về giá = Lượng thực tế x (Giá thực tế Giá định mức)Các chi phí thực tế phát sinh tại trung tâm có vượt quá chi phí dự toán hay không?Hai chỉ tiêu cung cấp thông tin cho NQT để đưa ra đánh giá thích hợp và giải pháp để tối thiểu hóa chi phí.Đánh giá thành quả của trung tâm chi phí dự toánTại trung tâm chi phí dự toán, các yếu tố đầu vào được dự toán và đánh giá dựa trên cơ sở nhiệm vụ được giao. Trung tâm này thường gắn liền với các phòng ban chức năng của DN với nhiệm vụ chủ yếu là tham mưu cho ban lãnh đạo DN trong việc quyết định phương án kinh doanh. Kết quả đầu ra của các trung tâm này thường là các văn bản tham mưu, tư vấn.Chỉ tiêu đánh giá: Mức chênh lệch giữa chi phí thực hiện và chi phí dự toánChênh lệch chi phí = Chi phí thực tế Chi phí dự toánMức độ hoàn thành kế hoạch đặt ra, mức chi phí thực tế phát sinh có vượt dự toán hay không?Qua chỉ tiêu, kế toán quản trị có thể kiểm soát được các khoản mục và yếu tố chi phí theo các định mức và dự toán đã xây dựng. Mức chênh lệch tỷ lệ chi phí trên doanh thu:Chênh lệch Chi phí thực tế Chi phí dự toántỷ lệ chi phí = trên doanh thu Doanh thu dự toán Doanh thu dự toánPhản ánh hiệu quả tài chính của trung tâm chi phí:Nếu mức chênh lệch dương (>0) thì đó là dấu hiệu bất lợi. Kế toán cần phân tích thêm các nguyên nhân khác như tình hình sản xuất, cung ứng vật tư,… nhằm xác định biến động tăng do nguyên nhân chủ quan hay khách quan để nhà quản lý đánh giá trách nhiệm tại từng cấp một cách chính xác hơn.Nếu mức chênh lệch âm (0) thì trung tâm được xem là đạt thành quả tài chính trong việc đóng góp vào mục tiêu chung của doanh nghiệp và ngược lại. Nếu mức chênh lệch âm ( Kinh doanh có lãi => Đây là căn cứ để doanh nghiệp nên tiếp tục dự án.Nếu chỉ số ROI âm () có nghĩa là tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí => Kinh doanh thua lỗ => Đây là căn cứ để doanh nghiệp nên dừng thực hiện dự án.Các nhân tố ảnh hưởng đến ROI:Từ công thức (1), ROI có thể được phân tích thành:ROI= (Lợi nhuận hoạt động)(Doanh thu)× (Doanh thu)(Vốn hoạt động bình quân)ROI= Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu ×Hệ số quay vòng vốn sử dụng (2) Vậy ROI chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố:Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu: tỷ lệ này tăng và các yếu tố khác không đổi thì ROI sẽ tăng và ngược lại.Hệ số quay vòng vốn sử dụng: cho biết mỗi đồng vốn sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số này tăng và các yếu tố khác không đổi thì ROI tăng.Để ROI đạt tỷ lệ cao, NQT cần sử dụng các biện pháp như: tăng doanh thu, giảm chi phí, giảm vốn đầu tư.Đặc điểm của ROI:Ưu điểmNhược điểmHiệu quả trong đầu tư ngắn hạn.Giúp cho nhà đầu tư có được một cái nhìn tổng quan khi làm việc và so sánh.Không thể hiện được tầm nhìn dài hạn.Cho kết quả mang tính tương đối.Có thể bỏ qua cơ hội kinh doanh với ROI thấp hơn do ảnh hưởng của hao mòn TSCĐ.Thu nhập thặng dư RI (Residual Income) Là phần chênh lệch giữa lợi nhuận của trung tâm đầu tư trừ đi phần chi phí sử dụng vốn mong muốn đã đầu tư vào bộ phận đó. Công thứcRI=Lợi nhuận của trung tâm đầu tưChi phí sử dụng vốnRI= Lợi nhuận của trung tâm đầu tư(Vốn đầu tư ×ROI tối thiểu)Trong đó:Chi phí sử dụng vốn: Chi phí chi ra để có vốn đầu tư dựa theo tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu (ROI tối thiểu).Đặc điểm của RI:Ưu điểmNhược điểmXem xét việc có nên đầu tư hay không khi chỉ số ROI không đủ cơ sở để ra quyết định.Cho biết lợi nhuận thực tế sau khi đã trừ đi chi phí sử dụng vốn.Là chỉ số tuyệt đối nên không thể dùng để so sánh thành quả của các trung tâm có vốn đầu tư khác nhau.Báo cáo trách nhiệm:Khái niệm: Báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm của trung tâm dựa trên kết quả lợi nhuận của toàn doanh nghiệp.Đặc điểm: Nội dung và hình thức trình bày báo cáo giống của trung tâm lợi nhuận kèm theo chỉ tiêu ROI và RI.

ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Mục lục 02 03 01 Đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí Đánh giá trách nhiệm trung tâm doanh thu Khái niệm chung 04 Đánh giá trách nhiệm trung tâm lợi nhuận 05 Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư 01 Khái niệm • • • chung Đánh giá thành trung tâm trách nhiệm gì? Những tiêu sử dụng để đánh giá? Báo cáo trách nhiệm gì? 01 Khái niệm chung Đánh giá thành trung tâm trách nhiệm việc sử dụng kết thực trung tâm trách nhiệm để so sánh, đối chiếu với kế hoạch hay dự toán ban đầu 01 Khái niệm chung Trong KTQT, tiêu sử dụng để đánh giá là: ● Chỉ tiêu kết quả: phản ánh mức độ thực nhiệm vụ giao trung tâm trách nhiệm ● Chỉ tiêu hiệu quả: phản ánh tỷ lệ so sánh tổng đầu tổng đầu vào trung tâm trách nhiệm 01 Khái niệm Báo cáo trách nhiệm: chung Khái niệm: Báo cáo phản ánh thông tin kết hoạt động cho cấp bậc trách nhiệm theo hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp khoảng thời gian định Mục đích: Giúp nhà quản trị nắm bắt tình hình phận qua việc phản ánh việc thực mục tiêu so sánh với dự toán ban đầu Phân loại: ● Báo cáo dự toán ● Báo cáo thực 01 Khái niệm Mơ hình quản lý phân quyền theo trách chung nhiệm: 02 Đánh giá thành trung tâm chi phí 02 Đánh giá thành trung tâm chi phí Mục tiêu trung tâm chi phí: Hoạt động mức chi phí thấp để tối đa hóa lợi nhuận 02 Đánh giá thành trung tâm chi phí TRUNG TÂM CHI PHÍ TIÊU CHUẨN TRUNG TÂM CHI PHÍ DỰ TỐN 04 Đánh giá thành trung tâm lợi nhuận Mục tiêu trung tâm lợi nhuận: Điều hành hoạt động kinh doanh cho đạt mức lợi nhuận cao (Tạo doanh thu cao kiểm sốt chi phí) 04 Đánh giá thành trung tâm lợi nhuận Về mặt kết Chỉ tiêu đánh giá Nhà quản trị đánh giá lợi nhuận trung tâm, tìm hiểu nguyên nhân tác động đến việc thực  Cơ sở đo lường quy mô đánh giá phạm vi trách nhiệm trung tâm lợi nhuận Mức chênh lệch LN: Chênh lệch lợi nhuận = LN thực tế - LN dự toán 04 Đánh giá thành trung tâm lợi nhuận Về mặt hiệu Mức chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận vốn: Chênh lệch tỷ lệ LN vốn = - ● Nếu mức chênh lệch dương => trung tâm đạt hiệu TC việc đóng góp vào mục tiêu chung DN ● Nếu mức chênh lệch âm => không tốt cho trung tâm lợi nhuận, phải tìm nguyên nhân bất lợi 04 Đánh giá thành trung tâm lợi nhuậnKhái niệm: Là báo cáo nhằm phản ánh kết Báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận: kinh doanh trung tâm lợi nhuận cấu tổ chức quản lý lợi nhuận doanh nghiệp Đặc điểm: Được lập theo dạng số dư đảm phí, lợi nhuận = doanh thu - chi phí  Chỉ doanh thu kiểm sốt chi phí kiểm sốt (định phí biến phí) đưa vào báo cáo kết hoạt động kinh 05 Đánh giá thành trung tâm đầu tư 05 Đánh giá thành trung tâm đầu tư Mục tiêu trung tâm đầu tư: Kiểm sốt doanh thu, chi phí, lợi nhuận thực hoạt động đầu tư theo nguyên tắc sinh lời 05 Đánh giá thành trung tâm đầu tưdung đánh giá Nội • Về mặt kết quả: đánh giá tương tự trung tâm lợi nhuận • Về mặt hiệu quả: để đánh giá cần có so sánh lợi nhuận đạt với tài sản hay giá trị đầu tư vào thành viên khác • Hai cơng cụ thường sử dung để đánh giá tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) lợi nhuận thặng dư (RI) 05 Đánh giá thành trung tâm đầu tư Chỉ tiêu đánh giá Tỷ suất hoàn vốn đầu tư - ROI (Return on Investment) ●   Khái niệm: Là tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ lợi nhuận hoạt động vốn hoạt động bình quân để thu lợi nhuận 05 Đánh giá thành trung tâm đầu tư Tỷ suất hoàn vốn đầu tư - ROI (Return on Investment) Trong đó: • Lợi nhuận hoạt động: Lợi nhuận trước thuế thu (1) ROI > nhập trả lãi vay (EBIT) ROI < Kinh doanh có lãi Kinh doanh thua lỗ Cân nhắc tiếp tục dự án Cân nhắc dừng thực dự án • Vốn hoạt động: Biểu tiền toàn tài sản đầu tư nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 05 Đánh giá thành trung tâm đầu tư Tỷ suất hoàn vốn đầu tư - ROI Từ cơng thức (1), ROI phân tích thành: ROI =  Để ROI đạt tỷ lệ cao, NQT cần sử dụng biện pháp như: tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, giảm vốn đầu tư x Cho biết đồng vốn sử dụng tạo đồng doanh thu nhân tố ảnh hưởng đến ROI Tỷ suất hoàn vốn đầu tư - ROI Ưu điểm  Hiệu đầu tư ngắn hạn  Giúp cho nhà đầu tư có nhìn tổng quan làm việc so sánh  Nhược Cho kết mang tính tương đối điểm  Khơng thể tầm nhìn dài hạn  Có thể bỏ qua hội kinh doanh với ROI thấp ảnh hưởng hao mòn TSCĐ 05 Đánh giá thành trung tâm đầu tư Chỉ tiêu đánh giá Thu nhập thặng dư - RI (Residual Income) ● ●  Khái niệm: Là phần chênh lệch lợi nhuận trung tâm đầu tư trừ phần chi phí sử dụng vốn mong muốn đầu tư vào phận Tỷ suất hồn vốn đầu tư - ROI Ưu điểm  Xem xét việc có nên đầu tư hay không số ROI  Nhược Là số tuyệt đối nên điểm dùng để so sánh thành không đủ sở để trung tâm có vốn đầu tư khác định  Cho biết lợi nhuận thực tế sau 05 Đánh giá thành trung tâm đầu tư Khái niệm: Báo cáo nhằm đánh giá trách Báo cáo trách nhiệm trung tâm đầu tư: nhiệm trung tâm dựa kết lợi nhuận tồn doanh nghiệp Đặc điểm: Nội dung hình thức trình bày báo cáo giống trung tâm lợi nhuận kèm theo tiêu ROI RI   Thanks! Do you have any questions? CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik Please keep this slide for attribution ... lục 02 03 01 Đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí Đánh giá trách nhiệm trung tâm doanh thu Khái niệm chung 04 Đánh giá trách nhiệm trung tâm lợi nhuận 05 Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư... chung Đánh giá thành trung tâm trách nhiệm gì? Những tiêu sử dụng để đánh giá? Báo cáo trách nhiệm gì? 01 Khái niệm chung Đánh giá thành trung tâm trách nhiệm việc sử dụng kết thực trung tâm trách. .. thực mục tiêu 03 Đánh giá thành trung tâm doanh thu Khái niệm: Là báo cáo nhằm: Báo cáo trách nhiệm trung tâm doanh thu: • Đánh giá trách nhiệm quản lí dựa báo cáo thực trách nhiệm doanh thu •

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:15

Mục lục

  • Slide 1

  • 05

  • 01

  • 01. Khái niệm chung

  • 01. Khái niệm chung

  • Slide 6

  • 01. Khái niệm chung

  • 02

  • Mục tiêu của trung tâm chi phí:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Đánh giá thành quả của Trung tâm chi phí tiêu chuẩn

  • Đánh giá thành quả của Trung tâm chi phí dự toán

  • Đánh giá thành quả của Trung tâm chi phí dự toán

  • Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí:

  • 03

  • Mục tiêu của trung tâm doanh thu:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan