Bài giảng Nguvan9-hay.doc

403 362 0
Bài giảng Nguvan9-hay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 Tuần 1-Bài 1 Ngày soạn:20/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010 Tiết1 - Phong cách Hồ Chí Minh (Trích) - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. C. Tiến trình tổ chức các hoật động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động: (5 ) 1-Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 2-Bài mới: Giới thiệu bài: ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. *Hoạt động 2:Đọc, hiểu văn bản(35 ) - GV: Hớng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuHS đọc). - HS: Thay nhau đọc - Nhận xét cách đọc của học sinh. GV: Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? GV: Xác định kiểu văn bản cho văn bản này? HS: Trả lời GV: Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? I- Đọc Hiểu chú thích 1- Đọc, kể tóm tắt: 2- Tìm hiểu chú thích (SGK7): - Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc. - Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ. 3- Bố cục: - Kiểu văn bản: Nhật dụng. - Văn bản trích chia làm 3 phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến rất hiện đại Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. +Đoạn 2: Tiếp đến Hạ tắm ao Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 1 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 - Một học sinh đọc lại đoạn 1. GV: Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ nh thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). HS: Phát hiện Trả lời GV: Nhận xét gì về cách viết của tác giả? ? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây? GV: Bác có đợc vốn văn hoá ấy bằng những con đờng nào? HS: Thảo luận - trả lời GV: Nhận xét Bổ sung - Chốt ý GV: Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? HS : trả lời GV: Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả trong đoạn này? tác dụng? *Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5 ) +Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM. II- Đọc Hiểu văn bản 1- Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức văn hoá của Bác: Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Hồ Chí Minh. So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể và bình luận. Khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng. - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là: + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lu văn hoá với các dân tộc trên thê giới. + Học trong công việc, trong lao động ở mọi lúc, mọi nơi (Làm nhiều nghề khác nhau). +Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâmHọc hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc. + Chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hayTiếp thu có chọn lọc. + Phê phán những tiêu cực của CNTB Tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành một nhân cách rất Việt Nam rất hiện đại. Đó chính là điều kỳ lạ vì Ngời đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nớc ngoài. Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phơng Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tếNghệ thuật đối lập =>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 2 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 - Hệ thống bài học. (Thực hiện ở tiết sau). Hớng dẫn học sinh làm bài tập. hoà Bài tập: Nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh? - Hớng dẫn về nhà: Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản. ============================================================== Tuần 1-Bài 1 Ngày soạn:20/08/2010 Ngày giảng: 24/08/2010 Tíêt 2 - Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề. - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hớng dẫn của giáo viên. C. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động: (5 ) 1-Kiểm tra: - Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh đợc hình thành nh thế nào? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 2-Bài mới: Giới thiệu bài: (Tiếp tục tìm hiểu văn bản). * HĐ 2: Đọc-hiểu văn bản (35 ) - Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3. GV: Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn? GV: Phong cách sống của Bác đợc tác giả đề cập tới ở những phơng tiện nào? II- Đọc Hiểu văn bản (Tiếp) 2 -Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh: - Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Ngời. + Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ. Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 3 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 Cụ thể ra sao? HS: Trả lời (Tích hợp với văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ, vở kịch Đêm trắng, các văn bản thơ khác). ? Học sinh liên hệ với những bài viết đã su tầm đợc. GV: Nhận xét gì về cách đa dẫn chứng, cách viết của tác giả? ? Phân tích hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật trên? GV: Theo tác giả, lối sống của Bác chúng ta cần nhìn nhận nh thế nào cho đúng? HS: Suy nghĩ Trả lời GV: Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật? ? Nêu cảm nhận của bản thân khi học xong văn bản này? *Hoạt động 3: (3 ) 1-Bài tập 1:(SGK8): Kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2-Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng minh Bác không những giản dị trong lối sống mà Bác còn giản dị trong nói, viết. - Học bài. - Chuẩn bị bài Các phơng pháp hội thoại + Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu Chiếc áo trấn thủ. Đôi dép lốp thô sơ + T trang: T trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm. + Việc ăn uống: Rất đạm bạc Những món ăn dân tộc không cầu kỳ Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối. Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nớc mà hết sức giản dị). =>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác. - Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống nh các nhà nho nổi tiếng trớc đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam + Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. + Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó. + Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên). Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, thuần đức, danh nho di dỡng tinh thần, thanh đạm, thanh cao,) => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp ngời đọc thấy đợc sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc. III. Tổng kết, ghi nhớ: 1- Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt. - Nghệ thuật đối lập. 2- Nội dung: - Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 4 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 ? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? ? Nêu nội dung chính của văn bản? - Hai học sinh đọc ghi nhớ. *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (2 ) - Giáo viên hệ thống bài. - Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1, bài tập 2 (Sách bài tập). - Hớng dẫn học sinh về nhà. - Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. 3- Ghi nhớ: (SGK8) Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. Tuần 1-Bài 1 Ngày soạn:20/08/2010 Ngày giảng: 25/08/2010 Tiết 3 - Các phơng châm hội thoại A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng chậm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. - Có ý thức sử dụng các phơng châm này trong giao tiếp B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, giấy A0 - Học sinh: chuẩn bị bài C. Tiến trình t chc cỏc hot ng dy hc : Hot ng ca GV v HS Ni dung hot ng H1: Khi ng (5 ) 1. Kim tra. - S chun b bi ca hs 2. Bi mi. - Gv gii thiu bi- hs lng nghe Trong chơng trình ngữ văn lớp 8, các em đã đợc tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lợt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm đợc t tởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phơng châm hội thoại. H2: Hỡnh thnh kin thc mi. (20 ) Bc1: Tỡm hiu phng chõm v lng - Gv gi hs c on i thoi ? Cõu tr li ca Ba cú ỏp ng yờu cu m An cn hi khụng? iu An cn bit l gỡ? A. Bi hc I/ Phng chõm v lng 1. Vớ d: Sgk 2. Nhn xột - Cõu tr li ca Ba khụng ỳng vi ni Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 5 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 - Hstl-gvkl: Cõu tr li ca Ba khụng mang ni dung m An cn bit. iu m An cn bit l a im hc bi. Chng hn: B bi thnh ph, sụng, h hay ao . ? Cỏch núi ca Ba cú ni dung cha? - Hstl-gvkl: Cỏch núi ú ca Ba cha cú ni dung. ? Nu l em em s tr li ntn? - Gv cho hs tho lun nhúm. - i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu tho lun. - Gv nhn xột v hng hs cỏch tr li cõu hi theo a im. - Gv gi hs c cõu truyn ci ? Vỡ sao truyn li gõy cho em mun ci? - Hstl-Gvkl: Truyn gõy ci vỡ cỏc nhõn vt núi nhiu hn nhng gỡ cn núi. ? Theo em thỡ ch cn tr li th no l ? - Gv cho hs t suy ngh v tr li ỳng vi yờu cu ca cõu hi. ? Qua ú em cú th rỳt ra c bi hc gỡ trong giao tip? - Hstl-Gvkl: Khi núi cn phi cú ni dung ỳng vi mc ớch giao tip, khụng nờn núi tha, cng khụng nờn núi thiu vỡ nh th s gõy khú hiu cho ngi khỏc. ? Em hiu th no l phng chõm hi thoi v lng? - Gv cho hs c ghi nh trong sgk/9 Bc 2: Tỡm hiu phng chõm v cht. - Gv gi hs c vớ d trong sgk ? Truyn phờ phỏn iu gỡ? Trong giao tip cn trỏnh iu gỡ? - Hstl-Gvkl: Truyn phờ phỏn tớnh núi khoỏc, khụng nờn núi nhng iu m mỡnh khụng tin l ỳng s tht. hoc khụng cú bng chng xỏc thc. ? Em hiu th no l phng chõm v dung m An cn hi. - Cỏc nhõn vt hi v tr li nhiu hn nhng gỡ cn núi. Trong giao tip cn núi ỳng ni dung cuc giao tip, khụng nờn núi tha hoc thiu v ni dung. * Ghi nh: sgk/ 9 II/ Phng chõm v cht 1. Vớ d: Sgk 2. Nhn xột - Núi iu khụng ỳng s tht, khụng cú bng chng xỏc thc. * Ghi nh: sgk/ 10. Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 6 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 cht? - Gv cho hs c ghi nh trong sgk/ 10. H3: Hng dn luyn tp (15 ) - Gv hng dn hs thc hin phn luyn tp trong sgk Bi tp1: - Gv cho hs t phõn tớch li dựng trong giao tip. - Hs thc hin- gvkl v ghi bng: Bi tp 2: - Gv cho hs in t vo ch trng. - Gv nhn xột v ghi bng: Bi tp 3: Xỏc nh phng chõm hi thoi khụng c tuõn th trong cõu chuyn. Bi tp 4: - Hs xỏc nh kiu phng chõm hi thoi dựng trong cỏc cõu. - Gv nhn xột v kt lun ghi bng: * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (5 ) - Hệ thống lại hai nội dung: + Phơng châm về l + Phơng châm về chất. - Học bài: + Xem lại các bài tập. + Làm bài tập 5 (SGK11). - Soạn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B/ Luyn tp: Bi tp1:Phõn tớch li dựng t: a, Tha cm t"nuụi nh"vỡ t "gia sỳc" ó hm cha iu ú. b, Tt c loi chim u cú hai cỏnh vỡ th núi n "ộn" l núi n chim cho nờn cm t "hai cỏnh" l cm t tha. Bi tp 2: in t thớch hp a, Núi cú sỏch, mỏch cú chng. b, Núi nhng núi cui. c, Núi trng. d, Núi mũ. e, Núi di Bi tp 3: Cõu núi"ri cú nuụi c khụng" ngi núi ó vi phm phng chõm v lng Bi tp 4: Xỏc nh cỏc phng chõm hi thoi trong cỏc ý a, Phng chõm v cht. b, Phng chõm v lng Tuần 1-Bài 1 Ngày soạn:20/08/2010 Ngày giảng:26/08/2010 Tiết 4 - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 7 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: câu hỏi , giâýAo - Học sinh: trả lời câu hỏi C. Tiến trình bài giảng: Hot ng ca thy v trũ Nội dung hoạt động H1: Khi ng (5 ) 1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: ở lớp 8, các em đã đợc học và vận dụng văn bản thuyết minh, giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đó là: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Gv gii thiu bi- hs lng nghe H2: Hỡnh thnh kin thc mi (20 ) Gv hng dn hs tỡm hiu ni dung bi hc Bc1: ễn li kin thc v vn bn thuyt minh ? Vn bn thuyt minh cú nhng tớnh cht no? - Hstl-Gvkl: Vn bn thuyt minh ũi hi phi cú tớnh khỏch quan, xỏc thc, hu ớch. Trỡnh by phi chớnh xỏc, rừ rng, cht ch. ? Thuyt minh lm gỡ? - Hstl-Gvkl: Thuyt minh cung cp tri thc v c im, tớnh cht, nguyờn nhõn ca cỏc hin tng trong t nhiờn, xó hi bng phng thc trỡnh by, gii thớch. ? Em hóy nờu cỏc phng phỏp thuyt minh thng dựng? - Hstl-Gvkl: Phng phỏp nờu nh ngha, gii thớch, lờt kờ, nờu vớ d, dựng s liu, so sỏnh, phõn tớch, phõn loi. Bc 2: Tỡm hiu mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh - Gv gi hs c vn bn "H Long ỏ v nc". A. Bi hc I/ ễn tp vn bn thuyt minh. 1. 2. II. Mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh: Vớ d: H Long ỏ v nc Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 8 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 ? Vn bn ny thuyt minh c im ca i tng no? - Hstl-Gvkl v ghi bng: Tỏc gi thuyt minh s kỡ l ca Vnh H Long do ỏ v nc to nờn, tc l thuyt minh v p hp dn kỡ l ca H Long. ? Vn bn cú cung cp c tri thc khỏch quan v i tng khụng? - Hstl-Gvkl: Khỏc vi cỏc cỏch thuyt minh ca cỏc nh vn khỏc. Nguyờn Ngc gii thiu H Long theo mt phng din ớt ai núi ti. Cú th núi l mt phỏt hin ca nh vn, ỏ v nc ni H Long ó em n cho du khỏch nhng cm giỏc thỳ v. ? Theo em vn bn ó s dng phng phỏp thuyt minh no l ch yu? - Hstl-Gvkl v ghi bng: Bi vn thuyt minh ó s dng nhiu phng phỏp nh gii thớch, lit kờ . phng phỏp lit kờ vn l c bn nht. ? cho bi vn sinh ng tỏc gi cũn dựng bin phỏp ngh thut no khi thuyt minh? - Hstl-Gvkl: Trong bi vn ny tỏc gi s dng bin phỏp ngh thut tng tng v liờn tng. Tng tng nhng cuc do chi, ỳng hn l kh nng do chi (bi vn dựng nhiu ln t "cú th" khi gi nhng cm giỏc cú th cú. ng thi tỏc gi dựng ngh thut nhõn hoỏ t cỏc loi ỏ (gi chỳng l thp loi chỳng sinh, l th gii ngi, l bn ngi bng ỏ hi h tr v) ? Cỏch s dng ngh thut y cú tỏc dng gỡ? - Hstl-Gvkl: Cỏch s dng cỏc ngh thut y cú tỏc dng gii thiu Vnh H Long khụng ch l ỏ m l c mt th gii sng cú hn. ? Em hóy cho bit cỏc bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh cú tỏc dng ntn? - Gv cho hs c ghi nh sgk/ 13. H3: Thc hin phn luyn tp (15 ) - Gv gi hs c vn bn Ngc Hong x ti rui xanh ? Em hóy xỏc nh ngh thut s dng trong bi vn? - S kỡ l ca H Long l do ỏ v nc to nờn. - ỏ v nc H Long em n cho du khỏch mt cm giỏc thỳ v. Thuyt minh bng phng phỏp lit kờ. S dng ngh thut liờn tng, tng tng v nht l nhõn hoỏ. * Ghi nh: sgk/ 13. III/ Luyn tp: Vn bn: Ngc Hong x ti Rui Xanh S dng bin phỏp ngh thut Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 9 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 - Gv cho hs tho lun nhúm. - i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu tho lun. - Gv nhn xột v ghi bng: * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (5 ) - Giáo viên hệ thống lại bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong khi viết văn bản thuyết minh để làm cho văn bản này thêm sinh động, hấp dẫn. - Học sinh về nhà: + Học bài. + Làm bài tập 3, 4 (SBT6, 7). - Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. nhõn hoỏ di dng i thoi. Tuần 1-Bài 1 Ngày soạn:20/08/2010 Ngày giảng: 26/08/2010 Tiết 5 - Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. - GD học sinh có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Su tầm các bài viết có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có liên quan. - Học sinh: Theo sự hớng dẫn của giáo viên. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hot ng ca thy v trũ Nội dung hoạt động H1: Khi ng (5 ) 1. Kiểm tra ? Hóy nờu cỏc bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh? (ỏp ỏn tit 4) 2. Bài mới - Gv gii thiu bi- hs lng nghe H2: Gv hng dn hs thc hin ni dung bi hc. (25 ) I- Đề bài: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: Giáo viên: Bùi Thị Tân Giáo án Ngữ Văn 9 10 [...]... dung bài học + Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp, + Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại - Học bài và xem lại các bài tập - Làm bài tập 1, 3, 5-Sách Một số kiến thức - Chuẩn bị tốt cho giờ viết bài Tập làm văn số 1 Tuần 3 -Bài 3 Ngày soạn: 01/09/2010 Ngàygiảng: 08/09/2010 Tiết 14,15 - Viết bài tập làm văn số 1 A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Việt đợc bài văn... thống kiến thức bài học 3 nội dung: + Phơng châm quan hệ + Phơng châm cách thức + Phơng châm lịch sự - Học sinh về nhà: + Học bài và xem lại các bài tập + Làm bài tập 5 (SGK), bài tập (SBT) + Chuẩn bị bài: * Sử dụng yếu tố miêu tả. * Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả. Giáo viên: Bùi Thị Tân 21 Giáo án Ngữ Văn 9 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 Tuần 2 -Bài 2 Ngày soạn: 25/08/2010 Ngày giảng: 03/09/2010... tại: - ở một số bài viết cần sử dụng yếu tố miêu tả linh hoạt hơn - Một số bài còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (3) - Hệ thống bài: + Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh + Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam - Hớng dẫn học sinh về nhà: + Xem lại bài và hoàn chỉnh bài văn + Soạn bài Tuyên bố thế... dặn dò: (5 ) - Hệ thống bài: + Bố cục văn bản trích 4 + Nội dung cụ thể của phần mở đầu, phần Sự thách thức - Hớng dẫn học sinh về nhà: + Làm bài tập 1 (Sách bài tập) + Học bài và đọc lại văn bản + Soạn tiếp tiết 2 Tuần 3 -Bài 3 Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng: 07/09/2010 Tiết 12 - Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em (Tiếp theo) A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:... quan đến bài học - Học sinh: Tranh ảnh, những bài viết có liên quan đến bài học C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Nội dung hoạt động Hot ng ca thy v trũ * Hoạt động 1: Khởi động: (5 ) 1-Kiểm tra: - Kiểm tra bài cũ: + Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản + Nhận xét về tính chặt chẽ của hệ thống luận cứ ấy - Kiểm tra sự chuẩn bị cho bài mới của học sinh 2 -Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ... Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 * Hoạt động Củng cố, dặn dò (5) - Hệ thống bài: Luận điểm, hệ thống luận cứ của văn bản - Học sinh về nhà: + Học bài + Làm bài tập 1 (SBT)> + Soạn tiếp tiết 2 Tuần 2 -Bài 2 Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: 31/08/2010 Tiết 7 - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Tiếp) - Gabrien Gacxia Macket - A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản... lại bài - Hớng dẫn học sinh làm bài tập sách giáo khoa (Trang 36).Cần liên hệ với thực tế ở địa phơng - Bài tập: Phát biểu ý kiến về sự quan tâm,chăm sóc của chính quyền địa phơng, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em Trờng dành cho trẻ em khuyết tật, các đợt khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em, - Hớng dẫn học sinh về nhà - Học bài. - Soạn bài Các phơng châm hội thoại Tuần 3 -Bài. .. Củng cố, dặn dò: (2) - Học sinh về nhà: + Xem lại bài + Làm bài tập + Soạn văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (2) - Học sinh về nhà: + Xem lại bài + Làm bài tập + Soạn văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ========================================================== Tuần 2 -Bài 2 Ngày soạn: 25/08/2010 Ngày giảng: 30/08/2010 Tiết 6 - Đấu tranh cho một thế giới... h/s làm bài tập (SGK21) - Trình bày miệng trớc lớp HĐ4: Củng cố, dặn dò: (5) - Hệ thống: Khắc sâu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản - Bài tập (SGK21): Nêu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G G Máckét - Về nhà: Học bài + Tìm thêm các tài liệu về tác hại của chiến tranh và nguy cơ chiến tranh hạt nhân - Soạn bài: Các phơng châm hội thoại Tuần 2 -Bài 2 Ngày... ý thức học tập bộ môn B Chuẩn bị: - Giáo viên: Đoạn văn mẫu - Học sinh: Chuẩn bị theo hớng dẫn trong sách giáo khoa C Tiến trình bài giảng: Nội dung hoạt động Hot ng ca thy v trũ * HĐ 1: Khởi động: (5) 1-Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 2 -Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên: Bùi Thị Tân 24 Giáo án Ngữ Văn 9 Trờng THCS Cơng Sơn Năm Học 2010-2011 Giờ trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu việc sử . Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề. - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hớng dẫn của giáo viên. C. Tiến trình bài giảng: Hoạt. 4: Củng cố, dặn dò: (2 ) - Giáo viên hệ thống bài. - Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1, bài tập 2 (Sách bài tập). - Hớng dẫn học sinh về nhà. - Vẻ đẹp của

Ngày đăng: 22/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan