Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

25 1.6K 3
Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 17: Ngày soạn:18/12/2010 Ngày dạy: Thứ hai,20/12/2010 Tiết 2 Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN Đ/C Khê soạn giảng ***************************** Tiết 3 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: bài 1a, bài 2a, bài 3. - Giáo dục HS kĩ năng làm tính nhanh thành thạo. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ, phấn viết. HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ B ài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2b, 3a. - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. H. dẫn l uyện tập: Bài 1: Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm nháp, 1 HS làm trên bảng. - Nhận xét. Bài 2: Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số % của 2 số và cách tìm một số % của 1 số. - Cho HS làm bài vào vở, - GV thu vở chấm. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài sai. - 2 HS làm bài - HS lắng nghe. a) 216,72 : 42 = 5,16 a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 × 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 Bài giải a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 –15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 1 3. Củng cố, dặn dò: - GV HD cách giải BT4 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài 2002 số người tăng thêm là: 15875 × 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% b) 16129 người ******************************* Tiết 4 Tập đọc: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời câu hỏi SGK). - Giáo dục HS yêu lao động , trân trọng nâng niu thành quả lao động. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ trang 146 SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc HS: Đọc trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A / B ài cũ : - Gọi HS bài: Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh - GV giới thiệu bài, ghi đề. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS nêu từ khó - GV viết từ khó lên bảng - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 - Nêu chú giải - 3 HS đọc nối tiếp lần 3 - HS Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu chú ý cách đọc - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời - HS q. sát: tranh vẽ người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước Bà con đang làm cỏ, cấy lúa cạnh đấy. - HS đọc - Đ1: Từ đầu .trồng lúa - Đ2: Tiếp theo .như thế nữa - Đ3: Phần còn lại - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe 2 b) Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm bài và câu hỏi - Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? - Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước. - Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung => KL: Ông Lìn là một người dân tộc Dao tài giỏi . c) Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc nối tiếp bài - GV h.dẫn đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Bài văn có ý nghĩa như thế nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Ca dao về lao động sản xuất./. - HS đọc thầm đoạn - Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã . - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi: đồng bào không làm nương như trước . - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả . - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu . - Ông Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó. Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn - 2 HS đọc lại nội dung. - 3 HS đọc - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS nêu nội dung bài ***************************** Tiêt 5 Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T2) I/Mục tiêu: - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tácvới bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. * GDKNS: + Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. 3 + Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác + Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). +Kĩ năng ra quyết định( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống). II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm, phấn viết. HS: Đọc bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A / B ài cũ : - Gọi HS nêu nội dung bài học. - GV nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu giờ học. 2. Tìm hiểu bài : HĐ 1: Làm bài tập 3, SGK. - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng thảo luận làm bài tập 3. - Theo em, việc làm nào dưới đây đúng? - GV gọi HS trình bày trước lớp. - GV: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống b chưa đúng. HĐ 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK). - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và các nhóm thảo luận để làm bài tập 4. - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - GV: Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau . HĐ 3: Làm bài tập 5, SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. - GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. 3.Củng cố - dặn dò : - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo cặp ngồi cạnh nhau, cùng thảo luận. - 2 HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý kiến. - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm tự làm bài tập và trao đổi với bạn - 3 HS trình bày, - Các bạn khác góp ý. **************************** 4 Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21/ 12 / 2010 Tiêt 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm BT 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn viết. HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ : HS làm BT1 - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. L uyện tập: Bài 1 : Viết các hỗn số sau thành STP - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở, 4 em làm trênbảng. - GV nhận xét. Bài 2: Tìm x - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế nào? - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm. - HS thảo luận nhóm để giải bài toán. - Làm xong, gắn bảng - Cả lớp và GV nhận xét. - 3 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu BT. Kết quả: 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 a) x × 100 = 1,634 + 7,357 x × 100 = 9 x = 9 : 100 x = 0,09 b) 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 Bài giải C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% (lượng nc trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 40% = 25%(lượng nc trong hồ) Đáp số: 25% lượng nc trong hồ. C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là: 100% - 35% = 65%(lượng nc trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 5 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. - Về nhà hoàn thành BT./. 65% - 40% = 25% (lượng nc trong hồ) Đáp số: 25% lượng nc trong hồ. ***************************** Tiết 2 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I/ Mục tiêu: - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu của các BT trong SGK. II/ Đồ du ̀ ng da ̣ y ho ̣ c : GV: Bảng phụ ghi các nội dung BT1, BT2. HS: Ôn lại bài đã học III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A/ Bài cũ : 3 HS lên bảng đặt câu bài tập 1, BT 3 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H .dẫn HS làm bài tập : BT1: HS đọc đề - HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4: + Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ ntn? - GV mở bảng phụ cho HS đọc. - Cho HS làm VBT, 3 HS làm trên bảng. - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2 : Thực hiện tương tự BT1 - Lời giải: Bài 3 : HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm bài. - HS đọc đề - Có hai kiểu cấu tạo từ là từ đơn và từ phức: từ đơn gồm một tiếng, từ phức gồm hai hay nhiều tiếng; từ phức gồm hai loại là từ ghép và từ láy - 3 HS đọc - Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, . - Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch. - Từ láy: rực rỡ, lênh khênh. - Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa. - Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. - Đậu trong các từ ở câu c là những từ đồng âm với nhau. a) Từ đồng nghĩa với các từ: 6 - Vì sao không thay từ tinh ranh bằng từ tinh nghịch hay tinh khôn . - Vì sao không thay từ dâng bằng những từ đồng nghĩa khác? - Vì sao không thay từ êm đềm bằng những từ đồng nghĩa khác? Bài 4 : Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - HS trình bày, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - H.dẫn HS học ở nhà./. - tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, . - dâng: hiến, tặng, biếu, cho, đưa . - êm đềm: êm ả, êm ái. êm dịu . - Vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, còn tinh khôn nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn. - Dùng dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. - Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của tinh thần con người. - 1 HS đọc. - Lớp làm bài vào vở. - Có mới nới cũ. - Xấu gỗ, tốt nước sơn. - Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. **************************** Tiết 3 Kể chuyện : KỂ GHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Chọn được 1 truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK. II/ Đồ du ̀ ng da ̣ y ho ̣ c : GV: 1 số tranh, truyện, bài báo có nội dung liên quan. HS: Tìm truyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A/ Bài cũ : -Kể lại 1 buổi sum họp đầm ấm của gđ em. - Nêu cảm nghĩ của em về buổi sum họp đầm ấm đó. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi đầu bài 2. H. dẫn HS kể chuyện : a) Nắm lại yêu cầu của đề bài: - Gạch chân những từ quan trọng trong đề: - Hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã - 3 HS lần lượt lên kể. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc và nêu yêu cầu. 7 đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Câu chuyện các em sắp kể mang nội dung gì? - Kể tên một số câu chuyện các em chuẩn bị kể cho tiết học này. - Đọc gợi ý SGK. - Em hiểu thế nào là người biết sống đẹp? - Những câu chuyện này các em tìm thấy ở đâu? b) Thực hành kể chuyện: - Nháp dàn ý câu chuyện mình định kể. - Thảo luận nhóm đôi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện của mình. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Câu chuyện mang đến cho chúng ta thông điệp gì? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - H.dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Mang nội dung về nét sống đẹp. - Vài HS nêu tên câu chuyện của mình. - HS nêu theo ý hiểu của mình. - Bạn Na trong truyện Phần thưởng (lớp 2), những nhân vật trong truyện Chuỗi ngọc lam . - Lớp làm việc cá nhân ra giấy nháp. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể chuyện của mình chuẩn bị cho nhau nghe. - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. - Trao đổi, thảo luận với nhau về lời kể hay, câu chuyện tốt. . ***************************** Tiết 4 Khoa học: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về: + Đặc điểm giới tính. + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. + Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 68, phiếu học tập. HS: Xem trước bài III / Các hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS 8 A/ Bài cũ : - HS trả lời câu hỏi về bài Tơ sợi - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1. HĐ 1: Làm việc với phiếu học tập. - Từng HS làm BT trang 68 SGK, ghi lại kết quả làm việc vào phiếu - Gọi HS trình bày kết quả. - Lớp cùng GV nhận xét bổ sung. - Câu 1: Trả lời - Câu 2: Trả lời 2. HĐ 2: Bài 1: Chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của bảng trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Bài 2: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV nêu câu hỏi và các đáp án, HS chọn đáp án đúng ghi bảng con. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài./. - HS lần lượt trả lời - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày. - Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu. Thực hiện theo sự chỉ dẫn của hình Phòng tránh được bệnh H1: Nằm màn Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não H2: Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện Viêm gan A, giun H3: Uống nước đun sôi đã để nguội Viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hoá khác H4: Ăn chín Viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hoá khác, ngộ đọc thức ăn. - N1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt. - N2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. - N3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm, gạch ngói, chất dẻo. - N4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su. - Đáp án: 2.1 - c; 2.2 - a; 2.3 - c; 2.4 - a *************************** Tiết 5 Kĩ thuật: 9 THỨC ĂN NUÔi GÀ. Đ/c Nhi soạn giảng ****************************** Ngày soạn:21/12/2010 Ngày dạy:Thứ tư, ngày22/12/2010 Tiết 1 Toán: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I/ Mục tiê u : - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để tực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân. - Cần làm BT1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học : GV + HS: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A. KTBC: 2 HS làm BT2 tiết trước - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Làm quen với máy tính bỏ túi: - Cho HS quan sát máy tính bỏ túi. - Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì? - Em thấy trên mặt máy tính có gì? - Em thấy ghi gì trên các phím? - Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quả quan sát được. GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác. 2. Thực hiện các phép tính: - GV ghi phép cộng: 25,3 + 7,09 - GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím, đồng thời quan sát trên màn hình. - Làm tiếp 3 phép tính: trừ, nhân, chia. 3. Thực hành: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi. - 1 HS nêu yêu cầu - GV h.dẫn HS cách làm. - 2 HS lên bảng làm bài - Giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như : + ; - ; × ; : - Màn hình, các phím. - HS trả lời. - HS thực hiện theo h.dẫn của GV. Kết quả: a) 923,342 b) 162,719 10 [...]... chi oan ch - GV nờu cõu hoi cho HS tra li ung c nhiờu la thng cuục 1 Qua trinh trng kờt hp vi tinh trung - S thu tinh goi la gi? 13 2 Em be nm trong bung me goi la gi? 3 Giai oan c thờ bt õu phat triờn nhanh vờ chiờu cao c goi la gi? 4 Giai oan chuyờn tiờp t tre con sang ngi ln c goi la gi? 5 T nao c dung ờ chi giai oan hoan thiờn cua con ngi va xa hụi? 6 T nao c dung ờ chi con ngi bc vao giai oan... tốt bài văn tả ngời (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết đợc một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trớc lớp III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2 -Bài. .. 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS Hot ng ca GV Hot ng ca HS GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những u điểm chính: - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của + Hầu hết các em đều xác định đợc yêu GV để học tập những điều hay và rút cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố... Bi c: - HS c bi: Ngu Cụng xó Trnh Tng - 3 HS lõn lt c v tr li cõu hi v tr li cõu hi v ni dung bi - GV nhn xột, ỏnh giỏ B/ Bi mi: 1 Gii thiu bi: - Cho HS quan sỏt tranh minh ho trong - HS: Tranh v b con nụng dõn ang lao SGK v mụ t nhng gỡ v trong tranh? ng, cay cy trờn ng rung 2 H dn c din cm v tỡm hiu bi: a) Luyn c: - HS c ton bi - 1 HS c - 3 HS c ni tip tng bi ca dao - 3 HS c ni tip GV chỳ ý sa li... ra; vi-rut nay sụng trong truyờn bờnh sang ngi? 10 Bờnh nao do mụt loai vi-rut gõy ra va lõy truyờn qua ng tiờu hoa chan n ? - Nhõn xet tra li ung nhiờu nhõt la thng 3 Cung cụ, dn do: - Nhõn xet tiờt hoc - ễn tõp chng trinh a hoc ờ KTHKI./ Tit 1 - bao thai (thai nhi) - Dõy thi - Vi thanh niờn - Trng thanh - Gia - Sụt ret - Sụt xuõt huyờt - Viờm nao - Viờm gan A ************************** Ngy son:... đổi về bài các bạn đã chữa trên - Thông báo điểm bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, 2.3-Hớng dẫn HS chữa lỗi: chữa lại 21 a) Hớng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi trên bảng - HS đổi bài soát lỗi - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng - HS nghe b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: ... sửa lỗi - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy lỗi cha hài lòng - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc - Một số HS trình bày c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.(T.Vy, Ngha, Huyn, ) + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn 3.Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu... Chun b: Gv : ni dung sinh hot tun 18 Hs : bỏo cỏo cho kt qu tun 17 III/ Ni dung: 1 Cỏc t bỏo cỏo im thi ua: - HS c im 10: Tõm, Trang, Hiu, Ly, Liờn, Loan, Nhiờn, - HS vit chớnh t cũn sai nhiu: V, Võn, 2 ỏnh giỏ kq hc tp ca HS: - HS hc tp chm ch, n lp thuc bi v lm bi y , i hc u, tớch cc tham gia phỏt biu ý kin: Tõm, Trang, Hiu, Ly, Liờn, Loan, Huy, Nhiờn, - Nhng HS núi chuyn trong gi hc, cũn th ng,... lõu (Tr.N)/ lanh + Xỏc nh ch ng, v ng, trng ng ao nc Anh (C)// a quyờt inh trong tng cõu bng cỏch: gch 2 gch khụng ung chuõn (V) chộo (//) gia trng ng v thnh phn C2 ễng chu tich thanh phụ (C) // chớnh ca cõu, gch mt gch chộo (/) tuyờn bụ chinh ta (V) gia ch ng v v ng - Ai thờ nao? - Gn phiờu, nhõn xet chụt li giai ung C1 Theo quyờt inh mc lụi (Tr.N) / cụng chc (C)// se bi phat mụt bang(V) C2 Sụ... bang(V) C2 Sụ cụng chc trong thanh phụ (C)// kha ụng (V) - Ai la gi? 3 Cung cụ, dn do õy (C)// la mụt biờn phap cua tiờng 17 - Nhn xột gi hc v dn hc nh./ Tit 5 Anh (V) ***************************** Chớnh t: (Nghe - viờt) NGI ME CUA 51 A CON I/ Muc tiờu: - Nghe - vit chớnh xỏc, trỡnh by ỳng bi chớnh t, trỡnh by ỳng hỡnh thc on vn xuụi (BT1) - Lm c BT2 II/ dựng dy hc: GV: Bang phu ke mụ hinh cõu tao võn . giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: bài 1a, bài 2a, bài 3. - Giáo dục HS kĩ năng làm tính nhanh thành thạo. II/ Đồ dùng. HS đọc bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh

Ngày đăng: 22/11/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

II/ Đồ dựng dạy học: GV :- Bảng phụ, phấn viết. HS: Xem trước bài - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

d.

ựng dạy học: GV :- Bảng phụ, phấn viết. HS: Xem trước bài Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc                                           HS: Đọc trước bài - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

Bảng ph.

ụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc HS: Đọc trước bài Xem tại trang 2 của tài liệu.
II/ Đồ dựng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn viết. HS: Xem trước bài - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

d.

ựng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn viết. HS: Xem trước bài Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV :- Tranh minh hoạ cỏc bài ca dao - Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. HS: Đọc bài  - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

ranh.

minh hoạ cỏc bài ca dao - Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. HS: Đọc bài Xem tại trang 11 của tài liệu.
- HS tỡm từ khú GV ghi bảng - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - Nờu chỳ giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

t.

ỡm từ khú GV ghi bảng - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - Nờu chỳ giải - HS đọc nối tiếp lần 3 Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV :- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1- Phiếu phụ tụ mẫu đơn của BT 1. 12 - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

Bảng ph.

ụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1- Phiếu phụ tụ mẫu đơn của BT 1. 12 Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gọi HS trả lời cõu hỏi trong BT2 - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

o.

̣i HS trả lời cõu hỏi trong BT2 Xem tại trang 13 của tài liệu.
HS: bảng con. - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

b.

ảng con Xem tại trang 13 của tài liệu.
- 2 HS lờn bảng trả lời. - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

2.

HS lờn bảng trả lời Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Lập được cỏc bảng thống kờ cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu từ 1945-1954.   - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

p.

được cỏc bảng thống kờ cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu từ 1945-1954. Xem tại trang 15 của tài liệu.
- GV gọi HS lập bảng thống kờ cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu từ 1945-1954 vào giấy  - GV nhận xột, thống nhất lại cỏc sự kiện  lịch sử tiờu biểu từ 1945-1954. - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

g.

ọi HS lập bảng thống kờ cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu từ 1945-1954 vào giấy - GV nhận xột, thống nhất lại cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu từ 1945-1954 Xem tại trang 15 của tài liệu.
- HS nờu kết quả, GV ghi bảng. Sau đú núi:   ta   cú   thể   thay   thế   34   :   100   bằng  34% - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

n.

ờu kết quả, GV ghi bảng. Sau đú núi: ta cú thể thay thế 34 : 100 bằng 34% Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ. - 1 HS đọc. - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

p.

làm vào vở, 1HS làm bảng phụ. - 1 HS đọc Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đó kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK  - GV nhận xột và chốt lại kết quả đỳng - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

cho.

HS làm bài GV đưa bảng phụ đó kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK - GV nhận xột và chốt lại kết quả đỳng Xem tại trang 18 của tài liệu.
- 2 HS lờn bảng trả lời. - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

2.

HS lờn bảng trả lời Xem tại trang 19 của tài liệu.
- HS nối tiếp nhau lờn bảng chỉ. - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

n.

ối tiếp nhau lờn bảng chỉ Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa … - Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

Bảng l.

ớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa … Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan