Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

89 1.6K 6
Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HÔ CHÍ MINH --------------------- TƯỞNG THIỀU NGA GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2009 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HÔ CHÍ MINH -------------------- TƯỞNG THIỀU NGA GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS BÙI KIM YẾN TP. HỒ CHÍ MINH – 2009 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG .1 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG . 12 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 12 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng .13 1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng .14 1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 14 1.1.5. Thiệt hại từ rủi ro tín dụng 18 1.1.6. Đánh giá rủi ro chất lượng tín dụng 19 1.1.7. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng .20 1.1.7.1. Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng. 20 1.1.7.2. Dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng 22 1.1.7.3. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng. 23 1.2. NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 23 1.2.1. Quảnnợ tại Ngân hàng thương mại 23 1.2.2. Sự cần thiết phải phân loai nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng… 12 1.2.3. Các phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng tại NHTM…… .14 1.2.3.1. Phương pháp "định lượng" …………………………………………… 14 1.2.3.1. Phương pháp "định tính" ……………………………………………….15 41.3. KINH NGHIỆM TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 27 1.3.1. Phương pháp trích lập dự phòng ở Anh .27 1.3.2. Phương pháp trích lập dự phòng của các ngân hàng ở Mỹ…………… 17 1.3.3. Phương pháp trích lập dự phòng Pháp………………………………….17 1.3.4. Bài học kinh nhiệm cho các NHTM Việt Nam……………………… .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI 31 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VCB………………………… 20 2.2. GIỚI THIỆU VỀ VCB ĐỒNG NAI 32 2.2.1. Quá trình hoạt động phát triển của VCB Đồng Nai. .32 2.2.3. Tình hình hoạt động tín dụng tại VCB Đồng Nai 35 2.2.2. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai. 41 2.2.2.1. Tổ chức công tác quản trị rủi ro tín dụng 41 2.2.2.2. Hoạt động kiểm tra giám sát tín dụng: 43 2.2.2.3. Chính sách cho vay có đảm bảo. 45 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DPRR TÍN DỤNG TẠi VCB ĐỒNG NAI . 45 2.3.1. Các văn bản hướng dẫn của VCB TW về một số nội dung liên quan đến việc thực hiện QĐ 493 QĐ 18 45 2.3.2. Quy trình phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng đang áp dụng tại VCB Đồng Nai 2.3.2.1. Cập nhật dữ liệu trên hệ thống: 47 2.3.2.2. Đối chiếu kiểm soát dữ liệu hàng ngày. 48 2.3.2.3. Cập nhật dữ liệu về phân loại nợ. 48 2.3.2.4. Đề xuất phân loại nợ, trích lập DPRR tín dụng. 49 2.3.3. Thực trạng kết quả phân loại nợ, trích lập sử dụng DPRR tín dụng. .51 2.3.3.1. Phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng. 51 2.3.3.2. Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 56 52.3.3.3. Tình hình thu hồi các khoản nợ đã được xử lý bằng DPRR…………………46 2.3.5. Đánh giá công tác phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng tại VCB Đồng Nai 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DPRR TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI …………………… . 56 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VCB TRONG THỜI GIAN TỚI . 67 3.1.1. VCB phát triển thành tập đoàn tài chính .67 3.1.2. Phát triển mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ .68 3.1.3. Hoạt động tín dụng phát triển theo hướng đảm bảo mục tiêu chất lượng, an toàn, giảm mạnh nợ tồn đọng, xử lý thu hồi nợ quá hạn. 58 3.1.4. Định hướng của VCB đối với công tác phân loại nợ trích lập, sử dụng DPRR tín dụng .59 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI . 73 3.2.1. Giải pháp đối với VCB Đồng Nai .73 3.2.1.2. Nâng cao công tác dự báo tình hình khách hàng 73 3.2.1.2. Tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin giữa các bộ phận có liên quan. 3.2.1.3 . Thường xuyên tiến hành đánh giá lại giá trị của tài sản bảo đảm 64 3.2.1.4 . Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng …………………………… 65 3.2.2. Giải pháp đối với VCB Việt Nam. 76 3.2.2. 1. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 65 3.2.2. 2. Hoàn thiện chương trình hỗ trợ phân loại nợ tự động 71 3.2.2. 2. Củng cố hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng. 71 3.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác 72 KẾT LUẬN 6TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là của riêng tôi, không sao chép của bất kỳ ai. Số liệu nội dung trong luận văn là trung thực, được sử dụng từ những nguồn ràng đáng tin cậy. TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009. Tác giả Tưởng Thiều Nga 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt nam. NHTM Ngân hàng thương mại. TCTD Tổ chức tín dụng QĐ 493 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/ 2005. QĐ 18 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007. DPRR Dự phòng rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng VCB VCB - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB ĐN Vietcombank Đồng Nai VCB TW Vietcombank Trung ương BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam KCN Khu công nghiệp DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước PGD Phòng giao dịch XNK Xuất nhập khẩu CIC Trung tâm Thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước. XHTD Xếp hạng tín dụng. VN Việt Nam 8 DANH MỤC BIỂU ĐỒ. Biểu đồ 2.1: Thị phần cấp tín dụng của các Ngân hàng tại tỉnh Đồng Nai. Biều đồ 2.2: Cơ cấu nợ theo ngành kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của chi nhánh. Bảng 2.2: Tình hình nợ tín dụng Bảng 2.3: Cơ cấu nợ tín dụng tại VCB Đồng Nai Bảng 2.4: Phân loại nợ của chi nhánh VCB Đồng Nai Bảng 2.5: nợ xấu của một số chi nhánh VCB Bảng 2.6: So sánh chất lượng tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phòng Bảng 2.8 : Danh sách khách hàng được xử lý bằng DPRR tại chi nhánh. Bảng 2.9: Tình hình thu hồi nợ sau xử lý bằng DPRR của VCB Đồng Nai Bảng 2.10: Tình hình thu hồi nợ sau xử lý bằng DPRR của các chi nhánh VCB. 9GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài. Tại Việt Nam, thu nhập cơ bản của các NHTM vẫn chủ yếu từ hoạt động tín dụng với nhiều áp lực rủi ro. Chính vì thế rủi ro từ hoạt động tín dụngrủi ro chủ yếu quản trị rủi ro tín dụng tốt hay xấu sẽ quyết định đến sự thành bại trong hoạt động của các ngân hàng. Một biện pháp đang được các NHTM áp dụng là chú trọng công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro để hạn chế bù đắp rủi ro trong hoạt động tín dụng. Qua thực tế tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương CN Đồng Nai (VCB Đồng Nai), tác giả thấy có nhiều vấn đề cần nghiên cứu trong mối quan hệ tác động giữa công tác xử lý rủi ro tín dụng với vấn đề quản trị kinh doanh ngân hàng. Vì lý do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu này nhằm tiếp cận cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, xem xét kinh nghiệm của các nước trên thế giới về trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng; đồng thời phân tích thực trạng công tác phân loại nợ trích lập DPRR tại VCB Đồng Nai. Từ kết quả nghiên cứu này, đề tài sẽ cho thấy được những thành tựu cũng như những hạn chế tồn tại của công tác phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng tại VCB Đồng Nai. Qua đó, đề tài nghiên cứu mạnh dạn đề xuất những giải pháp để quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập DPRR tại chi nhánh trong thời gian tới được tốt hơn. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình phân loại nợ công tác trích 10lập dự phòng rủi ro tín dụng được áp dụng tại VCB Đồng Nai thực hiện theo Quyết định 493, của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung chủ yếu vào hoạt động của VCB Đồng Nai giai đoạn 2006- Q1/2009. Lý do của giới hạn phạm vi nghiên cứu như trên là do Quyết định 493 ra đời từ tháng 4/2005 bắt đầu thể hiện nét thông qua kết quả phân loại nợ từ năm 2006. Đặc biệt kể từ khi Quyết định 493 được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN. Đây cũng là giai đoạn VCB TW triển khai quy trình phân loại nợ theo chuẩn mới. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng một số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp… 5. Điểm mới của luận văn. Trước xu thế hội nhập quốc tế hóa lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, các NHTM tại Việt Nam đang nỗ lực học hỏi kinh nghiệm ứng dụng các mô hình quản trị rủi ro tín dụng các các ngân hàng nước ngoài để nâng cao khả năng chống đỡ phòng ngừa rủi ro tín dụng. Luận văn trình bày sự cần thiết phải quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đóng góp những điểm mới trong đề tài này như sau: - Đánh giá được những ưu điểm hạn chế trong công tác phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai, tập trung chủ yếu vào quá trình thực hiện phân loại nợ theo QĐ 493, phân tích được nguyên nhân phát sinh các khoản nợ xấu cũng như tình hình xử lý thu hồi nợ xấu tại chi nhánh trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ, một trong những yêu cầu tiên quyết để có thể thực hiện phân loại nợ theo điều 7 QĐ 493, đồng [...]... đầu kết luận, luận văn được trình bày thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai Chương 3: Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO. .. bảo tính chính xác, tính đầy đủ hợp lệ của bộ hồ sơ tín dụng - Thực hiện công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định - Lập các loại báo cáo có liên quan đến hoạt động tín dụng 1.2.2 Sự cần thiết phải phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ. .. thu nợ, thực hiện việc bán lại các khoản nợ xấu, bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 5 Trích lập dự phòng rủi ro tạo nguồn bù đắp cho các tổn thất do rủi ro tín dụng theo QĐ 493/2005/QĐ/NHNN ngày 22/04/2005 1.2 NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Quảnnợ tại Ngân hàng thương mại Bộ phận Quảnl ý nợ tại Ngân hàng thương mại có chức năng: - Quản. .. kết Dự phòng rủi ro được tính theo nợ gốc hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD Điều 82 Luật TCTD qui định: TCTD phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng được hạch toán vào chi phí hoạt động Việc phân loại tài sản “có”, mức trích, phương pháp lập khoản dự phòng sử dụng khoản dự phòng để xử lý các rủi ro trong hoạt động ngân hàng do Thống đốc NHNN qui định Vậy khi thành lập đi vào... cứ vào hệ thống quản phương pháp đo lường rủi ro tín dụng của các ngân hàng thực hiện đánh giá danh mục cho vay các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của danh mục đó Nếu nhận thấy số dự phòng cho các khoản tổn thất tín dụng này thấp hơn mức phù hợp, ngân hàng này sẽ phải trích lập thêm dự phòng 1.3.3 Phương pháp trích lập dự phòngPháp Các ngân hàng ở Pháp luôn dự phòng rủi ro. .. bày các phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý RRTD theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN Chương 1 cũng nêu sự cần thiết phải xử lý RRTD theo thông lệ quốc tế, kinh nghiệm ở một số nước bài học áp dụng cho Việt Nam trong tình hình hiện nay 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VCB Ngày 30 tháng... ngẫu nhiên đối với các khoản tín dụng vừa nhỏ, trên cơ sở đó đánh giá chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm đảm bảo tính lành mạnh hiệu quả để bảo vệ những người gửi tiền cổ đông của ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau : - Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát... lý trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến công tác tín dụng; tiến hành rà soát tính tuân thủ trong việc giải ngân, thu hồi nợ; đảm bảo tính chính xác khớp đúng của số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng - Lưu giữ quản lý hồ sơ tín dụng đầy đủ, an toàn 24 - Quảnrủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng, đảm bảo các khoản cấp tín dụng tuân thủ các quy định trong quy trình tín dụng. .. của tín dụng luôn có rủi ro, do vậy ngay khi phát sinh cho vay hay cam kết cho vay là lập tức tiến hành trích lập ngay dự phòng, khoản này có thể được lập khi các khoản nợ có dấu hiệu suy giảm hay chưa suy giảm Việc trích lập đã được các nước áp dụng từ lâu, là một trong các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu quả hoạt động ngân hàng 25 QĐ 493 về việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín. .. tín dụng được ban hành nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM, chấn chỉnh hoạt động tín dụng làm trong sạch hóa tình hình tài chính, giúp các Ngân hàng chủ động hơn trong việc xử lý nợ tồn đọng, nâng cao năng lực tài chính sức cạnh tranh của các NHTM Việt Nam 1.2.3 Các phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng tại NHTM 1.2.3.1 Phương pháp "định lượng" Theo phương pháp . phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai. Chương 3: Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín. -------------------- TƯỞNG THIỀU NGA GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 07/11/2012, 09:58

Hình ảnh liên quan

- Tình hình bất ổn của nền kinh tế vĩ mô thời gian gần đây cũng ảnh hưởng không  nhỏ  đến  hoạt  động  của  các  doanh  nghiệp  là  khách  hàng  của  ngân  hàng, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

nh.

hình bất ổn của nền kinh tế vĩ mô thời gian gần đây cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng tại VCB Đồng Nai. - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

Bảng 2.3.

Cơ cấu dư nợ tín dụng tại VCB Đồng Nai Xem tại trang 37 của tài liệu.
I. Phân theo loại hình kinh tế 4,323,920 4,413,731 3,858,928 3,862,025 - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

h.

ân theo loại hình kinh tế 4,323,920 4,413,731 3,858,928 3,862,025 Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 45%-50% tổng dư nợ, công ty nhà nước chiếm bình quân  30% - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

c.

ấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 45%-50% tổng dư nợ, công ty nhà nước chiếm bình quân 30% Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Phân loại nợ của chi nhánh VCB Đồng Nai. - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

Bảng 2.4.

Phân loại nợ của chi nhánh VCB Đồng Nai Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6: So sánh chất lượng tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

Bảng 2.6.

So sánh chất lượng tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5: Dư nợ xấu của một số chi nhánh VCB - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

Bảng 2.5.

Dư nợ xấu của một số chi nhánh VCB Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phòng (đơn vị tính: triệu đồng) - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

Bảng 2.7.

Tình hình trích lập dự phòng (đơn vị tính: triệu đồng) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2. 8: Danh sách khách hàng được xử lý bằng DPRR tại chi nhánh còn đến 31/03/09  (đơn vị tính: đồng) - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

Bảng 2..

8: Danh sách khách hàng được xử lý bằng DPRR tại chi nhánh còn đến 31/03/09 (đơn vị tính: đồng) Xem tại trang 56 của tài liệu.
toàn ra ngoại bảng và được tiến hành thu dần trong 3 năm, tính đến cuối năm 2008 đã được thu hồi toàn bộ - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại vcb đồng nai

to.

àn ra ngoại bảng và được tiến hành thu dần trong 3 năm, tính đến cuối năm 2008 đã được thu hồi toàn bộ Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan