Gián án Nghiên cứu Trung Quốc

69 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Gián án Nghiên cứu Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc, đề tài em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đăng Chúng người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo tổ môn kinh tế – xã hội, khoa Địa lý, trường Đại học sư phạm Hà Nội giúp đỡ em q trình hồn thành đề tài Trong trình nghiên cứu hạn chế định kiến thức, tài liệu thông tin nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà nội tháng năm 2005 SV thực hiện: Hà Quang Thích PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trung Quốc – người bạn láng giềng lớn nước ta phía Bắc, có nhiều nét tương đồng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Trước Trung Quốc nước chậm phát triển, từ đổi đến kinh tế Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn Việc đại hoá tất lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội, Trung Quốc cất cánh vươn lên trở thành rồng đầy triển vọng châu Á, tượng giới Đặc biệt từ sau 2001, Trung Quốc gia nhập WTO, hội để phát huy tiềm khả sẵn có mình, vươn lên giành vị trí cao trường quốc tế Không đất nước khổng lồ dân số dân số diện tích, vị trí Trung Quốc dần nâng cao xứng đáng với tầm vóc Thế kỷ XXI với Trung Quốc cịn nhiều triển vọng nữa, nhiều người lạc quan cho kỷ XXI kỷ Trung Quốc Việt Nam phấn đấu để gia nhập WTO, dự kiến T12/2005 Việt Nam gia nhập WTO Đây hội phát triển lớn cho Việt Nam song đặt nhiều thách thức, khó khăn Chính học hỏi kinh nghiệm từ nước trước cần thiết Những thành công lớn Trung Quốc đạt tăng trưởng kinh tế vấn đề gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) để lại cho nhiều học kinh nghiệm Do việc nghiên cứu kinh tế Trung Quốc vấn đề gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) việc làm có ý nghĩa cho việc chuẩn bị cho việc gia nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam Đây hội để tơi tìm hiểu sâu đất nước Trung Quốc – đất nước nhiều tiềm lực phát triển kinh tế, qua có suy nghĩ phát triển biến động vị nước giới kỷ XXI II Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ nội dung sau: + Những nét chung kinh tế Trung Quốc: phát triển ngành, lãnh thổ từ thấy thực trạng phát triển kinh tế Trung Quốc dự đoán triển vọng phát triển Trung Quốc năm tới + Những vấn đề việc gia nhập WTO Trung Quốc: sở gia nhập, trình gia nhập, thay đổi kinh tế xã hội Trung Quốc sau gia nhập WTO, từ rút học kinh nghiệm xương máu với Việt Nam Đây đề tài rộng báo cáo dừng lại khía cạnh khái quát nội dung để thấy nét chung phát triển kinh tế Trung Quốc vấn đề trình gia nhập WTO Trung Quốc, để Việt Nam học hỏi rút kinh nghiệm cần thiết, đẩy nhanh trình gia nhập tổ chức thương mại giới nước ta III Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp làm việc phòng: Là việc thu thập số liệu tài liệu liên quan Các tài liệu, số liệu thống kê sở để đưa nhận xét đắn thực trạng vấn đề Do người nghiên cứu phải có q trình tìm tịi, quan tâm đến vấn đề có liên quan: sách báo, luận văn, tài liệu thống kê Yêu cầu đặt với số liệu, tài liệu thu thập phải xác, cập nhật để thấy phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn gần Phương pháp thống kê: Trên sở số liệu đề tài thu thập được, cần phải sử dụng phương pháp thống kê để có hệ thống số liệu phục vụ cho nghiên cứu Những số liệu thu thập nhiều nguồn khác nên có sai lệch mức độ định Các biện pháp xử lý số liệu giúp cho người nghiên cứu tìm số liệu phản ánh xác chất vấn đề Việc xử lý số liệu thường thể việc hệ thống hoá số liệu thành bảng để dễ dàng cho việc phân tích, so sánh hay trực quan hoá thành đồ, biểu đồ Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá tổng hợp: Điều cần thiết quan trọng nghiên cứu người nghiên cứu phải đưa nhận định, đánh giá Ở đề tài phương pháp thể việc phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế Trung Quốc, thành công hạn chế trình gia nhập WTO, đồng thời đưa nhận định triển vọng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp đồ, biểu đồ: Là trực quan tổng hợp kết trình nghiên cứu PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) thành lập ngày 1/10/ 1949 Sau giành độc lập, đất nước trải qua nhiều bước thăng trầm trị kinh tế thập kỷ 60 70 Từ 1978 nhờ thực cải cách sâu sắc bước chiến lược thứ Trung Quốc nhiều thành công đường phát triển đất nước, đời sống nhân dân cải thiện, mặt đất nước thay đổi nhiều Đây cố gắng to lớn với đất nước có tỷ người Những năm cuối thập kỷ 90 với bước chiến lược thứ hai Trung Quốc thực hiện đại hoá vươn lên trở thành kinh tế động, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu mạnh dạn, tìm tịi động chế cho nhiều quốc gia có hồn cảnh tương tự, có Việt Nam I Vị trí địa lí – hình dạng lãnh thổ Trung Quốc Trung Quốc, có diện tích lãnh thổ rộng 9,6 triệu km 2, đứng thứ ba giới (Sau LB Nga, Canada), chiếm 6,5% diện tích giới, dân số 1,3 tỷ người (6 – – 2005) Nằm phía Đơng châu Á, Trung Quốc nhìn Thái Bình Dương phía Đơng, cịn ba mặt Bắc, Tây, Nam giáp 13 nước láng giềng: LB Nga, CHND Triều Tiên, Mông Cổ, Cadăctan, Cưdơgưxtan, ấn Độ Tatgikixtan, Apganitxtan, Nê Pan, Butan, Mianma, Lào, Việt Nam Với vị trí trên, Trung Quốc có hai phận: Vùng biển đất liền Ở phía Đơng, đường bờ biển dài khoảng 18000 km, phận đất liền tiếp giáp với ba biển ven bờ: Bột Hải, Hồng Hải, Đơng Hải Bột Hải biển kín, nơng (25 m), nhỏ vịnh biển ăn sâu vào đất liền, thuộc Hoàng Hải Ở cửa vịnh (nhỏ 100 km) có hai bán đảo án ngữ: Liêu Đơng phía Bắc, Sơn Đơng phía Nam Do nằm đới ôn đới lại có độ sâu nhỏ nên mùa đơng Bột Hải bị đóng băng dày 50 – 60 cm, gây trở ngại cho tàu bè lại Bản đồ hành Trung nh Trung Quốc Hồng Hải biển kín, ngăn cách với Thái Bình Dương, phía Đơng có bán đảo Triều Tiên đảo Kiuxiu Nhật Bản, rộng gấp lần Bột Hải, sâu 44m, đóng băng mùa đơng phần cực Bắc biển Phía nam Hồng Hải biển Hoa Đơng, có quần đảo: Kiuxiu (Nhật Bản), đảo Đài Loan đảo phía Bắc quần đảo Philippin án ngữ, sâu 200m, nằm vĩ độ thấp quanh năm khơng đóng băng thuận tiện cho tàu bè lại cảng biển Phần đất liền Trung Quốc kéo dài 35 023’ từ Bắc xuống Nam, từ vĩ độ 53033’B địa điểm lòng Hắc Long Giang gần thị trấn Hán Hà đến vĩ độ 18010’B mũi cực Nam đảo Hải Nam gần thị trấn An Du Từ Đông sang Tây dài 61022’ từ kinh độ 73040’Đ địa điểm thuộc khu tự trị Tân Cương, sơn nguyên Pamia đến kinh độ 13502’Đ nơi sông Utxuri đổ vào dòng Hắc Long Giang Lãnh thổ Trung Quốc nằm bờ Đơng lục địa Âu - Á, hồn tồn nửa cầu Bắc, cách xích đạo khoảng 2000 km, cách cực Bắc 4000 km Vị trí thuận lợi cho giao lưu văn hoá - kinh tế với nước giới Hiện số khu vực Trung Quốc không nằm kiểm sốt lãnh thổ Trung Quốc:Hồng Cơng (thuộc địa Anh trao trả Trung Quốc từ 1997), Ma Cao (thuộc địa Bồ Đào Nha), Đài Loan tách khỏi Trung Quốc năm 1949 phát triển quốc gia độc lập II Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: Địa hình: Lãnh thổ Trung Quốc mặt địa hình phức tạp đa dạng, có hầu hết loại địa hình: núi (chiếm 33%),cao nguyên (26%), bồn địa (19%), đồi (10%), bình nguyên (12%), núi cao nguyên chiếm phần lớn diện tích Nhìn chung địa hình thấp dần theo hướng Tây - Đông Trên đồ giới kẻ đường theo hướng Đông Bắc – Tây Nam sườn Đơng dãy Đại Hưng An phía Đơng Bắc qua tỉnh Sơn Tây, Thiểm Tây, Cam Túc, Tứ Xuyên đến đường phân giới tỉnh Vân Nam cao nguyên Tây Tạng (giáp Lào – Campuchia) đường chia lãnh thổ Trung Quốc phần có khác rõ nét: phần Tây chủ yếu núi cao ngun cao, phần Đơng ngồi vùng núi, cao nguyên trung bình thấp: Vân Quý, dãy Tần Lĩnh - Đại Ba Sơn, Nam Lĩnh,…cịn có gị đồi bình ngun rộng lớn tương đối phẳng Nếu ta kẻ tiếp đường hướng Tây - Đông sơn nguyên Pamia kéo dài theo dãy: Côn Luân, AntinTắc, Tần Lĩnh biển phía Bắc sơng Trường Giang đường lại phân hai phần Đơng Tây nói hai nửa Bắc Nam Lược đồ tự nhiên Trung Quốc 1.Phần Tây: Ở nửa Bắc bồn địa Tân Cương cao nguyên Nội Mông, bao gồm nhiều bồn địa rộng, phẳng cao 1000- 2000 m Phía Đơng Bồn địa Tân Cương cao nguyên Nội Mông với nhiều hoang mạc lớn dải đồng cỏ hình cung quay lưng phía Nam kéo dài gần 3000km Vùng có nhiều dãy núi cao: An Tai (hơn 3000m), dãy Côn Luân đồ sộ cao 6000 – 7000 m, đổ xuống phía Nam dãy thấp từ 2000 – 3000 m: Antin Tắc, Kì Liên Sơn, Tần Lĩnh,… Cắt ngang vùng Tân Cương dãy Thiên Sơn, cao giới, 7000m, diện tích 20.000km2, gồm nhiều dãy núi song song thung lũng, bồn địa rộng (bồn địa Tuốc Phan thấp mực nước biển – 155 m), dãy chia cắt Tân Cương làm bồn địa lớn: bồn địa Iugua phía Bắc đón gió ẩm từ Thái Bình Dương nên cỏ mọc tốt tươi vùng chăn nuôi gia súc tiếng Phía Nam bồn địa Tarim khơ hạn với hoang mạc Taclamacan hồ nước mặn Lơpno Ở nửa Nam cao nguyên Thanh Hải – Tây Tạng, diện tích 1/4 lãnh thổ Trung Quốc, cao 4500m Phía Nam dãy núi trẻ Himalaya hùng vĩ gồm nhiều dãy chạy song song thung lũng sâu núi cao trung bình 6000 m, vài chục cao 7000m, tiếng đỉnh Chômôlungma (tiếng Tây Tạng “Nữ thần địa phương”) cao giới: 8848 m, với ba mặt Đông, Tây, Nam dốc đứng lưỡi băng hà dày Vạn lýĐỉnh trường Everest Cao nguyên Tây Tạng thấp dần từ Tây - Đơng, khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, tuyết phủ bề mặt tháng, sản xuất phát triển, thủ phủ Laxa, thành phố nằm hai dãy núi song song hướng Đông -Tây thung lũng sơng Yaruxanpơ Miền Tây có phong cảnh đẹp hùng vĩ nguồn tài nguyên du lịch có ý nghĩa Phần Đơng: Là địa hình chuyển tiếp thấp dần từ Tây sang Đơng, phía Tây cao ngun hồng thổ, dãy núi trung bình thấp hướng Đông Bắc – Tây Nam Bắc – Nam: Lã Hương Sơn,Thái Hàng Sơn, Hồnh Đoạn Sơn,… Phía Đơng chủ yếu đồng đồi cao 400m Có đồng lớn: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, tổng diện tích 1,1 triệu km 2, đất phù sa (do sông Tùng Hoa, Liêu Hà, Hoàng Hà, Trường Giang, Tây Giang bồi đắp) vùng đất hồng thổ có giá trị kinh tế lớn nằm trung lưu sơng Hồng Hà, tạo thành vùng nơng nghiệp trù phú Phía Đơng có đường bờ biển dài 18.000km có nhiều hải cảng lớn rải từ Bắc đến Nam có giá trị kinh tế lớn, với nông nghiệp, với giao lưu khoa học công nghệ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nước,đây nơi tập trung đông dân cư sở kinh tế lớn Trung Quốc Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ Trung Quốc nằm khu vực gió mùa Đơng á, khí hậu có phân chia mùa rõ rệt: Mùa đơng: Tháng – tháng 4, gió Bắc Đông Bắc thổi từ cao áp Xibia cao nguyên Mông Cổ gây khô khan, lạnh lẽo, xuống phía Nam ảnh hưởng gió yếu dần, nhiệt độ trung bình – 18 0C, miền Bắc miền Nam có chênh đến 400C, ví dụ: thành phố Xixica (Hắc Long Giang) tháng - 21 0C Thành phố Quảng Châu 150C, nguyên nhân khác biệt vĩ độ (490B 230B) vị trí so với cao áp Xibia Mỗi lần đợt lạnh tràn qua, nhiệt độ hạ xuống nhanh, Xixica có lúc xuống – 44,20C Mùa hạ: tháng 3– tháng 10, gió Tây Nam Đông Nam thổi từ ấn Độ Dương Thái Bình Dương vào, khí hậu trở nên nóng, ẩm, mưa nhiều Lượng mưa toàn quốc khác nhau: dun hải phía Đơng Nam mưa đến 1500 mm/năm, hoang mạc phía Tây Bắc mưa 50 mm/năm Do phạm vi lãnh thổ rộng, biển có phía Đơng, địa hình phức tạp nên khí hậu Trung Quốc khác từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ đồng đến núi cao Ngay cao nguyên núi cao có khác biệt tương tự khí hậu: cao ngun Thanh Tạng có băng tuyết quanh năm, cao nguyên Vân Quý bốn mùa ln ấm áp Vị trí địa lí địa hình tạo nhiều kiểu khí hậu khác lãnh thổ Trung Quốc (kiểu khí hậu ơn đới gió mùa, ơn đới lục địa, khí hậu hoang mạc, cận ... kinh tế Trung Quốc: phát triển ngành, lãnh thổ từ thấy thực trạng phát triển kinh tế Trung Quốc dự đoán triển vọng phát triển Trung Quốc năm tới + Những vấn đề việc gia nhập WTO Trung Quốc: sở... vực Trung Quốc khơng nằm kiểm sốt lãnh thổ Trung Quốc: Hồng Công (thuộc địa Anh trao trả Trung Quốc từ 1997), Ma Cao (thuộc địa Bồ Đào Nha), Đài Loan tách khỏi Trung Quốc năm 1949 phát triển quốc. .. tế Trung Quốc 16 17 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC Trung Quốc nước láng giềng lớn phía Bắc nước ta, có tiềm lớn phát triển kinh tế Trong nhiều năm kỉ XX Trung Quốc quốc gia

Ngày đăng: 22/11/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Là địa hình chuyển tiếp thấp dần từ Tây sang Đông, phía Tây là cao nguyên hoàng thổ, các dãy núi trung bình và thấp hướng Đông Bắc – Tây Nam hoặc Bắc – Nam: Lã Hương Sơn,Thái Hàng Sơn, Hoành Đoạn Sơn,… - Gián án Nghiên cứu Trung Quốc

a.

hình chuyển tiếp thấp dần từ Tây sang Đông, phía Tây là cao nguyên hoàng thổ, các dãy núi trung bình và thấp hướng Đông Bắc – Tây Nam hoặc Bắc – Nam: Lã Hương Sơn,Thái Hàng Sơn, Hoành Đoạn Sơn,… Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. Tình hình phát triển kinh tế: - Gián án Nghiên cứu Trung Quốc

1..

Tình hình phát triển kinh tế: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình ảnh các ng nh công ngh ià ệp: điện ảnh, tin học, sản xuất ôtô… - Gián án Nghiên cứu Trung Quốc

nh.

ảnh các ng nh công ngh ià ệp: điện ảnh, tin học, sản xuất ôtô… Xem tại trang 36 của tài liệu.
Tình hình đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc từ 2000 đến T5/2003: - Gián án Nghiên cứu Trung Quốc

nh.

hình đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc từ 2000 đến T5/2003: Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan