Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí

117 570 0
Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Chiến lược phát triển ngành Dầu khí đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 xác định phải nhanh chóng xây dựng PetroVietnam trở thành một Tập đoàn Công nghiệp- Thương mại- Tài chính Dầu khí quan trọng, hoàn chỉnh hoạt động trong và ngoài nước.Với nhiệm vụ xây dựng PVFC trở thành trung tâm tài chính của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam, hoạt động đầu tư, trong đó có hoạt động đầu chứng khoán đang ngày càng phát triển trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Công ty Tài chính Dầu khí. Với việc nguồn vốn đầu tư, bao gồm nguồn vốn tự có và nguồn vốn uỷ thác đầu đang ngày càng tăng nhanh, danh mục đầu của PVFC cũng ngày càng đa dạng, cả về khối lượng đầu tư, hình thức đầu và lĩnh vực đầu tư.Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế hiện nay, nền kinh tế Việt nam nói chung và môi trường đầu nói riêng đang có rất nhiều cơ hội và thách thức. Đặc biệt, đối với thị trường chứng khoán còn non trẻ của Việt nam, hoạt động đầu chứng khoán còn gặp phải nhiều thách thức to lớn hơn. Do đó, để xây dựng và quản danh mục đầu chứng khoán hiệu quả, đạt được các mục tiêu chiến lược là bảo tồn và phát triển nguồn vốn, nâng cao vị thế của Công ty Tài chính Dầu khí và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam trong lĩnh vực đầu tài chính, thì bên cạnh việc đa dạng hoá danh mục đầu tư, vai trò quản trị danh mục đầu là vô cùng quan trọng.Chính vì vậy, đề tài “Quản rủi ro trong hoạt động đầu chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí” sẽ tập trung nghiên cứu, xây dựng và hệ thống phương pháp quản rủi ro trong hoạt động đầu tại PVFC, góp phần tăng hiệu quả hoạt động đầu chứng khoán của PVFC.2. Mục đích nghiên cứu1 - Nghiên cứu những vấn đề luận về đầu chứng khoán, quản rủi ro đầu chứng khoán.- Phân tích thực trạng hoạt động đầu chứng khoán, các biện pháp quản rủi ro tại PVFC, từ đó nêu lên những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế.- Đề xuất giải pháp quản rủi ro trong hoạt động đầu chứng khoán tại PVFC.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNghiên cứu hoạt động quản rủi ro trong đầu chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí từ năm 2001 đến năm 2007.4. Các phương pháp nghiên cứu- Dựa trên cơ sở các luận cơ bản vị kinh tế học và phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.- Khảo sát số liệu thực tế qua các báo cáo tổng kết tại Công ty Tài chính Dầu khí.- Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp nhằm rút ra những kết luận có tính quy luật đối với các vấn đề nghiên cứu.5. Đóng góp của luận văn.- Hệ thống hoá những vấn đề luận cơ bản về đầu chứng khoán, quản rủi ro trong đầu chứng khoán.- Phân tích, đánh giá thực trạng đầu chứng khoán, quản rủi ro đầu chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí.- Đề xuất giải pháp quản rủi ro trong hoạt động đầu chứng khoán tại PVFC.2 6. Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 03 chương:Chương 1: Tổng quan quản rủi ro trong hoạt động đầu chứng khoán.Chương 2: Thực trạng hoạt động quản rủi ro đầu chứng khoán tại Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam.Chương 3: Giải pháp tăng cường quản rủi ro trong đầu chứng khoán tại Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam.3 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ QUẢN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHỨNG KHOÁN4 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ QUẢN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHỨNG KHỐN1.1. Chứng khốn và đầu chứng khốn.1.1.1. Chứng khốnCó rất nhiều định nghĩa khác nhau về chứng khốn, tuy nhiên, theo nghĩa chung nhất, có thể hiểu Chứng khốn là các loại giấy tờ có giá và có thể mua bán trên thị trường, gọi là thị trường chứng khốn, khi đó chứng khốn là hàng hóa trên thị trường đó. Dùng Security, nghĩa gốc là an tồn, để gọi tên chứng khốn xuất phát từ việc coi nắm giữ chứng khốn là việc sở hữu an tồn và thuận tiện một tài sản nào đó. Chứng khốn chínhtài sản tài chính vỉ nó mang lại thu nhập và khi cần người sở hữu nó có thể bán nó để thu tiền về. Chứng khốn có rất nhiều loại: cổ phiếu, trái phiếu và một số loại khác như quyền mua cổ phiếu mới, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, chứng chỉ quỹ đầu tư. Nói chung, người ta phân chia chứng khốn thành 4 nhóm chính là cổ phiếu, trái phiếu, chứng khốn có thể chuyển đổi và các chứng khốn phái sinh.* Cổ phiếu: là một loại chứng khốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một cơng ty cổ phần.Theo tính chất của các quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho cổ đơng, có hai loại cổ phiếu cơ bản: cổ phiếu phổ thơng và cổ phiếu ưu đãi.- Cổ phiếu phổ thơng: là loại cổ phiếu có thu nhập phụ̀ thuộc vào hoạt động kinh doanh của cơng ty. Người sở hữu cổ phiếu phổ thơng được tham gia họp Đại hội đồng cổ đơng và được bỏ phiếu quyết định những vấn đề 5 quan trọng nhất của công ty, được quyền bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị của công ty. - Cổ phiếu ưu đãi: tương tự như cổ phiếu phổ thông nhưng cổ đông sở hữu nó không được tham gia bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị, nhưng lại có quyền được hưởng thu nhập cố định hàng năm theo một tỷ lệ lãi suất cố định không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty, được ưu tiên chia lãi cổ phần trước cổ đông phổ thông và được ưu tiên chia tài sản còn lại của công ty khi công ty thanh lý, giải thể. * Trái phiếu: Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn.Thông thường, căn cứ vào đối tượng phát hành Trái phiếu, người ta chia Trái phiếu thành 2 loại: Trái phiếu chính phủ và Trái phiếu Công ty.* Chứng khoán có thể chuyển đổi: là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định, có thể đổi nó lấy một chứng khoán khác.Thông thường, có cổ phiếu ưu đãi được chuyển thành cổ phiếu thường và trái phiếu được chuyển đổi thành cổ phiếu thường.* Chứng khoán phái sinh là một loại chứng khoán được phát hành trên cơ sở các loại chứng khoán đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro, bảo toàn nguồn vốn đầu và thu lợi nhuận.Có 4 loại chứng khoán phái sinh cơ bản là hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn và hợp đồng hoán đổi.6 1.1.2. Đầu chứng khoán:1.1.2.1. Khái niệmĐầu theo nghĩa chung nhất là quá trình sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm thu lại lợi ích nào đó trong tương lai. Các nguồn lực sử dụng vào quá trình đầu được gọi là vốn đầu và có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: vốn bằng tiền (nội tệ, ngoại tệ), kim khí quý, đá quý, đất đai, bất động sản, tài nguyên, giá trị thương hiệu, phát minh sáng chế…Lợi ích của đầu cũng được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau tuỳ theo mục đích của hoạt động đầu như: lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường…Trong hoạt động kinh tế mục đích chủ yếu và trước hết của hoạt động đầu là để thu lợi nhuận.Hoạt động đầu có thể do một tổ chức hoặc một cá nhân thực hiện dưới nhiều hình thức. Song nếu căn cứ vào mối liên hệ trực tiếp giữa chủ đầu và đối tượng đầu người ta thường chia thành đầu trực tiếp và đầu gián tiếp.Đầu trực tiếp là hình thức đầu trong đó chủ đầu trực tiếp tham gia quản điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, được thực hiện dưới các hình thức như góp vốn kinh doanh hoặc thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh.Đầu gián tiếp là hình thức đầu mà chủ đầu không trực tiếp tham gia điều hành hoạt động của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, được thực hiện dưới các hình thức như đầu chứng khoán hoặc cho vay đầu đối với các tổ chức kinh tế.Như vậy đầu chứng khoán là một trong những hình thức đầu gián tiếp của các nhà đầu vào các doanh nghiệp, ở đó chủ đầu bỏ vốn để mua 7 các chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) của doanh nghiệp đang lưu hành trên thị trường chứng khoán nhằm đạt được những lợi ích nhất định.Đầu chứng khoán là một hình thức đầu khá phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường và thị trường chứng khoan phát triển. Mục đích của đầu chứng khoán trước hết là nhằm thu được lợi nhuận từ số tiền đã bỏ ra đầu tư. Phần lợi nhuận này được hình thành từ lợi tức chứng khoán mà chủ doanh nghiệp trả cho người đầu theo quy định và phần chênh lệch giá chứng khoán khi họ chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán trên thị trường. Tiếp đến mục đích của đầu chứng khoán là để phân tán rủi ro có thể gặp trong tương lai như đa dạng hoá các hình thức đầu tư; để thực hiện quyền kiểm soát hoặc tham gia quản trị doanh nghiệp với cách người nắm cổ phần, vốn góp chi phối. Các mục đích có thể khác nhau tuỳ theo ý định của nhà đầu tư, song cũng có thể là tổng hợp các mục tiêu trên trong những tình huống cụ thể.1.1.2.2. Các hình thức đầu chứng khoán• Theo loại chứng khoán đầu tưCác chứng khoán doanh nghiệp có nhiều loại như cổ phiếu (cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường…), trái phiếu (trái phiếu thường, trái phiếu có khả năng chuyển đổi…), các chứng khoán phái sinh (hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa chọn, chứng quyền, chứng khế…). Mỗi loại chứng khoán có khả năng sinh lời cũng như mức độ rủi ro, khả năng thanh khoản, quyền kiểm soát hoặc tham gia quản trị doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy, khi lựa chọn quyết định đầu chứng khoán, nhà đầu phải tính toán, cân nhắc kỹ các điểm lợi hoặc bất lợi khi đầu vào loại chứng khoán được lựa chọn sao cho có thể tối đa hoá được lợi ích của mình.• Theo phương thức đầu chứng khoán8 Nhà đầu chứng khoán có thể thực hiện đầu theo các phương thức khác nhau. Về cơ bản có hai phương thức đầu chứng khoánđầu trực tiếp và đầu gián tiếp. Đầu trực tiếp là hình thức các nhà đầu trực tiếp mua chứng khoán cho mình thông qua các nhà môi giới chứng khoán trên thị trường. Trái lại, trong phương thức đầu gián tiếp, các nhà đầu chứng khoán thông qua các định chế, tổ chức đầu chuyên nghiệp như Quỹ đầu chứng khoán, Quỹ tín thác đầu tư…để thực hiện hoạt động đầu cho mình. Do các tổ chức đầu chuyên nghiệp có đội ngũ các chuyên gia đầu quản đầu chuyên nghiệp, có khả năng phân tích và đánh giá thị trường nên có thể giúp cho các nhà đầu tránh được các rủi ro không đáng có và đạt được hiệu quả đầu chứng khoán cao hơn.• Theo thời hạn đầu chứng khoánTheo thời hạn thanh toán, các chứng khoán của doanh nghiệp có thể chia thành chứng khoán ngắn hạn và chứng khoán dài hạn. Các chứng khoán ngắn hạn là các chứng khoán có thời hạn từ dưới 01 năm (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng…); ngược lại, các chứng khoán có thời gian đáo hạn thanh toán từ 01 năm trở lên được gọi là các chứng khoán dài hạn. Các chứng khoán có thời gian đáo hạn càng dài thì mức độ rủi ro có thể gặp càng lớn và tính thanh khoản càng thấp. 1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ĐTCKCác nhân tố cơ bản để xem xét quyết định đầu bao gồm:- Khả năng sinh lời từ khoản đầu chứng khoán trong tương lai. Mục đích trước hết của đầu chứng khoán là nhằm thu được lợi nhuận trong tương lai, vì vậy khả năng sinh lợi của khoản đầu chứng khoán là nhân tố cần được xem xét hàng đầu. Tuy nhiên khả năng sinh lời của chứng khoán lại chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác như: lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; 9 chính sách kinh tế của nhà nước; khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường; chính sách chi trả lợi tức cổ phần của doanh nghiệp… Vì thế để tối đa hoá lợi nhuận, nhà đầu cần phải phân tích, đánh giá kỹ các nhân tố có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh lời nêu trên để lựa chọn quyết định đầu cho phù hợp.- Mức độ rủi ro có thể gặp của loại chứng khoán được đầu tư; để có thể thu được lợi nhuận tối đa trong đầu chứng khoán nhà đầu còn phải biết cách tối thiểu hoá các rủi ro có thể gặp. Việc đánh giá mức độ rủi ro trong đầu chứng khoán không chỉ đối với từng loại chứng khoán riêng rẽ mà còn đối với toàn bộ danh mục đầu chứng khoán nhằm hạn chế và phân tán rủi ro. Thông thường, mức độ rủi ro có sự khác biệt nhất định giữa các chứng khoán vốn và chứng khoán nợ, giữa chứng khoán có thời hạn thanh toán khác nhau, giữa chứng khoán có khả năng chuyển đổi hoặc không chuyển đổi, giữa chứng khoán của các doanh nghiệp hoặc ngành kinh doanh khác nhau .Việc đánh giá mức độ rủi ro đầu chứng khoán cũng đòi hỏi năng lực, kỹ năng phân tích đánh giá rủi ro nhất định của các nhà đầu chứng khoán trên thị trường.- Khả năng thanh khoản của chứng khoán đầu tư: tính thanh khoản (hay còn gọi là tính lỏng) của chứng khoán là khả năng dễ dàng chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt. Thông thường khi có số tiền mặt nhàn rỗi nhà đầu thường đầu chứng khoán để thu lợi nhuận, song khi cần tiền mặt để đáp ứmg các nhu cầu cá nhân hoặc chuyển hướng đầu họ lại muốn chuyển nhượng chứng khoán đang sở hữu để thu tiền về. Nếu cá chứng khoán mà họ sở hữu có khả năng thanh khoản cao, việc sở hữu chứng khoán cũng tiện ích không khác gì việc nắm giữ tiền mặt thì sẽ khuyến khích họ đầu chứng khoán và ngược lại. Do đo tính thanh khoản của chứng khoán cũng là một yếu tố quan trọng để các nhà đầu cần xem xét, lựa chọn.10 [...]... doanh, rủi ro tài chính lại là những rủi ro về khả năng thanh toán lợi tức chứng khoán hoặc hoàn vốn cho người sở hữu chứng 14 khoán do việc lựa chọn cơ cầu tài chính không hợp hoặc có sự mất cân đối giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp Rủi ro quản rủi ro do tác động của các quyết định quản không hợp từ các nhà quản trị doanh nghiệp 1.3 Các biện pháp quản rủi ro trong đầu chứng. .. mục đầu chứng khoán cụ thể sẽ tuỳ thuộc vào chiến lược đầu chứng khoán của từng nhà đầu riêng biệt - Quản danh mục đầu chứng khoán: Hoạt động đầu chứng khoán không chỉ dừng lại ở chỗ lựa chọn được danh mục đầu chứng khoan mà còn ở chỗ quản lý, điều chỉnh danh mục đầu trong suốt thời gian nắm giữ chúng phù hợp với những diễn biến cụ thể của thị trường 1.3.1 Phân tích chứng khoán. .. chứng khoán Để thực hiện đầu chứng khoán có hiệu quả, hạn chế rủi ro, chúng ta cần thực hiện việc đầu và quản đầu chứng khoán theo các bước sau: - Phân tích và lựa chọn danh mục đầu chứng khoán: Việc đầu chứng khoán thường bắt đầu bằng việc phân tích và lựa chọn danh mục đầu chứng khoán tối ưu sao cho vừa có thể đem lại tỷ suất sinh lời cao, đồng thời hạn chế tối đa các rủi ro đầu tư. .. cuối cùng của hoạt động phân tích đầu chứng khoán là đi tới một quyết định đầu chứng khoán cụ thể, vì thể nó được sử dụng khá phổ biến trong phân tích đầu chứng khoán Ngược lại với trình tự trên, phương pháp phân tích chứng khoán từ dưới lên lại bắt đầu từ phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của một công ty cụ thể và đặt nó trong mối liên hệ ng quan giữa hoạt động của công ty với môi... chứng khoán là bước khởi đầu cho hoạt động đầu chứng khoán Mục tiêu của phân tích chứng khoán là giúp cho nhà đầu chứng khoán lựa chọn được các quyết định đầu chứng khoán có hiệu quả nhất, mang lại lợi nhuận tối đa và rủi ro tối thiểu Kết quả phân tích chứng khoán phải làm được các căn cứ cho sự lựa chọn quyết định đầu Nó phải trả lời được các câu hỏi cơ bản: khi nào thì 15 nên đầu tư, ... Rủi ro không hệ thống thường bao gồm các loại như: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro quản trong hoạt động của một công ty hoặc một ngành kinh doanh nhất định Rủi ro kinh doanh là những rủi ro về sự không ổn định của thu nhập trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp do những thay đổi bất lợi của môi trường kinh doanh hoặc do cung cầu hàng hoá, dịch vụ trên thị trường Khác với rủi ro kinh... phương pháp xác định rủi ro tốt 1.2.2 Phân loại rủi ro chứng khoán: Như đã phân loại ở trên, nguyên nhân dẫn đến rủi ro có hai loại, một loại xuất phát từ đặc điểm của bản thân công ty (rủi ro không hệ thống), một loại khác từ toàn bộ thị trường (rủi ro hệ thống) Những rủi ro đặc thù tác động đến một hoặc một vài khoản đầu tư, trong khi rủi ro hệ thống tác động đến tất cả các khoản đầu Đây là một điều... cụ thể Rủi ro chỉ tác động đến 01 Công ty Tác động đến một số công ty Tác động nhiều công ty Rủi ro tác động đến mọi khoản đầu 12 Bảng 1 Phân loại rủi ro 1.2.2.1 Rủi ro hệ thống: Là những rủi ro có ảnh hưởng đồng thời đến hầu hết các chứng khoán đang được lưu hành trên thị trường Nguyên nhân của rủi ro hệ thống thường là các tác nhân kinh tế nằm ngoài sự kiểm soát của các công ty phát hành như: tình... được trong ng lai Giá trị phần sức mua bị giảm sút do lạm phát phản ánh mức rủi ro sức mua của nhà đầu chứng khoán 1.2.2.2 Rủi ro không hệ thống: Là những rủi ro có nguyên nhân từ nội tại của một công ty hoặc một ngành kinh doanh mà không gắn liền với toàn bộ thị trường Ảnh hưởng của rủi ro không hệ thống vì thế chỉ tác động trong phạm vi công ty, một ngành hay một số loại chứng khoán nhất định Rủi. .. mục đầu bao gồm tất cả những tài sản có nguy cơ rủi ro trên thị trường Lợi suất kỳ vọng của một danh mục đầu P được mô tả như sau: n E(Rp) = ∑ i =1 WiE (Ri) Trong đó: Rp là lợi suất của danh mục đầu P Wi là tỷ trọng giá trị của chứng khoán i trong tổng giá trị của P Ri là lợi suất của chứng khoán i trong một chu kỳ nắm giữ chứng khoán này Hay Ri là tỷ lệ biến động về giá chứng khoán giữa đầu . pháp quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại PVFC.3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứuNghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khoán. lý luận cơ bản về đầu tư chứng khoán, quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khoán. - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư chứng khoán, quản lý rủi ro đầu tư

Ngày đăng: 07/11/2012, 10:04

Hình ảnh liên quan

Nội dung của mô hình CAPM - Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí

i.

dung của mô hình CAPM Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh tại PVFC giai đoạn 2002-2007 Đơn vị: triệu đồng - Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí

Bảng 4.

Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh tại PVFC giai đoạn 2002-2007 Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 5- Cơ cấu đầu tư chứng khoán tại PVFC - Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại Công ty Tài chính Dầu khí

Bảng 5.

Cơ cấu đầu tư chứng khoán tại PVFC Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan