Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

164 811 6
Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận, luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, đề tài

1 Đặt vấn đề Vô sinh là một vấn đề nhận đợc nhiều quan tâm trên thế giới cũng nh Việt Nam. Theo tổ chức y tế thế giới quyền đợc sinh sản là quyền bình đẳng của mỗi con ngời. Quyền này đợc khẳng định tại Hội nghị Cairo năm 1994 và đa vào hành động tất cả các quốc gia trên toàn cầu. Dân số Việt nam đến cuối năm 2010 xấp xỉ 87 triệu ngời, tăng 1,05% so với năm 2009 . Điều này đã làm cho Việt Nam đối mặt với tình trạng bùng nổ dân số và hậu quả là sẽ gia tăng mọi nhu cầu của xã hội mà đặc biệt là nhu cầu về việc làm, giáo dục và chăm sóc y tế. Song bên cạnh đó tình trạng hiếm muộn con Việt Nam cũng đang là vấn đề đặc biệt đáng quan tâm vì có khoảng 15% các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ bị vô sinh và nhu cầu điều trị để mang lại hạnh phúc cho họ ngày càng nhiều và cấp bách. Việc điều trị thành công cho những cặp vợ chồng mang ý nghĩa nhân đạo và khoa học của chơng trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, thực hiện một trong những nội dung quan trọng của chiến lợc dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 [32], [38], [44], [46], [61]. Năm 1976, John Hunter thực hiện thành công trờng hợp thụ tinh nhân tạo đầu tiên. Vào cuối thế kỷ XX, các tiến bộ trong lĩnh vực nội tiết sinh sản và nam học đã hỗ trợ tích cực cho việc chẩn đoán và điều trị vô sinh. Sự ra đời của Louis Bronw năm 1978, cá thể đầu tiên đợc sinh ra thành công của kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm là một bớc đột phá trong điều trị vô sinh, mang lại nhiều hy vọng và niềm vui cho các cặp vợ chồng bị vô sinh. Kể từ đó đến nay kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đã phát triển rất nhiều và tỷ lệ kết quả điều trị càng ngày càng đợc cải thiện. Song song với sự phát triển của kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm là các kỹ thuật liên quan đặc biệt là kích thích buồng trứng - một trong những tiến bộ chính trong điều trị vô sinh nửa sau thế kỷ 20 [31], [38], [45], [49], [61]. Trên thực nghiệm ngời ta quan sát thấy có những vòng kinh trong đó niêm mạc chỉ có một thì, không có giai đoạn chế tiết, đónhững vòng kinh 2 không phóng noãn cũng là nguyên nhân không nhỏ gây vô sinh. Việt Nam từ năm 1967 đã bắt đầu ứng dụng kích thích phóng noãn cho những bệnh nhân vô sinh không phóng noãn. Các thuốc kích thích phóng noãn đợc sử dụng là các hormon sinh dục nữ, hormon hớng sinh dục nữ (HMG, hCG, clomiphen citrat). Với sự phát triển của các thuốc kích thích cũng nh các phác đồ kích thích buồng trứng nhằm đa lại kết quả của thụ tinh trong ống nghiệm ngày càng đợc cải thiện [3], [7], [15], [9], [13], [18], [26], [21], [28], [36], [39], [47]. Nếu nh kích thích buồng trứng thành công sẽ mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì đáp ứng kém với kích thích buồng trứng đang là một khó khăn và tăng nguy cơ thất bại trong thụ tinh ống nghiệm. Khả năng đáp ứng của buồng trứng với các thuốc kích thích buồng trứng giảm dần khi tuổi bệnh nhân tăng lên. Tuy nhiên vẫn có một số bệnh nhân trẻ tuổi cũng có tình trạng buồng trứng không đáp ứng với điều trị kích thích buồng trứng. Bệnh nhân đáp ứng kém với kích thích buồng trứng không phải là nhóm đồng nhất. Hiện nay có một số phác đồ kích thích buồng trứng đợc sử dụng trong thụ tinh trong ống nghiệm. Do đó việc tìm hiểu hiệu quả và tác dụng không mong muốn bệnh nhânbuồng trứng đáp ứng kém với các phác đồ kích thích buồng trứng khác nhau để góp phần quan trọng trong việc đa ra phác đồ điều trị phù hợp hiệu quả nhất nhằm tăng tỷ lệ thành công và giảm các đáp ứng bất thờng của buồng trứng trong việc sử dung các thuốc kích thích, chính vì nhữngdo đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả hai phác đồ kích thích buồng trứng những bệnh nhân đáp ứng kém trong thụ tinh ống nghiệm. 2. Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả của hai phác đồ kích thích buồng trứng những bệnh nhân đáp ứng kém trong thụ tinh ống nghiệm. 3 Chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1. Đại CƯƠNG Về VÔ SINH 1.1.1. Khái niệm về vô sinh Vô sinh là tình trạng một cặp vợ chồng không có thai sau một năm chung sống, giao hợp bình thờng, không sử dụng các biện pháp tránh thai nào (WHO 1999) [102], [149]. Đối với những trờng hợp mà ngời vợ trên 35 tuổi thì thời gian này chỉ khoảng 6 tháng đã đợc đánh giá là vô sinh. Vô sinh nguyên phát, còn gọi là vô sinh I: là tình trạng vô sinh những cặp vợ chồng mà ngời vợ cha có thai lần nào. Vô sinh thứ phát còn gọi là vô sinh II: là tình trạng vô sinh những cặp vợ chồng mà ngời vợ đã từng có thai trớc đó. Vô sinh đợc hiểu đợc hiểu là các trờng hợp vô sinh do ngời vợ. Vô sinh nam là các trờng hợp vô sinh do ngời chồng. Có một tỉ lệ không nhỏ là các trờng hợp vô sinh không rõ căn nguyên, đó là trờng hợp vô sinh mà không tìm thấy các nguyên nhân gây vô sinh cả vợ và chồng. Các nguyên nhân dẫn đến vô sinh do nữ thờng gặp nh là các bệnhdo vòi tử cung (tắc vòi tử cung, ứ dịch, ứ nớc, giãn loa vòi tử cung.), rối loạn chức năng buồng trứng (buồng trứng đa nang, rối loạn chức năng phóng noãn, suy chức năng buồng trứng), lạc nội mạc tử cung, các bệnh lý viêm nhiễm vùng tiểu khung. Các nghuyên nhân dẫn đến vô sinh nam thờng là các bất thờng về mặt số lợng cũng nh chất lợng tinh trùng nh là bất thờng về mặt hình thái tinh trùng (bất thờng đầu, bất thờng phần cổ, bất thờng phần đuôi tinh trùng); các bất thờng do không có tinh trùng trong tinh dịch (do tắc ống dẫn tinh, do không có khả năng sinh tinh.). Ngoài ra các vô sinh do nam còn gặp là rối loạn về tình dục, rối loạn xuất tinh, không có khả năng cơng cứng. 4 1.1.2. Tình hình vô sinh trên thế giới và Việt Nam * Tình hình vô sinh trên thế giới Theo một nghiên cứu đợc Tổ chức Y tế thế giới tiến hành năm 1985 thì tỉ lệ vô sinh trên thế giới trung bình là khoảng 10% đến 20%. Có những nớc, những khu vực tỉ lệ này có thể lên tới 30% đến 40% trong đó nhóm vô sinh biết rõ nguyên nhân chiếm tỉ lệ khoảng 80% còn lại 20% vô sinh không rõ nguyên nhân. Trong số các cặp vô sinh biết rõ nguyên nhân thì tỉ lệ vô sinh do nữ chiếm 40%, vô sinh do nam chiếm 40%, còn lại 20% là vô sinh do cả nam lẫn nữ [38], [42], [47], [102], [149]. * Tình hình vô sinh Việt Nam Tại Việt Nam theo Nguyễn Thị Xiêm và CS (2002) tỷ lệ vô sinh trên toàn quốc khoảng 15% [64]. Tỉ lệ này dao động theo mỗi nghiên cứu của từng tác giả, nhng trung bình khoảng 10 - 15%. Số liệu này có những biến động những nghiên cứu khác nhau và cũng chỉ phản ảnh phần nào con số thực về tỉ lệ vô sinh nớc ta. Nh vậy, mặc dù là một quốc gia có biểu đồ tăng dân số trẻ nhng ớc tính trên cả nớc có khoảng 1 triệu cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản bị vô sinh. Xét về đặc điểm phân bố của nguyên nhân dẫn đến vô sinh theo các tác giả nghiên cứu đa ra các kết quả khác nhau. Theo nghiên cứu của Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh và CS thì nguyên nhân gây vô sinh do nam chiếm khoảng 40,8% trong số các trờng hợp vô sinh. Một số nghiên cứu khác của Nguyễn Khắc Liêu và CS và CS (2003) đợc thực hiện trên 1000 cặp vô sinh tại bệnh viện Phụ Sản Trung ơng thì tỉ lệ vô sinh do nữ chiếm 54% và vô sinh do nam giới chiếm khoảng 36% còn lại 10% là vô sinh không rõ nguyên nhân [28], [29]. Những con số nêu trên cũng phần nào cho thấy thực trạng tình hình vô sinh không chỉ là vấn đề của y học, mà còn ảnh hởng đến các mặt đời sống xã hội. 5 1.2. VAI TRò CủA TRụC: VùNG DƯớI ĐồI - TUYếN YÊN - BUồNG TRứNG 1.2.1. Vùng dới đồi (Hypothalamus) Vùng dới đồi thuộc trung não, nằm quanh não thất 3 và nằm chính giữa hệ thống viền, tiết ra hormon giải phóng FSH và LH gọi là GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone). GnRH đợc giải phóng vào hệ thống mạch máu tới thuỳ trớc tuyến yên qua sợi trục thần kinh và đợc bài tiết theo nhịp, cứ 1 đến 3 giờ GnRH đợc bài tiết một lần, mỗi lần kéo dài trong vài phút. Tác dụng của GnRH là kích thích tế bào thuỳ trớc tuyến yên bài tiết FSH và LH theo cơ chế GnRH gắn vào các thụ thể của tế bào thuỳ trớc tuyến yên làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với calci, khiến calci nội bào tăng lên và hoạt hoá các tiểu đơn vị của gonadotropin [13], [18]. Khi sử dụng GnRH liều cao hoặc liên tục kéo dài sẽ làm nghẽn kênh calci và dẫn đến làm giảm các thụ thể GnRH, do đó làm gián đoạn hoạt động của cả hệ thống. Vì vậy nếu thiếu GnRH hoặc nếu đa GnRH liên tục vào máu thì cả FSH và LH đều không đợc bài tiết dẫn đến giảm nồng độ hai chất này trong máu. Đây là cơ sở của việc ức chế tuyến yên bằng GnRH agonist trong phác đồ dài [9], [13], [55]. 1.2.2. Tuyến yên (Hypophysis) Hỡnh 1.1: Tuyn yờn 6 Tuyến yên là một tuyến nhỏ nằm trong hố yên của xơng bớm. Tuyến yên gồm 2 phần có nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai hoàn toàn khác nhau đó là thùy trớc và thùy sau. Thùy trớc tuyến yên đợc cấu tạo bởi những tế bào có khả năng chế tiết nhiều loại hormon khác nhau, trong đó có các tế bào bài tiết hormon hớng sinh dục FSH và LH dới tác dụng của GnRH [1], [13], [32], [36], [57], [39]. Mỗi hormon mang một đặc tính, tác dụng riêng nhng có liên quan đến tác dụng hiệp lực: * FSH: Có tác dụng: Kích thích các nang noãn của buồng trứng phát triển và trởng thành, kích thích phát triển lớp tế bào hạt để từ đó tạo thành lớp vỏ của nang noãn. * LH: Có tác dụng: Phối hợp với FSH làm phát triển nang noãn tiến tới trởng thành. Phối hợp FSH gây hiện tợng phóng noãn. Kích thích tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành hoàng thể đồng thời duy trì sự tồn tại của hoàng thể. Kích thích lớp tế bào hạt của nang noãn và hoàng thể bài tiết progesteron và tiếp tục bài tiết estrogen [7], [15], [18], [65], [79]. 1.2.3. Buồng trứng (Ovarian) - Mỗi ngời phụ nữ có hai buồng trứng. Kích thớc mỗi buồng trứng khoảng 2,5-5x2x1cm và nặng từ 4-8 gram. Buồng trứnghai chức năng: chức năng ngoại tiết tạo ra các nang noãn và chức năng nội tiết tạo ra các hormon steroid sinh dục. - Buồng trứng có rất nhiều nang noãn nguyên thủy. tuần thứ 16-20 của thai nhi, buồng trứng có khoảng 6-7 triệu nang noãn nguyên thuỷ. Nhng khi bé gái ra đời, số lợng các nang noãn giảm đi rất nhiều, chỉ còn khoảng 2 triệu nang noãn cho cả hai buồng trứng. Vào tuổi dậy thì, cả hai buồng trứng chỉ còn lại chừng 300.000 - 500.000 nang noãn. Tuy tốc độ giảm có chậm hơn, nhng số lợng các nang noãn còn lại rất hạn chế. Sự giảm bớt số l ợng các 7 nang noãn là do chúng thoái triển và teo đi. Càng về sau, sự thoái triển của các nang noãn xảy ra với tốc độ càng chậm. Trong suốt thời kỳ sinh sản của ngời phụ nữ (30 năm), chỉ có khoảng 400-500 nang noãn phát triển trở thành nang De Graaf và phóng noãn hàng tháng. Nếu các nang noãn đợc phóng ra thụ tinh muộn thì những phôi đợc hình thành này có thể bị đe doạ về sự phát triển. Buồng trứng hoạt động dới sự điều khiển trực tiếp của tuyến yên và gián tiếp của vùng dới đồi. 1.3. Sự phát triển nang noãn, chọn lọc nang noãn và phóng noãn * Cấu trúc của nang non trởng thành Hình 1.2. Sự phát triển của nang noãn trong chu kỳ kinh nguyệt - Tế bào vỏ ngoài (Theca externa cells) - Tế bào vỏ trong (Theca interna cells) - Hệ thống lới mao mạch (Capillary network) - Màng đáy (Basement membrane) - Các lớp tế bào hạt (Granulosa cells) - Khoang chứa dịch nang (Follicular fluid) - Noãn (Oocyte) - Các lớp tế bào hạt bao quanh noãn (Cumulus and corona radiate cells) Các lớp tế bào hạt Noãn Các lớp tế bào hạt quanh Khoang chứa dịch Màng đá Tế bào vỏ Tế bào vỏ ài 8 1.3.1. Pha nang noãn (Folliculogenesis) Hình 1.3. Sự phát triển nang noãn và phong noãn - Sự phát triển nang noãn gồm một chuỗi các sự kiện xảy ra một cách có trật tự dẫn tới sự phóng noãn giữa chu kỳ, bao gồm sự chiêu mộ các nang noãn, sự chọn lọc, sự vợt trội nang noãn, sự thoái hoá nang noãn và sự phóng noãn. Quá trình này bắt đầu từ sự phát triển của nang noãn nguyên thuỷ, đến giai đoạn nang sơ cấp, nang noãn thứ cấp, nang trớc phóng noãn. Một chu kỳ phát triển nang noãn trung bình kéo dài khoảng 85 ngày và chỉ có một nang noãn trởng thành và phóng noãn trong mỗi chu kỳ kinh. 1.3.1.1. Nang non nguyên thuỷ (Primordial follicle) - Những tế bào mầm nguyên thuỷ sẽ di chuyển vào gò sinh dục lúc tuổi thai 5-6 tuần. Lúc tuổi thai 16-20 tuần số lợng noãn lớn nhất khoảng 6-7 triệu hai buồng trứng. Sự hình thành nang noãn nguyên thuỷ bắt đầu lúc thai ba tháng giữa rồi hoàn tất sau khi sinh. Nang noãn nguyên thuỷ không lớn lên và nang noãn đợc bảo quản bởi một lớp tế bào hạt. - Khi các tế bào mầm nguyên thuỷ trở thành nang noãn nguyên thuỷ thì nang noãn mới bắt đầu phát triển và thoái hoá. Quá trình này xảy ra mọi lứa tuổi, từ nhũ nhi đến tuổi mãn kinh. Từ số lợng noãn lớn nhất lúc thai 16-20 tuần, số lợng noãn sẽ giảm không hồi phục. Tỷ lệ nang noãn giảm tơng ứng với tổng số noãn hiện có, do đó số lợng nang noãn thờng giảm nhanh lúc trớc khi sinh từ 6-7 triệu giảm còn 1-2 triệu vào lúc mới sinh và còn 300000- 9 500000 lúc dậy thì. Từ số lợng dự trữ lớn, chỉ còn khoảng 400-500 nang noãn sẽ phóng noãn trong những năm hoạt động sinh sản của ngời phụ nữ. - Một chu kỳ phát triển nang noãn là 85 ngày, hầu hết thời gian phát triển không phụ thuộc vào sự điều hoà hormon (khoảng 60 ngày). Khi đến giai đoạn cuối sự phát triển nang noãn sẽ phụ thuộc vào hormone FSH nếu không nang sẽ bị thoái hoá đi. Nang noãn sẽ đáp ứng với FSH khi kích thớc đạt 2-5mm. Tăng FSH giúp cho đoàn hệ noãn khỏi bị thoái hoá để đạt đợc nang noãn vợt trội, tiếp tục phát triển đến khi phóng noãn. Sự thoái hoá nang noãn bị ngừng lại lúc bắt đầu có kinh nguyệt, khi đó những nang noãn (sau 70 ngày phát triển) đáp ứng với sự thay đổi hormon và tiếp tục tăng trởng. Sự giảm sinh steroid pha hoàng thể và giảm tiết inhibin-A sẽ làm tăng FSH vài ngày trớc khi có kinh hay bắt đầu một chu kỳ mới [12], [13], [14], [17], [28], [36], [39], [44], [45], [47], [62]. 1.3.1.2. Nang non sơ cấp (Preantral follicle) - Khi nang noãn tăng trởng nhanh, nang noãn tiến đến giai đoạn sơ cấp với noãn bào lớn lên và đợc bao quanh bởi màng zona. Sự tăng trởng nang noãn trong giai đoạn này phụ thuộc vào hormon hớng sinh dục và liên quan đến tăng sản xuất estrogen. - Những tế bào hạt của nang sơ cấp có khả năng tổng hợp 3 loại steroid, trong đó estrogen chiếm tỷ lệ nhiều hơn androgen và progestin. Hệ thống men thơm hoá biến đổi androgen thành estrogen và hạn chế sản xuất estrogen buồng trứng, FSH có vai trò tạo ra steroid (estrogen) trên tế bào hạt và kích thích tế bào lớn lên và tăng sinh. Thụ thể đặc hiệu của FSH không thấy tế bào hạt cho đến giai đoạn nang sơ cấp và nang sơ cấp cần có FSH để kích thích phản ứng men thơm hoá để biến đổi androgen thành estrogen. FSH sẽ làm tăng hay giảm thụ thể FSH trên tế bào hạt (điều hoà tăng-giảm) đã đợc chứng minh tên invivo và invitro. Hoạt động này của FSH đợc điều hoà bởi những yếu tố tăng trởng. - Vai trò của androgen trong giai đoạn phát triển sớm của nang noãn rất phức tạp. Những thụ thể androgen cũng có trên tế bào hạt. Androgen là chất phục 10 vụ cho phản ứng men thơm hoá dới tác dụng FSH, nhng nồng độ thấp, nó làm tăng hoạt hoá phản ứng thơm hoá. Trong môi trờng nhiều andrrogen, những tế bào hạt nang sơ cấp có khuynh hớng biến đổi androgen thành 5- androgen hơn là thành estrogen. Những androgen này (5- androgen) không chuyển thành estrogen mà ức chế phản ứng thơm hoá, trong môi trờng mang tính androgen thì nang noãn sẽ thoái hoá. 1.3.1.3. Nang non thứ cấp (Antral follicle) - Estrogen tác dụng phối hợp với FSH làm tăng sản xuất dịch nang, dịch nang tích tụ lại tạo thành những khoảng trống gian bào trong tế bào, cuối cùng những khoảng trống gian bào kết hợp lại thành khoang, nang noãn sơ cấp chuyển dần dần thành nang noãn thứ cấp. Sự tích luỹ dịch nang có nhiều ý nghĩa vì nhờ đó mà noãn và những tế bào hạt quanh noãn đợc cung cấp dinh dỡng trong môi trờng nội tiết đặc biệt. Những tế bào hạt bao quanh noãn giờ gọi là tế bào vành tia-gò noãn (cumulus oophorus). Sự biệt hoá những tế bào cumulus oophorus chịu tác động bởi những tín hiệu từ noãn. - Khi có FSH, estrogen là hormon chính trong dịch nang. Ngợc lại, thiếu FSH thì androgen chiếm u thế. Bình thờng LH không có trong dịch nang cho đến giữa chu kỳ. Nếu LH tăng sớm trong máu và trong dịch nang thứ cấp, hoạt động nguyên phân của tế bào hạt giảm, sự thoái hoá xảy ra sau đó, và nồng độ androgen trong dịch nang tăng. Những nang noãn thứ cấp có tỷ lệ tế bào hạt cao nhất , nồng độ máu estrogen và FSH vợt trội cần đợc duy trì trong những tế bào hạt và trong nang noãn tiếp tục tăng trởng Những nang noãn thứ cấp có tỷ lệ tế bào hạt cao nhất, nồng độ estrogen cao nhất và tỷ lệ androgen/estrogen thấp nhất, và hầu hết noãn khoẻ mạnh. Môi trờng có tính androgen đối kháng với tác dụng estrogen trên tế bào hạt, làm noãn thoái hoá. Steroid trong dịch nang có nồng độ cao hơn trong máu. Sự tổng hợp hormon steroid hoạt động theo hệ thống hai tế bào hai gonadotropin. - Nh những tế bào hạt trên nang noãn sơ cấp, những tế bào hạt trong nang noãn thứ cấp có khuynh h ớng biến đổi androgen thành 5- androgen. Ngợc lại, tế bào hạt trong nang noãn thứ cấp lớn có khuynh hớng biến đổi

Ngày đăng: 20/11/2013, 14:28

Hình ảnh liên quan

Hình 1.4: Sơ đồ minh hoạ cơ chế điều hoà nội tiết của trục vùng d−ới đồi tuyến yên – buồng trứng   - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Hình 1.4.

Sơ đồ minh hoạ cơ chế điều hoà nội tiết của trục vùng d−ới đồi tuyến yên – buồng trứng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.9: Cấu trúc FSH của ng−ời tái tổ hợp - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Hình 1.9.

Cấu trúc FSH của ng−ời tái tổ hợp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.12: Phác đồ ngắn Hình 1.12   Sơ đồ phác đồ ngắn  - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Hình 1.12.

Phác đồ ngắn Hình 1.12 Sơ đồ phác đồ ngắn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.1. Phác đồ ngắn - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Hình 2.1..

Phác đồ ngắn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.2: Địa d− - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.2.

Địa d− Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.3: Nghề nghiệp - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.3.

Nghề nghiệp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.5 Nguyên nhân vô sinh - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.5.

Nguyên nhân vô sinh Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.6. Số năm vô sinh - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.6..

Số năm vô sinh Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.9 Loại phẫu thuật tiểu khung - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.9.

Loại phẫu thuật tiểu khung Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.10 Tiền sử có KTBT - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.10.

Tiền sử có KTBT Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.11. Số nang thứ cấp tr−ớc khi kích thích buồng trứng - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.11..

Số nang thứ cấp tr−ớc khi kích thích buồng trứng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.13 Phác đồ KTBT - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.13.

Phác đồ KTBT Xem tại trang 72 của tài liệu.
3.1.2. Kết quả của hai phác đồ - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

3.1.2..

Kết quả của hai phác đồ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.14 Liều FSH ban đầu - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.14.

Liều FSH ban đầu Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.15 Số ngày dùng FSH - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.15.

Số ngày dùng FSH Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.17. Độ dày niêm mạc tử cung vào ngày tiêm hCG - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.17..

Độ dày niêm mạc tử cung vào ngày tiêm hCG Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.18 Nồng độ E2 vào ngày tiêm hCG - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.18.

Nồng độ E2 vào ngày tiêm hCG Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.19 Tỷ lệ no∙n thụ tinh và no∙n thu đ−ợc - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.19.

Tỷ lệ no∙n thụ tinh và no∙n thu đ−ợc Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.26. Thời điểm chuyển phôi - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.26..

Thời điểm chuyển phôi Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.28. Số lần IVF - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.28..

Số lần IVF Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.27. Kết quả đáp ứng với kích thích buồng trứng trong 2 phác đồ - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.27..

Kết quả đáp ứng với kích thích buồng trứng trong 2 phác đồ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.30: Tác dụng không mong muốn - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.30.

Tác dụng không mong muốn Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.33: Nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh. - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.33.

Nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.34. Nồng độ E2 ngày 3 của chu kỳ vòng kinh - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.34..

Nồng độ E2 ngày 3 của chu kỳ vòng kinh Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.35. Nồng độ Prolactin ngày 3 của chu kỳ vòng kinh - Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng 3.35..

Nồng độ Prolactin ngày 3 của chu kỳ vòng kinh Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan