So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

81 1.1K 9
So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

1 Bộ giáo dục v đo tạo - quốc phòng Học viện quân y - MAI HỮU HƯNG So s¸nh tác dụng gây tê tuỷ sống bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn phẫu thuật chi dUới Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Luận văn thạc sỹ y häc Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN ĐÌNH KỶ Hà Nội - 2008 Mục lục Trang Đặt vấn ®Ò Chơng 1: Tổng quan tài liÖu 1.1 Lịch sử gây tê tuỷ sống 1.2 Một số vấn đề giải phẫu sinh lý liên quan ®Õn GTTS 1.3 Tãm t¾t d−ỵc lý häc cđa bupivacain 16 1.4 D−ỵc lý häc ketamin 21 Ch−¬ng : Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tợng tiêu chn chän bƯnh nh©n 26 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 26 2.3 Kü thuËt tiÕn hµnh 27 2.4 Phơng pháp đánh giá 29 2.5 Xử lý kết nghiên cứu 32 Ch−¬ng : Kết nghiên cứu 33 3.1 Những kết chung 33 3.2 Kết ức chế cảm giác đau 36 3.3 KÕt ức chế vận động 40 3.4 KÕt qu¶ ¶nh h−ëng lên tuần hoàn 42 3.5 Kết ảnh hởng lên hô hấp 48 3.6 Mức độ an thần 50 3.7 T¸c dơng không mong muốn sau mổ 51 Chơng 4: Bàn luận 52 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 52 4.2 LiỊu l−ỵng thc tª 54 4.3 Kết ức chế cảm giác ®au 55 4.4 Kết ức chế vận động 58 4.5 ¶nh h−ëng lên tuần hoàn 60 4.6 ảnh hởng lên hô hấp 62 4.7 Bàn tác dụng an thần sau gây tª 63 4.8 Các tác dụng không mong muốn sau mổ 63 KÕt luËn 66 Tài liệu tham khảo .67 ĐặT VấN Đề Gây tê tuỷ sống gây tê vùng đuợc đề xuất từ cuối kỷ XIX ngày đợc hoàn thiện Kỹ thuật nàyđơn giản, dễ thực làm hài lòng hầu hết phẫu thuật viên trờng hợp phẫu thuật vùng bụng dới chi dới Gây tê tủy sống đợc thực cách đa thuốc tê vào khoang dới nhện, thuốc tê đợc hoà lẫn vào dịch nÃo tủy, ngấm trực tiếp vào tổ chức thần kinh, cắt đứt tạm thời đờng dẫn truyền hớng tâm, dẫn truyền ly tâm, thần kinh thực vật ngang mức đốt tủy tơng ứng tác động tới trung tâm cao Từ kỷ XIX ngời ta đà áp dụng gây tê tủy sống để phẫu thuật nhng lúc kỹ thuật, thuốc tê nh trang thiết bị cấp cứu phòng ngừa biến chứng hạn chế nên tỷ lệ biến chứng cao Sau nhờ hiểu biết cặn kẽ sinh lý gây tê tủy sống mà có nhiều phơng pháp phòng điều trị biến chứng với tiến nhà khoa học đà tìm loại thuốc tê khác hoàn thiện mặt dợc động học, dợc lực học Xuất phát từ tiến trên, nhiều nghiên cứu năm gần cho thấy gây tê tủy sống có u điểm đợc nhiều nhà gây mê giới áp dụng Trong thuốc đợc dùng gây tê tủy sống có nhiều loại nh: lidocain, dolargan, bupivacain, bupivacain thuốc đợc sử dụng rộng rÃi bệnh viện nớc Bupivacain có đặc điểm khởi tê nhanh, tác dụng gây tê lâu, cờng độ mạnh Song, có nhiều tác dụng phụ nh: hạ huyết áp, độc cho tim nhiều, Để hạn chế tác dụng phụ trên, gần ngời ta đà phối hợp bupivacain với thuốc có tác dụng hiệp đồng nh : clonidin, fentanyl, morphin,để gây tê tủy sống Việc phối hợp thuốc với mục đích giảm đợc liều thuốc tê, tăng hiệu điều trị giảm đợc tác dụng không mong muốn Trên giới, năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu phối hợp bupivacain với ketamin để gây tê tủy sống đà cho kết tốt Tuy nhiên, nứơc ta việc phối hợp thuốc tê bupivacain với ketamin gây tê tủy sống cha thấy tài liệu thông báo Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài : So sánh tác dụng gây tê tủy sống bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn phẫu thuật chi dới nhằm mục tiêu: So sánh hiệu gây tê tủy sống bupivacain kết hợp ketamin với gây tê tủy sống bupivacain đơn phẫu thuật chi dới So sánh tác dụng tuần hoàn, hô hấp, tác dụng không mong muốn phơng pháp Chơng 1: Tổng quan ti liệu 1.1 Lịch sử gây tê tuỷ sống Vào năm 1885, nhà thần kinh học ngời Mỹ có tên J Leonard Corning làm thực nghiệm đà tiêm nhầm cocain vào khoang DMN(dới màng nhện) chó Sau tiêm ông nhận thấy chó bị liệt cảm giác hai chân sau hai chân trớc nÃo bình thờng Corning gọi phơng pháp gây tê tủy sống gợi ý áp dụng vào mổ xẻ [28] Năm 1898, August Bier - nhà phẫu thuật ngời Đức ngời báo cáo gây tê tuỷ sống cocain cho thân mình, bạn đồng nghiệp cho bệnh nhân mổ vùng chi dới đạt kết tốt Từ GTTS thức đợc áp dụng ngời Sau số tác giả nh: Tuffier, Matas, Tait, Caglieri đà áp dụng GTTS cocain để vô cảm mổ Song, độc tính cocain sớm đợc phát Năm 1877, Brown đà nêu ý kiến trộn adrenaline vào cocaine để làm giảm độc tính kéo dài thời gian giảm đau [27] Cùng với đời GTTS, thuốc tê khác đợc phát hiện, độc tính hơn, nh: Năm 1930 phát tetracain Năm 1943 phát lidocain Năm 1957 phát bupivacain [12], sử dụng lâm sàng năm 1963 Năm 1900, Alfred Barker, nhà phẫu thuật ngời Anh đà đề cập đến ảnh hởng trọng lợng thuốc tê chiều cong sinh lý cột sống đến lan tỏa dung dịch thuốc tê khoang DMN [45] Năm 1907, Dean đà mô tả kỹ thuật gây tê tuỷ sống liên tục sau nµy Walter Lemmon vµ Edward hoµn chØnh kü thuËt cho kỹ thuật để mổ nửa ngời dới Năm 1927, George P Pitkin đà sử dụng dung dịch procain giảm tỷ trọng để GTTS Từ đó, việc điều chỉnh mức tê dựa vào tỷ trọng dung dịch thuốc tê t bệnh nhân gây tê đợc quan tâm[61] Năm 1938, Maxon đà xuất sách giáo khoa GTTS làm sở lý thuyết cho việc thực kỹ thuật [45], [69] Năm 1970, thụ cảm thể opioid tuỷ sống đợc phát tiêm thuốc nhóm vào khoang DMN đà tạo tác dụng ức chế cảm giác theo khoanh tuỷ chi phối [26] Năm 1991, Ringler dựa ý tởng Dean (năm 1907) đà sử dụng microcathethers để gây tê tuỷ sống liên tục, kỹ thuật có nhiều u điểm với chất lợng tốt gây tê giảm đau sau mổ nh giảm thiểu đợc biến chứng giảm đợc liều thuốc tê Năm 1966, Wildmain Ekborn lần sử dụng bupivacain để gây tê tuỷ sống Hai ông nhận thấy thời gian vô cảm kéo dài Năm 1977, Nolte- tác giả ngời Đức đà báo cáo 5000 trờng hợp GTTS bupivacain thấy kết tốt, tụt huyết áp[62] Hiện nay, bupivacain đợc coi thuốc tê tốt để gây tê tuỷ sống đợc sử dụng rộng rÃi giới [34] Nhiều nghiên cứu bupivacain gây tê tuỷ sống đà làm sáng tỏ vai trò yếu tố liên quan đến hiệu vô cảm bupivacain, nh liều lợng, nồng độ, tỷ trọng, thể tích dung dịch thuốc tê nh vị trí gây tê, tốc độ tiêm thuốc tê, t bệnh nhân sau gây tê [68], [69] Bên cạnh u điểm, GTTS bupivacain có số hạn chế nh: giảm huyết áp, chậm nhịp tim, thời gian chờ tác dụng kéo dài, thời gian gây tê giảm đau hạn chế, không đáp ứng đợc mổ phức tạp, kéo dài Vì vậy, nhiều tác giả muốn kết hợp bupivacain với thuốc khác[1] [6] [63] , phổ biến kết hợp với thuốc thuộc dẫn xuất morphin mà điển hình fentanyl nhằm phát huy tác dụng hiệp đồng chúng, đồng thời giảm liều, giảm độc tính thuốc, nâng cao hiệu vô cảm nớc ta đà có nhiều nghiên cứu gây tê tủy sống bupivacain phẫu thuật Năm 1984, Bùi ích Kim [8] đà báo cáo kết qủa nghiên cứu ứng dụng gây tê tuỷ sống bupivacain 46 trờng hợp cho thấy tác dụng vô cảm kéo dài, ức chế vận động tốt Năm 1996, Nguyễn Thanh Đức nghiên cứu gây tê tủy sống hỗn hợp bupivacain 0,5% - glucose dolargan cho thấy đủ đảm bảo vô cảm cho hầu hết mổ từ rốn trở xuống vòng [3] Nguyễn Minh Lý (1997) [11] nghiên cøu GTTS b»ng bupivacain 0,5% cho bƯnh nh©n cao ti thấy kết qủa tác dụng tốt Năm 2001, Cao Thị Bích Hạnh[5] nghiên cứu so sánh tác dụng vô cảm bupivacain 0,5% tăng tỷ trọng có tác dụng ức chế cảm giác vận động nhanh mạnh dung dịch bupivacain 0,5% đồng tỉ trọng Cùng thời gian này, Nguyễn Trọng Kính [9] nghiên cứu tác dụng GTTS b»ng bupivacain liỊu th«ng th−êng so víi bupivacain liỊu thÊp phối hợp với fentanyl phẫu thuật bụng dới chi dới ngời cao tuổi có hiệu tốt hai nhóm, đảm bảo mức độ giảm đau, thời gian giảm đau mềm cho phẫu thuật, việc phối hợp với fentanyl cho phép giảm liều thuốc tê mà không ảnh hởng tới kết vô cảm Năm 2004, Tạ Duy Hiền [6] nghiên cứu GTTS phẫu thuật chi dới nhận thấy thời gian giảm đau hoàn toàn thời gian ức chế vận động mức dùng bupivacain 0,5% tăng tỷ trọng kết hợp với catapressan dài dùng bupivacain đơn Chu Xuân Anh[1] nghiên cứu GTTS hỗn hợp bupivacain- adrenalin thấy làm tăng tác dung vô cảm không làm tăng thêm tác dụng phụ thuốc tê so với dung bupivacain đơn Năm 2006, Hoàng Xuân Quân [14] nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống bupivacain kết hợp với morphin thấy kéo dài tác dụng giảm đau sau mổ 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu sinh lý liên quan đến GTTS [7], [15], [17], [34], [37], [60] 1.2.1 Cét sèng Cét sèng h×nh chữ S gồm 32 đốt sống hợp lại từ lỗ chẩm tới mỏm cụt để bảo vệ tuỷ sống Khi nằm ngang đốt sống thấp T4 T5, ®èt sèng cao nhÊt lµ L2- L3 ChiỊu cong cđa cột sống có ảnh hởng nhiều tới phân phối thuốc dịch nÃo tuỷ[17], [23], [45] Khe đốt sống khoảng hai gai sau hai đốt sống kề nhau, thờng vị trí chọc kim gây tê tuỷ sống Khe rộng hẹp khác tuỳ đoạn cột sống Các gai sau đốt sống vùng thắt lng gần nh nằm ngang, khe liên đốt rộng dễ xác định dễ chọc kim vào khoang dới nhện Càng lên cao gai sau đốt sống chếch nên chọc kim vµo khoang d−íi nhƯn cµng khã [41], [53], [57] 1.2.2 Các dây chằng màng Đi từ da phÝa l−ng vµo khoang d−íi nhƯn lµ: - Da vµ tổ chức dới da - Dây chằng gai: dây chằng phủ lên gai sau đốt sống - Dây chằng liên gai, liên kết ®èt sèng víi nhau, ë phÝa tr−íc nèi víi d©y chằng vàng, phía sau nối liền dây chằng gai Dây chằng bị xơ hoá khó khăn cho việc chọc kim vào màng nhện[17], [69] - Dây chằng vàng: cấu tạo từ sợi chun tạo nên thành ống sống nhất, ranh giới phân biệt tổ chức liên gai với khoang mµng cøng vµ khoang d−íi mµng cøng ë ng−êi giµ bị vôi hoá làm khó khăn cho việc chọc kim gây tê tuỷ sống gây tê NMC[53] - Mµng cøng: lµ tiÕp nèi cđa mµng n·o tõ hộp sọ, màng mỏng chạy từ lỗ chẩm tới đốt xơng bao bọc phía khoang dới nhƯn Mµng cøng che phđ toµn bé èng tđy vµ phủ dài theo đôi thần kinh tới tận lỗ chia Màng có đặc điểm sợi thớ chạy dọc theo chiều dài 10 cột sống Đây đặc điểm cần lu ý gây tê tuỷ sống chọc đứt ngang sợi thớ nhiều làm thoát nhiều dịch nÃo tuỷ chọc nhiều lần làm tổn thơng kích thích màng cứng dễ gây đau đầu[17], [54] Hình Giải phẫu lớp vào khoang dới nhện - Màng nhện: màng cực mỏng áp sát phía màng cứng, mạch máu Màng bị viêm có tác nhân kích thích để lại di chứng tổn thơng thần kinh Màng trợt màng cứng chọc kim gây tê nên cho bệnh nhân cúi đầu, sau rút kim đầu bệnh nhân t bình thờng Nh vậy, màng nhện trợt màng cứng bịt lỗ thủng màng cứng hạn chế đợc thoát dịch nÃo tuỷ khoang NMC [17], [27] - Màng nuôi: màng cùng, nằm sát với tổ chức thần kinh Dịch nÃo tuỷ đợc chứa màng nuôi màng nhện 67 xét Lambert [54] Đây dấu hiệu lâm sàng quan trọng trình theo dõi bệnh nhân phát sớm tụt huyết áp để xử trí kịp thời Triệu chứng nhanh chóng HAĐM tâm thu đợc nâng lên giới hạn bình thờng truyền dịch nhanh, ephedrin tiêm tĩnh mạch - Run: ë nhãm cã bƯnh nh©n run ( 6,67%) ë nhãm cã bƯnh nh©n run (10%) Sự khác nhóm ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) Kết nghiên cứu tơng tự nh Lại Xuân Vinh[22], Hoàng Anh Tuấn[20] Cơ chế run có nhiều ý kiến khác Có tác giả cho trình nhiệt truyền dịch lạnh nhiệt qua đờng thở đặc biệt nhiệt vào mùa đông Có ý kiến lại cho run rối loạn điều hoà nhiệt neuron vận động tuỷ sống dới tác dụng thuốc tê hạ thân nhiệt trung tâm mà chÕ ch−a râ rµng Dolargan, fentanyl vµ mét sè opioid khác làm hạn chế đợc biến chứng dùng phối hợp với thuốc tê Mochatarani[58] cho dolargan có tác dụng làm giảm ngỡng rét run Các bệnh nhân có tợng run đợc tiêm chậm tĩnh mạch 30mg dolargan thấy hiƯn t−ỵng run mÊt sau 1-2 cã thĨ dolargan gây ức chế trung tâm dẫn truyền cảm giác lạnh đến trung tâm điều nhiệt vùng dới đồi - Ngứa Trong bệnh nhân không gặp trờng hợp ngứa Các tác giả nghiên cứu thÊy ngøa xt hiƯn kÕt hỵp bupivacain víi fenternyl, morphin, dolargan Theo Công Quyết Thắng [16] ngứa xuất bệnh nhân dùng dolargan đơn 18%, Fametwo[22] 25% Khi dùng bupivacain kết hợp với morphin Hoàng Xuân Quân [14] thấy tỷ lệ bệnh nhân ngứa 12%; 68 Theo Ngiam S.K vµ Chong J.L [63] tû lệ ngứa GTTS phối hợp bupivacain sufentanyl 35%, bupivacain fentanyl 27,8%, nhóm bupivacain đơn không gặp trơng hợp Ngứa tác động vào đuôi dây thần kinh số V nên ngứa chủ yếu mặt, mũi ngứa không liên quan đến việc giải phóng histamin - Đau đầu nhãm cã bƯnh nh©n ( 6,67%) ë nhãm có bệnh nhân (10%) Sự khác nhóm ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) Các tác giả đà công bố biến chứng với tỷ lệ khác Theo Bùi ích Kim [8] gặp 10,86%, Lại Xuân Vinh [22] dùng với bupivacain đơn 6,7% Đau đầu sau GTTS xẩy kéo dài vài đến vài ngày sau gây tê Thờng đau đầu vùng đỉnh đầu vùng cổ kèm theo choáng váng, buồn nôn nôn, Nặng lên bệnh nhân trạng thái căng thẳng t đứng hay kê cao đầu, bệnh nhân nằm dịu -Bí đái: Nhãm cã bƯnh nh©n ( chiÕm 3,33%) Nhãm có bệnh nhân ( chiếm 6,67%) Sự khác nhóm ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) Nguyên nhân bí đái phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh thời gian, mức độ ức chế thần kinh giao cảm mức T5-L1, mức độ tốc độ truyền dịch, khả chịu đựng cá thể.Việc kết hợp với opioid làm tăng tỷ lệ bí đái - ảo giác: Chúng không gặp trờng hợp dùng ketamin với liều thấp - Các tác dụng không mong muốn khác nh: Đau lng, nhiễm trùng, rối loạn vận động cảm giác không gặp trờng hợp 69 Kết luận Qua nghiên cứu gây tê tủy sống cho 60 bệnh nhân phẫu thuật chi dới đợc chia ngẫu nhiên thành nhóm ( nhóm có 30 bệnh nhân), đến kết luận: Hiệu phơng pháp: -Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau gây tê tủy sống bupivacain kết hợp ketamin ngắn gây tê tủy sống bupivacain đơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) - Thời gian vô cảm T12 phơng pháp khác không cã ý nghÜa thèng kª víi p > 0,05 - Mức độ vô cảm mổ: 100% bệnh nhân phơng pháp đảm bảo yêu cầu phẫu thuật -Thời gian tiềm tàng ức chế vận động gây tê tủy sống bupivacain kết hợp ketamin ngắn gây tê tủy sống bupivacain đơn có ý nghĩa thèng kª (p < 0,01) -Thêi gian øc chÕ vËn động mức phơng pháp khác không cã ý nghÜa thèng kª víi p > 0,05 Tác dụng lên tuần hoàn, hô hấp tác dụng không mong muốn khác -Tác dụng lên tuần hoàn: Giữa phơng pháp khác ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Tác dụng lên hô hấp: Giữa phơng pháp khác ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Gây tê tủy sống bupivacain kết hợp ketamin có tỷ lệ an thần cao gây tê tủy sống bupivacain đơn không gặp bệnh nhân an thần - Các tác dụng phụ khác nh: buồn nôn- nôn, run, đau đầu, phơng pháp khác ý nghĩa thống kê p > 0,05 70 tμi liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt Chu Xuân Anh (2004): So sánh tác dụng gây tê tủy sống bupivacain kết hợp adrenalin với bupivacain đơn phẫu thuật chi dới Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1995): Góp phần nghiên cứu tác dụng tê dới màng nhện marcain 0,5% phẫu thuật hai chi dới Luận văn thạc sĩ Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Đức (1996): Gây tê tủy sống hỗn hợp marcain 0,5% dolargan Luận văn thạc sĩ Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Minh Đức (1998): Sinh lý đau - Chuyên đề sinh lý tập Nhà xuất y học Cao Thị Bích Hạnh (2001): So sánh tác dụng gây tê tủy sống marcain 0.5% đồng tỷ trọng marcain 0,5% tăng tỷ trọng phẫu thuật chi dới Luận văn thạc sỹ y dợc, Học viện Quân Y Tạ Duy Hiền (2004): Gây tê dới màng nhện bupivacain 0,5% tăng tỷ trọng kết hợp clonidin phẫu thuật chi dới Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1967): Giải phẫu ngực Nhà xuất y học thể dơc thĨ thao, tr 5-27 71 Bïi Ých Kim (1984): Gây tê tủy sống marcain 0,5% : kinh nghiệm qua 46 trờng hợp Báo cáo hội gây mê hồi sức, Hà Nội Nguyễn Trọng Kính (2001): So sánh tác dụng gây tê dới màng nhện bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl với liều thông thờng để mổ vùng bụng dới, chi dới bệnh nhân cao tuổi Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội 10 Tôn Đức Lang (1988): Tổng quan ứng dụng tiêm nha phiến (opiates) vào khoang màng cứng khoang dới nhện (tủy sống) để giảm đau sau mổ, đẻ, điều trị ung th vô cảm mổ Tập san ngoại khoa sè 2, tr 1-137 11 NguyÔn Minh Lý (1997): Đánh giá tác dụng gây tê dới màng nhện Marcaine 0,5% phÉu tht vïng bơng d−íi, chi d−íi bệnh nhân cao tuổi Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội 12 Đào Văn Phan (2005): Thuốc tê Sách dợc lý học lâm sàng Nhà xuất y học Hà Nội, tr 127-134 13 Phạm Hồng Phong(2006): So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bupivacain kết hợp với catapressan bupivacain đơn phẫu thuật sỏi thận Luận văn thạc sỹ Y học 14 Hoàng Xuân Quân(2006): Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bupivacain 0,5% kết hợp morphin phẫu thuật bụng dới chi dới Luận văn th¹c sü Y häc 15 Ngun Quang Qun (1999): Atlat giải phẫu ngời 72 Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh 16 Công Quyết Thắng (2004): Nghiên cứu tác dụng kết hợp gây tê tủy sống bupivacain màng cứng morphin dolargan fentanyl để mổ giảm đau sau mổ Luận án tiến sĩ Y học, trờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Công Quyết Thắng (2006): Gây tê tủy sống, gây tê màng cứng Bài giảng gây mê hồi sức tập II Nhà xuất y học, tr 44-83 18 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2002): Thuốc sử dụng gây mê Nhà xuất Y học, tr.142-150; 269-301 19 Trần Đỗ Trinh Trần Văn Đồng (2006) : Hớng dẫn đọc điện tim Nhà xuất y học 20 Hoàng Anh Tuấn (2004) : So sánh tác dụng gây tê tủy sống phẫu thuật chi dới hỗn hợp bupivacain neostigmin với bupivacain đơn Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội 21 Nguyễn Anh Tuấn (1995) : Bớc đầu so sánh tác dụng pethidine với marcain gây tê tủy sống Luận văn thạc sĩ Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Lại Xuân Vinh(2004) : Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống phối hợp bupivacin với clonidin cho phẫu thuật vùng bụng dới chi dới Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội 73 TIẾNG ANH 23 Adriani J (1969) : Spinal anesthesia Regional Anesthesia W.B Seunders company, pp 326- 377 24 Axelsson K.H., Edstrom H.H., Sundberg A.E.A., Widman G.B (1982): Spinal anaesthesia with hyperbaric 0,5% Bupivacaine: Effects of volume Acta Anaesthesiol Scand ; 26, pp 439 – 445 25 Bjarnesen J., Lose G (1991): Post operative urinary retention Ugeskr – laeger Jul, 153 (27), pp.1920-1924 26 Bridenbaugh P.O, Kenedy W.F (1992): Spinal, subarachnoid neural blockade Neural blockade – J.B Lippincott, pp 146-175 27 Brown D.T (1994): Spinal, epidural and caudal anesthesia Anesthesia fouth edition, pp 1505 – 1530 28 Brownridge P (1981): Epidural and subarachnoid analgesia for elective cesarean section Anaesthesia ; 36, pp 70-73 29 Calverley K.R (1989) : Anesthesia as a speciality: past, present and future Clinical Anesthesia, pp 11 – 13 30 Casey W.F (2000): Spinal anesthesia a pratical guide Update in Anesthesia, No 2: 2-7 31 Casey W.F (2000): Spinal anesthesia – Aprectical guide Update in anesthesia, No 12, pp 21 – 34 74 32 Chan V.W., Peng P., Chinyanga J(2000): Determining minimum effective anesthetic concentration of hyperbaric Bupivacaine for spinal anesthesia Anesth Analg., 90 (5), pp 1135 – 40 33 Collins V.J (1993) : Post operative complications peculiar to spinal anesthesia Principles of Anesthesiology, third edition, Vol 2, pp.1555 - 1568 34.Collins V.J (1993) : Spinal anesthesia Principples of Anesthesiology, 3rd Edition Lea and Febiger, pp 1445 – 1554 35 Cook T.M (1999): A new combined spinal-epidural technique International Journal of Obstetric Anaesthesia; 8, pp – 36 Covino B.G (1986): Toxicity of local anesthetics Adv Anesth., 3, pp 37 – 65 37 Covino B.G., Lambert D.H (1989) : Epidural and spinal anesthesia Clinical anesthesia, pp 755 - 789 38 Dahlgren N., Tornebrandt K (1995): Neurological complications after anesthesia, a follow up 18.000 spinal and epidural anesthesia performed over yaers Acta Anesthesiol Scand., 39, pp 860 – 872 39 David B.W., Donal D.H., Lambert D.H (1989) : Warming 0,5% Bupivacaine to 37oC increases duration of spinal anesthesia Reg Anesth., 14, pp 199-202 75 40 Eledjam J.J, Viel E., Aya G., Mangin R (1993): Post dural puncture headache Can Anesthesiol, 41 (6), pp 579 – 588 41 Francis X Riegler (2000): Spinal anesthesia Principles and practice of anesthesiology, 2nd edition, 3, pp 1363 – 1389 42 Gebhardt B.(1994): Pharmacology and clinical results with peridural and intrathecal administration of ketamine Anaesthesist ,43, pp.34-40 43 Gourdiole P., Koeberle P., Baurion P., Barale F (1992): Spinal anesthesia at T12 or T10 level with hyperbaric Bupivacaine 0,5%: Value of determining the useful dosage according to th weight Agressologie, 33 (4), pp 175 – 44 Greene N.M (1985): Distribution of local anesthetics in subarachnoid space Anesth Analg., 64, pp 715 – 730 45 Greene N.M (1993) : Physiology of spinal anesthesia 4th edition, Williams and Wilkins, pp 195-202 46 Hallworth P.S., Fernando R., Columb O.M., Stocks M.G (2005): The effect of posture and baricity on the spread of intrathecal bupivacainbe for elective cesarean delivery Anesth Analg.; 100, pp 1159 - 65 47 Harrison D.A., Langham B.T (1992): Spinal anaesthesia for urological surgery A survey of failure rate, post dural puncture headache and patient satisfaction Anaesthesia, 47 (10), pp 902 – 903 76 48.Himmelsehar S, Ziegler-Pithamitsis D, Argigiadou H(2001): Small-doseS(+)-ketamine reduces postoperative pain when applied with ropivacaine in epidural anesthesia for total knee arthroplasty Anesth Analg,92,pp.1290-1295 49 Hirabayashi Y., Shimizu R., Saittoh K (1993): Spread of spinal anesthesia with 0,5% isobaric bupivacaine Masui, 41 (11), pp 1628 – 34 50 Horlocker T.T (1999): Neurologic complications of regional anesthesia Book : regional anaesthesia and Pain Management Dureja G.P., Madan R., Kaul H.L., B.I Churchill Livingstone, pp.104-114 51 Islas JA, Astorga J, Laredo M(1985): Epidural ketamine for control of postoperative pain Anesth Analg,64,pp.1161-1162 52.Kathirvel S, Sadhasivan S, Saxena A,…(2000): Effects of intrathecal ketamine added to bupivacaine for spinal anaesthesia Anaesthesia,55,pp.899-904 53 Katz J (1994): Atlas of regional anesthesia 2nd edition Appletion and Lange 54 Lambert H., Donald H (1989): Complication of spinal anesthesia International anesthesiology clinics, V.27, No1, pp.51 – 54 55.Mathisen LC, Skjelbred P, Skoglund LA(1995): Effect of ketamine, an NMDA receptor inhibitor, in acute and chronic orofacial pain Pain,61,pp.215-220 56 Miller R.D (1998): Local anesthetics Book: Basic and clinical pharmacology Betram G Katzung, pp 426 – 433 77 57 Miller R.D (2005): Spinal, epidural and caudal anesthesia Miller’s Anesthesia sixth edition, pp.1654 – 1670 58 Mokhatarani M., Mahgoub A.N., Morioka N (2001): Buspirone and meperidine synergistically reduce the shivering threshold Anesthesia – analgesia, Nov ; 93 (5), pp 1233 – 1239 59 Moore D.C (1981): Single – dose spinal anesthesia Regional block – Fourth edition, pp 341-369 60 Mulroy M.F (1996) : Spinal anaesthesia Regional anaesthesia, (6) pp 69 – 95; 304 – 61 Murphy M.T (1986): Spinal, epidural and caudal anesthesia Anesthesia churchill living stone, V.2, pp 1061 - 1098 62 Notle H., Schilor K., Gergs P., Mayer J., Stanrk K (1997) : Spinal anaesthesia with isobaric bupivacaine 0,5% Anaesth., 26, pp 33 – 63 Ngiam S.K., Chong J.L (1998) : The addition of intrathecal sufentanil and fetanyl to bupivacaine for cesarean section Singapore Med J Juh (Jul) ; 39 (7), pp 290 – 64 Sarton E; Teppema LJ, Olievier C et al(2001) : The involvement of the mu-opioid receptor in ketamine-induced respiratory depression and antinociception A nesth Anlg,93,pp.1495-1500 65 Scott D.B., Cousin M.J (1992) : Clinical pharmacology of local anesthetic agents Neural blockade, J.B Lippincott, pp 86 - 119 78 66 Scott D.B (1998): Spinal anaedthesia Introduction to regional anaesthesia, pp 69 – 70 67 Sternlo J.E., Rettrup A., Sandin R (1995): Prophylactic i.m Ephedrine in Bupivacaine spinal anesthesia Br J Anesth 74, pp 517 – 20 68 Stoelting K.R., Miller R.D (2000): Spinal, epidural and caudal blocks Basis of anesthesia, pp 173-178 69 Terence M., Murphy M.B (1986): Spinal, epidural and caudal anesthesia Anesthesia churchill living stone, second edition, pp 1061 – 110 70 Togal T, Demirbilek S, Koroglu A, Yapici E, Ersoy O(2004): Effects of S(+) ketamine added to bupivacaine for spinal anaesthesia for prostate surgery in alderly patients Eur j Anaesthesiol,21,pp.193-197 71.Unlugenc H, Ozalevli M, Gunes Y(2006): A double-blind comparison of intrathecal S(+) ketamine and fentanyl combined with bupivacaine 0,5% for Caesarean delivery European Journal of Anaesthesiology,23,pp.1018-1024 72 Vercauteren M.P., Coppejans H.C., Hoffman V.L., et al (1998): Small dose hyperbaric versus plain bupivacaine during spinal anaesthesia for cesarean section Anesthesia Analgesia, 86, pp 989 – 993 73.Xavier C., Elisabeth V.G (2001): “Clonidine combined with a long acting local anesthetic does not prolong post operative analgesia after brachial plexus block but does induce hemodynamic changes”, Anesth Analg, 92,pp 1999-204 79 74 Weir PS, Fee JP(1998): Douple-blind comparison of extradural block with three bupivacaineketamine mixtures in knee arthroplasty Br J Anaesth,80,pp.299-301 ... So sánh tác dụng gây tê tủy sống bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn phẫu thuật chi dới nhằm mục tiêu: So sánh hiệu gây tê tủy sống bupivacain kết hợp ketamin với gây tê tủy sống bupivacain. .. Tác dụng sinh lý gây tê tuỷ sống 1.2.9.1 Tác dụng vô cảm gây tê tuỷ sống Tác dụng vô cảm phụ thuộc vào phân bố thuốc tê dịch nÃo tuỷ hấp thu tổ chức thần kinh, nh chất tổ chức thần kinh tuỷ sống. .. năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu phối hợp bupivacain với ketamin để gây tê tủy sống đà cho kết tốt Tuy nhiên, nứơc ta việc phối hợp thuốc tê bupivacain với ketamin gây tê tủy sống cha thấy tài

Ngày đăng: 07/11/2012, 12:03

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Giải phẫu các lớp vào khoang d−ới nhện - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Hình 1..

Giải phẫu các lớp vào khoang d−ới nhện Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2. Sơ đồ cắt ngang qua tuỷ sống - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Hình 2..

Sơ đồ cắt ngang qua tuỷ sống Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3. Hệ thần kinh thực vật - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Hình 3..

Hệ thần kinh thực vật Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4. Sơ đồ biểu thị cảm giác của da - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Hình 4..

Sơ đồ biểu thị cảm giác của da Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tuổi, chiều cao, cân nặng - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.1..

Tuổi, chiều cao, cân nặng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.2. Giới tính - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.2..

Giới tính Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3.Phân loại bệnh - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.3..

Phân loại bệnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.4. Thời gian phẫu thuật(phút) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.4..

Thời gian phẫu thuật(phút) Xem tại trang 38 của tài liệu.
3.2. Kết quả về ức chế cảm giác đau - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

3.2..

Kết quả về ức chế cảm giác đau Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở T12(phút). - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.5..

Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở T12(phút) Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.2.2. Mức tê cao nhất - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

3.2.2..

Mức tê cao nhất Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.6 Mức tê cao nhất - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.6.

Mức tê cao nhất Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.7. Thời gian vô cả mở T12(phút) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.7..

Thời gian vô cả mở T12(phút) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhúm 1 N h ú m   2 - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

h.

úm 1 N h ú m 2 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.8. Mức độ vô cảm trong mổ - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.8..

Mức độ vô cảm trong mổ Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.3. Kết quả về ức chế vận động - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

3.3..

Kết quả về ức chế vận động Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.9. Thời gian tiềm tàng ức chế vận động ở độ 1(phút) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.9..

Thời gian tiềm tàng ức chế vận động ở độ 1(phút) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.10. Thời gian liệt vận động ở mức độ 1(phút) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.10..

Thời gian liệt vận động ở mức độ 1(phút) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.11. Thay đổi nhịp tim(chu kỳ/phút) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.11..

Thay đổi nhịp tim(chu kỳ/phút) Xem tại trang 45 của tài liệu.
10 phỳt 15 phỳt 20 phỳt 30 phỳt Mổ xong - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

10.

phỳt 15 phỳt 20 phỳt 30 phỳt Mổ xong Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.13. Thay đổi huyết áp động mạch trung bình(mmHg) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.13..

Thay đổi huyết áp động mạch trung bình(mmHg) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân cần phải dùng ephedrin để nâng HAĐM khi - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.14..

Tỷ lệ bệnh nhân cần phải dùng ephedrin để nâng HAĐM khi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.15. L−ợng ephedrin cần dùng để nâng huyết áp(mg) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.15..

L−ợng ephedrin cần dùng để nâng huyết áp(mg) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.16. L−ợng dịch truyền tr−ớc và trong mổ(ml) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.16..

L−ợng dịch truyền tr−ớc và trong mổ(ml) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.17. Thay đổi phức bộ QRS tr−ớc GTTS và sau GTTS 30 phút(ms) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.17..

Thay đổi phức bộ QRS tr−ớc GTTS và sau GTTS 30 phút(ms) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.19. Thay đổi về tần số thở(chu kỳ/phút) - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.19..

Thay đổi về tần số thở(chu kỳ/phút) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.21. Mức độ an thần sau gây tê - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.21..

Mức độ an thần sau gây tê Xem tại trang 53 của tài liệu.
3.6. Mức độ an thần sau gây tê - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

3.6..

Mức độ an thần sau gây tê Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.22. Các tác dụng không mong muốn - So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dUới

Bảng 3.22..

Các tác dụng không mong muốn Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan