Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Tuần 1, 2

20 11 0
Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Tuần 1, 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Hiểu truyện , hiểu ý nghĩa câu chuỵên : Giải thích được sự hình thành Hồ Ba Bể., ca ngợi những con người giàu lòng thương người.. 2/ Rèn kĩ năng nghe[r]

(1)Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng tuÇn Thø n¨m ngµy 16 th¸ng n¨m 2012 Hoạt động tập thể sinh ho¹t líp I/ Mục đích, yêu cầu: - ổn định nề nếp học tập, vệ sinh và số hoạt động khác - Đề các phương hướng hoạt động cho học kì một, tuần II/ chuÈn bÞ: - Phương hướng hoạt động cho HKI và tuần III/ Néi dung sinh ho¹t : Líp chµo cê, h¸t quèc ca ND sinh ho¹t: - GV chủ nhiệm triển khai phương hướng hoạt động cho năm học: + BÇu ban c¸n sù líp + Lập sơ đồ lớp + Một số nội quy, quy định trường, lớp + Líp th¶o luËn vµ nªu ý kiÕn thùc hiÖn tõng néi dung trªn GV chèt l¹i tõng néi dung vµ giao nhiÖm vô GV nhÊn m¹nh yªu cÇu cña tuÇn sau Líp v¨n nghÖ vµ cñng cè giê häc _ Tập đọc DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu I- Mục đích yêu cầu 1: Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu,các tiếng có âm vần dể lẩn: cỏ xước, lột, non, nức nở, thui thủi - Biết cách đọc phù hợp với diển biến, lời lẽ ,tính cách nh©n vËt truyện 2: Hiểu các từ ngữ bài , ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu , xoá bỏ áp bức,bất công II- Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK III-Các hoạt động dạy học: 1- KiÓm tra bµi cò ( 2-3') Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (2) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh cho m«n häc 2- Bµi míi: a/ Giới thiệu bài: (1-2’): Giới thiệu chủ điểm SGK , chủ điểm " Thương người thể thương thân” , câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.” b/Luyện đọc đúng (10- 12’) - 1HS khá đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm ? Theo em bài chia làm đoạn? (4 đoạn ) - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần ) * Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 1: - Đọc đúng: cỏ xước (x) - Giải nghĩa: cỏ xước, Nhà Trò/ sgk =>Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc to , rõ ràng -> 1dạy đọc + Đoạn 2:”ChÞ Nhà Trò khóc” - Đọc đúng:mới lột(l) chùn chùn (ch) - Giải nghĩa: bự, áo thâm/ sgk => Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc giọng chậm rãi, phát âm đúng các tiếng có âm đầu l ->1 dãy đọc + Đoạn 3: “ Nức nở mãi ăn thịt em” - Đọc đúng:nức nở (n) , thui thủi( ui ) - Giải nghĩa : lương ăn/sgk; ngắn chựn chựn: ngắn đến mức quá đáng, tr«ng khã coi - Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc chậm , giọng kể lể, mệt mỏi-> dãy đọc + Đoạn 4: còn lại - Đọc đúng: Câu 1: Giọng Dế Mèn mạnh mẽ - Giải nghĩa: ăn hiếp, mai phục/ sgk => Hướng dẫn đọc đoạn 4: Đọc to dõng dạc, giọng đanh thép-> dãy đọc + HS đọc nèi tiÕp đoạn theo nhóm đôi - GV hướng dẫn : Giọng chị Nhà Trò chậm, kể lể, mệt mỏi Giọng Dế Mèn mạnh mẽ, dõng dạc, nhấn mạnh từ miêu tả => HSđọc bài: em - GV đọc mẫu toàn bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 -> 12’) + Đọc thầm đoạn - Dế Mèn gặp chị Nhà Trò hoàn cảnh nào? + Đọc thầm đoạn 2, tìm hiểu xem vì chị Nhà Trò lại khóc? - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? + Đọc thầm đoạn 3+ câu hỏi 2: - Em thấy Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nào? - Vì chị Nhà Trò bị ức hiếp đe doạ? + Đọc thầm đoạn 4+ câu hỏi Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (3) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Những cử , lời nói nào nói nên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? (1 hs đọc to câu thoại) - Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì em thích? => GV chốt ý chính phần câu chuyện: Ca ngîi DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa hiệp- bênh vực người yếu d/ Luyện đọc diễn cảm (10- 12’) - Gv hướng dẫn nhẹ nhàng: Đọc dõng dạc, chú ý đọc đúng giọng nhân vật ->HS đọc diễn cảm theo đoạn - GVđọc mẫu c¶ c©u chuyÖn - HS đọc từ 8-10 em : đọc diễn cảm theo đoạn , bài => Gi¸o viªn ghi ®iÓm cho hs e/ Củng cố - dặn dò (3-5’) - Em học gì nhân vật Dế Mèn? - GV nhận xét học; VN: chuẩn bị phần Rút kinh nghiệm sau dạy: _ Thø s¸u ngµy 17 th¸ng n¨m 2012 ChÝnh t¶ < nghe - viÕt > DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu I- Mục đích yêu cầu 1/ Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài tập đọc" Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" ®o¹n "Một hôm khóc" 2/ Làm dúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n, vần an / ang dễ lẫn II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi bài tập - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhắc số điểm cần lưu ý học chính tả III- Các hoạt động dạy học: 1/ KiÓm tra bµi cò (2-3'): -KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 2/ Bài a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): - Hôm chúng ta luyện viết đoạn bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (4) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng b/ Hướng dẫn chính tả( 10- 12' ) - GV đọc mẫu lần 1đoạn : “Một hôm khóc” - Tập viết chữ ghi tiếng khó: \ xước (x) \ Nhà Trò (Trò) \ chùn chùn (c- h ) \ lột (l) - hs đọc các tiếng -> GV xoá bảng, đọc cho học sinh viết bảng c/ Viết chính tả (12- 14') - GV hướng tư ngồi viết; tay cầm bút - GV đọc mẫu lần - GVđọc -> HS viết bài vào d/ Hướng dẫn chữa, chấm (3-5') - GVđọc soát lỗi -> Ghi chữa lỗi (nếu khó) đ/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8-10') *Bài 2/5 (a)- HS đọc yêu cầu bài- hs làm vở->GV chữa bài -> hs đọc lại bài - Đoạn văn tả ai?-> GVđi chấm bài(8-10 em ) (b) HS nêu yêu cầu-> làm sgk -> chữa bài * Bài 3/6 – HS đọc yêu cầu bài - HS làm miệng->chữa bài e/ Củng cố - dặn dò (1-2') - Nhận xét học, VN: Luyện viết chữ dễ sai Rút kinh nghiệm sau dạy: _ LuyÖn tõ vµ c©u CÊu t¹o cña tiÕng I Mục đích yêu cầu - HS nắm cấu tạo (gồm phận ) đon vị tiếng Tiếng việt - Biết nhận biết các phận tiéng, từ đó có khái niệm phận vần tiếng nói chung và vần thơ nói riêng II §ồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ và vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng; Bộ chữ cái ghép tiếng IIICác hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3' ) - Nói tác dụng tiết Luyện từ và câu; Kiểm tra đồ dùng 2/ Dạy bài mới: a/ Giíi thiệu bài (1-2') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (5) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng b/ Hình thành khái niệm (10-12') *GV phân tích ngữ liệu phần 1,2/ sgk - HS đọc yêu cầu 1-> hs đọc to câu tục ngữ - HS làm việc cá nhân ( dùng bút chì ngắt tiếng )-> hs đọc các tiếng ? Có bao nhiêu tiếng ? (14 ) - HS đọc yêu cầu -> Nhóm đôi : Đánh vần tiếng " bầu " ghi lại cách đánh vần đó -> HS đứng lên đánh vần - HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu -> Trả lời: Tiếng " bầu " do: âm đầu, vần và tạo thành - HS đọc yêu cầu -> HS làm nháp-> Nêu kết phân tích -> GV ghi trên bảng lớp-> Rút nhận xét a, b => GVchốt kiến thức: Mỗi tiếng thường gồm phận ( âm đầu, vần và ) tạo thành Tiếng nào có vần và Có tiêng không có âm đầu => HS đọc ghi nhớ SGK (3-5 em ) c/ Hướng dẫn luyện tập (20-22' ) *Bài 1/ (15-17' ) - HSđọc yêu cầu bài- lớp đọc thầm ( câu tục ngữ ) - GVđưa tiếng " nhiều ) -> y/c hs phân tích (nh/ iêu/ ngã) - HS làm -> Chữa bài, chốt kiến thức đúng ? Tiếng phải có phận nào? * Bài 2/ (3- 5' ) - HS đọc y/c và câu đố-> làm VBT-> GV chữa d/ Củng cố , dặn dò ( 2-4') -GV nhận xét học - VN: Học thuộc ghi nhớ * Rút kinh nghiệm sau dạy: Thø hai ngµy 20 th¸ng n¨m 2012 KÓ chuyÖn Sù tÝch hå Ba BÓ I Mục đích yêu cầu: 1/ Rèn kĩ nói : -Dựa vào lời kể GV + tranh minh hoạ, học sinh kể lại câu chuyện đã đọc ,đã nghe Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (6) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Hiểu truyện , hiểu ý nghĩa câu chuỵên : Giải thích hình thành Hồ Ba Bể., ca ngợi người giàu lòng thương người 2/ Rèn kĩ nghe: - Có khả tập trung nghe thầy cô kể chuyện , nhớ truyện - Nghe bạn kể , đánh giá đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học - GV; Tranh minh hoạ truyện ; tranh ảnh hồ Ba Bể III Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3') - GV nêu tác dụng phân môn kể chuyện 2/ Bài a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học b/ Giáo viên kể chuyện ( 6-8 ' ) + Lần 1: GV kể diễn cảm GV giải nghĩa: cầu phúc, Giao Long, bà goá + Lần 2: GV kể kết hợp tranh minh hoạ ( đoạn ) c/ HS tập kể ( 22-24' ) */ Bài tập 1/8 ( 11-13' ) - HS đọc thầm y/c bài tập 1-> hs đọc to -> GV gạch chân từ trọng tâm ? §ề y/c gì? Dựa vào đâu? ? Có mấy tranh ? Đọc phần lời tranh - HS hoạt động nhóm 4: Kể cho nghe đoạn câu chuyện - HS hoạt dộng lớp -> HS kể đoạn câu chuyện trước lớp => GV + HS nhận xét bạn kể (nội dung, diễn đạt , điệu ) */ Bài tập 2/8 (11-12' ) - HS nêu y/c : Kể lại toàn câu chuyện - HS kể cho nghe nhóm đôi - HS thi kể trước lớp -> GV + HS nhận xét bạn kể -> GVghi điểm d/ HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuỵên (3-5') - HS đọc thầm , nêu y/c - Lớp thảo luận nhóm 4-> trả lời ? Câu chuyện có nhân vật nào? ? Nhân dân làng đối xử với bà ăn xin ntn? ? Mẹ bà goá đã làm gì để giúp bà ăn xin? ? Ngoài việc giải thích hình thành Hồ Ba Bể, câu chuyện còn khuyên chúng ta điều gì? => GVchốt ý e/ Củng cố - dặn dò ( 3-5' ) - GVnhận xét tiết học Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (7) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - VN: tập kể lại câu chuyện * Rút kinh nghiệm sau dạy: Tập đọc MÑ èm I-Mục đích yêu cầu 1/ Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu,các tiếng có âm vần dể lẩn: nay, khép lỏng, lần giường - Biết cách đọc phù hợp , diễn cảm bài thơ: Đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhàng 2/ Hiểu các từ ngữ , ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm 3/Học thuộc lòng bài thơ II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ SGK III-Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3') Đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (PHẦN ) 2/ Bµi míi: a/Giới thiệu bài: (1-2’): -Giới thiệu bài thơ mẹ ốm Trần Đăng Khoa b/ Luyện đọc đúng (10- 12’) - GVnhắc hs nhẩm thầm bài để thuộc - 1HS khá đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm ? Theo em bài chia làm đoạn? (3 đoạn ) - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần ) *Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 1: (2 khổ thơ đầu ) - Đọc đúng:lại, lỏng ( l ), (n ) - Giải nghĩa:cơi trầu / sgk, Truyện Kiều/ GV => Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc to , rõ ràng, ngắt nhịp 2/4, 2/6-> 1dãy đọc + Đoạn 2: “2 khổ thơ ” - Đọc đúng:lần giường (l), dòng 2: câu cảm - Giải nghĩa: y sĩ / sgk => Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc giọng chậm rãi, phát âm đúng các tiếng có âm đầu l, ngắt nhịp thơ đúng ->1 dãy đọc Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (8) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng + Đoạn 3: “ phần còn lại ” - Giải nghĩa sgk; gió sương / GV => Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc giọng vui, ngắt nhịp đúng -> dãy đọc + HS đọc đoạn theo nhóm đôi + GV hướng dẫn : Đọc phát âm và ngắt nhịp thơ đúng, giọng thiết tha tình cảm -> HSđọc bài :3 em + GV đọc mẫu toàn bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 -> 12’) + Đọc thầm đoạn 1+ câu hỏi - bạn đọc dòng cuối khổ và dòng đầu khổ cho biết: Em hiểu câu thơ này nói lên điều gì + Đọc thầm đoạn 2+ câu hỏi 2: - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? + Đọc thầm bài thơ + câu hỏi 3: - Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? => GV: Qua bài thơ em thấy tình cảm bạn nhỏ mẹ ntn? d/ Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10- 12’) - GV hướng dẫn nhẹ nhàng: giọng trầm buồn, tha thiết Đoạn cuối giọng vui vì mẹ khỏi ốm - HSđọc đoạn theo dãy - GVđọc mẫu - HS đọc từ 8-10 em : đọc diễn cảm theo đoạn , bài * GV dành thời gian cho hs nhẩm thầm khổ thơ => HS đọc thuộc khổ thơ; bài thơ => GVghi điểm e/ Củng cố - dặn dò (2-4') Nêu ý nghÜa bài thơ? GV nhận xét học; VN: Tiếp tục học thuộc bài thơ …………………………………………………………………………………… ……………………………………… Thø ba ngµy 21 th¸ng n¨m 2012 TËp lµm v¨n ThÕ nµo lµ kÓ chuyÖn I Mục đích yêu cầu: 1/ Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với dạng văn khác 2/ Bước đầu biết xây dựng bài văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (9) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - GV: Bảng phụ: Ghi việc chính truyện" Sự tích hồ Ba Bể" IIICác hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2- 3' ) - Kiểm tra chuẩn bị hs 2/ Dạy bài a/ Giới thiệu bài (1-2' ) Giới thiệu dựa vào mđ, y/c bài học b/ Hình thành khái niệm ( 13-15' ) * Yêu cầu 1: - HS đọc y/c bài 1-> GV nhắc lại y/c -> 1hs kể lại câu chuyện" Sự tích hồ Ba Bể " - Chia nhóm đôi hs thảo luận theo y/c - Các nhóm trình bày: a/( Các nv; mẹ bà goá, bà ăn xin, dân làng ) b/( HS nêu mẫu việc và kết -> Lần lượt hs nêu các việc chính khác: việc-> GVđưa bảng phụ) c/( Nêu ý nghĩa câu chuyện ) => GVchốt: y/c các em vừa tìm là điều kiện để có câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” * Yêu cầu 2: - HS đọc thầm y/c -> 1hs đọc to-> GV nhắc lại y/c - Lớp HĐ nhóm đôi chú ý so sánh với câu chuyện bài - HS trình bày ( nhân vật, việc, ý nghĩa )-> không có +Bài văn vừa đọc có nội dung gì? (Tả cảnh hồ Ba Bể )- Vì em biết? + Vậy đây có phải bài văn kể truyện không? * Yêu cầu 3: - HS nêu nào là văn kể chuyện-> GVchốt => HS đọc ghi nhớ/ 11 c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) *Bài tập 1/11 ( 13-15' ) - HS nêu y/c -> GV phân tích, y/c hs gạch ch©n từ trọng tâm nội dung, giới hạn, thể loại + Thể loại: kể + Giới hạn : trên đường học + Nội dung: Giúp đỡ người phụ nữ bế nhỏ - Cả lớp làm VBT-> hs đọc bài-> GV nhận xét ,chữa-> HS hoạt động nhóm đôi (đọc cho nghe ) - HS làm bài trước lớp *Bài tập 2/ 11 (3-4' ) - HSđọc y/c ->Nêu nhân vật, ý nghĩa? => GV chốt bài: Thế nào là văn kể chuyện d/ Củng cố - dặn dò ( 2-4' ) Gi¸o viªn : §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (10) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - HS nêu ghi nhớ - VN: Học thuộc ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………… Thø t­ ngµy 22 th¸ng n¨m 2012 LuyÖn tõ vµ c©u LuyÖn tËp vÒ cÊu t¹o cña tiÕng I Mục đích yêu cầu - HS biết phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học - HS hiểu nào là hai tiếng bắt vần với thơ II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ( sơ đồ cấu tạo tiếng ); Bảng chữ cái III Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - Tiếng phải có phận nào? - Phân tích phận các tiếng câu: Lá lành đùm lá rách 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): - Hôm chúng ta tiếp tục làm bài tập để nắm cấu tạo tiếng b/ Hướng dẫn thực hành (32-34') * Bài 1/12 (9' ) - HS đọc yêu cầu + câu tục ngữ - Nêu mẫu tiếng hoài (h + oai + huyền ) - HS làm việc cá nhân vào VBT ( ngắt các phận tiếng )-> hs nêu kết -> GVghi bảng phụ => Chốt: Những tiếng nào có đủ phận ? * Bài tập 2/ 12 (3' ) + HS đọc yêu cầu : gạch chân tiếng cùng vần -> HS nêu đáp án (ngoài, hoài: vần oai ) -> GVnhận xét * Bài tập 3/12 ( 7' ) - Lớp đọc thầm y/c->1hs nêu - HS thảo luận nhóm đôi (gạch chân SGK )-> Trả lời miệng => GVchốt > hs làm vở: \ Cặp bắt vần hoàn toàn: choắt - (oăt ) \Cặp bắt vần không hoàn toàn: xinh – nghênh (inh- ênh ) * Bài tập 4/12 ( 7' ) Gi¸o viªn : §oµn 10 ThÞ BÐ Lop4.com (11) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - HS đọc yêu cầu -> HS thảo luận nhóm đôi-> Nêu ý kiến - GVchốt kiến thức: tiếng bắt vần với là tiếng có phần vần giống ( hoàn toàn không hoàn toàn ) * Bài tập 5/12 (7' ) - HS nêu y/c ->Nêu cách làm-> GV chữa : là bút vì út – ú - >bút -> hs làm c/ Củng cố , dặn dò ( 2-4') - Tiếng có cấu tạo ntn? Những phận nào thiết phải có ? *Rút kinh nghiệm sau dạy TËp lµm v¨n Nh©n vËt truyÖn I Mục đích yêu cầu: 1/ Hiểu văn kể chuyện phải có nhân vật 2/ Tính cách nv bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ 3/ Bước đầu biết xây dựng nv bài văn kể chuyện đôn giản II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ: (BT1 ); VBT III Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2- 3' ) - Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không phải là văn kể chuyện chỗ nào? 2/ Dạy bài a/ Giới thiệu bài (1-2' ): Giới thiệu dựa vào mđ, y/c bài học: Tiết học này giúp các em nắm cách xây dựng nhân vật truyện b/ Hình thành khái niệm ( 13-15' ) * Yêu cầu 1: - HS đọc y/c bài 1-> GVnhắc lại y/c -HS kể các bài tập đọc, câu chuyện vừa học? - Nêu nv là người? ( bà cụ ăn xin ) ->Ghi bài tập -> hs nêu ->GVghi bảng phân loại (người, vật ) * Yêu cầu 2: -HS đọc y/c - GV làm rõ y/c - Chia nhóm đôi hs thảo luận theo y/c-> ghi nhận xét vào VBT - Các nhóm trình bày ý kiến Gi¸o viªn : §oµn 11 ThÞ BÐ Lop4.com (12) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - Căn vào đâu em có nhận xét đó? (Lời nói và hành động nhân vật ) =>GVchốt -> HSđọc ghi nhớ/13 ( 3-5 em ) c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) * Bài tập 1/13( 5-7') - HS nêu y/c -> GV phân tích - hs đọc câu chuyện + từ giải nghĩa -> hs quan sát tranh minh hoạ - HS hoạt động nhóm ( làm VBT ) - HS trình bày ý kiến-> GVnhận xét ,chốt ? Bà nhận xét tính cách Ni – ki – ta ntn? Dựa vào đâu? ? Chi – «m – ca có tính cách ntn? Vì em biết ? ? Vậy để biết tính cách nv ta phải dựa vào đâu? *Bài tập 2/ 14 (12-14' ) - HS đọc y/c -> GVlàm rõ y/c - Nêu việc chính, nhân vật tình ? - HS làm bài vào ( theo hai hướng ) - HS nêu bài làm →GV + HS chữa → Nhận xét tính cách bạn? => GV chốt bài d/ Củng cố - dặn dò ( 2-4' ) - HS nêu lại ghi nhớ - VN: Học thuộc ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau dạy _ Thø n¨m ngµy 23 th¸ng n¨m 2012 Hoạt động tập thể sinh ho¹t líp I/ Mục đích, yêu cầu: - ổn định nề nếp học tập, vệ sinh và số hoạt động khác - Đề các phương hướng hoạt động cho học Tuần II/ chuÈn bÞ: - Phương hướng hoạt động cho Tuần3 III/ Néi dung sinh ho¹t : Líp chµo cê, h¸t quèc ca ND sinh ho¹t: - Líp sinh ho¹t v¨n nghÖ + GV nhËn xÐt nh÷ng mÆt m¹nh vµ nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ cña tuÇn Tuyên dương: ………………………… Gi¸o viªn : §oµn 12 ThÞ BÐ Lop4.com (13) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng Nh¾c nhë: ………………………………………………………………… - Triển khai phương hướng hoạt động tuần + Líp th¶o luËn vµ nªu ý kiÕn thùc hiÖn tõng néi dung trªn GV chèt l¹i tõng néi dung vµ giao nhiÖm vô GV nhÊn m¹nh yªu cÇu cña tuÇn sau Líp v¨n nghÖ vµ cñng cè giê häc …………………………………… Tập đọc DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu < tiÕp theo > I-Mục đích yêu cầu 1, Đọc lưu loát toàn bài, nhắt nghỉ đúng, thể ngữ điệu phù hợp với lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Đọc đúng các từ và câu,các tiếng có âm vần dể lẫn : nọ, nặc nô, lủng củng 2, Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu ớt bất hạnh - Biết cách đọc phù hợp với diễn biến, lời lẽ ,tính cách nv truyện II- Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK III-Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3') - hs đọc phần câu chuyện " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" - hs đọc bài thơ " Mẹ ốm" 2/ Dạy bài a/ Giới thiệu bài: (1-2’):Giới thiệu phần câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.” b/ Luyện đọc đúng (10- 12’) - 1HS khá đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm ? Theo em bài chia làm đoạn? (3 đoạn ) - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần ) * Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 1: - Đọc đúng:Câu bên nọ(n);Câu 3:lủng củng(l)->GV hướng dẫn phát âm ->HS luyện đọc câu - Giải nghĩa: nhện gộc(GV) => Hướng dẫn đọc đoạn 1: Giọng kể rõ ràng->1 dãy đọc + Đoạn 2: “Tôi cất tiếng giã gạo” - Đọc đúng: Câu 1: Câu mệnh lệnh đọc dứt khoát, đanh thép Câu 4: nặc nô (n_l) ->GV hướng dẫn =>HS đọc - Giải nghĩa: chóp bu, nặc nô/SGK-16 Gi¸o viªn : §oµn 13 ThÞ BÐ Lop4.com (14) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng => Hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng Dê' Mèn mạnh mẽ,đanh thép;Nhịp nhanh,nhấn giọng:cong chân, quay phắt,phóng càng ->1 dãy đọc + Đoạn 3: Còn lại - Đọc đúng:Béo múp míp(up_ip);nợ(n)->GV hướng dẫn HS đọc - Giải nghĩa : kéo bè kéo cánh/GV => Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc đúng giọng Dế Mèn;nhấn giọng:béo múp béo míp ,dạ ran->HS đoc theo dãy + HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm đôi + Luyện đọc truyện -GV hướng dẫn :Luyện giọng các câu hỏi, nhấn giọng từ gợi tả,gợi cảm=> HS đọc truyện (3-5em) -GV đọc mẫu bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 -> 12’) + Đọc thầm đoạn 1+ câu hỏi 1: -Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? + Đọc thầm đoạn + câu hỏi 2: -Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Đọc thầm đoạn 3+ câu hỏi 3-> hs đọc to đoạn -Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải? -Bọn nhện sau đó đã hành động nào? + Đọc thầm câu hỏi -Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn? =>GV :Câu chuyện nói lên điều gì? (Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,bất công ,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối,bất hạnh ) ->GV ghi bảng d/ Luyện đọc diễn cảm (10- 12’) - GV hướng dẫn cỏch nhấn giọng,lờn giọng -> HS đọc đoạn theo dãy - GV đọc mẫu bµi - HS đọc từ 8-10 em : đọc diễn cảm theo đoạn , bài e/ Củng cố - dặn dò (3-5’) - Tâm trạng em đọc xong câu chuyện?Vì sao? - VN:Luyện đọc diễn cảm *Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y ……………………………………………… Thø s¸u ngµy 24 th¸ng n¨m 2012 ChÝnh t¶ < nghe - viÕt > Mười năm cõng bạn đI học Gi¸o viªn : §oµn 14 ThÞ BÐ Lop4.com (15) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng I- Mục đích yêu cầu 1/ Nghe viết chính xác,trình bày đúng đoạn văn"Muời năm cõng bạn học 2/ Luyện phân biệt và viết đúng: Quãng đường, ki - lô- mét; khúc khuỷu;gập ghềnh; quản và các tiếng có âm,vần dễ lẫn (s/x; ăng/ăn) II- Đồ dùng dạy học -GV :Bảng phụ (Bài 2/16) III- Các hoạt động dạy học: 1/ KiÓm tra bµi cò (2-3'): - Bảng : long lanh, núng nính, lâp loè, nài 2/ Bài a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ):Nghe viết chính xác đoạn "Mười năm cõng bạn học" b/ Hướng dẫn chính tả( 10- 12' ) - GV đọc mẫu lần 1đoạn viết: + Hạnh bị liệt,Trường Sinh đã giúp bạn đến trường nào? * Tập viết chữ ghi tiếng khó - GV đưa tiếng khó->HS đọc+phân tích + Quãng (qu+oang+ngã)->Cách viết âm qu? + ki-lô-mét (dùng dấu - ) + khuỷu (kh+uyu+hỏi) - vần uyu gồm chữ nào? + ghềnh (gh+ênh+huyền) - Âm đầu gh gồm chữ nào? - 1hs đọc lại các tiếng -> GV xoá bảng, đọc cho học sinh viết bảng c/ Viết chính tả (12- 14) - Trong bài từ nào viết hoa?Vì sao? - GV hướng dẫn tư ngồi viết,tay cầm bút - GVđọc -> HS viết bài vào d/ Hướng dẫn chữa, chấm (3-5') - GVđọc soát lỗi - Chữa lỗi : 10 năm, quãng, ki-lô-mét, vượt,khuỷu,ghềnh,quản,có chí ->HS ghi thống kê số lỗi lề vở,chữa lỗi (nếu có) đ/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8-10') *Bài 2/16 - HS đọc yêu cầu bài - Làm mẫu câu 2- hs làm - GV+HS chữa bài trên bảng phụ (1 em đọc)->Nêu nội dung - GV chấm bài (8_10 em) * Bài 3/17 – HS đọc yêu cầu bài - HS làm miệng->GV+HS chữa miệng e/ Củng cố - dặn dò (1-2') - GV nhận xét học - VN:Luyện viết tiếng sai *Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Gi¸o viªn : §oµn 15 ThÞ BÐ Lop4.com (16) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng LuyÖn tõ vµ c©u Më réng vèn tõ: nh©n hËu, ®oµn kÕt I Mục đích yêu cầu 1.Mở rộng vốn từ và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm "Thương người thể thương thân"Nắm các từ ngữ đó 2.Học nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt ,nắm các từ ng II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ( Bài 1,2 ) III Các hoạt động dạy học 1/ KiÓm tra bµi cò (2-3'): - Bảng :Tìm tiếng có phần vần có (1âm ,2 âm) người gia đình - Tiếng thường có phận nào? 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): Các em học chủ điểm "Thương người thể thương thân".Hôm chúng ta học luyện từ và câu bài: “Mở rộng vốn từ:Nhân hậu-Đoàn kết” b/ Hướng dẫn thực hành (32-34') * Bài 1/17 (8_10' ) - HS đọc thầm yêu cầu ->1 HS đọc to -Đọc yêu cầu phần a-> Đọc từ mẫu"lòng thương người,lòng nhân ái, -Yêu cầu HS thực theo nhóm đôi Các nhóm trả lời theo dãy ->HS+GV nhận xét - Chốt: Những từ phần a,c nói lòng nhân hậu - đoàn kết Những từ phần b,d có ý nghĩa ngược lại * Bài tập 2/ 17 (6_7' ) - HS đọc thầm yêu cầu -> HS đọc to yêu cầu -Đọc phần a :GV nêu :Từ "nhân dân" thuộc nhóm nghĩa nào?(chỉ người) - Tương tự HS làm theo nhóm - Từng nhóm báo cáo kết ->GV ghi kết đúng vào bảng phụ ? Em hiểu nhân từ nghĩa là gì? công nhân nghĩa là gì ? - Chốt:Cùng là tiếng nhân ghép với tiếng khác cho nghĩa khác Gi¸o viªn : §oµn 16 ThÞ BÐ Lop4.com (17) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng * Bài tập 3/17 ( 8_9' ) - HS đọc y/c - HS đặt câu hỏi với từ "nhân tài"->GV chữa - HS thực y/c vào ->Nêu đáp án ->GV+HS chữa VD:Anh là nhân tài đất nước - Chốt :Khi đặt câu em phải lưu ý điều gì? * Bài tập 4/17 ( 8_9' ) - HS nêu yêu cầu bài - Đọc câu a "Ở hiền gặp lành."?Theo em câu tục ngữ này khuyên ta điều gì? (Sống hiền lành nhân hậu gặp điều lành) -Tương tự HS trao đổi cặp đôi -Từng nhóm chữa (1 em đọc câu _1 em nêu ý khuyên chê" - Chốt: Sống phải nhân hậu đoàn kết sống vui vẻ nhiều điều tốt lành c/ Củng cố , dặn dò ( 2-4') - NhËn xét học - VN: Học thuộc câu tục ngữ *Rót kinh nghiÖmsau giê d¹y ………………………………………… tuÇn Thø hai ngµy 27 th¸ng n¨m 2012 KÓ chuyÖn Kể chuyện đã nghe,đã đọc: nàng tiên ốc I Mục đích yêu cầu: 1/ Kể lại ngôn ngữ và cách diễn đạt mình câu chuyện "Nàng tiên ốc "đã đọc 2/ Hiểu ý nghĩa câu chuyện,trao đổi cùng với các bạn ý nghĩa câu chuyện Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3') - Kể chuyện "Sự tích hồ Ba Bể":1_2HS kể nối tiếp - Nêu ý nghĩa câu chuyện? 2/ Dạy bài a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): Gi¸o viªn : §oµn 17 ThÞ BÐ Lop4.com (18) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng - GV nêu yêu cầu tiết học (xem tranh) b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài ( 6-8 ' ) - HS nêu y/c ->GV gạch chân từ trọng tâm ->GV đọc diễn cảm bài bài thơ - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ - Đọc nối tiếp (1 lượt) c/ HS tập kể ( 22-24' ) * Kể chuyện lời kể em nghĩa là ntn? (Dựa vào nội dung bài thơ để kể chuyện không đọc câu thơ ) - 1HS kể mẫu đoạn -> HS+GV nhận xét (Nội dung , ngôn ngữ, điệu bộ) - HS kể đoạn theo nhóm (3 em)- Lần lượt GV mời nhiều em kể theo đoạn ;kể nối tiếp - HS kể nhóm câu chuyện->HS kể câu chuyện trước lớp(3- em).>GV nhận xét,ghi điểm d/ HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuỵên (3-5') - Theo em bà lão nghèo làm gì để sinh sống ? - Khi bắt ốc bà làm gì và điều gì xảy làm bà ngạc nhiên ? - Khi rình thấy nàng tiên bước bà đã làm gì?Và kết thúc câu chuyện sao?(HS quan sát tranh) - Nêu ý nghĩa câu chuyện:Nói tình thương yêu lẫn người với người e/ Củng cố - dặn dò ( 3-5' ) - GVnhận xét tiết học - VN: tập kể chuyện rành mạch ,diễn cảm *Rót kinh nghiÖmsau giê d¹y _ Tập đọc Truyện cổ nước mình I-Mục đích yêu cầu 1/ Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu,các tiếng có âm vần dể lẩn: - Biết cách đọc phù hợp , diễn cảm 2/ Hiểu các từ ngữ , ý nghĩa bài thơ: 3/Học thuộc lòng bài thơ II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ SGK Gi¸o viªn : §oµn 18 ThÞ BÐ Lop4.com (19) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng III-Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ (2-3') - Đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2_3 HS) - Dế Mèn đã làm gì để giúp chị Nhà Trò? 2/Dạy bài a/Giới thiệu bài (1_2') : Quan sát tranh minh hoạ->GV giới thiệu b/Luyện đọc đúng (10_12'): GV nh¾c hs nhÈm thÇm thuéc bµi cuèi giê kiÓm tra - 1HS khá đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm - Theo em bài thơ chia làm đoạn?(5 đoạn) - HS đọc nối tiếp các đoạn thơ * Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 1: (6 dòng thơ dầu) - Đọc đúng:Dòng 2: sâu xa ->GV hướng dẫn phát âm ->HS đọc - Giải nghĩa:độ trì/SGK(20) => Hướng dẫn đọc đoạn 1: \ Ngắt nhịp dòng 3->dòng (nhịp 2/4;2/6) \ Ngắt nhịp dòng (nhịp 4/4) - Đọc chậm rãi , nhấn giọng tuyệt vời tìm, độ trì => dãy đọc + Đoạn 2:(4 dòng thơ tiếp theo) - Đọc đúng:rặng dừa - Giải nghĩa: "Vàng nắng trắng mưa"(Trải qua bao nhiêu thời gian bao nhiêu nắng mưa) => Hướng dẫn đọc đoạn 2: Ngắt nhịp (Dòng 7:4/2;Dòng 9: 3/3; Dòng 10: 3/5) / Nhấn giọng (Mang theo ,thầm thì ,vàng ,trắng ); -> dãy đọc + Đoạn 3: (4 dòng tiếp theo) - Giải nghĩa nhận mặt/SGK => Hướng dẫn đọc đoạn 3:Ngắt nhịp (dòng 12:3/5);Giọng chậm rãi >1 dãy đọc +Đoạn :(6 dòng tiếp) -Đọc đúng :Dòng 4,5 Chăm làm(l); đẽo cày (eo)->GV hướng dẫn phát âm ->1HS đọc -Giải nghĩa : độ lượng ,đa tình, đa mang /SGK/20 => Hướng dẫn đọc đoạn : Ngắt nhịp (3/3 ;3/5 ;2/4; 2/6; 4/4;)Giọng tự hào ->1 dãy đọc +Đoạn dòng cuối) - Hướng dẫn đọc đoạn 4: gắt nhịp (2/4; 4/4);Giọng rõ ràng, dõng dạc,chậm rãi.->1 dãy đọc Gi¸o viªn : §oµn 19 ThÞ BÐ Lop4.com (20) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên lãng * HS đọc các đoạn thơ theo nhóm đôi *Luyện đọc bài thơ: - GV hướng dẫn : Giọng chậm rãi , ngắt nhịp đúng, nhấn giọng các từ gợi tả ,gợi cảm - HS đọc bài (3_5 em) - GV đọc mẫu toàn bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 -> 12’) + Đọc thầm bài +câu hỏi 1,2 Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? Bài thơ gợi cho em nhớ đên truyện cổ nào? Tìm thêm truyện cổ khác thể nhân hậu người VN ta? +Đọc thầm dòng thơ cuối +câu hỏi -Ý dòng thơ cuối nào? * Nêu ý nghĩa bài thơ :Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta: nhân hậu, thông minh, chứa đựng vốn kinh nghiệm quý báu d/ Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10- 12’) - GV hướng đọc diễn cảm: Giọng tự hào trầm lắng - HS đọc đoạn theo dãy - GV đọc mẫu bài thơ => học sinh đọc diễn cảm bài thơ ( 5-7 em) - GV cho hs nhẩm thầm đoạn thơ.->HS đọc thuộc lòng đoạn thơ , bài thơ (8_10 em) e/ Củng cố - dặn dò (3-5') - Nêu ý nghỉa bài thơ? - VN:Học thuộc bài thơ *Rót kinh nghiÖmsau giê d¹y Thø ba ngµy 28 th¸ng n¨m 2012 TËp lµm v¨n KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục đích yêu cầu: 1/Giúp hs biết hành động nhân vật thể tính cách nhân vật 2/ Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nh©n vËt bài văn cụ thể II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ: (BT1 ) : Các hành động Gi¸o viªn : §oµn 20 ThÞ BÐ Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan