BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

164 2K 21
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các bài tập trong 3 chương trọng tâm từ chương 5 (Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành) cho tới chương 8 (Báo cáo tài chính)

BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bài số 1: Một doanh nghiệp X sản xuất sản phẩm A và sản phẩm B. Trong tháng có các tài liệu sau: 1. Sản phẩm làm dở đầu tháng tính theo chi phí nguyên vât liệu trực tiếp là 200.000 + Chi tiết SPA: 200.000 2. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong tháng là: 1000.000 + Chi tiết SPA: 800.000 + Chi tiết SPB: 200.000 3. Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng là: 450.000 + Chi tiết SPA: 300.000 + Chi tiết SPB: 150.000 4. Chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng là: 300.000 (phân bổ cho SPA và SPB theo chi phí nhân công trực tiếp) 5. Cuối tháng nhật kho số nguyên vật liệu dùng không hết: 100.000 + Chi tiết: SPA 6. Kết quản sản xuất kinh doanh trong tháng : - Hoàn thành nhật kho 100 SPA , 10 SPA làm dở Và 100SPB, , 10 SPB làm dở ( Biết đơn vị đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CP NVL TT) Yêu cầu: 1, Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. ( Biết rằng DN kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp khai thường xuyên. 2. Xác định giá thành sản phẩm A và sản phẩm B hoàn thành 3. Lập sơ đồ chữ T các tài khoản liên quan. Bài số 2: Doanh nghiệp X sản xuất sản phẩm A, kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kểm định kỳ (KKĐK). Trong tháng có các tài liệu sau: 1. Sản phẩm làm dở đầu tháng tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: 200.000 2. Giá vốn nguyên vật liệu tồn kho đầu tháng là: 2000.000 3. Trong tháng nhập kho NVL mua của công ty M chưa trả tiền. Giá mua chưa có thuế GTGT: 500.000. Thuế suất thuế GTGT10% . Tổng giá thanh toán : 550.000. 4. Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng là: 400.000 5. Chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng là: 300.000 6. Cuối tháng kiểm xác định trị giá nguyên vật liệu tồn kho là 800.000 7. Kết quản sản xuất trong tháng: Hoàn thành nhập kho 100 SPA, còn lại 30 SPA làm dở đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 200.000 Yêu cầu: 1. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T các tài khoản liên quan. Bài số 3: Tài liệu tại một doanh nghiệp tháng 3/N ( 1.000 đồng): 1. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 50.000 2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: 470.000; trong đó, vật liệu chính : 450.000; - Chi phí nhân công trực tiếp: 60.000; - Chi phí sản xuất chung : 40.000; 3. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 35.000 Yêu cầu: Căn cứ vào các trường hợp cụ thể sau đây, hãy tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp thích hợp. - Giá trị sản phẩm dở dang được tính theo giá trị vật liệu chính. - Trong kỳ hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm . Bài số 4: Tại một doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm M . Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau ( đơn vị: 1000 đồng): 1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm: 450.000. 2. Xuất vật liệu phụ phục vụ cho sản xuất sản phẩm: 17.000. 3. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 60.000; nhân viên quản lý phân xưởng: 5.000 4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định. 5. Chi phí điện mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng theo giá cả thuế GTGT 10% là 8.800. 6. Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng: 22.000 7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ nhỏ xuất dùng trước đây thuộc loại phân bổ hai lần; giá thực tế của số công cụ này là 18.300. Phế liệu thu hồi bán cho công nhân viên trừ vào lương 500. 8. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất: 3.150. 9. Nhập kho - 20.000 sản phẩm M và 100 Sp M làm dở 10. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết, nhập lại kho: 5.000 Yêu cầu: 1. Lập bảng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản. Cho biết: Giá trị sản phẩm dở dang được tính theo giá trị vật liệu chính tiêu hao . Bài số 6: Tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm M trong kỳ như sau (1.000đ): I. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 33.505, chi tiết: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: 25.000 ( trong đó vật liệu chính: 24.000); - Chi phí nhân công trực tiếp: 5.985; - Chi phí sản xuất chung: 2.520; II. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ: 1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm: 450.000. 2. Xuất vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm: 19.790; phục vụ cho sản xuất sản phẩm: 5.000. 3. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 60.000; nhân viên quản lý phân xưởng: 5.000. 4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định. 5. Chi phí điện mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân sưởng theo giá cả thuế GTGT 10% là 5.500. 6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng: 20.850. 7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ nhỏ xuất dùng trước đây thuộc loại phân bổ 2 lần; giá thực tế của số công cụ này là: 12.000. Phế liệu thu hồi nhập kho 500. 8. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất theo dự toán: 6.000 9. Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 40.000 sản phẩm M, hỏng không sửa chữa được 500 ( tính theo giá thành công xưởng thực tế), dở dang 9.500 sản phẩm ( mức độ 60%). Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho: 4.000. 10. Nhận được quyết định xử lý sản phẩm hỏng: - Công nhân làm hỏng phải bồi thường: 2.000; - Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho: 1.000; - Thiệt hại thực tính vào giá vốn hàng bán. Yêu cầu: 1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp thích hợp. 2. Tính giá thành sản phẩm theo khoản mục. 3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản. Bài số 7: Tài liệu tại công ty Q trong tháng 10/N như sau (1.000 đồng): I. Tình hình đầu tháng : - Vật liệu chính tồn kho theo giá thực tế 252.400; - Vật liệu phụ tồn kho theo giá thực tế 54.050; - Sản phẩm tồn kho 1.000 chiếc giá thành đơn vị thực tế 50; - Sản phẩm dở dang: 15.000 II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng: 1. Thu mua và nhập kho vật liệu chính giá hóa đơn có VAT 10% là 550.000 ( đã trả bằng chuyển khoản 400.000, còn lại đang nợ công ty G sẽ trả vào tháng sau). Tiền thuê vận chuyển, bốc dỡ đã trả bằng tiền mặt ( cả VAT 5%) là 12.600. 2. Xuất vật liệu chính để chế biến sản phẩm: 400.000; để góp vốn liên doanh dài hạn với công ty H: 100.000 ( giá trị vốn góp thỏa thuận 120.000). 3. Nhập kho vật liệu phụ đi đường tháng trước 44.000; giá hóa đơn cả VAT 10% là 44.000. Tiền hàng chưa thanh toán cho công ty J. 4. Xuất kho vật liệu phụ để bảo dưỡng thiết bị sản xuất : 25.000. 5. Trích khấu hao tài sản cố định trong tháng: 26.400, trong đó khấu hao tài sản cố định bộ phận sản xuất: 17.400; bộ phận bán hàng: 4.000 và bộ phận quản lý doanh nghiệp: 5.000. 6. Tổng số lượng phải trả trong kỳ cho công nhân trực tiếp sản xuất: 41.400; nhân viên quản lý phân xưởng: 5.000; nhân viên bán hàng 4.000 và nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000. 7. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định 8. Điện mua ngoài chưa trả tiền theo tổng giá thanh toán 22.000 ( gồm cả thuế GTGT 10%) ; trong đó sử dụng ở bộ phận sản xuất 70%, bộ phận bán hàng 15% và bộ phận quản lý doanh nghiệp 15%. 9. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ nhỏ xuất dùng trước đây theo phương pháp phân bổ 50%. Giá thực tế của số công cụ hỏng là 16.000; giá trị phế liệu thu hồi nhập kho là 500. 10. Tiến hành sửa chữa lớn một thiết bị sản xuất theo kế hoạch và đã hoàn thành trong tháng. Chi phí sửa chữa thực tế bao gồm tiền công sửa chữa thuê ngoài đã trả bằng TGNH ( cả GTGT 5%) 15.750; vật liệu phụ xuất kho theo giá hạch toán 5.000; phụ tùng thay thế mua ngoài chưa trả tiền cho công ty K ( gồm cả thuế GTGT 10%) là 33.000. Được biết chi phí sửa chữa theo dự toán đã trích trước vào chi phí 54.000. 11. Trích trước chi phí thuê mặt bằng sản xuất theo dự toán 19.250. 12. Phân bổ giá trị công cụ nhỏ xuất dùng từ năm ( N-3) thuộc loại phân bổ 5 lần vào chi phí kỳ này 20.000; trong đó bộ phận sản xuất 10.000, bộ phận bán hàng 5.000 và bộ phận quản lý doanh nghiệp 5.000. 13. Nhập kho 9.000 sản phẩm, còn dở danh 1.000 sản phẩm. 14. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết, nhập lại kho theo giá hạch toán 10.000. Yêu cầu: 1. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp thích hợp biết giá trị sản phẩm dở dang được tính theo giá trị vật liệu chính tiêu hao. 2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản. Bài số 8: Một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm M và N. Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng như sau ( 1.000 đồng): 1. Thu mua vật liệu chính của công ty R theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) là 704.000 dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm 70% và sản phẩm N 30%. 2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất cả 2 loại sản phẩm là 14.400; cho nhu cầu khác ở phân xưởng 1.580. 3. Điện mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT là 50.000; thuế GTGT 5.000. 4. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất theo đơn giá 50/SP M; 30/SP N. 5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT,BHTN theo tỷ lệ quy định. 6. Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng: 14.000 7. Chi phí sản xuất chung khác phát sinh: - Lương nhân viên phân xưởng: 14.000; - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định; - Chi bằng tiền mặt: 480; bằng tiền gửi ngân hàng: 5.000. 8. Tính đến cuối tháng, phân xưởng sản xuất chính đã nhập kho 5.000 sản phẩm M và 7.000 sản phẩm N hoàn thành. Yêu cầu: 1. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm từng loại theo khoản mục. 2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản. Cho biết: - Vật liệu phụ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ với chi phí vật liệu chính. - Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lương công nhân sản xuất. - Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm M dở dang 2.000 ( mức độ hoàn thành 50%); sản phẩm N dở dang 1.000 ( mức độ hoàn thành 20%). - Không có sản phẩm dở dang đầu kỳ. Bài số 9: Một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B trên cùng một dây chuyền sản xuất. Trong tháng 2/N, ca các nghiệp vụ phát sinh như sau ( 1000 đ): 1. Nhượng bán một thiết bị sản xuất, nguyên giá 30.000, khấu hao lũy kế 15.000, tỷ lệ khấu hao cơ bản 10%/năm. Khách hàng đã thanh toán cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 5.000, bằng chuyển khoản 13.900 ( bao gồm cả GTGT 5%). 2. Mua và nhập kho vật liệu chính theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) là 440.000 ( đã trả bằng chuyển khoản 50%, còn lại nợ người bán – công ty S). Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 1.470 ( gồm cả thuế GTGT 5%). 3. Xuất kho vật tư cho sản xuất: - Vật liệu chính trực tiếp chế tạo sản phẩm của sản xuất chính : 583.800; - Vật liệu phụ sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm của sản xuất chính: 20.433; sửa chữa thường xuyên máy móc của phân xưởng sản xuất chính: 2.000; cho quản lý doanh nghiệp: 2000; - Nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất phụ: 5.000, cho quản lý doanh nghiệp: 3.000; - Công cụ nhỏ sử dụng cho phân xưởng sản xuất phụ ( thuộc loại phân bổ 2 lần): 12.000 4. Trích trước chi phí sửa chữa lớn thiết bị sản xuất chính: 7.070 5. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân viên - Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 80.000; sản phẩm B: 40.000; công nhân sản xuất của phân xưởng phụ: 10.000; - Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính: 15.000; nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 2.000; - Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 13.500. 6. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định. 7. Điện mua ngoài trong tháng chưa trả tiền theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) là 22.880; trong đó sử dụng ở bộ phận sản xuất chính: 20.020; bộ phận quản lý DN: 2.860. Thuế suẩn GTGT 10%. 8. Trích khấu hao tài sản cố định trong tháng phân bổ cho các bộ phận sử dụng: - Bộ phận sản xuất chính: 13.000; - Bộ phận sản xuất phụ: 3.000; - Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 4.000. 9. Thanh toán tiền điện tháng trước cho công ty R bằng tiền gửi ngân hàng: 25.000. 10. Mua và đưa vào sử dụng ở bộ phận sản xuất chính các tài sản cố định sau: - Thiết bị sản xuất, giá mua đã có thuế GTGT 5% là 420.000 (đã trả bằng chuyển khoản 50%, còn lại nợ người bán – Công ty D). Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 6.720 ( gồm cả thuế GTGT 5%). Thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị 10 năm, giá trị thanh lý ước tính 4.000. Tài sản cố định này được đầu tư bằng nguồn vốn khấu hao 50%, còn lại bằng quỹ đầu tư phát triển. - Băng sáng chế với giá đã có thuế GTGT 10% là 330.000, đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn ngân hàng. 11. Toàn bộ sản phẩm của sản xuất phụ được dùng phục vụ sản xuất chính chế tạo sản phẩm. 12. Trong kỳ doanh nghiệp đã chế biến được 200 tấn sản phẩm ( nhập kho 160 tấn, gửi bán 40 tấn); nhập kho 100 tấn sản phẩm B . Yêu cầu: 1. Lập bảng tính giá thành theo khoản mục, biết: - Không có sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng; - Vật liệu chính được phân bổ theo định mức tiêu hao ( định mức tiêu hao vật liệu chính để sản xuất 1 tấn sản phẩm A là 1,5 tấn; sản phẩm B là 1,0 tấn). Giá thành định mức 1 tấn vật liệu chính là 1. 390.000 đ; - Vật liệu phụ được phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí vật liệu chính ; - Chi phí sản xuất chung phân bổ cho các sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất. 2. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản. 3. Lập bảng tính khấu hao tài sản cố định tháng 3/N. Bài số 10: Tài liệu tháng 5/N tại một doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ như sau ( 1.000 đ) I. Số dư đầu kỳ trên một số tài khoản: - Tài khoản 151: 15.600; . BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bài số 1: Một doanh nghiệp X sản xuất. định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T các tài khoản liên quan. Bài số 3: Tài liệu tại một doanh nghiệp tháng

Ngày đăng: 22/11/2013, 01:46

Hình ảnh liên quan

Tại một doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng có tình hình trong tháng 6/N như sau ( 1.000đ): - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

i.

một doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng có tình hình trong tháng 6/N như sau ( 1.000đ): Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản. - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

3..

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản Xem tại trang 14 của tài liệu.
6. Tính khấu hao TSCĐ hữu hình ở phân xưởng sản xuất là 22.000, , bộ phận bán hàng là 1000, , bộ phận quản lý doanh nghiệp là 2000 - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

6..

Tính khấu hao TSCĐ hữu hình ở phân xưởng sản xuất là 22.000, , bộ phận bán hàng là 1000, , bộ phận quản lý doanh nghiệp là 2000 Xem tại trang 16 của tài liệu.
3. Trích bảng phân bổ NVL’ và CCDC - NVL xuất dùng cho SXSP: 935.000 - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

3..

Trích bảng phân bổ NVL’ và CCDC - NVL xuất dùng cho SXSP: 935.000 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tài liệu về tính hình thanh toán tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ( 1.000đ): - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

i.

liệu về tính hình thanh toán tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ( 1.000đ): Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tình hình tài sản nguồn vốn của Công ty ST đầu tháng 12/N như sau( 1.000đ): TSCĐ hữu hình1.100.000Phải thu ở người mua280.000 - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

nh.

hình tài sản nguồn vốn của Công ty ST đầu tháng 12/N như sau( 1.000đ): TSCĐ hữu hình1.100.000Phải thu ở người mua280.000 Xem tại trang 70 của tài liệu.
6. Lập Bảng cân đối kế toán của Công ty ST ( tại các ngày 1/12 và 31/12). 7.     Lập báo cáo lưu chuyển tiền tháng 12/N của Công ty ST. - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

6..

Lập Bảng cân đối kế toán của Công ty ST ( tại các ngày 1/12 và 31/12). 7. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tháng 12/N của Công ty ST Xem tại trang 73 của tài liệu.
Tại một doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng có tình hình trong tháng 6/N như sau ( 1.000đ): - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

i.

một doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng có tình hình trong tháng 6/N như sau ( 1.000đ): Xem tại trang 94 của tài liệu.
Tài liệu về tính hình thanh toán tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ( 1.000đ): - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

i.

liệu về tính hình thanh toán tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ( 1.000đ): Xem tại trang 129 của tài liệu.
Tình hình tài sản nguồn vốn của Công ty ST đầu tháng 12/N như sau( 1.000đ): TSCĐ hữu hình1.100.000Phải thu ở người mua280.000 - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

nh.

hình tài sản nguồn vốn của Công ty ST đầu tháng 12/N như sau( 1.000đ): TSCĐ hữu hình1.100.000Phải thu ở người mua280.000 Xem tại trang 151 của tài liệu.
1. Lập bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục. - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

1..

Lập bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục Xem tại trang 154 của tài liệu.
5. Lập bảng cân đối kế toán tại ngày 1/12/N và ngày 31/12/N của Công ty A. - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

5..

Lập bảng cân đối kế toán tại ngày 1/12/N và ngày 31/12/N của Công ty A Xem tại trang 157 của tài liệu.
3. Lập bảng cân đối tài khoản tháng 12/N của Công ty A. 4.      Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 12/N của Công ty A - BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II

3..

Lập bảng cân đối tài khoản tháng 12/N của Công ty A. 4. Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 12/N của Công ty A Xem tại trang 157 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan