Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

63 923 0
Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần:14 Tiết :66 Lặng lẽ sa pa ( Trích) _ Nguyễn Thành Long _ Ngày soạn Ngày dạy A- Mục tiêucần đạt: Qua tiết học, giúp HS : 1/ Kiến thức.- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật chính - anh thanh niên - trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi ngời. Cống hiến quên mình vì Tổ quốc. - Phát hiện đúng và hiểu đợc nghệ thuật kể chuyện , miêu tả sinh động , hấp dẫn trong truyện. 2/ Kĩ năng : - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt đợc truyện. - Phân tích đợc nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận đợc một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3/ Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập. B Chuẩn bị GV: giáo án, SGK HS: Vở soạn. C/Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1) ổn định tổ chức: Hoạt động 2) KT bài cũ: Hoạt động 3) Bài mới : (- GV giới thiệu bài ) Từ những cuộc gặp gỡ với những con ngời lặng lẽ, bình thờng đang làm việc miệt mài cho đất nớc ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú nhng cũng là nơi sống và làm việc của những con ngời lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp, qua một chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi th giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết một truyện ngắn đặc sắc , dào dạt chất thơ. sĩ số 9A 9B Hãy cho biết: ? Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm đ- ợc tác giả miêu tả bằng cách nào ? Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong tác phẩm ? HS đọc SGK, trình bày một số nét khái quát về tác giả. I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả tác phẩm GV cung cấp thêm một số chi tiết cần thiết: Nhà văn Ngguyễn Thành Long (1925- 1991), quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ngoài truyện, bút ký, ông còn làm thơ, viết phê bình văn học. GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Tác phẩm: Viết nhân chuyến đi công tác Lào Cai (1970) trong tập "Giữa trong xanh" in 1972. 2. Đọc chú thích (SGK) GV yêu cầu HS tóm tắt truyện dựa trên bố cục của tác phẩm. 3. Bố cục (3 phần): Phần 1 (từ đầu đến "kìa anh ta kìa"): Giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ. Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 174 Giáo án Ngữ Văn 9 Phần 2 (tiếp đến . "Không có vật gì nh thế"): Diễn biến cuộc gặp gỡ. Phần 3 (Còn lại): cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và đoàn khách. GV: Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật? 4. Cốt truyện và nhân vật HS thảo luận, trả lời. Cốt truyện: đơn giản với một tình huống độc đáo: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên và đoàn khách. Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính là anh thanh niên, anh thanh niên đợc hiện ra qua cái nhìn và ấn tợng của các nhân vật khác. Tìm hiểu văn bản II.Phân tích GV: Nhân vật chính xuất hiện nh thế nào (qua lời kể của ai)? Tác dụng của cách giới thiệu đó? Trên đỉnh Yên Sơn 2600m Ngời cô độc nhất thế gian. Nghề khí tợng kiêm vật lý địa cầu. Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác dụng gieo vào lòng ngời đọc, các nhân vật ấn tợng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn. GV: Anh thanh niên đợc miêu tả nh thế nào? Tầm vóc nhỏ bé. Nét mặt rạng rỡ. Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe. Mừng quýnh vì sách. Tặng hoa cho cô gái. Pha trà ngon mời khách. GV: Những cử chỉ, hành động đó thể hiện tính cách gì ở anh thanh niên? Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo của anh thanh niên. Vì sao ông hoạ sĩ lại rất ngạc nhiên khi b- ớc lên cầu thang đất? HS thảo luận theo từng vấn đề. Ông ngạc nhiên khi thấy: Một vờn hoa thợc dợc tơi tốt. Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế . Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc trái với một chiếc giờng, một bàn học, một giá sách . Nuôi gà, vờn thuốc quý, trồng hoa. GV: Thông qua lời kể của anh thanh niên, em hiểu công việc của anh nh thế nào? HS thảo luận, trình bày. Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. Thờng đo ma: đo xong đổ nớc ra cốc phân ly mà đo. Máy nhật quang: ánh nắng mặt trời xuyên Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 175 Giáo án Ngữ Văn 9 qua kính này đốt các mảnh giấy cứ theo mức độ, hình dáng vết cháy mà định nắng. Công việc đòi hỏi sự tỷ mỷ, công phu, chính xác. Máy Vin nhìn khoảng cách giữa các răng ca mà đón gió. Nhìn gió lay lá hay nhìn trời thấy sao nào khuất, sao nào sáng có thể tính đợc mây, gió. Máy nằm dới sâu kia để đo chấn động vỏ quả đất, lấy con số báo về bằng máy bộ đàm mỗi ngày. GV: Thái độ làm việc của anh ra sao?Thông qua lời kể, tâm sự về công việc, chứng tỏ anh thanh niên là ngời nh thế nào? Say sa, dù bất kể thời tiết thế nào cũng không bỏ một ngày, không quên một buổi. Làm việc nghiêm túc đúng giờ, tận tâm tận lực, có ý thức trách nhiệm và kỷ luật cao. GV: Vì sao anh có thể vợt qua những khó khăn thử thách ấy? HS thảo luận. Anh xác định rõ mục đích công việc mình làm, tìm thấy niềm vui trong công việc, chủ động trong cuộc sống. Anh là ngời lạc quan, say mê công việc, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng và sức lực cho đất nớc. GV: Bắt gặp một đề tài quý, ngời họa sĩ muốn vẽ anh, anh đã thể hiện thái độ nh thế nào? Thái độ đó thể hiện đức tính nào? HS căn cứ vào văn bản để trả lời. Bác đừng mất công về cháu, để cháu giới thiệu với bác ông kỹ s vờn rau hay nhà nghiên cứu sét 11 năm . Anh là ngời khiêm tốn, luôn hoà mình vào đội ngũ những ngời trí thức. GV: Nét đẹp trong tính cách của anh còn đ- ợc thể hiện ngay cả trong suy nghĩ và quan niệm ra sao? Quan niệm về ngời cô độc: ta với công việc là hai. HS thảo luận, trả lời. Nỗi nhớ ngời, "thèm ngời". Vị trí cuộc sống: về ấn tợng mà mỗi con ng- ời tạo ra trong cuộc đời anh. Đó là những suy nghĩ rất đẹp của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống. GV: Thái độ của anh khi kể chuyện ra sao? HS thảo luận, trả lời. Kể chuyện một cách hồn nhiên, chân thành, say sa, sôi nổi. Nói to những điều mà ngời ta chỉ nghĩ hay ít nghĩ. Tác giả khắc họa khá chân thực sinh động bức chân dung đẹp đẽ về anh thanh niên, sống có lý tởng vui vẻ, thích giao tiếp, chu đáo với mọi ng- ời. GV: ấn tợng của em về anh thanh niên? Giữa thiên nhiên im ắng hiu hắt, giữa cái lặng Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 176 Giáo án Ngữ Văn 9 HS thảo luận, trả lời. lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những âm thanh trong sáng, vẫn ánh lên những sắc màu lung linh, lan tỏa hơi ấm tình ngời và sự sống của những con ngời lao động nh anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng háo hức của con ngời lao động mới. . .Hoạt động4) Củng cố : GV hỏi: ? Nhân vật anh thanh niên chủ yếu đợc tác giả miêu tả bằng cách nào ? A. Tự giới thiệu về mình C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của các n/vật. B. Đợc tác giả m/tả trực tiếp. D. Đợc giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già. HS lựa chọn đáp án đúng là : ( C ) Hoạt động5) HD về nhà : - Nắm chắc những đặc điểm cơ bản của nhân vật anh thanh niên. - Tập tóm tắt lại VB cho mạch lạc. Xem lại VB, tìm hiểu về các nhân vật còn lại để giờ sau học . Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 177 Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần:14 Tiết :67 Lặng lẽ sa pa ( Trích) _ Nguyễn Thành Long _ Ngày soạn Ngày dạy A- Mục tiêu: Qua tiết học, giúp HS : - Tiếp tục cảm nhận vẻ đẹp của các nhân vật khác trong truyện thể hiện trong công việc, trong cách sống và những suy nghĩ , tình cảm. Nắm bắt đợc nghệ thuật kể chuyện , miêu tả sinh động , hấp dẫn 2/ Kĩ năng. - Nắm đợc những nét nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm và ý nghĩa của truyện. - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện . 3/ Thái độ. Tích cực tự giác học tập.Phát hiện đúng chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động. B Chuẩn bị GV: giáo án, SGK HS: Vở soạn. C/Hoạt động dạy học Hoạt động 1) ổn định tổ chức: Hoạt động 2) KT bài cũ: ? Kể tóm tắt nội dung truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa . Hãy nêu những đức tính, phẩm chất đáng quý ở nhân vật anh thanh niên ? Hoạt động 3 Bài mới : (- GV giới thiệu vào bài bằng cách nêu vị trí, vai trò của các nhân vật khác trong việc khắc hoạ nhân vật và làm nổi bật chủ đề của truyện. GV: Điều gì giúp cho nhân vật chính hiện lên sinh động đậm nét hơn? Kiểm tra sĩ số 9A, 9B 2. Các nhân vật khác Nhân vật xuất hiện trực tiếp. Nhân vật xuất hiện gián tiếp. GV: Bác lái xe là ngời nh thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về bác lái xe? a. Nhân vật xuất hiện trực tiếp Đây là ngời trung gian, tạo ra sự gặp gỡ giữa các nhân vật. * Bác lái xe: Là ngời sôi nổi có nhiều năm công tác, có nhiều kinh nghiệm. Góp phần làm nổi bật nhân vật chính. 32 năm chạy trên tuyến đờng, hiểu tờng tận Sa Pa. Qua lời kể của bác lái xe, cô gái và ngời đọc hồi hộp đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên. * Nhân vật ông họa sĩ già: GV: Từ những chi tiết viết về ông họa sĩ già, hãy nêu cảm nhận về ông? HS thảo luận, trả lời. Là một ngời từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật, lời nói, cử chỉ, thái độ của ông làm cho nhân vật chính hiện ra rõ nét hơn, đồng thời lại khơi gợi thêm nhiều khía cạnh ý nghĩa về cuôc sống về nghệ thuật. Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 178 Giáo án Ngữ Văn 9 Ngay phút đầu gặp anh thanh niên, bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khát khao của ngời nghệ sĩ đi tìm đối tợng của nghệ thuật, ông đã xúc động bối rối vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao - ớc đợc biết. Là ngời từng trải, khát khao nghệ thuật. Nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc. GV: Em hiểu về sự "nhọc quá" của ông họa sĩ nh thế nào? HS thảo luận. Trớc chàng trai trẻ đáng yêu, ông họa sĩ bỗng thấy nh "nhọc quá" vì những điều làm cho ngời ta suy nghĩ về anh. GV: Suy nghĩ này của ông hoạ sĩ có tác dụng gì trong truyện? Chi tiết này giúp cho nhân vật chính hiện lên rõ nét hơn. GV: Suy nghĩ của cô gái trẻ để lại cho ngời đọc ấn tợng gì? HS thảo luận, trả lời. * Cô kỹ s trẻ Một kỹ s trẻ vừa mới ra trờng, xung phong lên miền núi heo hút công tác. Hồn nhiên, ý tứ kín đáo. GV: Cô gái không chỉ nhận ở anh thanh niên một bó hoa mà còn nhận một bó hoa nào khác nữa? Tìm thấy lẽ sống hớng đi cho mình. Bó hoa tinh thần, sự háo hức và mơ mộng. GV: Tại sao cô gái lại có trạng thái "dạt lên ấn tợng hàm ơn"? HS thảo luận, trả lời. Những thu lợm bổ ích phong phú tơi non về nhận thức, tâm hồn, hiểu con đờng cô đang đi tới, yên tâm và vững tin vào quyết định mà cô đã lựa chọn. Sức tỏa sáng của nhân vật chính (anh thanh niên) giúp cô có sức mạnh, vững tin hơn bớc tiếp con đờng mình đã chọn. b. Nhân vật xuất hiện gián tiếp * Ông kỹ s vờn rau. * Anh cán bộ nghiên cứu sét. GV: Trong truyện, chi tiết từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên gợi cho ngời đọc suy nghĩ gì? HS thảo luận, trả lời. Sự từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên còn mở ra trớc mắt ngời đọc cả đội ngũ những ngời tri thức cống hiến thầm lặng. Ông kỹ s vờn rau Sa Pa ngày này sang ngày khác rình xem ong thụ phấn cho su hào nh thế nào để cứ thế đi thụ phấn cho từng cây su hào cho củ ngọt hơn, to hơn. Anh cán bộ nghiên cứu sét "Mời một năm không một ngày xa cơ quan, không đi đến đâu mà tìm vợ". GV: Từ đó em có nhận xét gì về nhóm Họ đang ngày đêm lao động miệt mài, cống hiến Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 179 Giáo án Ngữ Văn 9 các nhân vật xuất hiện một cách gián tiếp? thầm lặng, hy sinh cả tuổi trẻ hạnh phúc cá nhân, góp phần xây dựng đất nớc. GV: Nhan đề của tác phẩm là "Lặng lẽ Sa Pa". Theo em, Sa Pa có "lặng lẽ" không? Đằng sau cái sự lặng lẽ của Sa Pa là sự sôi động của những con ngời lao động mới đang ngày đêm miệt mài, âm thầm, lặng lẽ cống hiến, xây dựng Tổ quốc. GV: Tại sao tất cả các nhân vật trong văn bản đều không đợc gọi tên cụ thể? Gọi chung chung nh vậy nhằm khắc họa rõ chủ đề truyện: họ là những con ngời bình thờng, giản dị không tên không tuổi, họ ngày đêm lao động làm việc, hy sinh tuổi trẻ, gia đình, hạnh phúc (cống hiến thầm lặng). GV: Sự xuất hiện của tất cả các nhân vật có tác dụng nh thế nào đối với nhân vật chính? Sự xuất hiện các nhân vật khác làm nổi bật khắc họa rõ nét nhân vật chính đợc soi rọi từ nhiều phía. . Tổng kết III. Tổng kết GV hớng dẫn HS tự tổng kết. 1. Về nghệ thuật Kể tự nhiên, hấp dẫn. Truyện có nhiều chi tiết thực. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nội tâm nhân vật. Khắc họa rõ nét tính cách của nhân vật: + Qua lời nói, cử chỉ + Qua việc làm + Các mặt khác. 2. Về nội dung Ca ngợi nét sống đẹp của con ngời lao động mới cống hiến cho đời một cách âm thầm lặng lẽ, những con ngời có lý tởng sống đẹp chấp nhận vị trí công tác khó khăn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Hoạt động4) Củng cố : GV hỏi: ? Nhân vật anh thanh niên chủ yếu đợc tác giả miêu tả bằng cách nào ? A. Tự giới thiệu về mình C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của các n/vật. B. Đợc tác giả m/tả trực tiếp. D. Đợc giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già. HS lựa chọn đáp án đúng là : ( C ) Hoạt động5) HD về nhà : - Nắm chắc những đặc điểm cơ bản của nhân vật anh thanh niên. - Tập tóm tắt lại VB cho mạch lạc. Xem lại VB, tìm hiểu về các nhân vật còn lại để giờ sau học . Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 180 Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần:14 Tiết :68 + 69 Viết bài tập làm văn số 3 _ Ngày soạn Ngày dạy A- Mục tiêu: 1/ Kiến thức :Giúp HS: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. 2/ Kĩ năng. Rèn kỹ năng làm bài văn tự sự có bố cục hoàn chỉnh diễn đạt rõ ràng mạch lạc, hấp dẫn. 3/ Thái độ. Tích cực tự giác nghiêm túc trong kiểm tra. B Chuẩn bị GV: giáo án, SGK HS: giấy, bút C/ Hoạt động dạy học Hoạt động 1. I. Đề bài: Hãy tởng tợng mình gặp lại ngời lính lái xe, trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Em hãy viết về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. II. Yêu cầu: Thể loại: tự sự + miêu tả nội tâm + nghị luận. Nội dung: cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa em và anh bộ đội lái xe Trờng Sơn (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) III. Lập dàn ý (đại cơng hoặc chi tiết). a. Mở bài 1. Giới thiệu tình huống gặp gỡ (thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật). Có thể là: Nhân ngày 2212, trờng em tổ chức kỷ niệm ngày Thành lập Quân đội nhân dân (ngày Quốc phòng toàn dân) có mời đoàn cựu chiến binh đến thăm trờng. Em đợc nghe ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn trong đoàn đại biểu đó kể chuyện. Đêm thơ Phạm Tiến Duật đợc tổ chức tại nhà văn hoá mà em đến tham gia, tình cờ em gặp một vị khách mời, ngời đó chính là anh lính lái xe Trờng Sơn năm xa trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính. b. Thân bài: Diễn biến cuộc gặp gỡ. ý 1: Khắc họa hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc. Giọng nói: khỏe vang Tiếng cời: sảng khoái Khuôn mặt: thể hiện vẻ già dặn từng trải nhng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời. Trang phục: bộ quân phục mới, trang trọng, oai nghiêm, đĩnh đạc. ý 2: Cuộc trò chuyện với ngời chiến sĩ. Ngời lính Trờng Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu những năm đánh Mỹ gian khổ ác liệt . "Trên tuyến đờng Trờng Sơn, giặc Mỹ đánh phá vô cùng khốc liệt, bom Mỹ cùng với những cung đờng đốt cháy những cánh rừng . Vậy mà trên những tuyến đờng ấy, các đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến (cùng sự giúp đỡ của các cô gái thanh niên xung phong). Điều đáng nhớ là những chiếc xe ở Trờng Sơn trong những năm tháng ấy rất đặc biệt vì bom Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 181 Giáo án Ngữ Văn 9 đạn của Mỹ ném nh ma khiến kính xe đều vỡ hết, ngay cả đèn cũng vỡ hết, mui xe cái thì bị bẹp, méo, cái thì bung hẳn ra khỏi xe, thùng xe không cái nào không trầy xớc. Có thể nói những phơng tiện của ta lúc đó rất thiếu tốn, thô sơ . Nhng với lòng yêu nớc, chúng ta vẫn chiến đấu với tinh thần nhiệt tình hăng hái. Chú còn nhớ với những chiếc xe nh thế bọn chú lái xe cho xe chạy mà không có vật che chắn nào. Trời! Gió táp vào mặt vào mắt cay sè, bụi thì khỏi phải nói. Bụi Trờng Sơn phun tóc trắng xoá nh ngời già, mặt lấm lem. Thế mà vẫn phì phèo hút thuốc không cần rửa, vẫn rất vui, nhìn nhau trông thật ngộ mỗi khi có dịp dừng chân, ai nấy đều cời. Những ngày ma thì khổ hơn nhiều, ma xối xả ớt áo, những giọt ma lớn rát mặt, có trải qua chứng kiến chú mới hiểu đợc thế nào là: Trờng Sơn, đông nắng tây ma Ai cha đến đó nh cha rõ mình. Ma thì mặc ma, anh em lái xe vẫn tiếp tục cầm vô lăng lái hàng trăm cây số nữa, gió lùa quần áo lại khô. Cứ nh vậy mà vợt qua ngày tháng khó khăn. Không có kính cũng thật là thú vị, bởi cả không gian rộng lớn nh ùa vào buồng lái nào cánh chim hiếm hoi ở Trờng Sơn, sao trời và con đờng xa dài thẳng tít tắp nh chạy thẳng vàotrái tim ngời chiến sĩ lái xe tâm hồn ngời chiến sĩ lúc đó thật sự vui 1 niềm vui phơi phới của ngời thanh niên đánh giặc. Xẻ dọc Trờng Sơn đi đánh Mỹ Mà lòng phơi phới dậy tơng lai. Bọn chú, những ngời chiến sĩ lái xe rất hiểu nhau mỗi khi gặp mặt là tay bắt mặt mừng, bắt tay qua những ô kính vỡ, tiếp cho nhau sức mạnh hơi ấm tình đồng đội những chiếc xe không kính của ngời lính đã về đây tụ họp thành "tiểu đội xe không kính". Các chú nấu cơm bằng bếp Hoàng Cầm giữa trời, dù chỉ có bữa cơm đạm bạc giữa rừng nhng chứa đựng trong đó là tình cảm đồng chí, đồng đội keo sơn nh tình cảm gia đình. Hành trang nghỉ ngơi quý giá và dã chiến của ngời lính khi đó là chiếc võng dù mắc tạm bợ nghỉ ngơi qua loa rồi lại tiếp tục lên đờng với những chiếc "xe không kính". Tôi ngây thơ hỏi chú: Vậy thì làm sao ta có thể thắng Mỹ khi mà ta chỉ có những chiếc xe không kính còn chúng lại có vũ khí hiện đại, tối tân? Cháu biết không bởi trên những chiếc xe đó có một trái tim: trái tim ngời chiến sĩ, một trái tim của tuổi trẻ yêu đời đầy sức trẻ, nhiệt tình, sôi nổi lạc quan, yêu nớc tha thiết căm thù giặc Mỹ, trái tim của sự chính nghĩa, sức mạnh kỳ diệu tăng lên gấp bội. Cuối cùng ta đã đánh cho Mỹ cút, ngụy nhào. Kể đến đây tôi thấy ánh mắt của ngời lính sáng ngời. Khuôn mặt rạng rỡ, dờng nh đang sống lại những năm tháng ở chiến trờng xa . Tôi ao ớc và khâm phục khi hình dung ra con đờng mòn Hồ Chí Minh những năm đánh Mỹ đầy bom rơi đạn nổ, đầy gian khổ thiếu thốn hy sinh mà những ngời lính lái xe vẫn coi thờng hiểm nguy, vẫn dốc lòng dốc sức vì miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp cách mạng. Nhờ có những ngời chiến sĩ lái xe, những cô thanh niên xung phong mà chúng ta mới có cuộc sống tơi đẹp hôm nay. Từ đó bày tỏ những suy nghĩ về chiến tranh (tàn phá cuộc sống, bất chấp quyền đợc sống hoà bình của con ngời .), về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vàng chói lọi đã đi vào thơ Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 182 Giáo án Ngữ Văn 9 ca: Đờng ra trận mùa này đẹp lắm Trờng Sơn đông nhớ Trờng Sơn tây. Trách nhiệm gìn giữ hoà bình. c. Kết luận: Cuộc chia tay và ấn tợng trong lòng nhân vật tôi về ngời lính và ớc mơ của nhân vật tôi. IV. Đáp án: Biểu điểm Hình thức: Đúng thể loại Bố cục rõ ràng mạch lạc 2 điểm. Nội dung: Diễn đạt trôi chảy theo các nội dung Mở bài: 1 điểm. Thân bài: (2 ý) 5 điểm. Kết bài: 1 điểm. Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên thu bài đúng giờ. Hoạt động 5: HDVN Học bài, ôn bài Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 183 [...]... ngời với con ngời B- Chuẩn bị : GV -Giáo án, Sách Bồi dỡng ngữ văn 9 HS - Đọc văn bản theo câu hỏi hớng dẫn C- Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 9A 9B Hoạt động 2- Kiểm tra : Chơng trình ngữ văn 7, 8 em đã học những bài thơ của tác giả nào ở Trung Quốc? - Đỗ Phủ : Viên lại ở Thạch Hào - Lý Bạch : Xa ngắm thác núi L, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 3- Bài mới : Hoạt động... truyện ngắn tiêu biểu rút trong tập gào thét ( 192 3) Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh 203 Nội dung ghi bảng I- Đọc - Tìm hiểu chung : 1- Tác giả : - Lỗ Tấn (Chu Thụ Nhân) danh nhân văn hóa Sự nghiệp sáng tác phong phú, tác phẩm giàu giá trị hiện thực và tính chiến đấu 2- Tóm tắt Cố hơng Trờng THCS Phan Sào Nam Giáo án Ngữ Văn 9 Lỗ Tấn phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến và đặt ra vấn đề con đờng của... kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạttrong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại 3/ Thái độ Tích cực tự giác học tập B Chuẩn bị GV: giáo án, SGK HS: Vở soạn C/Hoạt động dạy học Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh 193 Trờng THCS Phan Sào Nam Giáo án Ngữ Văn 9 Hoạt động của gv... hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạttrong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại 3/ Thái độ Tích cực tự giác học tập B Chuẩn bị GV: giáo án, SGK HS: Vở soạn C/Hoạt động dạy học Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh 195 Trờng THCS Phan Sào Nam Giáo án Ngữ Văn 9 Hoạt động của GV và HS Hoạt... việc nắm bắt những kiến thức về tiếng Việt đã học nh : -Nhận biết và hiểu tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh 1 89 Trờng THCS Phan Sào Nam Giáo án Ngữ Văn 9 -Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp và gián tiếp -Biết vận dụng các phơng châm hội thoại vào thực tiễn giao tiếp - Hiểu nghĩa , cách dùng từ Hán Việt 2/ Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng nhận biết và khả... 2/ Kiểm tra bài cũ Hoạt động 3/ Bài mới Tìm hiểu chung HS đọc chú thích SGK GV Nhấn mạnh GV tóm tắt đoạn lợc bỏ phần đầu truyện, đọc mẫu một đoạn HS đọc tiếp GV yêu cầu HS tóm tắt văn bản Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Yêu cầu cần đạt - Kiểm tra sĩ số 9A, 9B I Tìm hiểu chung 1 Tác giả, tác phẩm a) Tác giả - Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 193 2 Quê quán: huyện Chợ Mới An Giang - Tham gia kháng chiến... phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới của nhà văn 2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích nhân vật 3 Thái độ : Bồi dỡng tình yêu quê hơng, đất nớc, biết trân trọng tình cảm cao đẹp giữa con ngời với con ngời B- Chuẩn bị : GV -Giáo án, Sách Bồi dỡng ngữ văn 9 HS - Đọc văn bản theo câu hỏi hớng dẫn C- Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1- ổn định... kiến - Bớc vội, bớc dài, kêu to: Thu con! Tình yêu con vô bờ bến * Khi ra đi, ân hận về việc đánh con - Làm chiếc lợc ngà cho con (ca từng chiếc răng lợc Trên sống lợc khắc dòng chữ - Ông hi sinh khi cha kịp trao vào tay đứa con gái chiếc lợc ngà Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh 197 Trờng THCS Phan Sào Nam Giáo án Ngữ Văn 9 Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1) ổn định tổ chức: Hoạt động 2 Hoạt động 3 Bài. .. t tình cảm của các nhân vật đánh giá về họ * Không nên đồng nhất ngời kể chuyện với tác giả, ngay cả khi ngời kể xng "tôi" Hoạt động 4: Củng cố GV khắc sâu kiến thức cơ bản toàn bài Hoạt động 5 HDVN: Học bài, chuẩn bị bài mới A- Mục tiêu Tuần:15 Tiết :71 Ôn tập phần tiếng Việt_ Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh 186 Ngày soạn Ngày dạy Trờng THCS Phan Sào Nam Giáo án Ngữ Văn 9 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm vững... rõ ràng gãy gọn: ngời nghe hiểu sai, mơ hồ Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh 187 Trờng THCS Phan Sào Nam Giáo án Ngữ Văn 9 Hoạt động 2 Xng hô trong hội II Xng hô trong hội thoại thoại HV: Hãy nêu một số từ ngữ xng 1 Các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt và cách dùng các từ hô trong tiếng Việt và cách dùng ngữ đó những từ ngữ đó Có thể dùng phiếu bài tập Nhóm các từ Từ ngữ cụ thể Cách dùng xng hô 1 Đại từ xng . Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 180 Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần :14 Tiết :68 + 69 Viết bài tập làm văn số 3 _ Ngày soạn Ngày dạy A- Mục. : -Nhận biết và hiểu tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 1 89 Giáo án Ngữ Văn 9 -Biết

Ngày đăng: 23/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

– Hình thức: – Đúng thể loại - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

Hình th.

ức: – Đúng thể loại Xem tại trang 10 của tài liệu.
* Ngời kể chuyện xuất hiện dới nhiều hình thức khác nhau, ngôi kể khác nhau. - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

g.

ời kể chuyện xuất hiện dới nhiều hình thức khác nhau, ngôi kể khác nhau Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV: Em suy nghĩ gì về hình ảnh chiếc lợc ngà? - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

m.

suy nghĩ gì về hình ảnh chiếc lợc ngà? Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Nhan đề bài thơ dài nh một câu văn xuôi với hình ảnh những chiếc xe không kính rất độc đáo, mới lạ - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

han.

đề bài thơ dài nh một câu văn xuôi với hình ảnh những chiếc xe không kính rất độc đáo, mới lạ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hoạt động 4- Dặn dò : Tìm hiểu về phơng thức biểu đạt chủ yếu. Hình ảnh con đờng ở cuối truyện. - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

o.

ạt động 4- Dặn dò : Tìm hiểu về phơng thức biểu đạt chủ yếu. Hình ảnh con đờng ở cuối truyện Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV: Hình ảnh cố hơng trong con mắt của tác giả đợc miêu tả nh thế nào? - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

nh.

ảnh cố hơng trong con mắt của tác giả đợc miêu tả nh thế nào? Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Qua bảng ta thấy hai mảng hiện thực đợc đối chiếu là mảng nào ? Tác dụng của sự đối chiếu đó ? - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

ua.

bảng ta thấy hai mảng hiện thực đợc đối chiếu là mảng nào ? Tác dụng của sự đối chiếu đó ? Xem tại trang 36 của tài liệu.
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích và đánh giá tác dụng của các hình thức nghệ thuật - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

2.

Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích và đánh giá tác dụng của các hình thức nghệ thuật Xem tại trang 41 của tài liệu.
Câu 2/ Viết đoạn văn: 2điểm( nội dung và hình thức) Đúng yêu cầu và Gạch chân; 2 điểm - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

u.

2/ Viết đoạn văn: 2điểm( nội dung và hình thức) Đúng yêu cầu và Gạch chân; 2 điểm Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Lập bảng thống kê kiến thức tập làm văn đã học - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

p.

bảng thống kê kiến thức tập làm văn đã học Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Lập bảng thống kê kiến thức tập làm văn đã học - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

p.

bảng thống kê kiến thức tập làm văn đã học Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Kẻ bảng vào vở và đánh dấu vào ô trốn g? - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

b.

ảng vào vở và đánh dấu vào ô trốn g? Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Lập bảng thống kê kiến thức tập làm văn đã học - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

p.

bảng thống kê kiến thức tập làm văn đã học Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng : Tìm từ thích hợp điền vào những câu thơ có sẵn  - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng : Tìm từ thích hợp điền vào những câu thơ có sẵn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 54 của tài liệu.
+ Hình ảnh ẩn dụ so sánh (Lòng căm hận biến thành sức mạnh để vơn lên). - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

nh.

ảnh ẩn dụ so sánh (Lòng căm hận biến thành sức mạnh để vơn lên) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Nghệ thuật: tự thuật, nhớ lại, hình dung tởng tợng, so sánh chính   xác,   đối   thoại   ngắn   gọn   phù   hợp   tâm   lý   nhân   vật,  chuyện đời thờng Truỵện cổ tích lồng với nhau làm tác phẩm  trở nên sinh động hấp dẫn. - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

gh.

ệ thuật: tự thuật, nhớ lại, hình dung tởng tợng, so sánh chính xác, đối thoại ngắn gọn phù hợp tâm lý nhân vật, chuyện đời thờng Truỵện cổ tích lồng với nhau làm tác phẩm trở nên sinh động hấp dẫn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 60 của tài liệu.
– Yếu tố của miêu tả gợi lên hình ảnh cụ thể giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc những đặc điểm,  tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con ngời, phẩm  chất (đối tợng thuyết minh). - Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

u.

tố của miêu tả gợi lên hình ảnh cụ thể giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con ngời, phẩm chất (đối tợng thuyết minh) Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan