Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

115 688 2
Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------------- NGUYỄN THÁI HÙNG NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM KINH DOANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHỦ YẾU TRÊN ðỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanhsố : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ HỮU ẢNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn). Tác giả luận văn Nguyễn Thái Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñược luận văn này, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ từ thầy cô và bạn bè. ðầu tiên, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn ñến PGS.TS. Lê Hữu Ảnh, người ñã rất tận tình góp ý, giới thiệu nhiều tài liệu tham khảo, ñộng viên tôi trong suốt quá trình hướng dẫn tôi làm luận văn. Tôi xin gởi lời cảm ơn ñến Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và trường Cao ñẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình ñã tạo ñiều kiện tổ chức lớp học và các thầy cô giáo ñã tận tình truyền ñạt những kiến thức nền tảng trong hai năm tôi theo học cao học. Tôi cũng hết sức biết ơn các ñồng chí lãnh ñạo Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp tỉnh Thái Bình, chi cục Quản lý thị trường Thái Bình và các doanh nghiệp sản xuất chế biến và kinh doanh mặt hàng nông nghiệp của tỉnh Thái Bình, các cơ sở sản xuất và kinh doanh,… những người ñã hết lòng ñộng viên góp ý và cung cấp một số tài liệu bổ ích giúp tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến những người thân trong gia ñình: cha mẹ, vợ, anh chị em,… những người ñã dành những ñiều kiện tốt nhất giúp tôi có thể hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh iii MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Lý do chọn ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4 Giới hạn nghiên cứu 2 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 2.1 Thị trường và thị trường nông sản 3 2.1.1 Lý luận cơ bản về thị trường 3 2.1.2 Thị trường nông sản 8 2.2 Phân loại các mặt hàng nông sản 10 2.3 ðặc ñiểm chủ yếu của sản xuất và kinh doanh hàng nông sản 11 2.3.1 ðặc ñiểm của sản xuất hàng nông sản 11 2.3.2 ðặc ñiểm kinh doanh hàng nông sản 14 2.4 Một số kinh nghiệm quản lý nông sản ở các nước và sự vận dụng ở Việt Nam 19 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nông sảnmột số nước 19 2.4.2 Sự vận dụng kinh nghiệm ở Việt Nam 22 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh iv 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 24 3.1.2 ðiều kiện về kinh tế - xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thực trạng sản xuất một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Thái Bình 32 4.1.1 Thực trạng về sản lượng 32 4.1.2 Thực trạng giá trị sản xuất các ngành hàng nông sản của Thái Bình 34 4.1.3 Thực trạng về bố trí sản xuất các ngành nông sản chủ yếu 37 4.2 ðặc ñiểm kinh doanh nông sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 41 4.2.1 ðặc ñiểm tổ chức kinh doanh nông sản trên ñịa bàn Thái Bình 41 4.2.2 ðặc ñiểm kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản 48 4.2.3 ðặc ñiểm về cơ chế chính sách 71 4.2.4 ðặc ñiểm về thói quen tiêu dùng của người dân Thái Bình 80 4.3 Giải pháp phát triển kinh doanh một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 81 4.3.1 Quan ñiểm, mục tiêu và ñịnh hướng phát triển kinh doanh một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình ñến năm 2015 81 4.3.2 Các giải pháp và chính sách nhằm phát huy các ưu thế trong kinh doanh một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 87 5 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết ñây ñủ CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước HTX Hợp tác xã KDTH Kinh doanh tổng hợp NK Nhập khẩu SX Xuất khẩu SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn XK Xuất khẩu XN Xí nghiệp XNK Xuất nhập khẩu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng ñất của Thái Bình tính ñến năm 2009 26 3.2 GDP của tỉnh Thái Bình (theo giá thực tế) 28 4.1 Sản lượng một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Thái Bình 33 4.2 Giá trị sản xuất và giá trị sản xuất bình quân ñầu người các ngành hàng nông sản 35 4.3 Bố trí sản xuất các ngành nông sản chủ yếu 38 4.4 Các loại hình kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 41 4.5 Các chợ ñầu mối về nông sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 47 4.6 Loại hình doanh nghiệp chế biến sản xuất và tiêu thụ nông sản 49 4.7 Các doanh nghiệp phân bố trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 49 4.8 Một số chỉ tiêu của các doanh nghiệp chế biến sản phẩm lương thực 54 4.9 Kim ngạch XNK nông sản của các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình năm 2009 59 4.10 Bảng khảo sát tại các doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh mặt hàng nông sản 61 4.11 Bảng các chính sách của Trung ương 72 4.12 Các chính sách của tỉnh Thái Bình 77 4.13 Bảng kết quả ñiều tra ñịa chỉ mua hàng của người dân Thái Bình 81 4.14 Mục tiêu phát triển các sản phẩm chế biến nông sản thực phẩm chủ yếu tỉnh Thái Bình ñến năm 2015 85 4.15 Sản xuất ñồ uống (bia & nước khoáng) 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Lý do chọn ñề tài Thái Bìnhtỉnh ven biển, thuộc ñồng bằng sông Hồng có diện tích ñất tự nhiên 1.545,93km 2 , chiếm 0,5% diện tích cả nước [5]. ðất ñai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, nổi tiếng là “bờ xôi ruộng mật” do ñược bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Thái Bìnhmột tỉnh ñồng bằng duy nhất không có rừng núi, hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận tiện. Kinh tế Thái Bình ñã phát triển tương ñối toàn diện với tốc ñộ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ ñồng thời giảm tỷ trọng ngành nông-lâm-thủy sản. Là một tỉnh thuần nông, Thái Bình chủ yếu sản xuất ra các loại hàng hoá nông sản, thủ công mỹ nghệ, . không những ñáp ứng nhu cầu trong tỉnh mà còn xuất ra các tỉnh khác, trao ñổi nhằm mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần thúc ñẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển mạnh mẽ. Với ñiều kiện tự nhiên và ñặc ñiểm xã hội như vậy, tạo nên ở Thái Bình có sự phong phú ña dạng về các loại mặt hàng nông sản, là ñiều kiện ñể ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và xu thế thị trường hiện nay. Nhưng trên thực tế thách thức lớn nhất ñối với kinh tế Thái Bình là tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn lớn, sản xuất nông nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng manh mún, phân tán, chất lượng nông sản thấp, thiếu sức cạnh tranh. Việc tổ chức và quản lý kinh doanh các mặt hàng nói trên còn tồn tại nhiều vấn ñề khiến cho kinh doanh nông sản chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và cơ hội của tỉnh. ðã ñến lúc các nhà quản lý cần nhìn nhận và ñánh giá thực trạng ñể ñưa ra giải pháp hữu hiệu cho việc kinh doanh nông sản của tỉnh nhà. Trước yêu cầu cấp thiết ñó, tôi mạnh dạn lựa chọn ñề tài “Nghiên cứu ñặc ñiểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình” với hy vọng góp phần giúp cho việc phát triển sản xuất, tổ chức và quản lý các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 2 luồng hàng nông sản cũng như phát triển thị trường nông sản trong tỉnh. Qua ñó thúc ñẩy nền kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển và phát triển bền vững. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác ñịnh thực trạng hoạt ñộng kinh doanh những mặt hàng nông sản chủ yếu, từ ñó ñề xuất giải pháp nhằm phát huy ưu thế kinh doanh các mặt hàng nông sản chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá ñặc ñiểm kinh doanh của các loại hình kinh doanh ngành hàng nông sảnbản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình trên góc ñộ của nhà quản lý. - ðánh giá thực trạng hoạt ñộng kinh doanh các loại hình kinh doanh nhóm hàng hoá nông sảnbản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. - Góp phần ñề xuất một số giải pháp về quản lý nhằm phát huy các ưu thế trong kinh doanh các nhóm mặt hàng chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình, các hệ thống kinh doanh ñược quản lý và tổ chức như thế nào? - Thực trạng hoạt ñộng tổ chức kinh doanh nông sảnThái Bình? - Làm thế nào ñể nâng cao hoạt ñộng kinh doanh mặt hàng nông sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình? 1.4 Giới hạn nghiên cứu Giới hạn về nội dung: ðề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc kinh doanh một số mặt hàng nông sản và ñưa ra giải pháp cho hoạt ñộng này trong thời gian tới (từ nay ñến năm 2020). Giới hạn về không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. Giới hạn về sản phẩm : ðề tài chỉ tập trung xem xét việc kinh doanh của các loại hình kinh doanh một số sản phẩm nông sản chủ yếu như về trồng trọt (lúa, gạo) sản phẩm từ cây công nghiệp (cói), sản phẩm từ chăn nuôi (lợn) và sản phẩm thủy sản (tôm, cá). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Thị trường và thị trường nông sản 2.1.1 Lý luận cơ bản về thị trường 2.1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường là khái niệm gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nói về thị trường, Lê- nin cho rằng “Hễ ở ñâu và khi nào có phân công lao ñộng xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở ñó và khi ấy có thị trường” [10]. Tiếp cận ở các góc ñộ khác nhau hay vào các thời ñiểm không giống nhau sẽ có những khái niệm khác nhau về thị trường. Có thể nhắc tới một số khái niệm phổ biến như: “Thị trường là nơi mà ở ñó có sự gặp gỡ giữa cung và cầu, giữa người mua với người bán và là nơi diễn ra hoạt ñộng trao ñổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ” [6]; “Thị trường là tổng hợp các mối quan hệ trao ñổi, mua bán giữa người mua và người bán ñược thực hiện trong ñiều kiện của sản xuất hàng hoá” [6]; “Thị trường là tập hợp sự thoả thuận, thông qua ñó người mua, người bán tiếp xúc với nhau ñể trao ñổi hàng hoá và dịch vụ” [6]. Như vậy, thị trường có thể hiểu theo nghĩa hẹp là những ñịa ñiểm cụ thể như chợ, siêu thị, cửa hàng,… Nhưng cũng có thể là một không gian mở mà các giao dịch giữa người mua và người bán chỉ cần thông qua các phương tiện hỗ trợ như ñiện thoại, internet,… chứ không nhất thiết phải gặp gỡ nhau trực tiếp (thị trường chứng khoán chẳng hạn). ðây là cách hiểu theo nghĩa rộng, phù hợp với sự phát triển của thị trường. 2.1.1.2 Yếu tố cấu thành thị trường Có thể thấy rằng cho dù thị trường ñược hiểu theo nghĩa nào thì nó cũng luôn có sự tham gia của người mua, người bán, hàng hoá, dịch vụ và tiền tệ. Trong ñó mục ñích của người mua là giá trị sử dụng, quan tâm của họ là tìm kiếm ñược những hàng hoá và dịch vụ tốt với giá rẻ. Còn mục ñích của [...]... th c kinh doanh tr c ti p s t ra ưu th hơn b i gi m ñư c r t nhi u chi phí ph i chi cho các khâu trung gian Ngoài ra khi ñã ñ ng v ng trên th trư ng nông s n thì vi c kinh doanh ph i g n v i các hình th c h p tác gi a doanh nghi p v i nhà nông, gi a doanh nghi p v i các hi p h i kinh doanh nông s n 2.4 M t s kinh nghi m qu n lý nông s n các nư c và s v n d ng Vi t Nam 2.4.1 Kinh nghi m qu n lý nông. .. t ch v i vùng nông thôn: nhi u doanh nghi p kinh doanh nông s n có m i quan h ch t ch v i các khu v c nông thôn, chúng ñóng vai trò c c kỳ quan tr ng trong phát tri n kinh t nông thôn S can thi p c a Chính ph : Do các y u t ñã trình bày trên thì h u h t các chính ph gi vai trò quan tr ng trong kinh doanh nông s n Nhi u Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ qu n tr kinh doanh 10 Chính... ñ khai thác và t o ra các nông s n ph m V i các y u t khác như nhau, nh ng ngư i có trình ñ , kinh nghi m s n xu t khác nhau s t o ra các s n ph m nông s n v i ch t lư ng và năng su t khác nhau 2.3.2 ð c ñi m kinh doanh hàng nông s n Do nh ng khác bi t v n có trong quá trình s n xu t nên vi c kinh doanh hàng nông s n cũng có ñ c thù riêng, khác xa so v i kinh doanh các m t hàng khác ði u này ñư c th... hình th c kinh doanh khác nhau cũng có nh hư ng l n ñ n kinh doanh nói chung và kinh doanh th trư ng nói riêng Tuỳ t ng giai ño n phát tri n mà áp d ng hình th c kinh doanh nào cho phù h p nh m thu hi u qu cao nh t Ví d khi m i thâm nh p th trư ng thì Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ qu n tr kinh doanh 19 áp d ng hình th c kinh doanh qua trung gian s gi m ñư c r i ro cho doanh nghi... kinh doanh m i Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ qu n tr kinh doanh 9 2.1.2.2 ð c trưng cơ b n c a th trư ng nông s n Có r t nhi u khía c nh khác nhau gi a th trư ng kinh doanh nông s n và các th trư ng khác S khác bi t này có ý nghĩa quan tr ng và nh hư ng r t l n ñ n tình hình kinh doanh các s n ph m nông s n Giá c nông s n thư ng d bi n ñ ng hơn giá c c a hàng hóa phi nông nghi... ð i v i kinh doanh nông s n, c n ti n Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ qu n tr kinh doanh 18 hành nghiên c u th trư ng và xúc ti n thương m i ñ tìm ra hàng nông s n nào th trư ng ñang c n T nh ng thông tin thu ñư c do quá trình nghiên c u, doanh nghi p t p trung khai thác t i ña nh ng nhu c u th trư ng ñó nh m ñem l i hi u qu kinh t cao nh t S thành công hay th t b i c a doanh nghi... ch và xác ñ nh phương hư ng s n xu t, kinh doanh hàng nông s n cho các ñ a phương cũng như các ñơn v , cá nhân s n xu t, kinh doanh hàng nông s n - ð c ñi m th i v Cũng có nh hư ng r t l n ñ i v i s n xu t nông s n ða s s n ph m nông s n mà ñ c bi t là s n ph m t tr ng tr t ph thu c nhi u vào mùa v Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ qu n tr kinh doanh 13 s n xu t ð i v i m t lo i s... t,… các doanh nghi p kinh doanh này ph i chú ý các khâu ch bi n, b o qu n, v n chuy n,… Vi c kinh doanh hàng nông s n cũng thư ng g p khó khăn do m t hàng này có tính th i v r t cao S lư ng, ch t lư ng và giá c thay ñ i m nh không ch theo th trư ng mà còn ph thu c nhi u vào th i ti t, vào kh năng ñư c mùa c a nông dân nên vi c kinh doanh lo i hàng hoá này r t d g p r i ro Khác v i các m t hàng thông... S v n d ng kinh nghi m Vi t Nam V n d ng kinh nghi m c a Vi t Nam qua nghiên c u s phát tri n s n xu t, kinh doanh và ch bi n nông s n các nư c trong khu v c cho th y: s tăng trư ng nhanh chóng c a n n nông nghi p nói chung c a ngành nông lâm th y s n nói riêng là nh nh ng kinh nghi m sau ñây: - Thành công c a các nư c là g n s n xu t và kinh doanh nông s n v i công nghi p ch bi n, l y nông nghi p... tr kinh doanh 29 - Dân s : Năm 2009, dân s Thái Bình là 1.784.504 ngư i trong ñó t l dân s s ng vùng nông thôn chi m 90,15%, dân s thành th chi m 9,85% (r t phù h p cho vi c phát tri n s n xu t nông nghi p và kinh doanh nông s n), m t ñ dân s 1.154 ngư i/km2, t l tăng dân s t nhiên là 0,942% [4] - Ngu n nhân l c Thái Bình có ngu n nhân l c d i dào, thu n l i cho phát tri n kinh t Ngu n nhân l c Thái . ngành nông sản chủ yếu 37 4.2 ðặc ñiểm kinh doanh nông sản trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 41 4.2.1 ðặc ñiểm tổ chức kinh doanh nông sản trên ñịa bàn Thái Bình. trong kinh doanh các nhóm mặt hàng chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình, các hệ thống kinh doanh ñược

Ngày đăng: 22/11/2013, 11:16

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng ủấ t của Thỏi Bỡnh tớnh ủế n năm 2009 - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 3.1.

Hiện trạng sử dụng ủấ t của Thỏi Bỡnh tớnh ủế n năm 2009 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.2: GDP của tỉnh Thỏi Bỡnh ( theo giỏ thực tế) - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 3.2.

GDP của tỉnh Thỏi Bỡnh ( theo giỏ thực tế) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.3: Bố trớ sản xuất cỏc ngành nụng sản chủ yếu - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.3.

Bố trớ sản xuất cỏc ngành nụng sản chủ yếu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.4 phản ỏnh cỏc loại hỡnh kinh doan hở tỉnh Thỏi Bỡnh. Trờn ủị a bàn tỉnh, loại hỡnh hộ kinh doanh chiếm tỷ trọng tuyệt ủối, mật ủộ chợ r ấ t th ấ p  nhất là cỏc chợủầu mối - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.4.

phản ỏnh cỏc loại hỡnh kinh doan hở tỉnh Thỏi Bỡnh. Trờn ủị a bàn tỉnh, loại hỡnh hộ kinh doanh chiếm tỷ trọng tuyệt ủối, mật ủộ chợ r ấ t th ấ p nhất là cỏc chợủầu mối Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.5: Cỏc chợ ủầ u mối về nụng sản trờn ủị a bàn tỉnh Thỏi Bỡnh - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.5.

Cỏc chợ ủầ u mối về nụng sản trờn ủị a bàn tỉnh Thỏi Bỡnh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.7: Cỏc doanh nghiệp phõn bố trờn ủị a bàn tỉnh Thỏi Bỡnh - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.7.

Cỏc doanh nghiệp phõn bố trờn ủị a bàn tỉnh Thỏi Bỡnh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.6: Loại hỡnh doanh nghiệp chế biến sản xuất và tiờu thụ nụng sản - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.6.

Loại hỡnh doanh nghiệp chế biến sản xuất và tiờu thụ nụng sản Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.8: Một số chỉ tiờu của cỏc doanh nghiệp chế biến sản phẩm lương thực - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.8.

Một số chỉ tiờu của cỏc doanh nghiệp chế biến sản phẩm lương thực Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.9: Kim ngạch XNK nụng sản của cỏc doanh nghiệp trờn ủị a bàn tỉnh Thỏi Bỡnh năm 2009  - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.9.

Kim ngạch XNK nụng sản của cỏc doanh nghiệp trờn ủị a bàn tỉnh Thỏi Bỡnh năm 2009 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.13: Bảng kết quả ủi ều tra ủị a chỉ mua hàng của người dõn Thỏi Bỡnh - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.13.

Bảng kết quả ủi ều tra ủị a chỉ mua hàng của người dõn Thỏi Bỡnh Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.14: Mục tiờu phỏt triển cỏc sản phẩm chế biến nụng sản thựcphẩm chủ - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.14.

Mục tiờu phỏt triển cỏc sản phẩm chế biến nụng sản thựcphẩm chủ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.15: Sản xuất ủồ u ống (bia & nước khoỏng) - Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh thái bình

Bảng 4.15.

Sản xuất ủồ u ống (bia & nước khoỏng) Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan