Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

103 595 1
Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- TRƯƠNG NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THIẾT KẾ MÁY XỚI + PHAY, ỨNG DỤNG VÀO HÌNH GIỚI HOÁ SẢN XUẤT SẮN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành : Kỹ thuật máythiết bị giới hoá Nông lâm nghiệp Mã số : 60 - 52 - 14 Người hướng dẫn khoa học: T.S HÀ ðỨC THÁI HÀ NỘI 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng và bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan: Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñều ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Ngày tháng năm 2010 Tác giả Trương Ngọc Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa ñiện và Viện ñào tạo sau ðại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi ñã ñược các thầy giáo, giáo trong nhà trường giảng dạy và giúp ñỡ nhiệt tình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, giáo trong nhà trường, các thầy, trong khoa ñiện, các thầy trong bộ môn Máy nông nghiệp. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sỹ Hà ðức Thái - Trưởng bộ môn Máy Nông nghiệp, và các thầy giáo trong bộ môn ñã quan tâm, tận tình hướng dẫn, tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể tôi hoàn thành ñề tài nghiên cứu. Quá trình thực hiện ñề tài không thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong tiếp tục nhận ñược sự ñóng góp ý kiến của các thầy giáo, giáo và bạn bè ñồng nghiệp ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn. Học viên Trương Ngọc Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ðẶT VẤN ðỀ 1 Chương I. TỔNG QUAN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẮN VÀ CÔNG CỤ MÁY MÓC SẢN XUẤT SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3 1.1 Diện tích, phân bố, loại ñất và lý tính của ñất trồng sắn 3 1.2 Tình hình nghiên cứu máy làm ñất trên thế giới 13 1.3 Tình hình nghiên cứu máy làm ñất ở Việt Nam 15 Chương II. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY LÀM ðẤT CHO VÙNG TRỒNG SẮN 16 2.1 Yêu cầu kỹ thuật làm ñất trồng sắn 16 2.2 Các công cụ và máy móc làm ñất cho vùng trồng sắn hiện nay 16 2.2.1 Làm ñất trồng sắn bằng lao ñộng thủ công 17 2.2.2 Làm ñất bằng sức kéo của trâu bò 17 2.2.3 Làm ñất trồng sắn bằng máy kéo nhỏ. 17 2.2.4 Làm ñất trồng sắn bằng máy kéo lớn thực hiện phương pháp làm ñất hai giai ñoạn. 18 2.2.5 Làm ñất trồng sắn bằng máy kéo lớn, thực hiện phương pháp làm ñất một giai ñoạn (công cụ làm ñất là máy phay). 20 2.3 Một số loại máy làm ñất, ưu nhược ñiểm và phạm vi ứng dụng. 21 2.3.1 Công cụ làm ñất hai giai ñoạn. 21 2.3.2 Công cụ làm ñất một giai ñoạn (làm ñất chủ ñộng) 22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 2.3.3 Công cụ làm ñất phối hợp (chủ ñộng cộng bị ñộng) 23 2.4 Lựa chọn nguyên lý máy làm ñất trồng sắn 25 2.4.1 Mục ñích 25 2.4.2 Nội dung 25 2.5 Lựa chọn sơ ñồ nguyên lý máy làm ñất trồng sắn của ñề tài. 29 Chương III TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MỘT SỐ BỘ PHẬN LÀM VIỆC CHÍNH CỦA MÁY XỚI PHAY XP - 1,6 33 3.1 Tính toán bộ phận làm việc 33 3.1.1 Tính toán thiết kế lưỡi phay 33 3.1.2 Tính toán thiết kế lưỡi xới 40 3.2 Kiểm tra ñộ bền của thân xới 47 3.3 Lực tác ñộng lên liên hợp máy ñề xuất và hệ phương trình cân bằng lực 50 Chương IV. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM VÀ ðÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG 53 4.1 ðặt vấn ñề 53 4.2 Nội dung khảo nghiệm 53 4.2.1 Khảo nghiệm trên ruộng thí nghiệm (Lần 1) 53 4.2.2 Khảo nghiệm lần 2 (trên hình sản xuất thâm canh áp dụng giới ñồng bộ) 65 Chương V. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRÊN HÌNH LÀM ðẤT TRỒNG SẮN BẰNG MÁY XỚI PHAY XP - 1,6 72 5.1 ðặt vấn ñề 72 5.2 Mục ñích, nội dung, phương pháp nghiên cứu 73 5.2.1 Mục ñích 73 5.2.2 Nội dung 73 5.2.3 Phương pháp nghiên cứu 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v 5.3 Kết quả tính toán chi phí các khâu công việc ở hình Bắc trung bộ 77 5.3.1 Công nghệ truyền thống 77 5.3.2 Làm ñất bằng máy xới + phay của ñề tài KC 07.07/06-10 78 5.4 Tính lợi nhuận máy thu ñược trong năm 81 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của thế giới từ năm 1995 – 2008 4 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn Việt Nam giai ñoạn 1995 - 2008 8 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn các vùng sinh thái ở Việt Nam năm 2008 9 1.4 Tính chất vật lý của một số loại ñất trồng sắn 11 4.1 Các thông số kỹ thuật của máy kéo MTZ80/82 54 4.2 Các thiết bị phục vụ khảo nghiệm 56 4.3 Chất lượng làm việc phụ thuộc tốc ñộ máy và ñộ xới sâu a x2 = 25 cm 62 4.4 Chất lượng làm việc phụ thuộc tốc ñộ máy và ñộ xới sâu a x2 = 30 cm 62 4.5 Chất lượng làm việc phụ thuộc tốc ñộ máy và ñộ xới sâu a x2 = 25 cm 63 4.6 Chất lượng làm việc phụ thuộc tốc ñộ máy và ñộ xới sâu a x2 = 30 cm 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cây sắn trong giai ñoạn sinh trưởng 6 2.1 Cày ПН 3-35 18 2.2 Máy phay ФБН- 0,9 20 2.3 Sơ ñồ nguyên lý máy phay 22 2.4 Máy xới phay của ñức 24 2.5 Sơ ñồ nguyên lý máy xới phay 3 hàng làm việc 26 2.6 Các loại lưỡi phay 27 2.7 Một số loại lưỡi xới 28 2.8 Hình vẽ phối cảnh máy Xới + Phay 30 2.9 Cụm lưỡi xới ñằng trước 30 2.10 Cụm phay 31 2.11 Cụm xới sau 31 2.12 Máy ñã chế tạo xong và ñưa vào thử nghiệm 32 3.1 Quỹ ñạo chuyển ñộng của lưỡi phay 33 3.2 Hôñôgrap vận tốc phay 35 3.3 Sơ ñồ xác ñịnh các thông số làm việc chính của cục ñất phay 35 3.4 Kích thước cục ñất phay 36 3.5 Sơ ñồ xác ñịnh ñộ cao gờ luống 37 3.6 Xác ñịnh góc ñặt của lưỡi 38 3.7 Lực tác dụng lên lưỡi phay 39 3.8 Sự phụ thuộc của R, R x , R y vào góc α 40 3.9 Biến dạng của ñất dưới tác dụng của lưỡi xới 40 3.10 Sơ ñồ xác ñịnh vùng biến dạng của ñất 41 3.11 Vùng biến dạng của ñất trong mặt phẳng ñứng dọc 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii 3.12 Sơ ñồ xác ñịnh góc doãng của lưỡi xới 42 3.13 Lực tác dụng lên lưỡi xới trước. 43 3.14 Lực tác dụng lên lưỡi xới sâu. 45 3.15 Biểu ñồ lực và men 48 3.16 Sơ ñồ nguyên lý máy ñề xuất 50 4.1 Liên hợp máy kéo MTZ80/82 với máy XP – 1,6 55 4.2 Máy xới phay XP – 1,6. 55 4.3 Dụng cụ ño ñộ cứng 59 4.4 Sự phụ thuộc của lực cản vào biến dạng của ñất 59 4.6 Ruộng tiến hành thí nghiệm 61 4.7 Ruộng ñể tiến hành khảo nghiệm 64 4.8 Quá trình máy làm việc 64 4.9 Ruộng sau khi làm ñất 65 4.10 ðo ñộ bằng phẳng mặt ñồng 65 4.11 Hội ý kỹ thuật 65 4.12 Cân lượng cỏ trên ruộng 65 4.13 Mẫu máy liên hợp xới phay 67 4.14(a) Liên hợp máy xới phay làm việc trên ñồng 67 4.14(b) Liên hợp máy xới phay làm việc trên ñồng 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 ðẶT VẤN ðỀ Tính cấp thiết của ñề tài. Làm ñất là khâu không thể thiếu trong ngành trồng trọt, là khâu nặng nhọc nhất ñòi hỏi chi phí năng lượng nhiều nhất so với các khâu công việc khác. Từ thực tế sản xuất, các nhà khoa học ñã ước tính công chi phí cho làm ñất chiếm khoảng 30% tổng công chi phí cho canh tác một loại cây trồng. Hiện nay, trước nhu cầu lớn về sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, thì năng suất, chất lượng, hiệu quả trong khâu làm ñất càng trở nên quan trọng; do ñó nhu cầu về giới hoá khâu làm ñất rất lớn. Tuỳ ñiều kiện cụ thể, khâu làm ñất thể tiến hành theo các phương pháp khác nhau, với các quy trình khác nhau, nhưng phổ biến nhất hiện nay vẫn là cày, bừa, phay, xới… Trên thế giới, nhiều nước ñã nghiên cứu và áp dụng ngày càng nhiều máy làm ñất tối thiểu, ñã và ñang mang lại nhiều kết quả to lớn. Làm ñất tối thiểu ñang là xu thế tất yếu trong quá trình canh tác Ở Việt Nam ñã nhiều công cụ, máy móc làm ñất, song máy làm ñất tối thiểu còn ñang ở trong sách vở hoặc ở mức ñộ thí nghiệm, chưa áp dụng nhiều vào thực tế sản xuất Những máy làm ñất cho cây trồng cạn nói chung và làm ñất trồng sắn nói riêng hiện ñã bộc lộ nhiều nhược ñiểm, cần thiết phải công cụ làm ñất mới phù hợp với ñất trồng sắn ở Việt Nam. Chúng tôi lựa chọn nguyên lý cấu trúc máy xới + phay là loại máy làm ñất tối thiểu, vì chi phí năng lượng thấp, thực hiện việc canh tác bền vững, bảo vệ tốt môi trường sinh thái, phù hợp vùng với ñất trồng sắn ở Việt Nam. Tuy vậy về cấu trúc máy còn nhiều ñiểm cần hoàn thiện hơn, chính vì vậy chúng tôi chọn ñề tài:

Ngày đăng: 22/11/2013, 23:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn Việt Nam giai ñoạn 1995 - 2008  - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Bảng 1.2.

Diện tích, năng suất và sản lượng sắn Việt Nam giai ñoạn 1995 - 2008 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn các vùng sinh thái ở Việt Nam năm 2008  - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Bảng 1.3.

Diện tích, năng suất và sản lượng sắn các vùng sinh thái ở Việt Nam năm 2008 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tính chất vật lý của một số loại ñất trồng sắn Loại ñất  - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Bảng 1.4.

Tính chất vật lý của một số loại ñất trồng sắn Loại ñất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.1: Cày ПН 3-35 - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 2.1.

Cày ПН 3-35 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.3: Sơ ñồ nguyên lý máy phay - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 2.3.

Sơ ñồ nguyên lý máy phay Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.4: Máy xới phay của ñức - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 2.4.

Máy xới phay của ñức Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.7: Một số loại lưỡi xới - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 2.7.

Một số loại lưỡi xới Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.9: Cụm lưỡi xới ñằng trước - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 2.9.

Cụm lưỡi xới ñằng trước Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.8: Hình vẽ phối cảnh máy Xới + Phay - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 2.8.

Hình vẽ phối cảnh máy Xới + Phay Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.11: Cụm xới saụ - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 2.11.

Cụm xới saụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.12: Máy ñã chế tạo xong và ñưa vào thử nghiệm - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 2.12.

Máy ñã chế tạo xong và ñưa vào thử nghiệm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.5: Sơ ñồ xác ñịnh ñộ cao gờ luống  - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 3.5.

Sơ ñồ xác ñịnh ñộ cao gờ luống Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.8: Sự phụ thuộc của R, Rx, Ry vào góc α 3.1.2  Tính toán thiết kế lưỡi xới  - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 3.8.

Sự phụ thuộc của R, Rx, Ry vào góc α 3.1.2 Tính toán thiết kế lưỡi xới Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.11: Vùng biến dạng của ñất trong mặt phẳng ñứng dọc  - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 3.11.

Vùng biến dạng của ñất trong mặt phẳng ñứng dọc Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.15: Biểu ñồ lực và mô men - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 3.15.

Biểu ñồ lực và mô men Xem tại trang 57 của tài liệu.
3.3. Lực tác ñộng lên liên hợp máy ñề xuất và hệ phương trình cân bằng lực - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

3.3..

Lực tác ñộng lên liên hợp máy ñề xuất và hệ phương trình cân bằng lực Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.1: Các thông số kỹ thuật của máy kéo MTZ80/82 - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Bảng 4.1.

Các thông số kỹ thuật của máy kéo MTZ80/82 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.1: Liên hợp máy kéo MTZ80/82 với máy XP – 1,6 - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 4.1.

Liên hợp máy kéo MTZ80/82 với máy XP – 1,6 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.3: Dụng cụ ño ñộ cứng  - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 4.3.

Dụng cụ ño ñộ cứng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.4: Chất lượng làm việc phụ thuộc tốc ñộ máy và ñộ xới sâu a x2 = 30 cm   - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Bảng 4.4.

Chất lượng làm việc phụ thuộc tốc ñộ máy và ñộ xới sâu a x2 = 30 cm Xem tại trang 71 của tài liệu.
Một số hình ảnh về quá trình khảo nghiệm (lần 1) - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

t.

số hình ảnh về quá trình khảo nghiệm (lần 1) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.7: Ruộng ñể tiến hành khảo nghiệm - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 4.7.

Ruộng ñể tiến hành khảo nghiệm Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.9: Ruộng sau khi làm ñất Hình 4.10. ðo ñộ bằng phẳng mặt ñồng  - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 4.9.

Ruộng sau khi làm ñất Hình 4.10. ðo ñộ bằng phẳng mặt ñồng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.11: Hội ý kỹ thuật Hình 4.12: Cân lượng cỏ trên ruộng - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 4.11.

Hội ý kỹ thuật Hình 4.12: Cân lượng cỏ trên ruộng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.13: Mẫu máy liên hợp xới phay - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 4.13.

Mẫu máy liên hợp xới phay Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.14(a): Liên hợp máy xới phay làm việc trên ñồng - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 4.14.

(a): Liên hợp máy xới phay làm việc trên ñồng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.14(b): Liên hợp máy xới phay làm việc trên ñồng - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Hình 4.14.

(b): Liên hợp máy xới phay làm việc trên ñồng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2: Xác ñịnh vận tốc làm việc - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Bảng 2.

Xác ñịnh vận tốc làm việc Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 6: Xác ñịnh ñộ cỏ dại và tàn dư thực vật sau khi phay - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế máy xới+phay,ứng dụng vào mô hình cơ giới hoá sản xuất sắn

Bảng 6.

Xác ñịnh ñộ cỏ dại và tàn dư thực vật sau khi phay Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan