Giáo án lớp 8 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

20 332 0
Giáo án lớp 8 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết luận: Xây dựng văn hóa ở khu dân cư là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của người dân, đồng thời là yếu tố để phát triển mọi mặt xã hội đồng thời luôn[r]

(1)Trường THCS Thủy Thanh Tiết 1: Bài 1: Giáo án TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Ngày soạn: 16/ 8/ 09 I/ Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu vế tôn trọng lẽ phải và ý nghĩa nó sống Rèn luyện kĩ biết kiểm soát hành vi thân, đồng thời biết phân biệt hành vi, hành động thể tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải Luôn có ý thức, lập trường phán xét để đứng lẽ phải II/ Phương tiện dạy họ : 1/ Phương pháp: - Thảo luận, đàm thoại, nêu vấn đề - Kể chuyện, sắm vai 2/ Phương tiện: Bảng phụ, ca dao, tục ngữ, tình xã hội III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài mới: Tg Hoạt động thầy và trò Nội dung 3ph HĐ1 : Giới thiệu bài : GV: 1/ Nêu tình 2/ Đặt câu hỏi với HS ( Ngược với lẽ phải ) HS: Trả lời theo yêu cầu trên Kết luận: Những vấn đề nghịch lý, ngược với thực trạng đó không phải là lẽ phải và đương nhiên có ảnh hưởng đến tập thể, xã hội, suy nghĩ thân và người khác 10ph HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: I/ Đặt vấn đề: Thảo luận lớp vấn đề SGK Kết luận: Để có cách cư xử phù hợp các trường hợp trên, đòi hỏi người không nhận thức đúng mà cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên sở tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải , phê phán việc làm sai trái 22ph HĐ3:Tìm hiểu bài: II/ Bài học : 1/ Tôn trọng lẽ phải :  Thảo luận: N1và 2: Tìm biểu hành vi tôn trọng lẽ phải N3 và 4: Tìm biểu hành vi không tôn trọng lẽ phải GV: Theo em hành vi vi phạm kỉ luật, pháp luật ảnh hưởng nào đến người và xã hội? GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (2) Trường THCS Thủy Thanh Giáo án HS:Làm phiền người khác, gây trở ngại công việc chung Khẳng định: Trong sống cái gì thuộc lẽ phải tất thành công - Lẽ phải chính là công lý Và người không có lập trường thì dễ vấp ngã đời VD: Bộ phim “ Khi đàn chim trở ”  Lẽ phải chiến thắng âm mưu Kết luận : - Là tôn trọng thật, làm đúng thật, phù hợp với đạo lý 2/ Cách rèn luyện:  Sắm vai : Rèn luyện kỹ - Trung thực, tự trọng sống phải biết : điều hay lẽ phải GV: Đọc truyện “ Vụ án trái đất quay ” ( - Có lập trường, vững tin SGV ) Kết luận : “ Điều hay lẽ phải ” là nhu cầu mà chúng ta cần thực Sống tốt đẹp, xây dựng xã hội lành mạnh, bền vững Biết lên án, phê phán điều sai trái III/ Bài tập: 4/ Luyện tập - củng cố: - Làm bài tập ( Bảng phụ ) * Thảo luận: Giải thích câu tục ngữ: “ Gió chiều nào che chiều ” VD: - Ý kiến người lớn luôn luôn đúng - Hoài nghi ý kiến TỔNG KẾT: Tôn trọng lẽ phải là phẩm chất cần thiết thể tinh thần sáng, lành mạnh Nhờ đó mà người, xã hội phát triển tốt đẹp hơn, mạnh mẽ 5/ Dặn dò: - Làm bài tập - Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn - Đọc đặt vấn đề bài “ Liêm khiết ” ~~~~~~~~~~ GV đọc cho HS tham khảo – cùng đưa ý kiến: ( 4ph) Danh ngôn: “ Người ta sống ngày, có nghe câu nói phải, trông thấy điều phải , làm việc phải, ngày không hư sinh ” Trần Công My “ Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận ” Descasters Tục ngữ: “ Nói phải củ cải nghe ” GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (3) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 2: Bài 2: Giáo án LIÊM KHIẾT Ngày soạn: 22/ 8/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu đức liêm khiết, ý nghĩa liêm khiết sống Rèn luyện thói quen làm việc liêm khiết Biết phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết đồng thời biết tự kiểm tra, đánh giá hành vi mình để sống đúng đắn, đàng hoàng Học tập và ủng hộ gương và người có lối sống liêm khiết II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai, đặt vấn đề 2/ Phương tiện: Thực tế, ca dao, tục ngữ, thời III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ : Nêu ca dao, tục ngữ nói tôn trọng lẽ phải Ý nghĩa? ( ph ) 3/ Bài mới: Tg 1ph 10ph 18ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ bài cũ HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề:  Thảo luận: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Ba nhân vật: Mariquiri, Dương Chấn và Bác Hồ có đặt điểm chung là sống sạch, giữ gìn phẩm chất và đầy trách nhiệm HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: N1 và 2: Biểu đức liêm khiết N3 và 4: Biểu trái với liêm khiết VD1: Bộ phim “ Khi đàn chim trở ” - Ông Hợp đã tự tha hóa mình và cùng đồng thời tha hóa người khác -> Sự thật bị che mờ -> Phá hoại tài sản nhà nước VD2: Vụ án ông Đặng Ngọc Phước ( Bà Rịa – Vũng Tàu ): Cán địa chính tham tàng  Vô trách nhiệm, không Kết luận: Trong điều kiện nay, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng Nếu GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề: II/ Bài học : 1/ Liêm khiết: - Sống cao, không vụ lợi, làm việc cách vô tư có trách nhiệm (4) Trường THCS Thủy Thanh Giáo án người mong muốn làm giàu tài và sức lao động mình ( chính đáng ), luôn kiên trì, phấn đấu vươn lên để đạt kết cao công việc, không móc ngoặc, hối lộ, gian lận thì đó là biểu hành vi liêm khiết ? Liêm khiết? Ý nghĩa liêm khiết? HS đọc nội dung bài học GV : Đọc truyện “ Chọn đằng nào ” và “ Lưỡng quốc trạng nguyên ” ? Qua hai câu chuyện: Ý nghĩa câu chuyện? Muốn thực hành liêm khiết thì phải nào? 2/ Ý nghĩa: - Được quý trọng, tin cậy người - Xã hội sạch, tốt đẹp => Thanh thản, tự tin 3/ Cách rèn luyện : - Tự kiểm tra hành vi mình và nghiêm khắc với thân - Có lòng tự trọng III/ Bài tập : 4/ Luyện tập - củng cố:  Sắm vai: Dựa vào bài tập và các nhms tự lựa chọn hành vi , hành động và trình bày TỔNG KẾT: Đức liêm khiết là phẩm chất đạo đức thể tinh thần cao đẹp người, nó biểu thông qua ý thức coi trọng phẩm chất, nhân cách và chính lòng tự trọng là yếu tố để nâng thân lên trên nhỏ nhen sống 5/ Dặn dò: - Làm bài tập và - Đọc trước đặt vấn đề bài “ Tôn trọng người khác ” GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (5) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 3: Bài 3: Giáo án TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Ngày soạn: 28/ 8/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu việc cần tôn trọng người khác và ý nghĩa nó quan hệ xã hội Học sinh biết tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với hoàn cảnh tiếp xúc Rèn luyện cách sống, cách ứng xử tốt đẹp thể tôn trọng người khác đồng thời phê phán biểu hành vi thiếu tôn trọng người khác II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai, đặt vấn đề, kể chuyện 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 8, ca dao, tục ngữ, bảng phụ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Nêu số câu ca dao, tục ngữ nói đức liêm khiết Ý nghĩa? ( ph ) 3/ Bài mới: Tg 1ph 10ph 15ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: - Dựa vào bài cũ dẫn dắt vào bài - Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải tôn trọng người khác HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: HS đọc đặt vấn đề và thảo luận nhóm: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận : Trong sống tôn trọng lẫn là điều kiện, là sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với Vì tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết tất người lúc nơi HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: N1 và 2: Biểu hành vi thiếu tôn trọng người khác N3 và 4: Biểu hành vi tôn trọng người khác Kết luận: Tôn trọng người khác là hành vi, hành động, cách cư xử có văn hóa, đàng hoàng, đúng mực khiến người khác thấy hài lòng, dễ chịu GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề : II/ Bài học: 1/ Tôn trọng người khác: là cách hành xử, hành động có văn hoá, đàng hoàng, đúng mực khiến người khác thấy hài lòng dễ chịu (6) Trường THCS Thủy Thanh Giáo án GV: - Đọc truyện “ Chuyện lớp tôi ” ( SGV ) ? Phranti là người nào? Em có thích nhân vật này không? - Đọc đoạn văn STHGDCD HS: Tự nhận định Kết luận: Tôn trọng người khác không có nghĩa là luôn đồng tình, ủng hộ, lắng nghe mà không có phê phán, đấu tranh thấy không đúng Tôn trọng người khác phải thể hành vi, hành động có văn hóa, không đươc coi khinh, miệt thị, xúc phạm người khác mà cần phải phân tích, cái sai cho người khác để sửa đổi ? Cần thể tôn trọng người khác nào? 2/ Ý nghĩa: - Được người tôn trọng yêu mến - Quan hệ xã hội tốt đẹp, lành mạnh 3/ Thể : - Sống chan hòa với người - Cư xử lịch sự, tế nhị III/ Bài tập : 4/ Luyện tập - củng cố :  Sắm vai: Dựa vào bài tập các nhóm tự lựa chọn hành vi và thể  Bảng phụ bài tập TỔNG KẾT: Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải tôn trọng người khác Điều đó giúp chúng ta sống có văn hóa, quan hệ xã hội tốt đẹp và là yếu tố xây dựng tình đoàn kết tập thể, cộng đồng 5/ Dặn dò: - Sắm vai bài tập 3: N1 và 2: Ở trường, lớp N3 và 4: Ngoài đường, nơi công cộng - Làm bài tập - Đọc đặt vấn đề bài “ Giữ chữ tín ” GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (7) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 4: Bài 4: Giáo án GIỮ CHỮ TÍN Ngày soạn: 30/ 8/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu chữ tín và việc giữ chữ tín các mối quan hệ xã hội và sống Học sinh biết nhận thức quan trọng chữ tín quan hệ với người và phân biệt biểu “thất tín ” Rèn luyện cách sống có trách nhiệm để giữ chữ tín II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai, đặt vấn đề 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 8, bảng phụ, ca dao, tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm thực sắm vai.( 10 ph ) 3/ Bài mới: Tg 1ph 10ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: “ Một lần thất tín thì vạn lần bất tin ” Câu nói này có ý nghĩa gì? Kết luận: Khi không giữ chữ tín với lần thì chắn không nhận lòng tin người đó  Khi thất tín => Thất bại HĐ2: Tìm đặt vấn đề:  Thảo luận: N1: Nhạc Chính Tử giữ đức tin mình nào? N2: Tại Bác phải giữ lời hứa?  Muốn giáo dục và mong muốn người muốn giữ chữ tín thì không quên lời hứa ( là trẻ em ) và cần có trách nhiệm với lời hứa mình N3: Đặt vấn đề ( SGK )  Trong tất các mối quan hệ hơp tác, hợp đồng tất yếu phải thực đúng VD: Hợp đồng xây dựng công trình cầu cống: Yêu cầu đảm bảo chất lượng  Thực hợp đồng: Làm dối, làm ẩu  Hậu GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề: (8) Trường THCS Thủy Thanh 16ph Giáo án N4: Đặt vấn đề ( SGK ) VD: Liên hệ HS Kết luận: Lòng tin và chữ tín luôn song hành cùng Muốn giữ lòng tin người thì người cần làm tốt chức trách, nhiệm vụ mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, không gạt lừa, gian dối ( Nói và làm phải đôi với ) HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai : N1 và 2: Biểu giữ chữ tín N3 và 4: Biểu việc không giữ chữ tín GV : Kể chuyện : Vua U Vương và nàng Bao Tự ( Tương tự câu chuyện “ Chú bé chăn cừu ” )  Thảo luận : Ý nghĩa câu ca dao : “Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê ” Kết luận : Nói là làm , phải có trách nhiệm , đừng ba hoa , khoác lác bị người đời chê bai , coi thường  Phân biệt rõ việc không giữ chữ tín với việc không thực lời hứa hoàn cảnh khách quan mang lại VD: Cụ thể  Cần thông cảm GV: Đọc tượng ( Sách THGDCD / 19 ) HS: Nhận xét tượng GV: Kể chuyện “ Vợ thầy Tăng Tử ” ( Cổ học tinh hoa ) ?Cần làm gì để giữ chữ tín? GV: Đọc tài liệu tham khảo ( Sách THGDCD / 21 ) 4/ Luyện tập -củng cố:  Sắm vai: Bài tập 1:Lựa chọn hành vi và thực  Thảo luận: Bài tập GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net II/ Bài học: 1/ Giữ chữ tín: - Coi trọng lòng tin người - Trọng lời hứa và có ý thức trách nhiệm 2/ Ý nghĩa: - Được người trọng nể, coi trọng - Quan hệ xã hội sáng, lành mạnh 3/Cách rèn luyện: - Biết tự trọng và có trách nhiệm - Kiểm tra công việc hang ngày III/ Bài tập: (9) Trường THCS Thủy Thanh Giáo án TỔNG KẾT: Trong sống, quan hệ xã hội việc giữ chữ tín là yếu tố gắn kết mối quan hệ người với người, với công việc Chữ tín và lòng tin phải song hành: Người biết giữ chữ tín là người tự trọng, biết tôn trọng người khác, là người có ý thức trách nhiệm cao 5/ Dặn dò: - Làm bài tập - Đọc đặt vấn đề bài “ Pháp luật và kỉ luật ” GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (10) Trường THCS Thủy Thanh Tiết : Bài : Giáo án PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT Ngày soạn: 01/ 9/ 09 I/ Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu chất pháp luật và kỉ luật Ý nghĩa việc thực ý thức tự giác công dân Học sinh xây dựng ý thức kỉ luật lúc, nơi, hoàn cảnh Học sinh có ý thức tôn trọng kỉ luật, pháp luật; học hỏi và noi gương người có ý thức kỉ luật tốt II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 2/ Phương tiện: Thực tế, các văn pháp luật, ảnh III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai.( 10ph ) 3/ Bài mới: Tg 1ph 10ph 12ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: 1/ Đối tượng HS vi phạm nội quy nhà trường 2/ HS tự đánh giá hành vi và phản ứng Kết luận: Khi vi phạm pháp luật, kỉ luật thì làm cho thân tự tin, lo lắng, sợ sệt và tất nhiên ảnh hưởng đến tập thể, đến công việc người khác HĐ2:Tìm hiểu đặt vấn đề:  Thảo luận: Thứ tự nhóm: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Những hành vi vi phạm Vũ Xuân Trường không dừng lại “ cái chết trắng ”mà còn làm cho xã hội bị thoái hóa  Pháp luật xử lý đúng người, đúng tội HĐ3: Tìm hiểu bài: GV tổ chức trò chơi: “ Đuổi hình bắt chữ ”: Phân biệt pháp luật - kỉ luật  Giống nhau: - Từ luật - Quy định, quy tắc  Khác nhau: 1/ Pháp luật: GV: Gợi ý VD: - Các luật ( ATGT, dân sự, hình sự, GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề: II/ Bài học: 1/ Pháp luật: là quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước thừa nhận và đảm bảo thực (11) Trường THCS Thủy Thanh Giáo án hôn nhân gia đình ) - Đối tượng vi phạm - Điều luật cụ thể ( Điều 14 HNGĐ… ) - Chức pháp luật HS: Tự suy luận, trả lời 2/ Kỉ luật: VD: - Nội quy, quy ước, quy định,thông lệ - Hình thức áp dụng - Hậu sai, đúng ( Tiếng trống ) Kết luận: - Mọi công dân bình đẳng trước pháp luậ - Mọi công dân cần có ý thức kỉ luật Nếu không tuân thủ thì thân tự đào thải mình khỏi tập thể, xã hội Xác định: Mọi kỉ luật thiết lập không làm trái pháp luật  Xuất phát từ ý chí và nguyện vọng nhân dân  - Công dân sống có trách nhiệm  - Làm cho xã hội có trật tự , kỉ cương 2/ Kỉ luật: là quy định tập thể, tổ chức  Xuất phát từ ý kiến tập thể, tổ chức đưa vào quy chế  Xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh III/ Bài tập: 4/ Luyện tập - củng cố:  Sắm vai: N1 và 2: Hậu vi phạm kỉ luật, pháp luật N3và 4: Hiệu ý thức kỉ luật, pháp luật  Thảo luận: Làm bài tập và bài tập TỔNG KẾT: Pháp luật và kỉ luật là nhu cầu, là điều kiện không thể thiếu hoạt động xã hội Chúng ta cần thực kỉ luật thông qua việc thực nội quy nhà trường vì kỉ luật là tảng, là yếu tố để tham gia thực pháp luật - “ Pháp luật bất vị thân ” 5/ Dặn dò: - Làm bài tập - Chuẩn bị đặt vấn đề bài “ Xây dựng, tình bạn sáng, lành mạnh ” GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (12) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 6: Bài 6: Giáo án XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG VÀ LÀNH MẠNH Ngày soạn: 02/ 9/ 09 I/ Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu đặc điểm và ý nghĩa tình bạn sáng và lành mạnh Biết đánh giá thái độ, hành vi thân và người khác quan hệ bạn bè Đồng thời biết xây dựng tình bạn sáng và lành mạnh Học sinh biết tôn trọng tình bạn và luôn mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh II/ Phương tiện dạy và học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, kể chuyện, sắm vai 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 8, ca dao, tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Nhắc nhở HS thực kỉ luật, pháp luật ( 2ph ) 3/ Bài mới: Tg 2ph 10ph Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài: - Phỏng vấn HS: 1/ Khi nghỉ học, bài em làm gì? 2/ Khi buồn, vui? 3/ Trong quan hệ xã hội thì quan hệ nào nhiều nhất, thường xuyên nhất? Kết luận: Trong sống tình bạn không thể thiếu vì tình bạn làm cho sống phong phú hơn, xây dựng tinh thần – giúp cho người biết vươn lên và vượt qua khó khăn Nhưng có nhiều loại tình bạn: có tình bạn sáng, lành mạnh; có tình bạn tiêu cực, lệch lạc HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: I/ Đặt vấn đề: - HS đọc đặt vấn đề SGK - GV cùng HS giải đặt vấn đề: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Tình bạn sáng, lành mạnh là yếu tố tinh thần giúp cho bạn có thể vượt qua khó khăn dễ dàng, sống có ý nghĩa hơn, thân sống có ích GV: Liên hệ mẫu chuyện: - Bá Nha và Tử Kỳ GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (13) Trường THCS Thủy Thanh 22ph Giáo án - Lưu Bình và Dương Lễ HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: ( Dựa vào bài tập SGK ) N1 và 2: Đặc điểm thể tình bạn sáng, lành mạnh N3 và 4: Tình bạn tiêu cực , lệch lạc Kết luận : Mỗi người chúng ta có bạn kết nối, người bạn đó phải hiểu sâu sắc mình, luôn quan tâm đến biến động mình đó là tình bạn thực  Tìm hiểu ý nghĩa bài học: Đặt nhân vật: 1/ Khi buồn vui mà không có bạn tâm ? 2/ Nói xấu bạn bị bạn nói xấu? 3/ Khi gặp phải khó khăn, lo lắng? … Khẳng định: “ Tình bạn là nghĩa tương thân ” ; người nào không có bạn thì cô độc  Sắm vai: “ Thêm bạn bớt thù ”  Thảo luận: Bài tập SGK: 1/ Vì em lại ứng xử vậy? 2/ Em nghĩ và cảm thấy nào làm vậy? 3/ Bạn em nhận cách ứng xử đó? GV: Đọc truyện “ Hai người bạn ” – HS phán đoán suy nghĩ II/ Bài học: 1/ Tình bạn sáng, lành mạnh: - Có cùng chí hướng, đồng cảm sâu sắc - Tôn trọng, tin cậy lẫn - Thông cảm, có trách nhiệm với 2/ Ý nghĩa: - Xây dựng đời sống tinh thần vững mạnh - Quan hệ xã hội tốt đẹp, lành mạnh 3/ Cách ứng xử: - Tìm hiểu bạn và cùng chia sẻ - Giúp đỡ bạn cần thiết III/ Bài tập: 4/ Luyện tập - củng cố:  Thảo luận bài tập ( Sách THGDCD ) TỔNG KẾT: Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh là xây dựng sống tinh thần vững mạnh, xa lánh cám dỗ Xây dựng tương lai, xã hội tiến bộ, lành mạnh 5/ Dặn dò: - Làm bài tập - Sắm vai: N1 và 2: Kết tốt đẹp N3 và 4: Hậu - Đọc trước đặt vấn đề bài 7: Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (14) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 7: Bài 7: TÍCH Giáo án CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ngày soạn: 13/ 10/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu hoạt động chính trị - xã hội, cần thiết tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích thân, lợi ích xã hội Học sinh có ý thức tự giác, mạnh dạn để tham gia các hoạt động chính trị - xã hội Nhận thức tính bổ ích tham gia hoạt động này, tăng niềm tin để tự khẳng định mình II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 2/ Phương tiện: Tranh ảnh các hoạt động chính trị - xã hội III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10 ph ) 3/ Bài mới: Tg 2ph 10ph 18ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: - Ảnh hoạt động chính trị - xã hội, giao lưu ? Hoạt động gì? Mang ý nghĩa gì? GV: Trên đây là hoạt động chính trị - xã hội và nó mang ý nghĩa sâu sắc các quan hệ, tinh thần, hiểu biết HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: - HS thảo luận dặt vấn đề: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Có nhiều hoạt động chính trị - xã hội mà chúng ta có thể tham gia ( Thưòng xuyên ): - Những hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc: Công việc có lợi, có ích cho việc phát triển kinh tế, trật tự xã hội - Những hoạt động liên quan đến tình người: Nhân đạo, từ thiện - Những hoạt động tình nguyện, tự giác, tuyên truyền HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: Dựa vào bài tập 1SGK Kết luận: Các hoạt động chính trị gần với thân, với sống thường ngày, chúng ta có thể tham gia vào bất GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nọi dung I/ Đặt vấn đề: II/ Bài học: 1/ Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội: - Tự giác, nhiệt tình tham gia các (15) Trường THCS Thủy Thanh Giáo án lúc nào GV: Nêu số hoạt động ( Thời ), nêu gương VD: - Vụ sập cầu Cần Thơ - Chương trình bán đấu giá ( Vì người nghèo ) * Thảo luận: ? Khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội thì tạo điều kiện gì và giúp gì cho thân và xã hội? GV: Chốt lại Kết luận: Để làm việc có kế hoạch và tự giác, chủ động thực các hoạt động chính trị - xã hội HS cần biết cân đối việc học và tham gia; nhắc nhở nhau; điều chỉnh kế hoạch kịp thời; chống lại tư tưởng ngại khó, ích kỉ, thiếu kỉ luật, bốc đồng ? Vậy làm nào để thực việc tham gia các hoạt động có hiệu quả?  Thảo luận: Bài tập ( Sách THGDCD / 35 ) hoạt động chung tập thể, xã hội - Có ý thức xây dựng tinh thần cộng đồng lúc, nơi 2/ Ý nghĩa: - Phát huy trí tuệ, lực thân - Phát triển nhân cách - Làm cho xã hội ổn định, quan hệ xã hội lành mạnh 3/ Vai trò CD - HS: - Nhiệt tình, tự giác - Sống chan hòa, đoàn kết, tương trợ III/ Bài tập: 4/ Luyện tập - củng cố:  Thảo luận: Bài tập SGK TỔNG KẾT: Hoạt động chính trị -xã hội gắn liền với thực tiễn, gần gũi với đời sống nên dễ tham gia Khi tham gia các hoạt động làm cho ta sống có ý nghĩa, có ích và sống phong phú Quan hệ xã hội phát triển tốt đẹp, người xích lại gần nhau, hiểu thấu đáo 5/ Dặn dò: - Làm bài tập - Đọc trước đặt vấn đề bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (16) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 8: Bài 8: TÔN Giáo án TRỌNG, HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC Ngày soạn: 13/ 10/ 2010 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu nhu cầu học hỏi các dân tộc khác, thấy ý nghĩa việc tôn trọng, học hỏi là yếu tố quan trọng việc xây dựng Đất nước Học sinh lĩnh hội kiến thức: Tiếp thu cách chọn lọc tinh hoa dân tộc khác để phát huy, xây dựng trên sở tôn trọng Học sinh có thái độ tự tôn, luôn có ý thức tìm hiểu, học tập tinh hoa dân tộc khác và luôn giữ vững sắc dân tộc II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, đặt vấn đề 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 8, thời III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10 ph ) 3/ Bài mới: Tg 2ph 10ph 15ph Hoạt động thầy và trò HĐ 1: Giới thiệu bài: ? Đài truyền hình Việt Nam có chương trình giúp chúng ta tìm hiểu văn hóa các nước Em hãy kể tên chương trình ấy? Em có ý kiến gì chương trình đó? HĐ2 : Tìm hiểu đặt vấn đề : - Thảo luận đặt vấn đề: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Giữa các dân tộc có học tập kinh nghiệm lẫn và đóng góp dân tộc làm phong phú thêm văn hóa nhân loại HĐ3: Tìm hiểu bài:  Thảo luận: - Nêu số nét đẹp văn hóa truyền thống nước ta ( lễ hội, y phục,phong tục, tập quán, ẩm thực ) ? Có ý kiến cho rằng: Chỉ có dân tộc chậm phát triển cần phải học hỏi các dân tộc khác Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? Kết luận: Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác là hoạt động chính trị GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề: II/ Bài học: 1/ Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác: là tìm hiểu, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trên sở tôn trọng và giữ vững sắc dân tộc (17) Trường THCS Thủy Thanh Giáo án - xã hội; thông qua đó để học tập lẫn nhằm phát huy thêm vẻ đẹp, xây dựng văn hóa, văn minh nước mình  Thảo luận: Khi Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại quốc tế ( WTO )thì nó tạo điều kiện gì cho hoạt động xã hội? Và có ý nghĩa gì nước ta? HS: Suy nghĩ và nhận định xu xã hội Kết luận: Khi VN gia nhập WTO là điều kiện thuận lợi cho nhu cầu hoạt động người và xã hội nhằm thúc đẩy phát triển Đất nước từ tiếp thu thành tựu các nước khu vực trên giới ? Theo các em thì cần tiếp thu nào? VD: Văn hóa Việt Nam và văn hóa phương tây ( tiếp thu không phù hợp, vô lối chê bai văn hóa dân tộc )  Nô lệ kiểu GV: Nêu bài tập 11/ 39 ( STHGDCD ) 2/ Ý nghĩa: - Mở rộng tầm nhìn, tranh thủ điều kiện quốc tế xây dựng Đất nước - Xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc 3/ Thể hiện: - Tiếp thu cách chọn lọc - Thể lòng tự tôn dân tộc - Luôn có ý thức học hỏi, tìm hiểu III/ Bài tập: 4/ Luyện tập - củng cố: GV: Đọc truyện “ Anabuki - người Nhật Bản có trái tim Việt Nam ” ( SGV ) ? Anabuki đã làm gì để tìm hiểu văn hóa dân tộc Việt Nam? ? Ông đã có cảm xúc gì người và văn hóa Việt Nam? ? Suy nghĩ em Anabuki? GV: Đọc bài tập 9/ 39 ( STHGDCD ) TỔNG KẾT: Mỗi nước, nơi có văn hóa đặc sắc riêng biệt mà đòi hỏi chúng ta phải tôn trọng, học hỏi các nước khác không phải là bắt chước máy móc Vì tiếp thu thì phải chọn lọc cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xã hội – đất nước 5/ Dặn dò: - Làm bài tập - Chuẩn bị kiểm tra tiết GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (18) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 10: Bài 9: XÂY Giáo án DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ngày soạn: 16/ 10/ 2010 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu văn hóa cộng đồng và thấy ý nghĩa nó quan hệ ứng xử, giao tiếp xã hội Học sinh biết nhận thức yêu cầu nếp sống văn hóa và thường xuyên tìm hiểu để tham gia tốt Đoàn kết, giúp đỡ người sống cộng đồng, phát huy tích cực văn hóa lành mạnh, tránh xa và xóa bỏ phong tục văn hóa cổ hủ, lạc hậu II/ Các kĩ năng, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện: 1/ Các kĩ năng: Đánh giá, nhận thức xã hội, tìm hiểu - thực hành 2/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 3/ Phương tiện: Sách THGDCD 8, thông tin cộng đồng III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài mới: Tg Hoạt động thầy và trò 3ph HĐ1: Giới thiệu bài: GV: - Thông tin qui hoạch đất đai - Quan hệ cộng đồng -> Quản lý mặt -> Xây dựng đoàn kết và trách nhiệm cộng đồng 10ph HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: Thảo luận đặt vấn đề: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Văn hóa cộng đồng là điều không thể thiếu đời sống sinh hoạt, nó là yếu tố để phát triển tình cảm, xây dựng đời sống cộng đồng người 21ph HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: N1 và 2: Biểu tiêu cực, thiếu văn hóa N3 và 4: Biểu tiến bộ, có văn hóa ( Thực tế xã Thủy Thanh ) ? Ý nghĩa đời sống văn hóa cộng đồng? Máy chiếu: Đoạn phim, ảnh ý thức cộng đồng GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề: II/ Bài học: 1/ Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng: - CD có ý thức thực lối sống lành mạnh, văn minh lúc, nơi 2/ Ý nghĩa: - Phát triển nhân cách - Xây dựng tinh thần đoàn kết => Xã hội văn minh, tiến (19) Trường THCS Thủy Thanh Giáo án HS: Nhận xét, đánh giá VD: - Làng Hinh - Tiêu chí công nhận làng văn hóa GV: Đưa tượng gần đây xã Thủy Thanh ? Đối với tượng lạc hậu, thiếu văn hóa cần dùng biện pháp gì để khắc phục? VD: Dân vạn đò: thấy người chết trôi không cứu Đạo Phật: để đám lâu ngày  Hạn chế tư tưởng lạc hậu, tối tăm Kết luận: Xây dựng văn hóa khu dân cư là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân, đồng thời là yếu tố để phát triển mặt xã hội đồng thời luôn giữ vững sắc dân tộc Thảo luận: ? Làm nào để xây dựng nếp sống cộng đồng dân cư? 3/ Vai trò CD-HS: - Tránh việc làm xấu - Tham gia lễ hội truyền thống - Tham gia sinh hoạt cộng đồng III/ Luyện tập: 4/ Luyện tập - củng cố: Sắm vai: N1 và 2: Hiệu việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa N3 và 4: Hậu việc không tham gia xây dựng nếp sống văn hóa TỔNG KẾT: Văn hóa cộng đồng là điểm đến tinh thần đoàn kết dân tộc Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh cộng đồng dân cư là việc làm thiết thực góp phần nâng caochất lượng sống xã hội, đảm bảo bình yên, hạnh phúc cho gia đình, cộng đồng và xây dựng Đất nước bền vững 5/ Dặn dò: - Làm bài tập - Đọc đặt vấn đề bài 10: Tự lập GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (20) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 11 : Bài 10: Giáo án TỰ LẬP Ngày soạn: 27/ 10/ 2010 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu đức tính tự lập và thấy ý nghĩa tự lập sống Học sinh rèn luyện ý thức tự lập từ sinh hoạt hàng ngày, có ý thức tự giác, tự lo cho thân Học sinh thích sống tự lập, không thích ỷ lại, phụ thuộc vào người khác II/ Các kĩ năng, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện: 1/ Các kĩ năng: Xây dựng vai trò, nhận thức hoàn cảnh, ý thức chủ động, nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh 2/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 3/ Phương tiện: Sách THGDCD 8, gương học tập III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10 ph ) 3/ Bài mới: Tg Hoạt động thầy và trò 1ph HĐ1: Giới thiệu bài: A.Puskin: “Chỉ có tính tự lập và tự trọng có thể nâng chúng ta lên trên nhỏ nhen sống và bão táp số phận” Như có thể thấy tính tự lập chính là đòn bẩy giúp chúng ta chiến thắng số phận 10ph HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: - Chọn nhóm HS sắm vai - GV cùng HS giải đặt vấn đề: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Đây là câu chuyện nói mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm Bác Hồ ( nói là ngay, làm không dự ) Vậy Bác tìm đường cứu nước mà với bàn tay trắng? “Bàn tay ta làm nên tất Với sức người sỏi đá thành cơm” Phải làm, phải phấn đấu thì thực ước mơ, hoài bão mình 18ph HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: Biểu tự lập: N1: Trong học tập GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề: II/ Bài học: 1/ Tự lập: - Có ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ và hành động (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan