Giáo án Vật lý 6 - Tuần 1 đến tuần 33

20 8 0
Giáo án Vật lý 6 - Tuần 1 đến tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Bài mới Hoạt Động Học Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 :Tìm hiểu về khối lượng và đơn vị khối lượng HS làm việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu Trên vỏ tuí muối iốt có g[r]

(1)Trường THCS Liêng Srônh Tuần Tiết Giáo án : vật lí Ngày soạn :11/08/09 Ngày dạy: 12/08/09 CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI : ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh ôn lại đơn vị đo độ dài là mét và các ước số, bội số củ - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành a mét Biết số loại thước thường dùng và xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ thước, biết tính độ dài trung bình sau nhiều lần đo 2.Kĩ : - Có kỹ ước lượng độ dài vật, đo độ dài vật, xác định GHĐ và ĐCNN thước 3.Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm II CHUẨN BỊ : Cho nhóm học sinh : - thước thẳng, thước dây (thước cuộn), thước kẻ - Mỗi học sinh kẻ sẵn bảng kết đo độ dài (bảng 1.1) trang SGK VL6 Cho lớp : - Tranh vẽ số loại thước phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt Động Học Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động : On lại đơn vị đo độ dài và tập ước lượng độ dài vật -HS : mét, ký kiệu m -HS : đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km) -HS làm việc cá nhân và thông báo kết theo yêu cầu GV -HS thực hành theo nhóm và thông báo kết theo yêu cầu giáo viên Ở nước ta dùng đơn vị nào đo độ dài? Ký hiệu? - Ngoài đơn vị mét còn có đơn vị nào đo độ dài? Ký hiệu các đơn vị đó * Cho lớp làm bài tập theo C1 thông báo kết * Cho lớp thực hành ước lượng độ dài và kiểm tra lại thước theo C2 và C3 Hoạt động : Tìm hiểu số loại thước và giới hạn đo, độ chia nhỏ loại thước -HS quan sát hình 1.1 trang SGK VL6 để trả - Cho học sinh làm theo C4 và giải thích giới lời hạn đo,độ chia nhỏ thước -HS làm việc theo nhóm và thông báo kết - Cho học sinh thực C5 - Cho học sinh thực C6 , C7 theo yêu cầu giáo viên -HS làm việc theo nhóm và thông báo kết - Nhận xét bài làm học sinh theo yêu cầu giáo viên Hoạt động : Thực hành đo độ dài -HS thực hành theo nhóm và ghi kết vào bảng Hướng dẫn học sinh làm theo dẫn mục II.2.b trang SGK VL6 - Trong học sinh thực hành,GV đến nhóm uốn nắn sai sót có học sinh * Cho các nhóm thông báo kết đo -HS cử đại diện báo cáo kết và so sánh kết Giáo viên: Lê thị Thảo -1- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (2) Trường THCS Liêng Srônh Giáo án : vật lí nhóm mình với nhóm khác -HS thảo luận nhóm và trả lời và tự so sánh kết với các nhóm khác - Nếu có khác biệt số đo các nhóm Hãy thử cho biết nguyên nhân vì sao? * Thông báo : Vấn đề này học bài sau Hoạt động : Củng cố, vận dụng -HS trả lời cá nhân và ghi vào -HS làm việc độc lập và trả lời theo yêu cầu giáo viên Đặt câu hỏi : Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là đơn vị nào? Khi dùng thước đo cần biết gì? * Cho học sinh làm bài tập 1.2.1, 1.2.2, 1.2.3 trang SBT VL6 Hoạt động : Dặn dò - HS tiếp thu thông tin - Tìm hiểu xem có trường hợp nào mà ta đo độ dài vật không chính xác - Làm bài tập nhà : Bài 1-2.4, 1-2 5, 1-2.7, 12.8, 1-2.9 trang 4, SBT VL6 NỘI DUNG GHI BẢNG I / Đơn vị đo độ dài : - Đơn vị đo đo dài hợp pháp việt nam là mét - Kí hiệu : m C1 : 1m = 10 dm ; 1m = 100 cm 1cm = 10 mm ; 1km = 1000 m II./ Đo độ di Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Giới hạn đo thước l độ di lớn ghi trn thước - Độ chia nhỏ thước l độ di vạch chia lin tiếp C7: Thợ may dng thước thẳng để đo chiều dài mảnh vải - Dng thước dy để đo thể Đo độ di - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn dụng cụ đo : xc định GHĐ V ĐCNN dụnh cụ đo - Đo độ dài lần, tính l  l1  l2  l3 III RÚT KINH NGHIỆM Tuần Tiết Ngy soạn: 18/08/09 Ngày dạy: 19/08/09 BÀI : ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh bước đầu biết quy tắc sử dụng thước để đo độ dài Kĩ : - Có kỹ sử dụng thước theo đúng quy tắc để đo độ dài, kỹ ước lượng độ dài Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm Giáo viên: Lê thị Thảo -2- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (3) Trường THCS Liêng Srônh II CHUẨN BỊ : Cho nhóm học sinh : - thước thẳng GHĐ 50cm, ĐCNN 1mm Cho lớp : - Hình vẽ 2.1, 2.2, 2.3 trang 10 SGK VL6 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động : Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - On định lớp - Kiểm tra bài cũ : + Đơn vị đo độ dài hợp pháp việt nam là gì ? + Xác định GHĐ và ĐCNN thước đo mà em có - Bài Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động : Thảo luận cách đo độ dài GV : Hãy ước lượng chiều dài cây bút bi và dùng thước đo để kiểm tra Khi dùng thước đo cần phải biết gì? Thế nào là GHĐ và ĐCNN thước? Giáo án : vật lí Hoạt Động Học Của Học Sinh - HS1 trả lời câu 1,2,3 - HS1 trả lời câu 4,5,6 * Cho học sinh trả lời C1 * Vì nguyên nhân nào số đo các nhóm lại khác nhau? - HS làm việc cá nhân C1 * Cho học sinh trả lời C2, C3 , C4 ,C - Nhận xét câu trả lời học sinh và yêu cầu học sinh rút kết luận - Từ kết luận trên hãy cho biết các bước đo độ dài ntn ? - Lần lượt nhóm trả lời theo yêu cầu giáo viên - HS làm việc lớp a) (1) : độ dài ; b) (2) GHĐ , (3) ĐCNN ; c) (4) dọc theo , (5) ngang với; d) (6) vuông góc ; e) (7) gần Hoạt động : vận dụng * Cho học sinh làm C7 ( hình 2.1) * Cho học sinh làm C8 ( hình 2.2) * Cho học sinh làm C9 ( hình 2.3) * Cho các nhóm so sánh kết với và rút nguyên nhân sai khác * Cho học sinh làm C10 Giáo viên: Lê thị Thảo - HS làm việc cá nhân và trả lời ( c) - HS làm việc cá nhân và trả lời ( c) - HS làm việc theo nhóm và thông báo kết theo yêu cầu giáo viên - HS làm việc theo nhóm và thông báo kết theo yêu cầu giáo viên -3- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (4) Trường THCS Liêng Srônh Giáo án : vật lí * Đặt các câu hỏi sau : - HS làm việc lớp, trả lời cá nhân theo câu - Muốn đo độ dài chính xác ta cần phải thực hỏi giáo viên và ghi vào bước Đầu tiên phải làm gì? - Phải đặt thước nào? - Cuối cùng làm gì? - Em hiểu nào từ “ đúng cách” bước và từ “đúng quy định“ - HS trả lời cá nhân các bài 1-2.4 ( 1, – bước 3? B) , ( – A,C) ; bài 1-2.5 ( thước kẻ, thước thẳng, GV : Cho học sinh sửa bài tập làm nhà thước dây, thước cuộn, thước kẹp….) ; bài 1-2.7 - Làm bài nhà : bài 1-2.10, 1-2 11 Học sinh nào muốn thử sức thông minh làm thêm (A,B,) ; 1-2.8 (C); 1-2.9 (a và c mm; b cm) bài 1-2.12, 1-2.13 trang SBT VL6 - Quan sát vạch chia trên nồi cơm điện, vạch chia trên bình pha sữa cho em bé, vạch chia - HS tiếp thu thông tin trên ống tiêm Những vạch chia đó có ý nghĩa gì? - Đọc thêm “Có thể em chưa biết” trang 11 SGKVL6 NỘI DUNG GHI BẢNG I Cch đo độ dài - C6 : (1) Độ di (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) Dọc theo (5) Ngang (6) Vuơng gĩc (7) Gần  Cách đo độ dài - Ước lượng độ di cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước v mắt nhìn đng cch - Đọc ghi kết đo đng quy định II./ Vận dụng - C7 : C - C8 : C - C9 a/ l = 7cm b/ l = 7cm c/ l = 7cm Tuần Tiết Ngy soạn: 25/08/09 Ngày dạy: 26/08/09 BÀI : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I) Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh biết các đơn vị đo thể tích thông dụng, biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ ca đong, biết cách đo đúng thể tích chất lỏng bình chứa 2.Kĩ : - Có kỹ ước lượng thể tích chất lỏng bình chứa, sử dụng dụng cụ Giáo viên: Lê thị Thảo -4- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (5) Trường THCS Liêng Srônh Giáo án : vật lí 3.Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm II)Chuẩn bị : Cho nhóm học sinh : - bình chia độ, cốc chia độ,1 bình đựng đầy nước,1 bình đựng ít nước, khăn lau kh (học sinh có thể mang theo bình pha sữa, ống tiêm),kẻ sẵn bảng 3.1 vào Cho lớp : - GV chuẩn bị hình vẽ 3.3, 3.4, 3.5 trang 13 SGKVL6 III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động : Kiểm tra bi cũ : nu cc cch đo độ di ? lm bi tập 2.3 (SBT) Bi mới: Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt động : ơn lại đơn vị đo thể tích - Học sinh trả lời - Thực cu c1 Hoạt động Của Giáo Viên - Ở lớp cc em đ học đơn vị đo thể tích no ? - Đơn vị đo thẻ tích thường dng l gì ? - Yu cầu học sinh thực c1 Hoạt động : tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - HS : Can nhựa 5l, ĐCNN0,5l - Yu cầu học sinh quan st hình 3.1 trả lời cu c2 Ca đong 1l , ĐCNN 0,5l - Trn đường học cc em thường thấy người bn Ca đong 0,5l , ĐCNN0,5l xăng dầu lẻ thường dng dụng cụ no để đo xăng dầu ? - HS : dng ca đong bình đ biết dung - Để lấy thuốc tim nhn vin tích y tế thường dng dụng cụ no ? - HS : xi lanh đ biết dung tích - Yu cầu học sinh trả lời c4 c5 Hoạt động :tìm hiểu cch đo thể tích chất lỏng - C nhn học sinh trả lời c6, c7, c8 - Yu cầu c nhn học sinh trả lời c6, c7, c8 từ cc cu trả lời trn gọi học sinh rt kết luận Hoạt động : thực hnh đo thể tích chất lỏng - Nhận dụng cụ thí nghiệm thực các lần - GV : giới thiệu dụng cụ thí nghiệm , hướng dẫn đo cách tiến hành hướng dẫn cc nhĩm thực bi - Tham gia trình by kết thí nghiệm theo thực hnh SGK v ghi kết vo bảng 3.1 yu cầu GV Hoạt động : Tổng kết bi học -Thuận lợi : đong nhanh , đong đầy khơng cần ch ý quan st vạch chia độ - Khĩ khăn : ĐCNN = GHĐ khơng đo thể tích ghđ - Dng chai , lọ biết sẵn dung tích - Trn hình 3.1 người bán hàng không dùng bình chia độ mà dùng ca đong dùng ca đong có thuận lợi và khó khăn gì ? - Nếu nh em khơng cĩ ca đong dng dụng cụ no để đo thể tích chất lỏng ? - Yu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Dặn dị : nh lm cc bi tập 3.1- 3.7 sbt v chuẩn bị đinh ốc kẻ sẵn bảng 4.1 NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên: Lê thị Thảo -5- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (6) Trường THCS Liêng Srônh I/ Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thể tích thường dng l mt khối( m3) v lít ( l ) C1 : (1) 1.000 dm3 (2) 1.000.000 cm3 (3) 1.000 l (4) 1.000.000 ml (5) 1.000.000 cc II/ Đo thể tích chất lỏng 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : bình chia độ , ca đong… 2/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng C9 : a) (1) Thể tích b) (2) GHĐ (3) ĐCNN c) (4) Thẳng đứng d) (5) Ngang e) (6) Gần 3/ Thực hnh Tuần Tiết Giáo án : vật lí Ngy soạn: 08/09/09 Ngày dạy: 09/09/09 BÀI : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Học sinh biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ bình tràn 2.Kĩ : - Có kỹ ước lượng thể tích, đo thể tích vật rắn không thấm nước, kỹ sử dụng các thiết bị thí nghiệm, óc suy luận, phán đoán 3.Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm II Chuẩn bị: * Thầy: - Cho nhóm học sinh: bình chia độ, ca đong, dây buộc , bình chứa, bình tràn, khăn lau, vật rắn không thấm nước, ống tiêm Một xô đựng nước dùng chung - Cho lớp : Giáo viên chuẩn bị hình vẽ 4.3 trang 15 SGK VL6 Học sinh kẻ bảng 4.1vào * Trò: Học bài và tìm hiểu bài học III Tiến trình lên lớp: Giáo viên: Lê thị Thảo -6- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (7) Trường THCS Liêng Srônh Giáo án : vật lí Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Đơn vị đo thể tích thường dng l đơn vị no ? đổi đơn vị : 0,3m3 = ….l 2,5dm3 =….cc Bài mới: - ĐVĐ : Chng ta đ biết cch đo thể tích chất lỏng , cịn chất rắn thì  bi Hoạt Động Học Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động : Cch đo thể tích vật rắn khơng thấm nước - Yu cầu học sinh quan st hình 4.1 v lm C1 - Yu cầu học sinh quan st hình 4.1 v lm C1 - Vì mực nước dng ln ? - Vì mực nước dng ln ? - Thể tích hịn đ thể tích no nước - Thể tích hịn đ thể tích no nước ? - Yu cầu học sinh nhắclại trình tự cch đo thể tích ? - Yu cầu học sinh nhắclại trình tự cch đo thể  Yu cầu học sinh quan st hình 4.3 mơ tả cch lm tích v đặt cu hỏi  Yu cầu học sinh quan st hình 4.3 mơ tả cch + Vì nước trn + Thể tíchd vật thể tích no nước ? lm v đặt cu hỏi : + Vì nước trn + Thể tíchd vật thể tích no nước ? Hoạt động 2: Rt kết luận - HS dự đoán cách làm Yu cầu học sinh thảo luận lm C3 Hoạt động :Thực hnh đo thể tích vật rắn không thấm nước - Yu cầu học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm , HS làm việc theo nhóm hướng dẫn học sinh tiến hành - Đọc GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo - Gio vin luơn bm st gip đỡ học sinh gặp - Ước lượng thể tích vật cần đo khĩ khăn - Tiến hành đo thể tích và cử đại diện báo cáo - Nhận xt cch trình by nhĩm kết theo yêu cầu giáo viên Hoạt động :Vận dụng , củng cố - Đặt câu hỏi : Ta có thể đo thể tích vật rắn không thấm nươc dụng cụ nào? HS trả lời cá nhân - Cho học sinh làm C4 (hình 4.4) - Hướng dẫn học sinh làm bài 4.1, 4.2 SBT VL6 -HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời - Yu cầu học sinh nhắc lại thao tc 2cch đo thể -HS làm việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu củatích - Gọi học sinh đọc ghi nhớ v “cĩ thể em chưa giáo viên biết” NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1.Dùng bình chia độ : C1 : Đổ nước vo bình chia độ V1 = 1500cm3 - Thả hòn đá vào bình chia độ V2 =200cm3 - Thể tích hòn đá : V = V2 – V1 = 200 - 150 = 50 cm3 Dng bình trn Giáo viên: Lê thị Thảo -7- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (8) Trường THCS Liêng Srônh Giáo án : vật lí - Đổ nước vo bình trn - Thả hịn đ vo bình trn - Hứng nước từ bình trn bình chứa - Đổ nước từ bình chứa vo bình chia độ ( thể tích hịn đá thể tích nước bình)  Rt kết luận : ( 1) thả (2) dng ln (3) thả chìm (4) trn Thực hnh : đo thể tích vật rắn II./ Vận dụng III Rt kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn: 15/09/09 Ngày dạy: /09/09 BÀI : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh biết sơ lược khái niệm khối lượng, đơn vị khối lượng là kilôgam và số đơn vị thường dùng khác Trình bày cách điều chỉnh số cho cân Rôbécvan và biết cách cân vật cân Rôbéc van Biết cách tìm GHĐ và ĐCNN cái cân Kĩ : Có kỹ sử dụng cân để cân vật Thái độ : Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm II Chuẩn bị: * Thầy: - Cho nhóm học sinh: cân Rôbécvan, hộp cân - Cho lớp: Giáo viên chuẩn bị hình 5.1, hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, hộp sữa, 1gói mì, hộp bánh, cây đinh sắt tấc * Trò: Học bài và tìm hiểu bài học Mổi nhóm tự mang theo1 cái cân tuỳ chọn và vật để cân III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:- Nêu các bước tiến hành đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ Khi tiến hành đo cần chú ý gì ? Bài mới: - Giới thiệu vào bài : + Trong sống hàng ngày cái cân dùng để làm gì ? + Dùng để cân các vật hay ta nói dùng để đo khối lượng khối lượng là gì ? đo khối lượng nào ?  Bài Hoạt Động Học Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động :Tìm hiểu khối lượng và đơn vị khối lượng HS làm việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu Trên vỏ tuí muối iốt có ghi 500g số đó sức giáo viên nặng túi muối hay lượng muối chứa túi ? Lần lượt cho học sinh đọc số ghi trên hộp sữa, gói mì, hộp bánh Cho học sinh trả lời C1 , C2 - HS làm việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu giáo viên C3 (1) 500g , C4 (2) - Để hiểu đúng, lớp làm C3 , C4, C5 , C6 Giáo viên: Lê thị Thảo -8- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (9) Trường THCS Liêng Srônh 397g C5 (3) khối lượng, C6 (4) lượng - HS trả lời cá nhân : Kilôgam, ký hiệu kg - HS làm việc cá nhân xem hình 5.1 trang 18 SGL VL6 Giáo án : vật lí - GV uốn nắn các thuật ngữ “lượng”, “chất”, “khối lượng” - Đơn vị đo khối lượng là đơn vị nào? Kýhiệu? - Giới thiệu cho học sinh cân mẫu kilô gam hình 5.1 - Ngoài kilôgam ta còn thường dùng đơn vị nào để đo khối lượng? Các đơn vị đó bao nhiêu kilôgam - HS làm việc lớp Từng học sinh tham gia phát biểu theo định giáo viên 1g (gam) = 1/1000kg , tạ = 100kg , = 1000kg , 1lạng (hectôgam) = 100g mg (miligam) = 1/1000g Hoạt động :Tìm hiểu cân Rôbécvan và cách đo khối lượng HS trả lời cá nhân - Đặt câu hỏi : Người ta đo khối lượng dụng - HS làm việc theo nhóm và trả lời theo yêu cụ nào? cầu giáo viên - Cho học sinh làm C7 , C8 - (1) Điều chỉnh số , (2) vật đem cân , (3) cân , (4) thăng , (5) đúng giữa, (6) - Cho học sinh làm C9 cân , (7) vật đem cân - HS làm việc theo nhóm Mỗi nhóm dùng cân Rôbécvan để cân Sau đó thông báo kết theo yêu cầu giáo viên Nhận xét, so - Cho học sinh làm C10 (thực hành cân) Trong sánh kết nhóm mình với nhóm học sinh thực hành, giáo viên quan sát để điều khác chỉnh sai sót, nhầm lẫn học sinh Sau đó - HS làm việc cá nhân Nhìn hình vẽ 5.3, cho các nhóm báo cáo kết nhóm và 5.4, 5.5, 5.6 để trả lời theo định giáo cho học sinh so sánh các kết đó viên Đồng thời cho lớp biết cân nhóm - Cho học sinh làm C11 mình mang theo là cân gì? Hoạt động : Vận dụng, củng cố , dặn dò - Cá nhân học sinh trả lời - Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi giáo viên - Ghi nhớ - Đọc - Yêu cầu học sinh trả lời câu C13 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Đặt câu hỏi : Khối lượng vật gì? Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước ta là đơn vị nào? - Làm bài tập nhà, từ bài 5.1 đến bài 5.4 trang , SBT VL6 - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ trang 20 SGK NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Khối lượng Đơn vị khối lượng : 1) Khối lượng : C3 : (1) 500g C4 : (2) 397g C5 : (3) khối lượng C6 : (4) lượng 2) Đơn vị khối lượng : - Đơn vị đo khối lượng là ki lô gam Kilôgam (Kí hiệu ( kg) II/ Đo khối lượng : 1) Cân Rôbécvan: 2) Cách dùng cân Rôbécvan để cân vật C9 : (1) Điều chỉnh số (2) Vật đem cân (3) Quả cân (4) Thăng Giáo viên: Lê thị Thảo -9- Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (10) Trường THCS Liêng Srônh Giáo án : vật lí (5) Đúng (6) Quả cân (7) Vật đem cân Các loại cân khác - Cân y tế , cân tạ, cân đồng hồ, cân đòn III Vận dụng C13 : Biển báo 5t có nghĩa là cho xe cókhối lượng < 5t qua Xe có khối lượng > 5t không qua III Rt kinh nghiệm: Giáo viên: Lê thị Thảo - 10 - Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (11) Trường THCS Liêng Srônh Giáo án : vật lí Tuần Tiết Ngày soạn:28/09/09 Ngày dạy: 30/09/09 BÀI : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I Mục tiêu : Kiến thức : - Học sinh bước đầu hiểu khái niệm lực thông qua tác dụng đẩy kéo vật này vật khác, đồng thời biết phương và chiều lực, nắm hai lực cân có cùng phương ngược chiều Kĩ : - Có kỹ thí nghiệm thực hành, óc quan sát, suy luận Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm II Chuẩn bị : * Thầy: lò xo lá, 1lò xo xoắn, xe nhỏ, nặng, nam châm, 1giá đỡ Giáo viên chuẩn bị hình 6.4, sợi dây thừng * Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: khối lượng vật là gì ? đơn vị khối lượng là gì ? trên gói muối Iốt có ghi 500g số đó gì ? Bài mới: Hoạt Động Học Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Tìm hiểu số tác dụng lực - Trong hình vẽ phần mở bài đẩy tủ, - Phải tác dụng lên tủ lực kéo tủ ? muốn kéo hay đẩy tủ thì phải tác dụng lên tủ cái gì ? - HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 - Xe đã tác dụng vào vòng lò so Xe đã tác dụng 6.3(sgk) và nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm vào vòng lò so lực + Ơ hình 6.1 cái gì đã tác dụng vào lò so làm cho nó bẹp lại ? - HS làm việc lớp Điền từ vào các chỗ trống + Tương tự giáo viên đặt câu hỏi với hình theo yêu cầu giáo viên 6.2 và6.3 từ đó yêu cầu học sinh thảo luận rút nhận xét trả lời câu C4 Vậy vật này đẩy hay kéo vật kia, ta nói vật này nào lên vật kia? Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều lực - HS làm việc theo nhóm - Cho học sinh làm lại thí nghiệm C1 và C2 - HS cử đại diện nhóm trả lời theo yêu cầu - Giới thiệu cho học sinh khái niệm giáo viên phương (phương thẳng đứng, xiên, nằm C1 : Lực có phương nằm ngang, Chiều đẩy ngang) Ở thí nghiệm C1 và C2 , hãy xác C2 : Lực có phương nằm ngang, chiều kéo vào định phương và chiều lực tác dụng - HS làm việc theo nhóm và trả lời theo yêu cầu lò xo lên xe lăn - Cho học sinh làm C5 giáo viên Hoạt động 3: Tìm hiểu lực cân -HS làm việc cá nhân và trả lời theo định - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 dự đoán giáo viên C6 - Sợi dây chuyển động sang trái, sang phải, - Gọi học sinh lên chơi trò chơi kéo co - Mô tả hình vẽ yêu cầu học sinh làm đứng yên Giáo viên: Lê thị Thảo - 11 - Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (12) Trường THCS Liêng Srônh Giáo án : vật lí a) (1) cân bằng, (2) đứng yên b) (3)chiều , c) (4) phương, (5) chiều Hoạt động : Vận dụng, củng cố , dặn dò HS làm việc lớp và trả lời theo định giáo viên -HS trả lời cá nhân theo câu hỏi giáo viên và ghi câu C7 - Từ câu C7 yêu cầu học sinh trả lời câu c8 - Cho học sinh làm C9 , C10 - Nếu có lực tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên thì lực đó gọi là gì? - Hai lực cân là lực nào? - Cho học sinh làm bài tập 6.1, 6.2 trang SGK VL6 - Làm bài nhà : bài 6.3, 6.4, 6.5 trang -HS làm việc lớp và trả lời theo định 10,11 SBT VL6 giáo viên - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” trang 23 SGK VL6 - Trả lời các câu hỏi sau : Một vật đứng - HS tiếp thu thông tin yên có thể thay đổi chuyển động nào? Một vật chuyển động có thể thay đổi chuyển động nào? NỘI DUNG GHI BẢNG I Lực: Thí nghiệm C4 : (1) lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút Kết luận Khi vật này đẩy kéo vật ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật II Phương và chiều lực: C5 : Phương song song với trục nam châm, chiều từ trái sang phải III Hai lực cân bằng: C8 : (1) Cân (2) Đứng yên (3) Phương (4) Phương (5) Chiều IV Vận dụng: C9 : a Lực đẩy b Lực kéo C10 : III Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê thị Thảo - 12 - Lop6.net Năm học 2009 - 2010 (13) Tuần Tiết Ngày soạn: 01/10/09 Ngày dạy: 03/10/09 BÀI : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Học sinh biết tác dụng lực làm thay đổi vận tốc vật và gây biến dạng Kĩ : - Có kỹ làm thí nghiệm , óc quan sát, nhận xét, vận dụng vào thực tế sống Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm II Chuẩn bị: * Thầy: Cho nhóm học sinh: xe lăn, mặt phẳng nghiêng, giá đỡ, lò xo lá, dây buộc, hòn bi * Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là lực cân bằng? - Một học sinh cầm đầu sợi dây, đầu sợi dây treo nặng Quả nặng đứng yên Hỏi : Những vật nào tác dụng lực lên sợi dây? - Hai lực này có cân không? Tại biết? Bài mới: Hoạt Động Học Của Học Sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - HS trả lời theo chuẩn bị mình Trợ Giúp Của Giáo Viên * Cho học sinh trả lời câu hỏi đã chuẩn bị nhà - Một vật đứng yên có thể thay đổi chuyển động nào? - Một vật chuyển động có thể thay đổi chuyển động nào? * Vậy thì nguyên nhân nào làm cho vật thay đổi chuyển động? Bài học sau đây cho chúng ta trả lời câu hỏi đó Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi chuyển động và biến dạng -HS làm việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu - Cho học sinh làm C1 giáo viên - Đặt câu hỏi : Ngoài vật có thể biến dạng - - Biến dạng là gì? Cho học sinh làm C2 Hoạt động 3: Tìm hiểu kết tác dụng lực Lop6.net (14) - Tác dụng lò so lá tròn lên xe gây biến đổi gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và quan sát -HS làm việc lớp Phát biểu theo định giáo viên làm thí nghiệm từ đó đặt câu hỏi : giáo viên và ghi a) (1) , b) (2) , c) (3) biến + Tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây làm đổi chuyển động, d) (4) biến dạng cho xe chuyển động hay đứng yên ? -HS làm việc lớp (1) biến dạng, (2) biến đổi + Viên bi va chạm vớu lò so viên bi có chuyển chuyển động động theo hướng khác không ? - Trong trường hợp trên kết tác dụng lực lên vật là gì ? làm thay đổi cái gì vật ? - Ơ thí nghiệm 6.2 xe lăn tác dụng vào lò so lá tròn lựckéo thì hình dạng lò so nào ? Cho học sinh làm C3  C6 - Yêu cầu học sinh trả lời câu C7 -HS làm việc theo nhóm, nêu kết Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố , dặn dò -HS làm việc lớp và trả lời theo định giáo viên -HS trả lời cá nhân và ghi - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ tác dụng lực lên vật làm biến đổi chuyển động vật Tương tự lấy ví dụ tác dụng lực lên vật làm vật biến dạng -HS làm việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu - Cho học sinh làm C9 , C10 , C11 giáo viên - Vậy lực tác dụng lên vật có thể gây việc - HS tiếp thu thông tin gì? * Cho học sinh làm bài tập 7.1, 7.2 - Làm bài nhà, bài tập 7.3, 7.4, 7.5* trang 12 SBT VL6 - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ trang 26 SGK VL6 PHẦN GHI BẢNG I/ Những tượng cần chú ý quan sát có lực tác dụng: 1) Những biến đổi chuyển động : C1 2) Những biến dạng : C2 II/ Những kết tác dụng lực: 1) Thí nghiệm : C3 : Xe đứng yên thì chuyển động C4 : Xe chuyển động bị dừng lại C5 : Làm bi chuyển động theo hướng khác C6 : Lò so bị biến dạng 2) Rút kết luận : C7 : a) (1) , b) (2) , c) (3) biến đổi chuyển động của, d) (4) biến dạng C8 : (1) biến dạng , (2) biến đổi chuyển động III/ Vận dụng : C9, C10 , C11 Lop6.net (15) Tuần Tiết Ngày soạn: 06/10/09 Ngày dạy: 07/10/09 BÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết trọng lực là lực hút trái đất lên vật., biết trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới, biết đơn vị đo lực là niutơn, trọng lượng cân 100g là niutơn Kĩ : Có kỹ làm thí nghiệm , óc quan sát, suy luận hợp lý Thái độ: Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm II Chuẩn bị: * Thầy: Cho nhóm học sinh : giá đỡ, lò xo xoắn, nặng, dây dọi * Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Một vật có thể có thay đổi chuyển động nào? - Để thay đổi chuyển động cuả vật ta phải làm gì? - Hãy cho ví dụ lực tác dụng vào vật vừa làm vật biến dạng,vừa làm vật thay đổi chuyển động Bài mới: ĐVĐ : Khi em nằm gốc cây táo, thấy có táo rơi xuống Quả táo lại rơi xuống là đâu? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu trọng lực - HS làm việc theo nhóm.Thảo luận và trả lời - Bố trí thí nghiệm ,cho học sinh làm thí nghiệm theo yêu cầu giáo viên a) và trả lời theo C1 - HS làm việc theo nhóm Thảo luận và trả lời - Chỉ lục cân cho học sinh hiểu - Cho học sinh làm thí nghiệm b và trả lời theo C2 theo yêu cầu giáo viên - HS làm việc lớp (1) cân , (2) trái đất - Từ câu trả lời trên hãy làm câu C3 và rút (3) biến đổi, (4) lực hút , (5) trái đất kết luận - HS làm việc theo định giáo viên - Nhận xét câu trả lời và ghi bảng - Gọi vài học sinh đọc phần kết luận trang 28 SGK VL6 Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều trọng lực - HS làm việc theo nhóm Thảo luận và phát biểu - Yêu cầu học sinh dùng sợi dây dọi hình 8.2 theo yêu cầu giáo viên trang 28 SGK VL6 Mô tả cấu tạo và xác định phương dây dọi -HS làm việc theo nhóm Thảo luận và phát biểu * Cho học sinh làm C4 theo yêu cầu giáo viên - Trọng lực có phương nào ?chiều từ -HS làm việc cá nhân và trả lời theo định lên hay từ trên xuống * Cho học sinh làm C5 giáo viên Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị lực - HS tiếp thu thông tin -HS trả lời cá nhân - Đơn vị đo lực hợp pháp là gì ? Kí hiệu - Thông báo cho học sinh đơn vị niutơn (ký hiệu N) là đơn vị đo lực hợp pháp Việt Nam.Trọng lượng cân 100g tính tròn là1 Niu Tơn * Đặt câu hỏi : Vậy cân 1kg có trọng lượng bao nhiêu Niu Tơn? Lop6.net (16) Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố , dặn dò - HS làm việc lớp và trả lời theo định giáo viên - HS làm việc cá nhân và thông báo kết theo yêu cầu giáo viên -HS trả lời các câu hỏi theo cá nhân và ghi sau giáo viên xác định đúng - HS tiếp thu thông tin - Cho học sinh làm bài tập 8.1 trang 12 SBT VL6 - Cho học sinh xác định trọng lượng vật biết khối lượng và ngược lại bao đường khối lượng 200g có trọng lượng ……N gói mì khối lượng 80g có trọng lượng…………N xe đạp trọng lượng 120N thì khối lượng ………kg trứng trọng lượng 3N thì khối lượng ……….g * Đặt câu hỏi sau : - Trọng lực là gì? Có phương và chiều nào? - Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là gì? - Đơn vị lực là đơn vị nào? Trọng lượng cân 100g bao nhiêu niutơn? - Thực hành câu C6 Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 29 SGK VL6 - Làm bài tập nhà : bài 8.2, 8.3, 8.4 trang 13 SBT VL6 - Hãy tìm số vật mà tác dụng lực thì nó biến dạng, thôi tác dụng lực thì nó lại trở hình dạng ban đầu PHẦN GHI BẢNG I/ Trọng lực là gì? 1) Thí nghiệm : a) C1: Lò so tác dụng vào nặng có phương thẳng đứng , chiều từ lên Vì chịu tác dụng lực cân C2 : Phương thẳng đứng chiều từ dứoi lên C3 : (1) Cân (2) Trái đất (3) Biến đổi (4) Lực hút 2) Kết luận : - Trái đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi là trọng lực - Cường độ ( độ lớn ) trọng lực gọi là trọng lượng II/ Phương và chiều trọng lực : 1) Phương và chiều trọng lực : C4 : a) (1) Cân , (2) Dây dọi , (3) Thẳng đứng b) (4) Từ trên xuống 2) Kết luận : C5 : (1) Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều (2) từ trên xuống III/ Đơn vị lực : - Đơn vị : Niu Tơn Kí hiệu (N) 100g = 1N ; Kg = 10N IV Rút kinh nghiệm Lop6.net (17) Tuần Tiết Ngày soạn: 13/10/09 Ngày dạy: 14/10/09 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm các kiến thức đã học Nhằm đánh giá chất lượng học tập học sinh học kì I * Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có thái độ đúng đắn kiểm tra thi cử * Thái độ: Cẩn thận, Chính xác, tích cực, trung thực làm bài II Chuẩn bị: - Giáo viên : Ra đề - đáp án, phô tô đề - Học sinh : Chuẩn bị kiến thức chương I Thước thẳng, êke III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Phát đề kiểm tra: A - Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Nam Đơn vị đo khối lượng là: A Mét(m) B Ki lô gam(Kg) C Lít(l) D Cả câu A,B,C Câu 2: Một cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng: A 1N B 2N C 3N D 4N Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị lực: A Mét(m) B Ki lô gam(Kg) C Niu tơn(N) D Mét khối(m3) Câu 4: Một bình có dung tích 2500 cm3 chứa nước, mực nước bình là 1000cm3 Thả chìm rùa đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên đến 1500cm3 Vậy thể tích rùa đá lµ: A 1000cm3 B 500cm3 C 1500cm3 D 2500cm3 C©u 5: Trọng lực là gì? A Lực hút trái đất B Lực đẩy C Lực ma sát D Không câu nào đúng Câu 6: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì ? A ThÓ tÝch cña tói bét giÆt B Trọng lượng túi bột giặt C ChiÒu dµi cña tói bét giÆt D Khối lượng bột giặt túi B - Tù luËn: (7 điểm) C©u 1: (2 ®iÓm) Đổi khối lượng các cân trọng lượng (niu tơn): a 100g =…………….(N) b 2kg=………….(N) c 80g =………………(N) d 5kg=…………….(N) Câu 2: (2 điểm) Cho bình chia độ, cái khoá sắt (không bỏ lọt bình chia độ), cái bát, cái đĩa và nước Hãy tìm cách xác định thể tích cái khoá ? C©u 3: (2®iÓm) Hai lùc c©n b»ng lµ g× ? Câu 4: (1 điểm) Trên nhãn hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g Số đó cho biết điều gì ? IV §¸p ¸n vµ thang ®iÓm: A - Tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm) - B, - A, - C, - B, - A, - D (mỗi ý đúng 0,5đ) B - Tù luËn: C©u 1: (2 ®iÓm) Lop6.net (18) a 100g = (N) c 80g = 0,8 (N) b d 2kg= 20 (N) 5kg= 50 (N) C©u 2: (2 ®iÓm) - Để cái bát vào các đĩa và đổ đầy nước vào bát (không cho nước tràn đĩa) (0,5®) - Bỏ cái khoá nhẹ nhàng vào bát nước để nước tràn đĩa (0,5®) - Nhấc nhẹ nhàng bát nước đựng khoá đĩa ngoài (không cho nước bát đổ đĩa) (0,5đ) - Đổ phần nước tràn đĩa vào bình chia độ đo, đó chính là thể tích cáI khoá (0,5®) Câu 3: (2 điểm) Hai lực cân là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương ngược chiều Câu 3: (1 điểm) Số đó cho biết khối lượng sữa hộp V Thèng kª ®iÓm: Lớp Sĩ số <3 SL Điểm TB - <5 % SL 6A1 6A2 6A3 VI NhËn xÐt - rót kinh nghiÖm: Lop6.net Điểm trên TB % - <8 SL - 10 % SL % (19) Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: 20/10/09 Ngày dạy: 21/10/09 BÀI : LỰC ĐÀN HỒI I Mục tiêu : Kiến thức : - Học sinh bước đầu biết khái niệm : biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi, lực đàn hồi - Biết độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn Kĩ : - Có kỹ thí nghiệm, quan sát,nhận xét, rút kết luận chung Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên nhóm II Chuẩn bị : * Thầy: Cho nhóm học sinh : - giá đỡ, lò xo mềm, thước thẳng , bảng ghi kết * Trò: Học bài và tìm hiểu bài học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: sợi dây cao su và sợi dây thun giống điểm nào?  Bài HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ biến dang và biến dạng đàn hồi -HS làm việc theo nhóm Phân công thành Biến dạng lò xo viên nhóm phụ trách công việc : * yêu cầu học sinh quan sát, làm thí nghiệm theo làm thí nghiệm, đọc kết đo, ghi kết hình 9.1 và 9.2 trang 30 SGK VL6 Thảo luận các nhận xét, rút kết - Hướng dẫn học sinh lắp giá treo lò xo, cách luận chung cho nhóm và báo cáo kết đặt thước thẳng đo theo yêu cầu giáo viên - Đo chiều dài lò xo chưa treo nặng - Lần lượt móc 1,(2, 3) nặng vào lò xo và ghi các kết tương ứng vào bảng 9.1, sau đó tháo nặng và đo lại chiều dài lò xo, so sánh với chiều dài tự nhiên lò xo(chỉ ghi đến cột 3) -HS làm việc lớp Phát biểu theo định - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận đưa kết giáo viên (1) dãn , (2) tăng lên, (3) quả, từ đó kiểm tra học sinh việc thức các phép đo - Học sinh trả lời * yêu cầu học sinh làm C1 - Biến dạg lò xo có đặc điểm trên gọi là biến dạng gì? Lò xo là vật có tính chất gì? -HS trả lời cá nhân : lấy chiều dài biến dạng độ biến dạng lò xo * Đặt câu hỏi : Độ biến dang lò xo (nghĩa là độ trừ chiều dài tự nhiên., l - lo -HS làm việc theo nhóm, thông báo kết và so dài thêm treo nặng vào) tính cách nào? sánh * Yêu cầu học sinh làm C2 Hoạt động 2: Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm lực đàn hồi Lực đàn hồi Lop6.net (20) - Thông báo cho học sinh lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào nặng gọi là lực đàn hồi - Yêu cầu học sinh làm C3 Đặc điểm lực đàn hồi - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi C4 từ đó nắm vững đặc điểm lực đàn hồi C3: Cường độ lực đàn hồi lò xo cường độ trọng lượng nặng C4: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố , dặn dò: -HS làm việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu giáo viên -HS làm việc lớp và phát biểu theo định giáo viên -HS làm việc cá nhân và phát biểu theo định giáo viên - HS tiếp thu thông tin * yêu cầu học sinh làm C5 và C6 * Cho học sinh làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3 trang 14 SGK VL6 * Đặt các câu hỏi sau : - Lò xo là vật nào? - Tính đàn hồi là nào? - Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 32 SGK VL6 - Làm bài tập 9.4 trang 14 SBT VL6 Trả lời các câu hỏi sau : - Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng vật? - Dùng dụng cụ nào để đo trọng lượng vật? - Có thể đo trọng lượng suy khối lượng và ngược lại không? NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng : 1) Biến dạng lò xo : * Thí nghiệm Hình 9.1, 9.2 * Rút kết luận : C1 : (1) dãn ra, (2) tăng lên, (3) - Biến dạg lò xo có đặc điểm trên gọi là biến dạng đàn hồi - Lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2) Độ biến dạng lò xo : (SGK) C2 II/ Lực đàn hồi và đặc điểm nó: 1) Lực đàn hồi : C3: Cường độ lực đàn hồi lò xo cường độ trọng lượng nặng 2) Đặc điểm lực đàn hồi C4: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng III/ Vận dụng : C5: a …………Tăng gấp đôi b………… Tăng gấp ba C6 :Giống : có tính chất đàn hồi IV Rút kinh nghiệm: Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan