slide phân tích chi tiêu công neu chương 3 chính sách tài chính bền vững

48 20 0
slide phân tích chi tiêu công neu chương 3  chính sách tài chính bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MƠN HỌC PHÂN TÍCH CHI TIÊU CƠNG Chương CHI TIÊU CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA BỀN VỮNG CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NỘI DUNG CHƯƠNG I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CÔNG II THÂM HỤT NS VÀ HỆ QUẢ XỬ LÝ THÂM HỤT NS III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CƠNG I.1 Thuế • Khái niệm: Thuế khoản đóng góp bắt buộc cá nhân doanh nghiệp cho hoạt động lợi ích chung Doanh thu từ thuế sử dụng để mua đầu vào cần thiết nhằm sản xuất hàng hố dịch vụ Chính phủ để phân phối lại sức mua cá nhân • Đặc điểm Thuế: + Thứ nhất, mang tính bắt buộc khơng có tính chất tự nguyện, giá hàng hố lại trao đổi tự nguyện theo nguyên tắc "thuận mua vừa bán" hai bên người mua người bán + Thứ hai, thuế đóng góp cá nhân cho lợi ích chung cộng đồng, họ nhận lại lợi ích thơng qua khoản chi tiêu Chính phủ, mức độ lợi ích mà họ nhận không thiết phải tăng lên theo mức đóng góp Cụ thể, thuế đánh theo ngun tắc khả tốn, người giàu phải chịu thuế nhiều người nghèo, Chính phủ thực chương trình chi tiêu lại thường trọng ưu tiên cho người nghèo CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CƠNG I1 Thuế • Vai trò Thuế - Thuế nguồn thu chủ yếu lâu dài ngân sách quốc gia - Thuế công cụ tác động vào phân bổ nguồn lực xã hội - Thuế công cụ để phân phối lại thu nhập cá nhân xã hội • Các nguyên tắc đánh thuế - Nguyên tắc lợi ích nguyên tắc khả toán - Nguyên tắc công ngang công dọc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CƠNG I.1 Thuế • Các cách phân loại thuế  Thuế trực thu thuế gián thu * Thuế trực thu: khoản thu trực tiếp từ thu nhập cá nhân doanh nghiệp VD: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp - Tính chất: + khơng trực tiếp tác động gây méo mó giá => hiệu thuế gián thu + gây tác động chuyển thuế ( ko làm méo mó giá cả) => có tính tiên liệu cao thuế gián thu + Có thể đánh theo hình thức lũy tiến => đảm bảo công dọc => tiến thuế gián thu - Điều kiện: phát huy tác dụng nước có trình độ cao ( giao dịch sử dụng tiền mặt mà qua ngân hàng ) * Thuế gián thu: khoản thu gián tiếp tác động thơng qua giá hàng hóa, gây chênh lệch giá mua giá bán Phần chênh lệch gọi phần thuế cho NSNN VD: VAT - Tính chất: + Trực tiếp tác động gây méo mó giá tổn thất thuế vơ ích + Gây chuyển thuế, làm giảm tính tiết liệu + thuế lũy thối buộc người nghèo đóng góp phần lớn thu nhập so với người giàu - Điều kiện: đc áp dụng rộng rãi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CƠNG I.1 Thuế • Các cách phân loại thuế  Theo hình thức đánh thuế * Thuế đơn vị : - Là loại thuế đánh vào lượng cố định đơn vị sản lượng hàng hóa VD : 1lít xăng đánh 500đ - Tính chất : + không phụ thuộc vào giá nên dễ thu, giảm chi phí hành + khơng bị ảnh hưởng lam phát nên lạm phát tăng dẫn đến thất thu thuế * Thuế theo giá trị - Là loại thuế đánh theo tỷ lệ phần trăm định giá trị sản lượng hàng hóa - Tính chất : + phụ thuộc vào giá hàng hóa nên khó hơn, tăng chi phí hành + với sản lượng khơng đổi, giá tăng => doanh thu thuế tăng mà giá tăng bị chi phối phần lạm phát nên thuế theo giá trị tự động điều chỉnh theo lạm phát => giảm thất thu thuế CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CÔNG I.1 Thuế • Các cách phân loại thuế  Theo thuế suất Y Thu nhập chịu thuếYt= Y- Yo T= Yt * t ATR = Y/T 4-4=0 0 6-4=2 2*0.2=0 0.4/6 0.4/2= 0.2 10 10-4=6 6*0.2= 1.2 1.2/10 0.8/4= 0.2 15 15-4=11 11*0.2= 2.2 2.2/15 1/5= 0.2 * Thuế suât trung bình ( ATR) ATR= T/Y = thuế thực phải đóng/ tổng thu nhập MTR Thuế suất biên: mức thuế đánh đồng thu nhập cuối MTR= ∆ T / ∆ Y - Thuế lũy tiến : Y tăng dẫn tới ATR tăng - Thuế lũy thoái: Y tăng dẫn tới ATR giảm - Thuế tỷ lê : Y tăng ATR không đổi VD: Nếu thu nhập 4tr mien thuế, 4tr đóng thuế suất 20% Đây thuế gỉ? Đây thuế lũy tiến : Y tăng ATR tăng Nhân xét: thuế lũy tiến: ATR < MTR Thuế lũy thoái ATR > MTR Thuế tỉ lệ ATR = MTR Chứng minh: ATR = T/Y = ( Y- Yo) * t/ Y= t – {( Yo*t)/ Y} Mà t= MTR CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CÔNG I.1 Thuế • Các cách phân loại thuế Biểu thuế luỹ tiến phần quy định sau: Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%) Đến 60 Đến 5 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 Trên 960 Trên 80 35 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CÔNG Các nước không đánh thuế thu nhập I.1 Thuế Các nước đánh thuế thu nhập cao giới Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (UAE) (48.200 USD) Aruba Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 58,95% Thu nhập bình qn năm 2010: Khơng rõ Oman Thụy Điển Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 56,6% Thu nhập bình quân năm 2010: 48.800 USD Qatar (88.000 USD) Đan Mạch Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 55,4% Thu nhập bình quân năm 2010: 64.000 USD Kuwait Hà Lan Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 52% Thu nhập bình quân năm 2010: 57.000 USD Cayman Islands (Cùng vị trí) Áo Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 50% Thu nhập bình quân năm 2010: 50.700 USD Bahrain (Cùng vị trí) Bỉ Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 50% Thu nhập bình quân năm 2010: 52.700 USD Bermuda (Cùng vị trí) Nhật Bản Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 50% Thu nhập bình quân năm 2010: 53.200 USD Bahamas (Cùng vị trí) Anh quốc Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 50% Thu nhập bình quân năm 2010: 52.320 USD Phần Lan Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 49,2% Thu nhập bình quân năm 2010: 49.000 USD 10 Ireland Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất: 48% Thu nhập bình quân năm 2010: 50.400 USD CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I CÁC NGUỒN THU CỦA CHI TIÊU CÔNG I.2 Vay nợ • Khái niệm: Tài trợ qua vay nợ hay gọi tài trợ qua thâm hụt hình thức vay để trang trải cho khoản chi tiêu Chính phủ • Các hình thức vay nợ: - Vay nợ nước: trái phiếu Chính phủ, công trái xây dựng đất nước… - Vay nợ nước ngồi: ODA… CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CƠNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.1 Nợ cơng • Phân loại nợ cơng: - Theo hình thức chủ nợ: nợ cơng phân loại thành nợ nước nợ nước vào người cho vay nước hay nước ngồi, theo đó, người ta cịn phân loại nợ công theo đồng tiền cho vay, chẳng hạn nợ công nội tệ hay ngoại tệ, loại ngoại tệ cụ thể - Theo thời hạn: khoản nợ công ngắn hạn (dưới năm) hay trung hạn (dưới 10 năm) hay dài hạn (trên 10 năm) - Theo tính chất/hình thức vay: nợ cơng vay thương mại từ định chế tài với lãi suất thị trường, từ phát hành trái phiếu phủ hay trái phiếu quyền địa phương thị trường tài nước quốc tế vay ưu đãi (ODA) từ phủ nước khác hay từ tổ chức quốc tế WB, ADB,… với lãi suất ưu đãi thấp thời gian ân hạn (thời gian bắt đầu trả nợ gốc) dài Tuy nhiên, hình thức vay ưu đãi áp dụng cho nước nghèo có thu nhập thấp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CƠNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.1 Nợ cơng Thâm hụt ngân sách hàng năm định nghĩa chênh lệch tổng thu tổng chi năm Chính phủ Trong đó, nợ cơng tính tốn dựa giá trị cộng dồn khoản thâm hụt ngân sách qua năm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.1 Nợ cơng • Tác động nợ cơng tới kinh tế: - Khi nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế - Làm ảnh hưởng tới điều tiết phủ tới kinh tế, gây căng thẳng, bất ổn kinh tế xã hội, tới người nghèo, người yếu xã hội - Giảm nguồn vốn đầu tư cho toàn xã hội -> giảm nguồn thu tương lai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát * Khái niệm: Lạm phát tượng gia tăng liên tục mức giá tổng quát tức mức giá chung kinh tế tăng lên thời gian dài giá trị đồng tiền liên tục bị giảm giá Biểu tập trung lạm phát là: giá đại phận hàng hố chi phí tăng vọt hay gọi tượng giảm sức mua đồng tiền CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT * Nguyên nhân lạm phát Có nhiều trường phái kinh tế khác đưa lý thuyết nguyên nhân đưa đến lạm phát: - Lạm phát lưu thông tiền tệ: xảy tăng lượng cung tiền lưu thông vượt nhu cầu thực tiền kinh tế quốc dân (hay cân đối khối lượng tiền lưu thơng hàng hố) - Lạm phát cầu kéo: xảy cân đối tổng cung tổng cầu hàng hoá dịch vụ Khi tổng cầu hàng hố dịch vụ có khả toán lớn tổng cung hàng hoá dịch vụ đẩy giá tăng lên thiết lập cân thị trường - Lạm phát chi phí đẩy: xảy mức tăng chi phí sản xuất kinh doanh nhanh mức tăng suất lao động Mức tăng chủ yếu tăng tiền lương, giá nguyên, nhiên, vật liệu,… - Lạm phát cấu: xảy cân đối sâu sắc cấu kinh tế (mất cân đối tích luỹ tiêu dùng, công nghiệp nông nghiệp, sản xuất dịch vụ,…), cân đối làm cho kinh tế phát triển khơng có hiệu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát • Hậu lạm phát - Lạm phát cao kìm hãm tăng trưởng kinh tế, kéo dài dẫn tới tượng đình trệ sản xuất (giảm phát) - Vơ hiệu hố chức thước đo giá trị tiền tệ, xã hội khơng có để tính tốn điều chỉnh hoạt động sản xuất - kinh doanh - Vô hiệu hố hai cơng cụ quan trọng để Nhà nước điều tiết kinh tế tiền tệ thuế - Phân phối lại thu nhập gây bất lợi cho nhân dân lao động, làm cho thu nhập thực tế giảm sút - Kích thích tâm lý đầu tích trữ gây nên tình trạng khan giả tạo lãng phí - Xun tạc, bóp méo hệ thống thơng tin kinh tế, làm cho điều kiện thị trường bị biến dạng , gây tâm lý xã hội phức tạp lãng phí sản xuất - Lạm phát kích thích người dân doanh nghiệp hướng tới lợi ích ngắn hạn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát * Thước đo số lạm phát Tỷ lệ lạm phát quốc gia tính theo cơng thức sau: Lt = (Pt – Pt-1) x 100% Pt-1 Trong đó: Lt - tỷ lệ lạm phát giai đoạn t t – giai đoạn/năm tính lạm phát Pt - tổng giá giai đoạn/năm t Pt-1 - tổng giá giai đoạn/năm t – Thơng thường số quốc gia (trong có Việt Nam) sử dụng số giá tiêu dùng (CPI) để đo lường tỷ lệ lạm phát Cách tính số CPI cộng giá lại chia cho tổng khối lượng hàng hoá mà cân nhắc mặt hàng theo tầm quan trọng kinh tế CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CƠNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát * Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam thời kỳ 2009-2014 tính theo cơng thức Laspeyres phù hợp với thơng lệ quốc tế cơng thức áp dụng tính CPI thời kỳ trước: Trong đó: I t 0: số giá tiêu dùng báo cáo t so với kỳ gốc 0; pti: giá mặt hàng i kỳ báo cáo t; p0i giá mặt hàng i kỳ gốc; W0i: quyền cố định năm 2009 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CƠNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT Quyền số dùng tính số giá tiêu dùng thời kỳ 2009-2014 Việt Nam Các nhóm hàng dịch vụ Mã Quyền số (%) C Tổng chi cho tiêu dùng cuối 100,00 01 I Hàng ăn dịch vụ ăn uống 39,93 011 Lương thực 8,18 012 Thực phẩm 24,35 013 Ăn uống ngồi gia đình 7,40 02 II Đồ uống thuốc 4,03 03 III May mặc, mũ nón, giày dép 7,28 04 IV Nhà ở, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng 10,01 05 V Thiết bị đồ dùng gia đình 8,65 06 VI Thuốc dịch vụ y tế 5,61 07 VII Giao thơng 8,87 08 VIII Bưu viễn thơng 2,73 09 IX Giáo dục 5,72 10 X Văn hoá, giải trí du lịch 3,83 11 XI Hàng hố dịch vụ khác 3,34 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát  Chính sách tài khóa - Khái niệm: Chính sách tài khóa sách phủ nhằm tác động lên định hướng phải triển kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu phủ thuế khóa Chính sách tài khóa đối lập với sách kinh tế khác sách tiền tệ, sách nhằm ổn định kinh tế cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất nguồn cung tiền Hai cơng cụ sách tài khóa chi tiêu phủ hệ thống thuế Những thay đổi mức độ thành phần thuế chi tiêu phủ ảnh hưởng đến biến số sau kinh tế: + Tổng cầu mức độ hoạt động kinh tế + Kiểu phân bổ nguồn lực + Phân phối thu nhập CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát  Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể ngân sách hoạt động kinh tế Có loại sách tài khóa điển hình trung lập, mở rộng, thu gọn - Chính sách trung lập sách cân ngân sách G = T (G: chi tiêu phủ, T: thu nhập từ thuế) Chi tiêu phủ hoàn toàn cung cấp nguồn thu từ thuế nhìn chung kết có ảnh hưởng trung tính lên mức độ hoạt động kinh tế - Chính sách mở rộng sách tăng cường chi tiêu phủ (G > T) thơng qua chi tiêu phủ tăng cường giảm bớt nguồn thu từ thuế kết hợp Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề thặng dư ngân sách trước có ngân sách cân - Chính sách thu hẹp sách chi tiêu phủ thông qua việc tăng thu từ thuế giảm chi tiêu kết hợp Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, thặng dư trước có ngân sách cân CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT * Mối quan hệ nợ công lạm phát Khi nhà nước tăng chi tiêu (qua tăng thâm hụt ngân sách, điều kiện kinh tế tới hạn khả sản xuất), tổng cầu kinh tế tạm thời tăng lên Việc dẫn tới chỗ tăng GDP ngắn hạn, lại gây lạm phát giai đoạn dài Kết chi tiêu và/hoặc đầu tư phủ (G) tăng lên đẩy tổng cầu tăng mức giá P khiến đường AD1 dịch sang phải trở thành AD2 Trong ngắn hạn, lương người lao động không đổi, nhà cung ứng có lợi sản xuất nhiều hơn, mức cân toàn kinh tế dịch chuyển từ điểm “a” sang điểm “b” – với sản lượng GDP cao mức giá cao chút Tuy nhiên dài hạn, lương điều chỉnh lên theo mặt giá mới, đẩy kinh tế điểm cân “c” với mức sản lượng mức sản lượng điểm “a” mức giá lại cao CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát  Giải pháp hạn chế lạm phát - Giải pháp ngắn hạn: + Thực sách tiền tệ chặt chẽ, tăng dự trữ bắt buộc, giảm số nhân tiền tệ, tăng lãi suất chiết khấu- tái chiết khấu, tái cấp vốn, giảm cung tiền, kiểm sốt dư nợ tín dụng, giảm giá USD theo tín hiệu thị trường quốc tế để hạn chế phần tác động lạm phát quốc tế, + Cắt giảm kiểm sốt chi tiêu cơng cách hiệu quả, Chính phủ phải thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu thường xuyên, giảm chi phí lại, kiểm sốt dịng vốn quốc tế, kiểm sốt nợ ngắn hạn, + Trợ cấp hộ nghèo khó khăn, trợ cấp hộ chăn nuôi, đảm bảo an ninh lương thực, kiểm soát nhập nhiều giải pháp sắc với phối hợp với hệ thống NHTM với quan thuế Bộ Công thương, giảm thuế nhập mặt hàng chiến lược mặt hàng thực phẩm nước thiếu, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng chưa cần thiết (kiểm sốt tín dụng thương mại quốc tế, mua hàng trả chậm), + Không tăng giá nguyên nhiên liệu đầu vào điện, giá than, giá xăng dầu, dịch vụ giao thông lại…cho đến tình hình kiểm sốt, + Có biện pháp tích cực chống đầu găm hàng làm giá, buôn lậu (tội phá hoại kinh tế) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát  Giải pháp hạn chế lạm phát - Giải pháp dài hạn: + Kiểm sốt chi tiêu cơng cách hiệu quả, cải cách thủ tục hành chính, chống tham nhũng thường xuyên tích cực, + Sử dụng sách tiền tệ theo hướng hỗ trợ vốn cho tăng trưởng sở kiểm sốt tín dụng lành mạnh, điều hành tỷ giá linh hoạt theo hướng mở rộng biên độ theo tín hiệu thị trường, tiến tới hạn chế tối đa tình trạng la hóa Việt Nam, sử dụng có hiệu cơng cụ sách tiền tệ theo tín hiệu thị trường nước quốc tế (dự trữ bắt buộc, công cụ tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở ), + Kiểm soát nhập siêu, đầu tư cho lĩnh vực sản xuất có chất lượng hàng thay hàng nhập khẩu: nhà máy lọc dầu, xi măng, phôi thép, phân bón, chất dẻo, thức ăn gia súc, vải, giấy, (đầu tư dài hạn có sách hỗ trợ đặc biệt để đẩy nhanh tiến độ), + Hỗ trợ xuất thông qua nhiều giải pháp đồng sách tỷ giá (chất lượng sản phẩm, mẫu mã, chủng loại hàng, hạ giá thành xuất khẩu, tài trợ tín dụng, hỗ trợ xúc tiến thương mại, chiến lược marketing quốc tế, chất lượng chế biến, uy tín đơn vị xuất ), + Cải tiến kỹ thuật tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, đảm bảo an ninh lương thực, khuyến khích hỗ trợ tích cực cho việc phát triển nơng nghiệp- nơng thơn, phịng trừ dịch họa thiên tai, tăng cường cơng tác dự báo để có sách kịp thời, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia… CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát  Chính sách tài khóa - Khái niệm: Chính sách tài khóa sách phủ nhằm tác động lên định hướng phải triển kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu phủ... phủ thuế khóa Chính sách tài khóa đối lập với sách kinh tế khác sách tiền tệ, sách nhằm ổn định kinh tế cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất nguồn cung tiền Hai cơng cụ sách tài khóa chi tiêu phủ hệ thống... https://fb.com/tailieudientucntt III NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT III.2 Lạm phát  Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể ngân sách hoạt động kinh tế Có loại sách tài khóa điển hình

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan